Luận văn Nghiên cứu đánh giá một số mô hình trồng Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) ở vùng núi phía Bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ . 01

Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 03

TRÊN THẾ GIỚI . 03

1.1.1. Phân loại thực vật và phân bố các loài Song Mây . 03

1.1.2. Đặc điểm vật hậu của một số loài Song Mây . 03

1.1.3. Đặc điểm sinh lý và bảo quản hạt giống Song Mây . 04

1.1.4. Kỹ thuật tạo cây con từ hạt. 05

1.1.5. Kỹ thuật nhân giống vô tính . 06

1.1.5.1. Nhân giống bằng nuôi cấy mô . 06

1.1.5.2. Nhân giống bằng thân ngầm . 07

1.1.6. Đặc điểm sinh thái của một số loài Mây. . 08

1.1.7. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng Song Mây . 09

1.1.8. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại . 12

1.1.9. Thị trường và giá trị từ Song Mây . 12

1.1.10. Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance . 13

1.2. Ở TRONG NưỚC . 14

1.2.1. Phân loại và phân bố của các loài Song Mây . .14

1.2.2. Nghiên cứu về bảo quản và xử lý hạt giống . 16

1.2.3. Nhân giống bằng thân ngầm và nuôi cấy mô . 17

1.2.4. Nghiên cứu kỹ thuật trồng Song Mây . 18

1.2.5. Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ Song Mây . 20

1.2.6. Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance) .21

1.3. THẢO LUẬN . 22

Chương 2. MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU . 23

2.1. MỤC TIÊU . 23

2.1.1. Mục tiêu chung .23

2.1.2. Mục tiêu cụ thể .23

2.2. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 23

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 24

2.3.1. Điều tra đánh giá th ực trạng một s ố mô hình trồng mây nếp ở Hà Nội (Hà Tây cũ). . 24

2.3.1.1. Đánh giá thực trạng các mô hình đã có .24

2.3.1.2. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng 24

2.3.2. Đánh giá thực trạng một số mô hình trồng Mây nếp tại Bắc Kạn .24

2.3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp sau 4 năm trồng . 24

2.3.2.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp sau 4 năm trồng . 24

2.3.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp sau 4 năm trồng .24

2.3.2.4. Ảnh hưởng của mật độ và độ tàn che khả năng sinh trưởng của Mây nếpsau 4 năm trồng .

2.3.2.5. Ảnh hưởng tổng hợp mật độ, độ tàn che và phân bón đến khả năng sinh trưởng

của Mây nếp sau 4 năm trồng . . .24

2.3.3. Đánh giá thực trạng một số mô hình trồng Mây nếp tại Quảng Ninh 24

2.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình điển hình. 24

2.3.5. Đề xuất các giải pháp phát triển mở rộng .25

2.3.5.1. Giải pháp kỹ thuật 25

2.3.5.2. Chính sách và kinh tế .25

2.3.5.3. Giải pháp về xã hội .25

2.4. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25

2.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài .25

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu tổng quát 25

2.4.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể .25

Chương 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU . 31

3.1. XÃ KHÁNH THưỢNG HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI . 31

3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên .31

3.1.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội .32

3.2. XÃ NHẠN MÔN HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN . 33

3.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên .33

3.2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội .33

3.3. XÃ VẠN YÊN - HUYỆN VÂN ĐỒN - TỈNH QUẢNG NINH . 34

3.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên .34

3.3.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội .35

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 36

4.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH

TRỒNG MÂY NẾP Ở HÀ NỘI (HÀ TÂY CŨ) . 36

4.1.1. Đánh giá thực trạng các mô hình đã có của nhân dân .36

4.1.1.1. Đặc điểm đất trồng Mây nếp .37

4.1.1.2. Đặc điểm địa hình khu vực điều tra. 41

4.1.1.3. Tình hình sinh trưởng và sinh sản của cây Mây nếp trong mô hình . 41

4.1.1.4. Kỹ thuật và kinh nghi ệm gây trồng Mây nếp trong các mô hình .49

4.1.2. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp .50

4.1.2.1. Ảnh hưởng của mật đ ộ đến khả năng sinh trưởng của cây Mây n ếp sau 1 năm trồng. 50

4.1.2.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. .52

4.1.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm

trồng. 54

4.1.2.4. Ảnh hưởng của số lần chăm sóc đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau

1 năm trồng. . 57

4.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY

NẾP TẠI BẮC KẠN . 61

4.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến của Mây nếp sau 4 năm trồng .61

4.2.2. Ảnh hưởng độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của mây nếp .62

4.2.3. Ảnh hưởng của lượng phân bón đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp 63

4.2.4. Ảnh hưởng của mật độ và tàn che đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp .64

