Luận văn Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN

Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành ở Công ty than Cao Sơn

Đối tượng tính giá thành : giá thành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm than.

Đơn vị tính giá thành : Sử dụng đơn vị đồng Việt Nam

Kỳ tính giá thành : năm dương lịch, giai đoạn 2006 -2010

Phương pháp tính giá thành: quy trình công nghệ sản xuất của Công ty có tính phức tạp kiểu liên tục, khối lượng sản phẩm dở dang giữa các kỳ nhiều và biến động, đồng thời để phù hợp với cơ chế quản lý chung của Tập đoàn VINACOMIN nên Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo công đoạn có tính giá thành bán thành phẩm.

Quy trình tập hợp giá thành sản xuất, tiêu thụ than của Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN như sau:

 

 

doc107 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2776 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HD, BELAZ có tải trọng từ 30 ÷ 96 tấn chở ra các bãi thải. - Vận chuyển than: Sau khi đã bóc lớp đất đá đi, than được các máy xúc EKG 4,6, máy xúc thủy lực gầu ngược PC, CAT xúc lên các xe BELAZ loại 30 tấn hoặc các xe trung xa có tải trọng từ 10 ÷ 15 tấn chở về các cụm sàng để sàng tuyển, chế biến và đem đi tiêu thụ. Ngoài ra một phần than nguyên khai được vận chuyển thẳng đến máng ga để giao cho Công ty tuyển than Cửa Ông. Khoan Nổ mìn Bốc xúc Đất đá Vận tải Than NK Bãi thải Cảng Cửa Ông Máng ga Sàng Cảng Công ty Hình 2.3- Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần than Cao Sơn a) Công tác làm tơi đất đá: Sử dụng phương pháp làm tơi đất đá bằng khoan nổ mìn Về công tác khoan, để hỗ trợ cho dàn máy khoan xoay cầu với đường kính lỗ khoan 250 mm có sẵn, nặng nề và năng suất thấp trong việc tạo các lỗ khoan, Công ty Cổ phần than Cao Sơn-VINACOMIN đã chủ động đầu tư thêm các loại máy khoan thuỷ lực DM CБIII 250, DM50L đường kính lỗ khoan 250 mm. Các máy khoan này đều phát huy được hiệu quả khi làm việc tại mỏ than Cao Sơn. Công tác nổ mìn làm tơi đất đá hiện đang áp dụng tại mỏ than Cao Sơn là công nghệ nổ mìn vi sai toàn phần, nạp thuốc tập trung và phân đoạn bằng bữa cát, thuốc nổ sử dụng kết hợp loại chịu nước và loại không chịu nước, a gây ô nhiễm môi trường. Hình 2.4. Máy khoan thuỷ lực DM CБIII 250 b) Công tác xúc bốc than đất Sử dụng các máy xúc phù hợp để thực hiện xúc, bốc đất, than. Xúc đất than nguyên khai trong vỉa: ngoài máy xúc điện sẵn có (EKG-4,6; EKG-5), để đổi mới công nghệ, Công ty đã không ngừng đầu tư các thiết bi thuỷ lực có tính cơ động cao, có thể xúc chọn lọc nâng cao phẩm cấp và làm giảm tổn thất, như máy xúc TLGL bính xích dung tích 6 – 7 m3/gầu, 2 máy xúc VOLVO L180F, máy cú EKG 8U, …. Hình 2.5. Các máy xúc thuỷ lực đang xúc bốc đất đá và xúc lực than trên khai trường mỏ than công ty Than Cao Sơn Đối với khâu xúc than thành phẩm sau chế biến, Công ty sử dụng các máy thuỷ lực gầu ngược, bánh lốp dung tích gầu từ 2 đến 3,4 M3 chủng loại: Kawasaky 70Z4, Kawasaky S5, 90Z. c) Công tác vận chuyển. Vận tải đất đá và than là một khâu quan trọng trong dây chuyền sản xuất cửa các mỏ lộ thiên. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ đất triền miên trong nhiều năm trên các mỏ lộ thiên là năng lực vận tải của các mỏ không đáp ứng cho nhu cầu xúc bốc. Công ty thực hiện công đoạn vận tải than, đất bằng xe ô tô. Hình 2.6. Giàn xe ô tô CAT-773F trọng tải 55 tấn vận chuyển đất đá Đề thực hiện kế hoạch sàn lượng, Công ty đã chú trọng đầu tư bồ sung các loại thiết bị có tải trọng từ 22-60 tấn như xe ôtô khung mềm Volvo vận chuyển than vỉa trọng tại 35 – 40 tấn, xe ôtô vận tải đất đá trọng tải 55 – 60 CAT773F, xe vận chuyển than trọng tải 25 – 30 tấn Scania... các thiết bị vận chuyển này đều có tính cơ động cao phù hợp với điều kiện của các mỏ lộ thiên nói chung và mỏ than Cao Sơn nói riêng. d) Công tác đổ thải Hiện nay, đất đá thải của Công ty Cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN được đồ chủ yếu ở bãi thải ngoài. Tuy nhiên, việc đổ thải bài thải ngoài có nhược điểm cơ bản là chiếm dụng đất mặt lớn gây trượt lở bãi thải bồi lấp hệ thống sông suối, ô nhiếm môi trường và ảnh hường đến ảnh quan đô thị nên vấn đề sử dụng bãi thải trong là vấn đề cấp thiết. Công nghệ đổ thải Đất đá thải được vận chuyển bằng ô tô tự đổ lên bài thải và đồ trực tiếp xuống sườn tầng thải. Để đảm bảo an toàn cho các thiếp bị làm việc trên mặt bãi thải, tại mép tầng thải được đắp đê an toàn có chiều cao không từ hơn 0,5m Khối lượng đất đá do ô tô đô trực tiếp xuống sườn tầng dự kiến tính bằng 70% khối lượng, còn lại do máy gạt đảm nhiệm 30% khối lượng e) Công tác sàn/tuyền, chế biến than Do mặt bằng công nghiệp nhỏ, dải rác và sản phẩm than tiêu thụ đòi hỏi đa rạng, linh hoạt về chủng loại, nên Công ty sử dụng các cụm máy sàng, nghiền công suất từ 60 đến 150tấn/giờ dễ thực hiện sơ tuyển và sàng sạch than. Công nghệ chủ yếu là sử dụng máy gạt cấp liệu vào hệ thống máy nghiền, sàng rung phân loại theo cỡ hạt. Để tận dụng và nâng cao tỷ lệ thu hồi, Công ty đã đầu tư các máy tuyển huyền phù tự sinh công suất 60 và 150 T/giờ để tuyền thu hồi lại cục don vả cám từ bã đon 35-50 của các máy sàng. f) Tiêu thụ than. Theo cơ chế quản lý của Tập đoàn VINACOMIN, Công ty tiêu thụ than theo hai nhóm sản phẩm chính : than NKST xuất cho Công ty tuyển than Cửa Ông và than sạch (than cám, than cục ) xuất cho Công ty Kho vận than Cẩm Phả - Vinacomin. Bảng 2.3. Bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng chính STT Khách hàng ĐVT Năm 2009 Năm 2010 So sánh TH 2010/TH2009 Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) ± % 1 Công ty tuyển than Cửa Ông Tấn 1.672.923 49,81 1.958.047 49,08 285.124 111,04 Than nguyên khai Tấn 1.527.397 91,3 1.860.114 95 332.717 121,78 Trong đó: Than sạch nguyên khai Tấn 1.312.200 85,91 1.592.431 85,61 280.231 121,36 Than sạch Tấn 145.526 8,7 97.933 5 -47.593 67,3 2 Công ty kho vận than Cẩm Phả Tấn 1.685.839 50,19 2.031.603 50,92 345.764 120,51 Tổng số Tấn 3.358.762 100 3.989.650 100 630.888 118,78 Công ty thực hiện vận chuyển than đến khu vực kho của các Công ty trên. Đánh giá chung Công nghệ khai thác được sử dụng tại mỏ than Cao Sơn được áp dụng là hệ thống công nghệ khai thác than lộ thiên điển hình của Việt Nam hiện nay. Hệ thống xe máy, thiết bị của Công ty tương đối hiện đại phù hợp với điều kiện khai thác của mỏ Cao Sơn hiện nay. Bên cạnh các thiết bị hiện có của Công ty, để thực hiện khối lượng bốc xúc, sàng tuyển than đất, Công ty thuê các đơn vị bên