Luận văn Nghiên cứu thiết kế hoán cải máy nâng chạc một hệ xilanh nâng thành máy nâng hai hệ xilanh nâng xếp dỡ hàng trong container

MỤC LỤC

Lời mở đầu.

PHẦN 1

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI

CÔNG TY TNHH LÊLONG

Chương 1: Giới thiệu Công Ty TNHH LÊLONG. 1

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2

1.2. Nhiệm vụ của công tác xếp dỡ tại công ty. 2

1.3. Đặc điểm điều kiện sản xuất kinh doanh của Công Ty

TNHH LÊLONG. 3

Chương 2: Quy trình công nghệ xếp dỡ hàng hóa 3

2.1. Đặc điểm hàng hóa và phân định nhóm hàng. 3

2.2. Xác định các qui trình xếp dỡ hàng hóa. 5

2.3. Xác định thao tác của các phương án xếp dỡ. 5

2.4. Thiết bị và công cụ xếp dỡ. 6

2.5 Mức độ cơ giới hóa. 6

2.6. Chỉ tiêu định mức cho từng thao tác. 7

2.7. Diễn tả qui trình. 7

2.8. Kỹ thuật chất xếp và bảo quản. 8

2.9. An toàn lao động. 8

 

PHẦN 2

THIẾT KẾ – HOÁN CẢI XE NÂNG HAI HỆ XILANH TỪ XE NÂNG MỘT HỆ XILANH.

