Luận văn Nghiên cứu công cụ tin học phục vụ công tác đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

MỤCLỤC

LỜICẢM ƠN . VI

MỤCLỤC .I

DANHMỤC CÁC HÌNH . IV

DANHMỤC CÁCBẢNG .V

DANHMỤC CÁCTỪ VIẾTTẮT . VI

MỞ ẦU .1

1. Tínhcấp thiếtcủa đề tài. .1

2. Mục tiêucủa đề tài. .1

3. Tínhmớicủa đề tài. .1

4. Giớihạncủa đề tài. .2

5. Nội dung thực hiện. .2

6. Phương pháp thực hiện. .2

CHƯƠNG 1.4

GIỚI THIỆUTỔNG QUÁTVỀ ĐTM .4

1.1. Khái quátlịchsử phát triểncủa ĐTM.4

1.2. ịnh nghĩa, mục đích vàlợi íchcủa ĐTM. .7

1.3. Kiến thức khoahọccần thiết để thực hiện ĐTM. .9

1.4.Cơsở pháp lýcủa ĐTM.[11]. 10

1.5. Tiến trình vànội dungcủa ĐTM. . 12

1.5.1.Lược duyệt các tác động môi trường. . 14

1.5.2. Đánh giá môi trườngsơbộ hay ĐTM nhanh. . 15

1.5.3. ĐTM đầy đủ và chi ti ết. . 16

1.5.4. Quy trình thẩm định báo cáo ĐTM. . 42

1.5.5. Cácvấn đề còntồn đọng đối với công tác ĐTM ở Việt Nam. . 59

1.5.6.Cấu trúc và yêucầuvềnội dungcủa ĐTM.[15] . 62

CHƯƠNG 2. 71

CÁC PHƯƠNG PHÁPKỸ THUẬT VÀ PHẦNMỀM TINHỌCSỬDỤNG

TRONG ĐTM. . 71

2.1. Phương phápkỹ thuật viễn thám. . 71

2.2. Phương pháp thông tin địa lý. 75

2.2.1. Giới thiệu . 75

2.2.2. ịnh nghĩa GIS[17] . 76

2.2.3. Vai tròcủakỹ thuật GIS trong ĐTM và quản lý tài nguyên.[17] . 79

2.2.4. Các chứcnăngcủa GIS: . 81

2.3. Phương pháp mô hình hóa. . 83

2.4. Các phầnmềm tinhọc đượcsửdụng trong ĐTM . 98

2.4.1. Phầnmềm đánh giá ô nhiễm không khí . 98

2.4.2. Phầnmềm quản lý CTR công nghiệp vàsinh hoạt . 103

2.4.3. Phầnmềm đánh giá ô nhiễmnước . 107

CHƯƠNG 3. 112

GIỚI THIỆU VÀ ỨNGDỤNG PHẦNMỀM PHỤCVỤ CHO ĐTM. . 112

3.1.Tổng quanvề đốitượng nghiêncứ u. . 112

3.2. Giới thiệu phầnmềm ENVIM MAP.[17] . 113

3 . 3. Ứ n g d ụ n g ph ầ n m ề m EN V I M AP . . 115

3.3.1. Chuẩnbị số liệu. . 115

3.3.2. Chạy mô hình . 117

3.4.Kết quả chạy mô hìnhnồng độ trung bình các thángcủa NO2, CO, SO2. 127

3.5.Kết quả, kết luận và kiến nghị. .