ngoài thực hiện, khối lượng bốc xúc, vận chuyển thuê ngoài chiếm khoảng 50% khối lượng toàn Công ty. 2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006- 2010 Giai đoạn từ năm 2006 - 2010 là giai đoạn kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động lớn và phức tạp, ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội nói chung và SXKD của Công ty nói riêng. Đặc biệt vấn đề lạm phát kinh tế gia tăng đỉnh điểm đầu 2008 và sau đó kinh tế toàn cầu chuyển sang giai đoạn suy thoái tác động mạnh đến thị trường tiêu thụ than, ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm, đời sống người lao động và hiệu quả kinh doanh của Tập đoàn VINACOMIN và của Công ty. Trước tình hình đó, Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN đã triển khai nhiều biện pháp quản lý điều hành kinh doanh, quản trị tốt chi phí giá thành, đảm bảo đủ việc làm, thu nhập cho người lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn tăng trưởng qua các năm. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2006 - 2010 được thể hiện qua các số liệu trên bảng 2.4. 2.2.1. Sản lượng sản xuất Công ty có tốc độ tăng trưởng về sản lượng giai đoạn 2006 - 2009 khá cao: Bóc đất 5 năm được 99,9 triệu m3, tuy nhiên từ năm 2007 do Công ty bắt đầu khai thác xuống sâu, hệ số bóc đất đá / tấn than nguyên khai giảm nên sản lượng đất bóc giảm dần. Than nguyên khai 5 năm khai thác 20,9 triệu tấn, tốc độ tăng trưởng bình quân 16%. Theo công suất thiết kế khi xây dựng Mỏ than Cao Sơn của Liên Xô thì công suất khai thác ổn định của mỏ là 1,5 triệu tấn/năm. Do yêu cầu tiêu thụ và yêu cầu kết thúc khai thác lộ thiên trước năm 2020 để đảm bảo môi trường cho phát triển du lịch, công suất khai thác của Công ty đã được nâng lên 4,3 triệu tấn/ năm. Năm 2009, sản lượng khai thác của công ty đã đạt trên 5 triệu tấn - mức sản lượng kỷ lục của các mỏ lộ thiên Việt Nam. Than tiêu thụ 5 năm được 18,38 triệu tấn, năm 2009 thực hiện được 4,95 triệu tấn bằng 185,8% so với năm 2006, tốc độ tăng trưởng bình quân 18%. Bảng 2.4. Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh và công nghệ chính của công ty giai đoạn 2006-2010 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Bóc đất đá 1000m3 25.718 23.351 24.695 26.666 27.008 Giá thành bóc đất đ/tấn 35.918 39.723 55.166 54.814 69.650 8 Sản lượng sản xuất 1000T 2.556 2.839 2.757 3.115 3.761 9 Sản lượng tiêu thụ 1000T 2.563 2.848 2.739 3.143 3.721 10 Doanh thu tổng số Tỷ đ 1.214 1.363 1.933 2.045 2.568 DT sản xuất than "" 1.186 1.342 1.916 2.035 2.490 Doanh thu khác "" 28 21 17 10 78 11 Giá thành sản xuất than đồng/tấn 406.751 385.702 583.028 554.690 563.896 12 Giá bán bình quân đồng/tấn 415.937 624.286 635.760 605.915 624.286 13 Tổng LN trước thuế Tỷ đ 31 33,3 59,8 83 86 14 Vốn chủ sở hữu Tỷ đ 110 112 139 171 207 Vốn điều lệ Tỷ đ 100 100 100 100 100 Vốn khác + các quỹ Tỷ đ 10 12 39 71 107 15 Cổ tức chi trả cổ đông % năm 12 12 15 15 18 16 Nộp ngân sách nhà nước Tỷ đ 41,2 48 78 141 257 17 Lương BQ1 LĐ/tháng Tr.