Luận văn Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Song Phú

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1

1.1. ĐẶCVẤN ĐỀNGHIÊNCỨU .1

1.1.1. Sựcần thiết nghiêncứu .1

1.1.2.Căncứ khoahọc và thực tiễn .2

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .4

1.2.1. Mục tiêu chung .4

1.2.2. Mục tiêucụ thể .4

1.3. CÂUHỎI NGHIÊNCỨU .4

1.4. PHẠM VI NGHIÊNCỨU .5

1.4.1. Phạm vivề không gian .5

1.4.2. Phạm vivề thời gian .5

1.4.3. Đốitượng nghiêncứu .5

1.5.LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .5

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬNVÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN .7

2.1.1. Khái niệm hoạt động ngân hàng. .7

2.1.2. Khái niệm tíndụng ngân hàng .7

2.1.3. Khái niệmrủi rongân hàng .8

2.1.4.Rủi ro tíndụng .8

2.1.5. Thiệthại dorủi ro tíndụng gây ra . 10

2.1.6. Một số chỉ tiêu đánh giá tínhdụng . 11

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU . 12

2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiêncứu . 12

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu . 12

2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu . 12

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆUQUẢVÙNG NGHIÊNCỨU.14

3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁTVỀNGÂN HÀNG . 14

3.1.1. Tình hình kinhtế xãhộitại huyện Tam Bình . 14

3.1.2. Quá trình hình thành và phát triềncủa ngân hàng Nông Nghiệp vàPTNT chi

nhánhSong Phú . 15

3.1.3.Cơcấutổ chứcbộ máy quản lý . 15

3.1.4. Trách nhiệmcủatừng phòng ban . 17

3.1.5. Cáclĩnhvực hoạt độngcủa ngân hàng . 18

3.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA NGÂN HÀNG . 19

3.2.1. Doanh thu . 21

3.2.2. Chi phí . 22

3.2.3.Lợi nhuận . 23

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNGRỦI RO TÍNDỤNG TRONG HOẠT

ĐỘNG NGÂN HÀNG . 25

4.1. PHÂN TÍCHNGUỒN VỐN . 25

4.1.1. Tình hình nguồn vốn . 25

4.1.2. Tình hình huy độngvốn . 27

4.1.3. Tình hình cho vay và thuhồinợ . 29

4.1.3.1. Tình hình chovay và thuhồinợ theo thờihạn . 32

4.1.3.2. Tình hình chovay và thuhồinợ theo loại hình kinh doanh . 37

4.1.3.3. Tình hình chovay và thuhồinợ theo mục đích kinh doanh . 43

4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNGRỦI RO TÍNDỤNGCỦA NGÂN HÀNG . 49

4.2.1. Thực trạngrủi ro tíndụng theo thờihạntíndụng . 50

4.2.2. Thực trạngrủi ro tíndụng theo loại hình kinh doanh . 52

4.2.3. Thực trạngrủi ro tíndụng theomục đích kinh doanh . 53

4.3. THUẬNLỢIVÀKHÓ KHĂN . 59

4.3.1. Thuậnlợi . 59

4.3.2. Khó khăn . 59

4.3.3. Phươnghướng hoạt độngcủa ngân hàng . 60

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢIPHÁP PHÒNG NGỪARỦI RO TÍN DỤNG . 62

5.1. CÁCDẤUHIỆU NHẬN BIẾTRỦI RO TÍNDỤNG . 62

5.2.CĂNCỨ ĐỀ RA GIẢIPHÁP . 63

5.3. MỐTSỐ GIẢIPHÁPPHÒNG NGỪARỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG . 64

5.3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả trong huy độngvốn . 64

5.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả vàhạn chếrủi ro trong công tác cho vay . 65