Chương 1: Giới thiệu chung xe nâng hai hệ xilanh. 9

1.1. Giới thiệu chung xe nâng một khung động. 9

1.1.1. Kết cấu tổng thể. 9

1.1.2. Mô tả kết cấu. 14

1.1.3. Nguyên lý hoạt động. 15

1.1.4. Thông số kĩ thuật. 16

1.2. Sơ đồ hệ thống truyền động. 17

1.2.1. Cấu tạo. 17

1.2.2. Nguyên tắc hoạt động. 18

1.3. Sơ đồ hệ thống thủy lực 19

1.3.1. Cấu tạo. 19

1.3.2. Nguyên tắc hoạt động. 20

Chương 2: Tính toán cơ cấu nâng bàn trượt. 21

2.1. Lực nâng cần thiết khi nâng. 24

2.2. Tính chọn xilanh piston thuỷ lực nâng bàn trượt. 25

2.3. Kiểm tra bền và ổn định. 27

Chương 3: Tính toán cơ cấu nâng khung động 28

3.1. Lực nâng cần thiết khi nâng. 33

3.2. Tính chọn xilanh piston thuỷ lực nâng khung động. 34

3.3. Kiểm tra bền và ổn định. 36

Chương 4: Tính toán cơ cấu nghiêng khung. 37

4.1. Lực nâng cần thiết khi nâng. 39

4.2. Tính chọn xilanh piston thuỷ lực nghiêng khung. 39

4.3. Kiểm tra bền và ổn định. 41

Chương 5: Tính toán kết cấu thép của thiết bị công tác. 42

5.1. Chạc hàng. 42

5.1.1. Tải trọng tính toán. 42

5.1.2. Sơ đồ tính 43

5.2. Bàn trượt. 44

5.2.1. Tải trọng tính toán. 45

5.2.2. Sơ đồ tính. 45

5.2.3. Tính chọn mặt cắt. 46

5.3. Tính toán kiểm tra bền cho khung động 47

5.3.1 . Khung động dưới tác dụng của tải trọng tác dụng có

phương vuông góc với mặt phẳng khung. 56

5.3.2. Tính toán khung động theo tải trọng tác dụng trong

mặt phẳng khung nâng 56

5.4. Tính toán kiểm tra bền cho khung tĩnh. 56

5.4.1 . Khung tĩnh dưới tác dụng của tải trọng tác dụng có

phương vuông góc với mặt phẳng khung. 65

5.4.2. Tính toán khung tĩnh theo tải trọng tác dụng trong

mặt phẳng khung nâng. 65

5.5. Tính toán con lăn dẫn hướng. 66

5.6.1. Con lăn chính. 70

5.6.2. Con lăn phụ. 73

Chương 6: Kiểm tra ổn định máy nâng. 74

6.1. Trường hợp 1. 77

6.2. Trường hợp 2. 78

6.3. Trường hợp 3. 81

6.4. Trường hợp 4. 83

6.5. Trường hợp 5. 83

6.6. Trường hợp 6. 84

PHẦN 3

QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ VỎ TẠO CON LĂN

Chương 1: Phân tích chức năng làm việc của chi tiết. 85

Chương 2: Phân tích chi tiết gia công. 86

Chương 3: Chọn dạng phôi và phương pháp chế tạo. 87

3.1. Dạng phôi. 87

3.2. Phương pháp chế tạo phôi. 87

3.3. Lượng dư gia công. 87

3.4. Bản vẽ lồng phôi. 87

Chương 4: Chọn tiến trình gia công các bề mặt. 88

4.1. Dánh số các bề mặt gia công. 88

4.2. Trình tự gia công. 89

Chương 5: Tiến trình gia công các bề mặt gia công. 90

5.1. Nguyên công 1. 90

5.2. Nguyên công 2. 91

5.3. Nguyên công 3. 92

5.4. Nguyên công 4. 92

5.5. Nguyên công 5. 92

5.6. Nguyên công 6. 93

Chương 6: Tính lượng dư gia công. 94

6.1. nguyên công 1. 94

6.2. nguyên công 2. 95

6.3. nguyên công 3. 96

6.4. nguyên công 4. 96

6.5. Nguyên công 5. 97

6.6. Nguyên công 6. 98

Chương 7: Tính chế đô cắt. 98

7.1. nguyên công 1. 99

7.2. nguyên công 2. 99

7.3. nguyên công 3. 99

7.4. nguyên công 4. 100

7.5. Nguyên công 5. 101

7.6. Nguyên công 6. 101

TÀI LIỆU THAM KHẢO 104

 

 

 

