Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn trường Tiến Lợi

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN.iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .viii

DANH MỤC CÁC BẢNG .ix

MỞ ĐẦU .1

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

VỐN KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN.6

1.1. Tổng quan về vốn kinh doanh của doanh nghiệp và công ty Trách nhiệm hữu hạn .6

1.1.1. Khái niệm về vốn kinh doanh.6

1.1.2. Đặc trưng của vốn kinh doanh.7

1.1.3. Vai trò vốn kinh doanh .9

1.1.4. Phân loại vốn kinh doanh.10

1.1.5. Nguồn hình thành vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.15

1.1.6. Vốn kinh doanh của các Công ty Trách nhiệm hữu hạn.20

1.1.7. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các Công ty Trách

nhiệm hữu hạn .20

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn của các Công ty Trách nhiệm hữu hạn .21

1.2.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các Công ty Trách nhiệm hữu

hạn.21

1.2.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong Công ty Trách nhiệm

hữu hạn .22

1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.24

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các Công ty Trách

nhiệm hữu hạn .28

1.3.1. Những nhân tố khách quan .28

1.3.2. Những nhân tố chủ quan.30

1.4. Kinh nghiệm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở một số doanh nghiệp và bài

học cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trường Tiến Lợi.33

1.4.1. Kinh nghiệm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Trách nhiệm

hữu hạn Tập đoàn Sơn Hải .33

pdf128 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn trường Tiến Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bán hàng - - - - - - - 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.785.774.912 9.707.197.419 9.502.128.541 -1.078.577.493 -10,00 -205.068.878 -2,11 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 995.145.000 876.087.435 1.015.805.587 -119.057.565 -11,96 139.718.152 15,95 11. Thu nhập khác - - - - - - - 12. Chi phí khác - - - - - - - 13. Lợi nhuận khác - - - - - - - 14. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 995.145.000 876.087.435 1.015.805.587 -119.057.565 -11,96 139.718.152 15,95 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 248.786.250 192.739.236 223.477.229 -56.047.014 -22,53 30.737.993 15,95 16, Lợi nhuận sau thuế 746.358.750 683.348.199 792.328.358 -63.010.551 -8,44 108.980.159 15,95 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2013-2015 và tính toán của tác giả) 44 Qua Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2013-2015. Ta đi sâu vào phân tích cụ thể từng chỉ tiêu nhƣ sau: - Doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh biến động qua các năm. Cụ thể năm 2014 doanh thu thuần đạt 42.458.451.000 đồng, giảm 4.717.607.850 đồng, tƣơng ứng giảm 10,00% so với năm 2013 (47.176.058.850 đồng). Đặc biệt, năm 2015 so với năm 2014 doanh thu thuần tăng thêm 1,81% tƣơng ứng với mức tăng 768.398.577 đồng. - Trong khi đó thì giá vốn hàng bán năm 2014 so với năm 2013 có sự giảm rõ rệt 9,12%, tƣơng ứng với mức giảm 3.100.281.744 đồng. Tiếp tục với chiều hƣớng giảm của năm 2013, giá vốn hàng bán năm 2015 tiếp tục giảm, đạt 31.559.668.492 đồng (giảm 2,13% so với năm 2014). Qua đó có thể thấy rằng mặc dù nền kinh