Luận văn Nghiên cứu hoạt động mua lại và sáp nhập (M & A) của trung quốc giai đoạn 2005 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .

DANH MỤC HÌNH.

DANH MỤC BẢNG BIỂU .

LỜI MỞ ĐẦU. 1

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu . 7

1.1.1.Các công trình nghiên cứu ngoài nước. . 7

1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước. 10

1.2. Cơ sở khoa học của hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A) . 13

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động M&A. 13

1.2.2 Phân loại M&A .

1.2.3 Các phương thức thực hiện M&A.

1.2.4 Tác động của M&A .

1.2.5. Điều kiện thực hiện thành công hoạt động M&A

1.2.6 Tổng quan tình hình M&A trên thế giới

CHưƠNG 2. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Qui trình nghiên cứu .

2.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu cụ thể

2.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu.

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .

CHưƠNG 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A TẠI TRUNG QUỐC

GIAI ĐOẠN 2005-2015.

3.1 Tổng quan thị trường M&A tại Trung Quốc

pdf20 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Nghiên cứu hoạt động mua lại và sáp nhập (M & A) của trung quốc giai đoạn 2005 – 2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................... 13 1.2.2 Phân loại M&A ................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.3 Các phương thức thực hiện M&A ....... Error! Bookmark not defined. 1.2.4 Tác động của M&A .................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Điều kiện thực hiện thành công hoạt động M&AError! Bookmark not defined. 1.2.6 Tổng quan tình hình M&A trên thế giớiError! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined. 2.1. Qui trình nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu cụ thểError! Bookmark not defined. 2.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu.................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .......... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A TẠI TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2005-2015 ......................................... Error! Bookmark not defined. 3.1 Tổng quan thị trường M&A tại Trung QuốcError! Bookmark not defined. 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển M&A tại Trung QuốcError! Bookmark not defined. 3.1.2 Môi trường đầu tư M&A tại Trung QuốcError! Bookmark not defined. 3.2 Khung khổ pháp lý và thực trạng hoạt động M&A tại Trung Quốc giai đoạn 2005-2015 ................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Khung pháp lý cho hoạt động M&A tại Trung QuốcError! Bookmark not defined. 3.2.2 Thực trạng hoạt động M&A tại Trung Quốc giai đoạn 2005-2015Error! Bookmark not defined. 3.3. Đánh giá hoạt động M&A tại Trung Quốc .. Error! Bookmark not defined. 3.3.1 Tác động tích cực ................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Tác động tiêu cực ................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU M&A TRUNG QUỐC ............... Error! Bookmark not defined. 4.1 Tổng quan hoạt động M&A tại Việt Nam .... Error! Bookmark not defined. 4.1.1 Khung khổ pháp lý ............................... Error! Bookmark not defined. 4.1.2 Quá trình hình thành và phát triển hoạt động M&A tại Việt NamError! Bookmark not defined. 4.1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động M&A tại Việt Nam trong thời gian tới ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc phân tích, đánh giá hoạt động M&A tại Trung Quốc .......................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.1 Bài học về cải cách kinh tế tại Trung QuốcError! Bookmark not defined. 