Luận văn Nghiên cứu sự sinh trưởng của cây hoàng lan (Cananga odorata(Lamk.) Hook. f. & Thomson) thuộc họ Na (Annonaceae) ở giai đoạn vườn ươm với các chế độ bón phân khác nhau

- Chiều cao cây hoàng lan ởcác nghiệm thức tăng theo thời gian thí nghiệm

và có tốc độtăng trưởng khác nhau. Ởtháng thứ6 thì tốc độcủa cây giảm ởtất cả

các nghiệm thức thí nghiệm. Cây có chiều cao thấp nhất là nghiệm thức đối chứng

(37,49cm) và nhóm nghiệm thức từ19 – 27 (37,48 – 41,04cm). Đây là nhóm

nghiệm thức có hàm lượng N 1,5%, kết hợp với thành phần P (1 – 3%) và K (0,5 –

1,5%). Điều này cho thấy hàm lượng N cao có ảnh hưởng không tốt đến sựsinh

trưởng vềchiều cao của cây hoàng lan trong giai đoạn vườn ươm. Nồng độN cao

kết hợp với hàm lượng K cao làm cho sựsinh trưởng của cây diễn ra rất chậm, được

biểu hiện cụthể ởnghiệm thức 21 (37,48cm).

pdf105 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu sự sinh trưởng của cây hoàng lan (Cananga odorata(Lamk.) Hook. f. & Thomson) thuộc họ Na (Annonaceae) ở giai đoạn vườn ươm với các chế độ bón phân khác nhau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rưởng chiều cao tốt nhất. Hình 3.9: Cây hoàng lan sau 1 tháng thí nghiệm (a) Nghiệm thức 16 (b) Nghiệm thức đối chứng Hình 3.10: Cây hoàng lan sau 6 tháng thí nghiệm Nghiệm thức 16 Nghiệm thức đối chứng 3.3.2. Sự sinh trưởng về đường kính thân cây Đường kính thân cây tăng trưởng nhanh hay chậm là tùy thuộc vào đặc điểm di truyền của loài và điều kiện dinh dưỡng. Khi gặp điều kiện thuận lợi thì đường kính thân cây tăng trưởng nhanh, ngược lại khi gặp điều kiện môi trường bất lợi và nghèo chất dinh dưỡng thì đường kính tăng chậm. Khi cây tăng trưởng đường kính nhanh thì tốc độ tăng trưởng chiều cao chậm lại, cây tập trung phát triển đường kính và tán lá, phát triển số cành, điều này thường xuyên xảy ra khi mật độ hợp lý, cây không tranh giành ánh sáng quá gay gắt. Ngược lại, cây sẽ tập trung tăng trưởng chiều cao để cạnh tranh ánh sáng hơn là những chỉ tiêu còn lại, lúc này dễ nhận thấy là thân cây mảnh khảnh, yếu ớt và dễ gãy. [7] [13] Kết quả theo dõi đường kính thân cây hoàng lan qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bón phân N, P, K hỗn hợp 3 yếu tố khác nhau được trình bày ở bảng 3.3 và hình 3.11. Đường kính trung bình của các cây hoàng lan trước khi chuyển túi bầu là 0,17 – 0,18cm. Hình 3.11: Đồ thị về tăng trưởng đường kính thân cây hoàng lan qua các tháng thí nghiệm với các nghiệm thức bón phân khác nhau 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1 2 3 4 5 6 Tháng Đư ờn g kí nh th ân (c m ) Đối chứng NT1 NT7 NT13 NT16 NT21 Bảng 3.3: Đường kính trung bình và gia tăng đường kính (cm) thân cây hoàng lan với các chế độ bón phân khác nhau (n = 15, lặp lại 3 lần) 1 tháng TN 2 tháng TN 3 