tế trong và ngoài nƣớc gặp nhiều khó khăn nhƣng Công ty đã có những chiến lƣợc hợp lý trong việc mở rộng và chiếm lĩnh thị trƣờng kinh doanh, thúc đẩy sự tiêu thụ hàng hóa của mình. - Lợi nhuận gộp của công ty nhìn chung giảm. Cụ thể, năm 2014 so với năm 2013 lợi nhuận gộp giảm 12,28% tƣơng ứng giảm 1.617.326.106 đồng. Năm 2015 so với năm 2014 tăng nhẹ 0,96% tƣơng ứng tăng 111.265.781 đồng. - Chi phí tài chính của công ty lại giảm qua các năm. Năm 2014 so với năm 2013 giảm 30,14%, tƣơng ứng với 419.691.048 đồng. Năm 2015 so với năm 2014 tiếp tục giảm 18,16% , tƣơng ứng với 176.616.507 đồng. - Trong ba năm qua, Nhìn chung Công ty đạt đƣợc lợi nhuận và lợi nhuận sau thuế ở mức khả quan, Cụ thể, lợi nhuận sau thuế năm 2014 so với năm 2013 giảm 8,44% (tƣơng ứng giảm 63.010.551 đồng), năm 2015 so với năm 2014 tăng 15,95% (tƣơng ứng tăng 108.980.159 đồng). Nhƣ vậy, trong các năm qua mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn thế nhƣng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã không ngừng phát triển và mở rộng. Điều này đã cho thấy sự đúng đắn trong các chiến lƣợc phát triển 45 mà Ban Giám đốc của Công ty đã đề ra để chèo lái con thuyền của mình vƣợt qua những khó khăn, thách thức trong nền kinh tế thị trƣờng đầy biến động nhƣ hiện nay. 2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trƣờng Tiến Lợi - Tác động của thị trƣờng: Thị trƣờng lĩnh vực xây dựng tác động đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Từ nhu cầu thị trƣờng, công ty xác định đƣợc quy mô vốn hợp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất. - Chi phí vốn: Chi phí vốn của công ty càng cao, mức đạt hiệu quả sử dụng vốn càng khó khăn. Khi công ty sử dụng vốn cần chú ý đến chi phí vốn để xác định nhu cầu vốn kinh doanh phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh bởi đó là các chi phí phải trả cho việc huy động và sử dụng vốn. Để sử dụng vốn hiệu quả cần phải bù đắp đƣợc các chi phí và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp có chi phí sử dụng vốn thấp, việc đạt đƣợc hiệu quả sử dụng vốn dễ dàng hơn. Từ đó, Ban Giám đốc công ty luôn tìm kiếm những nguồn tài trợ có chi phí thấp giúp Công ty không phải gánh chịu những khoản chi phí vốn lớn, tăng khả năng cạnh tranh cho công ty. - Sự ổn định của nền kinh tế: Nhu cầu về vốn kinh doanh của công ty phụ thuộc vào sự ổn định hay không ổn định của nền kinh tế, đặc biệt là thị trƣờng xây dựng có ảnh hƣởng trực tiếp tới mức doanh thu của doanh nghiệp. Ban Giám đốc của công ty cần phải xác định, dự báo các biến động của nền kinh tế, giảm thiểu ảnh hƣởng xấu do các rủi ro. Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, cần phải xác định đƣợc mức độ ổn định của nền kinh tế. 46 - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của lĩnh vực xây dựng: Việc sử dụng vốn kinh doanh của Công ty còn phụ thuộc rất nhiều vào tính chất của hoạt động xây dựng. Tùy vào công trình xây dựng có quy mô lớn hay nhỏ, kết cấu phức tạp hay đơn giản, thời gian sản xuất bao lâu, từ đó Ban Giám đốc cần xác định đƣợc nhu cầu sử dụng vốn kinh doanh cho mỗi công trình, xác định lƣợng vật tƣ, lao động và các yếu tố khác. Mặt khác, sản phẩm trong lĩnh vực xây dựng có tính chất phức tạp và quy mô lớn dẫn đến chu kỳ sản xuất dài, do đó vốn đầu tƣ mà công ty bỏ ra để xây dựng dễ bị ứ đọng, gây lãng phí hoặc ngƣợc lại