Luận văn Phân tích Thống kê tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ vận tải Phú Sơn

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 3

1.1. Những vấn đề chung về hoạt động sản xuất kinh doanh 3

1.1.1. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh 3

1.1.1.1. Hoạt động sản xuất 3

1.1.1.2. Hoạt động kinh doanh 3

1.1.2. í nghĩa và vai trũ của hoạt động sản xuất kinh doanh 4

1.1.2.1. Ý nghĩa của HĐSXKD 4

1.1.2.2. Vai trũ của HĐSXKD 5

1.1.3. Cỏc hỡnh thức hoạt động sản xuất kinh doanh 6

1.1.3.1. Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh 6

1.1.3.2. Căn cứ vào đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh 7

1.1.3.3. Theo hỡnh thức sở hữu vốn kinh doanh 7

1.2. Một số đặc điểm chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại và dịch vụ vận tải 8

1.2.1. Hoạt động kinh doanh thương mại 8

1.2.1.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh thương mại 8

1.2.1.2. Mục đích của hoạt động kinh doanh thương mại 8

1.2.1.3. Vai trũ và tỏc dụng của hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại 9

1.2.2. Hoạt động kinh doanh dịch vụ 9

1.2.2.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh dịch vụ 9

1.2.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ 10

1.2.2.3. Cỏc loại hỡnh hoạt động kinh doanh dịch vụ 11

1.2.3. Hoạt động kinh doanh vận tải 11

1.2.3.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh vận tải 11

1.2.3.2. Đặc điểm kinh doanh vận tải 12

1.2.4. Các chức năng cơ bản của hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ vận tải 12

1.3. Tổng quan về công công ty 13

1.3.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển 13

1.3.1.1. Quỏ trỡnh thành lập 13

1.3.1.2. Quỏ trỡnh phát triển.14

1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 15

1.3.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 16

1.3.3.1. Đặc điểm về vị trí 16

1.3.3.2. Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh 16

1.3.3.3. Đặc điểm về loại hỡnh kinh doanh 17

1.3.3.4. Đặc điểm về vốn 18

1.3.3.5. Đặc điểm về lao động 19

1.3.3.6. Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chỉ tiờu chất lượng dịch vụ vận tải 20

