Luận văn Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần cơ học - Vật lý đại cương của sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh

 

MỤC LỤC

Mở đầu

Trang

1. Lý do chọn đề tài . . 1

2. Mục đích nghiên cứu . 3

3. Giả thuyết khoa học . 3

4 . Đối tượng nghiên cứu . 3

5. Phương pháp nghiên cứu . 3

6. Nhiệm vụ nghiên cứu . 4

7. Đóng góp của luận văn . 4

8. Cấu trúc của luận văn. 4

Chương I: Cơ sở lý luận về trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

1.1. Mục tiêu dạy học . 5

1.1.1. Khái niệm, mục tiêu, mục tiêu môn học . 5

1.1.2. Việc cụ thể hoá các mục tiêu môn học. . 6

1.2. Cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học. . 9

1.2.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giá, kết quả học tập . 9

1.2.2. Vai trò vị trí của KTĐG trong quá trình dạy học. 11

1.2.3. Mối quan hệ giữa mục tiêu môn học - đánh giá. 11

1.2.4. Chức năng của KTĐG . 12

1.2.5. Các yêu cầu sư phạm đối với việc KTĐG . 13

1.2.6. Các bước trong KTĐG. 16

1.3. Trắc nghiệm để KTĐG kết quả học tập của học sinh .18

1.3.1. Nguồn gốc lịch sử phát triển của phương pháp trắc nghiệm. 18

1.3.2. Trắc nghiệm khách quan - Trắc nghiệm tự luận .19

1.3.3. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường dùng .24

1.3.4. Một số chỉ dẫn về phương pháp soạn câu hỏi trắc nghiệm . 29

1.3.5.Quy trình biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm . 32

1.3.6. Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan bằng phân tích thống kê. 34

1.3.7. Đánh giá bài trắc nghiệm khách quan. 38

Kết luận chương I . 42

Chương II: Xây dựng hệ thống câu hỏi Trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá

kết quả học tập sinh viên trường Cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh

2.1. Mục tiêu giảng dạy vật lý ở trường Cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh .43

2.1.1. Đặc điểm của việc giảng dạy.43

2.1.2. Yêu cầu của việc giảng dạy.43

2.1.3. Mục tiêu môn học vật lý ở trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh44

2.2.Nội dung giảng dạy Vật lý tại trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh.45

2.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá và thuận lợi khó khăn khi vận dụng phương pháp trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá . 46

2.4. Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần cơ học vật lý đại cương . 48

2.4.1 Mục tiêu dạy học vật lý đại cương phần cơ học. 48

2.4.2 Mục tiêu chi tiết giảng dạy vật lý đại cương phần cơ học tại trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh. 50

 

 

 

2.4.3 Ma trận đề kiểm tra theo mục tiêu giảng dạy. 54

2.4.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần cơ học- Vật lý đại cương. 56

Kết luận chương II. 85

Chương III: Thực nghiệm sư phạm . 86

3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm . 86

3.2. Đối tượng thực nghiệm. 86

3.3. Phương pháp tiến hành. 86

3.4. Các bước tiến hành . 87

3.5. Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm. 89

3.5. 1. Kết quả điểm số của bài trắc nghiệm. 89

3.5. 2.Đánh giá điểm số của bài trắc nghiệm. 89

3.5. 3. Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan bằng phân tích thống kê . 90

3.5. 4. Đánh giá bài trắc nghiệm. 99

Kết luận chương 3. 99

Kết luận chung. 101

Tài liệu tham khảo

 

