Luận văn Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần quang học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh THPT

Mục lục

Mở đầu . . . . 1

Chương I: Cơ sở lí luận về việc tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí ở trường phổ thông . . . 6

1.1. Một số nội dung lí luận về dạy học ở nhà trường phổ thông . 6

1.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc dạy học ở nhà trường phổ thông . 6

1.1.2. Các vấ n đề chung về hình thức tổ chức dạy học ở nhà trường phổ thông . 9

1.1.3. Tính tích cực của học sinh trong học tập . . 13

1.2. Các nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học Vật lí ở trường phổ thông . 16

1.2.1. Đặc điểm của môn vật lí ở trường phổ thông . . 16

1.2.2. C ác nhiệm vụ của việc dạy học môn lý ở trường phổ thông . 16

1.3. Định hướng đổi mới PPDH Vật lí ở trường phổ thông . 18

1.3.1. Đổi mới PPDH như thế nào? . . 18

1.3.2 Những định đổi mới PPDH Vật lí ở THPT . . 19

1.3.3 Hoạt động ngoại khoá trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông. . . 24

1.4 CNTT với dạy học . . . 27

1.4.1 Vai trò của CNTT trong dạy học nói chung. . 27

1.4.2 Những hỗ trợ cơ bản của CNTT trong dạy học Vật lí . 30

Kết luận chương I . . . 33

Chương II: Nghiên cứu xây dựng và tổ chức hoạt động ngoại khoá

phần ''quang học" với sự hỗ trợ của CNTT . . 34

2.1 Nội dung, kiến thức phần "Quang học" trong chương trình Vật L í THPT SGK mới . . . . 34

2.1.1 P hân phối chương trình . . . 34

2.1.2 So sánh về nội dung kiến thức phần "Quang học" giữa SGK mới và SGK cải cách giáo dục . . . 2.1.3 Các kiến thức và kỹ năng cơ bản mà học sinh cần phải đạt được khi học phần "Quang học" . . . 2.1.4 Những khó khăn gặp phải trong quá trình dạy và học kiến thức phần "Quang học" . . . 46

2.2 Quan điểm sử dụng CNTT trong hoạt động ngoại khoá để góp phần giải

quyết những khó khăn trên . . .467

2.2.1 Tính hiệu quả sư phạm . . . 47

2.2.2 Tính hiện đại . . . 48

2.2.3 Tính thực tiễn . . . 49

2.2.4 Tính thẩm mỹ . . . 49

2.2.5 Tính mềm dẻo . . . 49

2.3 Kế hoạch hoạt động ngoại khoá phần " Quang học" cho học sinh TTPT. 50

2.3.1 ý đồ sư phạm của việc xây dựng nội dung, hình thức hoạt động ngoại khoá . 50

2.3.2 Nội dung của hoạt động ngoại khoá phần " Quang học" . 50

Kết luận chương II . . . 74

Chương III: Thực nghiệm sư phạm . . 75

3.1 Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm. . 75

3.1.1 Mục đích. . . 75

3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm . . 75

3.2 Đối tượng, thời gian tiến hành TNSP . . 75

3.2.1 Đối tượng . . . 75

3.2.2 T hời gian tiến hành . . . 76

3.3 P hương pháp TNSP . . . 76

3.4 P hân tích và đánh giá kết qủa TNSP . . 76

3.4.1 T hực trạng việc tổ chức DHNK về vật lý tại các trường THPT ở Quảng Ninh 76

3.4.2 Đánh giá và thực trạng của việc dạy và học kiến thức phần " Quang học"77

3.4.3 P hân tích và đánh giá kết quả TNSP đối với giáo án 1 . 78

3.4.4 P hân tích và đánh giá kết quả TNSP đối với giáo án 2 . 82

Kết luận chương III . . . 85

Kết luận chung . . . 86

Bài báo của học viên liên quan đến luận văn đã được công bố . 88

Tài liệu tham khảo . . . 89

Phụ lục . . . .