4.2.5. Ảnh hưởng tổng hợp của mật độ, độ tàn che và phân bón đến khả năng sinh

trưởng của cây Mây nếp sau 4 năm trồng 66

4.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH MÂY NẾP

TRỒNG TẠI QUẢNG NINH . . 74

4.3.1. Hiện trạng rừng trước khi làm giàu bằng Mây nếp 74

4.3.2. Kỹ thuật làm giàu rừng 75

4.3.3. Khả năng sinh trưởng của Mây nếp tái sinh tự nhiên trong các mô hình .75

4.3.3.1. Khả năng sinh trưởng đường kính gốc của cây Mây nếp trồng .75

4.3.3.2. Khả năng sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây Mây nếp trồng .77

4.3.3.3. Khả năng sinh nhánh của cây Mây nếp trồng 78

4.4. BưỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐIỂN HÌNH . 79

4.4.1. Hiệu quả kinh tế .79

4.4.2. Hiệu quả xã hội và môi trường .82

4.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG . 83

4.5.1. Giải pháp về kỹ thuật .83

4.5.2. Giải pháp về chính sách . 87

4.5.3. Giải pháp về xã hội và môi trường .89

Chương 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ . 90

5.1. Kết luận . 90

5.2. Tồn tại và kiến nghị . 92

5.2.1. Tồn tạ .92

5.2.2. Kiến nghị 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 93

Trong nước . 93

Tiếng nước ngoài .95

 