doc110 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2654 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu thiết kế hoán cải máy nâng chạc một hệ xilanh nâng thành máy nâng hai hệ xilanh nâng xếp dỡ hàng trong container, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nâng b = 67,5cm. b1 – cánh tay đòn từ trọng tâm bàn trượt và chạc hàng đến xích nâng b1 = 6,5 cm (xích nâng được cố định trên khung động và lệch tâm với trục tâm của khung tĩnh một khoảng l2 = 10 cm). Ta có: b = 67,5 cm = 675 mm b1 = 6,5 cm = 65 mm b2 = 90 mm a1 = 600 mm QH = 30000 N Gk = 4500 N G1 = 2900 N Từ đó ta có : * Lực cản do ma sát lăn của các con lăn chính dẫn hướng chuyển động : Trong đó: w - Hệ số cản lăn của các con lăn chính . . R’5 - Phản lực phụ trên các con lăn khung động do phản lực của puly xích gây ra. Phản lực gây ra tại puly xích khi nâng hàng. Khi hàng được nâng lên độ cao H = 2800mm thì lúc này sẽ sinh ra phản lực có giá trị là 2F tại hai puli xích sẽ gây ra các phản lực phụ trên các con lăn động. 2F = Với: 2S - lực kéo của xích nâng tác dụng lên hai puly xích khi nâng hàng. l2 - Độ lệch của đường tâm puly xích so với đường trục tâm của khung tĩnh. l2 =100mm. H1 – Độ cao của puly xích nâng khi nâng hàng ở độ cao cao nhất so với chân của xylanh thủy lực nâng. Với H1 được tính theo công thức gần đúng sau: H1 = H + a = 2800 + 600 = 3400mm Ta tính được: Với : QH = 30000N GK = 4500N R3 = R5 = 34672,5N h1 = 0,98 w = 0,0041 Suy ra : Ta tính được: Trong đó: h – Khoảng cách puly xích và con lăn khung động. Giá trị 2F được tính theo công thức: Từ các giá trị trên thay vào công thức: Suy ra: Ta tính được: Với: w = 0,0041 R3 = R5 = 34672,5N h1 = 0,98 h2 = 0,96 R’5 = 37209,1N Suy ra: * Lực cản lăn của các con lăn phụ được xét đến khi xe nâng hàng định mức trên mặt phẳng nghiêng ngang một góc b = 30 . W4 = w1 ( X3 + X4 + X5 + X6 ) Trong đó: X3 , X4 ,X4 ,X6 – Phản lực tác dụng lên các con lăn phụ bàn trượt. w1 - Hệ số cản của các con lăn phụ. w1 = 0,043. Với: QH = 30000N GK = 4500N G1 = 2900N G2 = 3200N a = a1 = a2 = 600mm c1 = c2 = 1060mm m = m1 = m2 = 60mm lb = 2300mm Phản lực tác dụng lên các con lăn phụ khung trong: Ta có: * M4=0 Suy ra: X3.a1=(QH + Gk )(a/ 2+c1+a1)sin + G1(l/ 2 - m1) sin X3= X3= + X3 * M3=0 Suy ra : X4.a1=(QH + Gk )(a/ 2+c1)sin + G1(l/ 2 - m1-a1 )sin X3= X3= + X3=4216,6N * M6=0 Suy ra: X5.a2=(QH + Gk )(a/ 2+c1+a1+c2+a2)sin + + G1(l/ 2 - m1+c2+a2) sin + G2(l/ 2 - m2) sin X511893,6N * M5=0 Suy ra: X6.a2=(QH + Gk )(a/ 2+c1+c2+a2)sin + + G1(l/ 2 - m1-a1+c2+a2 )sin X6=9768,7N Ta tính được: W4 = w1 ( X3 + X4 + X5 + X6 ) =0,043(6174+4216,6+11893,6+9768,7) =1378,3N Từ kết quả trên ta có thể tính được giá trị của lực nâng cần thiết của bộ phận nâng hàng cuả máy: SU = W1+W2+W3+W4 = 79506.8+922,2+1378,3=81807.3 N 3.2. Tính chọn xilanh piston thuỷ lực nâng khung: Từ ứng lực cần thiết cho bộ phận nâng hàng ta có thể tính được đường kính cần thiết cho xilanh thuỷ lực nâng. Đường kính trong của xilanh thuỷ lực nâng được tính theo công thức (2) của SGK máy nâng tự động: Trong đó: SU = 81807.3N =8180.73Kg. Dt - đường kính trong xilanh nâng khung. Z-số xilanh nâng. Z = 2. P - áp suất làm việc cuả dầu thuỷ lực. P =180KG/cm2. - sự tổn hao áp suất dọc đường. - tổn thất áp lực khi hồi dầu. =0,12P = 0,12.180 = 21,6 KG/cm2 - tổn thất áp lực tại xi lanh. =0,2P = 0,2.180 = 36 KG/cm2 Suy ra: 21,6+36=57,6 KG/cm2 - hiệu suất cơ khí của xilanh. = 0,96. - hiệu suất ổ đỡ của xilanh. = 0,98. Ta tính được: = 8,2cm Vậy ta chọn: Dt = 8cm Đường kính ngoài của xilanh: Dn = 1,2Dt = 9,6cm Vậy ta chọn: Dn = 10cm Xi lanh thuỷ lực nâng được chọn theo tiêu chuẩn là loại xilanh thành dày