pdf104 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2907 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần quang học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giỏo viờn. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 34 Chƣơng II NGHIấN CỨU XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ PHẦN "QUANG HỌC" VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CNTT 2.1. Nội dung, kiến thức phần “ Quang học” trong chƣơng trỡnh Vật lớ THPT – SGK mới 2.1.1 Phõn phối chƣơng trỡnh Phần “Quang học” trong chương trỡnh Vật lớ THPT – SGK mới được chia ra làm hai phần chớnh ở hai khối lớp : Lớp 11: Phần Quang hỡnh gồm hai chương: - Khỳc xạ ỏnh sỏng - Mắt. Cỏc dụng cụ quang học. Phần Quang hỡnh được phõn bố ở chương trỡnh học cuối lớp 11, với tổng số tiết là 19 tiết, trong đú cú 11 tiết lớ thuyết, 2 tiết thực hành, 6 tiết bài tập. Lớp 12 : Phần Quang lớ gồm hai chương - Súng ỏnh sỏng. - Lượng tử ỏnh sỏng Phần Quang lớ được phõn bố ở gần cuối chương trỡnh lớp 12, với tổng số tiết là 17 tiết, trong đú cú 10 tiết lớ thuyết, 2 tiết thực hành, 4 tiết bài tập. So với chương trỡnh SGK cải cỏch giỏo dục cũ đó cú sự thay đổi về sự phõn phối thời lượng cũng như thời gian học. Cụ thể như sau: - Trước đõy phần Quang học được đưa hết vào chương trỡnh Vật lớ của lớp 12, được phõn phối thành 40 tiết, trong đú cú 25 tiết lớ thuyết, 11 tiết bài tập, 4 tiết thực hành. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 35 2.1.2 So sỏnh về nội dung kiến thức phần “Quang học” giữa SGK mới và SGK cải cỏch giỏo dục - Với SGK mới phần Quang hỡnh đó được rỳt gọn kiến thức về gương cầu và gương phẳng; cỏc khỏi niệm tia sỏng, chựm tia sỏng, định luật phản xạ ỏnh sỏng khụng được đề cập đến vỡ đó học ở THCS. - Đối với SGK Vật lớ mới, cả chương trỡnh cơ bản và nõng cao cỏc kiến thức mới được đưa thờm vào: + Cỏp quang + Nhiễu xạ ỏnh sỏng + Sự phỏt quang. Sơ lược về laze Đối với chương trỡnh nõng cao cũn cú thờm cỏc kiến thức : + Hấp thụ ỏnh sỏng + Phản xạ lọc lựa + Định luật Xtục về sự phỏt quang - Ngoài sự khỏc biệt về nội dung kiến thức, trong nội dung cụ thể của từng đơn vị kiến thức cũn cú sự thay đổi về cỏc thuật ngữ. Vớ dụ : Thay thuật ngữ “Giới hạn nhỡn rừ” bằng thuật ngữ “Khoảng nhỡn rừ” Khụng dựng thuật ngữ “Sửa cỏc tật của mắt” mà dựng thuật ngữ “Khắc phục cỏc tật của mắt”... Túm lại : Giữa SGK vật lớ mới và SGK cải cỏch giỏo dục đó cú sự khỏc biệt đỏng kể về nội dung chương trỡnh cũng như sự phõn bố thời gian học. Điều này gõy khụng ớt khú khăn cho giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh dạy và học. Nhiều thúi quen phải thay đổi để phự hợp với nội dung chương trỡnh mới. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 36 2.1.3 Cỏc kiến thức và kỹ năng cơ bản mà học sinh cần đạt đƣợc khi học phần “Quang học” * Đối với SGK Vật lớ theo chƣơng trỡnh chuẩn Chủ đề Kiến thức Kĩ năng Ghi chỳ Khỳc xạ ỏnh sỏng a.Định luật khỳc xạ ỏnh sỏng. Chiết suất. Tớnh chất thuận nghịch của sự truyền ỏnh sỏng. b.Hiện tượng phản xạ toàn phần. Cỏp quang - Mụ tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nờu được điều kiện để xảy ra hiện tượng này. - Mụ tả được sự truyền ỏnh sỏng trong cỏp quang và nờu được vớ dụ về ứng dụng của cỏp quang. - Vận dụng được hệ thức của định luật khỳc xạ ỏnh sỏng. - Vận dụng được cụng thức tớnh gúc giới hạn phản xạ toàn phần. - Chấp nhận hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi i ≥ igh Mắt và cỏc dụng cụ quang. a.Lăng kớnh