pdf129 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1835 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đánh giá một số mô hình trồng Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) ở vùng núi phía Bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuộc loại thịt pha sét và cát. Cụ thể, 6 phẫu diện điển hình đƣợc lấy mẫu đất phân tích, kết quả cấp hạt từ 2-0,02 mm có biến động rất lớn, thấp nhất là phẫu diện 1 có tỷ lệ cấp hạt từ 2- 0,02mm chiếm > 9,5%, cao nhất phẫu diện 4 có tỷ lệ cấp hạt từ 2-0,02mm chiếm >65,6%. Chính vì vậy, kết quả phân tích tỷ lệ sét có cấp hạt < 0,002mm cũng biến động rất lớn. Thấp nhất tầng đất mặt phẫu diện 2 có tỷ lệ cấp hạt < 0,002 chiếm 14,27%, cao nhất phẫu diện 1 với tỷ lệ 71,96%. Điều này cho thấy, Mây nếp có thể trồng trên nhiều loại đất có thành phần cơ giới khác nhau. Do thích ứng trên nhiều loại đất nên không chỉ trồng ở trung du, miền núi mà ở Thái Bình ngƣời dân đã gây trồng ở ruộng trƣớc kia cấy lúa nƣớc đã cho sinh trƣởng khá tốt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 38 - * Tính chất hoá học Nhìn chung môi trƣờng đất để trồng Mây nếp thuộc dạng đất trung tính hoặc hơi chua. Đặc biệt, kết quả phân tích 2 tầng đất đều cho thấy hàm lƣợng mùn đạt từ trung bình đến nghèo, hàm lƣợng đạm, P2O5 và K2O dễ tiêu có biến động rất lớn từ thấp, trung bình đến cao. Cụ thể, phẫu diện 1 và 2 có P2O5 và K2O dễ tiêu cao; phẫu diện 3, 4, 5 và 6 lại có P2O5 dễ tiêu thấp. Phẫu diện 1, 2 và 3 có K2O dễ tiêu cao, phẫu diện 6 có K2O dễ tiêu ở mức trung bình. Phẫu diện 4 và 5 có K2O dễ tiêu thấp. Tuy nhiên, nhìn tổng thể qua 6 phẫu diện thì phẫu diện 2 và 3 tốt nhất, vì có cả P2O5, K2O dễ tiêu đều cao, hoặc phẫu diện 6 có K2O dễ tiêu ở mức cao (bảng 4.1). Điều này cho thấy Mây nếp có thể trồng trên nhiều loại đất có hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng khác nhau. Kết hợp với mục 4.1.3 (Sinh trƣởng, năng suất và sản lƣợng Mây ở địa bàn nghiên cứu) cho thấy trồng Mây nếp ở nơi có hàm lƣợng P2O5 và K2O dễ tiêu cao nhƣ phẫu diện 1 và 2, hoặc ở mức trung bình nhƣ phẫu diện 6 sẽ cho sinh trƣởng về đƣờng kính gốc, chiều dài và số cây đƣợc sinh ra hàng năm cao. Có nghĩa là cho năng suất tiềm tàng cao hơn các địa điểm khác. Từ kết quả phân tích lý, hoá tính đất cho thấy trồng Mây nếp tốt nhất là nơi đất thƣờng xuyên có độ ẩm cao, có thể trồng trên các loại đất có thành phần cơ giới khác nhau, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất từ trung bình cho đến giàu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 39 - Bảng 4.1: Kết quả phân tích một số tính chất lý hoá tính chủ yếu của đất nơi trồng Mây nếp TT PD Độ sâu lấy mẫu (cm) Độ ẩm (%) Dung trọng (g/cm 3 ) pH KCl Mùn % Đạm % C/N Dễ tiêu (mg.100g) Thành phần cơ giới P2O5 K2O 2 - 0.02 0.02 - 0.002 < 0.002 1 0-10 31.06 1.123 4.17 1.84 0.104 10.25 198.09 263.79 11.59 16.45 71.96 11-30 35.68 1.081 4.15 1.33 0.068 11.38 120.18 79.93 9.53 12.34 78.13 2 0-10 14.16 1.340 4.09 1.82 0.085 12.42 287.80 289.40 63.31 22.42 14.27 11-30 12.99 1.324 4.00 1.57 0.087 10.42 292.83 294.90 57.03 22.51 20.46 3 0-10 17.37 1.356 3.91 1.83 0.095 11.21 13.82 210.91 61.32 14.25 24.43 11-30 19.19 1.387 3.85 1.51 0.057 15.20 10.19 167.46 59.28 14.25 26.47 4 0-10 17.79 1.417 3.85 1.35 0.057 13.65 18.69 34.70 67.65 14.15 18.20 11-30 16.41 1.506 3.95 0.98 0.053 10.75 12.01 17.44 65.62 16.18 18.20 5 0-10 33.51 1.208 3.64 2.61 0.117 12.93 9.32 48.82 19.20 35.22 45.58 11-30 26.58 1.298 3.62 2.01 0.097 12.00 4.39 39.98 19.19 37.30 43.51 6 0-10 27.39 1.308 3.83 2.42 0.100 14.10 20.62 338.69 34.08 24.72 41.20 11-30 31.23 1.239 3.67 1.73 0.076 13.22 4.75 115.26 19.12 22.81 58.07 Ghi chú: Số liệu phân tích đất tại Trung tâm Nghiên cứu sinh thái và môi trường – Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Các phẫu diện được đánh số tương ứng với các xã 1. 1. Xã Khánh Thượng 2. 2. Xã Minh Quang 3. 3. Xã Xuân Sơn 4. 4. Xã Thanh Mỹ 5. 5. Xã Phú Mãn 6. 