Luận văn Nghiên cứu xác định tổng số và tổng dạng asen trong một số hải sản bằng phương pháp trắc quang

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . . . 1

CHưƠNG I: TỔNG QUAN . . 3

1.1.Khái quát về nguyên tố Asen . . 3

1.1.1.Tính chất lí học của Asen . . 3

1.1.2. Tính chất hóa học của Asen và các hợp chất . 5

1.1.2.1. Các phản ứng hóa học của nguyên tố Asen . 5

1.1.2.2. Tính chất hóa học của các hợp chất của Asen. . 6

1.2. Ứng dụng của Asen[6] . . 9

1.2. Các dạng Asen trong môi trường biển: . . 10

1.2.1. Những dạng Asen trong nước biển và nước mạch bùn biển. . 11

1.2.2. Các dạng Asen t rong động vật biển . . 12

1.2.3. Các dạng Asen trong mẫu trầm tích biển . 13

1.3. Ảnh hưởng của Asen đến sức khỏe [12]. . . 14

1.3.1. Tác động sinh hóa . . . 14

1.3.2. Nhiễm độc cấp tính . . 15

1.3.3. Nhiễm độc mãn tính [12] . . 15

1.4. Các phương pháp tách chiết và bảo quản mẫu trong phân tích các dạng Asen. . . . 18

1.4.1. Một số phương pháp xử lý mẫu trước khi phân tích [13,14]. . 19

1.4.2. Phương pháp chiết và bảo quản các dạng Asen trong các mẫu hải sản [13]. . . . 23

1.4.3. Ổn định và duy trì những dạng ban đầu của mẫu. . 26

1.5. Các phương pháp phân tích Asen . . 26

1.5.1. Phương pháp đo hiện trường với ch ất nhuộm thủy ngân Bromua . . . 26

1.5.2. Phương pháp phát xạ nguyên tử cảm ứng cộng hưởng plasma

(ICP - ASE) . . . 27

1.5.3. Phương pháp quang phổ hấp tụ nguyên tử kết hợp thiết bị sinh khí Hiđrua ( HVG - ASS) . . . 27

1.5.4. Phương pháp dùng vi khuẩn phát sáng. . . 28

1.5.5. Phương pháp phân tích thể tích . . 28

1.5.6. Phương pháp cực phổ Von - Ampe hòa tan. 28

1.5.8. Phương pháp trắc quang [4,5,10] . . 29

CHưƠNG II. THỰC NGHIỆM VÀ PHưƠNG PHÁP . 33

2.1. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất . . 33

2.1.1. Thiết bị và dụng cụ . . 33

2.1.2. Hóa chất . . . 33

2.1.3. Chuẩn bị hóa chất và dung dịch chuẩn. . 34

2.2. Phương pháp nghiên cứu: . . 35

2.2.1.Phương pháp xác định asen : . . 35

2.2.2. Phương pháp xử lý mẫu: . . 36

2.3. Đối tượng nghiên cứu: . . 37

2.4. Nội dung nghiên cứu. . . 37

2.4.1. Nghiên cứu các điều kiện tối ưu để xác định asen bằng phương pháp đo quang: . . . 37

2.4.2. Xây dựng qui trình phân tích cho các đối tượng mẫu nghiên cứu. . . . 37

2.5. Lấy mẫu và bảo quản mẫu. . . 38

CHưƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . . 39

3.1. Khảo sát các điều kiện tối ưu cho quá trình tạo hợp chất màu . 39

3.1.1. Khảo sát phổ hấp thụ của thuốc thử: . . 39

3.1.2. Khảo sát phổ hấp thụ của hợp chất màu . . 39

3.1.3. Khảo sát thời gian tối ưu cho việc tạo hợp chất màu. . 41

3.1.4.Ảnh hưởng của pH đến quá trình khử Asen . 42

3.1.5. Ảnh hưởng của nồng độ chất khử (KI)tới độ hấp thụ quang(A) cúa Asen . . . 43

3.1.6. Ảnh hưởng của nồng độ chất khử (Zn)tới độ hấp thụ quang(A) cúa Asen . . . 43

3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khác tới sự tạo hợp chất màu . 45

3.2.1.Khảo sát ảnh hưởng của thể tích thuốc thử. . 46

3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích mẫu. . . 47

3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của các chất đến sự tạo hợp chất màu . 49