tháng TN 4 tháng TN 5 tháng TN 6 tháng TN NT d d d d d d d d d d d d ĐC 0,24 0,004 0,07 0,4 0,009 0,16 0,58 0,01 0,18 0,65 0,011 0,07 0,73 0,015 0,08 0,88 0,015 0,15 1 0,23 0,004 0,06 0,4 0,005 0,17 0,61 0,007 0,21 0,71 0,007 0,1 0,86 0,016 0,15 1,08 0,054 0,22 2 0,23 0,003 0,06 0,4 0,004 0,17 0,59 0,009 0,19 0,7 0,006 0,11 0,83 0,011 0,13 1,07 0,04 0,24 3 0,23 0,004 0,05 0,4 0,005 0,17 0,6 0,008 0,2 0,71 0,006 0,11 0,83 0,008 0,12 1,03 0,034 0,2 4 0,24 0,011 0,06 0,43 0,009 0,19 0,61 0,008 0,18 0,72 0,007 0,11 0,86 0,011 0,14 1,09 0,044 0,23 5 0,23 0,004 0,05 0,41 0,007 0,18 0,6 0,01 0,19 0,72 0,006 0,12 0,85 0,011 0,13 1,07 0,037 0,22 6 0,23 0,004 0,06 0,41 0,005 0,18 0,61 0,006 0,2 0,71 0,005 0,1 0,83 0,009 0,12 1,05 0,034 0,22 7 0,25 0,005 0,08 0,44 0,005 0,19 0,62 0,006 0,18 0,74 0,008 0,12 0,91 0,024 0,17 1,13 0,045 0,22 8 0,25 0,006 0,07 0,42 0,005 0,17 0,61 0,008 0,19 0,74 0,007 0,13 0,9 0,009 0,16 1,12 0,047 0,22 9 0,25 0,007 0,08 0,41 0,005 0,16 0,61 0,006 0,2 0,73 0,006 0,12 0,9 0,012 0,17 1,11 0,043 0,21 10 0,23 0,003 0,05 0,4 0,003 0,17 0,61 0,006 0,21 0,74 0,006 0,13 0,87 0,011 0,13 1,1 0,045 0,23 11 0,23 0,004 0,06 0,4 0,004 0,17 0,61 0,006 0,21 0,74 0,006 0,13 0,86 0,013 0,12 1,09 0,046 0,23 12 0,23 0,005 0,05 0,4 0,003 0,17 0,61 0,008 0,21 0,73 0,005 0,12 0,86 0,011 0,13 1,09 0,036 0,23 13 0,25 0,008 0,08 0,44 0,005 0,19 0,63 0,008 0,19 0,75 0,006 0,12 0,93 0,007 0,18 1,15 0,047 0,22 (tiếp theo bảng 3.3.) 1 tháng TN 2 tháng TN 3 tháng TN 4 tháng TN 5 tháng TN 6 tháng TN NT d d d d d d d d d d d d 14 0,25 0,006 0,08 0,44 0,006 0,19 0,62 0,007 0,18 0,74 0,005 0,12 0,91 0,005 0,17 1,15 0,045 0,24 15 0,25 0,012 0,07 0,43 0,006 0,18 0,62 0,005 0,19 0,73 0,006 0,11 0,91 0,006 0,18 1,15 0,039 0,24 16 0,26 0,007 0,09 0,47 0,009 0,21 0,64 0,012 0,17 0,76 0,005 0,12 0,97 0,024 0,21 1,19 0,037 0,22 17 0,25 0,006 0,08 0,44 0,005 0,19 0,63 0,007 0,19 0,75 0,005 0,12 0,96 0,021 0,21 1,17 0,036 0,21 18 0,25 0,007 0,07 0,44 0,008 0,19 0,62 0,006 0,18 0,74 0,005 0,12 0,96 0,017 0,22 1,15 0,032 0,19 19 0,22 ,005 0,04 0,35 0,009 0,13 0,55 0,007 0,2 0,61 0,005 0,6 0,71 0,005 0,1 0,85 0,009 0,14 20 0,22 0,004 0,04 0,34 0,009 0,12 0,55 0,006 0,21 0,61 0,005 0,6 0,71 0,004 0,1 0,84 0,005 0,13 21 0,22 0,005 0,05 0,34 0,014 0,12 0,54 0,005 0,2 0,61 0,005 0,7 0,7 0,004 0,09 0,84 0,004 0,14 22 0,23 0,005 0,06 0,34 0,01 0,11 0,54 0,006 0,2 0,61 0,005 0,7 0,71 0,006 0,1 0,85 0,009 0,14 23 0,23 0,004 0,05 0,34 0,008 0,11 0,54 0,007 0,2 0,61 0,005 0,7 0,71 0,004 0,1 0,85 0,01 0,14 24 0,23 0,006 0,05 0,34 0,015 0,11 0,54 0,022 0,2 0,61 0,017 0,7 0,71 0,019 0,1 0,84 0,056 0,13 25 0,24 0,007 0,07 0,35 0,006 0,11 0,55 0,005 0,2 0,620,004 0,7 0,72 0,005 0,1 0,86 0,009 0,14 26 0,24 0,005 0,07 0,35 0,005 0,11 0,54 0,005 0,19 