6. Xã Phú Cát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 40 - Ảnh 01: Ảnh phẫu diện mẫu đất số 3 Ảnh 02: Ảnh phẫu diện mẫu đất số 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 41 - 4.1.1.2. Đặc điểm địa hình khu vực điều tra Kết quả điều tra vị trí gây trồng và điều kiện sinh thái nơi trồng ở 6 địa điểm điển hình (bảng 4.2) cho thấy Mây nếp thƣờng đƣợc trồng ở chân đồi và sƣờn đồi. Nơi trồng thƣờng có độ dốc thấp và trung bình, không phụ thuộc vào hƣớng trồng, các hộ cũng chỉ gây trồng dƣới tán rừng keo tai tƣợng và bạch đàn 5-6 tuổi với độ cao khoảng 10-12m hoặc trong vƣờn có các loài cây nhƣ Xoan, Keo tai tƣợng, Mít, Xoài… có độ cao từ 5-12m, độ tàn che từ 0,2-0,5. Bảng 4.2: Đặc điểm khu vực gây trồng TT ÔTC Địa điểm lập ÔTC Phƣơng thức trồng Vị trí gây trồng Độ cao nơi trồng (m) Độ dốc Hƣớng dốc Độ tàn che 1 Khánh Thƣợng – Ba Vì Phân tán Sƣờn đồi 46 10o Tây Nam 0,5 2 Minh Quang – Ba Vì Phân tán Sƣờn đồi 42 10o Đông Bắc 0,4 3 Xuân Sơn – Sơn Tây Phân tán Chân đồi 25 4o Tây Bắc 0,3 4 Thanh Mỹ - Sơn Tây Phân tán Chân đồi 26 8o Tây Nam 0,4 5 Phú Mãn – Quốc Oai Phân tán Chân đồi 31 7o Đông Bắc 0,2 6 Phú Cát – Quốc Oai Phân tán Chân đồi 28 5o Tây Nam 0,2 4..1.1.3. Tình hình sinh trưởng và sinh sản của Mây trong mô hình Kỹ thuật và mức độ khai thác các mô hình đều tƣơng đƣơng nhau, tiêu chuẩn khai thác chiều dài cây Mây từ 2,5m trở lên còn lại số cây không đạt tiêu chuẩn trên đƣợc để lại năm sau đủ tiêu chuẩn mới khai thác. Số liệu điều tra (bảng 4.3) cho thấy khả năng sinh trƣởng cả về đƣờng kính gốc và chiều cao vút ngọn của Mây nếp trồng ở các địa điểm khác nhau khá rõ rệt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 42 - (Sig<0,05). Khả năng sinh trƣởng lớn nhất về đƣờng kính gốc là ở xã Minh Quang (1,1cm) nhƣng chiều cao ở đây lại thua kém ở xã Khánh Thƣợng. Tuy Mây trồng ở xã Khánh Thƣợng có đƣờng kính gốc nhỏ (0,97cm) nhƣng chiều cao lại đạt giá trị cao nhất (3,52m). Khả năng sinh trƣởng về đƣờng kính gốc cây Mây nếp tại xã Xuân Sơn không những thấp nhất (0,9cm) mà chiều cao vút ngọn cũng thấp nhất (1,67m). Hai xã còn lại là xã Thanh Mỹ, xã Phú Mãn đều có các chỉ tiêu sinh trƣởng ở mức trung bình từ đƣờng kính gốc đến chiều cao vút ngọn, đƣờng kính gốc dao động từ 0,95-0,97cm và chiều cao vút ngọn từ 2,31-2,70m. Về hệ số biến động của đƣờng kính gốc cho thấy đều thấp, trung bình đều ≤12,63%. Tuy nhiên, xã Phú Cát do có hệ số biến động thấp nhất (3,67%) nên giữa các cá thể trong mô hình đồng đều nhất. Ngƣợc lại, tại mô hình tại xã Phú Mãn có hệ số biến động cao nhất (12,63%), từ đó cho thấy giữa các cá thể trong mô hình có đƣờng kính gốc không đồng đều. Bảng 4.3: Sinh trƣởng đƣờng kính gốc và chiều cao vút ngọn TT Xã Các chỉ tiêu sinh trƣởng Đƣờng kính gốc (cả vỏ) Chiều cao vút ngọn Do (cm) S% V% Hvn (m) S% CV% 1 Khánh thƣợng 0,97 0,09 9,26 3,52 0,96 27,26 2 Minh Quang 1,10 0,09 7,87 3,40 0,73 21,50 3 Xuân Sơn 0,90 0,07 8,09 1,67 0,36 21,80 4 Thanh Mỹ 0,95 0,08 8,56 2,70 0,77 28,69 5 Phú Mãn 0,97 0,12 12,63 2,31 0,52 22,62 6 Phú Cát 1,00 0,04 3,67 2,79 0,61 21,69 Ghi chú: S% - Sai tiêu chuẩn. CV% - Hệ số biến động. D0 - Đường kính gốc đo cả vỏ ở vị trí cách mặt đất 10cm. Hvn - Chiều cao vút ngọn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 43 - Đƣờng kính gốc (cm) 0.97 1.1 0.9 0.95 0.97 1 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 Khánh thƣợng Minh Quang Xuân Sơn Thanh Mỹ Phú Mãn Phú Cát Bểu đồ 01: Đường kính gốc cây Mây nếp tại các địa phương Chiều cao vút ngọn (cm) 3.52 3.4 1.67 2.7 2.31 2.79 0 0.5 1 1.5 2.5 3 3.5 4 Khánh thƣợng Minh Quang Xuân Sơn Thanh Mỹ Phú Mãn Phú Cát Biểu đồ 02: Chiều cao vút ngọn cây Mây nếp tại các địa phương Hệ số biến động về chiều cao vút ngọn cũng khác nhau khá rõ, ở xã Khánh Thƣợng và xã Thanh Mỹ có hệ số biến động cao nhất với các trị số tƣơng ứng là 27,26% và 28,69%. Bốn xã còn lại là xã Minh Quang, Xuân Sơn, Phú Mãn và xã Phú Cát có hệ số biến động thấp hơn và tƣơng đƣơng dao động từ 21,50-22,62% nên chiều cao cây đồng đều hơn. Có thể do khai thác không đồng đều trên các búi (búi đã khai thác,búi chƣa khai thác hoặc khai thác chƣa hết) trong mô hình nên chiều cao vút ngọn giữa các búi khác nhau dẫn đến hệ số biến động cao. Vì vậy, hệ số biến động về chiều cao vút ngọn của hai xã Khánh Thƣợng và Thanh Mỹ cao hơn bốn xã còn lại. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 44 - * Số cây trong bụi Đối với cây Mây nếp, số cây trong bụi thể hiện mức độ đẻ nhánh nhiều hay ít của bụi Mây. Số cây trong bụi nhiều không những thể hiện điều kiện lập địa phù hợp mà còn cho năng suất cao và ổn định sau này. Bảng 4.4: Số cây trong bụi TT Xã Chỉ tiêu Số cây trong bụi S% CV% 1 Khánh Thƣợng 16 9,86 62,52 2 Minh Quang 19 5,61 28,93 3 Xuân Sơn 12 4,71 40,79 4 Thanh Mỹ 10 4,79 50,04 5 Phú Mãn 14 5,91 41,66 6 Phú Cát 17 5,31 30,57 Ghi chú: S% - Sai tiêu chuẩn. CV% - Hệ số biến động. Số cây/bụi 16 19 12 10 14 17 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Khánh Thƣợng Minh Quang Xuân Sơn Thanh Mỹ Phú Mãn Phú Cát Biểu đồ 03: Số cây trong bụi cây Mây nếp tại các địa phương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 45 - Từ số liệu điều tra số cây trong bụi tại 6 mô hình điển hình (bảng 4.4) cho thấy xã Minh Quang, Phú Cát và Khánh Thƣợng có số cây/bụi đạt giá trị cao nhất từ 16cây/bụi ở xã Khánh Thƣợng đến 19cây/bụi ở xã Minh Quang. Trong khi đó xã Phú Mãn đạt ở mức trung bình 14cây/bụi, tiếp đến xã Xuân Sơn có 12cây/bụi và xã Thanh Mỹ chỉ có 10cây/bụi. Nhƣ vậy, 3 xã Minh Quang, Phú Cát, Khánh Thƣợng cho năng suất cao và ổn định hơn 3 xã còn lại. Kiểm định theo tiêu chuẩn Kruskal-Wallis, kết quả ở mức ý nghĩa (Sig<0,05) cho thấy nơi trồng khác nhau, số cây đƣợc đẻ nhánh ra hàng năm trong bụi có sự khác nhau khá rõ rệt. Từ kết quả điều tra phân tích ở trên bảng 4.3 và 4.4 cho thấy Mây nếp trồng ở xã Khánh Thƣợng, Minh Quang và xã Phú Cát cho sinh trƣởng về đƣờng kính gốc, chiều dài cây và số cây con đƣợc sinh ra hàng năm là cao nhất. Đó là tiền đề để có năng suất cao hơn so với các địa phƣơng khác. Ảnh 03: Mây nếp trồng phân tán ở xã Khánh Thượng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 46 - Ảnh 04: Mây nếp trồng phân tán ở xã Minh Quang Ảnh 05: Mây nếp trồng phân tán xã Xuân Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 47 - Ảnh 06: Mây nếp trồng tập trung xã Xuân Sơn(8-9 năm tuổi) Ảnh 07: Ảnh Mây nếp trồng phân tán ở xã Thanh Mỹ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 48 - Ảnh 08: Mây nếp trồng phân tán ở xã Phú Mãn Ảnh 09: Mây nếp trồng phân tán ở xã Phú Cát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 49 - 4.1.1.4. Kỹ thuật và kinh nghiệm gây trồng Mây nếp trong các mô hình Kết qua điều tra 63 hộ gia đình ở Hà Tây (cũ) cho thấy trƣớc kia Mây nếp đƣợc khai thác chủ yếu ở trong rừng tự nhiên, nhƣng khoảng 15 năm trở lại đây khai thác chủ yếu từ vƣờn hộ gia đình. Chỉ có 2 hộ gia đình ở xã Xuân Sơn – Thành phố Sơn Tây chiếm 3,17% trong tổng số 63 hộ gia đình đƣợc điều tra là trồng Mây nếp theo phƣơng thức tập trung, còn lại 96,83% số hộ gia đình trồng theo phƣơng thức bao quanh vƣờn hộ và vƣờn rừng dƣới hình thức phân tán. Chính vì đa số các hộ trồng Mây nếp theo phƣơng thức bao quanh vƣờn hộ và vƣờn rừng nên các hộ hầu nhƣ không chú ý đến mật độ trồng, thƣờng là trồng từ 1-2 hàng, cây cách cây từ 1-3m, hàng cách hàng từ 1-2,5m. Tiêu chuẩn cây giống khi trồng cũng rất khác nhau, trong tổng số 63 hộ điều tra có 71,5% số hộ cho biết do trồng số lƣợng ít nên lấy giống chủ yếu từ cây tái sinh trong vƣờn hộ và trong rừng; 22,2% số hộ tự nhân giống bằng hạt thu đƣợc từ các bụi Mây trồng trong vƣờn; 6,3% là đi mua tại các cơ sở sản xuất cây giống. Hầu hết số hộ điều tra chọn tiêu chuẩn cây giống có chiều cao trên 20cm, tuổi cây giống trên 18 tháng, cây có từ 4 lá trở lên. Tỷ lệ cây giống trồng (%) 71.5 22.2 6.