1.3.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 22

1.3.4.1. Cơ cấu tổ chức các phũng ban 22

1.3.4.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của ty 24

1.3.5. Số liệu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2000 – 2006 26

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VẬN TẢI 27

2.1. Xác định hệ thống chỉ tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vận tải nói riêng 27

2.1.1. Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu 27

2.1.1.1. Về yêu cầu 27

2.1.1.2. Nguyên tắc 27

2.1.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh nguồn lực 28

2.1.2.1. Chỉ tiêu về nguồn vốn 28

2.1.2.2. Chỉ tiêu về lao động 31

2.1.2.3. Tài sản cố định 32

2.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 33

2.1.3.1. Doanh thu 33

2.1.3.2. Lợi nhuận 34

2.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả 35

2.1.4.1. Hiệu quả sử dụng vốn 35

2.1.4.2. Hiệu quả sử dụng lao động 36

2.1.4.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 36

2.2. Các phương pháp thống kê đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 36

2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả 36

2.2.1.1. Phương pháp phân tổ 36

2.2.1.2. Phương pháp đồ thị 39

2.2.1.3. Bảng thống kê 42

2.2.2. Phương pháp phân tích thống kê 44

2.2.2.1. Phương pháp dóy số thời gian 44

2.2.2.2. Phương pháp sử dụng hệ thống chỉ số 48

2.2.2.3. Phương pháp dự đoán thống kê 50

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2000-2006 55

3.1. Vận dụng các phương pháp thống kê phân tích tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 55

3.1.1. Phân tích chỉ tiêu phản ánh nguồn lực 55

3.2.1.1. Phân tích chỉ tiêu vốn kinh doanh 55

3.1.1.2. Phân tích chỉ tiêu số lượng lao động 60

3.1.2. Phân tích chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh 62

3.1.2.1. Chỉ tiêu doanh thu 62

3.1.2.2. Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận 69

3.1.3. Phân tích chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh 72

3.1.3.1. Hiệu quả sử dụng lao động 72

3.1.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn 73

3.2. Một số kiến nghị và giải pháp 79

3.2.1. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh 79

3.2.1.1. Ưu điểm 79

3.2.1.2. Thành tựu đạt được 79

3.2.1.3. Những mặt hạn chế cũn tồn tại 81

3.2.1.4. Thuận lợi 82

3.2.1.5. Những khó khăn mà công ty gặp phải 82

3.2.2. Giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 83

KẾt LuẬn 88

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

 