0,61 0,006 0,7 0,72 0,004 0,11 0,86 0,009 0,14 27 0,23 0,006 0,05 0,35 0,009 0,12 0,54 0,005 0,19 0,61 0,003 0,7 0,71 0,005 0,1 0,85 0,007 0,14 Qua các số liệu ở bảng 3.3 cho thấy: - Đường kính thân cây hoàng lan tăng dần quan các tháng thí nghiệm với tốc độ không bằng nhau ở các nghiệm thức. Đường kính thân cây ban đầu khi bố trí thí nghiệm sai khác không có ý nghĩa nhưng sau 6 tháng nghiên cứu với các chế độ bón phân khác nhau thì đường kính thân cây có sự thay đổi rõ rệt. - Ở nghiệm thức đối chứng sau 6 tháng, cây hoàng lan có đường kính thân cây trung bình là 0,88cm, có tốc độ gia tăng trung bình là 0,118cm/tháng. - Ở các nghiệm thức 19 – 27, sau 6 tháng thí nghiệm thì cây hoàng lan có đường kính thân trung bình nhỏ hơn nghiệm thức đối chứng (0,84 – 0,86cm), nhưng sự sai khác này cũng không có ý nghĩa. Đây là các nghiệm thức có hàm lượng N 1,5% kết hợp với hàm lượng K (0,5 – 1,5%) là không thích hợp cho sự sinh trưởng của cây nên sự gia tăng về đường kính thân chậm hơn so với các nghiệm thức bón phân khác. - Nhóm nghiệm thức có đường kính thân cây và tốc độ gia tăng đường kính thân lớn nhất là các nghiệm thức 7 và 13 – 18 (1,13 – 1,19cm), trong đó nghiệm thức 16 có đường kính thân trung bình lớn nhất là 1,19cm, tốc độ gia tăng trung bình là 0,17cm/tháng. - Tốc độ gia tăng đường kính thân cây sau 6 tháng có sự sai khác rõ rệt giữa các nhóm nghiệm thức. Trong đó nghiệm thức 16 cây không chỉ có sự sinh trưởng tốt nhất về chiều cao cây mà cả đường kính thân. 3.3.3. Sự sinh trưởng về chiều dài rễ Rễ đầu tiên của thực vật có hạt phát triển từ mô phân sinh tận cùng của đỉnh rễ phôi. Rễ này được gọi là rễ chính hay rễ cấp một. Ở thực vật hai lá mầm, rễ chính và các rễ bên phân nhánh tạo thành hệ rễ trụ. [1] Ngoài chức năng giữ chặt cây vào đất thì rễ cây còn có vai trò trong việc hấp thụ nước và các ion vô cơ, rồi dẫn truyền chúng đến thân. Đồng thời các bộ phận trên mặt đất sẽ cung cấp cho hệ thống rễ các sản phẩm của quang hợp để sinh trưởng. Hơn thế nữa, rễ là cơ quan tổng hợp cytokinin và sẽ cung cấp cho các cơ quan trên mặt đất kích thích sự phân chia tế bào và sinh trưởng chồi. Ngược lại chồi ngọn, lá non,...là cơ quan tổng hợp auxin và một số hormone khác, chúng vận chuyển xuống rễ và kích thích sự phân hóa của rễ, sự sinh trưởng của rễ. Mối quan hệ hữu cơ này biểu hiện hết sức chặt chẽ trong giai đoạn cây còn non. [33] Kết quả nghiên cứu về chiều dài của rễ cây hoàng lan sau 6 tháng thí nghiệm với các chế độ bón phân khác nhau được trình bày ở bảng 3.4. Bảng 3.4: Chiều dài rễ cây hoàng lan (cm) sau 6 tháng thí nghiệm với các chế độ bón phân khác nhau Nghiệm thức Tháng thứ 6 Nghiệm thức Tháng thứ 6 Nghiệm thức Tháng thứ 6 ĐC 15,050,429 10 18,260,575 19 15,440,543 1 18,080,534 11 18,040,469 20 15,230,447 