nếu thiếu vốn sẽ làm công tác thi công bị gián đoạn, kéo dài thời gian xây dựng. Vì vậy, công ty cần làm tốt kế hoạch vốn đầu tƣ, lập định mức kinh tế kĩ thuật và quản lý theo định mức nhất là trong thực tế hiện nay. Trên góc độ tài chính đòi hỏi phải có giải pháp quản lý chi phí và quản lý trong công tác thanh toán vốn đầu tƣ với các chủ thầu, giữa chủ đầu tƣ với cơ quan cấp phát cho vay vốn đầu tƣ xây dựng. - Công tác tổ chức và quản lý hoạt động tài chính trong công ty: Đây là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến việc sử dụng vốn kinh doanh của công ty. Nhân tố này tác động trực tiếp lên hiệu quả sử dụng vốn cũng nhƣ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty cần tổ chức bộ máy sao cho tinh gọn, hoạt động hiệu quả. Điều này không những tác động tới khả năng huy động vốn mà còn tác động tới khả năng sử dụng vốn để bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh và sinh lời. Năng lực làm việc của bộ máy công ty ảnh hƣởng đến sự phối hợp giữa các bộ phận, phòng ban, cá nhân và ảnh hƣởng chung đến việc sử dụng vốn của công ty. Công tác tổ chức tốt giúp các cá nhân tích cực hoạt động theo một mục tiêu chung của tổ chức, hoàn thành kế hoạch, mục tiêu đã đề ra. Một ngƣời lãnh đạo giỏi sẽ khai thác đƣợc hết các nguồn lực, tránh để lãng phí, thất thoát, sắp xếp phối hợp các hoạt động của nhân viên sao cho thích hợp nhất, đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. 47 - Trình độ lao động, cơ chế khuyến khích và trách nhiệm vật chất trong công ty: Việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không phụ thuộc và trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân của công ty. Nếu công nhân của công ty có trình độ cao đủ để thích ứng với trình độ công nghệ dây chuyền sản xuất thì các máy móc trong dây chuyền sẽ đƣợc sử dụng tốt hơn và năng suất chất lƣợng sẽ cao hơn. Tiềm năng lao động phụ thuộc vào cơ chế khuyến khích vật chất cũng nhƣ trách nhiệm trong công ty. Nếu cơ chế khuyến khích công bằng, quy định trách nhiệm rõ ràng, dứt khoát sẽ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tốt hơn. 2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trƣờng Tiến Lợi 2.3.1. Tình hình vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của công ty 2.3.1.1. Tình hình vốn kinh doanh của công ty 48 BẢNG 2.2: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG QUY MÔ VÀ CƠ CẤU VỐN KINH DOANH Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu 31-12-2013 31-12-2014 31-12-2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) Tài sản 63.941.810.232 100,00 58.715.585.853 100,00 59.189.783.945 100,00 -5.226.224.379 0,00 -8,17 474.198.092 0,00 0,81 TSNH 32.485.760.841 50,81 26.162.868.915 44,56 25.932.942.720 43,81 -6.322.891.926 -6,25 -19,46 -229.926.195 -0,75 -0,88 1, Tiền 3.377.467.485 10,40 2.267.817.270 8,67 3.117.961.520 12,02 -1.109.650.215 -1,73 -32,85 850.144.250 3,36 37,49 2, Các khoản phải thu 16.039.458.402 49,37 12.191.032.776 46,60 11.657.514.923 373,88 -3.848.425.626 -2,78 -23,99 -533.517.853 327,29 -4,38 3, Hàng tồn kho 13.068.834.954 40,23 11.704.018.869 44,74 11.157.466.277 95,71 -1.364.816.085 4,51 -10,44 -546.552.592 50,98 -4,67 TSDH 31.456.049.391 49,19 32.552.716.938 55,44 33.256.841.225 56,19 1.096.667.547 6,25 3,49 704.124.287 0,75 2,16 (Nguồn: Trích bảng cân đối kế toán năm 2013, 2014, 