4.2.2 Bài học về thu hút FDI thông qua hoạt động M&AError! Bookmark not defined. 4.2.3 Bài học về xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động M&AError! Bookmark not defined. 4.2.4 Bài học về phương thức giao dịch M&AError! Bookmark not defined. 4.2.5 Bài học về pháp luật, văn hóa, xã hội .. Error! Bookmark not defined. 4.2.6 Bài học về nguồn nhân lực .................. Error! Bookmark not defined. 4.3 Một số hàm ý nhằm cải thiện hoạt động M&A tại Việt NamError! Bookmark not defined. 4.3.1 Hàm ý phát triển M&A đối với Nhà nướcError! Bookmark not defined. 4.3.2 Hàm ý phát triển M&A đối với các doanh nghiệpError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động Mua lại và Sáp nhập (M&A) ra đời và phát triển mạnh trên thế giới hơn một thế kỷ qua. M&A xuất hiện nửa cuối thế kỷ 19 như một sự đa dạng về hình thức đầu tư tài chính và ban đầu nhiều nhà đầu tư vẫn còn chưa hiểu hết giá trị của hoạt động này. Nhưng hiện nay hoạt động M&A đã trở nên quen thuộc, phổ biến và được lan rộng ra toàn cầu, thu hút được rất nhiều sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp trên thế giới. M&A là một kênh làm đa dạng hơn các hình thức đầu tư trực tiếp ở mỗi quốc gia, thể hiện nhiều ưu điểm và không ngừng đóng góp một phần không nhỏ vào thu hút nguồn vốn FDI vào các nước mở cửa cho hoạt động này bùng phát. Đồng thời, hoạt động M&A cũng tạo ra xu thế các công ty tập trung lại nhằm tận dụng giá trị cộng hưởng từ việc thống nhất, tập hợp các nguồn lực tài chính, công nghệ, nhân lực, thương hiệu... Trong hoạt động kinh doanh ngày nay, mặc dù tốc độ tăng trưởng luôn được duy trì ở mức cao song sức ép cạnh tranh và sự biến động không ngừng của nền kinh tế thị trường khiến các công ty khó có thể dự đoán sự thành công hay thất bại của mình. Được xem như là một công cụ thu hút các nguồn lực đặc biệt là giá trị FDI và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh thực sự hữu hiệu, có tác động nhanh chóng và mạnh mẽ nhất đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, M&A đang được nhiều nước trên thế giới sử dụng để tham gia vào cuộc chơi cạnh tranh khóc liệt này. Trong những năm qua, hoạt động M&A diễn ra khá sôi động với nhiều nước trên thế giới, không chỉ dừng lại ở châu Âu, châu Mỹ mà nhanh chóng tràn sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Trung Quốc là một trong những cường quốc kinh tế mạnh trên thế giới cũng không thể nằm ngoài làn 2 sóng phát triển M&A này. Từ sau năm 1978, các chính sách cải cách và mở cửa nền kinh tế đã đưa đất nước Trung Quốc bước sang một kỷ nguyên mới với những biến đổi sâu sắc, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Theo số liệu từ IMF and CIA World Factbook, từ những năm 1980 cho đến năm 2010, GDP Trung Quốc tăng trưởng trung bình 9,9%, gấp ba lần mức độ tăng trưởng trung bình 3,3% của thế giới và trở thành nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới. Với nền kinh tế phát triển nhanh trong những thập kỷ vừa qua, Trung Quốc là điểm đến của đầu tư trực tiếp nước ngoài đặc biệt là thông qua hình thức M&A, hàng loạt các thương vụ M&A xuyên quốc gia được giao dịch thành công. Giá trị của các thương vụ M&A xuyên quốc gia tăng mạnh qua các năm và đạt mức đỉnh điểm là 111,5 tỷ USD vào năm 2015 (Theo số liệu của Thomson Reuters). Hiện nay, Trung Quốc vẫn đang tiếp tục xúc tiến quá trình cải cách mở cửa, hoàn thiện hành lang pháp lý thông thoáng hơn, có nhiều chính sách cởi mở, thuận lợi nhằm khuyến khích hoạt động M&A của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tuy nhiên, đứng trước nhu cầu cải cách đổi mới, phát triển thể chế kinh tế mới thực sự thị trường cũng như trước những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và cũng ngay chính bản thân nền kinh tế Trung Quốc đang gặp phải thì hoạt động M&A của Trung Quốc trong những giai đoạn từ 2005 -2015 có những biến động và có những tác động đối với sự phát triển của nền kinh tế trong nước cũng như ảnh hưởng đến các nước khác trên thế giới. Tại Việt Nam, hình thức M&A đã được thừa nhận và từng bước phát triển, song chưa tương xứng với tiềm năng. Hoạt động M&A bắt đầu xuất hiện từ năm 2001, tuy nhiên, chỉ đến năm 2005, khi thị trường chứng khoán phát triển, thị trường M&A mới thực sự bước vào hoạt động. Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO và đang trên đà mở cửa để 3 hòa nhập với nền kinh tế toàn cầu. M&A chính là một trong những công cụ hữu hiệu giúp đưa nền kinh tế Việt Nam nhanh chóng hòa nhập được với nền kinh tế thế giới. Vì vậy, nghiên cứu hoạt động M&A tại Trung Quốc giai đoạn 2005-2015 nhằm rút ra bài học kinh nghiệm cho việc phát triển hoạt động M&A tại Việt Nam có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Với lý do trên, học viên chọn đề tài «Nghiên cứu hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A) của Trung Quốc giai đoạn 2005-2015 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam» làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích chính : Đề tài trên cơ sở nghiên cứu hoạt động Mua lại và Sáp nhập (M&A) tại Trung Quốc giai đoạn 2005- 2015 nhằm rút ra bài học kinh nghiệm và đưa ra hàm ý chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động M&A tại Việt Nam trong thời gian tới. Mục tiêu cụ thể : (i) Hệ thống hóa cơ sở khoa học về M&A (ii) Phân tích được thực trạng M&A tại Trung Quốc giai đoạn 2005- 2015 (iii) Rút ra bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu hoạt động M&A Trung Quốc (iv) Đưa ra một số hàm ý cho phát triển hoạt động M&A tại Việt Nam Đề tài sẽ giải quyết các câu hỏi nghiên cứu trọng tâm sau : * Câu hỏi nghiên cứu chính « Thực trạng hoạt động M&A tại Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2015 diễn ra như thế nào và Việt Nam rút ra được bài học kinh nghiệm gì từ hoạt động M&A tại Trung Quốc » 4 Để trả lời cho câu hỏi trọng tâm này, đề tài sẽ hướng tới trả lời một số câu hỏi phụ liên quan : - Khái niệm, đặc điểm hoạt động M&A là gì? Các phương thức thực hiện M&A ? Tác động của M&A là gì ? - Thực trạng hoạt động M&A tại Trung Quốc giai đoạn 2005-2015 diễn ra như thế nào? Nó có tác động tích cực và tiêu cực gì tới nền kinh tế Trung Quốc ? - Rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam từ việc phân tích đánh giá hoạt động M&A tại Trung Quốc ? - Hàm ý chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động M&A tại Việt Nam là gì ? 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích như trên, đề tại sẽ đi sâu thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu + Tổng quan tình hình nghiên cứu để hệ thống hóa cơ sở khoa học của hoạt động M&A. + Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, phân tích dữ liệu thứ cấp về thực trạng M&A tại Trung Quốc nhằm đánh giá tác động tích cực, tiêu cực của M&A đối với nền kinh tế Trung Quốc, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm + Tổng quan tình hình M&A tại Việt Nam và đối chiếu với cơ sở khoa học của M&A, bài học kinh nghiệm từ hoạt động M&A Trung Quốc để đưa ra một số hàm ý nhằm thúc đẩy hoạt động M&A tại Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động M&A tại Trung Quốc bao gồm hoạt động M&A của các nhà đầu tư nước ngoài tiến hành tại Trung 5 Quốc (Inbound M&A) và hoạt động M&A của các công ty tại Trung Quốc đối với các tập đoàn nước ngoài (Outbound M&A) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian : Giai đoạn từ năm 2005 đến 2015. Phạm vi không gian : Trung Quốc Về mặt nội dung, đề tài sẽ đi sâu vào nghiên cứu thực trạng, những kết quả đạt được của hoạt động Inbound M&A và Outbound M&A Trung Quốc trong giai đoạn 2005-2015 và căn cứ vào tác động M&A được trình bày ở phần cơ sở lý luận để làm tiêu chí đánh giá tác động M&A tại Trung Quốc đối với nền kinh tế trong nước cũng như ảnh hưởng đến các nước khác trên thế giới. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể : Phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả số liệu và so sánh bằng cách tập hợp các báo cáo, phân tích các số liệu thống kê nhằm rút ra những nét nổi bật, những đặc điểm qua các năm để nhận định và đánh giá.So sánh được dùng trong quá trình đối chiếu thực trạng hoạt động M&A của Việt Nam so với Trung Quốc, học hỏi những kinh nghiệm quý giá của nước bạn để đề xuất những giải pháp nhằm đưa thị trường M&A của Việt Nam phát triển hiệu quả. (Chi tiết về các phương pháp nghiên cứu sẽ được trình bày cụ thể tại Chương II) 5. Kết cấu của luận văn: Phần mở đầu Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở khoa học của hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A) Chương 2. Phương pháp nghiên cứu Chương 3. Thực trạng hoạt động M&A tại Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2015 6 Chương 4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc nghiên cứu M&A Trung Quốc Kết luận 7 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên thế giới, các hoạt động M&A đã xuất hiện từ nhiều thế kỷ và trải qua bao thăng trầm. Làn sóng M&A diễn ra mạnh mẽ và song hành cùng với những giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng. Vì vậy hoạt động M&A đã thu hút đông đảo các nhà khoa học ở các lĩnh vực kinh tế, pháp luật, các nhà quản lý và các doanh nghiệp tham gia nghiên cứu. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động M&A được công bố trên thế giới, trong đó các bài nghiên cứu liên quan đến đề tài có thể chia làm các nhóm cơ bản như sau: các công trình nghiên cứu ngoài nước và các công trình nghiên cứu trong nước. 1.1.1.Các công trình nghiên cứu ngoài nước. Tác phẩm “China Inbound & Outbound M&A Review” (Gibson Dunn, 2014) đã đưa ra được một cái nhìn tổng quan về hoạt động M&A của các nhà đầu tư tiến hành tại Trung Quốc và hoạt động M&A của Trung Quốc ra nước ngoài. Tuy nhiên, tác giả chỉ đưa ra các số liệu, biểu đồ dẫn chứng cho từng năm nghiên cứu (2012, 2013, 2014) chứ không phân tích các số liệu, biện luận cụ thể về các hoạt động Inbound M&A cũng như Outbound M&A tại Trung Quốc. Tuy nhiên, những chia sẻ trong bài viết mới chỉ dừng lại ở mức tóm tắt, sơ lược. Tác phẩm chỉ mang tính chất giới thiệu và vẫn còn khái quát chung chung, chưa có sự nghiên cứu chuyên sâu. Nghiên cứu về hoạt động M&A xuyên quốc gia tại Trung Quốc có bài nghiên cứu “ A Practical Guide to Successful M&A in China ” (Fushing Pang, Andrew Cainey, 2009), các tác giả đã chỉ ra lý do tại sao một số nhà đầu tư, các công ty xuyên quốc gia (MNCs) lại chuyển hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua thực hiện hoạt động M&A xuyên quốc gia tại Trung Quốc. Đồng thời bài viết cũng đã nêu lên được ba bước chính để thực hiện 8 thành công các thương vụ M&A xuyên quốc gia tại Trung Quốc cũng như rút ra được những bài học kinh nghiệm thông qua việc thực hiện các hoạt động M&A tại Trung Quốc đó là (i) Phải có sự chuẩn bị tốt (am hiểu kiến thức và hiểu biết về hoạt động M&A, thay đổi chính sách phù hợp với luật pháp tại nước sở tại, phải chuẩn bị tốt các quyết định quản trị) (ii) Năm giải pháp thực tế trên thế giới (tìm được người lãnh đạo đúng đắn, cân nhắc giữa thuận lợi và khó khăn, tiến hành thẩm định giá, cạnh tranh công bằng và khách quan, thiết lập một bộ phận quản lý tất cả các hoạt động hàng ngày