doc96 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích Thống kê tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ vận tải Phú Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t trong những yếu tố cơ bản quyết định lờn quy mụ sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, việc phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng số lượng lao động cần xỏc định mức tiết kiệm hay lóng phớ. Trờn cơ sở đú, tỡm mọi biện phỏp tổ chức sử dụng lao động tốt nhất. - Quỹ thời gian lao động theo lịch, cú thể sử dụng cao nhất theo chế độ, tớnh theo đơn vị ngày-người và giờ-người. - Số lao động làm việc thực tế bỡnh quõn kỳ nghiờn cứu. - Độ dài thực tế bỡnh quõn ngày lao động và kỳ cụng tỏc. - Tỷ trọng lao động cỏc nhúm theo mức độ hoàn thành kế hoạch hay mắc lỗi. * Cỏc chỉ tiờu thống kờ thự lao lao động: - Quỹ thự lao lao động Quỹ thự lao lao động là toàn bộ số tiền để trả thự lao lao động theo số lượng và chất lượng lao động đó bỏ ra kỳ nghiờn cứu. Quỹ thự lao lao động là chỉ tiờu tuyệt đối, được tớnh theo đơn vị 1000 đồng, triệu đồng …, là chỉ tiờu thời kỳ, thường được tớnh theo thỏng, quý, năm … Tuỳ thuộc vào mức độ bao gồm bao hàm cỏc phụ cấp lương, ta cú cỏc chỉ tiờu quỹ thự lao động khỏc nhau. Chờnh lệch giữa cỏc quỹ này là cỏc hệ số phụ cấp lương. - Thự lao lao động bỡnh quõn Thự lao lao động bỡnh quõn được xỏc định bằng cỏch so sỏnh cỏc quỹ thự lao lao động với cỏc chỉ tiờu chi phớ lao động. Cụ thể, chỳng ta cú mức thự lao lao động giờ, mức thự lao lao động ngày, mức thự lao lao động kỳ. Giữa cỏc chỉ tiờu mức thự lao lao động núi trờn cú mối quan hệ với nhau: Fngày = fgiờ . Độ dài thực tế bỡnh quõn ngày lao động; Flđ = fngày . Độ dài thực tế bỡnh quõn kỳ cụng tỏc. 2.1.2.3. Tài sản cố định Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ỏnh năng lực sản xuất hiện cú, trỡnh độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản cố định, đặc biệt là mỏy múc, thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng và tăng năng suất lao động, giảm chi phớ sản xuất, hạ giỏ thành sản phẩm… Bởi vậy, việc phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng tài sản cố định để cú biện phỏp sử dụng triệt để về số lượng, thời gian và cụng suất của mỏy múc thiết bị sản xuất và tài sản cố định khỏc là một vấn đề cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Cỏc chỉ tiờu thống kờ tài sản cố định gồm: -Thống kờ số lượng TSCĐ của doanh nghiệp: Số lượng TSCĐ của doanh nghiệp đó đầu tư vào mua sắm, xõy dựng, đó làm xong thủ tục bàn giao đưa vào sử dụng, đó được ghi sổ TSCĐ của doanh nghiệp gọi là số lượng TSCĐ hiện cú. Số lượng tài sản hiện cú được tớnh bởi 2 chỉ tiờu: số lượng TSCĐ cú đầu kỳ và cuối kỳ, số lượng TSCĐ cú bỡnh quõn trong kỳ. - Thống kờ hiện trạng sử dụng tscđ của doanh nghiệp: Hiện trạng sử dụng TSCĐ phản ỏnh năng lực của sản xuất hiện tại về TSCĐ của doanh nghiệp. Nhõn tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng của TSCĐ là sự hao mũn (cả hao mũn hữu hỡnh và hao mũn vụ hỡnh). - Nghiờn cứu thống kờ biến động TSCĐ trong kỳ nghiờn cứu: TSCĐ của doanh nghiệp luụn cú sự biến động