TÀI LIỆU THAM KHẢO. . 137

Cácvănbảnmẫuhướngdẫn thực hiện ĐTM. 139

pdf187 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu công cụ tin học phục vụ công tác đánh giá tác động môi trường (ĐTM), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y định nào để đánh giá bài bản các tác động môi trường của các chính sách hay các chương trình mới được đề xuất. Các bộ ngành với cơ cấu chính sách và chiến lược quản lý trong từng ngành riêng lẽ thường không cân nhắc đến các tác động có thể xảy ra đối với các ngành khác làm cho trên thực tế mức lồng ghép liên ngành vẫn bị hạn chế và vẫn chưa có cơ chế tổ chức tiến hành công tác lồng ghép việc ĐTM liên ngành thực sự. Do cơ chế thực hiện ĐTM ở Việt Nam chưa được công khai hóa nên vẫn có một vài dự án lớn với quy mô quốc gia được phê chuẩn đầu tư mà không có báo cáo EIA. Điều đó một mặt phản ánh trình trạng chưa coi trọng khâu ĐTM ở các cơ quan liên quan đến việc xây dựng và phê duyệt dự án, cơ quan môi trường liên quan. Cơ sở thông tin ĐTM quốc gia còn hạn chế. Hiện chưa có một cơ sở thông tin toàn diện nào của quốc gia vế các số lượng báo cáo ĐTM từ cấp tỉnh đến cả nước hoặc các vấn đề quan trọng có trong các báo cáo ĐTM. Công tác ĐTM chưa áp dụng cho các hiệp ước trao đổi mậu dịch giữa các quốc gia. Về thực hiện: Danh mục các dự án thực hiện ĐTM chưa dầy đủ. Chất lượng báo cáo chưa cao do: – Thiếu đánh giá các phương án thay thế. 61 – Đánh giá định lượng còn hạn chế – Thiếu đánh giá tác động tích lũy. – Thiếu liên kết giữa các tác động. – Thiếu đánh giá tác động môi trường xã hội. – Chưa có các hướng dẫn về cách tính mức phí cho công tác ĐTM. – Tính công khai và đại chúng trong ĐTM bị hạn chế. – Nhận về vai trò của mô tả môi trường nền và dự báo các tác động còn phiến diện. – Văn bản dài dòng tạo nên sự khó hiểu và phức tạp. – Nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ môi trường của các nhà đầu tư còn hạn chế do công tác thực hiện ĐTM đòi hỏi nhiều kinh phí, nhân lực và thời gian cùng với sự khó khăn khi thực hiện các thủ tục kèm theo. – Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tế của các chuyên gia trong nước còn yếu so với các chuyên gia quốc tế. – Trong hầu hết các dự án nước ngoài có sự liên kết của nhiều tổ chức tài trợ, việc đánh giá môi trường theo các yêu cầu và quy định khác nhau của các tổ chức này gặp nhiều khó khăn. Hoạt động thẩm định còn nhiều hạn chế do: – Việc lồng ghép các kết quả ĐTM vào nghiên cứu khã thi và ra quyết định chưa tương xứng. – Cách lập báo cáo và tiêu chuẩn thẩm định rất khác nhau ở mội số Sở Tài nguyên và môi trường địa phương. – Kinh phí cho khâu xét duyệt, thẩm định các báo cáo ĐTM cũng như kiểm tra, giám sát hậu ĐTM chưa được quy định. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho 62 khâu thực thi các công đoạn này đối với các cơ quan quản lý Nhá nước về BVMT ở cấp trung ương và địa phương đồng thời xảy ra trình trạng thiếu kinh phí thực hiện công tác ĐTM và công tác kiểm tra, giám sát hậu ĐTM trong các dự án đầu tư khi dự án được chính thức khởi động. Hoạt động sau thẩm định còn nhiều hạn chế do: – Bộ tài nguyên và môi trường và Sở tài nguyên và môi trường hiện có chức năng giám sát việc thực hiện các cam kết của dự án sau khi dự án hoàn thành nhưng vẫn còn hết sức lúng túng trong khâu thực hiện. Một mặt do thiếu những điều kiện cần thiết về cán bộ và cơ sở vật chất kỹ thuật, mặt khác chưa có quy định cụ thể cho khâu này. Hiện nay, chưa có khâu kiểm tra, giám sát cũng như theo dõi việc thực hiện các cam