của công ty) (iii) Hạn chế những ảnh hưởng từ quá trình hội nhập (cần phải có sự am hiểu về văn hóa địa phương, hiểu đối tác hợp tác, giữ cho mục tiêu của mình thành hiện thực). Bài nghiên cứu « Chinese Overseas M&A Performance and the Go Global Policy » của nhóm tác giả Lulu Gua and W. Robert Reed vào năm 2010. Bài nghiên cứu đã đánh giá hoạt động M&A xuyên quốc gia của các doanh nghiệp nội địa Trung Quốc đồng thời cũng đánh giá tổng quát về chính sách Go Global (Vươn ra thế giới) của chính phủ Trung Quốc nhằm khuyến khích các hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Trung Quốc. Nhóm tác giả đã tiến hành kiểm chứng 145 thương vụ M&A xuyên quốc gia của các doanh nghiệp mua lại Trung Quốc giai đoạn 1994-2008. Bằng phương pháp nghiên cứu sự kiện là một trong những phương pháp nghiên cứu định lượng, nhóm tác giả hướng đến quan sát tác động lên giá cổ phiếu của thông tin mua bán sáp nhập bằng cách quan sát và đo lường suất sinh lợi bất thường của cổ phiếu, thông qua đó đánh giá được ảnh hưởng của các hoạt động OMAs. Bên cạnh đó, nhóm tác giả cũng phân tích những tác động của chính sách «Go Global » mà chính phủ Trung Quốc thực hiện. Thứ nhất, chính sách Go Global nới lỏng hạn chế về hoạt động OMAs, nó cho phép gia tăng việc mua lại các doanh nghiệp nước ngoài nhằm theo đuổi mục tiêu lợi 9 nhuận. Thứ hai, nó cũng có thể giúp tái định hướng đầu tư đối với ngành công nghiệp có giá trị chiến lược quan trọng, chẳng hạn như tài nguyên và các ngành công nghiệp công nghệ. Điểm hạn chế của bài viết là mới chỉ tập trung vào phân tích hoạt động OMAs của doanh nghiệp Trung Quốc đi mua lại của các doanh nghiệp nước ngoài trong khi đó chưa nghiên cứu đến hoạt động M&A xuyên quốc gia của các công ty nước ngoài cũng như ngay trong bản thân hoạt động M&A nội địa tại Trung Quốc. Bên cạnh đó, nhóm tác giả mới chỉ chú trọng phân tích đến chính sách « Go Global » của chính phủ Trung Quốc trong khi đó đối với từng hoạt động M&A thì cần phải có một cái nhìn bao hàm, tổng quát hơn về các chính sách và chiến lược cụ thể. « Mergers and acquisitions in China : Structuring and valuing M&As on the Mainland » (China Briefing, 2010). Đây là một tạp chí của China Briefing Daily News với tổng hợp ba bài nghiên cứu bao gồm (i) Cấu trúc M&A tại Trung Quốc, (ii) Định giá hoạt động hợp nhất, (iii) Thị trường M&A tại Trung Quốc. Trong đó, nhóm tác giả tập trung phân tích vào các vấn đề chủ yếu sau : cấu trúc của hoạt động M&A tại Trung Quốc, liệt kê những khó khăn và thuận lợi của một số loại hình hợp nhất doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Tiếp theo, các tác giả đưa ra các bước định giá doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động hợp nhất. Bởi vì nền kinh tế tương đối trẻ của Trung Quốc vẫn còn thiếu độ tin cậy, chất lượng thông tin về các doanh nghiệp tiềm năng, tác giả đã mô tả ngành công nghiệp định giá tài sản hoạt động như thế nào tại Trung Quốc. Cuối cùng, tác giả kết luận vấn đề bằng cách đưa ra một cái nhìn tổng quan về thị trường M&A hiện tại Trung Hoa Đại lục. Ngoài ra, trên thế giới, các nghiên cứu về hoạt động M&A tại Trung Quốc khác phải kể đến những nghiên cứu của các tác giả như Frankfurt am Main (2005) với “ An analysis of the M&A Market in Mainland China ”, 10 Chris Devonshire-Ellis, Andy Scott, Sam Woollard (2011) “ Mergers & Acquisition in China ”, “ 2015 Greater China Outbound M&A Spotlight” của nhóm tác giả Deloitte Global Chinese Services Group and China M&A Services Team (2015), “ China M&A Market 2010 Review and Outlook for 2011 and Beyond” của Robert W. Baird, 2011... 