2 17,690,594 12 17,890,473 21 14,780,553 3 17,060,533 13 20,130,683 22 15,920,478 4 18,600,623 14 20,050,512 23 15,880,376 5 18,020,433 15 19,530,58 24 15,690,35 6 17,150,474 16 21,960,539 25 16,220,356 7 19,070,656 17 21,570,402 26 16,140,303 8 18,740,374 18 21,380,478 27 15,090,355 9 18,530,523 Qua các số liệu ở bảng 3.4 cho thấy chiều dài rễ cây hoàng lan ở các nghiệm thức khác nhau thì khác nhau. Với đặc tính sinh trưởng nhanh mà không gian trong túi bầu chật hẹp nên ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình sinh trưởng, phát triển của rễ. Trong giai đoạn này cây hoàng lan phát triển rễ bên rất nhiều nhằm tăng diện tích tiếp xúc với môi trường để hấp thụ nước và dưỡng chất cung cấp cho cây. Ở những nghiệm thức bón phân thích hợp thì hệ rễ của hoàng lan phát triển mạnh mẽ, rễ chính dài ra nhưng do sống trong túi bầu chật hẹp nên rễ cong quẹo, nhưng các rễ con phát triển chằng chịt. Điều này thể hiện rõ qua hình 3.12. Hình 3.12: Hình thái hệ rễ cây hoàng lan trồng trong túi bầu sau 6 tháng 3.3.4. Số lượng lá và sự gia tăng trung bình của lá/cây Số lượng lá/ cây sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình quang hợp của cây, làm ảnh hưởng đến diện tích lá, số lượng lá càng nhiều thì diện tích lá càng lớn và khả năng thực hiện quá trình quang hợp càng tăng, làm tăng lượng chất hữu cơ tạo ra, giúp cây tăng trưởng nhanh hơn. Số lượng lá trên cây ở các nghiệm thức qua các tháng thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.5 và hình 3.13. Nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức 16 Bảng 3.5: Số lượng lá (L) và gia tăng trung bình/cây (L) hoàng lan với các chế độ bón phân khác nhau (n = 15, lặp lại 3 lần) 1 tháng TN 2 tháng TN 3 tháng TN 4 tháng TN 5 tháng TN 6 tháng TN NT L L L L L L L L L L L L ĐC 6,31 0,247 4,31 10,62 0,421 4,31 13,4 0,664 2,78 16,42 0,667 3,02 18,42 0,49 2,0 20,93 0,902 2,51 1 6,33 0,272 4,33 10,42 0,487 4,11 13,54 0,651 3,12 16,73 0,823 3,19 20,16 0,891 3,43 23,43 1,446 3,27 2 6,27 0,268 4,27 10,37 0,501 4,1 13,51 0,738 3,14 16,66 0,702 3,15 19,86 0,764 3,2 23,31 1,073 3,45 3 6,23 0,334 4,23 10,34 0,507 4,11 13,45 0,825 3,11 16,58 0,988 3,13 19,55 0,974 2,97 23,1 0,934 3,55 4 6,43 0,26 4,43 10,44 0,481 4,01 13,66 0,631 3,22 16,79 0,701 3,13 20,29 1,059 3,5 23,5 1,138 3,21 5 6,31 0,225 4,31 10,43 0,397 4,12 13,62 0,767 3,19 16,7 0,647 3,08 20,16 0,739 3,46 23,3 1,006 3,14 6 6,27 0,244 4,27 10,41 0,551 4,14 13,61 0,686 3,2 16,67 0,649 3,06 20,09 0,888 3,42 23,09 1,13 3,0 7 6,46 0,274 4,46 10,67 0,501 4,21 13,69 0,702 3,04 16,85 0,796 3,16 20,89 0,978 4,04 23,74 1,133 2,85 8 6,38 0,258 4,38 10,53 0,544 4,15 13,61 0,698 3,08 16,82 0,687 3,21 20,42 0,89 3,6 23,55 1,289 3,13 9 6,32 0,307 4,32 10,49 0,481 4,17 13,59 0,59 3,1 16,71 0,634 3,12 