doc112 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6237 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần cơ học - Vật lý đại cương của sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đợi. Ví dụ : Bà i trắc nghiệm có 25 câu, điểm trung bình lý tưởng( tính the o điểm thô ): (25 +25/4)/2=15,63 Trong trường hợp điểm trung bình thực tế quá xa với điểm trung bình lý tưởng thì bài trắc nghiệm ra là quá khó hoặc quá dễ. Nguyên nhân lấy điểm trung bình đem so sánh là để xác định mức độ khó dễ của bài trắc nghiệm là điểm trung bình bị chi phối bởi độ khó trung bình của các câu hỏi tạo thành bài trắc nghiệm đó . Một bài trắc nghiệm khách quan được đánh giá dựa vào hai chỉ số là độ tin cậy và độ giá trị. 1.3.7.2 Độ tin cậy: Độ tin cậy của bài trắc nghiệm khách quan được xem như là một số đo về sự sai khác giữa điểm số quan sát được và điểm số thực. - Điểm số quan sát được là điểm số trên thực tế học sinh có được. - Điểm số thực: là điểm số lý thuyết mà học sinh phải có nếu phép đo lường không có sai số. Nếu một bài trắc nghiệm khách quan có thể chấp nhận được thì nó thoả đáng về nội dung và có độ tin cậy 0,60 ≤ R ≤ 1,00 . Tóm lại, một bài trắc nghiệm khách quan hay là: Bài trắc nghiệm khách quan đó phải có giá trị, tức là nó đo được những cái cần đo, định đo, muốn đo. Bài trắc nghiệm khách quan phải có độ tin cậy, một bài trắc nghiệm khách quan hay nhưng có độ tin cậy thấp thì cũng không có ích; một bài trắc nghiệm khách quan có độ tin cậy cao nhưng vẫn có thể có độ giá trị thấp, như vậy một bài trắc nghiệm khách quan có độ tin cậy thấp thì không thể có độ giá trị cao. Để đánh giá độ tin cậy cần chú ý đến sai số đo lường chuẩn, số học sinh tham gia làm bài kểim tra và đ ặc điểm thống kê của b ài trắc ng hệi m khách quan. 1.3.7.3 Độ giá trị: Độ giá trị là khái niệm cho biết mức độ mà một bài trắc nghiệm đo được đúng cái mà nó cần đo. Độ giá trị nói đến tính hiệu quả của một bài trắc nghiệm trong việc đạt được những mục đích xác định. Đảm bảo tính giá trị: một bài kiểm tra coi là có giá trị khi nó phản ánh được mục tiêu đào tạo. Tính giá trị được thể hiện trong việc lựa chọn nội dung kiểm tra phải gắn với các mức độ nhận thức khác nhau. Nếu một bài kiểm tra chỉ gồm toàn câu hỏi để khảo sát trí nhớ ở mức độ nhận biết thì việc đánh giá kết quả là rất thấp. Để đ ảm b ảo tính g iá trị của b ài kiểm tra cần phải quan tâm đ ến tính toàn diện của nó tức là cả chất lượng và số lượng. Trong quá trình kiểm tra - đánh giá tuyệt đối không được đánh giá phiến diện, riêng lẻ từng mặt một. Theo Ebel độ giá trị chia làm hai loại: Loại 1: bao gồm các lo ại ch ia độ g iá trị dựa trên sự phán xét chu yên môn hay phân tích một cách chặt chẽ mặt logic, bao gồm: độ giá trị quyết định, độ giá trị nội dung, độ giá trị chương trình… Độ giá trị nội dung được quan tâm nhất trong lĩnh vực dạy học, môn học, tức là khi các câu hỏi của một bài trắc nghiệm bao trùm thoả đáng nội dung của môn học thì bài trắc nghiệm đó được coi là có giá trị về nội dung. Các trắc nghiệm kết quả học tập ở lớp thường được đánh giá một cách tốt nhất trên cơ sở độ giá trị về nội dung. Với bài trắc nghiệm tự luận thì độ giá trị về nội dung thấp hơn là trắc nghiệm khách quan vì số lượng câu hỏi ít nên có khả năng bao quát được hết nội dung của chương trình học. Để đánh giá tốt kết quả học tập của học sinh phải dựa vào độ giá trị của nội dung. Loại 2: được suy ra dựa phân tích bằng những chứng thực hay thống kê số học, bao gồm độ giá trị thực nghiệm, tiên đoán, nhân tố, cấu trúc… Loại này khi tính toán ộđ giá trị phải có 2 phép đo và phải ph ân tích các hệ số tương quan ở hai phép đo này. Ví dụ: tính độ giá trị tiên đoán