2015) 49 Quy mô vốn kinh doanh của công ty có sự biến động khá lớn. Qua Bảng 2.2: Tình hình biến động quy mô và cơ cấu vốn kinh doanh, ta có thể thấy rằng: Tại thời điểm 31/12/2014, quy mô vốn kinh doanh của công ty là 58.715.585.853 đồng, giảm so với thời điểm 31/12/2013 là 5.226.224.379 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 8,17%. Tuy nhiên đến thời điểm 31/12/2015, quy mô vốn kinh doanh lại có sự tăng nhẹ so với thời điểm đầu năm 2015 là 474.198.092 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 0,81%. Quy mô vốn kinh doanh có sự thay đổi nhƣ vậy là do sự biến động của vốn lƣu động và vốn cố định. Cụ thể là: * Sự biến động của Vốn lƣu động: Cuối năm 2014 giá trị vốn lƣu động đạt 26.162.868.915 đồng, giảm so với thời điểm đầu năm là 6.322.891.926 đồng, tƣơng đƣơng với tỷ lệ giảm là 19,46% và chiếm 44,56% trong tổng vốn kinh doanh, tỷ trọng vốn lƣu động cũng giảm 6,25% so với thời điểm cuối năm 2013. Tiếp tục với xu hƣớng giảm vào năm 2014, thì cuối năm 2015 so với đầu năm vốn lƣu động lại có sự suy giảm là 229.926.195 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 0,88%. Tỷ trọng vốn lƣu động trong tổng vốn kinh doanh là 43,81%, giảm 0,75% so với thời điểm đầu năm. * Sự biến động của Vốn cố định: Vốn cố định của công ty chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong giai đoạn 2013 - 2015. Cụ thể là cuối năm 2014 vốn cố định là 32.552.716.938 đồng, tăng so với đầu năm là 1.096.667.547 đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 3,49%, tỷ trọng trong vốn kinh doanh tăng từ 49,19% lên 55,44%. Năm 2015, vốn cố định tiếp tục tăng thêm 704.124.287 đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 2,16%, tỷ trọng vốn cố định cũng tăng lên, đạt 56,19%. Nhƣ vậy với một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, 50 giao thông, thuỷ lợi, các công trình điện thì đây là cơ cấu vốn hợp lý đảm bảo quá trình kinh doanh diễn ra liên tục, ổn định. Nhƣ vậy, ta thấy rằng quy mô vốn kinh doanh của công ty giảm trong năm 2014 và tăng nhẹ trong năm 2015, cơ cấu vốn dần dần chuyển dịch tăng về vốn cố định. Tuy nhiên, việc nới lỏng chính sách bán chịu và giá bán đã góp phần giảm lƣợng hàng tồn kho trong giai đoạn 2013 - 2015 nhƣng cũng gây áp lực lên việc thu hồi nợ của công ty. Công ty cần nâng cao chất lƣợng sản phẩm và uy tín của công ty để có thể tăng giá trị sản phẩm trên thị trƣờng trong tƣơng lai. 2.3.1.2. Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty Để làm rõ tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty, trƣớc hết cần phân tích tình hình biến động quy mô và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh. 51 BẢNG 2.3: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN KINH DOANH Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu 31-12-2013 31-12-2014 31-12-2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) A. NPT 10.201.975.212 15,96 4.588.995.918 7,82 4.011.258.954 6,78 -5.612.979.294 -8,14 -55,02 -577.736.964 -1,04 -12,59 Nợ NH 8.074.975.212 79,15 4.588.995.918 100,00 4.011.258.954 100,00 -3.485.979.294 20,85 -43,17 -577.736.964 0,00 -12,59 Nợ DH 2.127.000.000 20,85 0 0,00 0 0,00 -2.127.000.000 -20,85 -100,00 - 0,00 - B. Vốn chủ sở hữu 53.739.835.020 84,04 54.126.589.935 92,18 55.178.524.991 93,22 386.754.915 8,14 0,72 1.051.935.056 1,04 1,94 VCSH 53.739.835.020 100,00 