20,15 1,08 3,44 23,52 1,046 3,37 10 6,38 0,296 4,38 10,54 0,451 4,16 13,64 0,615 3,1 16,74 0,612 3,1 20,34 0,882 3,6 23,58 1,024 3,24 11 6,34 0,299 4,34 10,5 0,408 4,16 13,56 0,684 3,06 16,69 0,767 3,13 20,17 0,952 3,48 23,42 0,931 3,25 12 6,3 0,282 4,3 10,47 0,472 4,17 13,5 0,769 3,03 16,64 0,691 3,14 20,09 0,948 3,45 23,33 1,314 3,24 13 6,43 0,259 4,43 10,63 0,498 4,2 13,7 0,607 3,07 17,05 0,713 3,35 20,65 0,88 3,6 24,28 1,103 3,63 (tiếp theo bảng 3.5.) 1 tháng TN 2 tháng TN 3 tháng TN 4 tháng TN 5 tháng TN 6 tháng TN NT L L L L L L L L L L L L 14 6,4 0,279 4,4 10,62 0,431 4,22 13,64 0,65 3,02 16,79 0,678 3,15 20,38 0,954 3,59 24,26 0,879 3,88 15 6,38 0,294 4,38 10,58 0,438 4,2 13,59 0,666 3,01 16,71 0,761 3,12 20,29 1,018 3,58 24,15 1,554 3,86 16 6,47 0,194 4,47 10,71 0,502 4,24 14,14 0,655 3,43 17,07 0,656 2,93 21,54 0,805 4,47 24,29 1,519 2,75 17 6,41 0,282 4,41 10,63 0,414 4,22 14,13 0,718 3,5 16,82 0,677 2,79 21,46 0,769 4,62 24,23 1,435 2,77 18 6,38 0,287 4,38 10,62 0,433 4,24 13,92 0,798 3,3 16,75 0,527 2,83 21,2 1,255 4,45 24,14 1,742 2,94 19 6,15 0,253 4,15 10,07 0,699 3,92 12,45 0,935 2,38 16,14 0,952 3,69 19,9 1,078 3,76 23,24 1,316 3,34 20 6,09 0,265 4,09 9,93 0,909 3,84 11,57 0,742 1,64 15,86 0,999 4,29 19,86 1,14 4,0 23,18 1,156 3,32 21 6,07 0,218 4,07 9,77 0,432 3,7 11,5 0,628 1,73 15,68 0,944 4,18 19,8 0,884 4,12 23 1,066 3,2 22 6,21 0,269 4,21 10,13 0,713 3,92 12,71 0,729 2,58 16,23 0,661 3,52 20,23 0,955 4,0 23,52 1,238 3,29 23 6,15 0,253 4,15 10,07 0,487 3,92 12,59 0,663 2,52 16,14 0,641 3,55 20,14 0,818 4,0 23,38 1,354 3,24 24 6,09 0,265 4,09 9,93 0,558 3,84 12,14 0,737 2,21 15,89 0,755 3,75 20,19 0,912 4,3 23,33 1,48 3,14 25 6,29 0,229 4,29 10,34 0,584 4,05 13,56 0,915 3,22 16,47 0,911 2,91 20,66 0,946 4,19 23,66 1,429 3,0 26 6,21 0,224 4,21 10,13 0,566 3,92 13,42 0,75 3,29 16,35 0,767 2,93 20,23 1,23 3,88 23,45 1,281 3,22 27 6,21 0,282 4,21 10,07 0,47 3,86 13,27 0,753 3,2 16,27 0,849 3,0 20,17 1,384 3,9 22,86 1,382 2,69 Hình 3.13: Đồ thị tăng trưởng số lá/cây hoàng lan qua các tháng thí nghiệm với các nghiệm thức bón phân khác nhau Qua các số liệu ở bảng 3.5 và hình 3.13 cho thấy rằng ban đầu khi bố trí thí nghiệm, chúng tôi lựa chọn cây con với số lá trung bình như nhau nhưng sau 6 tháng tuổi thì số lá trung bình ở nghiệm thức đối chứng là thấp nhất (20,93 lá/cây) và cao nhất là ở nghiệm thức 16 (24,29 lá/cây). Các nghiệm thức có số lá cao dao động quanh nghiệm thức 16 là các nghiệm thức 13, 14, 15, 17 và 18 (24,14 – 24,28 lá/cây). Các nghiệm thức còn lại có số lá trung bình (22,86 – 23,74 lá/cây), sự sai khác về số lá/cây giữa các nghiệm thức này là không nhiều. Số lá/cây gia tăng cao nhất là ở tháng thứ 2, các tháng tiếp theo sau thì giảm dần. Như vậy, có thể thấy rằng lượng phân bón cũng ảnh hưởng đến sự gia tăng số lá trên cây hoàng lan. Sau 6 tháng tuổi sự tăng trưởng về số lá của cây hoàng lan cũng có hiện tượng tương tự như tăng trưởng về chiều cao và đường kính thân cây là sự gia tăng số lá có dấu hiệu giảm. Chúng tôi cho rằng chính lượng chất dinh dưỡng trong túi bầu giảm và không gian chật hẹp là không đủ đáp ứng cho nhu cầu về sinh trưởng của cây. 