phải có một phép đo tiên đoán biến số cần được tiên đoán tức là gồm: một bài trắc nghiệm tiên đoán trước, một bài trắc nghiệm sau để khẳng định. Phương pháp xác định độ giá tr ị của nội dung: nếu như xác định một số loại độ giá trị đòi hỏi phải xử lí bằng số liệu thống kê thì xác định độ giá trị nội dung được tiến hành chủ yếu bằng phân tích logic để xác định một bài trắc nghiệm có độ giá trị về nội dung hay không? Khi phân tích tỉ mỉ về nội dung bài trắc nghiệm phải chỉ ra các câu hỏi là những phép đo có giá trị về môn học hay hành vi đang được đánh giá, phản ánh được mục tiêu môn học. Độ giá trị là khái niệm về định tính hơn là định lượng, do vậy xác định độ giá trị về nội dung cần phải được thảo luận trong điều kiên môn học cụ thể. Đánh giá độ giá trị của nội dung cần phải dựa trên sự phán đoán. suy xét cụ thể về mục tiêu của môn học. *Mối quan hệ giữa độ giá trị và độ tin cậy: Độ giá trị đòi hỏi có độ tin cậy: để có giá trị, 1 bài trắc nghiệm phải tương đối có giá trị. Một bài trắc nghiệm về từ ngữ quá ngắn đến nỗi các điểm số của nó là không tin cậy thì rõ ràng nó không thể tiên đoán với 1 mức độ chấp nhận được về sự thành công trong học tập mà bài trắc nghiệm này muốn dự báo. Độ tin cậy không cần đảm bảo cho độ giá trị: trong khi độ tin cậy là một điều kiện cần thiết cho độ giá trị thì nó lại không đảm bảo gì cho độ giá trị. Có thể có bài trắc nghiệm có độ tin cậy hoàn hảo nhưng độ giá trị rất thấp hoặc không có giá trị gì cả. Bài trắc nghiệm có thể chứng tỏ độ tin cậy cao, cung cấp các phép đo ổn định về sự thể hiện của học sinh, đặc biệt trong bài trắc nghiệm dài. Tuy nhiên độ giá trị tiên đoán của bài trắc nghiệm có thể rất thấp. Làm nhanh không có nghĩa là thành công trong kỹ thuật. Độ giá trị và độ tin cậy có liên quan đến nhau. Độ giá trị liên quan tới mục đích của sự đo lường, còn độ tin cậy liên quan tới sự vững chãi của điểm số. Độ giá trị phản ánh mức độ mà một bài trắc nghiệm đo dược cái mà nó định đo. Vì vậy một bài trắc nghiệm muốn có giá trị phải có độ tin cậy nhưng ngược lại một bài trắc nghiệm có độ tin cậy cao chưa hẳn đã có giá trị cao. - Giá trị nội dung bài trắc nghiệm khách quan: Một bài trắc nghiệm khách quan được coi là có giá trị nội dung khi các câu hỏi tro ng bài là một mẫu tiêu biểu của tổng thể các kiến thức, kĩ năng, mục tiêu dạy học. Mức độ giá trị nội dung được ước lượng bằng cách so sánh nội dung của bài trắc nghiệm khách quan với nội dung của chương trình học. Điều này được thể hiện trong quá trình xác định mục tiêu kiểm tra và bảng đặc trưng để phân bố câu hỏi, lựa chọn câu hỏi. - Giá trị tiên đoán: Trong lĩnh vực như hướng nghiệp, tuyển chọn…từ điểm số của bài trắc nghiệm khách quan của từng người, chúng ta có thể tiên đoán mức độ thành công trong tươn g lai của người đó. Muốn tính giá trị tiên đoán chúng ta cần phải làm hai bài trắc nghiện là: một bài trắc nghiệm dự báo để có được những số đo về khả năng, tính chất của nhóm đối tượng khảo sát; một bài trắc nghiệm đối chứng để có biến số cần tiên đoán. Hệ số tương quan giữa hai bài trắc nghiệm đó là giá trị tiên đoán. Kết luận chương 1 Trên đây chúng tôi đã trình bàyđược cơ sở lý luận của KTĐG và đề cập tới việc xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan để KTĐG kết quả của người học.Qua việc trình bày trên chúng tôi rút ra được kết luận sau: - Lựa chọn được phương pháp KTĐG thích hợp cho phép đánh giá được kết quả của người học một cách chính xác, khách quan. - Cách thức tiến hành soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan, soạn đề kiểm tra trắc nghiệm phải bán sát mục tiêu giảng dạy, phải xác định được ma trận hai chiều về nội dung giảng dạy và yêu cầu cần đánh giá về độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy, độ giá trị của hệ thống câu hỏi TNKQ cũng như đề kiểm tra TNKQ. Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT MỎ QUẢNG NINH 2.1 Mục tiêu giảng dạy Vật lý ở trường Cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh 2.1.1 Đặc điểm của việc giảng dạy Vật lý - Đặc điểm của trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh là một trường cao đẳng kỹ thuật nên số lượng và chất lượng học sinh đăng ký và tham dự thi vào trường ít. Do đó chất lượng tuyển chọn đầu vào của trường còn hạn chế. - Môn vật lý đại cương được giảng dạy ở học kỳ I hoặc kỳ II của năm học thứ nhất. Do các em quen với cách học ở phổ thông với lượng kiến thức ít, thời gian luyện tập nhiều nên chưa quen cách học mới với nhiều kiến thức mới, yêu cầu mới cho tự học là chủ yếu . - Trường là một trường học nghề với nhiều ngành nghề liên quan đến kỹ thuật rất cần nhiều hiểu biết về những ứng dụng vật lý như ngành khai thác mỏ, cơ điện mỏ, tuyển khoáng, tự động hóa.... - Cùng với sự nghiệp hóa và công nghiệp hóa đất nước cần có sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong đó phải kể đến việc ứng dụng rộng rãi của vật lí trong ngành ỹk thu ật mỏ đòi hỏi cần th iết phải trang bị kiến thức kỹ năng cơ bản của vật lý làm cơ sở tốt cho việc học tập chuyên ngành và công tác sau này. 2.1.2 Yêu cầu của việc giảng dạy Vật lý Dựa trên đặc điểm việc giảng dạy vật lý của trường nêu ra ở trên đòi hỏi yêu cầu cụ thể cho việc giảng dạy vật lý như sau: - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vật lý đại cương theo yêu kỹ thuật. ầcu của Bộ giáo dục và đào tạo cho khối các trường cao đẳng - Cung cấp cho sinh viên nhữn g kỹ năng cần thiết về thực hành sử lý số liệu thí nghiệm, biểu đồ ... là cơ sở cho thực hành nghề sau này . - Phần ứng dụng liên hệ thực tế của vật lý với các ngành đào tạo của trường như khai thác mỏ, cơ điện mỏ, tuyển khoáng ... cần được làm rõ, để tạo hứng thú trong học tập cho sinh viên, để sinh viên có những hiểu biết và gắn bó với ngành nghề các em đã lựa chọn. - Các phương pháp vật lý cần được dạy một cách sâu sắc đảm bảo tốt cho giảng dạy các môn học cơ sở và chuyên ngành sau này . 2.1.3 Mục tiêu môn h ọc Vật lý ở trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh o Kiến thức Sinh viên học tập môn vật lý cần đạt được hệ thống kiến thức vật lý đại cương cơ bản , hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của thời đại bao gồm : 1. Phát biểu đúng các khái niệm về các sự vật hi ện tượng, các quá trình vật lý sảy ra trong đời sống và sản xuất, các đại lượng vật lý, nội dung các định luật vật lý cơ bản và các định luật vật lý liên quan trực tiếp đến học tập nghiên cứu thực hành đối với ngành mỏ . 2. Giải thích được các hiện tượng vật lý cơ bản, đặc biệt hiểu giải thích đại cương về nguyên lý hoạt động của các thiết bị ngành mỏ như các máy mỏ, máy khai thác, các động cơ điện, máy biến thế... 3. Tìm hiểu những kiến thức cần thiết và sâu sắc liên quan đến ứng dụng kỹ thuật trong ngành mỏ 4. Củng cố và phát triển phương pháp tư duy, phương pháp mô hình, phương pháp thực nghiệm trong vật lý. Phát triển thế giới quan duy vật biện chứng. o Kỹ năng 1. Biết quan sát các hiện tượng vật lý và các quá trình vật lý sảy ra trong tự nhiên, tong đời sống hàng ngày, sản xuất, tong thí nghiệm. Biết tra cứu, điều tra sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu và các kênh thông tin khác nhau để thu thập thông tin cần thiết cho học tập môn vật lý . 2. Sử dụng các dụng cụ trong thí nghiệm vật lý đại cương 3. Phân tích và tổng hợp các nguồn thông tin thu thập được đồng thời rút ra các kết luận cần thiết. 