được chế tạo bằng thép 45 có đường kính trong Dt =80mm và Dn =100mm. * Tính đường kính cần piston: Đường kính piston được xác đinh theo công thức: Ta chọn: d=6cm. 3.3. Kiểm tra bền và ổn định: 3.3.1 Kiểm tra bền: Ta xem xilanh như một ống hình trụ thành dày chịu lực bị ngàm một đầu tại đáy xilanh, vậy xilanh bị nén. Điều kiện bền của xilanh: Trong đó: =P=180KG/cm2. Rtb - bán kính trung bình của xilanh. - chiều dày thành xilanh. Suy ra: Vậy . Suy ra thành xilanh đủ bền. 3.3.2. Kiểm tra ổn định cho cần piston: Lực tác dụng lên cần piston: Pm=(P-) Trong đó : Dt - đường kính trong của xilanh thủy lực nâng. Dt=8cm. P - áp suất làm việc cảu dầu thủy lực. P=180KG/cm2. - tổn thất áp lực khi hồi dầu. =21,6KG/cm2. Suy ra: Pm=(180-21,6)KG Cần piston khi hạ hàng phải chịu lực nén tác dụng lên đầu piston do đó ta kiểm tra ổn định cho cần piston theo điều kiện nén (SBVL) sau: Trong đó: Pm - lực tác dụng lên cần piston. F - diện tích cần mặt cắt piston. - hệ số suy giảm áp suất phụ thuộc vào độ mãnh . Hệ số độ mãnh của cần piston được tính như sau: Hình 3.3.2: Sơ đồ tính. l0 - hành trình của piston. Với: Hmax - chiều cao nâng tối đa. Hmax=2800mm. h - chiều cao nâng tối đa khi chỉ sử dụng piston xilanh nâng bàn trượt. h=142,5cm. i - bội suất hệ palăng. i=2. Suy ra: l - chiều dài của xilanh khi nâng khung lên vị trí cao nhất. l=2.l0=2.69=138cm imin - bán kính quán tính nhỏ nhất của mặt cắt ngang imin=ix=iy= Jx - mômen quán tính chống uốn của tiết diện theo phương x. Jx= Suy ra : imin=ix=iy= Suy ra : Từ tra bảng SBVL ta có: Theo phương pháp nội suy: Từ đó ta tính được: Mà: Suy ra: Vậy cần piston đảm bảo độ bền khi làm việc. CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN CƠ CẤU NGHIÊNG KHUNG Ta tính toán cho cơ cấu nghiêng khung khi máy ở vị trí tính toán mà cơ cấu phải chịu các tải trọng tác dụng sau: - Ứng lực tác dụng lên cần piston phát sinh khi nâng có hàng và nghiêng về phía trước 1 góc . Trọng tâm của hàng tại chiều cao nâng hàng lớn nhất nằm giữa 2 con lăn bàn trượt. - Trọng tâm của bàn trượt và chạc nằm giữa chiều dày của bàn trượt. - Trọng tâm của khung nâng nằm ở giữa khung. 4.1. Tính ứng lực cần thiết cho xi lanh thuỷ lực nghiêng khung làm việc: Ta có các quy ước kí hiệu sau: + Góc nghiêng khung về phía trước: . + Góc nghiêng khung về phía sau:. + Q - trọng lượng hàng nâng bằng trọng lượng định mức Q=3T. + GK , G1 , G2 - trọng lượng cuả bàn trượt và chạc,trọng lượng của khung trong , khung ngoài. + H1 , H2 , H3 , H4 , - là chiều cao từ chốt bản lề xoay khung đến các trọng tâm đặt các trọng lượng GK , G1 , G2 , và chốt liên kết đầu piston của xilanh thuỷ lực nghiêng với khung ngoài. + b’ - khoảng cách từ trọng tâm mã hàng đến con lăn bàn trượt. b’ = b+l1 =67,5+12=79,5cm= 795mm. + b’1 - khoảng cách từ trọng tâm bàn trượt và chạc đến con lăn bàn trượt. b’1 = b1+l1 = 6,5 +12=18,5cm=185mm. Với b, b1, l1 được tra theo bảng 16 của sách máy nâng tự động ta có b=67,5cm b1=6,5cm l1=12cm. + b2 - khoảng cách giữa 2 chốt bản lề xoay khung, b2 = 350mm (b2 được chọn dựa vào máy mẫu). + a - khoảng cách của khung động và khung tĩnh đến chốt bản lề xoay khung, a= 380mm (a được chọn dựa vào máy mẫu). + - góc nghiêng đặt xilanh thuỷ lực nghiêng khung so với phương ngang. (được chọn dựa vào máy mẫu). + S’U - ứng lực cần thiết tác dụng lên cần piston của xilanh thuỷ lực nghiêng khung. Hình 4.1 : Sơ đồ tính cơ cấu nghiêng . Ta xét tổng momen cho cơ cấu nghiêng khung khi khung mang hàng nghiêng về phía trước 1 góc . Ta có: Từ đó ta có : Với: H1 = 3200 mm H2 = 2400 mm b’=795mm GK =4500N G1 = 2900N G2 = 3200N H3 = 1100mm H4 = 1000mm b’1 = 185mm a = 380mm b2=340mm Thay các giá trị