3.2.4. Xây dựng đường chuẩn xác định Asen. . . 50

3.2.5. Giới hạn phát hiện của phương pháp . . 51

3.3. Qui trình phân tích Asen tổng số. . . 52

3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng của thành phần và nồng độ axit tới quá

trình vô cơ hóa mẫu. . . . 52

3.3.2 Khảo sát hiệu suất của quá trình vô cơ hóa mẫu. . 54

3.3.3. Quy trình phân tích Asen tổng số. . . 56

3.3.4. Đánh giá độ chính xác của phương pháp. . 60

3.4. Phân tích dạng Asen hữu cơ và vô cơ. . . 61

3.4.1 Quy trình phân tích các dạng Asen từ các mẫu hải sản. . 61

3.4.2. Kết quả phân tích dạng Asen vô cơ, dạng Asen hữu cơ trong một số

mẫu hải sản . . .62

KẾT LUẬN . . . 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO . . 69

pdf83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4648 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu xác định tổng số và tổng dạng asen trong một số hải sản bằng phương pháp trắc quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tin cậy là việc bảo quản hàm lƣợng những dạng hóa học ban đầu trong mẫu trƣớc khi phân tích. Vấn đề cần xem xét đầu tiên chính là thu thập mẫu, bảo quản và cất giữ mẫu trong điều kiện tốt nhất để ngăn ngừa sự nhiễm bẩn và mất mát nhỏ nhất ở mức độ vết của phép phân tích, sao cho khi phân tích dạng, nồng độ của những dạng riêng lẻ của hỗn hợp không bị thay đổi bởi việc giữ mẫu và xử lý mẫu. Chính vì vậy, cần có sự nghiên cứu, phát triển những phƣơng pháp làm ổn định các dạng Asen trong những mẫu phân tích trong quá trình thu mẫu và cất giữ mẫu. Bên cạnh đó, việc khảo sát các điều kiện tối ƣu để giữ nguyên các dạng Asen trong các mẫu phân tích dƣới những điều kiện khác nhau là cần thiết vì một số dạng của Asen có thể chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc mất đi trong quá trình chuẩn bị mẫu [40], ví dụ nhƣ: Những điều kiện cất giữ tối ƣu, thời gian cất giữ... để sao cho có thể hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể dẫn đến sự biến đổi những dạng cần xác định. Đối với phƣơng pháp chiết, cần phải xem xét xem liệu phƣơng pháp chiết đó có thể sản sinh ra bất kỳ sự biến đổi nào của những dạng hiện có trong dung dịch mà cần phải đƣợc xác định hay không. Nhìn chung, nếu lấy mẫu ở cùng một địa điểm thì quá trình chiết Asen từ những mẫu rắn là hầu nhƣ không khác nhau khi mẫu đƣợc bảo quản tốt. Chuẩn bị mẫu cho những mẫu rắn nói chung có thể bao gồm những quá trình nhƣ: xắt nhỏ, đông khô, nghiền, trộn đều và rây để dùng cho quá trình chiết. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 Một phép chiết đạt yêu cầu cần phải chiết hoàn toàn tất cả các dạng Asen mà không làm thay đổi dạng ban đầu của nó. Đồng thời, dung môi để chiết các mẫu không đƣợc gây trở ngại cho sự phân tích dạng. Dƣới đây là một số phƣơng pháp chiết đã đƣợc áp dụng trong phân tích dạng Asen: Phương pháp hòa tan (solubilization) với HCl và làm bay hơi bằng lò vi sóng: Cơ sở của phƣơng pháp hòa tan với HCl và làm bay hơi bằng lò vi sóng đƣợc trình bày thành phƣơng pháp chiết Asen vô cơ từ những sản phẩm hải sản [13]. Tuy nhiên, phƣơng pháp này không thích hợp để xác định những dạng AsIII và AsV vì AsV đƣợc chuyển đổi sang AsIII trong suốt quá trình thủy phân và chiết. Sự chuyển đổi giữa AsIII và AsV cũng đƣợc thấy khi sử dụng axit tricloroacetic để thủy phân những mẫu gạo [30]. Mới đây, phƣơng pháp có khả năng chiết nhanh (ASE) đƣợc áp dụng để chiết những dạng Asen trong mẫu rắn [30]. Phƣơng pháp bán tự động này sử dụng áp suất và nhiệt độ trong suốt thời gian chiết, cho thấy nó nhanh hơn và ít mất công sức hơn so với phƣơng pháp chiết truyền thống. Tuy nhiên, so sánh với phƣơng