Luận văn Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty Cổ phần Kiềm Nghĩa (phân xưởng Củ Chi)

MỤC LỤC



 

MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài 1

Tình hình nghiên cứu 2

Muïc đích nghiên cứu 3

Nhiệm vụ nghiên cứu 3

Phương pháp nghiên cứu 3

Kết cấu của đồ án 4

 

Chương 1 – TỔNG QUAN VỀ SXSH VÀ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG SXSH

TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

1.1 Tổng quan về SXSH 5

1.1.1 Định nghĩa 5

1.1.2 Các lợi ích của SXSH 8

1.1.3 Các giải pháp SXSH 11

1.1.4 Chi phí cho SXSH 14

1.2 Phương pháp luận của chương trình SXSH 14

1.3 Các nguyên lý SXSH 15

1.3.1. Nguyên lý cảnh báo trước 15

1.3.2. Nguyên lý phòng ngừa 15

1.3.3. Nguyên lý kết hợp 16

1.4 Tình hình áp dụng SXSH trên thế giới và ở Việt Nam trong thời gian qua 16

1.4.1. Tình hình áp dụng SXSH thế giới 16

1.4.2. Quá trình áp dụng SXSH tại Việt Nam 18

1.5 Những khó khăn khi áp dụng SXSH ở Việt Nam trong thời gian qua 19

 

 

Chương 2 – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KIỀM NGHĨA

(PHÂN XƯỞNG CỦ CHI)

2.1 Giới thiệu về công ty Cổ phần Kiềm Nghĩa (Phân xưởng Củ Chi) 23

2.1.1 Mô tả công ty 23

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bố trí nhân sự 24

2.1.3 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 25

2.1.4 Mạng lưới phân phối sản phẩm – thị trường tiêu thụ của công ty 25

2.1.5 Một số sản phẩm của công ty 25

2.1.6 Sản lượng 27

2.1.7 Danh mục các máy móc, thiết bị 27

 

Chương 3 – NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SXSH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN KIỀM NGHĨA

3.1 Các bước thực hiện SXSH 29

3.1.1 Khởi động 29

3.1.2 Phân tích các bước trong quy trình 31

3.1.3 Đề xuất các cơ hội SXSH 40

3.1.4 Lựa chọn các giải pháp SXSH 42

3.1.5 Lên kế hoạch chuẩn bị thực hiện các giải pháp SXSH 48

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận 50

Kiến nghị 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

 