theo thời gian do cú biến động của quy mụ sản xuất kinh doanh. Để nghiờn cứu biến động TSCĐ ta cú thể sử dụng bảng cõn đối TSCĐ. Bảng cõn đối TSCĐ phản ỏnh khối lượng TSCĐ cú đầu kỳ, tăng trong kỳ, giảm trong kỳ, giảm trong kỳ và cú cuối kỳ cho tổng số và cho từng loại (hay nhúm) TSCĐ. Tuỳ theo từng thời kỳ mà cú thể lập bảng cõn đối TSCĐ, chi tiết hoặc đơn giản. - Thống kờ khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp: Khấu hao là sự tớnh toỏn và phõn bổ một cỏch cú hệ thống nguyờn giỏ của TSCĐ vào chi phớ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong suốt thời gian sử dụng của tài sản đú. 2.1.3. Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.3.1. Doanh thu * Khỏi niệm Doanh thu là giỏ trị thực tế của toàn bộ sản phẩm, hàng hoỏ và dịch vụ mà doanh nghiệp đó tiờu thụ được trong kỳ. Nú phản ỏnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và cú liờn quan với chi phớ đầu vào của doanh nghiệp như mua nguyờn vật liệu cho sản xuất, mua hàng hoỏ để bỏn. Doanh thu núi chung là số tiền thu được nhờ tiờu thụ hàng hoỏ hoặc cung cấp cỏc dịch vụ. Doanh thu của doanh nghiệp thương mại là gỡ? Hiện chưa cú quan niệm rừ ràng về vấn đề này. - Thứ nhất: Đồng nhất doanh thu và doanh số bỏn hàng, coi doanh số mua vào chỉ là một bộ phận chi phớ kinh doanh như cỏc chi phớ khỏc. - Thứ hai: Đồng nhất doanh thu với chiết khấu thương mại, coi doanh thu là số tiền thu được do cung cấp dịch vụ hoàn thành, khụng tớnh đến sản phẩm chưa hoàn thành. * Cỏc loại doanh thu Gồm cú doanh thu (gồm doanh thu bỏn hàng và cỏc khoản doanh thu khỏc) và doanh thu thuần. - Doanh thu bỏn hàng là doanh thu thu được từ dịch vụ bỏn hàng cũn lại sau khi trừ đi thuế, cỏc khoản giảm lói. - Doanh thu thuần là khoản doanh thu bỏn hàng sau khi đó trừ đi cỏc khoản giảm trừ doanh thu. Doanh thu thuần là cơ sở để xỏc định lói, lỗ rũng của hoạt động cụng nghiệp của doanh nghiệp. Doanh thu thuần được ký hiệu là DT'. Để tớnh chớnh xỏc chỉ tiờu này thỡ ta cần phải loại bỏ cỏc khoản sau: + Giỏ trị hàng hoỏ, vật tư, nửa thành phẩm giao cho bờn gia cụng chế biến; + Giỏ trị sản phẩm, hàng hoỏ đang gửi bỏn; dịch vụ hoàn thành đó cung cấp cho khỏch hàng nhưng chưa được chấp thuận thanh toỏn của người mua; + Giỏ trị hàng gửi bỏn theo phương thức gửi bỏn đại lý, ký gửi chưa được xỏc định là đó tiờu thụ; + Giỏ trị hàng bỏn hộ, hàng ký gửi của đơn vị khỏc. Về loại này chỉ cần quy định cho phần giỏ trị phục vụ cho việc tiờu thụ. + Thu nhập về nhượng bỏn, thanh lý và cho thuờ tscđ; + Thu nhập về hoạt động đầu tư tài chớnh, thu nhập bất thường khỏc. 2.1.3.2. Lợi nhuận * Khỏi niệm Lợi nhuận (hay lói) kinh doanh là chỉ tiờu biểu hiện khối lượng giỏ trị thặng dư do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong kỳ, phản ỏnh kết quả cuối cựng của cỏc hoạt động kinh doanh, phục vụ đỏnh giỏ việc thực hiện mục tiờu tối hậu của doanh nghiệp.Lợi nhuận là kết quả tài chớnh cuối cựng của doanh nghiệp. Là chỉ tiờu chất lượng, tổng hợp phản ỏnh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận kinh doanh thương mại là bộ phận giỏ trị thặng dư do lao động thương mại tạo ra