5.3.3. Giải pháp đốivới công tác thunợ vàxửlýnợ quáhạn . 68

5.3.4. Biện phápvề nhânsự . 69

5.3.5. Một số giải pháp phòng ngừarủi ro khác . 70

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 72

6.1. KẾT LUẬN . 72

6.2. KIẾN NGHỊ . 73

6.2.1. Đốivới chính quyền địa phương . 73

6.2.2. Đốivới ngân hàng Agribank chi nhánh Song Phú . 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 74

pdf86 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Song Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa dân cư tăng 5.768 triệu đồng tương đương với mức tăng 10,31% so với năm 2006 và tăng mạnh vào năm 2008 với số tăng là 10,961 triệu đồng tương đương với mức tăng 17,77%. Bảng 3: TÌNH HÌNH VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % Số tiền % - Tiền gửi của TCKT 1.587 1.967 358 380 23,92 (1.609) (81,81) - Tiền gửi của dân cư 55.924 61.692 72.653 5.768 10,31 10.961 17,77 + Không kỳ hạn 5.015 1.273 2.570 (3.742) (74,61) 1.297 101,86 + Có kỳ hạn <12T 32.499 45.026 60.161 12.527 38,54 15.135 33,61 + Có kỳ hạn >12T 18.409 15.393 9.922 (3.017) (16,39) (5.471) (35,54) Tổng vốn huy động 42.216 47.704 55.872 5.489 13,00 8.168 17,12 (Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú) Nguyên nhân là do ngân hàng tích cực trong khâu huy động vốn: ngân hàng đã vận động đồng vốn nhàn rỗi trong dân cư, loại tiền gửi này đã tạo nguồn vốn ổn định cho ngân hàng. Mặt dù món tiền gửi từ các cá nhân thường là nhỏ nhưng do ngân hàng huy động từ số đông cá thể và hộ gia đình nên cũng đem lại cho ngân hàng nguồn vốn lớn để kinh doanh. Mặt khác, do người dân đã có sự thay đổi trong Đvt: Triệu đồng PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình chi nhánh Song Phú GVHD: Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Kim Thoa 28 nhận thức, trình độ văn hóa được nâng cao, sự hiểu biết và ý muốn tiếp cận nền kinh tế tiên tiến, mọi người hướng đến việc sử dụng càng nhiều các sản phẩm dịch vụ tiện ích do ngân hàng cung cấp. Việc ngân hàng phát hành thẻ và các dịch vụ tài chính khác cho cá nhân, ngoài việc ngân hàng chứng minh là mình có sản phẩm mới, hiện đại, thu được phí và còn giúp bà con có điều kiện tiết kiệm lâu dài, ngân hàng huy động được nguồn vốn rất lớn từ tiền gửi của dân cư, tiền gửi cá nhân trên tài khoản tiền gửi thanh toán của họ. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong thời gian qua không ổn định. Đây là loại tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng gửi vào không có mục đích nhận lãi suất, chỉ phục vụ cho việc kinh doanh và giao dịch của mình. Do đó cũng tạo vốn cho ngân hàng, nhưng nguồn vốn này thường không ổn định, vì khách hàng gửi vào và rút ra bất kỳ lúc nào mà không thông báo trước cho ngân hàng. Hình 5: Cơ cấu huy động vốn của ngân hàng qua ba năm 76.98 94.39 107.68 3.76 4.12 0.46 11.88 2.67 4.60 17.76 32.2743.61 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2006 2007 2008 Năm % TGTK CKH >12T TGTK CKH <12T TGTK KKH TG TCKT Qua biểu đồ cho thấy, tiền gửi tiết kiệm của dân cư luôn tăng qua các năm, trong đó tiền gửi của dân cư kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao (từ 56% đến 82% tổng vốn huy động của ngân hàng). Cụ thể ở bảng 3, năm 2007 đạt 61.692 triệu đồng, tăng 5.768 triệu đồng (ứng với tốc độ tăng 10,31%) so với năm 2006. Đến năm 2008 tổng vốn huy động từ tiền gửi của dân cư đạt 72.653 triệu đồng, mức huy động tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm 60.161 triệu đồng, tăng 12.527 triệu đồng với tốc độ tăng 38,54% so với năm 2007. Ngân hàng có công tác huy động tốt, (Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú) PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình chi nhánh Song Phú GVHD: Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Kim Thoa 29 tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng từ tiền gửi của dân cư (chiếm khoảng 23% tổng vốn huy động