pháp chiết rung siêu âmvới hỗn hợp methanol- nƣớc (1:1) thì khả năng thu hồi Asen trong mẫu thấp hơn 10-20 % [12]. Qui trình phá mẫu enzim kết hợp với phƣơng pháp chiết đã đƣợc nghiên cứu để tăng hiệu suất chiết đối với một số mẫu sinh học, Những qúa trình chiết khác nhƣ chiết Soxhlet [13] và chiết pha rắn cũng đƣợc áp dụng. Methanol là dung môi thƣờng đƣợc sử dụng nhất để chiết những dạng Asen từ những mô sinh vật biển. Sự bay hơi của methanol và phân chia phần còn lại giữa điethyl ether/nuớc có thể cung cấp thông tin về những số lƣợng tƣơng đối của Asen hòa tan-lipid và hòa tan-nƣớc. Ngoài ra ngƣời ta có thể Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 dùng hỗn hợp methanol/choloform/nƣớc để chiết mô sinh vật nguyên bản. Cả hai quy trình thu hồi phần lớn Asen trong giai đoạn chiết.[13] Hiện nay phƣơng pháp chiết methanol: nƣớc và kết hợp rung siêu âm nhiều lần đuợc sử dụng rộng rãi nhất vì đây là một phƣơng pháp chiết rất tốt thể hiện qua hiệu suất thu hồi các dạng Asen hòa tan trong mẫu rắn lên tới 95%.[13] Nhƣ vậy đối với một số mẫu sinh vật biển hàm lƣợng Asen xác định phụ thuộc vào phƣơng pháp chiết. Asen còn lại sau khi chiết methnol có thể còn trong bã, hoặc phản ánh sự chiết không hoàn toàn vài dạng Asen phân cực hơn. Ví dụ, khi phân tích HPLC/ICP-MS dịch chiết methanol mẫu đông khô gan rùa cho thấy Asenate là vết, nhƣng chiết bằng nƣớc liên tục của cùng chất đó thì hàm lƣợng Asenate chiếm 35% toàn bộ Asen có thể chiết ra [27]. Một vài Asen hữu cơ (ví dụ Asenosugar) rất phân cực, nếu chiết bằng methanol thì chỉ tìm thấy hàm lƣợng thấp trong mẫu sinh vật biển. Nhƣ vậy, đối với một số mẫu sinh vật biển, việc xác định Asen phụ thuộc vào phƣơng pháp chiết . So với các đối tƣợng khác, số liệu về phân tích dạng Asen trong sinh vật biển có chiều hƣớng tăng. Do đó, việc đánh giá và so sánh các dữ liệu này khá đơn giản. Bên cạnh đó vì quy trình chiết đã đƣợc chuẩn hóa nên các dạng Asen đƣợc chiết ra giống nhau trƣớc khi đem đi phân tích. Tóm lại, quá trình chiết cần đạt hiệu suất cao và giảm thiểu nhỏ nhất sự phá hủy dạng Asen hiện có trong mẫu rắn, một trong những yêu cầu tiên quyết để từ đó mới có đƣợc thông tin chính xác về các dạng Asen trong các mẫu hải sản và qua đó đánh giá đƣợc tính độc của các mẫu hải sản đã đƣợc phân tích. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 1.4.3. Ổn định và duy trì những dạng ban đầu của mẫu. Một yêu cầu thiết yếu để thu đƣợc thông tin dạng đáng tin cậy là việc bảo quản hàm lƣợng những dạng nguyên bản hóa học ban đầu trong mẫu trƣớc khi phân tích. Nhiều phƣơng pháp đã đƣợc sử dụng để bảo toàn những dạng Asen phân bố trong mẫu tự nhiên. Những mẫu chứa hàm lƣợng AsIII và As V có nồng độ 0,5  g/l hoặc 1  g/l đƣợc bảo quản tại 40C ổn định đƣợc 21 ngày và cho thấy không có sự biến đổi nào sau 21 ngày cất giữ. Tại 250C nhận xét thấy có những dung dịch có hàm lƣợng Asen cao nhất (  20  g/l) vẫn có thể bảo quản mà không có sự mất mát đáng kể của các dạng Asen [36]. Tuy nhiên, ở tại nồng độ thấp hơn, ta quan sát thấy sự biến đổi của các dạng vào cuối tuần đầu tiên. Một số nghiên cứu cho thấy rằng bảo quản mẫu tại -200C là tốt nhất để giữ các dạng [13]. Những phƣơng pháp bảo quản trên cho các dạng ban đầu của AsIII và AsV phải thực hiện ngay lập tức sau khi thu thập mẫu thì mới có hiệu quả, nhất là khi mẫu đƣợc sử dụng để phân tích hải sản- một trong những loại mẫu rất dễ bị phân hủy dẫn đến làm sai lệch kết quả phân tích. 1.5. Các phƣơng pháp phân tích Asen Trong phân tích Asen tùy theo điều kiện hiện trƣờng mà lựa chọn phƣơng pháp phân tích phù hợp. 1.5.1. Phương pháp đo hiện trường với chất nhuộm thủy ngân Bromua +Nguyên tắc: Asen(III) và Asen(V) đƣợc chuyển thành khí AsH3 nhờ hỗn hợp khử mạnh : NH2SO3H- axit sunfamic và NaBH4 - (Natri bohiđrua). Khí Asin tạo thành sẽ tạo phức với thủy ngân bromua đƣợc tẩm trên giấy và chuyển thành màu vàng. Việc định lƣợng dựa vào màu trên giấy thử hoặc độ đậm nhạt của màu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 + Giới hạn phát hiện: 10ppb.Tuy nhiên, độ hấp thụ quang có thể bị ảnh hƣởng bởi khí H2S, Cần dùng bông lọc chứa chì axetat để hấp thụ khí này. + Ứng dụng: Đo hiện trƣờng với số lƣợng mẫu lớn, chủ yếu cho mục đích sàng lọc trên diện rộng.[13] 1.5.2. Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử cảm ứng cộng hưởng plasma (ICP- ASE) + Nguyên tắc: Dung dịch mẫu đƣợc phun ở dạng sol tới vùng plasma agon có nhiệt độ từ 60000K đến 80000K, tại đó , Asen đƣợc nguyên tử hóa và phát xạ bƣớc sóng đặc trƣng. Nồng độ Asen trong mẫu đƣợc xác định dựa trên cƣờng độ của các vạch phát xạ. + Giới hạn phát hiện: 35 -50 ppb. + Ứng dụng: Phƣơng pháp này có thể xác định nhiều nguyên tố cùng một lúc và đƣợc áp dụng đối với tất cả các loại nền màu khác nhau, tuy nhiên, các mẫu rắn và mẫu lỏng chứa nhiều kết tủa phải xử lý trƣớc khi phân tích. 1.5.3. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử kết hợp thiết bị sinh khí Hiđrua ( HVG - ASS) . Quang phổ hấp thụ nguyên tử (ASS) là một kỹ thuật phân tích lƣợng vết các nguyên tố phổ biến, đƣợc sử dụng nhiều trong các phòng thí nghiệm với độ chọn lọc độ lặp lại cao, có thể phân tích hàng loạt mẫu trong thời gian ngắn, giá thành thiết bị không quá đắt. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng rộng rãi trong phân tích định lƣợng Asen kết hợp với thiết bị tạo khí Hiđrua. + Nguyên tắc: Asen vô cơ hòa tan trong nƣớc có thể ở dạng As(III) hay As(V), hiệu suất tạo khí Hiđrua của hai dạng này khác nhau nên tất cả các Asen trong mẫu phải đƣợc khử về As(III) nhờ tác nhân khử của KI hoặc NaI. Sau đó As(III) phản ứng với hiđro mới sinh (tạo thành khi tác nhân khử Zn hoặc NaBH4 gặp môi trƣờng axit) tạo ra hợp chất Asin - AsH3. Khí Asin sẽ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 đƣợc dẫn vào bộ phận nguyên tử hóa mẫu nhờ khí Argon tạo ra các đám hơi nguyên tử tự do. Các nguyên tử này sẽ hấp thụ các tia sáng có bƣớc sóng đặc trƣng và cho kết quả độ hấp thụ.[13] + Giới hạn phát hiện: Phƣơng pháp này có thể xác định hàm lƣợng Asen trong mẫu cỡ 0,5ppb. 1.5.4. Phương pháp dùng vi khuẩn phát sáng. Nhóm nghiên cứu thuộc Viện khoa học và Công nghệ môi trƣờng Thụy Sĩ đã lợi đụng khả năng nhạy cảm với Asen của vi khuẩn Escherichia coli để biến đổi gen sao cho chúng phát sáng khi dò thấy Asen trong nƣớc. E. Coli hiện đang đƣợc thử nghiệm tại Việt Nam, có ƣu điểm vƣợt trội so với các phƣơng pháp khác là chi phí thấp mà không giải phóng các hóa chất độc hại vào môi trƣờng. 1.5.5. Phương pháp phân tích thể tích Dùng dung dịch chuẩn I2 + KI chuẩn dung dịch Asenic (AsO3 3- ) trong môi trƣờng kiềm có thêm vài giọt hồ tinh bột. Tại điểm cuối của phép chuẩn độ dung dịch có mau xanh hồ tinh bột + iôt. Để đảm bảo độ chính xác của phép chuẩn độ cần đƣa mọi dạng tồn tai của Asen về As(III). I2 + AsO3 3- + 2OH -  AsO4 3- + 2I - + H2O 1.5.6. Phương pháp cực phổ Von- Ampe hòa tan Cơ sở của phƣơng pháp Von- Ampe hòa tan là xây dựng đƣờng cong phụ thuộc giữa cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai điện cực đƣợc đặt trong bình điện phân chứa chất cần nghiên cứu. Phƣơng pháp Von- Ampe hòa tan gồm có các giai đoạn chính nhƣ sau: Khi điện phân làm giàu cần chọn thế thích hợp và giữ không đổi trong suốt quá trình điện phân. Thông thƣờng ngƣời ta chọn thế ứng với dòng khuyếch tán giới hạn của chất cần phân tích và tại thế đó chỉ có một số tối thiểu các chất bị oxi hóa hoặc khử trên điện cực. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 Các loại phản ứng có thể dùng để kết tủa lên bề mặt điện cực có thể là: - Khử ion kim loại trên điện cực thủy ngân Me n+ + ne + Hg  Me(Hg)  - Khử ion kim loại trên điện cực rắn trơ Me n+ + ne  Me  - Phản ứng làm giàu chất điện cực dƣới dạng hợp chất khó tan hoặc với ion kim loại dùng làm điện cực hoặc với một ion nào đó trong dung dịch. - Hấp thụ điện hóa các chất lên bề mặt điện cực làm việc bằng cách thêm vào dung dịch một thuốc thử có khả năng bị hấp phụ lên bề mặt điện cực, sau khi bị hấp phụ nó sẽ tạo phức với ion cần xác định để tập trung ion đó lên bề mặt điện cực. Phƣơng pháp Von- Ampe hòa tan đƣợc phân chia thành dạng Von- Ampe hòa tan anot và Von- Ampe hòa tan catot. Nếu điện phân là quá trình khử catot ở thế không đổi ETL thì khi hòa tan cho quét thế với tốc độ không đổi, đủ lớn từ giá trị ETL về phía dƣơng hơn. Quá trình hòa tan là quá trình anot và phƣơng pháp gọi là "Von- Ampe hòa tan anot" hay viết tắt là ASV (Anodic Stripping Vontammestry). Nếu điện phân là quá trình oxi hóa anot ở thế không đổi ETL thì khi hòa tan cho quét thế với tốc độ không đổi, đủ lớn từ giá trị ETL về phía thế âm hơn. Quá trình hòa tan là quá trình catot và phƣơng pháp gọi là "Von- Ampe hòa tan catot" hay viết tắt là CSV (Catotdic Stripping Vontammestry). 1.5.8. Phương pháp trắc quang [4,5,10] Nguyên tắc : Để quan sát đƣợc phổ hấp thụ trong vùng UV - VIS ta phải có chất nghiên cứu ở dạng có màu. Các chất xác định cần chuyển vào dung dịch dƣới dạng hợp chất màu với một thuốc thử thích hợp có độ nhạy lớn trong vùng phổ UV - VIS trong các điều kiện tối ƣu ( pH, nhiệt độ, thời gian, tỉ lệ thuốc thử...). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 Chụp phổ hấp thụ electron của hợp chất màu ở dải sóng 200 - 1000 nm. Tại điểm độ hấp thụ quang đạt giá trị cực đại ta tìm đƣợc bƣớc sóng mà chất màu hấp thụ ánh sáng cực đại. Khả năng hấp thụ ánh sáng của dung dịch màu đƣợc xác định bởi biểu thức định lƣợng của định luật Buger - Lambe - Beer: A =  .l.C Trong đó: A: Mật độ quang - Khả năng hấp thụ ánh sáng của dung dịch màu.  : Hệ số hấp thụ phân tử mol. l: Bề dày cuvet có đơn vị cm. C: Nồng độ của dung dịch màu. Trong thực hành phân tích trắc quang, ngƣời ta thƣờng xây dựng đƣờng cong biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang vào nồng độ chất màu trong dung dịch: A = f(C). Thực nghiệm cho thấy, mật độ quang chỉ phụ thuộc tuyến tính theo nồng độ ở một giới hạn C0 nhất định. Do đó, ta thƣờng xác định nồng độ chất nghiên cứu trong mẫu ở khoảng nồng độ tuyến tính OA (hình 1.1), nếu nồng độ lớn hơn C0thì ta phải pha loãng mẫu, kết quả nhân với hệ số pha loãng. C0 C(mg/l) Hình 1.1. Sự phụ thuộc của mật độ quang vào nồng độ chất hấp thụ. 0 A0 A LOL Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 Phƣơng pháp đƣờng chuẩn trong phân tích trắc quang: Trong thực tế ngƣời ta chỉ sử dụng vùng tuyến tính (Đoạn OA hay còn gọi là đƣờng chuẩn), khoảng tuyến tính này rộng hay hẹp tùy thuộc vào độ nhạy của hợp chất màu. Các chất càng nhạy trong vùng phổ UV - VIS thì vùng tuyến tính càng hẹp và lùi về phía nồng độ thấp, thuận lợi cho việc định lƣợng vết chất. Các bước xây dụng đường chuẩn: Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở xây dựng đƣờng chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính của mật độ quang vào nồng độ, sau đó đo mẫu trong cùng điều kiện, từ đó xác định đƣợc hàm lƣợng chất cần