đ 3.642 5.210 5.809 (Nguồn số liệu: Phòng KTTC-CT than Cao Sơn) Hình 2.7. Biểu đồ thực hiện các chỉ tiêu sản lượng năm 2006 - 2010 Hình 2.8. Biểu đồ thực hiện các chỉ tiêu giá trị năm 2006 - 2010 2.2.2. Doanh thu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5 năm từ 2006 – 2010 đạt 9.123 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ than là 8.969 chiếm 98%, tốc độ tăng trưởng bình quân là 17%, sản lượng tiêu thụ 5 năm đạt 15.041 tấn, trung bình mỗi năm 3000 tấn. Do những năm gần đây nhu cầu than đá, đặc biệt cho công nghiệp nhiệt điện tăng mạnh nên giá than đá có xu hướng tăng, góp một phần đáng kể vào việc tăng doanh thu của công ty. 2.2.3. Kết quả kinh doanh Công ty Cao Sơn cổ phần hóa từ 2006, với mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh, từ khi bắt đầu cổ phần hóa đến nay kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty tương đối tốt, với mức chi trả cổ tức tăng từ 12% năm 2006 lên đến mức 18% năm 2010, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước vì vậy phần vốn chủ sở hữu của công ty trong 5 năm tăng gần 100%. Bảng 2.5. Các chỉ tiêu vốn, lơi nhuận của Công ty giai đoạn 2006 – 2010 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Bình quân 1 Vốn chủ sở hữu Tỷ đ 110 112 139 171 207 148 Chỉ số liên hoàn 1.0 1 1,24 1,23 1,21 1,1 Chỉ số cố định 1 1 1,26 1,55 1,88 1,33 2 Lợi nhuận trước thuế Tỷ đ 31 33,3 59,8 83 86 58.6 Chỉ số liên hoàn 1 1,07 1,79 1,39 1,04 1,3 Chỉ số cố định 1 1,07 1,92 2,68 2,77 1,89 3 Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu đ/đ 0,026 0,024 0,03 0,04 0,033 0,03 Chỉ số liên hoàn 1 0,92 1,25 1,33 0,83 1,01 Chỉ số cố định 1 0,92 1,15 1,54 1,27 1,17 4 Lợi nhuận trước thuế/Vốn điều lệ đ/đ 0,31 0,33 0,60 0,83 0,86 0,59 Chỉ số liên hoàn 1.0 1,06 1,82 1,38 1,04 1,26 Chỉ số cố định 1 1,06 1,94 2,68 2,77 1,89 (Nguồn số liệu: Phòng KTTC- CT Than Cao Sơn) a) Vốn kinh doanh Vốn điều lệ : từ năm 2006 Công ty tiến hành cổ phần hoá Nhà nước sở hữu 51 %, vốn điều lệ duy trì ổn định ở mức 100 tỷ đồng, sau năm 2011 công ty sẽ có kế hoạch tăng vốn lên 150 tỷ đồng. Từ năm 2006 – 2010, vốn chủ sở hữu của Công ty bình quân là 148 tỷ đồng, chỉ số tăng trưởng bình quân hàng năm là 1,1, trong đó lợi nhuận trước thuế 5 năm là 293 tỷ tỷ đồng, sau khi cổ phần hoá Công ty lại được Nhà nước miễn thuế thu nhập 3 năm, do đó toàn bộ số lợi nhuận sau khi chi cổ tức đều được trích lập các quỹ, các nguồn vốn nên vốn kinh doanh của Công ty không những được bảo toàn mà còn tăng lên gần 100%. b) Hiệu quả kinh doanh Lợi nhuận 5 năm Công ty là 293 tỷ đồng, chỉ số tăng trưởng bình quân hàng năm là 1,3, mức tăng trưởng năm 2010 gấp gần 1,9 lần 2006, đặc biệt là từ sau khi Tập đoàn VINACOMIN áp dụng cơ chế khuyến khích tăng giá so tăng sản lượng (từ năm 2006), những năm gần đây, doanh thu lợi nhuận có mức tăng đều đặn, năm 2010 mức thực hiện vượt kế hoạch lợi nhuận trước thuế 37 % (kế hoạch: 63 tỷ). Để đạt được lợi nhuận tăng lên qua các năm và tăng so với kế hoạch là do Công ty đã tăng sản lượng than sản xuất, đặc biệt là than chất lượng cao nên giá bán than tăng so với kế hoạch. Đồng thời, Công ty thực hiện tốt việc quản trị chi phí hợp lý nên giá thành than tiêu thụ giảm so với kế hoạch, từ năm 2006 đến năm 2010 Công ty đều đạt được tiết kiệm chi phí theo cơ chế khoán của VINACOMIN. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu bình quân 5 năm đạt 0,03 đồng/đồng doanh thu, chỉ số tăng trưởng bình quân là 1,3 - trong đó năm 2009 thực hiện cao nhất đạt 0,04 đồng lợi nhuận/ đồng doanh thu. Tỷ suất sinh lợi trên vốn điều lệ bình quân 5 năm đạt 0,59 đồng/đồng vốn, chỉ sồ tăng trưởng bình quân là l,26, năm 2010 thực hiện 0,86 đồng/đồng vốn bằng 177% so với thực hiện năm 2006. Ta thấy, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn điều lệ của Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN giai đoạn 2006 – 2010 tuy không cao so với một số công ty trong ngành nhưng mức tăng đều, tương đối ổn định, điều đó là một tín hiệu tốt trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty nhất là trong hoàn cảnh cầu giảm do sản xuất gặp nhiều khó khăn trong thời giai đoạn kinh tế thế giới khủng hoảng kéo dài từ 2008 đến giữa 2010. Đánh giá tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều đạt và vượt so với kế hoạch, các chỉ tiêu tăng trưởng phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty ở mức ổn định và phát triển. Song trong điều kiện sản xuất kinh doanh các năm tiếp theo còn nhiều bất ổn, lạm phát tăng, tín dụng siết chặt gây nhiều khó khăn cho sản xuất, thì vấn đề đảm bảo hiệu quả kinh doanh, tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất là một thách thức lớn đối với lãnh đạo và tập thể cán bộ, công nhân lao động trong toàn Công ty. 2.3. Phân tích chi phí và giá thành sản xuất than ở Công ty cổ phần than Cao Sơn giai đoạn 2006 - 2010 2.3.1. Cơ chế quản lý chi phí và giá thành của Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN 2.3.1.1.Cơ chế quản lý chi phí và giá thành của Tập đoàn VINACOMIN đối với Công ty cổ phần than Cao Sơn - VINACOMIN a) Cơ chế phối họp sản xuất kinh doanh Các công ty con thuộc Tập đoàn VINACOMIN thực hiện kế hoạch phối hợp kinh doanh với Công ty mẹ theo cơ chế tự trang trải các khoản chi phí bằng các khoản thu nhập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, thông qua hợp đồng ký kết hàng năm, trong đó bao gồm kế hoạch sản lượng và các chỉ tiêu công nghệ, kế hoạch chi phí, giá thành, giá mua/bán. Trên cơ sở hợp đồng ký với Tập đoàn - Công ty mẹ và các quy định về quản trị chi phí, giá thành, giá mua/bán do VINACOMIN ban hành, các công ty con tự tổ chức giao khoán và quản trị chi phí nội bộ, các yếu tố chi phí và giá thành công đoạn của công ty có thể thực hiện linh hoạt phù hợp với công nghệ của từng đơn vị nhưng phải đảm bảo các chi phí theo quy trình công nghệ, an toàn BHLĐ, chế độ khấu hao tài sản, các chi phí phân bổ và chế độ cho người lao động, v.v... b) Xác định giá thành, giá bán Tập đoàn thanh toán với các công ty con, công ty trực thuộc giá trị sản phẩm thực hiện theo sản lượng sản phẩm giao nộp đã ký trong hợp đồng giao nhận thầu khai thác, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và giá bán nội bộ. Giá bán nội bộ được xác định theo chủng loại sản phẩm trên cơ sở giá thành tiêu thụ cộng (+) lợi nhuận định mức do Tập đoàn quy định. Giá bán nội bộ theo chủng loại được xác định theo các bước sau đây: Bước 1 : Xác định hệ số điều tiết Hệ số điều tiết = Tổng giá thành tiêu thụ + Lợi nhuận định mức (2.1) Doanh thu tính theo giá bán trong nước Doanh thu tính theo giá bán trong nước bằng sản lượng tiêu thụ theo chủng loại nhân với giá bán sản phẩm sử dụng ở thị trường trong nước. Bước 2: Giá bán nội bộ từng chủng loại