vào biểu thức ta có: 4.2. Tính chọn xilanh piston thuỷ lực nghiêng khung: Sau khi xác định ứng lực cần thiết của xilanh thuỷ lực nghiêng khung ta có thể tính chọn được đường kính trong cần thiết của xilanh thuỷ lực qua công thức: Trong đó: Dt - đường kính trong của xilanh thuỷ lực nghiêng khung. S’u - ứng lực cần thiết cho xilanh nghiêng khung. S’u = 129285,8N=12928,58KG Z - số xilanh thuỷ lực nghiêng khung. Z =2. P - áp suất làm việc cuả chất lỏng thuỷ lực. P = 180KG/cm2. - độ hao hụt áp suất trong suốt quá trình đường đi của chất lỏng thuỷ lực. =0,12P = 0,12.180 = 21,6 KG/cm2. - hiệu suất cơ khí của xilanh thuỷ lực. = 0,96. - hiệu suất ổ đỡ của xilanh thuỷ lực. = 0,98 . Ta tính được: Dt = 7,5 cm. Ta chọn: Dt = 8cm Suy ra đường kính ngoài của xilanh thuỷ lực nghiêng. Dn=1,2Dt=1,2.8=9,6cm. Ta chọn: Dn = 10 cm=100mm. Xi lanh thuỷ lực nâng được chọn theo tiêu chuẩn là loại xilanh thành dày được chế tạo bằng thép 45 có đường kính trong Dt = 10mm và Dn = 120 mm. * Tính đường kính cần piston: Đường kính piston được xác định theo công thức: Ta chọn : d=6cm. 4.3 Kiểm tra bền và ổn định: 4.3.1 Kiểm tra bền: Ta xem xilanh như một ống hình trụ thành dày chịu lực bị ngàm một đầu tại đáy xilanh, vậy xilanh bị nén. Điều kiện bền của xilanh: Trong đó: =P=180KG/ cm2 Rtb - bán kính trung bình của xilanh . -chiều dày thành xilanh. Vậy . Suy ra thành xilanh đủ bền. 4.3.2 Kiểm tra ổn định cho cần piston: Lực tác dụng lên cần piston: Pm=(P-) Trong đó : Dt - đường kính trong của xilanh thủy lực nâng. Dt=8cm. P - áp suất làm việc cảu dầu thủy lực. P=180KG/cm2. - tổn thất áp lực khi hồi dầu. =21,6KG/cm2. Suy ra: Pm=(180-21,6)KG/cm2. Cần piston khi hạ hàng phải chịu lực nén tác dụng lên đầu piston do đó ta kiểm tra ổn định cho cần piston theo điều kiện nén SBVL sau: Trong đó: - hệ số độ mãnh của cần piston. Pm - lực tác dụng lên cần piston. F - diện tích cần mặt cắt piston. - hệ số suy giảm áp suất phụ thuộc vào độ mãnh . Hệ số độ mãnh của cần piston được tính như sau: Trong đó: - hệ số phụ thuộc vào loại liên kết ở hai đầu thanh. Theo sơ đồ tính ta có =1. l - chiều dài của xilanh khi khung nghiêng góc . l=68cm. imin - bán kính quán tính nhỏ nhất của mặt cắt ngang. imin=ix=iy= Jx - mômen quán tính chống uốn của tiết diện theo phương x. Jx= Suy ra: imin=ix=iy= Suy ra: Từ tra bảng SBVL ta có: Theo phương pháp nội suy: Từ đó ta tính được: Mà: Suy ra Vậy cần piston đảm bảo độ bền khi làm việc. CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP CỦA THIẾT BỊ CÔNG TÁC 5.1. Chạc hàng: 5.1.1. Tải trọng tính toán: Hình 5.1.1 : Kết cấu chạc. Chạc hàng chịu tác dụng của tải trọng hàng nâng Q.Tải trọng tác dụng lên một nhánh chạc có trị số: P=0,66.Q.kđ Với: Q=3T=30000N kđ=1,2 Do đó: P=0,66.30000.1,2=23760N Phản lực: N= 5.1.2. Sơ đồ tính: Chạc được đưa về thanh gãy khúc trên 2 gối tựa tại vị trí tì chạc lên bàn truợt. Tải trọng tác dụng P được đặt ở tại mút nhằm đảm bảo an toàn. Hình 5.1.2 :Sơ đồ tính. Với: M - mômen uốn của tiết diện. M = P.L = 23760.1100=21780000 N.mm W - mômen chống uốn của chạc. Wmm3 P=23760N F - diện tích mặt cắt của chạc. F=b.s=150.50= 7500mm3 Suy ra : N/mm2 Chọn thép 30X tôi cải thiện để làm chạc với . Ứng suất cho phép : Ta thấy: . Kết luận: Với kích thước và vật liệu chạc đã chọn đủ đảm bảo điều kiện bền khi làm việc. 5.2. Bàn trượt: Bàn trượt có kết cấu bao gồm: hai bên được liên kết bởi hai thanh. Hai thanh này giúp cho bàn trượt va chạc ở trong khung động nhờ các con lăn chính và con lăn phụ được bố trí trên thanh. Khi tính toán ta chỉ tính chạc được gắn trên bàn trượt với khoảng cách giữa hai chạc là lớn nhất. Lúc này bàn trượt phải chịu các lực sau: tải trọng