của ngân hàng). Đây là nguồn vốn ổn định vì thời hạn của tiền gửi dài và ổn định, ngân hàng có điều kiện điều tiết nguồn vốn phù hợp với thời hạn gửi của khách hàng, và do đó ngân hàng có thể mở rộng cho vay trung và dài hạn nhằm làm tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng. Mặt khác, các khoản tiền gửi không kỳ hạn của dân cư và các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng không đáng kể (5%; 2%) nhưng cũng góp phần làm tăng thêm nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng, ngân hàng huy động được vốn có nghĩa là ngân hàng có thể tận dụng được nguồn vốn giá rẻ để cho vay và đầu tư, vì thế để đạt được lợi nhuận ngày càng cao ngân hàng có thể mở rộng hoạt động tín dụng cả về số lượng và chất lượng. Ngoài ra, nguồn thông tin từ tiền gửi của khách hàng còn giúp ngân hàng thấu hiểu được tình hình kinh tế của người dân, để từ đó ngân hàng có thể đưa ra chiến lược cho vay (có thể thực hiện được nhiều khoản cho vay tín chấp, tuy nhiều rủi ro nhưng đem lại lợi nhuận cao) và cung cấp các dịch vụ tài chính ngược trở lại cho công chúng một cách có hiệu quả. 4.1.3. Tình hình cho vay và thu hồi nợ Việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để ngân hàng cấp tín dụng và thu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của mình. Tuy nhiên cấp tín dụng liên quan đến việc sử dụng vốn huy động của khách hàng nên phải tuân thủ theo hai nguyên tắc: + Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. + Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khác hàng. Dựa vào thời hạn cho vay, tín dụng có thể chia thành: + cho vay ngắn hạn + Cho vay trung và dài hạn. Dựa vào mục đích kinh doanh, tín dụng ngân hàng có thể chia thành các loại: PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình chi nhánh Song Phú GVHD: Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Kim Thoa 30 + Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp. + Cho vay nông nghiệp. + Cho vay tiêu dùng cá nhân. + Cho vay bất động sản. + Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu. Do đặc điểm về địa lý kinh tế của huyện với thế mạnh là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, mô hình kinh tế tập trung, kinh tế tổng hợp, cho nên ngân hàng thực hiện chiến lược kinh doanh đa thành phần kinh tế, cung ứng dịch vụ cho đối tượng doanh nghiệp tư nhân; tiếp cận đến từng hộ nông dân có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống tinh thần vật chất của người dân. Bảng 4: TÌNH HÌNH CHO VAY VÀ THU HỒI NỢ CỦA NGÂN HÀNG Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 74.124 92.627 98.816 18.503 24,96 6.189 6,68 Doanh số thu nợ 69.488 85.232 97.527 15.744 22,66 12.295 14,43 Tổng dư nợ 55.020 62.415 63.434 7.125 12,95 1.289 2,07 Nợ quá hạn 500 1.624 912 1.124 224,80 (712) (43,84) Chỉ số thu nợ 0,94 0,92 0,99 - - - - (Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú) Kết quả phân tích ở bảng 4 cho thấy, doanh số cho vay của ngân hàng tăng không ổn định. Năm 2006 do bị ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đến nền kinh tế của địa phương và làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân trong xã, nhiều dự án chăn nuôi gà theo kiểu công nghiệp; bán công nghiệp bị đình truệ. Để khuyến khích bà con nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, năm 2007 doanh số cho vay của chi nhánh tăng mạnh đạt 92.627 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 24,96% so với năm 2006. Đến năm 2008 tốc độ doanh số cho vay có chiều hướng giảm (đạt 6,68%) so với năm 2007, nguyên nhân là do tình hình kinh tế có biến động đã tác Đvt: Triệu đồng PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình chi nhánh Song Phú GVHD: Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Kim Thoa 31 động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn, hàng hóa tiêu thụ chậm, giá thành cao, việc tiếp