b.Thấu kớnh mỏng - Nờu được tớnh chất của lăng kớnh làm lệch tia sỏng truyền qua nú. - Nờu được tiờu điểm chớnh, tiờu điểm phụ, tiờu diện, tiờu cự của thấu kớnh là gỡ. - Phỏt biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kớnh và nờu - Vẽ được tia lú khỏi thấu kớnh hội tụ, phõn kỡ và hệ hai thấu kớnh đồng trục. - Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kớnh. - Vận dụng cỏc cụng - Khụng yờu cầu HS sử dụng cỏc cụng thức lăng kớnh để tớnh toỏn. - Khụng yờu cầu HS tớnh toỏn với Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 37 c.Mắt. Cỏc tật của mắt. Hiện tượng lưu ảnh trờn màng lưới d. Kớnh lỳp. Kớnh hiển vi. Kớnh thiờn văn. được đơn vị đo độ tụ. - Nờu được số phúng đại của ảnh tạo bởi thấu kớnh là gỡ. - Nờu được sự điều tiết của mắt khi nhỡn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn. - Nờu được gúc trụng và năng suất phõn li là gỡ. - Trỡnh bày đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lóo về mặt quang học và nờu tỏc dụng của kớnh cần đeo để khắc phục cỏc tật này. - Nờu được sự lưu ảnh trờn màng lưới là gỡ và nờu được vớ dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này. - Nờu được nguyờn tắc cấu tạovà cụng dụng của kớnh lỳp, kớnh hiển vi và kớnh thiờn văn. - Trỡnh bày được số bội giỏc của ảnh tạo bởi kớnh lỳp, kớnh hiển vi và kớnh thiờn văn. thức về thấu kớnh để giải được cỏc bài tập đơn giản. - Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi kớnh lỳp, kớnh bhiển vi, kớnh thiờn văn và giải thớch tỏc dụng tăng gúc trụng ảnh của mỗi loại kớnh. - Xỏc định được tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ bằng thớ nghiệm. cụng thức - Chỉ đề cập tới kớnh thiờn văn khỳc xạ. - Khụng yờu cầu HS giải bài tập về vật ảo. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 38 Súng ỏnh sỏng a.Tỏn sắc ỏnh sỏng b.Nhiễu xạ ỏnh sỏng. Giao thoa ỏnh sỏng. c. Cỏc loại quang phổ. d. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại. Tia - Mụ tả được hiện tượng tỏn sắc qua lăng kớnh. - Nờu được hiện tượng nhiễu xạ ỏnh sỏng là gỡ? - Trỡnh bày được một thớ nghiệm về giao thoa ỏnh sỏng. - Nờu được võn sỏng, võn tối là kết quả của sự giao thoa ỏnh sỏng. - Nờu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ỏnh sỏng. - Nờu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ỏnh sỏng cú tớnh chất súng và nờu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ỏnh sỏng. - Nờu được mỗi ỏnh sỏng đơn sắc cú một bước súng xỏc định. - Nờu được quang phổ liờn tục, quang phổ vạch phỏt xạ và hấp thụ là gỡ và đặc điểm chớnh của mỗi loại quang phổ này. - Vận dụng được cụng thức : i = D a  - Xỏc định được bước súng ỏnh sỏng theo phương phỏp giao thoa bằng thớ nghiệm. - Khụng yờu cầu HS chứng minh cụng thức khoảng võn. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 39 X. Thang súng điện từ. - Nờu được bản chất, cỏc tớnh chất và cụng dụng của ta hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X. - Kể được tờn của cỏc vựng súng điện từ kế tiếp nhau trong thang súng điện từ theo bước súng. Lƣợng tử ỏnh sỏng. a.Hiện tượng quang điện ngoài . Định luật về giới hạn quang điện. b.Thuyết lượng tử ỏnh sỏng. Lưỡng tớnh súng hạt của ỏnh sỏng. c.Hiện tượng quang điện trong. d.Quang phổ vạch của nguyờn - Trỡnh bày được thớ nghiệm Hộc về hiện tượng quang điện và nờu được hiện tượng quang điện là gỡ? - Phỏt biểu được định luật về giới hạn quang điện. - Nờu được nội dung cơ bản về thuyết lượng tử ỏnh sỏng. - Nờu được ỏnh sỏng cú lưỡng tớnh