kết về bảo vệ môi trường trong vấn đề xây dựng và tiến hành dự án là quá trình gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe người dân ở xung quanh khu vực đang thực hiện dự án. – Năng lực kỹ thuật và quản lý đối với công tác ĐTM còn hạn chế. – Nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường của các nhà đầu tư còn nhiều hạn chế. – Quá trình giám sát và đánh giá việc thực hiện các cam kết BVMT của các dự án hiện nay là kiểm soát dự án từ trên xuống dựa trên các chỉ tiêu. Ngoài ra, có một số vấn đề khác liên quan đến công tác ĐTM như: thời gian thực hiện, chi phí thực hiện, phạm vi giới hạn khảo sát, nguồn tài nguyên và nhân lực thực hiện vẫn chưa được quy định cụ thể và thực hiện rõ ràng. 1.5.6. Cấu trúc và yêu cầu về nội dung của ĐTM.[15] 1.5.6.1. 1. Xuất xứ của dự án Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư, trong đó nêu rõ là loại dự án mới, dự án bổ sung, dự án mở rộng, dự án nâng cấp hay dự án loại khác. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền duyệt dự án đầu tư. 63 1.5.6.2. 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Liệt kê các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án, trong đó nêu đầy, đủ chính xác: mã số, tên, ngày ban hành, cơ quan ban hành của từng văn bản. 1.5.6.3. 3. Tổ chức thực hiện ĐTM Nêu tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của chủ dự án, trong đó chỉ rõ việc có thuê hay không thuê dịch vụ tư vấn lập báo cáoĐTM. Trường hợp có thuê dịch vụ tư vấn, nêu rõ tên cơ quan cung cấp dịch vụ;họ và tên người đứng đầu cơ quan cung cấp dịch vụ; địa chỉ liên hệ của cơ quancung cấp dịch vụ; Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án. a. Chương 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. Tên dự án Nêu chính xác như tên trong báo cáo nghiên cứu khả thi hay báo cáo đầu tư của dự án. 1.2. Chủ dự án Nêu đầy đủ: tên của cơ quan chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với cơ quan chủ dự án; họ tên và chức danh của người đứng đầu cơ quan chủ dự án. 1.3. Vị trí địa lý của dự án Mô tả rõ ràng vị trí địa lý (gồm cả tọa độ, ranh giới...) của địa điểm thực hiện dự án trong mố i tương quan vớ i các đố i tượng tự nhiên (hệ thống đường giao thông; hệ thống sông suố i , ao hồ và các vực nước khác; hệ thống đồ i núi . . . ),các đố i tượng về kinh tế - xã hộ i (khu dân cư , khu đô th ị , các đố i tượng sản xuấ t - kinh doanh - d ịch vụ , các công tr ình văn hoá - tôn giáo, các di t ích l ịch. . . ) và các đố i tượng khác xung quanh khu vực dự án, kè m theo sơ đồ vị t r í địa lý thể hiện các đối tượng này, có chú giả i rõ ràng. 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 64 Liệt kê đầy đủ, mô tả chi tiết về khối lượng và quy mô (không gian và thời gian) của tất cả các hạng mục công trình cần triển khai trong quá trình thực hiện dự án, kèm theo một sơ đồ mặt bằng tổng thể bố trí tất cả các hạng mục công trình hoặc các sơ đồ riêng lẻ cho từng hạng mục công trình. Các công trình được phân thành 2 loại sau: – Các công trình chính: công trình phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh,dịch vụ của dự án; – Các công trình phụ trợ: công trình hỗ trợ, phục vụ cho hoạt động của công trình chính, như: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cung cấp điện, cung cấp nước, thoát nước mưa, thoát nước thải, di dân tái định cư, cây xanh phòng hộ môi trường, trạm xử lý nước thải, nơi xử lý hoặc trạm tập kết chất thải rắn (nếu có) và các công trình khác. – Mô tả chi tiết, cụ thể về công nghệ thi công, công nghệ sản xuất, công nghệ vận hành của dự án, của từng hạng mục công trình của dự án, kèm theo sơ đồ minh họa. Trên các sơ đồ minh họa này phải chỉ rõ các yếu tố môi trường có khả năng phát sinh, như: nguồn chất thải và các yếu tố gây tác động khác (nếu có). – Liệt kê đầy đủ các loại máy móc, thiết bị cần có của dự án kèm theo chỉ dẫn về nước sản xuất, năm sản xuất, hiện trạng (còn bao nhiêu phần trăm hay mới). – Liệt kê đầy đủ các loại nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào kèm theo chỉ dẫn về tên thương hiệu và công thức hoá học (nếu có). b. Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI 2.1. Đ iều kiện tự nhiên và môi trường : Điều kiện về địa lý, địa chất: Chỉ đề cập và mô tả những đối tượng, hiện tượng, quá trình bị tác động bởi dự án (đối với dự án có làm thay đổi các yếu tố địa lý, cảnh quan; dự án khai thác khoáng sản và dự án liên quan đến các công trình ngầm thì phải mô tả một cách chi tiết); chỉ dẫn nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo, sử dụng - Điều kiện về khí tượng – thuỷ văn: Chỉ đề cập và mô tả những đối tượng, hiện tượng, quá trình bị tác động bởi dự án 65 (đối với dự án có khai thác, sử dụng, làm thay đổi các yếu tố khí tượng, thủy văn thì phải mô tả một cách chi tiết); chỉ dẫn nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo, sử dụng. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên: Chỉ đề cập và mô tả những thành phần môi trường bị tác động trực tiếp bởi dự án, như: môi trường không khí tiếp nhận trực tiếp nguồn khí thải của dự án (lưu ý hơn đến những vùng bị ảnh hưởng theo hướng gió chủ đạo), nguồn nước tiếp nhận trực tiếp nước thải của dự án, môi trường đất và môi trường sinh vật chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chất thải và các yếu tố khác của dự án. Đối với môi trường không khí, nước và đất đòi hỏi như sau: – Chỉ dẫn rõ ràng các số liệu đo đạc, phân tích tại thời điểm tiến hành ĐTM về chất lượng môi trường (lưu ý: các điểm đo đạc, lấy mẫu phải có mã số, có chỉ dẫn về thời gian, địa điểm, đồng thời, phải được thể hiện bằng các biểu, bảng rõ ràng và được minh họa bằng sơ đồ bố trí các điểm); – Nhận xét về tính nhạy cảm và đánh giá sơ bộ về sức chịu tải của môitrường. 2.2. Đ iều kiện kinh tế – xã hộ i : Điều kiện về kinh tế: Chỉ đề cập đến những hoạt động kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, khai khoáng, du lịch, thương mại, dịch vụ và các ngành khác) trong khu vực dự án và vùng kế cận bị tác động bởi dự án; chỉ dẫn nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo, sử dụng. Điều kiện về xã hội: Chỉ đề cập đến những các công trình văn hoá, xã hội,tôn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử, khu dân cư, khu đô thị và các công trình liên quan khác trong vùng dự án và các vùng kế cận bị tác động bởi dự án; chỉ dẫn nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo, sử dụng c. Chương 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1 Nguồn gây tác động Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải: Liệt kê chi tiết tất cả các nguồn có khả năng phát sinh các loại chất thải rắn, lỏng, khí cũng như các loại chất thải khác trong quá trình triển khai dự án. Tính toán định lượng và cụ thể hóa (về không gian và thời gian) 66 theo từng nguồn. So sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành (nếu có). Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải : Liệt kê chi tiết tất cả các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải, như: xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; biến đổi vi khí hậu; suy thoái các thành phần môi trường; biến đổi đa dạng sinh học và các nguồn gây tác động khác. Cụ thể hóa về mức độ, không gian và thời gian xảy ra. So sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành (nếu có). Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra: Chỉ đề cập đến những rủi ro có thể xảy ra bởi dự án trong quá trình xây dựng và vận hành. 3.2. Đối tượng, quy mô bị tác động Liệt kê tất cả các đối tượng tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử và các đối tượng khác trong vùng dự án và các vùng kế cận bị tác động bởi chất thải, bởi các yếu tố không phải là chất thải, bởi các rủi ro về sự cố môi trường khi triển khai dự án; Mô tả cụ thể, chi tiết về quy mô không gian và thời gian bị tác động. 3.3. Đánh giá tác động Việc đánh giá tác động phải được cụ thể hoá cho từng nguồn gây tác động và từng đối tượng bị tác động. Mỗi tác động đều phải được đánh giá một cách cụ thể về mức độ, cụ thể về quy mô không gian và thời gian. Việc đánh giá tác động đối với một dự án cụ thể phải được chi tiết hoá và cụ thể hoá cho dự án đó; không đánh giá một cách lý thuyết chung chung theo kiểu viết giáo trình, quy chế, quy định, hướng dẫn. 3.4. Đánh giá về phương pháp sử dụng Đánh giá về độ tin cậy của các phương pháp ĐTM áp dụng, mức độ tin cậy của mỗi đánh giá đã thực hiện; những điều còn chưa chắc chắn trong đánh giá và lý giải tại sao, có đề xuất gì. 67 d. Chương 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Đối với các tác động xấu: – Mỗi loại tác động xấu đã xác định đều phải có kèm theo biện pháp giảm thiểu tương ứng, có lý giải rõ ràng về ưu điểm, nhược điểm, mức độ khả thi, hiệusuất/hiệu quả xử lý. Trong trường hợp không thể có biện pháp hoặc có nhưng khó khả thi trong khuôn khổ của dự án thì phải nêu rõ lý do và có kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định. – Phải có chứng minh rằng, sau khi áp dụng biện pháp thì tác động xấu sẽ được giảm đến mức nào, có so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành. Trường hợp không đáp ứng được yêu cầu quy định thì phải nêu rõ lý do và có những kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định. Đối với sự cố môi trường: – Đề xuất một phương án chung về phòng ngừa và ứng phó sự cố, trong đó nêu rõ: – Nội dung, biện pháp mà chủ dự án chủ động thực hiện trong khả năng của mình; nhận xét, đánh giá về tính khả thi và hiệu quả; – Nội dung, biện pháp cần phải có sự hợp tác, giúp đỡ của các cơ quan nhà nước và các đối tác khác; – Những vấn đề bất khả kháng và kiến nghị hướng xử lý. e. Chương 5: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Cam kết của chủ dự án về việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu đã nêu trên; đồng thời, cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến quá trình triển khai, thực hiện dự án. f. Chương 6: CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 68 6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường Liệt kê đầy đủ các công trình xử lý môi trường đối với các chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải khác trong khuôn khổ của dự án; kèm theo tiến độ thi công cụ thể cho từng công trình; Liệt kê đầy đủ các công trình xử lý môi trường đối với các yếu tố khác ngoài chất thải, như: xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; biến đổi vi khí hậu; suy thoái các thành phần môi trường; biến đổi đa dạng sinh học và các nguồn gây tác động khác (nếu có); kèm theo tiến độ thi công cụ thể cho từng công trình. 