trong một thời kỳ nhất định. Đú là phần tăng thờm của kết quả kinh doanh thương mại so với chi phớ lưu thụng, tức là doanh thu cũn lại sau khi trừ đi chi phớ lưu thụng. Chỉ tiờu này cũng phản ỏnh kết quả kinh doanh của thương mại trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. * Cỏc loại hỡnh lợi nhuận Theo nguồn hỡnh thành, cú: - Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh - Lợi nhuận thu được từ cỏc hoạt động tài chớnh. - Lợi nhuận thu được từ hoạt động khỏc. Lợi nhuận trước thuế là số lợi nhuận trước khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế vốn và thuế tài nguyờn (ở những ngành quy định), phần cũn lại sau khi đó trừ thuế là thu nhập rũng của doanh nghiệp (hay lợi nhuận sau thuế). 2.1.4. Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả Hiệu quả kinh doanh thương mại là phạm trự kinh tế biểu hiện quan hệ so sỏnh giữa kết quả kinh tế đạt được với chi phớ bỏ ra để đạt được với chi phớ bỏ ra để đạt được kết quả đú. CT tổng quỏt: 2.1.4.1. Hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn là phạm trự kinh tế biểu hiện quan hệ so sỏnh giữa kết quả kinh tế đạt được với vốn bỏ ra để sản xuất kinh doanh. Kết quả kinh tế được biểu hiện qua cỏc chỉ tiờu lợi nhuận, giỏ trị tăng thờm, giỏ trị sản xuất, mức lưu chuyển hàng hoỏ. Một trong số chỉ tiờu chủ yếu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn là tỷ suất doanh lợi. Vốn sản xuất kinh doanh là chỉ tiờu nguồn lực, là chỉ tiờu thời điểm. Vỡ vậy, để tớnh hiệu quả kinh tế của vốn sản xuất kinh doanh cần sử dụng chỉ tiờu vốn bỡnh quõn kỳ nghiờn cứu. 2.1.4.2. Hiệu quả sử dụng lao động Hiệu quả sử dụng lao động được xỏc định bằng cỏch so sỏnh kết quả sản xuất kinh doanh với nguồn lực về lao động (thường biểu hiện bằng số lao động bỡnh quõn). Lao động là chỉ tiờu thời điểm nờn để tớnh hiệu quả sử dụng lao động cần sử dụng chỉ tiờu lao động bỡnh quõn kỳ nghiờn cứu. Hiệu quả sử dụng lao động thường được tớnh thụng qua chỉ tiờu năng suất lao động bỡnh quõn một lao động. 2.1.4.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là chỉ tiờu được xỏc định bằng cỏch so sỏnh kết quả sản xuất kinh doanh với nguồn lực tài sản cố định tài sản cố định của doanh nghiệp. Chỉ tiờu này được sử dụng để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp núi riờng và trong nền kinh tế núi chung. 2.2. Cỏc phương phỏp thống kờ đỏnh giỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.2.1. Phương phỏp thống kờ mụ tả 2.2.1.1. Phương phỏp phõn tổ * Khỏi niệm Trong kết cấu nội bộ của hiện tượng nghiờn cứu thường bao gồm nhiều tổ, nhiều bộ phận cú tớnh chất khỏc nhau. Muốn phản ỏnh được bản chất và quy luật phỏt triển của hiện tượng, nếu chỉ dựa vào những con số tổng cộng chung chung thỡ khụng thể nờu được vấn đề một cỏch sõu sắc. Phải tỡm cỏch nờu lờn được đặc trưng của từng loại hỡnh, từng bộ phận cấu thành phức tạp của, đỏnh giỏ tầm quan trọng của mỗi bộ phận, nờu lờn mối liờn hệ giữa cỏc bộ phận, rồi từ đú nhận thức được cỏc đặc trưng chung của toàn bộ. Yờu cầu đú được giải quyết duy nhất bằng phương phỏp phõn tổ. Phõn tổ thống kờ là căn cứ vào một hay một