súng - hạt. - Nờu được hiện tượng quang điện trong là gỡ. - Nờu được quang điện trở và pin quang điện là gỡ. - Nờu được sự tạo thành quang phổ vạch phỏt xạ và -Vận dụng được thuyết lượng tử ỏnh sỏng để giải thớch định luật về giới hạn quang điờn. - Khụng yờu cầu HS nờu được tờn cỏc dóy quang phổ vạch của nguyờn tử hiđrụ và giải bài tập. -Sự tạo thành quang phổ vạch của nguyờn tử hiđrụ được giải thớch dựa trờn những kiến Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 40 tử Hiđrụ e.Sự phỏt quang f.Sơ lược về Laze hấp thụ của nguyờn tử Hiđrụ. - Nờu được sự phỏt quang là gỡ. - Nờu được laze là gỡ và một số ứng dụng của laze. thức về mức năng lượng đó học ở mụn Hoỏ học lớp 10. * Đối với SGK Vật lớ theo chƣơng trỡnh nõng cao Chủ đề Kiến thức Kĩ năng Ghi chỳ Khỳc xạ ỏnh sỏng a.Định luật khỳc xạ ỏnh sỏng. Chiết suất. Tớnh thuận nghịch của sự truyền ỏnh sỏng b.Hiện tượng phản xạ toàn phần. Cỏp quang - Phỏt biểu được định luật khỳc xạ ỏnh sỏng. - Nờu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gỡ và mối quan hệ giữa cỏc chiết suất này với tốc độ của ỏnh sỏng trong cỏc mụi trường. - Nờu được tớnh chất thuận nghịch của sự truyền ỏnh sỏng và chỉ ra sự thể hiện tớnh chất này ở định luật khỳc xạ ỏnh sỏng. - Mụ tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nờu được điều kiện để xảy ra hiện tượng này. - Mụ tả được sự truyền ỏnh sỏng trong cỏp quang và tiện lợi của nú. - Vận dụng được hệ thức của định luật khỳc xạ ỏnh sỏng. - Giải được cỏc bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần. - Chấp nhận hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi i ≥ igh Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 41 Mắt và cỏc dụng cụ quang a.Lăng kớnh b.Thấu kớnh c.Mắt. cỏc tật của mắt. Hiện tượng lưu ảnh trờn màng lưới - Mụ tả được lăng kớnh là gỡ. - Nờu được lăng kớnh cú tỏc dụng làm lệch tia sỏng truyền qua nú. - Nờu được thấu kớnh mỏng là gỡ. - Nờu được tiờu điểm, tiờu diện của thấu kớnh mỏng là gỡ. - Phỏt biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kớnh và nờu được đơn vị đo độ tụ. - Nờu được số phúng đại của ảnh tạo bởi thấu kớnh là gỡ. - Viết được cỏc cụng thức về thấu kớnh. - Nờu được sự điều tiết của mắt khi nhỡn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn. - Nờu được đặc điểm của mắt cận, mắt viến, mắt lóo về mặt quang học và nờu cỏch khắc phục cỏc tậ này. - Nờu được gúc trụng và năng suất phõn li là gỡ. - Vận dụng được cỏc cụng thức về lăng kớnh để tớnh được gúc lú, gúc lệch và gúc lệch cực tiểu. - Vận dụng được cụng thức 0 1 2 1 1 1 1 n D f n R R             - Vẽ được đường truyền của một tia sỏng bất kỡ qua một thấu kớnh hội tụ mỏng phõn kỡ và hệ hai thấu kớnh đồng trục. - Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kớnh. - Vận dụng được cụng thức thấu kớnh và cụng thức tớnh số phúng đại dài để giải cỏc bài tập. - Giải được cỏc bài tập về mắt cận và - Chỉ đề cập tới kớnh Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 42 d.Kớnh lỳp. Kớnh hiển vi. Kớnh thiờn văn - Nờu được sự lưu ảnh trờn màng lưới là gỡ và nờu được vớ dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này. - Nờu được số bội giỏc là gỡ. - Viết được cụng thức tớnh số bội giỏc của kớnh lỳp đối với cỏc trường hợp ngắm chừng của kớnh hiển vi và kớnh thiờn văn khi ngắm chừng ở vụ cực. mắt lóo. - Dựng được ảnh của vật tạo bởi kớnh lỳp, kớnh hiển vi và kớnh thiờn văn. - Giải được cỏc bài tập về kớnh lỳp, kớnh hiển vi và kớnh thiờn văn. - Giải được cỏc