doc51 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2164 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty Cổ phần Kiềm Nghĩa (phân xưởng Củ Chi), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ hội SXSH Lựa chọn các cơ hội có khả năng nhất Bước 4: Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn Luận chứng khả thi về kĩ thuật Luận chứng khả thi về kinh tế Các khía cạnh về môi trường Lựa chọn các giải pháp Bước 5: Thực hiện Chuẩn bị thực hiện Giám sát và đánh giá kết quả Bước 6: Duy trì sản xuất sạch hơn Duy trì SXSH Quay trở lại bước 1.3 Nội dung cụ thể cần nghiên cứu. Các nguyên lý của SXSH Có 3 nguyên lý sau: Nguyên lý cảnh báo trước Cảnh báo trước không đơn giản là vấn đề tránh được các rắc rối về mặt pháp luật, mà nó cũng có ý nghĩa là một sự đảm bảo rằng những người công nhân được bảo vệ khỏi các vấn đề có liên quan đến sức khỏe và nhà máy được bảo vệ khỏi các thiệt hại. Các nguyên lý về cảnh báo trước kêu gọi sự cắt giảm các tác động của con người vào môi trường và kêu gọi này xét về bản chất là nhu cầu về sự tái thiết kế hệ thống công nghiệp cả về sản xuất lẫn tiêu thụ – cái mà cho đến nay vẫn dựa vào lượng lớn các nguyên vật liệu tiêu thụ. Nguyên lý phòng ngừa Phòng ngừa có tính chất quan trọng, đặt biệt là trong các trường hợp mà các sản phẩm và quá trình được biết là sẽ gây thiệt hại. Các nguyên lý phòng ngừa sẽ tìm kiếm các thay đổi ở phía trên về các nguyên nhân trong hệ thống sản xuất và tiêu thụ. Đặt tính phòng ngừa của sản xuất sạch khơi day các tiếp cận mới trong việc xem xét, thiết kế sản phẩm, nhu cầu tiêu thụ, các mẫu hình của sự tiêu thụ và quả thật là toàn bộ cơ sở vật chất của nền kinh tế. Nguyên lý kết hợp Sự kết hợp bao gồm việc làm thích ứng hóa một cách nhìn mang tính chỉnh thể về chu kỳ sản xuất và một phương pháp cho việc giới thiệu các ý tưởng là thông qua việc phân tích vòng đời. Một trong những khó khăn trong cách tiếp cận phòng ngừa đó chính là sự kết hợp các biện pháp bảo vệ môi trường vượt ra khỏi các biên giới hệ thống. Quy tắc xử lý cuối đường ống truyền thống nói chung được áp dụng bằng các phương pháp kết hợp với các quá trình nhằm giảm phát sinh ô nhiễm. Bằng việc giảm nhu cầu phát thải vào môi trường của các chất này, do đó đã cung cấp sự bảo vệ một cách tổng hợp các vấn đề môi trường. Tình hình áp dụng SXSH trên thế giới và ở Việt Nam trong thời gian qua Tình hình áp dụng SXSH trên thế giới Kinh nghiệm ở các nước phát triển cho thấy việc áp dụng SXSH có thể giảm được 30% tải lượng ô nhiễm. Ngày nay SXSH đã được áp dụng thành công ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ, Cộng hòa Séc, Mêhico.vvv… và đang được công nhận là một cách tiếp cận chủ động, toàn diện trong môi trường quản lý công nghiệp. Đầu tư cho các biện pháp SXSH thường có thời hạn hoàn vốn ngắn, cải thiện chất lượng sản phẩm và tăng hiệu quả sản xuất, cho phép các ngành công nghiệp xuất khẩu đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về môi trường. Tiềm năng về các khoản tiết kiệm liên quan đến SXSH là rất cao đối với nhiều doanh nghiệp công nghiệp ở Châu Á. Đơn cử trong ngành giấy có thể lên đến 50 USD trên một tấn giấy. Bên cạnh đó, chi phí xử lý nước thải trong nhiều nhà máy có thể giảm đi 15-20 USD/ tấn giấy và mức tiêu thụ năng lượng cụ thể giảm khoảng 50-100 KWh/tấn giấy ở các nhà máy có quy mô nhỏ thông qua việc nâng cao hiệu suất, giảm thểu rò rỉ và tăng cường tái chế. Không chỉ trong ngành giấy mà các ngành hóa chất, chế biến thực phẩm, dệt nhuộm, dược phẩm, xi măng….. cũng đạt được kết quả tương tự. Đương nhiên, các tiềm năng này thay đổi tùy theo hiện trạng và quy mô sản xuất của từng nhà máy. Tổ chức Hợp Tác và