phân tích dựa vào đƣờng chuẩn. Phƣơng pháp này bao gồm các bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Chụp phổ hấp thụ phân tử của thuốc thử và hợp chất màu. Bƣớc 2: Khảo sát, chọn các điều kiệ tối ƣu cho sự tạo hợp chất màu nhƣ: thời gian, độ pH, tỉ lệ thuốc thử... Bƣớc 3: Chuẩn bị một dãy dung dịch chuẩn chứa chất cần phân tích với hàm lƣơng tăng dần, cho vào mỗi dung dịch một lƣợng thuốc thử nhƣ nhau, các điều kiện để tạo phức nhƣ: pH, thời gian, nhiệt độ và các điều kiện khác nhƣ nhau. Sau đó, xác định mật độ quang của hợp chất màu trong khoảng nồng độ tuyến tính. Bƣớc 4: Từ giá trị mật độ quang và nồng độ, ta thiết lập đƣợc đƣờng chuẩn trong hệ tọa độ xy, xác định đƣợc hàm lƣợng chất cần nghiên cứu trong mẫu thực(Cx) bằng đƣờng chuẩn khi biết giá trị mật độ quang của mẫu(Ax). Phương pháp trắc quang với phép phân tích Asen Trong phép phân tích Asen bằng phƣơng pháp trắc quang, nhiều công trình nghiên cứu đã sử dụng nhiều loại thuốc thử, trong phạm vi của luận văn này chúng tôi sử dụng thuốc thử là Bạc đietylđithiocacbamat để tạo phức với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 khí Asin - AsH3, đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến nhất để phân tích Asen bằng phƣơng pháp trắc quang. Qui trình của phƣơng pháp có thể tóm tắt nhƣ sau: Nguyên tắc: Các hợp chất của Asen trong mẫu đƣợc oxi hóa bằng KMnO4 hoặc K2S2O8, tiếp theo As(v) đƣợc khử về As(III) bằng KI. Sau đó Asen đƣợc khử tiếp thành khí Asin - AsH3 bằng hiđro mới sinh trong môi trƣờng axit. Asin tác dụng với dung dịch Bạc đietylđithiocacbamat trong piriđin hoặc clorofom tạo phức màu đỏ tím. Sau đó, đo độ hấp thụ quang của phức màu đƣợc tạo thành ở bƣớc sóng 520nm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 CHƢƠNG II THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất 2.1.1. Thiết bị và dụng cụ - Máy đo quang: GBC Cintra 40 UV - Visible spectrometer. - Máy đo pH: TOA pH METTER MODEL HM 5BS của Nhật. - Máy đông khô. - Máy cất nƣớc hai lần: MILL_ Q của Thụy Sĩ. - Cân phân tích chính xác 0,01mg: Srtocius - Thụy Sĩ. - Tủ sấy, lò nung, tủ hút, bếp khuấy từ. - Máy li tâm, bể rung siêu âm. - Bình định mức: 500ml, 250ml, 100ml, 50ml,25ml. - Cốc thủy tinh: 500ml, 250ml, 100ml, 50ml. - Pipet các loại: 1ml, 2ml, 5ml, 10ml, 20ml. - Đũa thủy tinh, giấy lọc, bình tia. - Phễu lọc, giấy siêu lọc, các bình PVE, chai thủy tinh tối màu.... - Dụng cụ thí nghiệm bằng teflon, thạch anh.... - Hệ tạo phức của Asen với thuốc thử Bạc đietylđithiocacbamat. - Bình đựng mẫu... Tất cả các dụng cụ dùng để phân tích đều đƣợc ngâm bằng HNO3 10% trong 24 giờ, sau đó đƣợc rửa sạch và tráng bằng nƣớc cất hai lần. 2.1.2. Hóa chất - Axit HNO3. - Axit H2SO4 - Axit HCl. - Zn hạt hoặc Zn bột sạch. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 - Dung dịch chuẩn Asen 1000 ppm. - Thuốc thử Bạc đietylđithiocacbamat. - Methalnol - CH3OH. -Mẫu cá chuẩn Dogfish Liver Certified Reference Material for Trace Metals (DOLT-3) có hàm lƣợng Asen tổng số: 10,2  0,5(mg/kg) 2.1.3. Chuẩn bị hóa chất và dung dịch chuẩn. + Dung dịch chuẩn asen 10 mg/l Lấy 1ml dung dịch chuẩn gốc asen 1000 mg/l cho vào bình 100ml định mức đến vạch bằng nƣớc cất hai lần. + Dung dịch chuẩn Asen 100  g/l: Lấy chính xác 1ml dung dịch chuẩn làm việc 10ppm cho vào bình 100ml định mức đến vạch bằng nƣớc cất hai lần. + Dung dịch Axit dimetylasinic-DMA mg/l: Cân 28,57mg ( CH3)2AsNaO2.3H2O thêm nƣớc cất, định mức đến 100ml. + HNO3 : HClO4 (1: 1): Trộn 100ml HNO3 ? với 100ml HClO4 72%. + MeOH : H2O (1 : 1): Trộn 150ml MeOH với 150ml nƣớc cất hai lần. + Axit HCl 15%: Hút 101,2 ml HCl 37% cho vào định