4. Vận dụng các kiến thức vật lý để mô tả, giải thích hiện tượng và các quá trình vật lý, giải các bài tập vật lý và giải quyết các bài tập vật lý cơ bản trong đời sống và sản xuất ở mức độ đại cương. ° Thái độ Hình thành và rèn luyện ở sinh viên các thái độ hứng thú trong học tập môn vật lý.Có thái độ khách quan trung thực, tác phong tỷ mỷ cẩn thận chu đáo, tính chính xác, tinh thần hợp tác trong học tập môn vật lý. Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lý vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập và ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. 2.2 Nội dung giảng dạy Vật lý tại trường Cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh. Phần nội dung giảng dạy Vật lý tại trường Cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh gồm phần : Cơ học, nhiệt học, điện học.Tổng cộng có 60 tiết trong đó có 48 tếit lí thuyết, 12 tiết thực hành. Nội dung chính của chương trình như sau: Bài mở đầu : Đối tượng và phương pháp vật lý, thứ nguyên. Phần 1 Cơ học Chương 1 Động học chất điểm Chương 2 Động lực học chất điểm Chương 3 Cơ học vật rắn Chương 4 Năng lượng Bài thực hành 1 : Xác định mô men quán tính của bánh xe và lực ma sát của ổ trục MC 965 Bài thực hành 2 : Thí nghiệm xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc vật lý kiểu MC962 Phần 2 Nhiệt học Chương 5 Các định luật thực nghiệm về chất khí Chương 6 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học Chương 7 Nguyên lý thứ hai nhiệt động học. Phần 3 Điện học Chương 8 Tĩnh điện Chương 9 Dòng điện và từ trường Bài thực hành 3: Xác định điện tích riêng của electron bằng phương pháp Mannheton kiểu MC 9511 2.3 Thực trạng của kiểm tra đánh giá và những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng phương pháp trắc nghiệm trong KTĐG. Từ những năm 1990 – 2002, việc kiểm tra đánh gía kết quả học tập của sinh viên Trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh với môn học Vật lý đại cương và các môn học khác ở trường được thi dưới hình thức thi viết với quy trình chặt chẽ, nhưng tình trạng học sinh học tủ, hiện tượng coi cóp còn tồn tại nhiều, việc chấm thi vất vả kéo dài và vẫn phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người chấm. Từ 2003 đến 2005 nhà trường chuyển sang thi dưới hình thức vấn đáp với thời gian chuẩn bị 30-45 phút, sinh viên được phép trả lời trực tiếp b ài trong thời gian từ 10 đến 15 phút trước 2 giám thị khoảng 2 vấn đề lớn. Giáo viên có thể hỏi sâu, chi tiết vấn đề của đề thi hoặc đưa ra một vài câu hỏi xác nhận trình độ nhận thức, phản ứng của người học xung quanh vấn đề có trong đề thi. Đồng thời giáo viên có thể trao đổi vấn đề mà sinh viên chưa hiểu sâu, hiểu rõ. Do số lượng đề thi nhiều nên việc bốc thăm câu hỏi có tính xác suất, giáo viên chỉ được hỏi được nội dung có trong đề thi, còn hỏi mở rộng để cho sinh viên thêm điểm xuất sắc hoặc gợi ý thêm cho sinh viên sấp sỉ đạt điể m 5. Chính vì vậy vẫn còn tình trạng học tủ. Đôi khi sinh viên chỉ học qua loa và trông chờ vào may rủi trong lựa chọn được đề dễ thuộc phần đã học và trông chờ vào sự gợi ý của giáo viên để nhận được điểm trung bình. Trong khi đó một số sinh viên do tâm lý vào phòng thi không ữvng vàng khi trả lời trước giám thị đã nhận được điểm kém hơn trình độ kiến thức mà họ thu nhận được. Về phía giáo viên tuy rằng hình thức thi vấn đáp giúp họ đánh giá được năng lực của sinh viên qua trao đổi trực tiếp với sinh vi ên, giúp cho sinh viên nhận ra chỗ còn th iếu sót trong kiến th ức n hận đ ược, cần sửa ch ữa chỗ còn hiểu sai. Song vấn đề cho điểm của giáo viên lại phụ thuộc rất nhiều vào tính chủ quan của chính người chấm, phụ thuộc vào người chấm chặt