Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Thăng Long

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN.ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN.iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .iv

MỤC LỤC .v

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG .ix

PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài.1

2. Câu hỏi nghiên cứu.3

3. Mục tiêu nghiên cứu.3

3.1. Mục tiêu chung.3

3.2. Mục tiêu cụ thể .3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3

4.1. Đối tượng nghiên cứu.3

4.2. Phạm vi nghiên cứu .3

5. Những đóng góp của luận văn.4

6. Cấu trúc của luận văn .4

PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.5

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC

CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.5

1.1. LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH .5

1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh.5

1.1.2. Các loại hình cạnh tranh.5

1.1.3. Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế .7

1.2. LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.8

1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.8

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .10

1.2.2.1. Các nhân tố bên trong.10

1.2.2.2. Các nhân tố bên ngoài .13

1.2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.13

1.2.3.1. Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp .13

1.2.3.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở cấp độ nguồn lực.14

1.3. NHỮNG ĐẶC THÙ VỀ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH XÂY DỰNG.18

1.3.1. Một số khái niệm về xây dựng và doanh nghiệp xây dựng.18

1.3.2. Đặc điểm sản phẩm xây dựng .18

1.3.2.1. Điều kiện dự thầu .18

1.3.2.2. Năng lực tài chính .19

1.4. Một số bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây

dựng.19

1.5. Phương pháp nghiên cứu.21

1.5.1. Nghiên cứu sơ bộ.21

1.5.2. Nghiên cứu chính thức .21

1.5.2.1. Thu thập số liệu và chọn mẫu điều tra.21

1.5.2.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu.21

1.5.3. Quy trình nghiên cứu.22

Chương 2. THỰC TRẠNG năng lực cẠnh tranh cỦa Công ty TNHH ĐẦu tư và Phát triỂn

Thăng Long.23

2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Thăng Long .23

2.1.1. Quá trình hành thành và phát triển của Công ty.23

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty .24

2.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH đầu tư và phát triển Thăng

Long giai đoạn 2011-2013.27

2.1.3.1. Tình hình vốn của công ty giai đoạn 2011 – 2013 .27

2.1.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013.28

2.1.3.3.Kết quả tham gia đấu thầu công trình của Công ty .29

2.2. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH ĐT&PT Thăng

Long.30

2.2.1. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty.30

2.2.1.1. Chất lượng nguồn nhân lực và năng lực tổ chức quản lý của Công ty.30

2.2.1.2. Năng lực tài chính của Công ty .35

2.2.1.3. Năng lực thiết bị kỹ thuật và công nghệ của Công ty .38

2.3. Đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Đầu tư và

Phát triển Thăng Long.39

2.3.1. Đặc điểm cơ bản của các đối tượng được điều tra .39

2.3.2. Phân tích ý kiến đánh giá của các đối tượng được điều tra.41

2.3.3. Phân tích so sánh giá trị trung bình ý kiến đánh giá của CBNV Công ty và KH

về các tiêu chí năng lực cạnh tranh .55

2.3.4. Kiểm định mô hình và phân tích nhân tố .58

2.3.5. Phân tích hồi quy xác định các tiêu chí ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của

Công ty .62

2.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty TNHH Đầu tư

và Phát triển Thăng Long .65

2.4.1. Điểm mạnh của công ty (S).65

2.4.2. Điểm yếu của công ty (W).66

2.4.3. Cơ hội của công ty (O) .67

2.4.4. Các thách thức của công ty (T).68

2.5. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển

Thăng Long .70

2.5.1. Kết quả đạt được.70

2.5.2. Những tồn tại và hạn chế.70

2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế.71

Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG, giẢi pháp nâng cao năng lực cẠnh tranh cỦa CÔNG TY

TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG .72

3.1. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa và Công ty .72

3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 .72

3.1.2. Định hướng, mục tiêu của Công ty.72

3.2. Hệ thống giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Đầu tư và

Phát triển Thăng Long.73

3.2.1. Áp dụng công nghệ tiên tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu thị

trường các yếu tố đầu vào cơ cấu lại các khoản mục chi phí, hạ thấp giá thành sảnphẩm .73