nhận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng lại gặp khó khăn, lãi suất thị trường cao do chính sách thắc chặt tiền tệ của ngân hàng Nhà nước. Hình 6: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng qua ba năm 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2006 2007 2008 Năm Triệu đồng - Doanh số cho vay - Doanh số thu nợ - Tổng dư nợ Bên cạnh đó, doanh số thu nợ trên địa bàn có chiều hướng tăng theo doanh số cho vay, cụ thể: Năm 2007 dư nợ tăng 62.145 triệu đồng tương ứng với mức tăng 12,95% so với năm 2006, do ngân hàng thực hiện công tác thu nợ và quản lý kém nên doanh số thu nợ đạt 85.232 triệu đồng, nợ quá hạn tăng cao tăng gấp 2 lần so với năm 2006, đến năm 2008 dư nợ đạt 63.434 triệu đồng, cho thấy tốc độ tăng trưởng đã giảm còn 2,07% so với năm 2007. Nguyên nhân là do điều kiện khách quan từ thiên tai, dịch bệnh xảy ra với một số hộ sản xuất trên địa bàn, gây thiệt hại nặng, một số ít ảnh hưởng toàn bộ, một số ảnh hưởng một phần nhưng cũng làm cho đời sống kinh tế gặp khó khăn, ngân hàng khó thu đòi nợ. Tuy nhiên xét đến chỉ số phản ánh khả năng thu nợ của ngân hàng (doanh số thu nợ trên doanh số cho vay), chỉ số này luôn nhỏ hơn 1, cho thấy ngân hàng đã có công tác thu hồi nợ tốt và hiệu quả, ngân hàng cần phải duy trì và phát huy hơn nữa công tác thu hồi nợ, nhằm góp phần giảm thiểu những rủi ro tìm ẩn trong tương lai và nâng cao chất lượng tín dụng, tạo được vòng vốn quay nhanh và vòng quay được nhiều hơn. cũng như hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả hơn. (Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú) PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình chi nhánh Song Phú GVHD: Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Kim Thoa 32 4.1.3.1. Tình hình cho vay và thu hồi nợ theo thời hạn Tình hình cho vay theo thời hạn Bảng 5: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 74.124 92.627 98.816 18.503 24,96 6.189 6,68 + Ngắn hạn 68.351 82.650 86.436 14.299 20,92 3.786 4,58 + Trung và dài hạn 5.773 9.977 12.380 4.204 72,82 2.403 24,09 (Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú) Qua phân tích ở bảng 5, cho thấy doanh số cho vay qua ba năm đều tăng. Năm 2007 tăng 18.503 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 24,96%. Đến năm 2008 doanh số cho vay là 98.816 triệu đồng, tăng 6.189 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 6,68% so với năm 2007. Do đa số khách hàng của ngân hàng chủ yếu là hộ nông dân vay vốn để sản xuất kinh doanh: chăn nuôi heo, VAC, kinh doanh thương mại dịch vụ - tiểu thủ công nghiệp và tiêu dùng, thời hạn vay không lâu, vốn quay vòng nhanh nên ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn. Xét cơ cấu cho vay theo thời hạn tín dụng, cho thấy doanh số cho vay ngắn hạn tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2006 là 68.351 triệu đồng, chiếm 92,21% trong tổng doanh số cho vay. Sang năm 2007; 2008 doanh số cho vay tiếp tục tăng. Qua bảng 6 cho thấy, doanh số cho vay sản xuất kinh tế tổng hợp tăng mạnh, chiếm tỷ trọng cao (từ 57% đến 63%) trong cho vay ngắn hạn. Đây là mô hình sản xuất kinh tế phổ biến trên địa bàn, điều kiện canh tác thuận tiện, phù hợp với yêu cầu sản xuất địa phương, hoạt động sản xuất của mô hình là sự kết hợp của 3 đối tượng: Lúa, heo, cá. Bên cạnh đó, do chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi của tỉnh và sự hưởng ứng của bà con nông dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, mở rộng việc đầu tư vào sản xuất kinh doanh hơn nữa nên đã làm cho nhu cầu vay vốn ngắn hạn lại tiếp tục tăng. Trong đó, vay kinh doanh thương mại dịch vụ cũng tăng lên rõ rệt, chiếm Đvt: Triệu đồng PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình chi nhánh Song Phú GVHD: Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Kim Thoa 33 tỷ trọng tương đối khá (31%), các khoản tín dụng khác như: trồng trọt, chăn nuôi, tiêu