số tiờu thức nào đú để tiến hành phõn chia cỏc đơn vị của hiện tượng nghiờn cứu thành cỏc tổ và tiểu tổ cú tớnh chất khỏc nhau. * Đặc điểm Khi phõn tổ thống kờ, trước hết ta thực hiện được việc nghiờn cứu cỏi chung và cỏi riờng một cỏch kết hợp. Cỏc đơn vị được tổng hợp lại thành một số tổ và nhiều tổ (và nhiều tổ): giữa cỏc tổ đều cú sự khỏc nhau rừ rệt về tớnh chất, cũn trong phạm vi mỗi đơn vị đều cú sự giống nhau (hay gần giống nhau) về tớnh chất theo tiờu thức được dựng làm căn cứ phõn tổ. Phõn tổ thống kờ là phương phỏp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kờ, vỡ ta sẽ khụng thể tiến hành hệ thống hoỏ một cỏch khoa học cỏc tài liệu điều tra, nếu khụng ỏp dụng phương phỏp này. Tớnh chất phức tạp của hiện tương nghiờn cứu đũi hỏi phải tổng hợp theo từng tổ, từng bộ phận. Vỡ vậy khi tổng hợp thống kờ, trước hết, người ta thường sắp xếp cỏc đơn vị vào từng tổ, từng bộ phận, rồi sau đú mới tớnh cỏc đặc điểm chung của cả tổng thể. Phõn tổ thống kờ là một trong cỏc phương phỏp quan trọng của phõn tớch thống kờ, đồng thời là cơ sở để vận dụng cỏc phương phỏp phõn tớch thống kờ khỏc. Chỉ sau khi đó phõn chia tổng thể nghiờn cứu thành cỏc tổ cú quy mụ và đặc điểm khỏc nhau, việc tớnh cỏc chỉ tiờu phản ỏnh mức độ, tỡnh hỡnh biến động, mối liờn hệ giữa cỏc hiện tượng mới cú ý nghĩa đỳng đắn. Nếu việc phõn tổ khụng chớnh xỏc, tổng thể được chia thành những bộ phận khụng đỳng với thực tế, thỡ mọi chỉ tiờu tớnh ra cũng khụng giỳp ta rỳt ra được những kết luận đỳng đắn. Phõn tổ thống kờ cũn được vận dụng ở ngay trong giai đoạn điều tra thống kờ, nhằm phõn tổ đối tượng điều tra thành những bộ phận khỏc nhau từ đú chọn cỏc đơn vị điều tra sao cho cú tớnh đại biểu cho tổng thể chung. * Cỏc loại phõn tổ thống kờ - Căn cứ vào nhiệm vụ của phõn tổ thống kờ ta cú 3 loại phõn tổ sau: +Phõn tổ phõn loại giỳp ta nghiờn cứu một cỏch cú phõn biệc cỏc loại hỡnh kinh tế - xó hội, nờu lờn đặc trưng và mối quan hệ giữa chỳng với nhau. + Phõn tổ kết cấu. Phõn tổ kết cấu được sử dụng rất phổ biến, nhằm mục đớch là nờu lờn bản chất của hiện tượng trong điều kiện nhất định và để nghiờn cứu xu hướng phỏt triển của hiện tượng qua thời gian. Phõn tổ kết cấu giỳp ta cú thể so sỏnh được bản chất của cỏc hiện tượng cựng loại trong điều kiện khụng gian khỏc nhau. + Phõn tổ liờn hệ. Là loại phõn tổ mà trong đú cỏc tiờu thức tiến hành phõn tổ cú liờn hệ với nhau. Cỏc tiờu thức được phõn biệt thành hai loại là tiờu thức nguyờn nhõn và tiờu thức kết quả. Phõn tổ liờn hệ được vận dụng để nghiờn cứu mối liờn hệ giữa nhiều tiờu thức. - Căn cứ vào số lượng tiờu thức của phõn tổ. Cú 2 loại phõn tổ sau: + Phõn tổ theo một tiờu thức: Là tiến hành phõn chia cỏc đơn vị thuộc hiện tượng nghiờn cứu thành cỏc tổ cú tớnh chất khỏc nhau trờn cơ sở một tiờu thức thống kờ. Phương phỏp này cũn được gọi là phõn tổ đơn giản. + Phõn tổ theo nhiều tiờu thức: Là tiến hành phõn chia cỏc đơn vị thuộc hiện tượng nghiờn cứu thành cỏc tổ và cỏc tổ cú tớnh chất khỏc nhau dựa trờn cơ sở nhiều tiờu thức thống kờ (từ hai tiờu thức trở lờn). Theo mục đớch nghiờn cứu thỡ phõn tổ này lại