bài tập về quang hệ đồng trục gồm hai thấu kớnh hoặc một thấu kớnh và một gương phẳng. - Xỏc định được tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ bằng thớ nghiệm. thiờn văn khỳc xạ. - Chỉ yờu cầu giải bài tập về kớnh hiển vi và kớnh thiờn văn khi ngắm chừng ở vụ cực với người cú mắt bỡnh thường. Súng ỏnh sỏng a.Tỏn sắc ỏnh sỏng. Ánh sỏng trắng và ỏnh sỏng đơn sắc b.Nhiễu xạ - Mụ tả được hiện tượng tỏn sắc ỏnh sỏng qua lăng kớnh và nờu được hiện tượng tỏn sức ỏnh sỏng là gỡ. - Nờu được mỗi ỏnh sỏng đơn sắc cú một bước súng xỏc định trong chõn khụng. - Nờu được hiện tượng Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 43 ỏnh sỏng. Giao thoa ỏnh sỏng c.Mỏy quang phổ. Cỏc loại quang phổ d.Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại. Tia X e.Thuyết điện tử ỏnh sỏng. Thang súng điện từ nhiễu xạ ỏnh sỏng là gỡ. - Trỡnh bày được một thớ nghiệm về sự giao thoa ỏnh sỏng và nờu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ỏnh sỏng. - Nờu được võn sỏng, võn tối là kết quả của sự giao thoa ỏnh sỏng. - Nờu được điều kiện để cú cực đại giao thoa, cực tiểu giao ở một điểm. - Viết được cụng thức tớnh khoảng võn. - Nờu được hiện tượng giao thoa ỏnh sỏng chứng tỏ ỏnh sỏng cú tớnh chất súng và nờu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ỏnh sỏng. - Trỡnh bày được nguyờn tắc cấu tạo của mỏy quang phổ lăng kớnh và nờu được tỏc dụng của từng bộ phận của mỏy quang phổ. - Nờu được quang phổ liờn tục, quang phổ vạch phỏt xạ, quang phổ vạch hấp thụ - Giải được cỏc bài tập về hiện tượng giao thoa ỏnh sỏng. - Xỏc định được bước súng ỏnh sỏng theo phương phỏp giao thoa bằng thớ nghiệm. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 44 là gỡ, cỏc đặc điểm chớnh và những ứng dụng chớnh của mỗi loại quang phổ. - Nờu được phộp phõn tớch quang phổ là gỡ. - Nờu được bản chất, cỏch phỏt, cỏc đặc điểm và cụng dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. - Kể được tờn của cỏc vựng súng điện từ kế tiếp nhau trong thang súng điện từ theo bước súng. Lƣợng tử ỏnh sỏng a. Hiện tượng quang điện ngoài. Cỏc định luật quang điện. b. Thuyết lượng tử ỏnh sỏng. Lưỡng tớnh súng - hạt của ỏnh sỏng. - Trỡnh bày được thớ nghiệm Hec về hiện tượng quang điện ngoài và nờu được hiện tượng quang điện ngoài là gỡ. - Phỏt biểu được ba định luật quang điện. - Nờu được nội dung của cơ bản của tuyết lượng tử ỏnh sỏng và viết được cụng thức Anh – xtanh về hiện tượng quang điện ngoài. - Nờu được ỏnh sỏng cú lưỡng tớnh súng - hạt. -Vận dụng được thuyết lượng tử ỏnh sỏng để giải thớch ba định luật quang điện. - Giải được cỏc bài tập về hiện tượng quang điện. - Giải thớch được tại sao cỏc vật cú màu Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 45 c. Hiện tượng quang điện trong. Quang điện trở. Pin quang điện. d. Sự hấp thụ ỏnh sỏng. Quang phổ hấp thụ. e. Sự phỏt quang. Sự phản xạ lọc lựa. màu sắc cỏc vật. f. Quang phổ vạch của hiđrụ. g. Sơ lược về laze. - Nờu được hiện tượng quang dẫn là gỡ và giải thớch được hiện tượng này bằng thuyết lượng tử ỏnh sỏng. - Nờu được hiện tượng quang điện trong là gỡ và một số đặc điểm cơ bản của hiện tượng này. - Nờu được quang điện trở là gỡ. - Nờu được pin quang điện là gỡ, nguyờn tắc cấu tạo và giải thớch quỏ trỡnh tạo thành hiệu điện thế giữa hai cực của pin quang điện. sắc khỏc nhau. - Giải được cỏc bài tập về tớnh bước súng cỏc vạch quang phổ của nguyờn tử hiđrụ. -Nờu được hiện tượng hấp thụ ỏnh sỏng là gỡ và phỏt biểu được định luật