hay rộng, trình đ ộ chuyên môn, quan điểm về mức độ đạt về nhận thức của sinh viên. Đôi khi cùng một giáo viên chấm ở thời điểm khác nhau cũng có điểm số khác nhau, không kể tới những quan hệ xã hội ràng buộc với giáo viên dẫn tới cho điểm không thỏa mãn khách quan và công bằng. Hình thức thi như thế đối với tất cả các môn học và người ta tin tưởng hoàn toàn vào giáo viên còn sinh viên thì không coi cóp, học tủ và trả lời theo đúng vốn kiến thức mà họ có được. Kết quả thi của năm này và năm khác không ổn định. Số sinh viên đạt yêu cầu tùy theo lớp, theo năm đạt được 50 đến 70 %. Người giáo viên hoàn toàn tin tưởng vào mình nên hầu như không quan tâm đến việc tìm hiểu nguyên nhân vì sao có thực trạng trên. Từ năm 2006 thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục bắt đầu từ đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên của Bộ Giáo Dục và đào tạo. Nhà trường bước đầu đổi mới kiểm tra đánh giá bằng việc áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan để kết thúc học phần và kết thúc môn học cho các môn học cơ bản như vật lý đại cương, hóa đại cương, ngoại ngữ. Với loại câu hỏi được xây dựng nhiều nhất là câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm mục đích đổi mới về nội dung kiểm tra đánh giá, đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra đánh giá, chống hiện tượng quay cóp, đảm bảo tính công bằng cho mọi người học. Điểm số phản ánh đúng năng lực của người họ c, do vậy kích th ích tính tích cực, tự lực trong học tập của ng ười học.Tuy nhiên do đây là vấn đề mới đối với nhà trường . Giáo viên chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về trắc nghiệm khách quan và chưa có kỹ năng , nên việc xây dựng được hệ thống câu hỏi TNKQ và tổ hợp thành đề thi, đề kiểm tra còn rất nhiều khó khăn . Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dậy học, nâng cao chất lượng của công tác kiểm tra đánh giá, chúng Tôi thực hiện đề tài theo hướng xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong kiểm tra đánh giá kết quả của sinh viên trong phần cơ học thuộc học phần Vật lý đại cương dành cho sinh viên năm thứ nhất của trường CĐKT Mỏ Quảng Ni nh. 2.4 Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần cơ học vật lý đại cương 2.4.1 Mục tiêu dạy học vật lý đại cương phần cơ học 1. Đạt được hệ thống kiến thức vật lý đại cương cơ bản phần cơ học phù hợp với những quan điểm hiện đại. * Các khái nệim về các sự vật hiện tượng cơ học thường gặp trong đời sống và sản xuất - Các đại lượng như vận tốc, gia tốc, phương trình chuyển động, lực, động lượng, mô men lực .... - Các định luật Niu tơn về chuyển động, các định lý về động lượng và xung lượng, các định lý về mô men động lượng, xung lượng của mô men lực, định luật bảo toàn động lượng ..... - Nguyên lý tương đối của Galilê * Những ứng dụng phổ biến của cơ học trong đời sống và sản xuất của ngành mỏ như khai thác, cơ điện, tuyển khoáng..... *Các phương pháp nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của vật lý trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình . 2. Rèn luyện và phát triển các kỹ năng - Quan sát các hi ện tượng cơ học, các quá trình cơ học sảy ra trong tự nhiên - Sử dụng các dụng cụ đo phổ biến của vật lý của phần cơ học như đồng hồ tốc kế, đo quãng đường, dụng cụ thí nghiệm với ổ trục MC-965 - Phân tích tổng hợp và sử lý các thông tin thu đ ược rút ra kết luận về các hiện tượng cơ học -Vận dụng các kiến thức vật lý để mô tả giải thích hiện tượng và các quá trình vật lý, giải các bài tập vật lý và giải quyết các bài tập cơ bản trong đời sống và sản xuất ở phần cơ học với mức độ đại cương -Sử dụng các thuật ngữ vật lý, biểu bảng đồ thị trình bày rõ ràng chính xác 3. Hình thành và rèn luyện các thái độ tình cảm sau: - Có hứng thú trong học vật lý, quan tâm các hiện tượng cơ học sảy ra trong đời sống - Có thái độ khách quan trung thực, có tác pho ng tỷ mỷ cận thận chính xác có tinh thần hợp tác trong học tập môn vật lý cũng như việc áp dụng hiểu biết đã đạt được - Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lý vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập bảo vệ giữ gìn môi trường. 