bằng giá bán tối thiểu thị trường trong nước chủng loại đó nhân với hệ số điều tiết. Đồi với sản phẩm xuất khẩu giao trên tàu nước ngoài, giá bán nội bộ xuất khẩu bằng (=) giá bán nội bộ trong nước cùng chất lượng cộng (+) chi phí chuyển tải, bốc xếp, tiêu thụ xuất khẩu. Đối với sản phẩm giao nhà máy tuyển tại máng ga các mỏ, giá bán nội bộ than, khoáng sản trong nguyên khai tính bằng (=) giá bán nội bộ sản phẩm trong nước cùng chất lượng trừ chi phí vận chuyển, sàng tuyển. Tổng giá thành tiêu thụ bằng giá thành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và sản lượng sản phẩm giao nộp đã ký trong hợp đồng giao nhận thầu khai thác, chế biến, tiêu thụ sản phẩm của từng công ty. Giá thành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm được xác định trên cơ sở đơn giá công đoạn tổng hợp và công nghệ sản xuất được xác lập chuẩn, phổ biến theo hướng tiên tiến, hiện đại (khoán công nghệ) của từng đơn vị sản xuất. Đơn giá tổng hợp được tính toán chi tiết theo các yếu tố chi phí trên cơ sở các chỉ tiêu công nghệ, định mức kinh tế kỹ thuật, giá cả thị trường và các chế độ quy định Hàng năm căn cứ vào tình hình thị trường giá cả đầu vào, các chế độ quy định và điều kiện công nghệ, tổ chức sản xuất, Tập đoàn sẽ tính toán, cân đối và xác định hệ số điều chỉnh đơn giá cho phù hợp với tình hình thực tế. Năm 2008, Tập đoàn đã cùng với các công ty rà soát điều chỉnh ban hành hệ thống đơn giá tổng hợp cho phù hợp với công nghệ, thiết bị và mặt bằng giá hiện nay tại Quyết định 3026/QĐ-KH ngày 16/12/2008 áp dụng từ 01/01/2009. Đối với Công ty than Cao Sơn là đơn vị khai thác than lộ thiên giá thành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tính theo đơn giá tổng hợp các công đoạn sau : * Giá thành sản xuất than : - Giá thành bóc đất - Giá thành khai thác, vận chuyển than nguyên khai - Giá thành sàng tuyển, chế biến than - Giá thành xúc bốc, vận chuyển than đến nơi tiêu thụ - Chi phí sản xuất chung * Chi phí tiêu thụ * Chi phí quản lý doanh nghiệp, phí và lãi vay c) Cơ chế thanh quyết toán của VINACOMIN với Công ty Hàng năm, Tập đoàn quyết toán với các công ty trên cơ sở sản phẩm giao cho Tập đoàn đã được nghiệm thu, giá bán nội bộ và thực hiện các chỉ tiêu công nghệ. Trường hợp, công ty không hoàn thành các chỉ tiêu công nghệ ghi trong hợp đồng thì giá bán nội bộ sẽ bị giảm trừ tương ứng. Các chỉ tiêu công nghệ Tập đoàn VINACOMIN nghiệm thu cho Công ty gồm : Hệ số bóc đất đá lộ thiên. Tỷ lệ tổn thất than trong quá trình khai thác. Cung độ vận chuyển đất đá, than nguyên khai, than tiêu thụ. Tỷ lệ nổ mìn đất đá lộ thiên. Một số chỉ tiêu khác. Trong đó có đánh giá nguyên nhân khách quan, chủ quan làm tăng giảm các chỉ tiêu công nghệ so với hợp đồng đã ký kết. Giá trị (DTTH) Tập đoàn VINACOMIN thanh toán cho Công ty gồm : DTTH : DTGKH + DDT (2.2) Trong đó: DTGKH: Tổng giá trị thanh toán theo giá kế hoạch, được xác định theo công thức n DTGKH = SQTTI x PGKH i=1 (2.3 ) + QTTi : sản lượng than giao nộp chủng loại + PGKHI : Giá bán nội bộ kế hoạch (giá ký hợp đồng) than chủng loại DDT: Phần giá trị quyết toán tăng, giảm do thực hiện các chỉ tiêu công nghệ, tiến độ giao nộp sản phẩm, bao gồm : DDT = (DDTKKG + DDTCP - DDTKT + DDTTĐ ) x ( 1 + k/100) (2.4) + DDTKKG : Giá