mức đến 250 ml bằng nƣớc cất đƣợc 250ml dung dịch HCl 15%. + Thuốc thử Bạc đietylđithiocacbamat: Pha loãng 1ml Mocfolin trong 70ml Clorofom thêm 0,3 g Bạc đietylđithiocacbamat, lắc nhẹ cho đến khi Bạc đietylđithiocacbamat tan hoàn toàn, sau đó định mức đến vạch bằng Clorofom. Dung dịch pha đƣợc có màu vàng, đƣợc bảo quản trong điều kiện không tiếp xúc với ánh sáng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 +Pha natri bo hiđrua (NaBH4): Hòa tan 0,4 gam NaOH trong 400ml nƣớc, sau đó thêm 4gam Natri bo hiđrua (NaBH4) vào dung dịch trên, lắc nhẹ cho NaBH4 tan hoàn toàn (dung dịch này chuẩn bị hàng ngày). +Axit clohiđric HCl 2M: Pha loãng 165ml Axit clohiđric đặc đến thể tích V = 1 lit bằng nƣớc cất hai lần. + Dung dịch Chì axetat: Hòa tan 10 gam (CH3COO)2Pb.2H2O trong 100ml nƣớc cất hai lần. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.2.1.Phương pháp xác định asen : Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật hydrua là một trong những phƣơng pháp phổ biến nhất đƣợc sử dụng để phân tích asen, do giá thành thiết bị cao, cùng với quy trình vận hành phức tạp, nên chỉ có ít phòng thí nghiệm ở Việt Nam sử dụng phƣơng pháp này để xác định asen. Vì vậy, trong nghiên cứu này, chúng tôi xác định hàm lƣợng asen trong các mẫu hải sản bằng phƣơng pháp trắc quang. Nguyên tắc của phƣơng pháp đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Các dạng asen vô cơ hòa tan trong dung dịch, có thể ở dạng As (III) hoặc As (V) đƣợc khử về dạng As(III) bằng dung dịch KI vì hiệu suất tạo hydrua của As(V) thấp hơn nhiều so với As(III). Dạng asen này sẽ phản ứng với hidro mới sinh tạo thành khí (AsH3) bởi NaBH4 hoặc kẽm hạt trong môi trƣờng axit (pH=1). Khí Asin giải phóng đƣợc hấp thụ trong dung dịch bạc đietylđithiocarbamat, tạo thành hợp chất màu đỏ tím có cực đại hấp thụ tại bƣớc sóng 520 nm. AsO4 3- + 2I - + 2H +  AsO3 3- + I2+ H2O 3Zn + As 3+ + 3H +  3Zn 2+ + AsH3 AsH3+6AgSCSN(C2H5)2 6Ag +3(C2H5)2SCSNH + [(C2H5)2SCSN]As. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 Sơ đồ của: Hệ tạo hợp chất mầu của Asin và Bạc đietylđithiocarbamatnhƣ sau. - Phân tích asen tổng số: Để phân tích hàm lƣợng tổng asen trong hải sản, mẫu đƣợc vô cơ hóa bằng hỗn hợp các axit để chuyển tất cả các dạng asen về asen (V), sau đó asen (V) đƣợc khử về asen (III) bằng KI và xác định bằng phƣơng pháp đo quang. - Phân tích các dạng asen vô cơ: Mẫu hải sản đƣợc chiết trong hỗn hợp methanol- nƣớc bằng siêu âm, sau đó ly tâm và xác định hàm lƣợng tổng asen vô cơ trong dịch chiết bằng phƣơng pháp đo quang. - Phân tích các dạng asen hữu cơ: Hàm lƣợng asen hữu cơ đƣợc tính toán dựa trên hàm lƣợng asen tổng số và hàm lƣợng asen vô cơ 2.2.2. Phương pháp xử lý mẫu: - Phân tích asen tổng số: Trong mẫu hải sản, asen đƣợc liên kết chặt chẽ với các protein. Do đó trƣớc khi định lƣợng, cần phá vỡ nền protein của mẫu để đƣa các dạng asen về dạng vô cơ bằng một phƣơng pháp vô cơ hóa thích hợp. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng kỹ thuật vô cơ hóa ƣớt có sử dụng hỗn hợp các axit HNO3, HClO4 và H2SO4 theo các tỷ lệ thích hợp. Hình 2.1 Hệ tạo hợp chất mầu của Asin và Bạc đietylđithiocarbamat Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 - Phân tích asen vô cơ: Để phân tích hàm lƣợng tổng asen vô cơ trong các mẫu hải sản, chúng tôi sử dụng quy trình chiết của Nguyễn Đình Thuất[13], mẫu đƣợc chiết với MeOH-H2O bằng siêu âm, sau đó ly tâm và tiến hành phân tích bằng phƣơng pháp trắc quang. 