hấp thụ ỏnh sỏng. - Nờu được phản xạ lọc lựa là gỡ. - Phỏt biểu được định luật Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 46 Stục về sự phỏt quang. - Mụ tả được cỏc dóy vạch quang phổ của nguyờn tử Hiđrụ và nờu được cơ chế tạo thành cỏc dóy quang phổ phỏt xạ và quang phổ vạch hấp thụ của nguyờn tử này. - Nờu được laze là gỡ và một số ứng dụng của laze. 2.1.4 Những khú khăn gặp phải trong quỏ trỡnh dạy và học kiến thức phần “Quang học” Về thớ nghiệm : - Ít thớ nghiệm, thiếu dụng cụ thớ nghiệm trực quan. - Khả năng làm thớ nghiệm, thực hành thớ nghiệm của GV cũn hạn chế, nhiều trường chưa cú GV chuyờn trỏch về thớ nghiệm vật lớ nờn GV giảng dạy mất nhiều thời gian chuẩn bị thớ nghiệm dẫn đến tõm lớ ngại làm thớ nghiệm. - Trỡnh độ sử dụng CNTT vào trong dạy học của GV cũn yếu (nhất là đội ngũ GV lớn tuổi) nờn chưa khai thỏc được thế mạnh của CNTT vào trong dạy học dẫn đến hiệu quả dạy học chưa cao. Về kiến thức : - Nội dung kiến thức phần “Quang học”đó thay đổi nhiều so với SGK Cải cỏch giỏo dục. Nhiều kiến thức mới của Vật lớ học hiện đại được đưa vào chương trỡnh. - Một số kiến thức cỏc em khụng được học trong giờ học lớ thuyết nhưng vẫn được đưa vào nội dung bài tập nờn gõy khụng ớt khú khăn. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 47 Vớ dụ : Về “Hệ thấu kớnh”, cả SGK cải cỏch giỏo dục và SGK mới chương trỡnh nõng cao khụng cú vấn đề này nhưng nội dung bài tập thỡ vẫn cú. - Thời lượng dành cho cỏc giờ bài tập ớt nờn thời gian rốn luyện kĩ năng giải bài tập cũn hạn chế dẫn đến việc nhiều HS rất lỳng tỳng trong việc giải cỏc bài tập Quang học, đặc biệt là cỏc bài tập Quang hỡnh. 2.2. Quan điểm sử dụng CNTT trong hoạt động ngoại khoỏ để gúp phần giải quyết những khú khăn trờn CNTT là sự kết hợp của Vật lý, Kỹ thuật, Cụng nghệ và Toỏn học để xõy dựng hai phần: phần cứng và phần mềm. Phần cứng là cỏc mỏy múc, thiết bị mỏy tớnh, thiết bị mạng, thiết bị xử lý thụng tin... Phần mềm gồm cỏc chương trỡnh giỳp cỏc thiết bị hoạt động theo một chương trỡnh vạch sẵn... 2.2.1. Tớnh hiệu quả sƣ phạm Ngày nay khụng ai cú thể phủ nhận vai trũ quan trọng của CNTT trong quỏ trỡnh dạy học núi chung và trong hoạt động ngoại khoỏ núi riờng. Hoạt động ngoại khoỏ được sử dụng để hỗ trợ cho quỏ trỡnh dạy học trờn lớp nờn nú phải bổ sung được những vấn đề về nội dung kiến thức, kĩ năng mà trong quỏ trỡnh dạy học trờn lớp chưa làm được. Ngoài ra nhiệm vụ cũng khụng kộm phần quan trọng của hoạt động ngoại khoỏ là để củng cố kiến thức, kĩ năng cho HS, tạo cho HS niềm say mờ, hứng thỳ đối với mụn học, xoỏ bỏ cảm giỏc e ngại, sợ sệt đối với mụn học - một mụn học mà nhiều HS vẫn cho là khú. Với đặc thự là hoạt động dạy học ngoài giờ lờn lớp nờn để thu được hiệu quả cao đũi hỏi GV phải bỏ cụng sức để nghiờn cứu xem nờn chọn hỡnh thức ngoại khoỏ nào, trọng tõm sẽ phải rơi vào nội dung nào, phải củng cố, khắc sõu những nội dung kiến thức nào, thời gian tiến hành vào thời điểm nào là Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 48 hợp lớ. Ngoài ra cũn phải chỳ ý tới tớnh vừa sức đối với HS mới cú thể đạt được những mục tiờu đề ra. Hơn nữa, để đỏp ứng được yờu cầu sau buổi hoạt động ngoại khoỏ HS thấy say mờ, hứng thỳ với mụn học thỡ nhất thiết trong giỏo ỏn ngoại khoỏ phải cú những nội dung kiến thức mở rộng, gần gũi với đời sống hằng ngày, khơi gợi được khả năng tư duy một cỏch khoa học cho HS, giỳp cỏc em bước đầu cú được tố chất của những người nghiờn cứu khoa học. 2.2.2. Tớnh hiện