của hàng tác dụng lên bàn trượt và phản lực của nó tại vị trí đó. Bàn trựot được xem như một thanh dầm đặt trên hai gối: một gối cố định và một gối di động với khoảng cách giữa hai gối này chính là khoảng cách giữa hai thanh đứng của bàn trượt. Chọn vật liệu chế tạo là thép 35X thường hóa có: Trị số ứng suất giới hạn của vật liệu: 5.2.1. Tải trọng tính toán: Tải trọng tác dụng lên bàn trượt bao gồm: * Tải trọng tác dụng từ chạc lên bàn trượt: P=23760N * Phản lực N tại gối đỡ: N= 5.2.2. Sơ đồ tính: Hình 5.2.2: Sơ đồ tính kết cấu thép bàn trượt. Với: l - chiều dài khung dầm ghép. a - khoảng cách từ gối đỡ khung dầm đến mép ngoài khung. b - chiều cao của khung dầm ghép hoặc là khoảng cách giữa hai gối chạc. Chọn theo máy mẫu: l=118 cm =1180mm a=18 cm=180mm b= 54 cm=540mm Từ biểu đồ mômen ta thấy tiết diện chịu lực nguy hiểm nhất là tiết diện tại gối tựa vì tại đó mômen uốn là lớn nhất. Mx=P.a=23760.18=424080 Ncm=424,08KNcm My=N.a=50261.18=904698Ncm=904,7KNcm 5.2.3. Tính chọn mặt cắt: Ta tiến hành kiểm tra bền tại một trong hai tiết diện gối. Tiết diện I-I: Hình 5.2.3: Mặt cắt bàn trượt. Điểm có ứng suất max là B và điểm có ứng suất min là điểm D. Điều kiện bền: hay (1) Trong đó: Wx - mômen chống uốn của mặt cắt quanh trục x. Wx= Wy - mômen chống uốn của mặt cắt quanh trục y. Wy= Tiến hành chọn kích thước mặt cắt ngang hợp lí sao cho dầm thỏa mãn đồng thời hai yêu cầu :đủ độ bền và tiết kiệm. Đặt : k= . Vì mặt cắt ngang của dầm là hình chữ nhật nên: k=. Giả sử k=1,2. Thay h=1,2b vào : Chọn: b=6 cm h= 7,2 cm Suy ra: Wx=51,84 Wy=43,2 Kiêûm lại điều kiện bền với kích thước mặt cắt ngang: Thỏa điều kiện bền. Mặt khác Wx =51,84 không lớn hơn giá trị quá 5% nên đảm bảo yêu cầu tiết kiệm vật liệu . Kết luận: Với kích thước và vật liệu như trên rấm trượt đủ bền và tiết kiệm được vật liệu. 5.3. Tính toán kiểm tra bền cho khung động: Khung nâng của xe bao gồm một khung ngoài, và một khung trong . Khi bộ phận công tác làm việc khung nâng có tác dụng làm ray và giữ ổn định cho các cơ cấu làm việc . Khi xe làm hàng khung phải chịu các tải trọng sau: - Tải trọng tác dụng có phương vuông góc trong mặt phẳng khung nâng. - Tải trọng tác dụng nằm trong mặt phẳng khung nâng. Trong đó các thanh đứng của khung đóng vai trò làm thanh dẫn hướng chịu tác dụng của các tải trọng cục bộ do áp lực các con lăn tác dụng lên. Do vậy để đảm bảo bền và ổn định cho khung nâng ta phải tiến hành kiểm tra bền cho khung trong hai trường hợp tác dụng lực trên. Các khung của xe nâng đèu được làm bằng thép 45 thường hóa có giới hạn bến chảy . Ứng suất cho phép: 5.3.1. Khung giữa dưới tác dụng của tải trọng tác dụng có phương vuông góc với mặt phẳng khung: a. Xác định diện tích và trọng tâm mặt cắt: Khung giữa được chế tạo từ thép tổ hợp. Các kích thước cơ bản của tiết diện ngang như sau : Với: h=16 cm b=7,6 cm b'1=4,5 cm s1=2 cm s2=1,2 cm c=1,8 cm d=2,5 cm Hình 5.3.1.a: Kích thước mặt cắt khung động . Ta có diện tích và trọng tâm của từng hình chữ nhật bên trong gồm: Diện tích phần thứ nhất: F1=c(b-b'1)=1,6.(7,6-4,5)=5,58 cm2 với tọa độ C1=(-1,55;3,4) Diện tích phần thứ hai: F2=s1.b'1=2.4,5=9 cm2 với tọa độ C2=(2,25;1). Diện tích phần thứ ba: F3=s2.(h-2s1)=1,2.