3.2.2. Nghiên cứu thị trường, xây dựng phương pháp lập giá dự toán và lập hồ sơ dự

thầu, định giá cạnh tranh .74

3.2.3. Nâng cao năng lực tài chính .75

3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.76

3.2.5. Nâng cao năng lực máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ .76

3.2.6. Xây dựng văn hóa DN, phát triển thương hiệu .77

PHẦN 3 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.79

1. Kết luận .79

2. Kiến nghị .81

2.1. Đối với Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền.81

2.2. Đối với Công ty .82

TÀI LIỆU THAM KHẢO .83

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA .85

PHIẾU KHẢO SÁT CBNV CÔNG TY.85

PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG.89

PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA .91

pdf144 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.456 1.977 .103 1.645 .183 .790 .456 12. Khả năng đổi mới MMTB và áp dụng công nghệ mới tốt .275 .601 1.075 .363 .004 .947 .986 .418 .032 .992 .836 .436 13. Hợp đồng, hóa đơn, chứng từ của Cty rõ ràng .415 .521 .028 .994 .242 .624 .784 .538 1.090 .356 1.078 .344 14. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công các hạng mục công trình đảm bảo hợp lý 1.333 .251 .455 .714 .517 .474 2.597 .040 .164 .921 .750 .475 15. Có biện pháp tốt bảo đảm chất lượng xây lắp công trình .855 .357 1.344 .264 .584 .446 2.172 .076 .317 .813 .805 .450 16. Có biện pháp đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trường, an toàn LĐ, phòng chống cháy nổ tốt 1.959 .164 .645 .587 .966 .328 2.754 .031 .562 .641 .882 .417 17. Chất lượng và mỹ quan các gói thầu được đảm bảo tốt 1.248 .266 .330 .804 .101 .751 2.286 .064 .667 .574 .683 .507 18. Tiến độ thi công công trình đảm bảo thời gian quy định 2.555 .113 1.316 .273 .269 .605 1.717 .151 2.259 .085 .451 .638 19. Chất lượng công trình do Cty XD đảm bảo tốt 3.234 .075 .427 .734 .186 .667 1.464 .218 1.592 .195 .524 .593 20. Cty trúng thầu nhiều công trình so với các DN trên cùng địa bàn 1.788 .184 2.104 .103 .235 .629 1.149 .337 1.996 .118 .628 .536 21. Khả năng huy động vốn và bố trí vốn kịp thời cho hoạt động SXKD 7.163 .009 .742 .529 .005 .946 4.734 .001 3.587 .016 .431 .651 Nguồn: số liệu điều tra năm 2014 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 Kết quả phân tích ANOVA cho thấy, hầu hết không có sự khác biệt về mặt giới tính, độ tuổi, trình độ đào tạo và thâm niên công tác trong đánh giá 21 tiêu chí NLCT của công ty của CBNV trừ một số tiêu chí sau: - Đối với tiêu chí “Khả năng huy động vốn và bố trí vốn kịp thời cho hoạt động SXKD”, có sự khác biệt trong đánh giá giữa nam và nữ, giữa những người có trình độ chuyên môn và chức vụ khác nhau là khác nhau. Điều này là hoàn toàn thực tế và khách quan do phần lớn cán bộ nữ, những người có trình độ chuyên môn cao và có chức vụ trong công ty thường đảm nhận các công việc liên quan đến kế toán, tài chính, kinh doanh, quyết định đến việc huy động vốn và bố trí vốn nên nắm bắt tốt và chính xác hơn, trong khi đó nam giới, những người có trình độ chuyên môn thấp hơn và không có chức vụ chủ yếu đảm trách vấn đề kỹ thuật nặng nhọc, thi công trên công trường, nên vấn đề này ít rõ ràng hơn. - Đối với tiêu chí: “Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công các hạng mục công trình đảm bảo hợp lý và Có biện pháp đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trường, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ tốt”, có sự khác biệt trong đánh giá giữa những người có trình độ chuyên môn khác nhau là khác nhau. Điều này là hoàn toàn thực tế và khách quan do phần lớn những người có trình độ chuyên môn cao hiểu rõ giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công, biện pháp đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trường, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ tốt hơn nên đánh giá khác hơn. Điều đó là thực tế, vì thế công ty cần chú ý những đánh giá này để có biện pháp tốt hơn. - Đối với tiêu chí: “Năng lực lập hồ sơ dự thầu đảm bảo, tốt và Giá trúng thầu của Cty hợp lý”, có sự khác biệt trong đánh giá giữa những người có chức vụ khác nhau là khác nhau. Thực tế cho thấy, chỉ có những người có chức vụ mới có thể đánh giá tốt được năng lực lập hồ sơ dự thầu và giá thầu các công trình XD. Chính vì thế có sự khác biệt lớn trong đánh giá 2 tiêu chí này của những người có chức vụ khác nhau. * Đánh giá của các KH Kết quả xử lý bảng sau cho thấy, giá trị trung bình đánh giá của khách hàng đối với các tiêu chí NLCT của công ty ở mức cao, từ 2,7 đến 4,44. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 Bảng 2.17. Đánh giá của các KH về các tiêu chí năng lực cạnh tranh của công ty TT Tiêu chí Giá trị TB Giá trị t Giá trị Sig. (2- tailed) % người trả lời 1:Hoàn toàn không đồng ý → 5:Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 1. Năng lực lập hồ sơ dự thầu đảm bảo, tốt 4,44 26,093 0,000 0,0 0,0 5,8 44,2 50,0 2. Ý thức chấp hành chính sách pháp luật của nhà nước của Cty tốt, đúng quy định 4,42 23,667 0,000 0,0 0,0 9,2 40,0 50,8 3. Hoạt động tiếp thị đấu thầu khá tốt (marketing) 4,28 17,721 0,000 0,0 0,8 18,3 33,3 47,5 4. Lãnh đạo Cty có quan hệ tốt với xã hội, khách hàng 4,29 19,176 0,000 0,0 0,0 16,7 37,5 45,8 5. NLCT đấu thầu của Cty cao 4,23 17,943 0,000 0,0 0,0 19,2 38,3 42,5 6. Giá trúng thầu của Cty hợp lý 3,13 2,868 0,005 0,0 3,3 83,3 10,8 2,5 7. Cty có đội ngũ kỹ sư, chuyên gia giỏi 2,70 -4,740 0,000 2,5 35,8 50,8 10,8 0,0 8. Đội ngũ nhân viên văn phòng của Cty có trình độ chuyên môn cao và tinh thần trách nhiệm 3,01 0,179 0,858 0,8 8,3 81,7 7,5 1,7 9. Đội ngũ CB quản lý của Cty giỏi và linh hoạt 4,13 14,083 0,000 0,0 1,7 27,5 27,5 43,3 10. Bố trí nhân lực và năng lực tổ chức điều hành thi công tốt 3,34 6,377 0,000 0,0 1,7 66,7 27,5 4,2 11. Số lượng và chủng loại phương tiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ đảm bảo đầy đủ, đồng bộ 3,24 4,457 0,000 0,8 2,5 71,7 21,7 3,3 12. Khả năng đổi mới MMTB và áp dụng công nghệ mới tốt 3,16 3,245 0,002 0,0 4,2 79,2 13,3 3,3 13. Hợp đồng, hóa đơn, chứng từ của Cty rõ ràng 4,12 15,474 0,000 0,0 0,8 23,3 39,2 36,7 14. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công các hạng mục công trình đảm 4,11 15,233 0,000 0,0 0,8 24,2 38,3 36,7 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 bảo hợp lý 15. Có biện pháp tốt bảo đảm chất lượng xây lắp công trình 4,00 12,459 0,000 0,0 5,0 23,3 38,3 33,3 16. Có biện pháp đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trường, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ tốt 4,05 13,398 0,000 0,8 2,5 21,7 40,8 34,2 17. Chất lượng và mỹ quan các gói thầu được đảm bảo tốt 3,88 10,102 0,000 0,0 3,3 41,7 19,2 35,8 18. Tiến độ thi công công trình đảm bảo thời gian quy định 4,20 17,238 0,000 0,0 2,5 13,3 45,8 38,3 19. Chất lượng công trình do Cty XD đảm bảo tốt 4,14 16,473 0,000 0,0 0,0 22,5 40,8 36,7 20. Cty trúng thầu nhiều công trình so với các DN trên cùng địa bàn 4,18 16,015 0,000 0,8 1,7 15,0 43,3 39,2 21. Khả năng huy động vốn và bố trí vốn kịp thời cho hoạt động SXKD 4,32 19,372 0,000 0,0 0,0 16,7 35,0 48,3 Số khảo sát: 120 KH; giá trị kiểm định T =3; Nguồn: số liệu điều tra năm 2014 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 Có đến 14 tiêu chí trong 21 tiêu chí có giá trị trung bình đánh giá từ 4,00 điểm trở lên. Trong đó các tiêu chí được đánh giá cao như “Năng lực lập hồ sơ dự thầu đảm bảo, tốt (4,44); Ý thức chấp hành chính sách pháp luật của nhà nước của Cty tốt, đúng quy định (4,42); Khả năng huy động vốn và bố trí vốn kịp thời cho hoạt động SXKD (4,32)”. Thấp nhất là yếu tố “Cty có đội ngũ kỹ sư, chuyên gia giỏi (2,7) và Đội ngũ nhân viên văn phòng của Cty có trình độ chuyên môn cao và tinh thần trách nhiệm (3,01)”. Kết quả kiểm định One Sample T Test, với giả thiết H0: T = 3 đối với các tiêu chí NLCT của công ty cho thấy, 20 trên 21 tiêu chí có giá trị p-value < 0,05 nên bác bỏ giả thiết Ho, chấp nhận giả thuyết H1, ta có thể khẳng định giá trị trung bình 20 ý kiến đánh giá này khác với giá trị kiểm định, tức mức “bình thường”, với các giá trị t đều dương và khá lớn (trừ tiêu chí: “Cty có đội ngũ kỹ sư, chuyên gia giỏi”, có giá trị t âm), như vậy giá trị trung bình ý kiến đánh giá lớn hơn mức “bình thường, mức 3” và và có xu hướng lên mức “đồng ý, mức 4”. Riêng tiêu chí “Cty có đội ngũ kỹ sư, chuyên gia giỏi” có giá trị p-value <0,05 nhưng có giá trị t âm nên ta có thể khẳng định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của tiêu chí này nhỏ hơn mức “bình thường, mức 3”. Đánh giá này là lời cảnh báo cho công ty trong việc XD đội ngũ kỹ sư, chuyên gia giỏi để tổ chức đấu thầu, thi công công trình và cạnh tranh trên thị trường với những công ty khác trong lĩnh vực XD. Đối với tiêu chí “Đội ngũ nhân viên văn phòng của Cty có trình độ chuyên môn cao và tinh thần trách nhiệm” có giá trị p-value >0,05, nên ta chấp nhận giả thuyết H0, tức là có cơ sở khẳng định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của KH bằng giá trị kiểm định là 3, mức bình thường. Đây cũng là lời cảnh báo tiếp theo của khách hàng về Đội ngũ nhân viên văn phòng của Công ty ở mức bình thường. Đòi hỏi công ty cần có giải pháp thiết thực trong việc tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ này nhằm đáp ứng yêu cầu cạnh tranh mới trong điều kiện hiện nay. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy, hầu hết không có sự khác biệt về mặt giới tính, độ tuổi, trình độ đào tạo của khách hàng trong đánh giá 21 tiêu chí NLCT của công ty trừ tiêu chí: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 Bảng 2.18 . Phân tích sự khác biệt trong đánh giá của khách hàng về các tiêu chí năng lực cạnh tranh của Công ty TT Tiêu chí Giá trị Sig. Giới tính Tuổi Trình độ đào tạo F Sig. F Sig. F Sig. 1. Năng lực lập hồ sơ dự thầu đảm bảo, tốt .643 .424 .012 .998 .340 .850 2. Ý thức chấp hành chính sách pháp luật của nhà nước của Cty tốt, đúng quy định .037 .848 .641 .590 .311 .870 3. Hoạt động tiếp thị đấu thầu khá tốt (marketing) .207 .650 .199 .897 .109 .979 4. Lãnh đạo Cty có quan hệ tốt với xã hội, khách hàng .308 .580 .240 .868 .475 .754 5. NLCT đấu thầu của Cty cao .189 .665 .537 .658 1.085 .367 6. Giá trúng thầu của Cty hợp lý .984 .323 .330 .804 2.090 .087 7. Cty có đội ngũ kỹ sư, chuyên gia giỏi .047 .828 .568 .637 .595 .667 8. Đội ngũ nhân viên văn phòng của Cty có trình độ chuyên môn cao và tinh thần trách nhiệm 1.569 .213 .790 .502 1.258 .290 9. Đội ngũ CB quản lý của Cty giỏi và linh hoạt .949 .332 1.373 .254 .962 .431 10. Bố trí nhân lực và năng lực tổ chức điều hành thi công tốt .000 .991 .355 .786 2.482 .048 11. Số lượng và chủng loại phương tiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ đảm bảo đầy đủ, đồng bộ 1.955 .165 .440 .725 .757 .556 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 12. Khả năng đổi mới MMTB và áp dụng công nghệ mới tốt 2.062 .154 .594 .620 .532 .712 13. Hợp đồng, hóa đơn, chứng từ của Cty rõ ràng 1.364 .245 .434 .729 .459 .766 14. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công các hạng mục công trình đảm bảo hợp lý 1.013 .316 .379 .769 .517 .723 15. Có biện pháp tốt bảo đảm chất lượng xây lắp công trình 3.021 .085 .674 .570 .291 .883 16. Có biện pháp đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trường, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ tốt 2.276 .134 .492 .689 1.061 .379 17. Chất lượng và mỹ quan các gói thầu được đảm bảo tốt 2.927 .090 .482 .695 .224 .925 18. Tiến độ thi công công trình đảm bảo thời gian quy định 1.089 .299 .016 .997 1.261 .289 19. Chất lượng công trình do Cty XD đảm bảo tốt .193 .661 .692 .558 .667 .616 20. Cty trúng thầu nhiều công trình so với các DN trên cùng địa bàn .469 .495 .138 .937 .331 .857 21. Khả năng huy động vốn và bố trí vốn kịp thời cho hoạt động SXKD .056 .813 .940 .424 2.355 .058 Số khảo sát: số liệu điều tra năm 2014 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 “Bố trí nhân lực và năng lực tổ chức điều hành thi công tốt”, có sự khác biệt trong đánh giá giữa những KH có trình độ đào tạo khác nhau là khác nhau. Điều này là hoàn toàn thực tế và khách quan do trong 120 khách hàng khảo sát cũng có nhiều KH có trình độ đào tạo cao (18/120 người có trình độ trên đại học, chiếm 15% và 58/120 người có trình độ đại học, chiếm 48,3%). Dưới quan điểm của họ việc bố trí nhân lực và năng lực tổ chức điều hành thi công của công ty có thể chưa tốt. Vì thế công ty cần nghiên cứu và đề ra các biện pháp cụ thể nhằm bố trí nhân lực và năng lực tổ chức điều hành thi công công trình trong thời gian đến hợp lý và tốt hơn, nâng cao NLCT của công ty trên thị trường. 2.3.3. Phân tích so sánh giá trị trung bình ý kiến đánh giá của CBNV Công ty và KH về các tiêu chí năng lực cạnh tranh Để so sánh ý kiến đánh giá của CBNV công ty và KH về các tiêu chí NLCT của công ty, chúng tôi tiến hành kiểm định sự khác biệt 2 giá trị trung bình của 2 đối tượng trên và được thể hiện ở bảng 2.19. Kết quả bảng 2.19 cho thấy, kiểm định Levene's cho biết, tất cả 21 tiêu chí đưa ra đều có giá trị sig của kiểm định F > 0.05, điều này có nghĩa ta sẽ chấp nhận giả thuyết Ho, tức là không có sự khác biệt về phương sai của 2 tổng thể đánh giá của CBNV công ty và KH về 21 tiêu chí nêu ra, nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định T ở phần phương sai bằng nhau (Equal Variances assumed) ở bảng 2.19. Ta có trong kiểm định T của 21 tiêu chí tất cả đều có giá trị sig kiểm định T> 0.05, điều này có nghĩa ta sẽ chấp nhận giả thuyết Ho, tức là không có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình ý kiến đánh giá của CBNV của công ty và KH về 21 tiêu chí NLCT của công ty. Tức là với 21 tiêu chí trên, giá trị trung bình ý kiến đánh giá của 120 CBNV của công ty bằng với giá trị trung bình ý kiến đánh giá của 120 khách hàng trong từng tiêu chí. Với kết quả này, 21 tiêu chí về NLCT của công ty là khá rõ ràng và hợp lý. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 Bảng 2.19. Chênh lệch giá trị trung bình về ý kiến đánh giá của CBNV Công ty và KH về các tiêu chí năng lực cạnh tranh của công ty TT Tiêu chí Levene's Test T-test Giá trị F Ý nghĩa (Sig.) Giá trị T Ý nghĩa Sig. (2-tailed) Chênh lệch giá trị TB (Mean Difference) 1. Năng lực lập hồ sơ dự thầu đảm bảo, tốt .124 .725 -.802 .424 -.092 2. Ý thức chấp hành chính sách pháp luật của nhà nước của Cty tốt, đúng quy định .686 .409 -.192 .848 -.024 3. Hoạt động tiếp thị đấu thầu khá tốt (marketing) 1.634 .204 -.455 .650 -.068 4. Lãnh đạo Cty có quan hệ tốt với xã hội, khách hàng 1.068 .304 -.555 .580 -.078 5. NLCT đấu thầu của Cty cao .995 .321 -.435 .665 -.062 6. Giá trúng thầu của Cty hợp lý 2.060 .154 .992 .323 .090 7. Cty có đội ngũ kỹ sư, chuyên gia giỏi .152 .697 .218 .828 .029 8. Đội ngũ nhân viên văn phòng của Cty có trình độ chuyên môn cao và tinh thần trách nhiệm .004 .951 1.253 .213 .121 9. Đội ngũ CB quản lý của Cty giỏi và linh hoạt .179 .673 -.974 .332 -.161 10. Bố trí nhân lực và năng lực tổ chức điều hành thi công tốt .945 .333 .011 .991 .001 11. Số lượng và chủng loại phương tiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ đảm bảo đầy đủ, đồng bộ .724 .397 -1.398 .165 -.157 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 12. Khả năng đổi mới MMTB và áp dụng công nghệ mới tốt .881 .350 -1.436 .154 -.145 13. Hợp đồng, hóa đơn, chứng từ của Cty rõ ràng .262 .610 -1.168 .245 -.175 14. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công các hạng mục công trình đảm bảo hợp lý .541 .463 -1.006 .316 -.152 15. Có biện pháp tốt bảo đảm chất lượng xây lắp công trình 1.360 .246 -1.738 .085 -.287 16. Có biện pháp đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trường, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ tốt .011 .918 -1.509 .134 -.244 17. Chất lượng và mỹ quan các gói thầu được đảm bảo tốt 2.758 .099 -1.711 .090 -.305 18. Tiến độ thi công công trình đảm bảo thời gian quy định .000 .993 -1.044 .299 -.151 19. Chất lượng công trình do Cty XD đảm bảo tốt .683 .410 -.439 .661 -.063 20. Cty trúng thầu nhiều công trình so với các DN trên cùng địa bàn .035 .852 -.685 .495 -.105 21. Khả năng huy động vốn và bố trí vốn kịp thời cho hoạt động SXKD 1.557 .215 .237 .813 .033 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra với SPSS) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 2.3.4. Kiểm định mô hình và phân tích nhân tố Để tiến hành phân tích nghiên cứu sâu các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của công ty thời gian qua, tác giả tiến hành kiểm định mô hình thông qua hệ số α của Cronbach’s. Hệ số này là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang do tương quan với nhau. Hệ số α của Cronbach’s sẽ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không. Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là tốt phải có hệ số α ≥ 0,8. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt. Đồng thời biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Căn cứ tiêu chuẩn trên và qua 2 lần phân tích, có 4 biến bị loại, gồm: - Biến số 6: Giá trúng thầu của Cty hợp lý - Biến số 7: Cty có đội ngũ kỹ sư, chuyên gia giỏi - Biến số 8: Đội ngũ nhân viên văn phòng của Cty có trình độ chuyên môn cao và tinh thần trách nhiệm - Biến số 10: Bố trí nhân lực và năng lực tổ chức điều hành thi công tốt Như vậy còn lại 17 biến độc lập có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nêu phù hợp được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả thể hiện ở bảng 2.20 cho thấy Cronbach’s Alpha của tập hợp 17 biến là 0,959 > 0,8. Như vậy tập hợp 17 biến ở bảng 2.20 được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Các yếu tố được đưa ra sau quá trình phân tích cần phải thoả mãn tiêu chuẩn Keiser - với KMO (Kaise-Meyer-Olkin) là 1 chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố; trị số của KMO lớn (nằm giữa 0,5 và 1) có nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Tiêu chuẩn Keiser qui định rằng hệ số Eigenvalue phải ít nhất lớn hơn hoặc bằng 1. và thông thường để tiện cho việc hiểu rõ hơn nữa về yếu tố, các nhà nghiên cứu thực nghiệm thường dùng phương pháp quay vòng trục toạ độ (Varimax) hay còn gọi là phương pháp Varimax. Tiêu chuẩn của hệ số tương quan của yếu tố phải ít nhất là bằng 0,5 thì mới được xem là đạt yêu cầu và chỉ số 0,5 này được xem là ngưỡng để loại bỏ các câu hỏi khác trong quá trình phân tích các yếu tố. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 Bảng 2.20. Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra TT Các biến phân tích TB thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Apha nếu loại biến 1. Năng lực lập hồ sơ dự thầu đảm bảo, tốt 75,11 137,799 .761 .940 2. Ý thức chấp hành chính sách pháp luật của nhà nướccủa Cty tốt, đúng quy định 75,12 136,045 .808 .940 3. Hoạt động tiếp thị đấu thầu khá tốt (marketing) 75,19 135,812 .777 .940 4. Lãnh đạo Cty có quan hệ tốt với xã hội, khách hàng 75,13 137,758 .782 .940 5. NLCT đấu thầu của Cty cao 75,18 138,265 .743 .941 6. Đội ngũ CB quản lý của Cty giỏi và linh hoạt 75,22 137,938 .736 .941 7. Số lượng và chủng loại phương tiện, máy móc, thiếtbị, dụng cụ đảm bảo đầy đủ, đồng bộ 75,66 146,384 .457 .944 8. Đổi mới MMTB và áp dụng CN mới tốt 75,76 147,782 .406 .945 9. Hợp đồng, hóa đơn, chứng từ của Cty rõ ràng 75,24 137,891 .795 .940 10. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công các hạngmục công trình đảm bảo hợp lý 75,33 136,298 .787 .940 11. Có biện pháp tốt bảo đảm chất lượng xây lắp CT 75,40 135,305 .813 .939 12. Có biện pháp đảm bảo giao thông, vệ sinh môitrường, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ tốt 75,39 134,690 .848 .939 13. Chất lượng và mỹ quan các gói thầu được đảm bảo tốt 75,42 136,604 .788 .940 14. Tiến độ thi công CT đảm bảo thời gian quy định 75,18 136,220 .826 .939 15. Chất lượng công trình do Cty XD đảm bảo tốt 75,17 137,729 .805 .940 16. Cty trúng thầu nhiều CT so các DNXD trên địa bàn 75,13 137,686 .816 .940 17. Khả năng huy động vốn và bố trí vốn kịp thời 75,05 144,679 .441 .945 Hệ số Cronbach’s Alpha 0,959 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra với SPSS) Từ bảng 2.21 cho thấy, cả hai điều kiện cho phân tích nhân tố điều thỏa mãn, dữ liệu điều tra phù hợp cho việc phân tích nhân tố: Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer- Olkin) = 0,933>0,5: Dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố (sự thích hợp của mẫu) và giá trị kiểm định Bartlett’s Test với giả thiết H0: “Các biến không tương quan với nhau trong tổng thể” bằng 4319.214 với mức ý nghĩa thống kê 99% (Sig. = 0,000 < 0,05) đã bác bỏ giả thiết H0, đồng nghĩa với việc các biến có tương quan với nhau trong tổng thể và việc áp dụng phân tích nhân tố là thích hợp. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 Bảng 2.21. Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test STT Chỉ tiêu Giá trị 1 Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin 0,933 2 Kiểm định Bartlett Approx. Chi-Square 4319,214 df 136 Sig. 0,000 (Nguồn: Xử lý số liệu trên SPSS của tác giả) Từ kiểm định trên cho thấy, phân tích nhân tố là hoàn toàn có thể thực hiện được trong nghiên cứu này, bởi vì quy mô mẫu thích hợp và đủ lớn để thực hiện. Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với các biến số được trình bày tại Bảng 2.22. Qua bảng 2.22 cho thấy hệ số tương quan yếu tố với các phương sai tương đối của các yếu tố có được từ phương pháp quay vòng trục toạ độ Varimax đối với các câu hỏi đều thỏa mãn các yêu cầu mà phương pháp phân tích yếu tố đòi hỏi; kết quả cho thấy có 3 yếu tố có được từ phương pháp nói trên với các Eigenvalue thỏa mãn điều kiện chuẩn Kaiser lớn hơn 1; đồng thời hệ số tin cậy được tính cho các nhân tố mới này cũng thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0,5 do đó các yếu tố mới này sẽ được sử dụng trong phân tích sau này. Các yếu tố này bao gồm: Yếu tố 1: Có giá trị Eigenvalue bằng 10.573 > 1 thỏa mãn yêu cầu. Yếu tố này bao gồm các vấn đề liên quan đến: “NLCT đấu thầu của Cty cao; Đội ngũ CB quản lý của Cty giỏi và linh hoạt; Hợp đồng, hóa đơn, chứng từ của Cty rõ ràng; Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công các hạng mục công trình đảm bảo hợp lý; Có biện pháp tốt bảo đảm chất lượng xây lắp công trình; Có biện pháp đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trường, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ tốt; Chất lượng và mỹ quan các gói thầu được đảm bảo tốt; Tiến độ thi công công trình đảm bảo thời gian quy định; Chất lượng công trình do Cty XD đảm bảo tốt; Cty trúng thầu nhiều công trình so với các DN trên cùng địa bàn”. Nhóm yếu tố này đều có hệ số tải cao lớn hơn 0,7. Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này là X1: Nguồn nhân lực và năng lực tổ chức. Nhân tố này giải thích được 62.192% biến thiên của số liệu điều tra. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 61 Bảng 2.22. Phân tích nhân tố đối với các biến điều tra TT Biến quan sát Nhân tố1 2 3 1. NLCT đấu thầu của Cty cao .715 2. Đội ngũ CB quản lý của Cty giỏi và linh hoạt .760 3. Hợp đồng, hóa đơn, chứng từ của Cty rõ ràng .843 4. Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công các hạng mục công trình đảm bảo hợp lý .872 5. Có biện pháp tốt bảo đảm chất lượng xây lắp công trình .878 6. Có biện pháp đảm bảo giao thông, vệ sinh môi trường, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ tốt .886 7. Chất lượng và mỹ quan các gói thầu được đảm bảo tốt .886 8. Tiến độ thi công công trình đảm bảo thời gian quy định .818 9. Chất lượng công trình do Cty XD đảm bảo tốt .805 10. Cty trúng thầu nhiều công trình so với các DN trên cùng địa bàn .761 11. Năng lực lập hồ sơ dự thầu đảm bảo, tốt .585 12. Ý thức chấp hành chính sách pháp luật của nhà nước của Cty tốt, đúng quy định .617 13. Hoạt động tiếp thị đấu thầu khá tốt (marketing) .580 14. Lãnh đạo Cty có quan hệ tốt với xã hội, khách hàng .524 15. Khả năng huy động vốn và bố trí vốn kịp thời cho hoạt độngSXKD .776 16. Số lượng và chủng loại phương tiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ đảm bảo đầy đủ, đồng bộ .839 17. Khả năng đổi mới MMTB và áp dụng công nghệ mới tốt .860 Giá trị Eigenvalue 10,573 1,590 1,076 Phương sai trích rút (%) 62,192 9,354 6,331 Phương sai do phân tích nhân tố giải thích (%) 62,192 71,546 77,877 (Nguồn: Xử lý số liệu điều tra với SPSS) Yếu tố 2: Có giá trị Eigenvalue bằng 1.590> 1 thỏa mãn yêu cầu. Yếu tố này bao gồm các vấn đề về: “Năng lực lập hồ sơ dự thầu đảm bảo, tốt; Ý thức chấp hành chính sách pháp luật của nhà nước của Cty tốt, đúng quy định; Hoạt động tiếp thị đấu thầu khá tốt (marketing); Lãnh đạo Cty có quan hệ tốt với xã hội, khách hàng; Khả năng huy động vốn và bố trí vốn kịp thời cho hoạt động SXKD”. Nhóm yếu tố này đều có hệ số tải cao lớn hơn 0,5. Ta đặt tên cho nhóm yếu tố này là X2: Năng lực về marketing và tài chính. Nhân tố này giải thích được 9.354% biến thiên của số liệu điều tra. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 62 Yếu tố 3: Có giá trị Eigenvalue bằng 1.076 > 1. Yếu tố này bao gồm các vấn đề về: “Số lượng và chủng loại phương tiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ đảm bảo đầy đủ, đồng bộ; Khả năng đổi mới MMTB và áp dụng công nghệ mới tốt”. Nhóm yếu tố này đều có hệ số tải cao lớn hơn 0,8. Yếu tố này được đặt tên là X3: Năng lực thiết bị công nghệ. Nhân tố này giải thích 6.331% biến thiên của số liệu điều tra. Như vậy, 3 thành phần ảnh hưởng đến NLCT của công ty theo đánh giá của CBNV và KH là: X1: Nguồn nhân lực và năng lực tổ chức; X2: Năng lực về marketing và tài chính; X3: Năng lực thiết bị công nghệ. Với tổng phương sai rút trích 77.877% cho biết 3 nhân tố này giải thích được 77.877% biến thiên của dữ liệu điều tra. 2.3.5. Phân tích hồi quy xác định các tiêu chí ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Phương pháp phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng nhân tố tác động đến đánh giá của CBNV và KH về các tiêu chí ảnh hưởng đến NLCT của công ty thể hiện ở bảng 2.23 và 2.24. Mô hình nghiên cứu ở đây là mô hình hồi quy tuyến tính bội, trong đó, biến độc lập là những nhân tố: X1: Nguồn nhân lực và năng lực tổ chức; X2: Năng lực về marketing và tài chính; X3: Năng lực thiết bị công nghệ và biến Dummy đối tượng điều tra (D=1 nếu là CBNV và D=0 nếu là KH). Biến phụ thuộc là: NLCT của Công ty TNHH đầu tư và phát triển Thăng Long. Để đánh giá mức độ tác động riêng lẻ của từng nhân tố đến đánh giá của các đối tượng điều tra về NLCT củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cong_ty_tnhh_dau_tu_va_phat_trien_thang_long_9233_1912201.pdf
Tài liệu liên quan