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Cây tái sinh Tự nhân giống Mua Biểu đồ 04: Nguồn giống trồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 50 - Về kỹ thuật trồng: tất cả các hộ đều chọn thời vụ trồng là đầu mùa mƣa từ tháng 5- 6 và hố đào có kích thƣớc 30 x 30 x 30cm. Hầu hết hộ trồng không bón lót phân chuồng hay các loại phân khác, đồng thời cũng không chăm sóc cho những năm tiếp theo. Thời gian khai thác: Hầu hết số hộ đều cho rằng khai thác Mây nếp vào mùa khô (từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 1 năm sau) và phải chính gia đình khai thác thì mới đảm bảo chất lƣợng cây còn lại trong bụi và chiều dài sợi Mây phải từ 2,5m trở lên mới khai thác. Nếu để tƣ thƣơng khai thác sẽ gây tác hại rất lớn đến chất lƣợng bụi Mây, bởi họ khai thác cả những sợi Mây có chiều dài 1,5m. Hơn thế, họ chỉ muốn làm cho nhanh mà không chú ý đến khâu vệ sinh và bảo vệ cây tái sinh của thế hệ cây tiếp theo, dẫn đến nhiều cây non bị chặt bỏ gây lãng phí và phải vài năm sau mới có thể cho khai thác tiếp. Sau khi khai thác bán cho tƣ thƣơng tuỳ theo giá khác nhau ở từng địa phƣơng, giá bán dao động từ 8.000- 11.000đ/kg Mây tƣơi. Hai xã Phú Mãn và Phú Cát thuộc huyện Quốc Oai, do rất gần xã Phú Nghĩa huyện Chƣơng Mỹ (trung tâm tiêu thụ và gia công hàng Mây tre đan) bán với giá 11.000đ/kg mây tƣơi; giá bán ở các xã miền núi nhƣ Khánh Thƣợng và Minh Quang huyện Ba Vì là 8.000-9.000đ/kg mây tƣơi và giá bán ở thành phố Sơn Tây từ 10.000đ-11.000đ/kg (tính cùng thời điểm). Điều này cho thấy thông tin thị trƣờng đến các hộ gia đình còn rất hạn chế. Ngoài ra, do nguyên liệu không mang tính tập trung và trở thành vùng hàng hoá. Mặt khác, khi bán lại qua khâu trung gian (tƣ thƣơng) nên giá thƣờng thấp hơn so với bán trực tiếp cho các công ty, Hợp tác xã hoặc các cơ sở sản xuất. Nhìn chung, các hộ đều cho biết nguyên liệu Mây rất rễ tiêu thụ, tăng thêm một phần thu nhập cho gia đình. Vì vậy, các hộ đều đề xuất cần gây trồng phát triển ở địa phƣơng để trở thành hàng hoá. Hơn thế, thông tin cần kịp thời cho ngƣời dân biết về giá cả thị trƣờng. 4.1.2. Ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp 4.1.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. Mật độ là một trong những biện pháp kỹ thuật ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây Mây nếp nói riêng. Sau 1 năm trồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 51 - kết quả so sánh đánh giá ở bảng 4.5 và biểu đồ 04 cho thấy khả năng sinh trƣởng cả về đƣờng kính gốc và chiều cao vút ngọn của cây Mây nếp trên 2 mật độ trồng chƣa khác nhau rõ rệt Sig >0,05 (phụ biểu: 05 và 06). Tuy nhiên, mật độ trồng 2 cây/hố (1.650hố/ha) có xu hƣớng cho các giá trị sinh trƣởng cao hơn so với mật độ trồng 1cây/hố (3.300hố/ha). Mật độ 1 cây/hố (3.300 hố/ha) có đƣờng kính gốc là 1,03, chiều cao vút ngọn là 36,88 và tỷ lệ đẻ nhánh là 20,08%, trong khi mật độ 2 cây/hố (1.650hố/ha) có giá trị tƣơng ứng về đƣờng kính gốc là 1,07, chiều cao vút ngọn là 36,99 và tỷ lệ đẻ nhánh là 22,07%. Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng sinh trƣởng cây mây nếp sau 1 năm trồng Công thức Mật độ trồng Các chỉ tiêu sinh trƣởng Tỷ lệ đẻ nhánh (%) Đƣờng kính gốc Chiều cao vút ngọn Do (cm) S% CV% Hvn (cm) S% CV% 1 2 cây/hố (1.650hố/ha) 1.07 0.2 22.8 36.99 10.9 29.4 22,07 2 1 cây/hố (3.300 hố/ha) 1.03 0.2 20.9 36.88 11.3 30.5 20,08 S% - Sai tiêu chuẩn. CV% - Hệ số biến động. D0 - Đường kính gốc đo cả vỏ ở vị trí cách mặt đất 10cm. Hvn - Chiều cao vút ngọn Hệ số biến động cả đƣờng kính gốc và chiều cao vút ngọn trên 2 mật độ trồng tƣơng đƣơng nhau, dao dộng về đƣờng kính gốc từ 2,09-22,8%; chiều cao vút ngọn từ 29,4-30,5%. Nhƣ vậy, sự đồng đều về đƣờng kính gốc, chiều cao vút ngọn và tỷ lệ đẻ nhánh của mật độ 1 cây/hố (3.300 hố/ha) là đồng đều hơn so với mật độ 2 cây/hố (1.650hố/ha). Nhƣ vậy, sau 1 năm trồng kết quả bƣớc đầu cho thấy mật độ 2 cây/hố (1.650hố/ha) có lẽ phù hợp hơn mật độ 1 cây/hố (3.300 hố/ha) trong phạm vi thí nghiệm này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 52 - Biểu đồ 05: Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng cây Mây nếp 4.1.2.