(16-2,2)=14,4 cm2 với tọa độ C3=(0,5;8). Diện tích phần thứ tư: F4=F2=9 cm2 với toạ độ C4(2,25;15) Tọa độ trọng tâm mặt cắt: Ơ( Vậy tọa độ trọng tâm mặt cắt là: C (1,1; 7,3) b. Xác định moment quán tính của mặt cắt: Moment quán tính chính trung tâm theo phương X *= Jx + Với: b1= *= Jx + Với: b2= *= Jx + Với: b3= *= Jx + Với: b4= Vậy moment quán tính chính trung tâm theo phương X là: Moment quán tính chính trung tâm theo phương Y *= Jy + Với: a1= *= Jx + Với: a2= *= Jx + Với: a3= *= Jx + Với: a2= Vậy moment quán tính chính trung tâm theo phương Y là: c. Moment quán tính chống uốn của mặt cắt: Với trục X: Với trục Y: d. Xác định moment quán tính chống xoắn tự do : Với: Các hệ số , được chọn theo kinh nghiệm nên: và =0,537 Nên độ cứng chống xoắn của nó là: e. Xác định moment quán tính quạt của tiết diện : Xác định moment quán tính của tọa độ quạt đối với gốc chính: Mặt cắt ngang của thanh đứng khung trong có hình dáng gần giống chữ C, ảnh hưởng của con son không đáng kể nên ta xem tiết diện dầm có hình chữ C. Ta có khoảng cách từ tâm của trục tới trung điểm của thanh đứng hình chữ C: Với: b=11cm. Fc= Fn= Hình 5.4.1.e: Biểu đồ tọa độ quạt. Tọa độ quạt tại vị trí số 1 và 3 là: Tọa độ quạt tại vị trí số 2 và 4 là: Moment quán tính quạt của tiết diện : Từ moment quán tính quạt và độ cứng chống xoắn ta tính được hệ số đặc trưng moment uốn xoắn k: Với: G - mođun đàn hồi trượt. . E - mođun đàn hồi. Jk - moment quán tính tự do. - moment quạt của tiết diện lấy đối với gốc. l=lb=205cm - chiều dài của khung giữa. f. Sơ đồ tính khung động: Trong trường hợp này ta giả thiết: - Các thanh đứng của khung làm việc độc lập nhau. - Sơ đồ tính của thanh đứng được đưa về sơ đồ tính dầm. Hình 5.4.1.f: Sơ đồ tính khung động. Với: m = 6 cm a1 = 60 cm c2 = 100 cm a2 = 60 cm l = 205 cm Ta có vị trí các điểm đặt lực: +Z = a2 +c2+a1 =60+100+60=220cm +Z1 = m = 6cm +Z2 = m+a2 = 6+60=66cm +Z3 = m+a2+c2 = 6+60+100=166cm +Z4 = m+a2+c2+a1 = 6+60+100+60=226cm Dưới tác dụng của lực,dầm chịu uốn theo chiều rộng dầm với giá trị momen uốn được tính theo công thức (13) tài liệu máy nâng tự động sau: Trong đó: là hệ số kể đến dấu cho các vị trí tính toán tiết diện: - Khi :Z>Zi: - Khi :Z<Zi: Căn cứ vào biểu đồ momen uốn cho thanh đứng ta thấy tại tiết diện dầm chịu uốn lớn nhất. Vậy ta kiểm tra uốn cho thanh tại tiết diện 4 vì Z4>Z nên Ta tính được giá trị của MZ : Với P4=R3=34672,5(N) Ta tính được ứng suất uốn của thanh: Vật liệu làm khung là thép 35X thường hóa có: = 75KN/cm2 =1,56KN/cm2 < = 750KN/cm2 Vậy khung đủ bền. g. Bimoment xoắn uốn : Do thanh bị uốn xoắn cưỡng bức nên Bimoment của thanh là: Trong đó: k - đặt trưng uốn xoắn của tiết diện. l - chiều dài của khung giữa.l=lb=205cm. - góc xoắn tương đối của tiết diện chính diện. Mi - moment xoắn tại điểm i. Do ===0 , =1 nên ta chỉ tính giá trị M4. Giá trị của moment xoắn do phản lực con lăn đặt lệch tâm của bản thanh một đoạn l2=2,6 cm: M4 = R3.l2=34,6725.2,6=90,1KNcm. Góc xoắn tương đối của thanh là: Với: Bimoment của thanh là: Ta có biểu đồ moment uốn Mz và Bimoment uốn xoắn Bz : Hình 5.4.1.g: Biểu đồ moment. Ta thấy rằng theo biểu đồ Mz và Bz ta có ứng suất pháp lớn nhất do uốn và bimoment uốn xoắn gây ra tại tiết diện 4. Ứùng suất tiếp thường nhỏ không đáng kể nên ta bỏ qua. Ứng suất pháp do uốn xoắn gây ra là: Với: - diện tích quạt tại tiết diện 4. : moment quán tính của cánh quạt. h. Kiểm tra ứng suất cục bộ trong thanh dẩn hướng: Gọi : - P - áp lực của con lăn chính tác dụng lên thanh dẩn hướng. P=R3=34672,5N= 34,6725KN - r -khoảng cách điểm đặt lực P đến tâm bản thành. - Mx - moment uốn dọc. - My - moment uốn ngang. - Mz - moment uốn ngang đối với bản. Hình 5.4.1.h: Sơ đồ mặt cắt thanh dẩn hướng . Việc xác định các moment uốn cục bộ khá phức tạp , người ta xác định giá trị ứng suất cục theo Mx ,My ,Mz bằng các đại lượng không kích thước sau: ; ; Các đại lượng này được tra trong bảng 17 , 18 , 19 , 20 trang 320 phụ thuộc vào các thông số sau : , , , và . Ta có: xc =1,1 cm yc =7,3 cm s1 =2 cm s2 =1,2 cm h = 16 cm = 4,5 cm r = 2,6 cm E =2,1 . = 0,3 - hệ số poatxông. Suy ra: và Ta có: b = - xc =4,5 -1,1= 3,4cm Trong hệ trục OYZ: xA =r = 2,6 cm yA = h -s1 - yc = 16 - 2 -7,3 = 6,7 cm zc = 0 Các thông số: ,, Tra bảng 19: = 0,186 Tra bảng 20: = -0,11 Và = . = 0,3.