dùng chiếm tỷ trọng thấp nhưng cũng tăng qua các năm. Bảng 6: CƠ CẤU CHO VAY THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 68.351 92,21 82.650 89,23 86.436 87,47 Trồng trọt, chăn nuôi 1.960 2,87 3.069 3,71 3.637 4,21 KTTH 43.062 63,00 49.500 59,89 49.929 57,76 Tiêu dùng 1.813 2,65 4.254 5,15 5.500 6,36 TM - DV 21.516 31,48 25.827 31,25 27.370 31,67 Trung và dài hạn 5.773 7,79 9.977 10,77 12.380 12,53 XD, sửa chữa nhà 2.165 37,50 3.806 38,15 4.496 36,32 Mua sắm máy móc 90 1,56 832 8,34 1.504 12,15 CN bò 3.500 60,63 5.031 50,43 5.697 46,02 Cải tạo vườn 18 0,31 308 3,09 683 5,52 Tổng 74.124 100,00 92.627 100,00 98.816 100,00 (Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú) Kết quả phân tích ở bảng 6 cho thấy, các khoản tín dụng trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp (từ 7% đến 12%), cũng tăng dần qua từng năm, tỷ lệ tăng này tập trung vào cho vay: cải tạo vườn tạp thành những vườn cây chuyên canh cho hiệu quả kinh tế cao, mua sắm máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi bò, xây dựng và sửa chữa nhà, xuất khẩu lao động. Ngân hàng nên cân đối lại cơ cấu cho vay giữa cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, nên tìm kiếm và tăng cường cho vay trung và dài hạn nhằm đạt được mức lợi nhuận tối đa cho ngân hàng. Tình hình thu nợ theo thời hạn Doanh số cho vay thực chất phản ánh số lượng và qui mô tín dụng cũng như mức độ tập trung vốn vay của một loại tín dụng nhất định mà chưa thể hiện được kết quả sử dụng vốn vay có hiệu quả hay không cả về phía ngân hàng và khách hàng. Ngoài ra, việc thu nợ kịp thời sẽ giúp cho doanh số cho vay tăng nhiều hơn, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ cho xã hội. Nhưng ngược lại, khi khách hàng vay sử dụng Đvt: Triệu đồng PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình chi nhánh Song Phú GVHD: Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Kim Thoa 34 vốn không đúng mục đích, hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, khả năng trả nợ cho ngân hàng không kịp thời dẫn đến nợ quá hạn tăng, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng cũng giảm đi và xuất hiện tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng. Do đó doanh số thu nợ là vấn đề mà chi nhánh đặc biệt quan tâm, bởi vì nó thể hiện khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng có chính xác và đầy đủ không, phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vì vậy một ngân hàng muốn hoạt động tốt không phải chỉ chú trọng đến doanh số cho vay mà còn phải để ý đến công tác thu nợ là làm sao để đồng vốn bỏ ra có khả năng thu hồi đúng hạn, kịp thời, và có hiệu quả cao. Bảng 7: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Doanh số thu nợ 69.488 85.232 97.527 15.744 22,66 12.295 14,43 + Ngắn hạn 63.315 75.985 87.471 12.670 20,01 11.486 15,12 + Trung và dài hạn 6.173 9.247 10.056 3.074 49,80 809 8,75 Chỉ số thu nợ 0.94 0.92 0.99 - - - - + Ngắn hạn 0.93 0.92 1.01 - - - - + Trung và dài hạn 1.07 0.93 0.81 - - - - (Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú) Qua phân tích ở bảng 7 cho thấy, công tác thu hồi nợ của chi nhánh khá ổn định. Năm 2007 doanh số thu nợ tăng hơn so với năm 2006 là 22,66%. Năm 2008 giảm nhẹ so với năm 2007 là 14,43%. Mặt dù doanh số thu nợ năm 2008 giảm so với năm 2007, nhưng còn ở mức thấp. Tuy nhiên, doanh số cho vay cũng giảm nhưng giảm ít hơn doanh số thu nợ, đây là điều đáng quan tâm của chi nhánh, vì có thể xuất hiện những rủi ro tìm ẩn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Kết quả cụ thể như sau: Tình hình thu nợ ngắn hạn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 12.670 triệu đồng (tương đương với 20,01%), sang năm 2008 doanh số thu nợ ngắn hạn tiếp tục Đvt: Triệu đồng PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình chi nhánh Song Phú GVHD: Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Kim