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. Mỗi loài cây thƣờng sinh trƣởng tốt trên một điều kiện gây trồng nhất định, trong quá trình sinh trƣởng mỗi loài cây trồng có một nhu cầu sinh thái khác nhau, đặc biệt là nhu cầu ánh sáng. Chính vì vậy, đề tài đã nghiên cứu ảnh hƣởng của độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của cây Mây nếp trong những năm đầu mới trồng, kết quả sau một năm trồng cho thấy khả năng sinh trƣởng đƣờng kính gốc (cả vỏ) của cây Mây nếp ở 2 mức tàn che (0,3 và 0,5) khác nhau chƣa rõ rệt, có trị số đều là 1,01cm (bảng 4.6). Kết quả kiểm định bằng tiêu chuẩn Mann-Whitney cho thấy sau 1 năm trồng ở xã Khánh Thƣợng với mức tàn che 0,3 và 0,5 là tƣơng đƣơng nhau (Phụ biểu 07 bảng Test Statistics). Điều này có thể giải thích rằng khả năng sinh trƣởng về đƣờng kính gốc của Mây nếp có thể không phụ thuộc vào độ tàn che mà phụ thuộc vào đặc điểm sinh học của chúng. Với chiều cao vút ngọn: Sau 1 năm trồng kết quả ở bảng 4.6 cho thấy khả năng sinh trƣởng chiều cao vút ngọn của cây Mây nếp ở hai độ tàn che đã có sự khác nhau khá rõ rệt. Dƣới độ tàn che 0,3 thì chiều cao vút ngọn đạt tới 45,62cm, nhƣng ở độ tàn che 0,5 thì chiều cao vút ngọn chỉ đạt đƣợc 36,06cm (Phụ biểu 08 bảng Test Statistics). Sai tiêu chuẩn và hệ số biến động về chiều cao vút ngọn rất lớn, cao nhất ở độ tàn che 0,3 sai tiêu chuẩn là 17,80% và hệ số biến động lên 39,10% trong khi độ tàn che 0,5 có sai tiêu chuẩn là 11,30% và hệ số biến động là 31,40%. Điều này cho thấy ở độ tàn che 0,3 sau 1 năm trồng, Mây nếp có khả năng sinh trƣởng về chiều cao tốt hơn so với độ tàn che 0,5, điều đó chứng tỏ độ tàn che 0,3 thích hợp hơn 0,5. Đƣờng kính gốc (cm) 1.07 1.03 1.01 1.02 1.03 1.04 1.05 1.06 1.07 1.08 1.650hố/ha 3.300 hố/ha Chiều cao vút ngọn (cm) 36.99 36.88 36.82 36.84 36.86 36.88 36.9 36.92 36.94 36.96 36.98 37 1.650hố/ha 3.300 hố/ha Tỷ lệ đẻ nhánh (%) 22.07 20.08 19 19.5 20 20.5 21 21.5 22 22.5 1.650hố/ha 3.300 hố/ha Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 53 - Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng cây mây nếp sau 1 năm trồng Công thức Độ tàn che Các chỉ tiêu sinh trƣởng Tỷ lệ đẻ nhánh (%) Đƣờng kính gốc Chiều cao vút ngọn Do (cm) S% CV% Hvn (cm) S% CV% 1 0,3 1,01 0,20 21,20 45,62 17,80 39,10 33,60 2 0,5 1,01 0,20 22,80 36,06 11,30 31,40 11,40 Ghi chú: S% - Sai tiêu chuẩn. CV% - Hệ số biến động. D0 - Đường kính gốc đo cả vỏ ở vị trí cách mặt đất 10cm. Hvn - Chiều cao vút ngọn Biểu đồ 06: Ảnh hưởng độ tàn che đến sinh trưởng cây Mây nếp Với khả năng đẻ nhánh: cũng nhƣ chỉ tiêu sinh trƣởng chiều cao vút ngọn, tỷ lệ đẻ nhánh ở độ tàn che 0,3 vẫn luôn cao hơn và gần gấp 3 lần so với độ tàn che 0,5. Độ tàn che 0,3 có tỷ lệ đẻ nhánh sau 1 năm trồng lên đến 33,60% trong khi độ tàn che 0,5 chỉ đạt 11,40%. Từ kết quả ở bảng 4.6 đã phân tích cho thấy Mây nếp sau 1 năm gây trồng với độ tàn che 0,3 có lẽ phù hợp hơn độ tàn che 0,5. Chứng tỏ giai đoạn này nhu cầu ánh sáng của Mây nếp khá lớn, nên ở độ tàn che 0,3 thích hợp hơn 0,5. Đƣơng kính gốc (cm) 1.01 1.01 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 Độ tàn che 0.3 Độ tàn che 0.5 Chiều cao vút ngọn (cm) 45.62 36.06 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Độ tàn che 0.3 Độ tàn che 0.5 Tỷ lệ đẻ nhánh (%) 33.6 11.4 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Độ tàn che 0.3 Độ tàn che 0.5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 54 - 4.1.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng khá rõ đến khả năng sinh trƣởng của cây trồng nói chung và của cây Mây nếp nói riêng. Vì vậy, bón phân cho cây trồng là một trong những biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng có hiệu quả. Trong phạm vi nghiên cứu này đề tài đã bố trí 4 công thức thí nghiệm để xem xét về mức độ ảnh hƣởng của chúng tới khả năng sinh trƣởng của Mây nếp (bảng 4.7). Từ số liệu ở bảng 4.7 cho thấy khả năng sinh trƣởng về đƣờng kính gốc của cây Mây nếp sau 1 năm tuổi khác nhau rõ rệt (Sig<0,05). Tuy nhiên, công thức bón NPK và bón Supe lân khác nhau chƣa rõ rệt, chúng có trị số trung bình sấp sỉ bằng nhau (1,02-1,03). Tƣơng tự nhƣ vậy, công thức bón đạm và đối chứng (không bón) khác nhau chƣa rõ rệt và có trị số bằng nhau (0,92cm). Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của phân bón đến các khả năng sinh trƣởng cây mây nếp sau 1 năm trồng (năm 2008-2009) Công thức Lƣợng phân Các chỉ tiêu sinh trƣởng Tỷ lệ đẻ nhánh (%) Tỷ lệ sống (%) Đƣờng kính gốc Chiều cao vút ngọn Do (cm) CV% Hvn (m) CV% 1 Bón lƣợng phân 0,2kg NPK (5-10-3) 1,03 21,10 42,40 39,70 28,10 98,2 2 Bón lƣợng phân 0,2kg Lân (Lâm Thao) 1,02 17,50 41,59 33,80 24,20 97,4 3 Bón lƣợng phân 0,2kg Đạm (Urê, 46%) 0,92 20,00 31,34 30,10 11,20 93,1 4 Không bón 0,92 23,70 36,19 32,10 12,90 95,5 Ghi chú: CV% - Hệ số biến động. D0 - Đường kính gốc đo cả vỏ ở vị trí cách mặt đất 10cm. Hvn - Chiều cao vút ngọn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 55 - Đƣờng kính gốc (cm) 1.03 1.02 0.92 0.92 0.86 0.88 0.9 0.92 0.94 0.96 0.98 1 1.02 1.04 0,2kg NPK 0,2kg Lân 0,2kg Đạm Không bón Biểu đồ 07: Ảnh hưởng của phân bón đến đường kính gốc cây Mây nếp Về hệ số biến động chỉ tiêu này nói chung tƣơng đối lớn, đƣờng kính gốc các cây trong các công thức bón phân cũng nhƣ trong thí nghiệm là không đồng đều. Cao nhất là công thức không bón (23,70%), tiếp theo bón NPK (21,10%), sau đó đến bón đạm (20,00%) và cuối cùng là bón lân (17,50%). Chiều cao vút ngọn (cm) 42.4 41.59 31.34 36.19 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 0,2kg NPK 0,2kg Lân 0,2kg Đạm Không bón Biểu đồ 08: Ảnh hưởng của phân bón đến chiều cao vút ngọn cây Mây nếp Từ số liệu ở bảng 4.7 cũng cho thấy khả năng sinh trƣởng về chiều cao vút ngọn của cây Mây nếp sau 1 năm trồng khác nhau khá rõ rệt (Sig<0,05), cao nhất ở công thức bón NPK đạt 42,4cm và thấp nhất là công thức bón đạm có chiều cao vút ngọn chỉ đạt 31,34cm, thấp hơn cả công thức không bón. Có thể do mới trồng, cây con chƣa có bộ rễ phát triển khoẻ mạnh nên sau khi bón đạm với lƣợng 200g/gốc đã làm ảnh hƣởng xấu đến bộ rễ của cây. Vì vậy, cây sinh trƣởng kém và kém hơn cả công thức đối chứng (không bón). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 56 - Kiểm định bằng tiêu chuẩn Kruskal-Wallis, kết quả cho thấy Sig< 0,05 (Phụ biểu 10 bảng Test Statistics), có nghĩa các công thức bón phân khác nhau cho khả năng sinh trƣởng chiều cao cũng khác nhau khá rõ rệt, sinh trƣởng tốt nhất là bón số lƣợng 0,2kg/gốc bằng phân NPK (bảng 4.7; biểu đồ 07). Ngoài ra, số liệu bảng 4.7 còn cho thấy khả năng đẻ nhánh ở các công thức bón phân khác nhau của Mây nếp trồng sau 1 năm cũng khác nhau khá rõ, tỷ lệ đẻ nhánh cao nhất ở công thức bón 0,2kgNPK/gốc, đạt tới 28,10%. Tiếp theo là bón 0,2kg Lân/gốc, đạt 24,20%. Còn lại 2 công thức bón đạm và đối chứng thấp dƣới 13%, thậm chí bón đạm còn thấp hơn không bón. Tỷ lệ đẻ nhánh (%) 28.1 24.2 11.2 12.9 0 5 10 15 20 25 30 0,2kg NPK 0,2kg Lân 0,2kg Đạm Không bón Biểu đồ 09: Ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ đẻ nhánh cây Mây nếp Tỷ lệ sống (%) 98.2 97.4 93.1 95.5 90 91 92 93 94 9 96 97 98 99 0,2kg NPK 0,2kg Lân 0,2kg Đạm Không bón Biểu đồ 10: Ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống cây Mây nếp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 57 - Cũng từ bảng 4.7 và biểu đồ 10 cho thấy tỷ lệ sống của các công thức trong thí nghiệm tƣơng đối cao trên 93%. Tuy nhiên, vẫn các công thức bón phân NPK và phân Lân thì ảnh hƣởng của chúng đến tỷ lệ sống tƣơng đối rõ rệt. Công thức bón NPK và Lân không những cho khả năng sinh trƣởng từ đƣờng kính gốc, chiều cao vút ngọn đến tỷ lệ đẻ nhánh cao hơn công thức bón Đạm và không bón mà còn cho tỷ lệ sống rất cao trên 97%, mặt khác công thức không bón vẫn có tỷ lệ sống cao hơn (95%) trong khi bón Đạm tỷ lệ sống chỉ đạt có 93,1%. Nhƣ vậy, phân bón có ảnh hƣởng khá rõ đến khả năng sinh trƣởng cũng nhƣ khả năng đẻ nhánh và tỷ lệ sống của cây Mây nếp trồng thí nghiệm ở xã Khánh Thƣợng – Ba Vì – Hà Nội, kết quả bƣớc đầu sau 1 năm trồng cho thấy bón 0,2kg NPK/gốc và 0,2kg phân Lân/gốc) tốt hơn bón đạm và không bón. Bón đạm trong giai đoạn đầu không những không thúc đẩy khả năng sinh trƣởng của cây Mây nếp mà làm cho cây sinh trƣởng kém hơn cả khi không bón. 4.1.2.4. Ảnh hƣởng của số lần chăm sóc đến khả năng sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. Khi cây con mới trồng chƣa thích nghi với điều kiện ngoại cảnh. Đặc biệt chƣa có khả năng cạnh tranh không gian sinh dƣ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf18LV_09_DHNL_LAMNGHIEP_TRAN XUAN HAN.pdf
Tài liệu liên quan