2.4.2 Mục tiêu chi tiết giảng dạy vật lý phần cơ học tại trường cao đẳng kỹ thuật Mỏ Quảng Ninh Chủ đề Mức độ đạt được 1. Động học chất điểm 1.1 Những khái niệm cơ bản 1.2 Vận tốc 1.3 Gia tốc Kiến thức: - Nêu được khái niệm về chuyển động, chất điểm, hệ qui chiếu, phương trình chuyển động. - Nêu được ví dụ chứng minh chuyển động có tính tương đối . - Viết công th ức vận tốc tức thời của chất điểm - Phân bệi t được đặc trưng của vận tốc trung bình, vận tốc tức thời . - Nêu đư ợc đặc điểm của véc tơ vận tốc tức thời - Viết công thức gia tốc tức thời của chất điểm. - Phân biệt được đặc trưng của gia tốc trung bình, gia tốc tức thời. - Nêu được đặc điểm của véc tơ gia tốc tức thời. - Viết công thức gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến. - Phân biệt được đặc trưng của gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến . - Nêu được đặc điểm của gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến. - Nhận biết được các dạng chuyển động cơ đặc biệt: • Chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. • Chuyển động tròn. Chủ đề Mức độ đạt được 2. Động lực học chất điểm 2.1 Các định luật của Niu tơn 2.2 Các ịnđh lý về động lượng • Chuyển động của vật bị ném. • Dao động điều hòa, dao động tắt dần về định nghĩa, các đại lượng đặc trưng như gia tốc, vận tốc, quãng đường. Kỹ năng - Vận dụng công thức gia tốc, vận tốc, quãng đường trong các chuyển động cơ đặc biệt trong giải các bài tập động học về chuyển động thẳng đều thẳng biến đổi đều, tròn đều, tròn biến đổi đều, dao động - Rèn thao tác ắlp ráp thí nghiệm tiến hành thí nghiệm sử lý số liệu, sai số trong việc thực hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc vật lý kiểu MC 9511 Kiến thức - Phát biểu nội dung, ý nghĩa định luật I Niu tơn. - Phát biểu, viết biểu thức định luật II Niu tơn. - Phát biểu, viết biểu thức định luật III Niu tơn. - Nêu được đặc điểm, ý nghĩa của động lượng và xung lượng của lực. - Phát biểu và viết biểu thức các định lý về động lượng. - Phát biểu và v iết biểu th ức về định lu ật b ảo toàn động lượng. - Nêu được khái niệm về hệ qui chiếu quán tính, hệ qui chiếu tương đối. - Phát biểu nội dung nguyên lý Galilê. Chủ đề Mức độ đạt được 2.3. Chuyển động tương đối, nguyên lý tương đối của Galilê 3.Cơ học vật rắn 3.1 Chuyển động tịnh tiến c 3.2 Chuyển động quay của vật rắn. - Viết và giải thích các đại lượng trong công thức cộng vận tốc và gia tốc. - Nêu được đặc điểm, tính chất của lực quán tính. - Viết và giải thích các đại lượng trong phương trình cơ bản của động lực học trong hệ qui chiếu tương đối . Kỹ năng - Vận dụng các định lý về động lượng, định luật bảo toàn động lượng trong việc giải thích hiện tượng súng giật khi bắn, nguyên tắc chuyển động bằng phản lực... - Vận dụng định lu ật I, II, III Niu tơn v ào g iải các bài toán động lực học. - Vận dụng các định lý về động lượng, định luật bảo toàn động lượng trong việc giải các bài tập hệ vật trong va chạm, trong tương tác. - Vận dụng phương trình cơ bản của động lực học trong hệ qui chiếu tương đối giải bài toán liên quan nhiều vật chuyển động. Kiến thức Nêu được định nghĩa và lấy ví dụ về vật rắn huyển động tịnh tiến Nêu đặc điểm về quỹ đạo, vận tốc, gia tốc