Phát Triển kinh tế (OECD) đã xây dư các hướng hoạt động về SXSH trên cơ sở chương trình hợp tác với UNEP về “Công nghệ và môi trường” được khởi xướng từ năm 1990. Để đẩy mạnh áp dụng chiến lược phát triển bean vững, Hội đồng Doanh nghiệp Thế giới( WBCSD) đã thành lập các tổ công tác đề cập đến các vấn đề xây dựng chính sách, quản lý môi trường(Hiệu suất sinh thái, Đánh giá về môi trường,….). tháng 6/1997, Hội nghị Bộ trưởng các nước trong tổ chức Hợp tác Kinh Tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC) đã chấp nhận chiến lược SXSH và đưa vào thực hiện trong chương trình làm việc của tất cả các tổ công tác. Có rất nhiều ví dụ về sự triển khai thành công của SXSH ở cả các nước công nghiệp, chương trình WRAP ( giảm chất thải đi đôi với việc giảm chi phí) đã cắt giảm phát thải 58 chất gây ô nhiễm xuống hơn một nửa vào năm 1985 và đang tiếp tục giảm nhiều hơn. Ơ Newzealand, các công ty đạt được sự giảm thiểu chất thải đã tiết kiệm được từ 50-100% chi phí hằng năm và nơi nào tái sử dụng chất thải còn thu được lợi nhuận. Thời gian thu hồi vốn trong một số trường hợp chỉ vài ngày hoặc vài tuần. Các nước Đông Âu và Cộng Đồng các quốc gia độc lập (CIS) cũng đang bắt đầu quan tâm nghiêm chỉnh tới sản xuất sạch hơn. Ơ Lithuania, vào những năm 1950, chỉ có 4% các công ty triển khai sản xuất sạch, con số này đã tăng lên 30% vào những năm 1990. Ơ Cộng hòa Séc, 24 trường hợp nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn đã cho thấy chất thải công nghiệp phát sinh đã giảm gần 22.000 tấn/ năm, bao gồm cả 10.000 tấn chất thải nguy hại. Nước thải đã giảm gần 12.000 m3/năm. Lợi ích kinh tế ước tính khoảng 24 tỷ đô la Mỹ hằng năm. Ơ các nước đang phát triển, như một nhà máy xi măng ở Indonesia bằng việc áp dụng sản xuất sạch đã tiết kiệm 35.000 USD/năm. Thời gian thu hồi vốn đầu tư cho sản xuất sạch không quá một năm. Ơ Trung Quốc, các dự án thực nghiệm tại 51 công ty trong 11 ngành công nghiệp đã cho thấy sản xuất sạch hơn đã giảm được ô nhiễm từ 15-31% và có hiệu quả gấp 5 lần so với phương pháp truyền thống. Quá trình áp dụng sản xuất sạch hơn tại Việt Nam Quá trình áp dụng sản xuất sạch hơn được triển khai hạn chế ở mức thăm dò và pilot trình diễn. Có thể xem đề tài: “Nghiên cứu tận thu, xử lý chất thải công nghiệp và một số công nghệ không ( hoặc ít) chất thải” trong chương trình nghiên cứu cấp nhà nước về bảo về bảo vệ môi trường từ năm 1991- 1995 là đề tài đầu tiên theo hướng sản xuất sạch hơn. Đề tài này do trung tâm khoa học và công nghệ môi trường 9 (CEST) của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội thực hiện vời sự cộng tác của viện Hóa Học, trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, và viện hóa công nghiệp. Đề tài này đã cung cấp một số tổng quan về công nghệ và môi trường từ đó lựa ra các ngành tiềm năng có các cơ hội SXSH như công nghiệp dệt, giấy, thực phẩm, hóa chất. Tiếp đó, năm 1996, Ngân hàng thế giới đã kết hợp với Cục Môi Trường tổ chức các lớp tập huấn giới thiệu về” Phòng ngừa ô nhiễm công nghiệp” ở Hà Nội và TPHCM, chủ yếu cho cán bộ quản lý môi trường và Bộ Công Nghiệp. các lớp học này chỉ mới dừng lại ở mức đại cương nhằm nâng cao nhận thức cho các cán bộ hoạch định chính sách. Cũng từ năm 1995 đến nay, kỹ thuật đánh giá sản xuất sạch hơn ( hay còn gọi là Kiểm toán giảm thiểu chất thải ) đã được giới thiệu trong các dự án trình diễn tại một số cơ sở công nghiệp ngành dệt, giấy, chế biến thực phẩm và hóa chất do các tổ chức quốc tế tài trợ. Kết quả trình diễn của dự án “ Giảm ô nhiễm công nghiệp ở tp HCM” của UNIDO-SIDA trong thời gian 1997-1999 và dự án “Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam của UNIDO-SECO