đại Khi tiến hành việc thiết kế cỏc giỏo ỏn dành cho hoạt động ngoại khoỏ, chỳng ta cần sử dụng cỏc thành tựu tiờn tiến của CNTT nhằm mục đớch lập trỡnh cỏc hiện tượng, cỏc quỏ trỡnh một cỏch chớnh xỏc, đồng thời tăng khả năng tương tỏc nhiều chiều đối với mỏy vi tớnh. Cú rất nhiều chương trỡnh, phần mềm cú thể sử dụng trong hoạt động ngoại khoỏ, tuy nhiờn cần chọn cỏc chương trỡnh, phần mềm hiện đại thớch hợp, sao cho việc thiết kế đơn giản, thuận tiện mà vẫn đạt được cỏc mục tiờu đề ra. Cỏc chương trỡnh đú phải hỗ trợ tốt chức năng chốn ảnh, chốn cỏc đoạn phim, chức năng mụ phỏng sống động cỏc hiện tượng vật lớ. Cỏc đoạn phim chốn vào chương trỡnh phải ở chế độ tương tỏc được. Nghĩa là, người sử dụng cú thể làm phim chạy nhanh lờn, chậm lại hoặc dừng lại những lỳc cần thiết. Trong giỏo ỏn của hoạt động ngoại khoỏ cần sử dụng chức năng siờu liờn kết (hyperlink) đến cỏc phần mềm, file, cỏc trang web, thớ nghiệm ảo, hỡnh ảnh, phim, õm thanh... để người sử dụng dễ dàng lấy ra được những thụng tin cần thiết phục vụ cho mục đớch của mỡnh. Sử dụng CNTT trong hoạt động ngoại khoỏ nhằm phỏt huy tớnh tớch cực cho HS, tạo sự say mờ, hứng thỳ đối với mụn học...thỡ nhất thiết trong việc thiết kế giỏo ỏn ngoại khoỏ cần đưa vào nhiều thụng tin, hỡnh ảnh, õm thanh sống động mà cỏc giỏo cụ trực quan truyền thống khụng thể làm được điều đú. Hơn nữa, qua việc sử dụng CNTT trong hoạt động ngoại khoỏ giỳp HS tiếp cận gần nhất với những tiến bộ vượt bậc của khoa học hiện đại. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 49 2.2.3. Tớnh thực tiễn Việc đưa ra được một giỏo ỏn hoạt động ngoại khoỏ để phự hợp với mục tiờu đề ra tương đối mất thời gian, nhất là giỏo ỏn ngoại khoỏ dưới hỡnh thức “Hội vui”. Để cú một giỏo ỏn ngoại khoỏ cú chất lượng đũi hỏi GV phải bỏ nhiều cụng sức, từ việc xõy dựng ý tưởng đến việc chọn lựa hỡnh thức, thời gian tổ chức. Việc sử dụng CNTT để thiết kế chương trỡnh giỳp cho GV và HS cú nhiều lựa chọn. Tuy nhiờn việc lựa chọn phải bỏm sỏt mục tiờu đề ra, cỏc thụng tin đưa vào phải gần gũi với đời sống sinh hoạt hàng ngày, mang tớnh thực tiễn cao. Và một điều cũng cần hết sức chỳ ý, đú là việc thiết kế sao cho phự hợp với trỡnh độ tin học của GV và HS, phự hợp với đặc điểm của vựng miền khỏc nhau, cỏch sử dụng phải đơn giản, dễ hiểu, cú sự tương tỏc với cỏc trỡnh duyệt quen thuộc. 2.2.4. Tớnh thẩm mỹ Một trong những mục tiờu quan trọng của hoạt động ngoại khoỏ Vật lớ là tạo ra sự hứng thỳ, say mờ của HS đối với bộ mụn, xoỏ bỏ cảm giỏc e ngại, sợ sệt đối với mụn học. Vỡ vậy trong việc thiết kế chương trỡnh của hoạt động ngoại khoỏ cần chỳ ý thiết kế một cỏch sinh động, hài hoà về màu sắc, õm thanh sống động... cú sức thu hỳt lớn đối với HS, tạo cảm giỏc thoải mỏi, dễ chịu trong quỏ trỡnh tham gia hoạt động ngoại khoỏ đối với HS. Cỏc hỡnh ảnh, đoạn phim đưa vào phải được chọn lọc, rừ nột, mang tớnh nghệ thuật, chớnh xỏc về mặt ngụn từ và kiến thức. Khụng nờn lạm dụng việc sử dụng màu sắc quỏ sặc sỡ hoặc đưa vào những õm thanh quỏ sống động để trỏnh gõy nhiễu trong quỏ trỡnh ngoại khoỏ. Đặc biệt với sự phong phỳ về lượng thụng tin trờn mạng Internet đũi hỏi người thiết kế và sử dụng phải đưa vào được những thụng tin mang tớnh cập nhật cao. 2.2.5. Tớnh mềm dẻo Khi thiết kế giỏo ỏn hoạt động ngoại khoỏ với sự hỗ trợ của CNTT đũi hỏi GV phải đầu tư khỏ nhiều cụng sức, tham khảo ý kiến của nhiều đồng Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 50 nghiệp, thậm