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 Tháng S ố l á/ câ y Đối chứng NT1 NT7 NT13 NT16 NT21 Hình 3.14: Lá cây hoàng lan bị vàng do thiếu dinh dưỡng 3.3.5. Diện tích lá và gia tăng diện tích lá trung bình của cây Trong sinh trưởng của cây thì sinh trưởng về diện tích lá là một chỉ số có giá trị, chúng ta có thể xác định diện tích lá thông qua các giá trị chuyên dụng hoặc có thể xác định diện tích lá thông qua xác định mối tương quan giữa chiều dài và chiều rộng của lá. Chúng tôi tiến hành đo diện tích lá theo phương pháp đã trình bày ở chương 2. Kết quả thu được được chúng tôi trình bày ở bảng 3.6 và hình 3.15. Bảng 3.6: Diện tích lá/cây (S) và gia tăng diện tích lá trung bình (S) (cm2) của cây hoàng lan với các chế độ bón phân khác nhau (n = 15, lặp lại 3 lần) Ban đầu 2 tháng TN 4 tháng TN 6 tháng TN NT S S S S S S S S ĐC 3,3 0,031 - 115,28 1,169 111,98 340,56 3,059 225,28 545,61 3,583 205,05 1 3,3 0,031 - 108,28 1,252 104,98 359,83 3,039 251,55 644,18 3,677 284,35 2 3,2 0,03 - 103,94 1,34 100,74 353,75 3,064 250,61 634,36 3,811 280,61 3 3,1 0,029 - 101,8 1,257 98,7 347,58 3,054 245,78 624,19 3,684 276,61 4 3,2 0,03 - 110,31 1,361 107,11 368,59 3,055 258,28 653,91 3,788 285,32 5 3,1 0,029 - 107 1,291 103,9 357,79 3,204 250,79 638,59 3,718 280,8 6 3,3 0,031 - 105,06 1,261 101,76 353,27 3,197 248,21 627,92 3,667 274,65 7 3,3 0,031 - 118,11 1,135 114,81 378,18 3,033 260,07 666,18 3,86 288,0 8 3,2 0,03 - 114,15 1,242 110,95 372,29 3,081 258,14 658,4 3,814 286,11 9 3,2 0,03 - 111,73 1,169 108,53 366,25 3,016 254,52 650,74 3,641 284,49 10 3,1 0,029 - 112,4 1,217 109,3 366,66 3,109 254,26 657,22 3,945 290,56 11 3,1 0,029 - 110,46 1,209 107,36 361,81 3,135 251,35 648,86 3,819 287,05 12 3,3 0,031 - 108,65 1,232 105,35 357,42 3,139 248,77 640,54 3,608 283,12 13 3,3 0,031 - 118,58 1,191 115,28 389,61 3,291 271,03 681,9 3,582 292,29 (tiếp theo bảng 3.6) Ban đầu 2 tháng TN 4 tháng TN 6 tháng TN NT S S S S S S S S 14 3,3 0,031 - 116,48 1,23 113,18 376,66 3,174 260,18 677,56 3,662 300,9 15 3,1 0,029 - 114,11 1,178 111,01 369,52 3,287 255,41 670,28 3,548 300,76 16 3,3 0,031 - 128,1 1,207 124,8 399,68 3,254 271,58 689,45 3,91 289,77 17 3,3 0,031 - 125,26 1,159 121,96 391,45 3,087 266,19 679,53 3,511 288,08 18 3,2 0,03 - 123,83 1,193 120,63 384,5 3,179 260,67 673,37 4,349 288,87 19 3,3 0,031 - 98,95 1,218 95,65 340,06 3,092 241,11 