trong giai đoạn 1 ( 1998- 2000) là rất khả quan. Với dự án “ Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam”, 13 doanh nghiệp tham gia trình diễn kỹ thuật vòng 1, thông qua áp dụng các giải pháp ngắn và trung hạn, các doanh nghiệp thuộc ngành dệt đã tiết kiệm được 0.03 – 1 tỷ đồng/năm, ngành giấy từ 1.3 – 2.2 tỷ đồng/năm. Từ góc độ môi trường, việc giảm tiêu thụ nguyên, nhiên liệu đã dẫn đến giảm 15 – 20% nước thải với tải lượng hữu cơ giảm cao nhất là 30%, lượng khí nhà kính phát sinh giảm 5 – 35% và các hóa chất, chất thải rắn giảm đáng kể. Các kết quả cụ thể cho các giải pháp đang thực hiện vẫn đang được tiếp tục tổng kết. Những khó khăn khi áp dụng SXSH ở Việt Nam trong thời gian qua Kết quả triển khai áp dụng SXSH đã chứng minh tính ưu việt của tiếp cận này trong việc hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện hiện trạng môi trường cũng như nâng cao tính cạnh tranh. Đến thời điểm tháng1 8/2000, Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam đã đào tạo được 40 chuyên gia có khả năng đánh giá SXSH cho các doanh nghiệp trên toàn quốc. Mặt dù đã xây dựng được một nguồn lực có khả năng phục vụ nhu cầu trước mắt, do đặt thù của một tiếp cận mang tính tự nguyện, SXSH vẫn chưa phổ biến ở Việt Nam. Những khó khăn mà 13 doanh nghiệp đã tham gia chương trình trình diễn kỹ thuật của Trung tâm gặp phải là: Chưa có sự quan tâm đúng mức về SXSH trong chiến lược và chính sách phát triển công nghiệp, thương mại và công nghệ môi trường. Các cấp lãnh đạo của các nhà máy chưa có nhận thức nay đủ về SXSH và ngại thay đổi. Thiếu các chuyên gia về SXSH ở các ngành cũng như các thông tin kỹ thuật. Đồng thời thiếu cả phương tiện kỹ thuật để đánh giá hiệu quả của SXSH. Thiếu các nguồn tài chính và cơ chế tài trợ thích hợp cho đầu tư theo hướng SXSH . Chưa có động lực của thị trường trong nước thúc đẩy các nhà công nghiệp, do vậy đánh giá SXSH chưa trở thành nhu cầu thực sự. Chưa có thể chế và tổ chức thúc đẩy sản xuất sạch hơn đi vào thực tiễn hoạt động công nghiệp. Bên cạnh đó, khảo sát của Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam về thực tế đầu tư triển khai cho các giải pháp SXSH đã cho thấy một số khó khăn lớn đối với việc duy trì SXSH tại các doanh nghiệp đã cho thấy một số khó khăn đối vơi việc duy trì SXSH tại các doanh nghiệp đã thực hiện tiếp cận này, đó là: Phần lớn các giải pháp SXSH được thực hiện ( thường là giải pháp có chi phí thấp ) dùng tiền nội bộ, không muốn vay của ngân hàng để đầu tư cho giải pháp có chi phí lớn vì lãi xuất cao, thời hạn cho vay ngắn và thủ tục cho vay còn rườm rà, phức tạp. Hầu hết các đơn vị trình diễn sản xuất sạch hơn trong các dự án khác nhau đều chỉ phân tích lợi ích kinh tế một lần mà không tính toán liên tục để theo dõi lợi ích của các năm tiếp theo. Phân tích lợi ích ở đây mới chỉ về mặt tài chính thuần túy của công ty mà chưa tính đến lợi ích kinh tế mở rộng thông qua giảm chi phí xã hội, tăng phúc lợi xã hội nhờ cải thiện môi trường làm việc và chất lượng môi trường nói chung. Lợi ích kinh tế của các giải pháp chưa tính đến lợi ích do giảm chi phí xử lý chất thải và chi phí xử lý chất thải chưa được tính vào giá thành sản xuất. Có rất nhiều giải pháp SXSH là giảm nước tiêu thụ nhưng lợi ích kinh tế của các giải pháp này chưa được xác định rõ ràng do hầu hết các doanh nghiệp tự khai thác nước ngầm và chưa tính tính đủ giá cho loại nguyên liệu đặc biệt này. Các doanh nghiệp luôn muốn có sự hỗ trợ tài chính để thực hiện các giải pháp SXSH, song họ không muốn có sự hỗ trợ tài chính để thực hiện các giải pháp SXSH, song họ không muốn vay tiền ngân hàng. Chỉ có hai trong số các cơ sở được phỏng vấn muốn có sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật. Một số các công ty liên doanh hay các công ty ở quy mô lớn có thể sử dụng vốn tư có để đầu tư cho các giải pháp SXSH, thậm chí có cả giải pháp có chi phí cao. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có khả năng đầu tư cho các giải pháp chi phí trung bính và cao do phải vay ngân hàng. Tiềm năng sản xuất sạch hơn ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn do hầu hết các cơ sở này sử dụng thiết bị và công nghệ lạc hậu, mở rộng nhiều lần nên thiết bị không đồng bộ, chắp vá, bố trí mặt bằng không hợp lý và quản lý lỏng lẻo, chồng chéo. SXSH chỉ có thể áp dụng thành công khi người lãnh đạo cao nhất và nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của nó trong sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp và tự nguyện áp dụng tiếp cận này vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh việc làm cho cán bộ và công nhân hiểu thấu đáo tư tưởng của SXSH, tích tham gia vào quá trình đánh giá SXSH, việc đào tạo một lực lượng nòng cốt , nắm vững phương pháp luận, am hiểu thực tế công nghệ, tận tâm vơi công việc, biết làm việc tập thể là một nhân tố quan trọng quyết định sự thành công cũng như duy trì SXSH ở doanh nghiệp. Trong quá trình đánh giá SXSH cần đặc biệt quan tâm đến việc thực hiện ngay một các giải pháp SXSH, ít đòi hỏi đầu tư để tạo đà và quyết tâm thực hiện các giải pháp đầu tư công nghệ theo hướng tốt hơn và sạch hơn cần đầu tư lớn. Để xúc tiến nhanh chóng SXSH ở nước ta cần phải khai thác triệt để các động lực thúc đẩy nó, đặc biệt là hành lang pháp lý của sự cưỡng chế cũng như khuyến khích. Các chuyên gia tư vấn về SXSH cho các ngành công nghiệp có vai trò to lớn trong phổ biến, hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện đánh giá SXSH cách hệ thống theo phương pháp luận khoa học và đã được kiểm nghiệm thông qua thực tiễn. Trong những năm qua, vai trò trên phần lớn là do các chuyên gia quốc tế thực hiện, các gia Việt Nam đóng vai trò thứ yếu. Điều này sẽ dẫn đến việc thiếu các chuyên gia so với yêu cầu, mặc dù Trung tâm sản xuất sạch hơn Việt Nam đã nổ lực đào tạo gần 100 cán bộ chuyên sâu về lĩnh vực này. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam không có đủ tiềm lực tài chính để thực hiện các giải pháp SXSH ở mức cao là đổi mới công nghệ và thiết bị. Việc phổ biến thông tin trong nước để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chiến lược SXSH trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế cần được tiến hành đối với tất cả các cấp, ngành liên quan, nhất là cấp ra quyết định. Tuy nhiên để thu được lợi ích từ sản xuất sạch hơn, ngoài các yếu tố ở mức kinh tế vĩ mô, cần vượt qua một số rào cản sau: Thiếu sự quan tâm và cam kết của các cơ sở công nghiệp với chiến lược SXSH. Thiếu các chuyên gia về SXSH cho các ngành công nghiệp khác nhau. Thiếu thông tin về công nghệ tốt nhất hiện có và công nghệ hấp dẫn về mặt kinh tế. Thiếu nguồn tài chính để đầu tư cho các công nghệ mới sạch hơn. Thiếu hệ thống quy định có tính chất pháp lý khuyến khích tiết kiệm. Quy định đầu tư chưa được đặt ra trên cơ sở tính toán chi phí tổng thể, bao gồm cả các chi phí môi trường. SXSH vẫn thường được xem như một dự án chứ không phải là một chiến lược được thực hiện liên tục của một công ty. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KIỀM NGHĨA (PHÂN XƯỞNG CỦ CHI) Giới thiệu về công ty cổ phần Kiềm Nghĩa Mô tả công ty Tên công ty: CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN KỀM NGHĨA - PHÂN XƯỞNG CỦ CHI. Địa chỉ: Lô B1-7, Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh. Số điện thoại: 08.37921998 Fax: 08.37923316 Giấy phép thành lập : Số 4113032686 do Sở kế hoạch và đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 2/4/2008. Loại hình sản xuất: Sản xuất cơ khí gia dụng, mỹ phẩm, dụng cụ và phụ liệu làm móng, tóc. Sản xuất giũa giấy, dép mousse, gác ngón, sản phẩm làm bằng mouse (trừ tái chế chất thải). Số cán bộ công nhân viên của phân xưởng: 600 người/ngày (làm việc 8 giờ/ngày). Tổng diện tích công ty: 6.800m2 trên tổng diện tích đất là 9.800m2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: Công ty Cổ Phần Kềm Nghĩa có cơ sở chính đặt tại số 10/20 Lạc Long Quân, P.9, Q. Tân Bình, Tp.HCM. Xuất phát điểm của Kềm Nghĩa là một cơ sở sản xuất nhỏ thành lập năm 1992 với tên gọi Nghĩa Sài Gòn. Đến năm 2000 đơn vị đã chính thức đi vào hoạt động theo cơ chế Công ty TNHH. Với tốc độ phát triển nhanh chóng đến năm 2008 công ty đã chuyển đổi từ TNHH lên công ty cổ phần nhằm mở rộng về quy mô và đa dạng hoá sản phẩm. Công ty cổ phần Kềm Nghĩa hiện có hơn 2000 công nhân tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm. Bình quân mỗi tháng Kềm Nghĩa sản xuất trên 500.000 sản phẩm, với hơn 60 mặt hàng các loại kềm, dũa, cọ, nhíp, kéo.... Doanh số tăng trưởng bình quân 30%/năm, tỷ trọng xuất khẩu chiếm 30% trên tổng doanh số và 80% thị phần trong nước. Sau 15 năm hoạt động, đến nay sản phẩm Kềm Nghĩa  đã có mặt trên khắp thị trường trong nước và một số nước trên thế giới như: Mỹ, Úc, Canada, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan… Đến nay, Kềm Nghĩa đã có 3 nhà xưởng sản xuất tại TP HCM, Hóc Môn, Tây Bắc Củ Chi, với tổng mặt bằng 20.000 m2. Các phân xưởng được đầu tư thiết bị dây chuyền hiện đại, sản xuất theo quy trình khép kín, đảm bảo yêu cầu về các thông số kỹ thuật, được kiểm duyệt theo hệ thống tiêu chuẩn IS0 9001: 2000. Kềm Nghĩa đang quyết tâm xây dựng thương hiệu để trở thành một trong những tập đoàn hàng đầu thế giới trong lãnh vực sản xuất và cung ứng những dụng cụ, dịch vụ về chăm sóc sắc đẹp góp phần làm cho phụ nữ trở nên tự tin, quyến rũ, hạnh phúc và thành đạt hơn trong cuộc sống. Trong quá trình tham gia vào thị trường, thương hiệu Kềm Nghĩa liên tục được nhận nhiều bằng khen, giấy khen do các cơ quan chính quyền quận cũng như Thành phố cấp. Công ty cũng nhiều năm liền đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn, đứng vào top 100 thương hiệu mạnh. Trong năm 2005, thương hiệu Kềm Nghĩa vinh dự đón nhận giải Sao vàng Đất Việt, và là một trong 500 thương hiệu nổi tiếng của Thành phố. Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự công ty TNHH cơ khí Kiềm Nghĩa. Cơ cấu tổ chức và bố trí nhân sự  Lĩnh vực sản xuất kinh doanh  Sản phẩm chính của công ty bao gồm: kềm cắt da tay, kềm cắt móng tay, kềm gỡ móng. Sản phẩm phụ: dũa móng, kéo cắt tóc, kéo tỉa chân mày, nhíp, dép mang làm móng, gác móng, sủi da, chấm bi… và các dụng cụ chuyên dùng làm móng giả. Công suất: Kềm cắt da : 3.200.000 sản phẩm/năm. Kềm cắt móng : 320.000 sản phẩm/năm Mạng lưới phân phối sản phẩm – thị trường tiêu thụ của công ty Với chất lượng cao sản phẩm của Kềm Nghĩa không những được thị trường trong nước ưa chuộng mà còn xuất khẩu ra nước ngoài. Ở thị trường trong nước, Kềm Nghĩa đã chiếm 80% thị phần ở hầu hết các tỉnh, thành phố lớn. Kềm Nghĩa đã phát triển mạng lưới phân phối rộng khắp toàn quốc với 117 đại lý, kênh bán lẻ, các siêu thị, nhà sách, trung tâm thương mại… Đẩy mạnh xuất khẩu được lãnh đạo Kềm Nghĩa quan tâm, Công ty thiết lập thành công mạng lưới phân phối sản phẩm tại thị trường Mỹ, Úc, Canada, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Campuchia, Ý, Bồ Đào Nha, Nga... chiếm 30% doanh số bán ra. Riêng tại tại Hoa Kỳ, Công ty thiết lập thành công mạng lưới