54.126.589.935 100,00 55.178.524.991 100,00 386.754.915 0,00 0,72 1.051.935.056 0,00 1,94 TỔNG CỘNG 63.941.810.232 100,00 58.715.585.853 100,00 59.189.783.945 100,00 -5.226.224.379 0,00 -8,17 474.198.092 0,00 0,81 (Nguồn: Tính toán tổng hợp dựa trên số liệu Báo cáo tài chính 2013, 2014, 2015 và tính toán của tác giả) 52 Qua Bảng 2.3: Tình hình biến động quy mô và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh, ta có thể thấy rằng: Nguồn vốn kinh doanh của công ty có xu hƣớng giảm trong năm 2014 và tăng lên trong năm 2015. Năm 2014 nguồn vốn giảm 5.226.224.379 đồng (tỷ lệ giảm 8,17%) và năm 2015 nguồn vốn tăng 474.198.092 đồng (tƣơng ứng tỷ lệ tăng 0,81%). Nhìn chung Nợ phải trả giảm dần qua các năm còn Vốn chủ sở hữu tăng lên. Đi sâu phân tích từng chỉ tiêu, ta thấy: * Nợ phải trả: Cuối năm 2014, Nợ phải trả là 4.588.995.918 đồng, giảm so với đầu năm là 5.612.979.294 đồng (tỷ lệ giảm là 55,02%); tỷ trọng nợ phải trả cũng giảm từ 15,96% xuống còn 7,82%, nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Đến cuối năm 2015, Nợ phải trả giảm xuống còn 4.011.258.954 đồng (tƣơng ứng tỷ lệ giảm 12,59%); tỷ trọng nợ phải trả cũng giảm xuống còn 6,78%, giảm 1,04% so với đầu năm. Trong cơ cấu nợ phải trả, Nợ ngắn hạn là chủ yếu. Đặc biệt cuối năm 2014 đến cuối năm 2015, nợ ngắn hạn đều chiếm 100% tỷ trọng do nợ dài hạn công ty đã trả hết. Nợ ngắn hạn ở cuối năm 2014 là 4.588.995.918 đồng, giảm so với đầu năm là 3.485.979.294 đồng (tỷ lệ giảm 43,17%); tỷ trọng nợ ngắn hạn thời điểm này đạt 100% (tỷ trọng ở thời điểm đầu năm 2014 là 79,15%). Nợ dài hạn của công ty đã đƣợc trả hết ở thời điểm cuối năm 2014, cuối năm 2015. Nhƣ vậy công ty đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các khoản nợ, làm giảm áp lực trả nợ. * Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn (luôn trên 80% trong cả giai đoạn) và có xu hƣớng tăng dần cả về số tiền và tỷ trọng 53 trong tổn nguồn vốn. Năm 2014 vốn chủ sở hữu tăng từ 53.739.835.020 đồng ở thời điểm đầu năm lên 54.126.589.935 đồng ở thời điểm cuối năm (tỷ lệ tăng 0,72%), tỷ vốn chủ sở hữu tăng từ 84,04% lên 92,18% (tăng 8,14%). Đến năm 2015 vốn chủ sở hữu tăng lên đến 55.178.524.991 đồng (tỷ lệ tăng 1,94%), tỷ trọng đạt 93,22% (tăng thêm so với cuối năm 2014 là 1,04%). 2.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty Nhìn chung trong giai đoạn 2013 – 2015, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty đƣợc cải thiện, các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh nhìn chung tăng. 54 BẢNG 2.4: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM Chỉ tiêu ĐVT 31-12-2013 31-12-2014 31-12-2015 2014/2013 2015/2014 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1. Vòng quay VKD (1a/1b) V ng 0,77 0,69 0,73 -0,08 -9,98 0,04 5,91 1a. Doanh thu thuần Đồng 47.176.058.850 42.458.451.000 43.226.849.577 -4.717.607.850 -10,00 768.398.577 1,81 1b. Vốn kinh doanh bình quân Đồng 61.343.447.253 61.328.698.043 58.952.684.899 -14.749.210 -0,02 -2.376.013.144 -3,87 2. Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn kinh doanh (2a/2b) % 1,62 1,43 1,72 -0,19 -11,94 0,29 20,62 2a. Lợi nhuận trƣớc thuế Đồng 995.145.000 876.087.435 1.015.805.587 -119.057.565 -11,96 139.718.152 15,95 2b. Vốn kinh doanh bình quân Đồng 61.343.447.253 61.328.698.043 58.952.684.899 -14.749.210 -0,02 -2.376.013.144 -3,87 3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD (ROA) (3a/3b) % 1,22 1,11 1,34 -0,10 -8,42 0,23 20,62 3a. Lợi nhuận sau thuế Đồng 746.358.750 683.348.199 792.328.358 -63.010.551 -8,44 108.980.159 15,95 3b. Vốn kinh doanh bình quân Đồng 61.343.447.253 61.328.698.043 58.952.684.899 -14.749.210 -0,02 -2.376.013.144 -3,87 4. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) (4a/4b) % 0,015 0,013 0,014 -0,002 -13,567 0,002 14,422 55 4a. Lợi nhuận sau thuế Đồng 746.358.750 683348199 792.328.358 -63.010.551 -8,44 108.980.159 15,95 4b. Vốn chủ sở hữu bình quân Đồng 50.914.253.313 53.933.212.478 54652557463 3018959165.00 5,93 719344985.00 1,33 (Nguồn: Tính toán tổng hợp dựa trên số liệu Báo cáo tài chính 2013, 2014, 2015 và tính toán của tác giả) 56 Qua Bảng 2.4: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty qua các năm, ta thấy: * Vòng quay VKD của công ty có sự sụt giảm vào năm 2014 và tăng trƣởng trở lại vào năm 2015. Năm 2013, vòng quay VKD là 0,77 vòng, tức là trong một năm thì 1 đồng VKD tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 0,77 đồng doanh thu thuần. Vòng quay VKD năm 2014 suy giảm so với năm 2013, là 0,08 vòng, tƣơng đƣơng với tỷ lệ giảm là 9,98%. Điều này thể hiện hiệu suất hoạt động của VKD năm 2014 giảm đi so với năm trƣớc. Nguyên nhân là trong năm 2014 vốn kinh doanh bình quân giảm nhẹ, trong khi đó hoạt động kinh doanh của công ty lại chƣa có biện pháp sử dụng hợp lý nguồn vốn, cùng lúc với sự tiêu thụ hàng hóa trên thị trƣờng gặp khó khăn nên dẫn đến hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm. Tuy nhiên đến năm 2015, vòng quay vốn kinh doanh đã tăng trở lại mức 0,73 vòng, tăng 0,04 vòng so với năm 2014, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 5,91%. Qua đó, cho thấy công ty đã có những chính sách hợp lý trong việc mở rộng kinh doanh và tiêu thụ hàng hóa. * Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD năm 2014 là 1,11%, giảm 0,10% so với năm 2013, tƣơng đƣơng với tỷ lệ giảm là 8,42%. Trái lại, năm 2015 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD đạt 1,34%, tăng 0,23% so với năm 2014, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 20,62%. Nguyên nhân có sự biến động nhƣ vậy là do trong năm 2014, việc tiêu thụ hàng hóa của công ty gặp khó khăn làm lợi nhuận sau thuế của công ty giảm với tốc độ giảm lớn hơn tốc độ giảm của vốn kinh doanh bình quân. Đến năm 2015, nền kinh tế có nhiều sự biến chuyển tốt, hoạt động kinh doanh của công ty gặp nhiều thuận lợi, các biện pháp kinh doanh đạt hiệu quả cao dẫn đến tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế tăng nhanh trong sự suy giảm của vốn kinh doanh bình quân. 57 * Tỷ suất lợi nhuận VCSH: Cũng tƣơng tự với xu hƣớng vận động của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD, tỷ suất lợi nhuận VCSH cũng có sự suy giảm vào năm 2014 và tăng trở lại vào năm 2015. Tỷ suất lợi nhuận VCSH giảm từ mức 0,015% vào năm 2013 xuống còn 0,013% vào năm 2014, tỷ lệ giảm là 13,567%. Vào năm 2015 thì tỷ suất này so với năm 2014 đã tăng xấp xỉ 0,002%, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 14,422%. Qua các chỉ tiêu phân tích trên có thể thấy rằng, mặc dù việc quản lý VKD của công ty trong năm 2014 là chƣa thật sự tốt, hiệu suất sử dụng vốn giảm, nguyên nhân chủ yếu ở đây chính là sự suy giảm của nền kinh tế trong năm 2014 đã gây