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước Cho đến nay, ở Việt Nam cũng đã có nhiều cuốn sách, bài báo, tạp chí, chuyên đề của một số tác giả trong nước nghiên cứu về mặt lý luận cũng như thực tiễn về thực trạng hoạt động mua bán và sáp nhập tại Trung Quốc cũng như nêu và phân tích những bài học kinh nghiệm nhằm cải thiện hoạt động M&A tại Việt Nam. Nghiên cứu hoạt động M&A của Trung Quốc có bài luận văn thạc sỹ « Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay » của tác giả Nguyễn Ngọc Mỹ Duyên, bảo vệ năm 2011, tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả đã đưa ra được một cái nhìn tổng quan về hoạt động M&A thông qua việc đánh giá lại thực trạng hoạt động M&A ở Việt Nam hiện nay thông qua đặc điểm, khó khăn trong nước; nghiên cứu thành công và thách thức của một nước có hoạt động M&A phát triển thành công trong khu vực Châu Á là Trung Quốc và qua đó rút ra được những kinh nghiệm quý báu áp dụng cho nước ta để thúc đẩy hoạt động M&A của Việt Nam. Tuy nhiên, phần nghiên cứu về Trung Quốc đã tiến hành thành công hoạt động M&A thông qua một số bài học kinh nghiệm và dự báo viễn cảnh hoạt động M&A tại Trung Quốc trong ngắn hạn cũng như dài hạn chỉ là một phần trình bày nghiên cứu trong chương I (Tổng quan về hoạt động mua bán và sáp nhập) để làm cơ sở cho đề tài chứ chưa phải là một nghiên cứu tổng thể, mang tính chuyên sâu. Vì vậy 11 phần nghiên cứu về M&A Trung Quốc vẫn còn rất hạn chế, mang tính khái quát chung. Luận văn « Kinh nghiệm của M&A của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam » (Thiều Thị Hồng Vân, 2009) đã đưa ra một số cơ sở lý luận cũng như thực tiễn về hoạt động M&A tại Trung Quốc từ giai đoạn 1990-2008, từ đó đưa ra những kiến nghị cho sự phát triển của hoạt động M&A tại Việt Nam. Bài viết đã tập trung phân tích cụ thể hoạt động M&A tại Trung Quốc theo từng giai đoạn lịch sử có tính hệ thống, khoa học, đánh giá, rút ra được những cơ hội, thách thức của các nhà đầu tư khi tham gia vào hoạt động M&A tại Trung Quốc cũng như chỉ ra được những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế khi thực hiện hoạt động M&A tại Trung Quốc. Bài viết tuy có sự đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng nhưng điểm hạn chế của bài viết này là ở phần đánh giá thực trạng thị trường M&A tại Việt Nam, tác giả vẫn chưa đánh giá được thực trạng hoạt động M&A xuyên quốc gia tại Việt Nam mà chỉ đưa ra những thông số, đặc điểm rất chung chung về hoạt động M&A nói chung tại Việt Nam; từ đó chưa đề xuất được giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động M&A xuyên quốc gia của Việt Nam như một kênh thu hút vốn đầu tư nước ngoài quan trọng trọng trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng như hiện nay. Bên cạnh đó, tác giả chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu hoạt động M&A Trung Quốc giai đoạn lịch sử từ năm 1990-2008, trong khi đó với bối cảnh nền kinh tế phát triển nhanh chóng cũng như đứng trước nhu cầu cải cách đổi mới và nhu cầu phát triển thể chế kinh tế mới thực sự thị trường thì hoạt động M&A tại Trung Quốc trong những giai đoạn tiếp theo sẽ có những biến động tích cực và tiêu cực như thế nào. Đó là điều mà đề tài nghiên cứu trên vẫn chưa cập nhật, dự báo tình hình, triển vọng phát triển hoạt động M&A tại Trung Quốc trong thời gian tới. 12 Nghiên cứu về những hàm ý, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động M&A tại Việt Nam trên cơ sở đúc rút những bài học kinh nghiệm từ các nước lớn trên thế giới có bài viết « M&A tại Việt Nam : Thực trạng và giải pháp cơ bản » (Nguyễn Hòa Nhân, Tạp chí Khoa học, số 5 (34).2009). Trên cơ sở phân tích những cơ hội và thách thức làm cơ sở cho định hướng giải pháp hoạt động M&A tại Việt Nam, tác giả đã tập trung đưa ra được những giải pháp cơ bản như : kiện toàn hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động M&A ; cập nhật kiến thức và hiểu biết về hoạt động M&A đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Việt Nam giúp họ nhận thức rõ được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp mình trong thời kỳ hội nhập; đối với các nhà trung gian thì cần nâng cao trình độ của đội ngũ nhân sự, phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu để trở thành nhà thiết lập “thị trường” cho bên mua và bên bán gặp nhau được thuận tiện cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho các bên; đối với các công ty tham gia M&A cần phải am hiểu các nghiệp vụ và quy định pháp luật về M&A, phải xây dựng các kế hoạch, dự án có hiệu quả, phải chuẩn bị tốt các quyết định quản trị Bài viết tuy đã nêu lên được các giải pháp để cải thiện hiệu quả hoạt động M&A nhưng vẫn chưa đầy đủ và chưa có tính hệ thống. Bài luận văn thạc sỹ “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động M&A ở Việt Nam” của Phạm Thị Minh Hà, bảo vệ năm 2013 tại trường Đại học Đà Nẵng. Luận văn đã hệ thống hóa một cách khoa học các giải pháp thiết thực, cụ thể trong việc xúc tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động M&A trong thời gian tới, các giải pháp từ phía nhà nước cũng như từ phía các nhà doanh nghiệp. Tuy nhiên đề tài chưa đề cập đến những giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thông qua phát triển hoạt động M&A tại Việt Nam. 13 Nhìn chung, các công trình, bài viết dù viết ở gốc độ nào cũng chỉ tập trung vào những mảng vấn đề chính như: đưa ra một cái nhìn tổng quan về thực trạng hoạt động M&A tại Trung Quốc bao gồm hoạt động M&A nội địa và M&A xuyên Quốc gia tại những giai đoạn lịch sử khác nhau, phân tích được những cơ hội và thách thức cho các nhà đầu tư khi tham gia hoạt động M&A tại Trung Quốc đồng thời cũng rút ra những bài học kinh nghiệm để các nước khác trên thế giới tiếp thu và vận dụng đối với nền kinh tế của nước mình. Tuy nhiên các bài nghiên cứu vẫn còn mang tính tổng quát, chưa có tính hệ thống. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những thành công của các công trình nghiên cứu trước đó, đề tài sẽ nghiên cứu về thực trạng hoạt động M&A tại Trung Quốc trong vòng mười năm kể từ năm 2005 – 2015, phân tích những thành công và hạn chế của hoạt động M&A đồng thời rút ra nguyên nhân của những hạn chế, đánh giá những mặt tích cực cũng như tiêu cực của M&A đối với nền kinh tế Trung Quộc. Thông qua đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động M&A tại Trung Quốc. Trên cơ sở đúc rút được những kinh nghiệm đề tài sẽ đưa ra một số hàm ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động M&A tại Việt Nam đặc biệt là chính sách thu hút FDI thông qua hoạt động M&A xuyên quốc gia tại Việt Nam. 1.2. Cơ sở khoa học của hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A) 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động M&A 1.2.1.1 Khái niệm M&A Thuật ngữ “mua lại và sáp nhập” được dịch từ thuật ngữ tiếng anh “Mergers and Acquisitions” hay viết tắt là M&A hiện nay không còn quá mới mẻ trên thế giới. Trong thời gian gần đây, với bối cảnh kinh tế toàn cầu biến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 I. Tài liệu Tiếng Việt 1. Nguyễn Ngọc Mỹ Duyên, 2011. Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Đặc san báo Đầu tư, 2011. Toàn cảnh thị trường Mua bán - Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2011, Báo Đầu tư. 3. Phạm Thị Minh Hà, 2013. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động M&A ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Đà Nẵng. 4. Nguyễn Việt Khôi, Đặng Xuân Minh và Phạm T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007876_1061_2003200.pdf
Tài liệu liên quan