Thoa 35 tăng nhưng có chiều hướng giảm, đạt 87.471 triệu đồng (tương đương với 15,12%). Sự tăng doanh số thu nợ ngắn hạn là do doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay nên doanh số thu nợ cũng cao, góp phần đáng kể vào tổng doanh số thu nợ của ngân hàng. Năm 2008, chỉ số thu hồi nợ đạt cao (lớn hơn 1), cho thấy chi nhánh có tích cực trong công tác thu hồi nợ, thu hồi tốt những món vay của năm trước (năm 2007) chuyển sang và những món vay mới phát sinh năm 2008. Bên cạnh công tác thu hồi nợ hiệu quả, chi nhánh cần quan tâm đến xu hướng giảm doanh số thu ngắn hạn trong năm 2008, nguyên nhân giảm có thể xuất phát từ những yếu tố sau: + Do năm 2008 tình hình kinh tế có nhiều biến động, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trên địa bàn nên việc thu hồi nợ của chi nhánh gặp khó khăn; + Do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, dẫn đến việc kinh doanh không đạt hiệu quả; + Do quản lý lõng lẽo dẫn đến việc thu hồi nợ chậm, không kịp thời. Đối với doanh số thu nợ trung và dài hạn qua các năm tăng tương đối cao, nhưng tốc độ tăng của doanh số thu nợ tăng chậm hơn tốc độ tăng của doanh số cho vay, cụ thể năm 2007 so với năm 2006 doanh số cho vay đạt 9.977 triệu đồng (tăng 72,87%) ứng với doanh số thu nợ là 9.277 triệu đồng (tăng 49,80%). Sang năm 2008 doanh số cho vay đạt 12.380 triệu đồng (tăng 24,09%) ứng với doanh số thu nợ là 10.056 triệu đồng (tăng 8,75%) so với năm 2007 (bảng 5 và bảng 7), điều này cho thấy doanh số thu nợ trung và dài hạn đạt thấp, tiềm ẩn rủi ro cao, nguyên nhân do thời hạn tín dụng dài nên việc thẩm định, phân tích và dự báo thì trường không chính xác và do ảnh hưởng của nền kinh tế trong năm 2008 đã làm cho doanh số thu nợ của chi nhánh giảm mạnh. Tình hình dư nợ theo thời hạn Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội không ngừng phát triển, nhiều chương trình, chính sách khuyến khích các hộ nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, cải tạo vườn tạp, sản xuất tập trung thành những vùng kinh tế trọng điểm với quy mô lớn, nhằm để quản lý, hạn chế dịch bệnh và đảm bảo đầu ra cho người dân, chính vì vậy, mà nhu cầu vốn của bà con nông dân ngày càng cao hơn. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình chi nhánh Song Phú GVHD: Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Kim Thoa 36 Ngân hàng cấp trên đã có nhiều chính sách, qui định mới tạo điều kiện đơn giản thủ tục, cùng với sự phấn đấu không ngừng của tập thể chi nhánh nhằm tạo điều kiện thu hút khách hàng. Tình hình dư nợ của ngân hàng nhìn chung đạt mức tăng trưởng nhưng không ổn định. Cụ thể: Bảng 8: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 55.020 62.415 63.434 7.125 12,95 1.289 2,07 + Ngắn hạn 45.640 52.081 51.046 6.441 14,11 (1.035) (1,99) + Trung và dài hạn 9.380 10.064 12.388 684 7,29 2.324 23,09 (Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú) Qua phân tích ở bảng 8 cho thấy, năm 2007 tổng dư nợ tăng 7.125 triệu đồng so với năm 2006 tương ứng với mức tăng 12,95%, dư nợ tăng nguyên nhân là do ngân hàng cho bà con vay vốn để khắc phục dịch cúm gia cầm đang xảy ra trong toàn huyện. Đến năm 2008 tổng dư nợ tăng , nhưng mức tăng có giảm và giảm 10% so với năm 2007, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tình hình kinh tế lạm phát tăng cao, đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn, gây ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng trong năm 2008 là thấp nhất, làm cho dư nợ trên địa bàn có xu hướng giảm nhưng nợ xấu lại có dấu hiệu gia tăng. Thực tế phân tích ở bảng 5 và bảng 6 cho thấy, ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn (chiếm 90% trong tổng doanh số cho vay), đối tượng cho vay chủ yếu hỗ trợ chi phí sản xuất lúa, chăn nuôi heo, nuôi cá, mô hình kinh tế tổng hợp (VAC), vay tiêu dùng. Tùy theo tính chất thời vụ mà ngân hàng sẽ áp dụng thời hạn cho vay thích hợp thường là một năm, đối với cho vay mua nguyên vật liệu sản xuất ngân hàng duyệt cho vay ngắn hạn, theo chu kỳ kinh doanh. Đối tượng vay có nhu cầu vốn không cao, thời gian hoàn vốn cũng tương đối nhanh, lãi suất thấp. Hơn nữa cho vay ngắn hạn ít gặp rủi ro. Đvt: Triệu đồng PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình chi nhánh Song Phú GVHD: Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Kim Thoa 37 Hình 7: Cơ cấu dư nợ theo thời gian 82.95 83.81 80.47 19.5316.1917.05 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2006 2007 2008 Năm % - Dư nợ NH - Dư nợ trung và DH Đối với cho vay trung và dài hạn chủ yếu là cho vay để xây dựng, sửa chữa nhà, cho vay đi xuất khẩu lao động, mua máy nông nghiệp phục vụ cho sản xuất, và vay để chăn nuôi bò. Qua biểu đồ 7 cho thấy, dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp (18%) trong tổng dư nợ của ngân hàng. Việc ngân hàng đầu tư cho vay trung và dài hạn sẽ đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng do lãi suất cao, nhưng rủi ro cũng khá cao, do thời gian vay vốn lâu. Khoản tín dụng này tăng qua các năm (bảng 8), dư nợ năm 2008 đạt 12.388 triệu đồng, tăng 23,09% so với năm 2007, do hộ nông dân sản xuất và cá nhân ý thức được lợi ích của việc đầu tư dài hạn trong sản xuất của mình, do đời sống kinh tế của họ được nâng cao, nên họ có thêm nhu cầu sản xuất mới. 4.1.3.2. Tình hình cho vay và thu hồi nợ theo loại hình kinh doanh Tình hình cho vay theo loại hình kinh doanh Qua phân tích ở bảng 9 cho thấy, ngân hàng cho vay tập trung chủ yếu là hộ sản xuất, cá nhân chiếm (từ 94% đến 98%) trong tổng doanh số cho vay. Hộ sản xuất, cá nhân đi vay với mục đích trồng trọt, chăn nuôi bò, chăn nuôi heo, cải tạo vườn tạp thành vùng chuyên canh cây đặc sản, vay để mua máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cá nhân vay với mục đích là xuất khẩu lao động, cho con đi du học, vay để tiêu dùng. (Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú) PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình chi nhánh Song Phú GVHD: Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Kim Thoa 38 Bảng 9: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO LOẠI HÌNH KINH DOANH (Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT chi nhánh Song Phú) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 74.124 100.00 92.627 100.00 98.816 100.00 18.503 24,96 6.189 6,68 DNTN 3.920 5.29 1.640 1.77 5.827 5.90 (2.280) (58,16) 4.187 255,30 Hộ SX, cá nhân 70.204 94.71 90.987 98.23 92.989 94.10 20.783 29,60 2.002 2,20 Đvt: Triệu đồng PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tam Bình chi nhánh Song Phú GVHD: Lưu Thanh Đức Hải SVTH: Nguyễn Kim Thoa 39 Những khoản vay này tùy theo tính chất thời vụ, loại hình kinh doanh đến khi nào có lãi, cán bộ tín dụng thẩm định và tiến hành cho vay theo thời hạn ngắn hạn hay trung và dài hạn phù hợp với từng món vay để việc cho vay đạt được hiệu quả hơn. Cụ thể, năm 2007 doanh số cho vay hộ sản xuất, cá nhân tăng mạnh đạt 90.987 triệu đồng so với năm 2006 với tốc độ tăng 29,60%. Đến năm 2008 doanh số cho vay đạt 92.989 triệu đồng, mức tăng doanh số chậm lại tương ứng với mức tăng 2,2% so với năm 2008, nguyên nhân là do sản xuất kinh doanh của hộ bị ảnh hưởng mạnh của nền kinh tế thị trường trong và ngoài nước, giá cả mặt hàng lúa gạo tăng đột biến, thiên tai lũ lụt xảy ra liên tục, dịch bệnh heo tai xanh, rầy nâu tấn công cây lúa nước ngày càng tăng và xảy ra trên diện rộng, đã làm cho nhiều hộ phải trắng tay, thất mùa, nợ nầng chòng chất. Để khắc phục, thiên tai, dịch bệnh, nhiều phong trào nuôi cá, trồng cây đặc sản nỗi lên, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân và đa dạng hóa danh mục cho vay của ngân hàng. Đối với doanh nghiệp tư nhân, trong qu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và ptnt chi nhánh song phú.pdf
Tài liệu liên quan