khó khăn rất lớn đối với hoạt động kinh doanh và sử dụng vốn của công ty. Tuy nhiên, khắc phục đƣợc những khó khăn trong năm 2014, năm 2015 công ty đã có sự thành công trong các chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng, cùng với đó là sự quản lý và sử dụng vốn kinh doanh một cách hiệu quả, hợp lý đã làm tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty. Do đó trong giai đoạn sắp tới, công ty cần tiếp tục thực hiện và điều chỉnh các biện pháp quản lý kinh tế đã đề ra để đạt đƣợc hiệu quả sử dụng vốn một cách tối ƣu. Từ những số liệu đƣợc cung cấp từ bảng trên, có thể thấy rõ rằng hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty đang suy giảm dần qua các năm, trong khi đó thì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh lại không có sự thay đổi đáng kể giữa các năm. Cụ thể: - Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh sụt giảm nghiêm trọng từ 1,451 lần vào năm 2012 xuống 0,769 lần vào năm 2013; và chỉ còn 0,692 lần vào năm 2014. Điều này cho thấy công ty đang có những chiến lƣợc kinh doanh không hiệu quả, dẫn đến nguồn vốn kinh doanh đang bị lãng phí, không đạt đƣợc tính kinh tế tối ƣu. 58 -Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh của ba năm 2012, 2013 và 2014 lần lƣợt là 1,1%, 1,2% và 1,1%. Nhƣ vậy, mặc dù chịu nhiều biến động trên thị trƣờng, gây ảnh hƣởng khó khăn đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty, ban lãnh đạo công ty vẫn có những chiến lƣợc phù hợp để duy trì đƣợc một tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh ổn định và hiệu quả. 2.3.3. Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động 2.3.3.1. Cơ cấu vốn lưu động Trong giai đoạn 2013 – 2015, nhìn chung Quy mô vốn lƣu động của công ty giảm. 59 BẢNG 2.5: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU VỐN LƢU ĐỘNG Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu 31-12-2013 31-12-2014 31-12-2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền (đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) Tổng TSNH 32.485.760.841 100,00 26.162.868.915 100,00 25.932.942.720 100,00 -6.322.891.926 0,00 -19,46 -229.926.195 0,00 -0,88 1, Tiền 3.377.467.485 10,40 2.267.817.270 8,67 3.117.961.520 12,02 -1.109.650.215 -1,73 -32,85 850.144.250 3,36 37,49 2, Các khoản phải thu 16.039.458.402 49,37 12.191.032.776 46,60 11.657.514.923 44,95 -3.848.425.626 -2,78 -23,99 -533.517.853 -1,64 -4,38 3, Hàng tồn kho 13.068.834.954 40,23 11.704.018.869 44,74 11.157.466.277 43,02 -1.364.816.085 4,51 -10,44 -546.552.592 -1,71 -4,67 (Nguồn: Tính toán tổng hợp dựa trên số liệu Báo cáo tài chính 2013, 2014, 2015 và tính toán của tác giả) 60 Phân tích cụ thể qua số liệu ở Bảng 2.5: Quy mô và cơ cấu vốn lƣu động, ta có thể thấy rằng: Tổng quy mô vốn lƣu động cuối năm 2014 đạt 26.162.868.915 đồng, giảm so với thời điểm đầu năm là 6.322.891.926 đồng, tƣơng đƣơng với tỷ lệ giảm là 19,46% và chiếm 44,56% trong tổng vốn kinh doanh, tỷ trọng vốn lƣu động cũng giảm 6,25% so với thời điểm cuối năm 2013. Tiếp tục với xu hƣớng giảm vào năm 2014, thì cuối năm 2015 so với đầu năm, tổng quy mô vốn lƣu động lại sụt giảm xuống 25.932.942.720 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 0,88%. Tỷ trọng vốn lƣu động trong tổng vốn kinh doanh là 43,81%, giảm so với cuối năm 2014. Trong đó các khoản phải thu chiếm tỷ lệ cao và đang có xu