6.2. Chương trình quản lý và giám sát môi trường 6.2.1. Chương trình quản lý môi trường Đề ra một chương trình nhằm quản lý các vấn đề về bảo vệ môi trường trong quá trình thi công xây dựng các công trình của dự án và trong quá trình dự án đi vào vận hành trong thực tế, bao gồm: tổ chức và nhân sự cho quản lý môi trường; quản lý chất thải, kể cả chất thải nguy hại; phòng, chống sự cố môi trường (trừ nội dung về phòng cháy, chữa cháy sẽ làm riêng theo pháp luật về phòng cháy chữa cháy); và các nội dung quản lý môi trường khác có liên quan đến dự án. 6.2.2. Chương trình giám sát môi trường a) Giám sát chất thải: Đòi hỏi phải giám sát lưu lượng/tổng lượng thải và giám sát những thông số ô nhiễm đặc trưng cho chất thải của dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành của Việt Nam, với tần suất tối thiểu 03 (ba) tháng một lần. Các điểm giám sát phải được thể hiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng. b) Giám sát môi trường xung quanh: Chỉ phải giám sát những thông số ô nhiễm đặc trưng cho dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành của Việt Nam trong trường hợp tại khu vực thực hiện dự án không có các trạm, điểm giám sát chung của cơ quan nhà nước, với tần suất tối thiểu 06 (sáu) tháng một lần. Các điểm giám sát phải được thể hiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng. 69 c) Giám sát khác: Chỉ phải giám sát các yếu tố: xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; và các nguồn gây tác động khác (nếu có) trong trường hợp tại khu vực thực hiện dự án không có các trạm, điểm giám sát chung của cơ quan nhà nước, với tần suất phù hợp nhằm theo dõi được sự biến đổi theo không gian và thời gian của các yếu tố này. Các điểm giám sát phải được thể hiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng. g. Chương 7: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG Cần đưa ra các khoản kinh phí dự toán cho việc xây dựng và vận hành các công trình môi trường trong quá trình triển khai xây dựng và vận hành dự án. h. Chương 8: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 8.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã 8.2. Ý kiến của Ủy ban mặt trận tổ quốc cấp xã (Cả 2 điểm 8.1 và 8.2 này được thể hiện theo yêu cầu nêu tại Mục 2 Phần III của Thông tư này). i . Chương 9: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 9.1. Nguồn cung cấp số l iệu, dữ l iệu Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo: – Liệt kê các tài liệu, dữ liệu tham khảo với các thông số về: tên gọi, xuất xứ thời gian, tác giả, nơi lưu giữ hoặc nơi phát hành của tài liệu, dữ liệu. – Đánh giá mức độ chi tiết, tin cậy, tính cập nhật của nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập: – Liệt kê các tài liệu, dữ liệu đã tạo lập; xuất xứ thời gian, địa điểm mà tài liệu, dữ liệu được tạo lập. 70 – Đánh giá mức độ chi tiết, tin cậy, tính cập nhật của nguồn tài liệu, dữ liệu tự tạo lập. 9.2. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM Danh mục các phương pháp sử dụng: Liệt kê đầy đủ các phương pháp đã sử dụng trong quá trình tiến hành ĐTM và lập báo cáo ĐTM, bao gồm các phương pháp về ĐTM, các phương pháp về điều tra, khảo sát, nghiên cứu, thí nghiệm và các phương pháp có liên quan khác. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng: Đánh giá mức độ tin cậy của phương pháp theo thang mức định tính hoặc định lượng tuỳ thuộc vào bản chất, tính chất và tính đặc thù của từng phương pháp áp dụng. 9.3. Nhận xét về mức độ chi t iết , độ t in cậy của các đánh giá Nhận xét khách quan về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá về các tác động môi trường, các rủi ro về sự cố môi trường có khả năng xảy ra khi triển khai dự án và khi không triển khai dự án. Đối với những vấn đề còn thiếu độ tin cậy cần thiết, phải nêu lý do khách quan và lý do chủ quan (thiếu thông tin, dữ liệu; số liệu, dữ liệu hiện có đã bị lạc hậu; thiếu phương pháp; độ tin cậy của phương pháp có hạn; trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ về ĐTM có hạn; các nguyên nhân khác). j. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Phải có kết luận về những vấn đề, như: đã nhận dạng và đánh giá được hết những tác động chưa, còn cái gì chưa rõ; đánh giá tổng quát về mức độ, quy mô của những tác động đã xác định; mức độ khả thi của các biện pháp giảm thiểu tác động; những tác động tiêu cực nào không thể có biện pháp giảm thiểu vì vượt quá khả năng cho phép của chủ dự án và kiến nghị hướng giải quyết. 2. Kiến nghị Kiến nghị với các cấp, các ngành liên quan giúp giải quyết những vấn đề vượt khả năng giải quyết của dự án./. 71 CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT VÀ PHẦN MỀM TIN HỌC SỬ DỤNG TRONG ĐTM. 2.1. Phương pháp kỹ thuật viễn thám. Phương pháp kỹ thuật viễn thám được sử dụng trong ĐTM nhiều nhất tù những thập kỷ 70, khi tư liệu vệ tinh khí tượng và tài nguyên NOAA được phóng lên vũ trụ và cung cấp ảnh theo chế độ cập nhật hàng ngày với độ phân giải không gian 1.1km . Phương pháp này chủ yếu dự trên cơ sở phân tích và giải đoán những tư liệu của ảnh viễn thám vệ tinh. Các tư liệu ảnh viễn thám bao gồm : – Máy thu ảnh và các máy chụp ảnh có độ phân giải cao và diện tích trùm phủ lớn. – Phổ kế Spectrometer có độ phân giải phổ bị giới hạn, nhưng độ phân giải không gian cao. Phổ kế tạo ảnh có độ phân giải phổ và độ phân giải không gian đều cao. – Máy thu siêu cao tầng và tán xạ kế, xác định rất chính xác cường độ tín hiệu dọc tuyến bay và vuông góc với tuyến bay. – Máy thu siêu cao tầng tạo ảnh xác định chính xác cường độ tín hiệu, độ phân giải ảnh trung bình, độ trùm phủ lớn. Máy đo độ cao, máy đo hồi âm xác định vị trí và mặt cắt chính xác. – Máy quét đo độ cao Scaning Altimeter cung cấp ảnh thông tin trong không gian ba chiều, sử dụng để thành lập bản đồ. Các tư liệu ảnh viễn thám trên thế giới đa dạng và phong phú, nhưng ở Việt Nam có một số loại nhất định. Bởi vì giá thành tư liệu ảnh viễn thám quá cao.Chúng ta chỉ nhận được các tư liệu viễn thám phần lớn thông qua con đường hợp tác với nước ngoài bằng các dự án Quốc tế tài trợ. Nôi dung của phương pháp kỹ thuật viễn thám là giải quyết các vấn đề sau: 72 – 1). Ảnh viễn thám là sự ghi nhận các cảnh quan tự nhiên dưới dạng ảnh. – 2). Mỗi bức ảnh được cấu thành bởi các cấu trúc, hình mẫu chỉ định các đối tượng hoặc hiện tượng phản ảnh trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần vật lý, sinh học và kinh tế xã hội của cảnh quan tự nhiên. – 3). Các dấu hiệu ảnh giống nhau trong những môi trường giống nhau.Các dấu hiệu khác nhau phản ánh các đối tượng khác nhau. – 4). Kiểu và lượng thông tin thu được từ giải đoán ảnh tỷ lệ với ri thức kinh nghiệm, kỹ năng và cảm hứng của người giải đoán, của phương pháp được sử dụng và của khã năng cung cấp thông tin của chính tư liệu viễn thám. Giải đoán ảnh thông thường chia làm hai nhóm chính: giải đoán bằng mắt hoặc giải đoán bằng phương pháp số hay nói cách khác là xữ lý số. Phương pháp kỹ thuật viên thám sử dung trong ĐTM đang có vai