613,26 3,37 273,2 20 3,1 0,029 - 96,68 1,27 93,58 330,23 2,995 233,55 606,82 3,604 276,59 21 3,3 0,031 - 94,11 1,301 90,81 325,76 3,19 231,65 598,61 3,652 272,85 22 3,2 0,03 - 103,02 1,247 99,82 348,75 3,144 245,73 628,13 3,6 279,38 23 3,3 0,031 - 101,57 1,249 98,27 342,24 3,08 240,67 623,06 3,19 280,82 24 3,2 0,03 - 98,8 1,265 95,6 334,57 3,085 235,77 613,94 3,746 279,37 25 3,1 0,029 - 110,38 1,224 107,28 359,85 3,039 249,47 636,31 3,467 276,46 26 3,3 0,031 - 106,44 1,25 103,14 353,05 2,877 246,61 627,49 3,192 274,44 27 3,2 0,03 - 103,86 1,23 100,66 347,29 3,022 243,43 607,64 3,293 260,35 Hình 3.15: Đồ thị về tăng trưởng diện tích lá/cây qua các tháng thí nghiệm với các nghiệm thức bón phân khác nhau Qua các số liệu ở bảng 3.6 và đồ thị ở hình 3.15 cho thấy rõ diện tích lá/cây ban đầu trước khi chuyển túi bầu là gần như nhau giữa các nghiệm thức. Sau 6 tháng thí nghiệm kết quả thống kê cho thấy các tác động phân bón đều làm tăng diện tích lá trên cây so với không tác động phân bón, như vậy tác động phân bón có mang lại ý nghĩa. Tốc độ gia tăng diện tích lá trên cây tăng dần quan các tháng thí nghiệm. Trung bình nghiệm thức đối chứng tăng 90,385cm2/tháng và đạt diện tích lá 545,61cm2/cây sau 6 tháng sinh trưởng. Nghiệm thức tác động phân có diện tích lá trung bình trên cây thấp nhất sau 6 tháng là nghiệm thức 21 (598,61cm2/cây), trung bình tăng 99,218cm2/tháng. Nguyên nhân do hàm lượng phân bón N, P, K ở nghiệm thức này không thích hợp đối với sự sinh trưởng của cây hoàng lan trong giai đoạn vườn ươm. Đạt diện tích lá lớn nhất là nghiệm thức 16 (689,45cm2/cây) sau 6 tháng sinh trưởng, gia tăng trung bình là 114,36cm2/tháng. Các nghiệm thức có diện tích lá dao động quanh nghiệm thức 16 là các nghiệm thức 13, 14, 15, 17 và 18 (670,28 – 681,9cm2/cây), ở các nghiệm thức còn lại thì sự gia tăng diện tích lá không bằng các nghiệm thức 13 – 18 nhưng sự sai khác vẫn có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng. 0 100 200 300 400 500 600 700 800 ban đầu 2 4 6 Tháng D iện tí ch lá (c m 2 ) Đối chứng NT1 NT7 NT13 NT16 NT21 Như vậy, ta thấy sự tác động phân bón N, P, K hỗn hợp 3 yếu tố với các tỉ lệ khác nhau có ảnh hưởng đến số lá và làm gia tăng diện tích lá trên cây. Rõ ràng khi cây có diện tích lá càng lớn thì sự sinh trưởng càng mạnh. Điều này được thể hiện ở nghiện thức 16 khi cây có các chỉ tiêu về diện tích lá/cây, chiều cao cây, đường kính thân là lớn nhất. Khi tác động thêm K vào thì lá cây hoàng lan có hiện tượng đốm vàng, sau đó rụng đi. Đến tháng thứ 6 chúng tôi nhận thấy lá cây hoàng lan có hiện tượng hơi ngã sang màu vàng so với những tháng trước đó. Điều này chứng tỏ dinh dưỡng trong túi bầu không đủ cung cấp cho cây sinh trưởng. 