hƣớng giảm về tỷ trọng, tiếp theo đó là hàng tồn kho giảm về quy mô nhƣng tỷ trọng nhìn chung tăng, còn tiền chiếm tỷ lệ nhỏ. Để có thể hiểu rõ hơn về những biến động và nguyên nhân tác động tới những biến động đó thì ta đi vào phân tích chi tiết từng khoản mục chủ yếu. + Hàng tồn kho: Trong cơ cấu vốn lƣu động, khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá cáo (trên 40%). Cụ thể là hàng tồn kho cuối năm 2014 giảm so với đầu năm là 1.364.816.085 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 10,44%, tuy nhiên tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng quy mô vốn lƣu động lại tăng lên đến 44,74% (so với cuối năm 2013 tỷ trọng là 40,23%). Khác với diễn biến năm 2014, cuối năm 2015 thì hàng tồn kho lại giảm so với đầu năm là 546.552.592 đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 4,67%, bên cạnh đó tỷ trọng hàng tồn kho lúc này chiếm 43,02%. Hàng tồn kho có sự biến động nhƣ vậy là do chiến lƣợc phát triển kinh doanh vào năm 2014 của công ty gặp khó khăn bởi ảnh hƣởng của nền kinh tế. Tuy nhiên, đến năm 2015, công ty đã có những giải pháp thích hợp để thúc đẩy và mở rộng thị trƣờng, qua đó lƣợng hàng tồn kho giảm một cách nhanh chóng. 61 + Các khoản phải thu ngắn hạn: Có xu hƣớng biến động giảm qua các năm. Cụ thể: Các khoản phải thu ngắn hạn giảm từ 16.039.458.402 đồng vào cuối năm 2013 xuống 12.191.032.776 đồng vào cuối năm 2014, sau đó giảm xuống mức 11.657.514.923 đồng vào cuối năm 2015. Cùng với đó, tỷ trọng của các khoản phải thu giảm dần qua các năm tƣơng ứng là 49,37% ( cuối năm 2013) – 46,60% ( cuối năm 2014) và 44,95% (cuối năm 2015). Qua sự biến động nhƣ vậy, có thể cho thấy chính sách bán chịu của công ty trong giai đoạn 2013 - 2015 đã đƣợc nới lỏng nhằm tìm kiếm, thu hút khách hàng và mở rộng thị trƣờng kinh doanh. + Tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất trong các tài sản ngắn hạn. Nhìn chung lƣợng tiền giảm nhẹ trong giai đoạn 2013 - 2015. Cụ thể: Cuối năm 2013 lƣợng tiền đạt 3.377.467.485 đồng chiếm tỷ trọng 10,40% trong quy mô vốn lƣu động, cuối năm 2014 con số này là 2.267.817.270 đồng, chiếm 8,67% trong quy mô vốn lƣu động. Vào thời điểm cuối năm 2015, lƣợng tiền đạt mức là 3.117.961.520 đồng, với tỷ trọng là 12,02% so với thời điểm đầu năm đã ảnh hƣởng tích cực đến khả năng thanh toán tức thời của công ty ở thời điểm cuối năm. 2.3.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 62 BẢNG 2.6: TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN LƢU ĐỘNG STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1 Doanh thu thuần Đồng 47.176.058.850 42.458.451.000 43.226.849.577 -4.717.607.850 -10,00 768.398.577 1,81 2 VLĐ bình quân Đồng 32.493.976.508 29.324.314.878 26.047.905.818 -3.169.661.630 -9,75 -3.276.409.061 -11,17 3 Số vòng quay VLĐ (1/2) Vòng 1,452 1,448 1,660 -0,004 -0,27 0,212 14,62 4 Kỳ luân chuyển VLĐ (360/3) Ngày 247,96 248,64 216,93 0,68 0,27 -31,71 -12,75 5 Hàm lƣợng VLĐ (2/1) 0,689 0,691 0,603 0,002 0,273 -0,088 -12,752 (Nguồn: Tính toán tổng hợp dựa trên số liệu Báo cáo tài chính 2013, 2014, 2015 và tính toán của tác giả) 63 Qua số liệu tính toán ở Bảng 2.6: Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động, ta có thể thấy rằng: - Số vòng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_nang_cao_hieu_qua_su_dung_von_kinh_doanh_cua_cong_t.pdf
Tài liệu liên quan