trị tăng thêm do Tập đoàn tăng giá khuyến khích đối với sản lượng giao nộp vượt kế hoạch chính thức - mức tăng cụ thể được xác định trong hợp đồng kinh doanh ký công ty. + DDTCP : Giá trị tăng thêm do các yếu tố chi phí đầu vào tăng khách quan (do giá cả, các chế độ tiền lương, khấu hao, các yếu tố công nghệ...). + DDTKT : Giá trị giảm trừ do không hoàn thành các chỉ tiêu công nghệ: hệ số bóc đất, cung độ vận chuyển đất đá lộ thiên, vận chuyển than nguyên khai, than tiêu thụ, tỷ lệ nổ mìn đất đá lộ thiên, tỷ lệ tổn thất trữ lượng than. Trường hợp, đơn vị có các giải pháp, sáng kiến cải tiến đã được nghiệm thu theo quy định làm giảm chỉ tiêu công nghệ nhưng không làm ảnh hưởng xấu đến việc chuẩn bị tài nguyên, kỹ thuật an toàn, chi phí kỳ sau, vv. . . thì Tập đoàn sẽ xem xét giảm mức trừ phần giá trị do giảm chỉ tiêu công nghệ. (2.5) Trong đó : KiKH : Hệ số đất bóc, tỷ lệ nổ mìn và cung độ vận chuyển đất đá lộ thiên, vận chuyển than nguyên khai, than tiêu thụ kế hoạch. KiTH : Hệ số đất bóc, hệ số đào lò, tỷ lệ nổ mìn và cung độ vận chuyển đất đá lộ thiên, vận chuyển than nguyên khai, than tiêu thụ thực hiện. QiTH : Sản lượng than nguyên khai lộ thiên, đất đá bóc, khối lượng vận chuyển đất đá lộ thiên, vận chuyển than nguyên khai, than tiêu thụ thực hiện. ZiKH : Giá thành đất bóc, khoan nổ và vận chuyển đất đá lộ thiên, vận chuyển than nguyên khai, than tiêu thụ theo kế hoạch. DDTTN: Giá trị giảm trừ do đơn vị làm tăng tỷ lệ tổn thất trữ lượng than trong quá trình khai thác, được tính bằng sản lượng than bị tổn thất tăng thêm nhân với giá trị kinh tế tài nguyên khai thác 1 tấn than (chênh lệch giữa giá bán thị trường và giá thành tiêu thụ có cả lãi của nhà đầu tư). +DTTĐ : Giá trị tăng giảm theo tiến độ, số lượng, chất lượng sản phẩm giao nộp (phần giá trị tăng, giảm tính toán theo Quy định về tiến độ, chất lượng, số lượng giao than cho Tập đoàn). + k : % Lợi nhuận định mức do HĐQT Tập đoàn quy định, đối với Công ty thường tính 3% d) Cơ chế khuyến khích Nếu Công ty hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận thực hiện trước thuế trên vốn kinh doanh và trên vốn chủ sở hữu bằng hoặc lớn hơn tỷ suất lợi nhuận kế hoạch, thu nhập bình quân của công nhân viên chức không thấp hơn mức kế hoạch, thực hiện đúng các quy định của Tập đoàn VINACOMIN về quản trị chi phí, giá thành, giá mua bán, không để xảy ra sai phạm về quản lý vốn, quản lý tài sản và các chế độ khác do Nhà nước, VINACOMIN quy định và thực hiện tăng lợi nhuận do tiết kiệm chi phí; Công ty được bổ sung quỹ tiền lương tối đa không quá 60% mức tăng lợi nhuận do tiết kiệm chi phí, Giám đốc công ty được thưởng 0,5% lợi nhuận tăng do tiết kiệm chi phí. Nếu công ty thực hiện lợi nhuận giảm so kế hoạch thì giảm quỹ lương thực hiện tương ứng với mức giảm lợi nhuận, nhưng mức giảm không quá 10% quỹ lương trong năm và đảm bảo thu nhập của người lao động không thấp hơn mức lương tính trên cơ sở hệ số lương và mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định, phần còn lại sẽ được xem xét cân đối trừ vào kế hoạch năm sau liền kề. Giám đốc Công ty sẽ bị xử lý theo Điều lệ và Quy chế quản lý cán bộ của Tập đoàn. Cơ chế quản lý chi phí giá mua bán than và xây dựng giá thành trên cơ sở đơn giá tổng hợp