3.3.6. Số cành cấp I Kết quả thống kê số cành cấp I được trình bày ở bảng 3.7 và hình 3.16. Dựa vào kết quả ở bảng 3.7 cho thấy ở nghiệm thức đối chứng sự xuất hiện số cành cấp I bắt đầu ở tháng thứ 3, số cành xuất hiện tăng dần qua các tháng thí nghiệm, sau 6 tháng tuổi trung bình mỗi cây đạt 3,42 cành cấp I. Các nghiệm thức có sự tác động của phân bón, sự gia tăng số cành cấp I trên cây cũng khác nhau đối với tỉ lệ hỗn hợp N, P, K khác nhau. Nghiệm thức 19 – 21 có số cành cấp I trung bình sau 6 tháng là (3,18 – 3,24 cành) thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng. Ở các nghiệm thức 4, 5, 7, 8 và 13 – 18 thì số cành cấp I đã xuất hiện vào tháng thứ 2, sớm hơn so với các nghiệm thức còn lại 1 tháng. Nhóm nghiệm thức 13 – 18 sau 6 tháng tuổi có số cành cấp I trung bình cao nhất (4,15 – 4,39 cành), trong đó nghiệm thức 16 có số cành cấp I trung bình cao nhất sau 6 tháng sinh trưởng là 4,39 cành/cây, gia tăng trung bình 0,978 cành/tháng sai khác có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng. Tất cả các nghiệm thức còn lại đều có số cành cấp I tương đương hay cao hơn so với nghiệm thức đối chứng, nhưng sự sai khác này cũng không đáng kể. Bảng 3.7: Số cành cấp I (C) và tăng trưởng trung bình (C) qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bón phân khác nhau (n = 15, lặp lại 3 lần) 2 tháng TN 3 tháng TN 4 tháng TN 5 tháng TN 6 tháng TN NT C C C C C C C C C C ĐC - - 0,84 0,202 - 2,02 0,197 1,18 2,51 0,165 0,49 3,42 0,15 0,91 1 - - 0,89 0,189 - 2,32 0,209 1,43 2,78 0,224 0,46 3,54 0,217 0,76 2 - - 0,86 0,189 - 2,26 0,21 1,4 2,6 0,253 0,34 3,46 0,255 0,86 3 - - 0,81 0,258 - 2,19 0,258 1,38 2,55 0,186 0,36 3,1 0,239 0,55 4 0,08 0,09 - 0,97 0,209 0,89 2,32 0,204 1,35 2,82 0,2 0,5 3,63 0,208 0,81 5 0,03 0,055 - 0,92 0,227 0,89 2,27 0,217 1,35 2,65 0,211 0,38 3,51 0,244 0,86 6 - - 0,88 0,213 - 2,24 0,199 1,36 2,64 0,195 0,4 3,39 0,216 0,75 7 0,13 0,11 - 1,08 0,202 0,95 2,69 0,199 1,61 2,92 0,208 0,23 3,74 0,225 0,82 8 0,08 0,09 - 1,05 0,17 0,97 2,61 0,21 1,56 2,92 0,246 0,31 3,66 0,22 0,74 9 - - 1 0,121 - 2,59 0,212 1,59 2,88 0,223 0,29 3,58 0,199 0,7 10 - - 0,9 0,179 - 2,49 0,234 1,59 2,82 0,227 0,33 3,63 0,222 0,81 11 - - 0,86 0,165 - 2,39 0,203 1,53 2,81 0,24 0,42 3,53 0,189 0,72 12 - - 0,82 0,135 - 2,33 0,191 1,51 2,79 0,23 0,46 3,48 0,201 0,69 13 0,34 0,152 - 1,13 0,165 0,79 2,63 0,187 1,5 3,4 0,174 0,77 4,23 0,17 0,83 (tiếp theo bảng 3.7.) 2 tháng TN 3 tháng TN 4 tháng TN 5 tháng TN 6 tháng TN NT C C C C C C C C C C 14 0,23 0,138 - 1,1 0,124 0,87 2,59 0,162 1,49 3,38 0,191 0,79 4,21 0,185 0,83 15 0,11 0,108 - 1,06 0,083 0,95 2,53 0,177 1,47 3,38 0,172 0,85 4,15 0,175 0,77 16 0,48 0,158 - 1,19 0,124 0,71 2,88 0,202 1,69 3,44 0,235 0,56 4,39 0,171 0,95

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVSHSTH010.pdf
Tài liệu liên quan