Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược – vật tư y tế Thanh Hóa

MỤC LỤC

Lời cam đoan .i

Lời cảm ơn .ii

Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .iii

Danh mục viết tắt.iv

Danh mục bảng biểu.v

Danh mục biểu đồ.vi

Mục lục.vii

MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2

4. Phương pháp nghiên cứu .3

5. những đóng góp của luận văn.5

6. Kết cấu luận văn .5

Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG

VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.6

1.1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp.6

1.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh .6

1.1.2. Vai trò của vốn kinh doanh.9

1.1.3. Phân loại vốn kinh doanh .10

1.1.4. Nguyên tắc huy động vốn kinh doanh.14

1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.14

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.14

1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 15

1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh .18

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 21

1.3. Kinh nghiệm thực tiễn về vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp.27

1.3.1. Kinh nghiệm thực tiễn của các doanh nghiệp trong nước. 27

1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối Công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa. 29

Chương 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

DƯỢC – VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA .30

2.1. Tình hình phát triển của công ty cổ phần dược – vật tư y tế Thanh Hóa.30

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .30

2.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lý.32

2.1.3.Cơ cấu cổ đông của Công ty.33

2.1.4.Chính sách đối với người lao động .34

2.1.5.Trình độ công nghệ .34

2.1.6 Mô hình quản lý và mạng lưới phân phối.36

2.1.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.36

2.1.8. Mục tiêu và chiến lược của Công ty trong thời gian tới .38

2.2. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược – vật tư y tếThanh Hóa.39

2.2.1. Tình hình tài chính của Công ty .39

2.2.2. Thực trạng quản lý vốn của Công ty.43

2.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Dược – Vật tư y tếThanh Hóa.51

2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược – vật tư y tế Thanh Hóa61

2.3.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý và sử dụng vốn của Công ty. 61

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý, sử dụng vốn của Công ty. 62

Chương 3 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

DƯỢC – VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA .65

3.1. Những định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần dược – vật

tư y tế Thanh Hóa .65

3.1.1. Định hướng phát triển của ngành dược Việt Nam. 65

3.1.2. Định hướng phát triển Công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa . 66

3.2. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh

tại công ty.67

3.2.1. Xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch huy động và sử dụng vốn hiệu quả hơn67

3.2.2. Đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới công tác tổ chức cán bộ và tăng cường công tác

đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty.70

3.2.3. Giảm chi phí sản xuất kinh doanh.71

3.2.4. Mở rộng mạng lưới bán hàng và đối tượng khách hàng.71

3.2.5. Tăng cường công tác quản lý công nợ phải thu .72

3.2.6. Dự trữ hàng tồn kho hợp lý, tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho .73

3.2.7. Xác định nhu cầu vốn lưu động (tài sản ngắn hạn) thường xuyên một cách hợp lý74

3.2.8. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Công ty.77

3.2.9. Khai thác hiệu quả các hình thức huy động vốn .77

3.2.10. Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra.78

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.79

A. KẾT LUẬN .79

B. KIẾN NGHỊ.81

1. Kiến nghị với Công ty.81

2. Kiến nghị với Chính phủ.81

3. Kiến nghị với Tổng Công ty Dược Phẩm Việt Nam .82

4. Kiến nghị với Hiệp hội các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam.

pdf100 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược – vật tư y tế Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết: Kinh doanh hóa chất sử dụng trong công nghiệp (không bao gồm các loại hóa chất Nhà nước cấm); - Nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc và thiết bị vật tư y tế. 2.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lý Hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ của Công ty, Công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa có cơ cấu tổ chức bao gồm: Đại hội đồng cổ động, Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, Ban kiểm soát và các phòng ban chức năng phục vụ hoạt động của Công ty. Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC Phó TGĐ Nhân sự Phó TGĐ Chất lượng Phó TGĐ Sản xuất - Phòng TCHC - Ban bảo vệ - Xây dựng CB - Phòng NCPT - Phòng ĐBCL - Phòng KTCL - Phòng Kế toán - Phòng KHKD - XNK, - Marketing - Ban TĐKT - CN nội, ngoại tỉnh - Phòng KHSX - Xưởng Cơ điện - 2 Nhà máy sản xuất thuốc. BAN KIỂM SOÁT ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 33 Diễn giải qua về sơ đồ: - Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhanh của Công ty - Hội đồng quản trị: Số lượng thành viên HĐQT gồm 05 người. Nhiệm kỳ của HĐQT là 05 năm. Hoạt động kinh doanh và các công việc Công ty phải chịu sự quản lý chỉ đạo thực hiện của HĐQT. HĐQT là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về ĐHĐCĐ. HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc và các cán bộ quản lý khác. - Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cho cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty. Ban kiểm soát gồm 3 thành viên, trong đó có 01 người là Trưởng ban. - Ban Tổng giám đốc Công ty: Công ty có 01 Tổng giám đốc, 03 Phó Tổng giám đốc và 01 Kế toán trưởng do HĐQT bổ nhiệm. - Các phòng, ban và chi nhánh kinh doanh: Thực hiện các công việc chức năng nhằm đảm bảo cho việc quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Ban Tổng giám đốc được hiệu quả. 2.1.3.Cơ cấu cổ đông của Công ty Bảng 2.1: Cơ cấu cổ đông của Công ty đến thời điểm 30/06/2013 STT Cổ đông Số cổ phần nắm giữ Giá trị (1.000 đồng) Tỷ trọng (%) 1 Cổ đông nhà nước (SCIC) 1.482.110 14.821.100 21,82 2 Cổ đông trong Công ty 3.927.128 39.271.280 57,81 3 Cổ đông ngoài Công ty 1.383.803 13.838.030 20,37 Tổng cộng 6.793.041 67.930.410 100 (Nguồn: Công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 34 2.1.4.Chính sách đối với người lao động Bảng 2.2: Cơ cấu lao động trong Công ty tại thời điểm 30/06/2013. STT Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 Phân theo trình độ lao động Trên Đại học và Đại học 190 19,71 Cao Đẳng và trung cấp 526 54,56 Lao động phổ thông 248 25,73 2 Phân theo đối tượng lao động Lao động trực tiếp 773 80,19 Lao động gián tiếp 191 19,81 Tổng cộng 964 100  Chính sách đối với người lao động: Chính sách đối với người lao động được qui định