chớ đú phải là sản phẩm của một tổ hoặc của một nhúm người. Việc thiết kế giỏo ỏn ngoại khoỏ phải mang tớnh mềm dẻo, khụng “đúng kớn”, nghĩa là người sử dụng cú thể dễ dàng thay đổi, chọn lựa sao cho phự hợp với từng đối tượng HS, với thời gian hoặc địa điểm tiến hành, với cơ sở vật chất mà nhà trường và GV, HS hiện cú. Trong quỏ trỡnh diễn ra hoạt động ngoại khoỏ cú thể cú nhiều tỡnh huống bất ngờ xảy ra, đũi hỏi người xõy dựng chương trỡnh phải dự kiến trước được những tỡnh huống cú thể xảy ra đú, cú những phần nội dung, kiến thức dự trữ để cú thể giải quyết tốt những tỡnh huống bất ngờ đú. Muốn vậy, cần phải xõy dựng thư viện hỡnh ảnh động phong phỳ, đa dạng liờn quan đến nội dung ngoại khoỏ để GV cú thể tuỳ ý sử dụng khi cần thiết. 2.3. Kế hoạch hoạt động ngoại khoỏ phần “Quang học” cho học sinh THPT 2.3.1. í đồ sƣ phạm của việc xõy dựng nội dung, hỡnh thức hoạt động ngoại khoỏ - Củng cố, khắc sõu và mở rộng nội dung kiến thức đó học phần “Quang học” của chương trỡnh Vật lớ THPT. - Kớch thớch sự say mờ, hứng thỳ của HS đối với mụn học, phỏt huy tớnh tớch cực trong việc chiếm lĩnh tri thức của HS. - Hỡnh thành kĩ năng và năng lực hoạt động nhúm, gúp phần phỏt triển nhõn cỏch HS một cỏch toàn diện. - Tạo mụi trường, điều kiện để phỏt huy tớnh tớch cực, yếu tố tự tin, mạnh dạn trước đỏm đụng của cỏc em HS. 2.3.2. Nội dung của hoạt động ngoại khoỏ phần “Quang học” 2.3.2.1. Thiết kế giỏo ỏn số 1 1. Hỡnh thức tổ chức: Tổ chức dưới hỡnh thức “Hội vui vật lớ”. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 51 2. Thời gian tiến hành: Dự kiến vào khoảng cuối thỏng 3 năm 2008. 3. Phương tiện hỗ trợ: Mỏy tớnh, mạng internet, cỏc phần mềm dạy học, cỏc cơ sở vật chất cần thiết như mỏy chiếu, hội trường, sỏch giỏo khoa... 4. Nội dung của giỏo ỏn Chủ đề : QUANG HỌC I. Mục tiờu 1.Về kiến thức - Củng cố, khắc sõu những kiến thức đó học ở trờn lớp về phần “Quang học”, chủ yếu là phần Quang hỡnh. Cụ thể cỏc kiến thức về gương phẳng, gương cầu, thấu kớnh, mắt và cỏc dụng cụ quang học; cỏc hiện tượng phản xạ, khỳc xạ ỏnh sỏng. Ngoài ra củng cố thờm một số kiến thức về phần Súng ỏnh sỏng: hiện tượng tỏn sắc ỏnh sỏng, bước súng ỏnh sỏng và màu sắc ỏnh sỏng... - Mở rộng kiến thức về một số vấn đề như hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng, hiện tượng cầu vồng, kớnh vạn hoa. 2. Về kĩ năng - Qua buổi ngoại khoỏ sẽ gúp phần hỡnh thành, bồi dưỡng cho HS cỏc kĩ năng như kĩ năng ứng xử, phản xạ nhanh với cỏc tỡnh huống trong thi cử; kĩ năng tổ chức hoạt động theo nhúm; kĩ năng trả lời trước đỏm đụng. 3. Về thỏi độ, tỡnh cảm - Giỏo dục cho HS tớnh tớch cực, say mờ tỡm hiểu cỏc kiến thức khoa học; tạo niềm vui, hứng thỳ học tập đối với bộ mụn. - Giỏo dục cho HS tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể; xõy dựng lũng tự tin, ý thức vươn lờn hết mỡnh để giành chiến thắng trong thi cử. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 52 II. Chuẩn bị 1. Về phớa giỏo viờn - Lập kế hoạch cụ thể về buổi ngoại khoỏ, đề xuất xin ý kiến chỉ đạo của ban giỏm hiệu nhà trường, tổ bộ mụn. - Gặp gỡ, trao đổi với GV dạy bộ mụn ở cỏc lớp để chọn HS thành lập cỏc đội chơi. - Phối hợp với tổ bộ mụn phõn cụng GV và HS chuẩn bị về cơ sở vật chất : trang trớ khỏnh tiết, mỏy tớnh, mỏy chiếu, hội trường. - Gặp gỡ cỏc đội chơi để thụng bỏo cho cỏc em về thời gian, hỡnh thức và chủ đề buổi ngoại khoỏ để cỏc em c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc30.pdf
Tài liệu liên quan