phân phối sản phẩm, đồng thời đăng ký bản quyền cho sản phẩm mang tên gọi Super Nghĩa tại trị trường này. Một số loại sản phẩm của công ty Hình 2.3 Kềm móng thép không rỉ 2.2 Kềm da thép không rỉ Hình 2.4 Bấm móng Hình 2.5 Bộ bấm Hình 2.6 Kéo Hình 2.7 Sủi da Hình 2.8 Nhíp Hình 2.9 Dũa giấy Sản lượng. Xem bảng 2.1 Bảng 2.1 Sản lượng sản xuất trung bình của công ty STT TÊN SẢN PHẨM SẢN LƯỢNG NĂM 2009 (sản phẩm/năm) SẢN LƯỢNG DỰ KIẾN NĂM 2010 (sản phẩm/năm) 1 Kềm 7.200.000 12.000.000 2 Nhíp 900.000 1.500.000 3 Kéo 60.000 100.000 4 Đắp móng 222.000 370.000 5 Dũa Inox 1.200.000 2.000.000 “Nguồn: Công ty Cổ phần Kềm Nghĩa (2009)”. Danh mục máy móc thiết bị. Xem bảng 2.2 Bảng 2.2 Danh mục máy móc thiết bị STT Teân thieát bò Coâng suaát Soá löôïng 01 Maùy daäp Amada 150 Taán 01 02 Maùy daäp Amada 110 Taán 01 03 Maùy daäp Amada 60 Taán 04 04 Maùy daäp Amada 45 Taán 08 05 Maùy daäp Amada 35 Taán 15 06 Maùy daäp Amada 32 Taán 03 07 Maùy daäp Amada 25 Taán 04 08 Maùy daäp AIDA 45 Taán 01 09 Maùy daäp DOBBY 45 T 01 10 Maùy daäp DOBBY 40 T 03 11 Maùy daäp DOBBY 20 T 16 12 Maùy daäp SATOSERITO 32 T 01 13 Maùy daäp SINAGAWA 35 T 03 14 Maùy daäp SINAGAWA 32T 01 15 Maùy daäp SINAGAWA 22 T 04 16 Maùy daäp SINAGAWA 20 T 01 17 Maùy daäp SHINOHARA 110 T 01 18 Maùy daäp SHINOHARA 80 T 01 19 Maùy daäp SPK 01 20 Maùy daäp TOSEI 01 21 Maùy chaët saét Chungvu 10 HP 01 22 Maùy chaët saét 23 Maùy phay Daichi 01 24 Maùy phay ENSHU NT50 19 25 Maùy phay HAMAI 01 26 Maùy phay IWASHITA 01 27 Maùy phay KANTOKOKI 01 28 Maùy phay MATUURA 02 29 Maùy maøi 0,5HP 300 30 Maùy caét nhöïa HUGUCHI 01 31 Maùy neùn khí HITACHI 50HP 01 32 Maùy neùn khí KOBECO 50 HP 02 33 Maùy baám haøn Daizen 35KWA 01 34 Maùy tieän 01 35 Maùy trui ñieän 08 36 Thuøng quay voøng 02 “Nguồn: Công ty Cổ phần Kềm Nghĩa (2009)”. CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO CÔNG TY KIỀM NGHĨA Các bước thực hiện các giải pháp SXSH Khởi động Thành lập đội Sản xuất sạch hơn. Xem bảng 3.1 Bảng 3.1 Danh sách đội Sản xuất sạch hơn TÊN CHỨC VỤ VAI TRÒ TRONG ĐỘI Trần Đình Tá Giám đốc sản xuất Đội trưởng Nguyễn Văn Đạt Trưởng phòng QLCL Thành viên Trần Đăng Khoa Trưởng phòng Kỹ thuật Thành viên Đào Thị Thúy Liễu Trợ lý Giám Đốc Thành viên Lê Văn Hùng Bộ phận sản xuất Thành viên Lê Thái Bình Nhân viên Thành viên Phạm Thị Kim Hoàng Sinh Viên thực tập Thành viên Liệt kê các bước công nghệ Công việc được tiến hành là thu thập tất cả các thông tin đầu vào liên quan đến quy trình sản xuất kiềm. Toàn bộ các số liệu được thu thập vào tháng 5 năm 2010. Chặt khúc: Nguyên liệu phôi thép và inox được chặt khúc thẳng, đúng kích thước. Dập mang: Sử dụng máy dập thành hình lưỡi vuông mang, mang vuông cổ cán. Dập cán: Sử dụng máy dập tạo hình mang vuông cán. Cắt rìa: Sử dụng máy dập để loại bỏ ba-zớ. Phay: tạo bề mặt phay bóng, không trầy xước. Chạy bụng : mài phẳng và sạch Đóng logo: sử dụng máy dập để dập, đóng logo Thùng quay: sử dụng đánh bóng một số sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng Xác định và lựa chọn các công đoạn gây lãng phí Hiện trạng sử dụng nguyên vật liệu Các mãnh vụn kim loại phát sinh trong quá trình cắt định hình, các sản phẩm không đạt yêu cầu bị loại ra trong quá trình sản xuất, mạt, phôi kim loại trong quá trình mài, khoan lỗ các thùng carton nên được tái sử dụng hoặc được thu gom vào nhà kho và bán phế liệu. Hiện trạng sử dụng điện Nguồn nhiên liệu được sử dụng chủ yếu ở phân xưởng Củ Chi là điện. Hệ thống cung cấp điện của công ty là từ trạm biến áp của khu công nghiệp. Điện năng tiêu thụ hàng tháng được ghi nhận qua đồng hồ tổng phía trung thế. Công ty không đầu tư máy biến áp dư phòng khi cúp điện.Hệ thống cung