2.3. Đối tƣợng nghiên cứu: Asen là nguyên tố độc hại, có khả năng tích lũy sinh học cao, đặc biệt là trong các đối tƣợng thủy hải sản, tuy nhiên mức độ độc hại của asen lại phụ thuộc vào dạng hóa học của chúng. Do vậy đối tƣợng nghiên cứu của luận văn này là sự tích lũy và phân bố các dạng asen vô cơ và hữu cơ trong các loại hải sản bao gồm: Tôm, cá ngừ, cá thu, cá khoai, cá ngân, sao biển, vẹm xanh, ngao.. 2.4. Nội dung nghiên cứu. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu xác định hàm lƣợng Asen tổng số, dạng hợp chất Asen vô cơ, dạng hợp chất Asen hữu cơ trong các mẫu hải sản trên với nội dung nhƣ sau: 2.4.1. Nghiên cứu các điều kiện tối ưu để xác định asen bằng phương pháp đo quang: - Khảo sát sự hình thành hợp chất mầu của asin với thuốc thử - Khảo sát cực đại hấp thụ của hợp chất màu. - Khảo sát thời gian phản ứng. - Khảo sát ảnh hƣởng của thể tích mẫu, thể tích thuốc thử. - Xây dựng đƣờng chuẩn để xác định Asen. 2.4.2. Xây dựng qui trình phân tích cho các đối tượng mẫu nghiên cứu. - Nghiên cứu, khảo sát và lựa chọn phƣơng pháp xử lý mẫu thích hợp để định lƣợng Asen. - Nghiên cứu, khảo sát ảnh hƣởng của các loại axit và nồng độ axit đến qui trình xử lý mẫu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 - Xác định qui trình phân tích Asen tổng số, qui trình phân tích dạng Asen hữu cơ và vô cơ trong các mẫu hải sản. - Phân tích định lƣợng Asen tổng số, xác định hàm lƣợng các dạng Asen hữu cơ và vô cơ trong các mẫu hải sản theo qui trình đã xây dựng và xác định đƣợc. - Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm. - Kết luận về tính độc của các hải sản đã phân tích. 2.5. Lấy mẫu và bảo quản mẫu. - Các mẫu cá, tôm sú, vẹm xanh, sao biển, ngao trƣớc khi phân tích đƣợc rửa sạch bằng nƣớc cất hai lần, cất vào tủ đông cho đến khi đông đá hoàn toàn, sau đó, mẫu đƣợc làm khô bằng phƣơng pháp đông khô chân không để không phá vỡ cấu trúc ban đầu của mẫu, giữ nguyên đƣợc dạng hữu cơ trong mẫu. Cuối cùng, nghiền nhỏ mẫu và bảo quản ở nhiệt độ -50C. Hình 2.1: Quy trình xác định tổng số, tổng dạng Asen trong một số hải sản bằng phương pháp trắc quang Mẫu hải sản dạng bột Asen tổng số Dạng Asen vô cơ cơ Dạng Asen hữu cơ Mẫu đã vô cơ hóa (dạng dung dịch) Mẫu chiết (dạng dung dịch) Mẫu hải sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khảo sát các điều kiện tối ƣu cho quá trình tạo hợp chất màu Để nghiên cứu sự tạo thành hợp chất màu của bạc Đietylđithiocacbamat với khí Asin- AsH3 bằng phƣơng pháp trắc quang, trƣớc hết phải biết đƣợc phổ hấp thụ của thuốc thử và của phức. Vì vậy, công việc đầu tiên là khảo sát phổ của chúng. 3.1.1. Khảo sát phổ hấp thụ của thuốc thử: Dùng pipet lấy chính xác 10ml dung dịch HCl 15% vào bình phản ứng, thêm 4g Zn, đồng thời lắp bình hấp thụ của hệ tạo phức đã có sẵn 4ml dung dịch bạc Đietylđithiocacbamat vào bình phản ứng, khuấy từ ở bình phản ứng trong thời gian 20 phút, để yên 10 phút.. Sau đó đem đo mật độ quang của dung dịch thuốc thử với cuvet 1cm ở dải sóng 350nm-750nm. Dung dịch so sánh là Clorofom. Kết quả đo đƣợc biểu diễn trên hình 3.1. 3.1.2. Khảo sát phổ hấp thụ của hợp chất màu - Lấy 50 ml dung dịch Asen(III) 50  g/l vào bình phản ứng của hệ tạohợp chất màu, thêm 1ml dung dịch KI 10%, 10ml dung dịch HCl 15% , và 4g Zn, đồng thời lắp bình hấp thụ của hệ tạo phức đã có sẵn 4ml dung dịch bạc Đietylđithiocacbamat vào bình phản ứng. Khuấy từ ở bình phản ứng trong thời gian 20 phút. Dạng asen này phản ứng với hidro mới sinh tạo thành khí (AsH3) trong môi trƣờng axit (pH=1). Khí Asin giải phóng đƣợc hấp thụ trong dung dịch bạc đietylđithiocarbamat tạo hợp chất màu, sau đó, lấy phần hợp chất màu vừa tạo đƣợc đem đo phổ ở dải sóng 350nm - 750nm, với dung dịch so sán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc21.pdf