trong Thỏa ước lao động tập thể của Công ty như: Hợp đồng lao động, quyền lợi của người lao động, việc làm và đảm bảo việc làm, quyền hạn và trách nhiệm của thủ trưởng các đơn vị trực thuộc, quy định chế độ đào tạo, chính sách lương, thưởng, kỷ luật Thỏa ước Lao động tập thể được ký 3 năm một lần, tại Hội nghị công nhân lao động hàng năm có sửa đổi cho phù hợp. 2.1.5.Trình độ công nghệ Hiện tại, Công ty đang sử dụng các quy trình sản xuất với công nghệ hiện đại, phù hợp với các tiêu chuẩn WHO GMP/GLP/GSP, ISO 9001:2000. Hệ thống thiết bị thuộc thế hệ mới trong lĩnh vực công nghiệp dược, phần lớn được nhập khẩu từ Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Trung Quốc ... Bên cạnh các máy móc thiết bị ngoại nhập, Công ty còn sử dụng máy móc thiết bị trong nước (Chế tạo Máy dược phẩm Tiến Tuấn ) và do đội ngũ kỹ sư Xưởng cơ điện của Công ty chế tạo, đảm bảo được chất lượng cao của sản phẩm vừa góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất. Hệ thống kho đảm bảo điều kiện bảo quản tối ưu giúp cho chất lượng nguyên liệu, thành phẩm luôn ổn định trong quá trình lưu trữ. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 35 Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty được mô tả theo sơ đồ sau. Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT CẤP PHÁT PHA CHẾ KIỂM SOÁT CẢM QUAN, CÂN ĐONG KIỂM SOÁT, KIỂM NGHIỆM Viên nang cứng Dung dịch, hỗn dịch, thuốc nhỏ mắt Viên nén, viên bao, thuốc bột, cốm Thuốc nước, thuốc ống uống Kiểm soát, kiểm nghiệm Đóng chai, ép gói, ép vỉ Kiểm soát, kiểm nghiệm NHẬP KHO QUY TRÌNH NHẬP KHO LƯU MẪU LƯU HỒ SƠ QUY TRÌNH LƯU TRỮ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 36 2.1.6 Mô hình quản lý và mạng lưới phân phối - Mô hình quản lý: Công ty tổ chức hạch toán tập trung tại Công ty, 34 chi nhánh nội, ngoại tỉnh là đơn vị hạch toán phụ thuộc. - Mạng lưới phân phối: Công ty có mạng lưới phân phối thuốc trong toàn quốc + Ngoại tỉnh có 03 chi nhánh : Chi nhánh Hà Nội; Chi nhánh Hải Phòng và Chi nhánh TP Hồ Chí Minh và đại lý phân phối ở hầu hết các tỉnh thành trên toàn quốc. + Nội tỉnh: Công ty có hệ thống phân phối phủ khắp tất cả các huyện, thị trong tỉnh với 31 Chi nhánh trực thuộc. Tất cả các Chi nhánh Công ty đã xây dựng đạt tiêu chuẩn GDP “thực hành tốt phân phối thuốc” và các quầy thuốc đạt tiêu chuẩn GPP “thực hành tốt nhà thuốc” theo tiêu chuẩn của Bộ y tế. Trong nhiều năm qua đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu thuốc cho tất cả các Bệnh viện, các cơ sở y tế trong toàn tỉnh và là Công ty duy nhất có mạng lưới đại lý các quầy trực thuộc có khả năng cung ứng thuốc đến tận các vùng sâu vùng xa ở Huyện miền Núi trên địa bàn tỉnh Thanh hóa. 2.1.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thị trường Dược Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng kể cả trong thời kỳ kinh tế khó khăn, diễn biến khó lường. Một số doanh nghiệp Dược nổi bật như: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang, Dược phẩm Traphaco, là những đơn vị dẫn đầu trên thị trường với doanh thu trên 1.000 tỷ đồng. Ngoài ra còn rất nhiều Công ty khác, tuy chỉ tập trung chính trong lĩnh vực dược phẩm, nhưng cũng đạt được mức lợi nhuận sau thuế hàng chục tỷ đồng. Cụ thể như: Dược phẩm Imexpharm, Cổ phần S.P.M và dược phẩm OPC. Nếu xét trong giai đoạn 2009 -2012, lợi nhuận sau thuế trung bình của Công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa đã đạt xấp xỉ 14 tỷ đồng. Có thể thấy, quy mô lợi nhuận sau thuế của Công ty còn khá khiêm tốn so với các doanh nghiệp cùng ngành. Kết quả sản xuất kinh doanh được thể hiện khái quát thông qua các chỉ tiêu Bảng số 2.3. Quy mô của Công ty về tổng thể không tăng giảm nhiều qua các năm. Tổng giá trị tài sản không thay đổi nhiều, nhưng thay đổi nhiều về cơ cấu tài sản, doanh ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 37 thu duy trì ổn định mặc dù năm 2012 giảm 54.785 triệu đồng so với năm 2011 và từ đó kéo theo sự giảm của lợi nhuận. Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2010 – 2012 Nội dung Năm 2010 (tr.đ) Năm 2011 (tr.đ) Năm 2012 (tr.đ) So sánh 2011/2010 So sánh năm 2012/2011 ± % ± % 1. Tổng tài sản 405.797 412.863 397.129 7.066 1,7 -15.734 -3,8 2. Doanh thu thuần 866.496 880.402 825.616 13.906 1,6 -54.785 -6,2 3. Lợi nhuận từ hoạt động KD 16.086 17.008 12.590 922 5,7 -4.419 -26,0 4.Lợi nhuận sau thuế 14.904 15.175 12.067 270 1,8 -3.108 -20,5 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty đã được kiểm toán) Mặc dù vậy, đời sống của độ ngũ cán bộ công nhân viên ổn định, tiền lương, tiền thưởng đảm bảo và tăng đều qua các năm do Công ty đã hài hòa lợi ích theo thứ tự ưu tiên, trước là CBCN-LĐ, sau đó tuân thủ theo qui định pháp luật và cuối cùng là cổ đông của Công ty. 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 900.000 1.000.000 1 2 3 Tổng tài sản Doanh thu thuần Lợi nhuận từ hoạt động KD Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh của Công ty ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 38 Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.1, ta thấy: - Tổng tài sản hầu như không thay đổi, xét về quy mô thì công ty chưa có sự tăng trưởng. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 1,7%, năm 2012 lại giảm so với năm 2011 là 3,8%. Điều này nếu chưa đi sâu vào phân tích về cơ cấu thì ta có thể đánh giá rằng năng lực kinh doanh của công ty chưa thực sự được nâng cao. - Doanh thu thuần của công ty cũng tăng giảm theo tổng tài sản. Điều này cho thấy trong giai đoạn qua công ty đang chịu ảnh hưởng của tình hình kinh tế chung và cạnh tranh gay gắt, đồng thời Công ty chưa có sự đột phá trong kinh doanh. Trong tời gian tới Công ty cần phát huy hơn nữa góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty phát triển. - Quy mô và doanh thu của Công ty không tăng giảm nhiều, chi phí lãi vay tăng kéo theo lợi nhuận của Công ty giảm. Lợi nhuận năm 2011 tăng 1,8% so với năm 2010, trong khi đó năm 2012 giảm 20,5% so với năm 2011. Mặc dù giảm nhưng về cơ bản công ty vẫn bảo toàn được vốn, kinh doanh có lãi. Thời gian tới công ty cần có những cải tiến về phương pháp quản lý và định hướng kinh doanh nhằm đạt kết quả kinh doanh tốt hơn. - Kết quả kinh doanh không được cao, tuy nhiên đời sống cán bộ công nhân vẫn được cải thiện. Đứng trên góc độ và hiệu quả xã hội thì đây là một thành quả không kém phần quan trọng mà Công ty đã đạt được. 2.1.8. Mục tiêu và chiến lược của Công ty trong thời gian tới  Các mục tiêu chủ yếu của Công ty - Phát huy hiệu quả 2 nhà máy: Nhà máy thuốc Tân dược; thuốc viên cốm bột Non - βlactam; thuốc viên cốm kháng sinh βlactam dòng Penicilin đạt tiêu chuẩn GMP -WHO từ năm 2007 và nhà máy sản xuất thuốc Đông dược đạt tiêu chuẩn GMP -WHO đưa vào hoạt động chính thức tháng 01/2013. Phân đấu sản xuất công nghiệp tăng trưởng từ 15 đến 20%/năm. Năm 2013 doanh thu sản xuất công nghiệp đạt 250 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 400 tỷ đồng. - Tăng sản lượng và phát triển sản phẩm mới, sản phẩm có giá trị cao. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 39 - THEPHACO lấy chất lượng uy tín làm mục tiêu phát triển trở thành một thương hiệu đáng tin cậy của mọi người, mọi cơ sở y tế, góp phần nhỏ của mình xây dựng ngành Dược phẩm Việt Nam ngày càng phát triển.  Chiến lược trung và dài hạn. - Phát huy hiệu quả sản xuất của nhà máy mới sản xuất thuốc đông dược, Sản xuất công nghiệp tăng 15 đến 20%/năm. - Duy trì và giữ vững hệ thống cung ứng thuốc cho các cơ sở KCB trong toàn tỉnh thông qua đấu thầu rộng rãi. - Xây dựng và phát triển tối đa hệ thống phân phối của các đại lý, tuyến xã trong tỉnh (Đây là địa bàn chiến lược của Công ty). - Đẩy mạnh phát triển kênh phân phối ngoại tỉnh, quảng bá sản phẩm của Công ty trên toàn quốc nhằm bảo đảm mục tiêu sản xuất đề ra. 2.2. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dược – vật tư y tế Thanh Hóa 2.2.1. Tình hình tài chính của Công ty Trước khi đi vào đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Thanh hóa, ta khái quát qua tình hình tài chính của Công ty và đánh giá khải quát khả năng thanh toán. 2.2.1.1. Khái quát tình hình tài chính của Công ty. Qua số liệu phân tích ở bảng 2.4, ta thấy tổng tài sản năm 2011 của Công ty tăng so với năm 2010 là 7.067 triệu đồng tương ứng tăng 1,7%. Tài sản ngắn hạn giảm 25.653 triệu đồng, chủ yếu do: tiền và các tài khoản tương đương tiền giảm 3.906 triệu đồng, các khoản phải thu ngắn hạn giảm 6.735 triệu đồng và các khoản hàng tồn kho giảm 14.472 triệu đồng và tài sản ngắn hạn khác giảm 801 triệu đồng. Tài sản dài hạn tăng 32.720 triệu đồng chủ yếu là do tăng tài sản cố định 32.000 triệu đồng và tài sản dài hạn khác tăng 720 triệu đồng. Tổng tài sản năm 2012 giảm so với năm 2011 là 15.734 triệu đồng tương ứng giảm 3,8 %, chủ yếu do: các khoản phải thu ngắn hạn giảm 46.275 triệu đồng, hàng tồn kho giảm 22.747 triệu đồng, đồng thời tiền và các khoản tương đương tiền tăng 8.123 triệu đồng, tài ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 40 sản ngắn hạn khác tăng 1.737 triệu đồng. Tài sản dài hạn tăng chủ yếu do đầu tư, mua sắm tài sản cố định tăng 44.829 triệu đồng, tương ứng 56,1%. Nợ phải trả năm 2011 so với năm 2010 tăng 6.306 triệu đồng, tương ứng với 2,2% chủ yếu là do tăng các nợ phải trả ngắn hạn 6.306 triệu đồng. Nguồn vốn của Công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng 761 triệu đồng, tương ứng tăng 0,6%, chủ yếu là tăng nguồn vốn chủ sở hữu do doanh nghiệp hoạt động có lãi. Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán các năm (2010 – 2012) của Công ty Nội dung Năm 2010 (tr.đ) Năm 2011 (tr.đ) Năm 2012 (tr.đ) So sánh năm 2011/2010 So sánh năm 2012/2011 ± % ± % A. Tài sản ngắn hạn 352.905 327.252 267.680 -25.653 -7,3 -59.572 -18,2 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 46.332 42.426 50.549 -3.906 -8,4 8.123 19,1 2. Các khoản đầu tư TC ngắn hạn 750 1.011 601 261 34,8 -410 -40,6 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 160.670 153.935 107.660 -6.735 -4,2 -46.275 -30,1 4. Hàng tồn kho 143.624 129.152 106.405 -14.472 -10,1 -22.747 -17,6 5. Tài sản ngắn hạn khác 1.529 728 2.465 -801 -52,4 1.737 238,6 B. Tài sản dài hạn 52.891 85.611 129.449 32.720 61,9 43.838 51,2 1. Tài sản cố định 47.944 79.944 124.773 32.000 66,7 44.829 56,1 3. Các khoản đầu tư TC dài hạn 3.574 3.574 3.574 0 0,0 0 0,0 4. Tài sản dài hạn khác 1.373 2.093 1.102 720 52,4 -991 -47,3 Cộng tài sản 405.796 412.863 397.129 7.067 1,7 -15.734 -3,8 A. Nợ phải trả 285.806 292.112 276.015 6.306 2,2 -16.097 -5,5 1. Nợ phải trả ngắn hạn 285.806 292.112 264.187 6.306 2,2 -27.925 -9,6 2. Nợ phải trả dài hạn 11.828 0 0,0 11.828 B. Nguồn vốn CSH 119.990 120.751 121.114 761 0,6 363 0,3 1. Nguồn VCSH 119.990 120.751 121.114 761 0,6 363 0,3 Cộng nguồn vốn 405.796 412.863 397.129 7.067 1,7 -15.734 -3,8 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty đã được kiểm toán ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 41 Nợ phải trả năm 2012 giảm so với năm 2011 là 16.097 triệu đồng, tương ứng giảm 5,5 % do năm 2012 Công ty đã tổ chức thu hồi công nợ tốt hơn, có nguồn tiền nhiều hơn để thanh toán làm giảm khoản vay ngắn hạn, giảm chí phí lãi vay. Trong năm 2010 và 2011 Công ty không có nợ dài hạn, đến năm 2012 Công ty nợ phát sinh khoản vay dài hạn số tiền 11.828 triệu đồng. Nguồn vốn của Công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 363 triệu đồng, tương ứng tăng 0,3%, chủ yếu