của Tập đoàn VINACOMIN đã thể hiện tính ưu việt của nó. Do đơn giá tổng hợp được tính theo mức thống nhất trung bình tiên tiến cho từng loại hình công nghệ và điều kiện sản xuất, tạo điều kiện cho Công ty: chủ động trong đầu tư, lựa chọn thiết bị có tính năng kỹ thuật phù hợp và có hiệu quả cao nhất, cân nhắc kỹ trong việc sửa chữa thiết bị cũ hay đầu tư mới, tự làm hay thuê ngoài để có giá mua và chi phí vận hành hợp lý; chủ động tổ chức, điều hành sản xuất (do lao động phụ trợ, phục vụ tính theo tỷ lệ chung cho từng nhóm doanh nghiệp và điều kiện sản xuất, loại hình công nghệ, đơn vị nào tổ chức tốt, giảm được lao động phụ trợ, phục vụ thì sẽ có điều kiện tăng tiền lương, đơn vị nào tổ chức không tốt thì lương bình quân sẽ giảm); đảm bảo tính công khai, minh bạch, bình đẳng, thuận tiện trong tính toán và điều hành chi phí, . . . 2.3.1.2. Quản lý chi phí và giá thành Công ty cổ phần than Cao Sơn a) Lập kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Hàng năm, căn cứ vào sản lượng sản xuất Tập đoàn VINACOMIN giao cho theo hợp đồng hợp đồng giao nhận thầu khai thác, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và các chỉ tiêu công nghệ, Công ty xây dựng kế hoạch công nghệ sản xuất chi tiết, kế hoạch chi Phí, giá thành sản xuất, tiêu thụ và doanh thu than theo đơn giá công đoạn của Tập đoàn và bổ sung các chi phí theo đặc thù của Công ty, để Tập đoàn xem xét đưa vào giá thành tông hợp của Công ty. Công ty lập kế hoạch giá thành sản xuất, trên cơ sở đó tính toáng ía mua/bán than của tập đoàn đối với Công ty để đưa vào hợp đồng phối hợp sản xuất kinh doanh giữa Giám đốc Công ty và Tổng giám đốc tập đoàn. Kế hoạch giao khoán giá thành, giá mua/bán than hàng năm có dạng như sau: Bảng 2.6: Bảng tập hợp tổng chi phí theo công đoạn của TKV 2009 TT Nội dung ĐVT Sản lượng Giá Thành (đ/1đv) Tổng giá trị (Tr.đ) I Chi phí sản xuất 1000T 4 209 318 860 1 342 082 1 Khai thác than ,, 4800 217 887 1 045 860 1.1 Khai thác than lộ thiên ,, 4 600 221 426 1 018 560 A Bóc đất đá 1000m3 19 073 48 460 924 305 - Khoan ,, 11 978 3 039 36 402 - Nổ mìn ,, 11 978 9 652 115 617 - Bốc xúc ,, 19 073 5 420 103 376 - Vận chuyển 1000km 199 961 3 202 640 327 - San gạt bãi thải 1000m3 6 676 3 043 20 314 - Bốc xúc, vận chuyển bùn móng ,, 100 82 682 8 268 B Khai thác, vận chuyển than lộ thiên 1000T 4 600 20 490 94 255 - Khấu than bằng cơ giới ,, 4 600 5 367 24 688 - Khấu than chọn lọc thủ công ,, 150 57 000 8 550 - Vận chuyển than 1000t/km 13 302 3 631 48 301 - Thoát nước mỏ 1000m3 6 800 1870 12 716 1.2 Than khai thác lại, thuê thầu 1000T 200 136 500 27 300 2 Sàng tuyển, chế biến 1000T 2 904 33 185 96 369 - Than cục ,, 17 110 720 1 827 - Tuyển huyền phù tự sinh ,, 260 120 758 31 397 - Than cám (gồm cả xúc, vc, pha trộn) ,, 2 628 20 062 52 713 - Sơ tuyển NK giao nhà máy tuyển ,, 1 300 8 025 10 433 3 Xúc bốc, vận chuyển đến nơi tiêu thụ 4 450 13 938 62 025 - Xúc than đống đi tiêu thụ 1000t 4 450 3 649 16 238 - Vận tải than bằng ô tô đi cảng lẻ 1000t/km 15 372 2 339 35 955 - Vận tải than NK giao TTHG 1000 t 1 300 7 563 9 832 4 Chi phí sản xuất chung 1000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNghiên cứu một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN.doc
Tài liệu liên quan