của vật rắn chuyển động tịnh tiến - Viết phương trình cơ bản của động lực học vật rắn chuyển động tịnh tiến. - Nêu được định nghĩa và lấy ví dụ về vật rắn quay quanh một trục cố định Chủ đề Mức độ đạt được 3.3 Các định lý về mô men động lượng của vật rắn quay quanh một trục. - Nêu đặc điểm của các đại lượng đặc trưng về mặt động học của vật rắn quay quanh một trục cố định như: góc quay, vận tốc góc, gia tốc góc, vận tốc dài gia tốc tiếp tuyến của điểm thuộc vật rắn, mối liên hệ giữa các đại lượng. - Nêu được đặc trưng của mô men lực - Viết công thức tổng quát về véc tơ mô men lực, đơn vị mô men lực -Viết phương trình cơ bản của động lực học vật rắn quay quanh trục cố định - Viết công thức mô men quán tính của một số vật rắn thường gặp. - Viết công thức về mô men động lượng của vật rắn quay quanh một trục cố định. - Phát biểu và viết biểu thức định lý về mô men động lượng của vật rắn quay quanh một trục - Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn mô men động lượng của vật rắn quay quanh một trục Kỹ năng - Rèn thao tác ắlp ráp thí ng hiệm tiến hành thí nghiệm sử lý số liệu, sai số trong việc thực hành thí nghiệm đo mô men quán tính ổ trục của dụng cụ MC 965. - Vận dụng công thức về phương trình cơ bản của vật rắn tịnh tiến, vật rắn quay quanh trục cố định giải bài tập về động lực học vật rắn. Chủ đề Mức độ đạt được 4. Năng lượng 4.1 Công, công ấstu, năng lượng . 4.2 Cơ năng, định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng. - Giải thích được nguyên nhân gây ra biến đổi trạng thái chuyể n động quay của vật rắn là do có mô men lực tác dụmg. - Giải thích hoạt động của cánh quạt của máy bay phản lực, chuyển động của con quay. - Vận dụng định luật bảo toàn mô men động lượng vào giải bài tập cơ học vật rắn. Kiến thức - Viết biểu thức tổng quát về công cơ học, công suất. Đơn vị - Nêu khái nệi m về năng lượng. Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. - Phát biểu và viết biểu thức về định lý động năng. Biểu thức động năng của một số vật rắn. - Định nghĩa thế năng, viết biểu thức tính thế năng trong trường trọng lực, trường hấp dẫn... - Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng trong trường trọng lực Kỹ năng - Vận dụng các công thức công, động năng, thế năng, định luật bảo toàn cơ năng giải bài tập theo phương pháp năng lượng. 2.4.3 Ma trận đề kiểm tra theo mục tiêu giảng dạy Trên cơ sở mục tiêu chi tiết giảng dạy vật lý đại cương phần cơ học và đặc điểm ngành nghề đào tạo của trường. Chúng tôi thống nhất đưa ra ma trận đề kiểm tra theo mục tiêu giảng dạy cho riêng từng ngành như sau: 2.4.4.1 Ngành khai thác Chủ đề Mục tiêu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1.Động học chất điểm 2 2 2 6 2.Động lực học chất điểm 3 3 2 8 3.Cơ học vật rắn 2 2 2 6 4.Năng lượng 1 2 2 5 Tổng 8 9 8 25 2.4.4.2 Ngành trắc địa Chủ đề Mục tiêu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1.Động học chất điểm 3 3 1 7 2.Động lực học chất điểm 3 4 1 8 3.Cơ học vật rắn 1 3 1 5 4.Năng lượng 1 3 1 5 Tổng 8 13 4 25 2.4.4.3 Ngành kinh tế doanh nghiệp Chủ đề Mục tiêu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1.Động học chất điểm 5 3 1 9 2.Động lực học chất điểm 3 2 1 6 3.Cơ học vật rắn 2 2 1 5 4.Năng lượng 1 2 2 5 Tổng 11 9 5 25 2.4.4.4 Ngành tuyển khoáng Chủ đề Mục tiêu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1.Động học chất điểm 4 3 1 8 2.Động lực học chất điểm 3 3 1 7 3.Cơ học vật rắn 2 3 1 6 4.Năng lượng 1 2 1 4 Tổng 10 11 4 25 Dựa trên ma trận đề k iểm tra trên chún gtôi k ết cấu thành các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần Cơ học - Vật lý đại cương của sinh viên trường Cao đẳng Kỹ .doc
Tài liệu liên quan