được chia thành hai loại là : Phõn tổ kết hợp và phõn tổ nhiều chiều. Phõn tổ kết hợp là tiến hành phõn tổ lần lượt theo từng tiờu thức một và cỏc tiờu thức được sắp xếp theo thứ tự phự hợp với mục đớch nghiờn cứu và đặc điểm của hiện tượng. Phõn tổ nhiều chiều là cựng một lỳc phõn tổ theo nhiều tiờu thức khỏc nhau nhưng cú vai trũ như nhau trong việc đỏnh giỏ hiện tượng. * Tiờu thức phõn tổ Tiờu thức phõn tổ là tiờu thức được chọn làm căn cứ để ta tiến hành phõn tổ. Tiờu thức phõn tổ khỏc nhau thỡ sẽ núi lờn những mặt khỏc nhau của hiện tượng. * Chỉ tiờu giải thớch. Chỉ tiờu giải thớch núi rừ đặc trưng của mỗi tổ cũng như của toàn bộ tổng thể. Mỗi chỉ tiờu giải thớch lại cú ý nghĩa quan trọng riờng giỳp ta thấy rừ đặc trưng số lượng của từng tổ cũng như của toàn bộ tổng thể, từ đú làm căn cứ để ta cú thể so sỏnh cỏc tổ với nhau và tớnh ra cỏc hàng loạt cỏc chỉ tiờu phõn tớch khỏc. 2.2.1.2. Phương phỏp đồ thị * Khỏi niệm chung Đồ thị thống kờ là cỏc hỡnh vẽ hoặc đường nột hỡnh học dựng để miờu tả cú tớnh chất quy ước cỏc tài liệu thống kờ. Khỏc với cỏc bảng thống kờ chỉ dựng con số, cỏc đồ thị thống kờ sử dụng con số kết hợp với cỏc hỡnh vẽ, đường nột và màu sắc để trỡnh bày và phõn tớch cỏc đặc điểm số lượng của hiện tượng. Vỡ vậy người ta xem khụng cần mất nhiều cụng đọc con số mà vẫn nhận thức được vấn đề chủ yếu một cỏch dễ dàng, nhanh chúng. Mặt khỏc, cỏc đồ thị thống kờ khụng trỡnh bày chi tiết, tỷ mỉ cỏc đặc trưng số lượng của hiện tượng, mà chỉ nờu lờn một cỏch khỏi quỏt cỏc đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hướng phỏt triển cơ bản của hiện tượng. Vỡ vậy, đồ thị thống kờ cú tớnh quần chỳng, cú sức hấp dẫn và sinh động, làm cho ngưũi hiểu biết ớt về thống kờ vẫn lĩnh hội được vấn đề chủ yếu một cỏc dễ dàng, đồng thời giữ được ấn tượng sõu đối với người đọc. Cỏc đồ thị thống kờ được sử dụng rộng rói trong mọi cụng tỏc nghiờn cứu kinh tế, nhằm mục đớch hỡnh tượng hoỏ: - Sự phỏt triển của hiện tượng qua thời gian. - Kết cấu và biến động kết cấu của cỏc hiện tượng. - Trỡnh độ phổ biến của hiện tượng. - Sự so sỏnh giữa cỏc mức độ của hiện tượng. - Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch. Ngoài ra, đồ thị thống kờ cũn được coi như là một phương tiện tuyờn truyền rất mạnh mẽ, một cụng cụ dựng để biểu dương cỏc thành tớch sản xuất và hoạt động văn hoỏ, xó hội. * Cỏc loại đồ thị thống kờ Trong phõn tớch thống kờ thỡ người ta thường dựng cỏc loại đồ thị sau: - Theo hỡnh thức biểu hiện + Biểu đồ hỡnh cột + Biểu đồ tượng hỡnh + Biểu đồ diện tớch (vuụng, chữ nhật, trũn) + Biểu đồ ra đa (mạng nhện) + Đồ thị đường gấp khỳc + Bản đồ thống kờ - Theo nội dung phản ỏnh + Đồ thị phỏt triển : Dựng để biểu diễn tỡnh hỡnh phỏt triển của hiện tượng và so sỏnh giữa cỏc hiện tượng, cú thể dựng cỏc loại biểu đồ hỡnh cột, hỡnh trũn và đồ thị tuyến tớnh. + Đồ thị kết cấu : Dựng để biểu hiện kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng, thường dựng cỏc loại biểu đồ hỡnh cột và hỡnh trũn (Cú chia nhỏ thành cỏc hỡnh quạt). + Đồ thị liờn hệ : Dựng để biểu hiện mối liờn hệ giữa 2 tiờu thức, người ta thường dựng