cấp điện này phục vụ chủ yếu cho sản xuất của các phân xưởng sản xuất, nhà kho, hệ thống máy nén khí, hệ thống các quạt hút thông thoáng và một phần nhỏ cho khối văn phòng.Tại một số phân xưởng sản xuất, vấn đề thông thoáng, ánh sáng chưa tốt nên sử dụng nhiều quạt làm mát và đèn chiếu sáng không cần thiết, gây lãng phí. Hệ thống thông gió Nhà máy sử dụng hệ thống thông gió màng nước để làm mát nhà xưởng phục vụ sản xuất ở cả 02 xưởng mài và dập. Trên mái lợp có sử dụng các tấm lợp lấy sáng để tận dụng ánh sáng tự nhiên. Các thông số đo đạc tại thời điểm khảo sát: Nhiệt độ trung bình : 30 0C Độ ẩm tương đối : 73% Tốc độ gió : 1.2 m/s Nhiệt độ tôn (ở phía trong xưởng, 300C) Nhiệt độ bề mặt tôn sáng: 450C Hệ thống thông gió ở xưởng mài có 20 quạt Công suất, định mức cho mỗi quạt là 1Hp = 0.746 kW. Nhưng tại thời điểm khảo sát công suất tiêu thụ của 20 quạt đo được là: 23.6 kW (bất hợp lý ). Phân tích các bước trong quy trình Mô tả về các công đoạn sản xuất Các sản phẩm của Chi nhánh Công ty Cổ phần Kềm Nghĩa – Phân xưởng Củ Chi chủ yếu là các sản phẩm ở dạng thô. Các sản phẩm thô này được đưa về Phân xưởng ở Tân Bình hoặc Hóc Môn để xi mạ hoặc hoàn chỉnh tiếp cho ra sản phẩm cuối cùng. Xem hình 3.10 Quy trình sản xuất kềm đen Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất kềm đen tại xưởng Củ Chi. Ñieän Ñieän Ñieän Ñieän Ñieän Nöôùc Theùp, inox Theùp, inox pheá lieäu Tieáng oàn Tieáng oàn Pheá lieäu Buïi, tieáng oàn Buïi, tieáng oàn Tieáng oàn Buïi Nöôùc thaûi Keàm ñen Nguyeân lieäu Chaët khuùc Daäp mang Caét rìa Ñoùng logo Daäp caùn Phay Chaïy buïng Trui ñieän Thuøng quay ñaùnh boùng Pheá lieäu Phế liệu Phế liệu Bụi, Mùi Phế liệu Tiếng ồn Tiếng ồn, nước thải Pheá lieäu Phế liệu Phế liệu Bụi, Mùi Phế liệu Tiếng ồn Tiếng ồn, nước thải Buïi, Muøi Phế liệu Phế liệu Bụi, Mùi Phế liệu Tiếng ồn Tiếng ồn, nước thải Pheá lieäu Tieáng oàn Tieáng oàn, nöôùc thaûi Ñieän Ñieän Nhíp thoâ Nguyên liệu Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Nguyên liệu Dập phôi, bông, chữ Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Nguyên liệu Dập phôi, bông, chữ Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Nguyên liệu Dập phôi, bông, chữ Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Nguyên liệu Dập phôi, bông, chữ Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Nguyên liệu Dập phôi, bông, chữ Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Nguyên liệu Dập phôi, bông, chữ Chặt cổ Hàn Cước đuôi Đánh bóng Mài bén Inox Ñieän Ñieän Nöôùc Hình 3.2 Sơ đồ quy trình sản xuất nhíp tại xưởng Củ Chi Quy trình sản xuất nhíp. Xem hình 3.2 Quy trình sản xuất kéo. Xem hình 3.3 Nguyeân lieäu Phoâi keùo Pheá lieäu Buïi, tieáng oàn Tieáng oàn Buïi, tieáng oàn Ñieän Ñieän Ñieän Goõ keùo Maøi thoâ Maøi tinh Keùo thoâ Caùn Hình 3.3 Sơ đồ quy trình sản xuất kéo tại xưởng Củ Chi Nguyeân lieäu Phoâi Pheá lieäu Tieáng oàn Pheá lieäu Buïi, tieáng oàn Ñaép moùng thoâ Chaët phoâi Daäp Bo Chaët rìa Maøi Hình 3.4 Sơ đồ quy trình sản xuất đắp móng tại xưởng Củ Chi Quy trình sản xuất đắp móng. Xem hình 3.4 Quy trình xử lý bề mặt sản phẩm phụ. Xem hình 3.5 Caùc SP phuï: suûi, chaám bi Dung dòch taåy Thieát bò taåy SP phuï Hoùa chaát Nöôùc thaûi Thaønh phaåm Hình 3.5 Sơ đồ quy trình mạ kéo tại xưởng Củ Chi. Xác định cân bằng vật chất- năng lượng. Xem bảng 3.2 và 3.3 Bảng 3.2 Danh mục hóa chất sử dụng, nguyên vật liệu sản xuất STT Nguyên liệu, nhiên liệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai hc.doc
  • doc3 MUC LUC NHUNG TRANG DAU 1.doc
  • pdf3 MUC LUC NHUNG TRANG DAU 1.pdf
  • pdfbai hc.pdf
  • docLOI CAM DOAN.doc
  • pdfLOI CAM DOAN.pdf
  • docLOI CAM ON.doc
  • pdfLOI CAM ON.pdf