là tăng nguồn vốn chủ sở hữu do doanh nghiệp hoạt động có lãi, nhưng không đáng kể. 2.2.1.2. Đánh giá khái quát khả năng thánh toán Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh doanh nghiệp. Nhìn vào bảng 2.6 cho biết với tổng tài sản hiện có doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán được các khoản nợ phải trả vì hệ số thanh toán năm 2010 là 1,42 >1, năm 2011 là 1,41 >1, năm 2012 là 1,44 >1 vậy Công ty đảm bảo khả năng thanh toán tổng quát. Bảng 2.5: Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của Công ty các năm (2010 – 2012) Nội dung Năm 2010 (lần) Năm 2011 (lần) Năm 2012 (lần) So sánh năm 2011/2010 So sánh năm 2012/2011 ± % ± % 1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,42 1,41 1,44 -0,01 -0,46 0,03 1,80 2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 1,42 1,41 1,50 -0,01 -0,46 0,09 6,36 3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,73 0,68 0,61 -0,05 -7,39 -0,07 -9,98 4. Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0,16 0,15 0,19 -0,02 -10,41 0,05 31,74 5. Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn 0,13 0,13 0,19 0,00 -1,25 0,06 45,66 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty đã được kiểm toán) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 42 Qua số liệu phân tích khả năng thanh toán của Công ty ta so sánh với chỉ số thanh toán của ngành Dược, qua biểu đồ 2.2 sau: Biểu đồ: 2.2 Khả năng thanh toán của ngành Dược Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp, căn cứ vào bảng 2.6 ta thấy Công ty có khả năng đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao vì hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2010 là 1,42 >1, năm 2011 là 1,41 >1, năm 2012 là 1,5 >1 vậy doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường. Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2010 là 0,73< 1, năm 2011 là 0,68< 1, năm 2012 là 0,61 < 1. Căn cứ vào hệ số thanh toán nhanh của Công ty qua các năm 2010, 2011, 2012 cho thấy khả năng thanh toán nhanh của Công ty duy trì ổn định, vòng quay vốn ổn định đảm bảo vốn cho kinh doanh. Hệ số khả năng thanh toán tức thời cho thấy doanh nghiệp không có khả năng thanh toán tức thời khi trị số hệ số khả năng thanh toán tức thời của chỉ tiêu năm 2010 là 0,16 < 1, năm 2011 là 0,15 < 1, năm 2012 là 0,19 < 1. Ta thấy khả năng thanh toán tức thời chưa đáp ứng được tốt. Khi xem xét hệ số khả năng thanh toán chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn cho thấy Công ty có tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 43 chiếm tỷ trọng là cao so với tổng số tài sản ngắn hạn năm 2010 là 0,13 lần tương đương 13%, năm 2011 là 0,13 lần tương đương 13%, năm 2012 là 0,19 tương đương 19%. Chỉ số này cho thấy Công ty chưa sử dụng tốt vốn lưu động, tiền mặt nhiều trong khi đó vẫn phải đi vay ngân hàng để thanh toán. 2.2.2. Thực trạng quản lý vốn của Công ty 2.2.2.1. Nguồn vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp Có thể nói giai đoạn 2010 – 2012 là giai đoạn có những khó khăn nhất định của nền kinh tế trong nước và trên thế giới nhưng Công ty đã tập trung hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình, để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ta đi vào phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, trước hết ta nghiên cứu cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty.  Về cơ cấu vốn Qui mô vốn của Công ty không lớn (thể hiện qua VCSH) để đáp ứng nhu cầu phát triển của mình. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự tăng không ngừng của doanh số, nguồn vốn của Công ty được huy động từ nhiều nguồn khác nhau có thể khai thác, trong đó ngoài vốn chủ sở hữu thì chủ yếu là vốn vay từ ngân hàng và khoản tín dụng thương mại của khách hàng (nguồn ngắn hạn). Từ bảng 2.6 ta thấy nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn được huy động với tỷ lệ khác biệt nhau rõ rệt. Quy mô nguồn vốn năm 2011 tăng so với năm 2010 là 7.066 triệu đồng, năm 2012 giảm so với năm 2011 là 15.734 triệu đồng. Để hiểu rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn ta đi vào phân tích cụ thể. Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng không cao trong tổng số nguồn vốn kinh doanh và biến động qua các năm. Năm 2010 vốn chủ sở hữu là 119.990 triệu đồng chiếm 29,6% trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Năm 2011 vốn chủ sở hữu là 120.750 triệu đồng chiếm 29,2% tổng nguồn vốn kinh doanh. Năm 2012 vốn chủ sở hữu là 121.114 triệu đồng chiếm 30.5% vốn kinh doanh của doanh nghiệp như vậy là nguồn vốn chủ sở hữu chiếm trọng đều giữa các năm và tỷ lệ tăng giảm qua các năm không có nhiều thay đổi cho thấy việc kinh doanh của Công ty qua 3 năm thực sự chưa mang lại hiệu quả, chỉ bảo toàn được vốn. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh năm 2012 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 44 Công ty chủ yếu vay ngắn hạn và sử dụng nguồn vốn chiếm dụng để phục vụ sản xuất kinh doanh. Cụ thể Nợ ngắn hạn năm 2012 là 264.187. Để hiểu rõ hơn đã so sánh hệ số từ tài trợ của Công ty so với ngành dược. Bảng 2.6: Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty năm 2010 - 2012 Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 285.806 70,4 292.112 70,8 276.015 69,5 I. Nợ ngắn hạn 285.806 70,4 292.112 70,8 264.187 66,5 1. Vay và nợ ngắn hạn 131.084 32,3 154.791 37,5 137.227 34,6 2. Phải trả người bán 98.197 24,2 80.300 19,4 82.950 20,9 3. Người mua trả tiền trước 2.933 0,7 8.230 2,0 6.269 1,6 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 2.559 0,6 2.674 0,6 1.421 0,4 5. Phải trả người lao động 12.725 3,1 11.488 2,8 8.386 2,1 6. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 31.860 7,9 29.972 7,3 24.969 6,3 7. Quỹ khen thưởng phúc lợi 6.448 1,6 4.657 1,1 2.964 0,7 II. Nợ dài hạn 0,0 0,0 11.828 3,0 1. Vay và nợ dài hạn 0,0 0,0 11.828 3,0 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 119.990 29,6 120.750 29,2 121.114 30,5 I. Vốn chủ sở hữu 119.990 29,6 120.750 29,2 121.114 30,5 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 67.930 16,7 67.930 16,5 67.930 17,1 2. Thặng dư vốn cổ phần 43.563 10,7 43.563 10,6 43.563 11,0 3. Cổ phiếu quỹ (*) (44) 0,0 (44) 0,0 (44) 0,0 4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 0,0 1 0,0 0 0,0 5. Quỹ đầu tư phát triển 7.199 1,8 7.878 1,9 8.216 2,1 6. Quỹ dự phòng tài chính 1.342 0,3 1.421 0,3 1.448 0,4 II. Nguồn KP và quỹ 0 0,0 0 0,0 0 0,0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 405.797 100,0 412.863 100,0 397.129 100,0 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty đã được kiểm toán) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 45 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2010 – 2012 được thể hiện qua biểu đồ 2.3 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 1 2 3 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Biều đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn Công ty giai đoạn 2010 - 2012 Để đánh giá mức độ hệ số nợ của công ty, ta so sánh với hệ số nợ ngành dược để hiểu rõ hơn, được thể hiện qua biều đồ 2.4 hệ số nợ của ngành dược. Biểu đồ 2.4: Hệ số nợ trên tổng tài sản của ngành Dược ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 46 Qua đó ta thấy, hệ số nợ năm 2012 của Công ty là 69,5% cao hơn nhiều so với hệ số nợ bình quân của ngành (hệ số nợ của ngành dược năm 2011 là 40,1%), mặc dù so với hệ số ngành thì cao nhưng thực tế qua 3 năm hoạt động Công ty vẫn duy trì ở một mức tỷ trọng, điều này cho thấy Công ty vẫn có khả năng tự chủ về tài chính của mình. Nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn kinh doanh, tỷ lệ này qua các năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 70,4%, 70,8%, 69,5%. Nợ phải trả của doanh nghiệp chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ vay ngân hàng và nguồn vốn chiếm dụng tạm thời (phải trả người bán, phải trả nội bộ, phải trả công nhân viên...). Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số nợ phải trả năm năm 2012 là 3%. Với đặc thù của doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh như hiện nay đòi hỏi phải có nguồn vốn nhiều, khi có nhu cầu đầu tư, Công đã chiếm dụng vốn chủ yếu là huy động từ nợ vay. Lợi nhuận qua các năm tăng không đều nhưng ổn định, trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ, điều này một phần chứng tỏ uy tín và khả năng huy động vốn của Công ty từ nguồn bên ngoài là rất cao. Tuy nhiên, nếu như tỷ trọng nợ quá lớn mà khả năng sinh lời trên vốn đầu tư chưa cao thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn trong tương lai.  Về cơ cấu tài sản: Gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Quy mô tài sản của Công ty qua các năm về cơ bản tăng giảm không nhiều, phản ánh tốc độ tăng trưởng chung của Công ty chưa cao, tình hình SXKD chưa thực sự có nhiều thay đổi. Quy mô tài sản không tăng giảm nhiều, nhưng cơ cấu tài sản lại thay đổi lớn giữa tỷ lệ TSCĐ và TSLĐ. Số liệu thể hiện ở bảng 2.7 và biểu đồ 2.5. Nhằm đánh giá tính hợp lý trong việc sử dụng vốn ta cần phân tích cơ cấu tài sản của Công ty, tỷ trọng đầu tư vào từng bộ phận tài sản. Đây là cơ sở đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thông qua việc điều hành cơ cấu đầu tư. Tài sản ngắn hạn (tài sản lưu động) của doanh nghiệp được cấu thành bởi năm loại tài sản: Tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, và tài sản ngắn hạn khác. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 15-8-2016 47 Theo bảng 2.9: Ta thấy tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu qua các năm, tỷ lệ này qua các năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là : 87,0%; 79,3%; 67,4%, trong tổng số vốn ngắn hạn thì khoản phải thu, chủ yếu là các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và giảm dần qua các năm 2010 là 39,6%, năm 2011 là 37,3%, năm 2012 là 27,1%. Như vậy công tác quản lý các khoản thu qua các năm có chiều hướng tốt hơn nhưng các khoản thu vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong vốn ngắn hạn. Bảng 2.7: Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty các năm (2010 - 2012) Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 352.905 87,0 327.252 79,3 267.680 67,4 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 46.332 11,4 42.426 10,3 50.549 12,7 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 750 0,2 1.011 0,2 601 0,2 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 160.670 39,6 153.935 37,3 107.660 27,1 1. Phải thu khách hàng 128.028 31,5 133.711 32,4 88.888 22,4 2. Trả trước cho người bán 26.079 6,4 16.611 4,0 16.200 4,1 3. Các khoản phải thu khác 6.563 1,6 3.613 0,9 2.573 0,6 IV. Hàng tồn kho 143.623 35,4 129.152 31,3 106.405 26,8 V. Tài sản ngắn hạn khác 1.529 0,4 728 0,2 2.465 0,6 1. Thuế GTGT được khấu trừ 417 0,1 0,0 1.794 0,5 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 846 0,2 28 0,0 61 0,0 3. Tài sản ngắn hạn khác 266 0,1 700 0,2 609 0,2 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 52.892 13,0 85.611 20,7 129.449 32,6 I. Tài sản cố định 47.944 11,8 79.944 19,4 124.773 31,4 III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3.574 0,9 3.574 0,9 3.574 0,9 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 405.797 100 412.863 100 397.129 100 V. Tài sản dài hạn khác 1.373 0,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_hieu_qua_su_dung_von_tai_cong_ty_co_phan_duoc_vat_tu_y_te_thanh_hoa_5956_1912176.pdf
Tài liệu liên quan