(-0,11) = -0,033 Suy ra: 5.3.2. Tính toán khung trong theo tải trọng tác dụng trong mặt phẳng khung nâng: Khi máy nâng làm việc trên mặt nền có độ nghiêng ngang các thành phần nằm ngang của các tải trọng sẽ gây ra áp lực nằm trong mặt phẳng khung nâng, các áp lực này tác dụng lên các con lăn gây phản lực của chúng lên bản thành thanh dẫn hướng. Tuy nhiên áp lực này không lớn và có thể bỏ qua. 5.4. Tính toán kiểm tra bền cho khung ngoài: 5.4.1 .Khung ngoài dưới tác dụng của tải trọng tác dụng có phương vuông góc với mặt phẳng khung: a. Xác định diện tích và trọng tâm mặt cắt: Khung ngoài được chế tạo từ thép tổ hợp. Các kích thước cơ bản của tiết diện ngang như sau : Hình 5.4.1.a: Kích thước mặt cắt khung ngoài . Với: h=16 cm b=4,6 cm a1=2 cm a2=1,2 cm Ta có diện tích và trọng tâm của từng hình chữ nhật bên trong gồm: Diện tích phần thứ nhất: F1=b.a1= 4,6.2=9,2cm2 với tọa độ C1=(2,3;1) Diện tích phần thứ hai: F2=a1.(h-2.a2) =1,2(16-2,2)=14,4 cm2 với tọa độ C2=(0,6;8). Diện tích phần thứ ba: F3=b.a1=4,6.2=9,2cm2 với tọa độ C3=(2,3;15). Tọa độ trọng tâm mặt cắt: Vậy tọa độ trọng tâm mặt cắt là: C (1,55;8) b. Xác định moment quán tính của mặt cắt: Moment quán tính chính trung tâm theo phương X *= Jx + Với: b1= *= Jx + Với: b2= *= Jx + Với: b3= Vậy moment quán tính chính trung tâm theo phương X là: Moment quán tính chính trung tâm theo phương Y *= Jy + Với: k1= *= Jx + Với: k2= *= Jx + Với: k3= Vậy moment quán tính chính trung tâm theo phương Y là: c. Moment quán tính chống uốn của mặt cắt: Với trục X: Với trục Y: d. Xác định moment quán tính chống xoắn tự do : Với: Các hệ số , được chọn theo kinh nghiệm nên: và =0,537 Nên độ cứng chống xoắn của nó là: e. Xác định moment quán tính quạt của tiết diện: Xác định moment quán tính của tọa độ quạt đối với gốc chính: Ta có khoảng cách từ tâm của trục tới trung điểm của thanh đứng hình chữ C: Với: Fc= Fn= Hình 5.4.1.e: Biểu đồ tọa độ quạt. Tọa độ quạt tại vị trí số 1 và 3 là: Tọa độ quạt tại vị trí số 2 và 4 là: Moment quán tính quạt của tiết diện : Từ moment quán tính quạt và độ cứng chống xoắn ta tính được hệ số đặc trưng moment uốn xoắn k: Với: G - mođun đàn hồi trượt. . E - mođun đàn hồi. Jk - moment quán tính tự do. - moment quạt của tiết diện lấy đối với gốc. l=lb=205cm - chiều dài của khung ngoài. f. Sơ đồ tính khung ngoài : Trong trường hợp này ta giả thiết: - Các thanh đứng của khung mgoài làm việc độc lập nhau. - Sơ đồ tính của thanh đứng được đưa về sơ đồ tính dầm. Hình 5.4.1.f: Sơ đồ tính khung ngoài. Với: m = 6 cm a2 = 60 cm l1 = 90 cm l2 = 65 cm l = 205 cm Các phản lực tại gối C được xác định theo phương trình cân bằng moment sau : Với : kđ - hệ số động. kđ = 1,3 . Q - tải trọng hàng nâng. Q=30KN. Gk - trọng lượng bàn trượt và chạc. Gk=4,5 KN. G1 - trọng lượng khung trong. G1=2,9KN. G2 - trọng lượng khung ngoài. G3=3,2KN. S'x - ứng lực trong xi lanh thuỷ lực nghiêng khung. S'x=129,2858KN. - góc nghiêng của xi lanh thuỷ lực nghiêng khung so với phương ngang. . Thay các giá trị trên vào phương trình ta có : Ta có vị trí các điểm đặt lực: +Z = a2 +l1+l2 =60+90+65=215cm +Z1 = m = 6cm +Z2 = m+a2 = 6+60=66cm +Z3 = m+a2+l1 = 6+60+90=156cm +Z4 = m+a2+l1+l2 = 6+60+90+65=221cm Dưới tác dụng của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthuyet minh12.doc
  • dwgBan ve lap.dwg
  • dwgche tao.dwg
  • dwgKCT chac.dwg
  • dwgKCT khung.dwg
  • dwgSDKT.dwg
  • dwgsodo.dwg
  • dwgtong the.dwg
  • docTHAYQUANG.DOC
  • docTrang bia.doc