đồ thị đường gấp khỳc. Trục hoành của đồ thị được dựng để biểu hiện giỏ trị số của tiờu thức nguyờn nhõn (tiờu thức gõy ảnh hưởng) và trục tung được dựng để biểu hiện trị số của tiờu thức kết quả (tiờu thức chịu ảnh hưởng). - Những yờu cầu chung khi xõy dựng đồ thị thống kờ Một đồ thị thống kờ phải đảm bảo cỏc yờu cầu: chớnh xỏc, dễ xem, dễ hiểu và cú thể trỡnh bày mỹ thuật. Để đảm bảo những yờu cầu này, ta phải chỳ ý đến cỏc yếu tố chớnh của đồ thị, quy mụ, cỏc ký hiệu hỡnh học hoặc cỏc hỡnh vẽ, hệ tạo độ, thanh tỷ lệ xớch, phần giải thớch … + Quy mụ của đồ thị được quyết định bởi chiều dài, chiều cao và quan hệ tỷ lệ giữa hai chiều đú. Quy mụ của đồ thị to hay nhỏ cũn phải căn cứ vào mục đớch sử dụng. Trong cỏc bỏo cỏo phõn tớch khụng nờn vẽ cỏc đồ thị quỏ lớn. Quan hệ tỷ lệ giữa chiều cao và chiều dài của đồ thị thụng thường được dựng từ 1:1,33 đến 1:1,5. + Cỏc ký hiệu hỡnh học hoặc hỡnh vẽ quyết định hỡnh dỏng của đồ thị. Cỏc ký hiệu hỡnh học cú nhiều loại như: Cỏc chấm, cỏc đường thẳng hoặc cong, cỏc hỡnh cột, hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh trũn… Cỏc hỡnh vẽ khỏc trờn đồ thị cuóng cú thể thay đổi nhiều loại tuỷ theo tớnh chất của hiện tượng nghiờn cứu. Việc lựa chọn cỏc ký hiệu hỡnh hoạc hoặc hỡnh vẽ của đồ thị là vấn đề quan trọng, vỡ mỗi hỡnh cú khả năng diễn tả riờng. Vớ dụ, khi cần biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiờn cứu, ta cú thể vẽ cỏc hỡnh cột (cú chia thành nhiều đoạn) hoặc cỏc hỡnh trũn (cú chia thành cỏc hỡnh quạt), hoặc hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật… Nhưng người ta thường dựng hỡnh trũn, vỡ loại hỡnh này biểu hiện được rừ nhất kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng. + Hệ toạ độ giỳp cho việc xỏc định chớnh xỏc vị trớ cỏc ký hiệu hỡnh học trờn đồ thị. Cỏc đồ thị thống kờ thường dựng hệ toạ độ vuụng gúc. Trong cỏc bản đồ thống kờ, người ta dựng cỏc đường cong để làm căn cứ xỏc định vị trớ cỏc ký hiệu hỡnh học. Cỏc đường cong này cú thể là đường biờn giới, đường bờ biển, cỏc sụng lớn… Trờn hệ toạ độ vuụng gúc trục hoành thường được sử dụng để biểu thị thời gian, trục tung biểu thị trị số của chỉ tiờu. Trong trường hợp phõn tớch mối liờn hệ giữa hai biểu thức, thỡ biểu thức nguyờn nhõn được đặt ở trục hoành, biểu thức kết quả được ghi trờn trục tung. + Thang tỷ lệ xớch giỳp cho việc tớnh chuyển cỏc đại lượng đồ thị theo cỏc khoảng cỏch thớch hợp. Người ta thường dựng cỏc thang đường thẳng, được phõn bố theo cỏc trục toạ độ. Cũng cú khi dựng thang đường cong, vớ dụ thang trũn (ở đồ thị hỡnh trũn) được chia thành 3600. Cỏc thang tỷ lệ cú thể cú khoảng cỏch bằng nhau hoặc khụng bằng nhau. Cỏc thanh tỷ lệ cú cỏc khoảng cỏch khụng bằng nhau (vớ dụ thang lụgarit) chỉ dựng để biểu hiện cỏc tốc độ khi khoảng biến thiờn của cỏc mức độ quỏ lớn mà người ta chỉ chỳ ý đến biến động tương đối của chỳng. + Phần giải thớch bao gồm tờn đồ thị, cỏc con số và ghi chỳ dọc theo thang tỷ lệ, cỏc con số bờn cạnh từng bộ phận của đồ thị, giải thớch cỏc ký hiệu quy ước.. cần được ghi rừ, gọn gẽ, dễ hiểu. Minh hoạ: Đồ thị 2.1: Minh hOẠ loẠi đỒ THỊ DIỆN TