Luận văn Nghiên cứu kết quả điều trị ngoại trú tăng huyết áp băng thuốc enalapril và nifediine tại thành phố Thái Nguyên

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHưƠNG 1: Tổng quan 3

1.1. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp 3

1.2. Dịch tế học bệnh tăng huyết áp 4

1.3. Cơ chế bệnh sinh của THA 5

1.4. Các yếu tố nguy cơ của bệnh THA 7

1.5. Các biến chứng thường gặp của bệnh tăng huyết áp 10

1.6. Điều trị THA 10

1.7. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị 18

1.8.Tình hình kiểm soát và ĐTB THA trên thế giới và ở Việt Nam 19

CHưƠNG 2 : Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 22

2.1. Đối tượng nghiên cứu 22

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23

2.3. Phương pháp nghiên cứu 23

2.4. Mô hình nghiên cứu 25

2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu 26

2.6. Kỹ thuật thu thập số liệu 27

2.7. Phương pháp khống chế sai số 30

2.8. Vật liệu nghiên cứu 31

2.9. Phân tích và xử lý số liệu 31

CHưƠNG 3: kết quả nghiên cứu 32

3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 32

3.2. Kết quả điều trị THA bằng Enalapril và Nifedipil 38

3.3. Đánh giá kết quả điều trị theo một số yếu tố ảnh hưởng 43

CHưƠNG 4: bàn luận 51

4.1.Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 51

4.2. Kết quả điều trị 55

4.3. Đánh giá kết quả điều trị theo một số yếu tố ảnh hưởng 64

KẾT LUẬN 65

KIẾN NGHỊ 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC.

pdf86 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4181 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu kết quả điều trị ngoại trú tăng huyết áp băng thuốc enalapril và nifediine tại thành phố Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mềm SPSS 10.0. CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu Bảng 3.1. Phân bố bệnh THA độ II theo độ tuổi và giới tính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 Giới Độ tuổi Nam Nữ Tổng số n % n % n % 30 - 39 1 1,7 1 1,7 2 3,4 40 - 49 1 1,7 8 13,3 9 15,0 50 - 59 9 15,0 24 40,0 33 55,0 = 60 8 13,3 8 13,3 16 26,6 Tổng cộng 19 31,7 41 68,3 60 100 X (tuổi) 59,16 ± 11,3 54,54 ± 6,9 56 ± 8,7 Nhận xét: Độ tuổi gặp nhiều là 50–59 (55%), tuổi thấp nhất là 31, cao nhất là 77. Tuổi trung bình của bệnh nhân THA = 56 ± 8,7; Tuổi trung bình của nam là 59,16 ± 11,3; tuổi trung bình của nữ là 54,54 ± 6,9. Tỷ lệ nữ/nam là 2,15/1 (41/19). Nữ chiếm tỷ lệ 68,3% Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh THA độ II theo nhóm tuổi và giới tính Bảng 3.2. Phân bố bệnh theo theo nghề nghiệp, giới tính Giới Nghề nghiệp Nam Nữ Tổng số n % n % n % HCSN 2 3,3 6 10 8 13,3 Tỷ lệ % Độ tuổi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 Công nhân 0 0 1 1,7 1 1,7 Nội trợ 5 8,3 16 26,7 21 35,0 CB hƣu 9 15,0 16 26,7 25 41,7 Làm ruộng 3 5,0 2 3,3 5 8,3 Tổng cộng 19 31,6 41 68,4 60 100 Nhận xét: Tang huyết áp gặp ở tất cả các đối tƣợng, chiếm tỷ lệ cao ở đối tƣợng là hƣu trí 41,7%, tiếp đến là nội trợ chiếm 35%, trong đó nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam giới. Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh theo theo nghề nghiệp, giới tính Bảng 3.3. Phân bố bệnh theo trình độ học vấn và nơi cƣ trú Nơi cƣ trú Trình độ văn hoá Thành thị Nông thôn Tổng số n % n % n % Tiểu học 5 8,3 1 1,7 6 10,0 Tỷ lệ % NghÒ nghiÖp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 Phổ thông cơ sở 9 15,0 1 1,7 10 16,7 Phổ thông trung học 25 41,7 4 6,7 29 48,3 Trung cấp + đại học 14 23,3 1 1,7 15 23,0 Tổng số 53 88,3 7 11,7 60 100 Nhận xét: Đối tƣợng có trình độ học vấn bậc phổ thông trung học chiếm tỷ lệ là 48,3%, cao hơn các đối tƣợng có trình độ học vấn khác Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh theo theo trình độ học vấn và nơi cƣ trú Bảng 3.4. Một số triệu chứng lâm sàng của các đối tƣợng nghiên cứu có trƣớc khi điều trị. Triệu chứng lâm sàng Số lƣợng Tỷ lệ % Đau đầu, chóng mặt 44 73,3 Đau ngực 21 35,0 Tỷ lệ % Tr×nh ®é Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 Khó thở khi gắng sức 23 38,3 Hồi hộp- đánh TT ngực 19 31,7 Ù tai 10 16,7 Mất ngủ 32 53,3 Không có t/c 5 8,3 Nhận xét : Triệu chứng gặp nhiều nhất là đau đầu, chóng mặt (73,3%), rồi đến mất ngủ, khó thở khi gắng sức, đau ngực... tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp không có triệu chứng chỉ chiếm 8,3%. Biểu đồ 3.4. Một số triệu chứng lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu trƣớc điều trị Bảng 3.5 . Thời gian mắc bệnh chung của các đối tƣợng nghiên cứu (Tính theo năm) Thời gian Số lƣợng Tỷ lệ % =1 năm 5 8,3 >1 - 5 năm 40 66,7 >5 - 10 năm 14 23,3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 > 10 năm 1 1,7 Tổng cộng 60 100 X±SD 4,21±2,41 Nhận xét: Thời gian mắc bệnh chủ yếu từ >1- 5 nam chiếm tỷ lệ cao 66,7%; 23,3% bệnh nhân có thời gian mắc bệnh > 5-10 năm, 8,3% bệnh nhân có thời gian mắc bệnh = 1 năm và chỉ có 1,7% bệnh nhân mắc bệnh >10 năm. Thời gian mắc bệnh trung bình của các đối tƣợng nghiên cứu là: 4,21 ± 2,41 (năm). Biểu đồ 3.5. Phân bố thời gian mắc bệnh THA của đối tƣợng nghiên cứu Bảng 3.6. Phân loại thể trạng đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính Giới tính Thể trạng Nam Nữ Tổng n % n % n % Bình thƣờng 9 15,0 19 31,7 28 46,7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 Tiền béo phì 6 10,0 13 21,6 19 31,7 Béo phì độ I 4 6,7 9 15,0 13 21,6 Tổng cộng 19 31,7 41 68,3 60 100 Nhận xét : Trong 60 đối tƣợng nghiên cứu có: Thể trạng bình thƣờng chiếm 46,7%. Tiền béo phì chiếm 31,7%. Béo phì độ I chiếm 21,6% và không thấy có thể trạng gầy và béo phì độ II, III... Biểu đồ 3.6: Phân loại thể trạng đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính 3.2. Kết quả điều trị THA bằng Enalapril và Nifedipine Bảng3.7. Chỉ số huyết áp lần đầu và sau 3 lần tái khám của 2 nhóm Nhóm Tháng Enalapril Nifedipine HATT(X±SD) (mmHg) HATTr(X±SD) (mmHg) HATT(X±SD) (mmHg) HATTr(X±SD) (mmHg) T0(1) 161,33±5,07 95,33±5,4 164,5±4,8 94,17±7,32 Tỷ lệ % Giíi tÝnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 T1(2) 145,5±10,53 85,83±6,58 148,83±9,07 91,5±7,21 T2(3) 140,5±10,53 83,17±7,37 140,3±8,05 84,33±6,12 T3(4) 138,83±11,35 84,67±8,5 137,8±7,95 86,17±7,84 p < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 Nhận xét: Chỉ số huyết áp của 2 nhóm sau điều trị giảm rõ rệt so với trƣớc điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa với p <0,001. Chỉ số huyết áp tâm thu và tâm trƣơng trƣớc và sau điều trị giữa 2 nhóm không có sự khác biệt (p>0,05). Biểu đồ 3.7: Chỉ số huyết áp ở lần đầu và sau 3 lần tái khám của 2 nhóm Bảng 3.8. Thay đổi phân độ huyết áp sau điều trị của 2 nhóm Enalapril và Nifedipine Nhóm Huyết áp Nifedipine Enalapril Tổng số n % n % n % Bình thƣờng 11 36,7 9 30,0 20 33,3 Độ I 17 56,7 20 66,7 37 61,7 Huyết áp Thời gian Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 Độ II 2 6,6 1 3,3 3 5,0 Tổng 30 100 30 100 60 100 Nhận xét: Chỉ số huyết áp của hai nhóm trở về độ I chiếm tỷ lệ cao, 5% bệnh nhân có chỉ số huyết áp giảm không đáng kể sau điều trị nên không giảm độ đƣợc. Bảng 3.9. Các triệu chứng lâm sàng trƣớc và sau khi điều trị ở nhóm dùng Enalapril. Nhóm Triệu chứng Enalapril p Trƣớc Sau Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Đau đầu, chóng mặt 20 66 7 23,3 <0,001 Mất ngủ 14 46,7 4 13,3 <0,05 Khó thở khi gắng sức 9 30 3 10,0 >0,05 Đau ngực 9 30 6 20,0 >0,05 Hồi hộp - đánh trống ngực 8 26,7 1 3,3 <0,05 Ù tai 4 13,3 1 3,3 >0,05 Không có triệu chứng 3 10,0 20 66,7 <0,001 Nhận xét: Các triệu chứng lâm sàng: đau đầu, chóng mặt, hồi hộp đánh trống ngực, mất ngủ đều giảm rõ rệt so với trƣớc điều trị, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Tỷ lệ bệnh nhân không còn có các triệu chứng tăng lên chiếm 66,7%, có ý nghĩa thống kê với P < 0,001. Bảng 3.10. Các triệu chứng lâm sàng trƣớc và sau khi điều trị ở nhóm dùng Nifedipine Nhóm Triệu chứng Nifedipine p Trƣớc Sau Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Đau đầu, chóng mặt 24 80 13 43,3 <0,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 Mất ngủ 18 60 9 30 <0,05 Khó thở khi gắng sức 14 46,7 2 6,7 <0,05 Đau ngực 12 40 7 23,3 >0,05 Hồi hộp - đánh trống ngực 11 36,7 2 6,7 <0,05 Ù tai 6 20 1 3,3 >0,05 Không có triệu chứng 2 6,7 9 30 <0,05 Nhận xét: Các triệu chứng nhƣ: đau đầu, chóng mặt, hồi hộp đánh trống ngực, mất ngủ đều giảm rõ rệt so với trƣớc điều trị. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Bảng 3.11. Thay đổi thể trạng của các đối tƣợng nghiên cứu sau điều trị ở nhóm dùng Enalapril Nhóm Thể trạng Enalapril Trƣớc Sau p n % n % Bình thƣờng 13 43,3 14 46,7 >0,05 Tiền béo phì 9 30 11 36,7 >0,05 Béo phì độ I 8 26,7 5 16,6 >0,05 Nhận xét: Thể trạng của các đối tƣợng nghiên cứu sau điều trị có sự thay đổi ít so với trƣớc điều trị. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.12. Thay đổi thể trạng của các đối tƣợng nghiên cứu sau điều trị ở nhóm dùng Nifedipine Nhóm Thể trạng Nifedipine Trƣớc Sau p n % n % 15 50,0 14 46,7 >0,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 Bình thƣờng Tiền béo phì 10 33,3 13 43,3 >0,05 Béo phì độ I 5 16,7 3 10,0 >0,05 Nhận xét: Thể trạng của các đối tƣợng nghiên cứu sau điều trị có sự thay đổi ít so với trƣớc điều trị. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.13. Nhịp tim, chỉ số Sokolow- Lyon và các chỉ số trên siêu âm tim ở nhóm dùng Enalapril Nhóm Chỉ số Enalapril Trƣớc Sau p Nhịp tim (X±SD) 76,51 ± 11,18 78,4 ± 11,12 >0,05 Sokolow- Lyon (X±SD) 23,29 ± 4,14 22,23 ± 5,01 >0,05 IVSd (X±SD) 7,53± 0,73 7,8± 0,76 >0,05 PWd (X±SD) 7,8± 0,66 7,8± 0,81 >0,05 LVd (X±SD) 45,97 ± 2,75 45,33 ± 3,0 >0,05 Khối lƣợng cơ thất trái 138,32 ± 9,98 138,31 ± 12,14 >0,05 Nhận xét: Các chỉ số nhƣ nhịp tim, Sokolow-Lyon và các chỉ số trên siêu âm tim không thay đổi so với trƣớc điều trị, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0,05. Bảng 3.14. Nhịp tim, chỉ số Sokolow- Lyon và các chỉ số trên siêu âm tim ở nhóm dùng Nifedipine Nhóm Chỉ số Nifedipine Trƣớc Sau p Nhịp tim (X±SD) 77,9 ± 8,49 77,57 ± 10,98 >0,05 Sokolow- Lyon (X±SD) 24,98 ± 5,6 24,23 ± 5,7 >0,05 IVSd (X±SD) 7,8± 0,71 7,83± 0,79 >0,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 PWd (X±SD) 7,83± 0,8 7,8± 0,8 >0,05 LVd (X±SD) 45,3± 2,28 45,03± 26,8 >0,05 Khối lƣợng cơ thất trái 135,55 ±10,25 137,47±15,4 >0,05 Nhận xét: Các chỉ số nhƣ nhịp tim, Sokolow-Lyon và các chỉ số trên siêu âm tim có thay đổi ít so với trƣớc điều trị, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0,05. Bảng 3.15. Chỉ số sinh hoá trƣớc và sau điều trị ở nhóm dùng Enalapril Nhóm Chỉ số XN Enalapril Trƣớc (X±SD) Sau (X±SD) p Glucose máu 5,3 ± 0,82 5,28 ± 0,59 >0,05 Creatinine máu 86,93 ± 14,56 87,8 ± 14,22 >0,05 A. Uric máu 302,73 ± 99,51 331,13 ± 83,55 >0,05 Kali máu 4,43 ± 0,67 4,18 ± 0,39 >0,05 Cholesterol TP 5,03 ± 0,73 5,06 ± 0,77 >0,05 Triglycerid 1,92 ± 0,98 1,77 ± 0,85 >0,05 HDL-C 1,4 ± 0,27 1,41 ± 0,24 >0,05 LDL-C 2,75 ± 0,49 2,85 ± 0,66 >0,05 SGOT 32,6 ± 12,32 33,4 ± 9,38 >0,05 SGPT 28,0 ± 11,19 28,57 ± 12,31 >0,05 Nhận xét: Các chỉ số sinh hoá máu không thay đổi đáng kể so với trƣớc điều trị, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê ( P >0,05). Bảng 3.16. Chỉ số sinh hoá trƣớc và sau điều trị ở nhóm dùng Nifedipine Nhóm Chỉ số XN Nifedipine Trƣớc (X±SD) Sau (X±SD) p Glucose máu 5,54 ± 0,49 5,33 ± 0,62 >0,05 Creatinine máu 88,5 ± 15,38 92,43 ± 15,46 >0,05 A. uric máu 300,1 ± 75,6 310,37 ± 104,1 >0,05 Kali máu 4,29 ± 0,65 4,22 ± 0,58 >0,05 Cholesterol TP 5,17 ± 75,6 4,84 ± 0,6 <0,05 Triglycerid 2,85 ± 1,35 2,34 ± 1,38 <0,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 HDL-C 1,24 ± 0,23 1,28 ± 0,23 >0,05 LDL-C 2,63 ± 0,8 2,62 ± 0,63 >0,05 SGOT 33,83 ± 14,05 31,73 ± 9,02 >0,05 SGPT 30,87 ± 12,08 29,37 ± 11,45 >0,05 Nhận xét: Các chỉ số sinh hoá có thay đổi ít so với trƣớc điều trị, riêng chỉ số Cholesterol TP và Triglyxerid máu có sự thay đổi đáng kể so với trƣớc điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ( P <0,05). 3.3. Đánh giá kết quả điều trị theo một số yếu tố ảnh hƣởng. Bảng 3.17. Kết quả điều trị theo độ tuổi ở nhóm bệnh nhân dùng Enalapril Huyết áp Nhóm tuổi Enalapril Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % 30- 39 1 3,3 0 0 0 0 1 3,3 40- 49 0 0 3 10 0 0 3 10 50- 59 6 20 9 30 1 3,3 16 53,3 ≥ 60 2 6,7 8 26,7 0 0 10 33,4 Tổng 9 30 20 66,7 1 3,3 30 100 p 0,976 Nhận xét: ở nhóm tuổi 50-59 chỉ số huyết áp trở về bình thƣờng chiếm tỷ lệ 20%, về độ I là 30%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê p > 0,05. Bảng 3.18. Kết quả sau điều trị theo độ tuổi ở nhóm dùng Nifedipine Huyết áp Nhóm tuổi Nifedipine Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % 30- 39 0 0 1 3,3 0 0 1 3,3 40- 49 2 6,7 3 10 0 0 5 16,7 50- 59 6 20 11 36,7 1 3,3 18 60 ≥ 60 3 10 2 6,7 1 3,3 6 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Tổng 11 36,7 17 56,7 2 6,7 30 100 p 0,367 Nhận xét: Độ tuổi 50-59 có chỉ số huyết áp trở về bình thƣờng chiếm 20%, về độ I là 36,7%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p >0,05. Bảng 3.19. Liên quan giữa giới tính và kết quả sau điều trị ở 2 nhóm Nhóm Giới tính Nifedipine Enalapril BT ĐộI ĐộII Tổng BT ĐộI ĐộII Tổng Nam n 5 5 0 10 3 6 0 9 % 16,7 16,7 0 33,4 10 20 0 30 Nữ n 6 12 2 20 6 14 1 21 % 19,9 40 6,7 66,6 20 46,7 3,3 70 Tổng n 11 17 2 30 9 20 1 30 % 36,6 56,7 6,7 100 30 66,7 3,3 100 p >0,05 >0,05 Nhận xét: Tỷ lệ nữ giới có chỉ số huyết áp trở về bình thƣờng và về độ I ở hai nhóm chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p >0,05. Bảng 3.20. Kết quả điều trị theo thời gian mắc bệnh ở nhóm dùng Enalapril Nhóm Năm Enalapril Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % = 1 năm 1 3,3 1 3,3 0 0 2 6,6 > 1-5 năm 7 23,4 13 43,4 1 3,3 21 70,1 >5 -10 năm 0 0 6 20 0 0 6 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 > 10 năm 1 3,3 0 0 0 0 1 3,3 Tổng 9 30 20 66,7 1 3,3 30 100 p >0,05 Nhận xét: Các đối tƣợng có thời gian mắc bệnh > 1-5 năm có chỉ số huyết áp trở về bình thƣờng và về độ I chiếm tỷ lệ cao hơn so với các đối tƣợng khác, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê p >0,05. Bảng 3.21. Kết quả điều trị theo thời gian mắc bệnh ở nhóm dùng Nifedipine Nhóm Năm Nifedipine Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % = 1 năm 2 6,7 1 3,3 0 0 3 10 > 1-5 năm 6 20 13 43,3 0 0 19 63,3 >5 -10 năm 3 10 3 10 2 6,7 8 26,7 > 10 năm 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 11 36,7 17 56,7 2 6,7 30 100 p >0,05 Nhận xét: Thời gian mắc bệnh không ảnh hƣởng tới kết quả điều trị (p >0,05). Bảng 3.22. Kết quả điều trị theo trình độ học vấn ở nhóm dùng Enalapril Nhóm Trình độ Enalapril Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % Tiểu học 1 3,3 3 10 0 0 4 13,3 Trung học cơ sở 2 6,7 0 0 0 0 2 6,7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 THPT 5 16,7 9 30 1 3,3 15 50 Trung cấp+Đại học 1 3,3 8 26,7 0 0 9 30 Tổng 9 30 20 66,7 1 3,3 30 100 p >0,05 Nhận xét: Không thấy trình độ học vấn ảnh hƣởng đến kết quả điều trị (p>0,05). Bảng 3.23. Kết quả điều trị theo trình độ học vấn ở nhóm dùng Nifedipine Nhóm Trình độ Nifedipine Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % Tiểu học 1 3,3 0 0 1 3,3 2 6,7 Trung học cơ sở 1 3,3 0 0 1 3,3 2 6,7 THPT 5 16,7 10 33,3 0 0 15 50 Trung cấp+Đại học 4 13,3 7 23,3 0 0 11 36,6 Tổng 11 36,6 17 56,7 2 6,7 30 100 p >0,05 Nhận xét: Không thấy trình độ học vấn ảnh hƣởng đến kết quả điều trị (p>0,05). Bảng 3.24. Kết quả điều trị theo nghề nghiệp ở nhóm dùng Enalapril Nhóm Nghề nghiệp Enalapril Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % HCSN 1 3,3 4 13,4 0 0 5 16,7 Công nhân 0 0 0 0 0 0 0 0 Nội trợ 3 10 5 16,7 1 3,3 9 30 Hƣu trí 3 10 10 33,3 0 0 13 43,3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Làm ruộng 2 6,7 1 3,3 0 0 3 10 Tổng 9 30 20 66,7 1 3,3 30 100 p >0,05 Nhận xét: Đối tƣợng cán bộ hƣu có chỉ số huyết áp trở về bình thƣờng và về độ I chiếm tỷ lệ cao hơn các đối tƣợng khác, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê p > 0,05. Bảng 3.25. Kết quả điều trị theo nghề nghiệp ở nhóm dùng Nifedipine. Nhóm Nghề nghiệp Nifedipine Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % HCSN 2 6,7 1 3,3 0 0 3 10 Công nhân 0 0 1 3,3 0 0 1 3,3 Nội trợ 5 16,7 7 23,3 0 0 12 40 Hƣu trí 3 10 7 23,3 2 6,7 12 40 Làm ruộng 1 3,3 1 3,3 0 0 2 6,6 Tổng 11 36,7 17 56,6 2 6,7 30 100 p >0,05 Nhận xét: Đối tƣợng cán bộ hƣu và nội trợ có chỉ số huyết áp trở về bình thƣờng và về độ I chiếm tỷ lệ cao hơn các đối tƣợng khác, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê p > 0,05. Bảng 3.26. Ảnh hƣởng của việc tuân thủ dùng thuốc tới kết quả điều trị ở nhóm dùng Enalapril Nhóm Tuân thủ Enalapril Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % Tuân thủ tốt 9 30,1 10 33,3 0 0 19 63,4 Tuân thủ chƣa tốt 0 0 10 33,3 1 3,3 11 36,6 Tổng 9 30,1 20 66,6 1 3,3 30 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 p < 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ tốt khi dùng thuốc có chỉ số huyết áp trở về bình thƣờng chiếm tỷ lệ cao hơn các bệnh nhân không tuân thủ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.27. Ảnh hƣởng của việc tuân thủ dùng thuốc tới kết quả điều trị ở nhóm dùng Nifedipine Nhóm Tuân thủ Nifedipine Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % Tuân thủ tốt 11 36,7 10 33,3 0 0 21 70 Tuân thủ chƣa tốt 0 0 7 23,3 2 6,7 9 30 Tổng 11 36,7 17 56,6 2 6,7 30 100 p < 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ tốt khi dùng thuốc có chỉ số huyết áp trở về bình thƣờng chiếm tỷ lệ 36,7% cao hơn so với tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ chƣa tốt. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Bảng 3.28. Ảnh hƣởng của việc tuân thủ chế độ ăn kiêng, tập luyện tới kết quả điều trị ở nhóm dùng Enalapril Nhóm Tuân thủ Enalapril Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % Tuân thủ tốt 8 26,7 9 30 0 0 17 56,7 Tuân thủ chƣa tốt 1 3,3 11 36,7 1 3,3 13 43,3 Tổng 9 30 20 66,7 1 3,3 30 100 p < 0,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 Nhận xét: Các bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn kiêng, tập luyện điều chỉnh lối sống có chỉ số huyết áp trở về bình thƣờng chiếm tỷ lệ cao hơn các bệnh nhân chƣa thực hiện chế độ ăn kiêng, điều chỉnh lối sống, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Bảng 3.29. Ảnh hƣởng của việc tuân thủ chế độ ăn kiêng, tập luyện tới kết quả điều trị ở nhóm dùng Nifedipine Nhóm Tuân thủ Nifedipine Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % Tuân thủ tốt 10 33,3 7 23,4 0 0 17 56,7 Tuân thủ chƣa tốt 1 3,3 10 33,3 2 6,7 13 43,3 Tổng 11 36,6 17 56,7 2 6,7 30 100 p < 0,05 Nhận xét: Các bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn kiêng, tập luyện điều chỉnh lối sống có chỉ số huyết áp trở về bình thƣờng chiếm tỷ lệ cao, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Bảng 3.30. ảnh hƣởng của các yếu tố stress tới kết quả điều trị ở nhóm dùng Enalapril Nhóm Stress Enalapril Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % Có stress 0 0 1 3,3 1 3,3 2 6,6 Không có stress 9 30 19 63,4 0 0 28 93,4 Tổng 9 30 20 66,7 1 3,3 30 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 p < 0,05 Nhận xét: Các yếu tố stress có ảnh hƣởng đến kết quả điều trị. Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p <0,05. Bảng 3.31. ảnh hƣởng của các yếu tố stress tới kết quả điều trị ở nhóm dùng Nifedipine Nhóm Stress Nifedipine Bình thƣờng Độ I Độ II Tổng n % n % n % n % Có stress 0 0 1 3,3 2 6,7 3 10 Không có stress 11 36,6 16 53,4 0 0 27 90 Tổng 11 36,6 17 56,7 2 6,7 30 100 p < 0,05 Nhận xét: Các yếu tố stress có ảnh hƣởng đến kết quả điều trị. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05. CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 4.1.1. Tuổi mắc bệnh Tăng huyết áp là một bệnh khá phổ biến. Bệnh có xu hƣớng ngày một gia tăng ở các nƣớc trên thế giới. Tần suất mắc bệnh gia tăng theo độ tuổi và có khoảng 65% bệnh nhân lớn tuổi tăng huyết áp. Sự tăng HATT theo tuổi là Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 nguyên nhân chính làm gia tăng chủ yếu về tỷ lệ và tần suất THA khi tuổi càng cao. Ở các nƣớc trên thế giới có hơn 50% ngƣời từ 60 tuổi trở lên mắc THA, đặc biệt ở Mỹ 2/3 ngƣời từ 65 tuổi trở lên mắc bệnhTHA [3], [47], [51]. Theo tác giả Vũ Đình Hải (1989) có 64,4 triệu dân thì có 2 triệu ngƣời THA, trong đó ở độ tuổi >60 có 78% bị THA [16]. Một số nghiên cứu tỷ lệ mắc THA ở những ngƣời có độ tuổi > 60 tại Việt nam cho thấy: Thừa Thiên Huế chiếm 38,89% (2004), Miền Bắc Việt Nam 47% (2003), Phía Bắc Bình Định 66,33% (2007) [29]… Ngô Huy Hoàng và cộng sự (2004-2005) nghiên cứu ở 217 ngƣời từ 60 tuổi trở lên, thì có số ngƣời mắc THA chiếm tỷ lệ là 62,6% (136 ngƣời ) [17] ... Lứa tuổi hay gặp nhiều nhất trong nghiên cứu của chúng tôi là 50- 59 tuổi chiếm tỷ lệ 55% và > 60 tuổi là 26,6%. Kết quả này cũng gần tƣơng đƣơng với nhận định của tác giả Tô Văn Hải (2005) ở bệnh viện Thanh Nhàn là 52,7% [17]. Tỷ lệ THA tăng dần theo độ tuổi là phù hợp với nhiều nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, tuổi đã đƣợc coi nhƣ là yếu tố nguy cơ của bệnh THA [29], [44]. Theo Nguyễn Phú Kháng thì ở lứa tuổi >55 do quá trình lão hoá, động mạch giảm tính đàn hồi, gây ra hiện tƣợng xơ cứng động mạch, làm thay đổi cấu trúc và chức năng của động mạch, sự thay đổi đó làm giảm tỷ lệ lòng mạch/ thành mạch, đồng thời tuổi già còn có sự thay đổi chức năng khác nhƣ tăng hoạt động thần kinh giao cảm, có thể do giảm tính nhạy cảm của các thụ thể beta, vì vậy có xu hƣớng xảy ra co mạch và làm tăng huyết áp. Do vậy tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc bệnh càng tăng [24]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân có độ tuổi thấp nhất là 31 tuổi, cao nhất là 77 tuổi. Tuổi mắc bệnh trung bình của bệnh nhân THA trong nghiên cứu của chúng tôi là 56 ± 8,7tuổi, tuổi trung bình của nam là 59,16±11,3 nam; nữ là 54,54±6,9 nam, kết quả này tƣơng đƣơng với kết quả của tác giả Phạm Gia Khải (2002) là nam 58,112,6 năm, nữ 55,212,8 năm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 [23], Nguyễn Hồng Hạnh (2006) là 54,95,9 năm [19] và Yu-Hua Liau và CS (Trung Quốc 2001) là 54,313 tuổi. Tỷ lệ bệnh nhân dƣới 40 tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hon so với các nghiên cứu khác, điều này là phù hợp vì số bệnh nhân < 40 tuổi chỉ chiếm 3,7% (2 bệnh nhân) và đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi là những bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn II nguyên phát, chủ yếu là ở độ tuổi >50. 4.1.2. Giới tính, nghề nghiệp và trình độ văn hoá Theo y văn và các nghiên cứu hiện nay của nhiều tác giả trong và ngoài nu?c đều thấy rằng tỷ lệ nữ giới mắc bệnh có xu hƣớng tăng cao hơn nam giới. Trong giai đoạn mới trƣởng thành, THA ít gặp ở phụ nữ hơn nam giới.Tuy nhiên, sau tuổi 50 thì tỷ lệ THA gia tăng nhanh chóng ở nữ giới so với nam, và tần suất THA ở nữ tƣơng đƣơng hoặc nhiều hơn ở nam giới trong những năm 60 của cuộc đời [29], [45]. Theo Haye và Taler (Hoa kỳ- 1998) thì sự khác nhau giữa tỷ lệ giới tính trong bệnh THA có liên quan về gen, về sinh lý học của giới tính. Các nhà khoa học đã chứng minh là oestrogen có tác dụng bảo vệ tim, thiếu oestrogen nội sinh sẽ làm tăng tỷ lệ mắc bệnh THA ở tuổi mãn kinh và tuổi già. Trong số 60 bệnh nhân của chúng tối, bệnh nhân nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới (nữ là 68,3%, nam là 31,7%), tỷ lệ nữ/nam là 2,2/1 (41/19). Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ mắc bệnh giữa nữ/nam ở bệnh nhân THA độ II với các tác giả Tác giả Năm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Tỷ lệ nữ/nam Tô Văn Hải 2005 Hà Nội 2,23/1 Huỳnh Văn Minh 2007 Huế 1,08/1 Vƣơng Thị Hồng Hải 2007 Thái Nguyên 2,2/1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Nhƣ vậy, số liệu nghiên cứu của mỗi tác giả có sự khác nhau. Sự liên quan của tuổi và giới tính với bệnh THA trong các nghiên cứu phần nào phản ánh yếu tố nguy cơ đối với bệnh lý THA. Sở dĩ tỷ lệ nữ trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn một số tác giả khác là do: Nghiên cứu của chúng tôi đƣợc tiến hành phòng khám bệnh, đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu là nữ giới, tỷ lệ nữ giới trong nghiên cứu của chúng tôi đã phản ánh một phần nào về sự quan tâm đến sức khoẻ của mỗi giới, có thể nói nữ giới thƣờng quan tâm đến sức khoẻ hơn nam giới, do đó tỷ lệ nữ đến khám tại các cơ sở y tế thƣờng cao hơn. Mặt khác, theo nhƣ các nhà sinh lý học thì nữ giới thƣờng bị THA ở độ tuổi trung niên trở lên, ngƣời phụ nữ ở độ tuổi này thƣờng đang trong thời kỳ tiền mãn kinh, đây cũng chính là giai đoạn ngƣời phụ nữ thƣờng đƣợc “nghỉ ngơi, an nhàn” do đó sự gia tăng trọng lƣợng của cơ thể ở giai đoạn này là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy tuổi cao, giai đoạn tiền mãn kinh, cộng thêm sự gia tăng về cân nặng ở ngƣời phụ nữ là những yếu tố nguy cơ đối với bệnh tăng huyết áp. Qua bảng 3.3. Chúng tôi nhận thấy các đối tƣợng nhiên cứu sống trên địa bàn thành phố chiếm tỷ lệ cao (88,3%) và chủ yếu có trình độ học vấn bậc trung học phổ thông trở lên chiếm 48,3%, trong khi đó trình độ học vấn bậc tiểu học chỉ có 10%, điều này cũng dễ giải thích bởi vì phần lớn những ngƣời sống ở thành phố bao giờ cũng có sự hiểu biết và trình độ học vấn cao hơn những ngƣời sống ở nông thôn, những đối tƣợng có trình độ học vấn cao thì có sự hiểu biết và quan tâm về bệnh tật hơn các đối tƣợng khác. Tăng huyết áp gặp ở tất cả các ngành nghề trong xã hội. Đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỷ lệ cao nhất là cán bộ hƣu trí (41,7%) kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Viên Văn Đoan (66,8%) [13]. Điều này là phù hợp, vì đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi chỉ là THA độ II nguyên phát, chủ yếu là ngƣời cao tuổi, sống ở thành phố, họ có điều kiện, thời gian tiếp cận với các cơ sở y tế, còn các đối tƣợng công nhân, công chức nhà nƣớc... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 thƣờng là những ngƣời đang ở độ tuổi lao động, họ bận bịu với công việc nên không có thời gian quan tâm đến sức khoẻ của bản thân hoặc ngại đế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_07_Y_NK_VTHH.pdf
Tài liệu liên quan