trò quan trọng hiện nay. Với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và máy tính hiện đại, một số đề án nghiên cứu và ĐTM về môi trường nước, môi trường khí, môi trường địa chất xuyên quốc gia và xuyên lục địa đã được thực hiện.Phương pháp kỹ thuật viễn thám đã ứng dụng có hiệu quả trong công tác dự báo thời tiết, khí tượng thủy văn, ô nhiễm không khí, ô nhiễm biển và mang tính toàn cầu. Phương pháp này có ưu điểm lớn là bằng phương pháp giải đoán ảnh kỹ thuật số cho phép chúng ta ĐTM trong một phạm vi không gian rộng lớn liên quốc gia và lục địa với thời gian nhanh chóng và đồng bộ như đánh giá hiện trạng môi trường hệ sinh thái, thảm thực vật, theo dõi khối khí độc di chuyển hiện trạng lũ và ngập lụt… ▪ Một số vệ tinh viễn thám thông dụng[16] – Vệ tinh GOES( Goestationary Operational Environmental Satellite) Vệ tinh khí tượng GOES được thiết kế bởi NASA để cung cấp thường xuyên thông tin về điều kiện thời tiết và cho ảnh bề mặt đất với tỷ lệ nhỏ. Thế hệ thứ nhất của vệ tinh bao gồm GOES-1(1975) đến GOES-7(1992) nhằm đo lường nhiệt độ khí quyển, gió, độ ẩm, độ phủ của mây. Thế hệ thứ hai bắt đầu từ GOES-8 với nhiều cải tiến hơn, 15 phút thu ảnh một lần, độ phân giải không gian và bức xạ tốt hơn . 73 Bảng 2-1: Thông số của vệ tinh GOES ớ    ộ  ả      ả   ứ  ụ 1 0.52-0.72 (khã kiến) 1 Tách đám mây, vùng ô nhiễm, xác định vùng mưa bão. 2 3.78-4.03 Sóng ngắn 4 Xác định sương mù, núi lửa ban đêm, nhiệ t độ đạ i dương. 3 6.47-7.02 4 Ước t ính hàm lượng hơ i nước, chuyển động của khí quyển 4 10.2-11.2 Sóng dài 4 Xác định giông, bão và mưa lớn 5 11.5-12.5 4 Tách bụ i và tro phun từ nú i lửa, các định hơ i nước. – Vệ tinh NOAA (National Oceanic and Atmospheric Administration) Vệ tinh NOAA chuyển động trong quỹ đạo đồng bộ mặt trời và có chu kỳ lặp 101.4 phút, với góc nghiêng của mặt phẳng quỹ đạo so với mặt phẳng xích đạo là 98.7 độ. Vệ tinh chuyển động từ cực bắc đến cực nam có độ cao so với mặt nước biển là 870 km. Bảng 2-2: Thông số của vệ tinh NOAA ớ    ộ  ả      ả   ứ  ụ 1 0.58-0.68 1.1 Giám sát băng, 74 tuyế t và mây 2 0.725-1.1 1.1 Khảo sát nông nghiệp, nước. 3 3.55-3.93 1.1 Xác định nhiệ t độ đạ i dương, núi lửa và cháy rừng 4 10.3-11.3 1.1 Xác đ inh nh iệ t độ đạ i dương, độ ẩm của đấ t . 5 11.5-12.5 1.1 Xác đ inh nh iệ t độ đạ i dương, độ ẩm của đấ t . – Vệ tinh Lansat Bảng 2-3: Đặc trưng của quỹ đạo và vệ t inh ộ              Quỹ đạo Đồng bộ mặ t t rờ i Chu kỳ lặp 18 ngày(Lansat-1-3) 16 ngày(Lansat-4,5,7) Thờ i gian hoàn tất chu kỳ quỹ đạo Khoản 103 phút(Lansat-1-3) Khoản 99 phút(Lansat-4,5,7) Năm phóng 1972(Lansat-1) 1975(Lansat-2) 1978(Lansat-3) 1984(Lansat-5) 1999(Lansat-7) Bảng 2-4: Khả năng ứng dụng tương ứng với các kênh phổ ớ  Ứ  ụ  TM1 0.45-0.52 Phân biệ t thực phủ , xác định đố i 75 tượng trồng trọ t TM2 0.52-0.6 Thành lập bản đồ , xác định đố i tượng trồng trọ t . TM3 0.63-0.76 Phân biệ t loạ i cây trồng, vùng có và không có thực vậ t . TM4 0.76-0.9 Xác định loạ i cây trồng, độ ẩm của đấ t , s inh quyển TM5 1.55-1.75 Cảm nhận độ ẩm của đấ t , thực vậ t . TM6 10.4-12.5 Thành lập bản đồ nhiệ t , xác định cháy rừng. TM7 2.08-2.35 Phân biệ t loạ i đá và khoán, hàm lượng độ ẩm của cây. – Các vệ tinh cho ảnh có độ phân giải cao Bảng 2-5: Thông số vệ tinh cho ảnh phân giải cao ệ   Độ phân giả i 0.82m Pan 3.82m MS 1.82m Pan 0.61m Pan 2.5m MS 1m Pan 4m M

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNghiên cứu công cụ tin học phục vụ công tác đánh giá tác động môi trường (đtm).pdf
Tài liệu liên quan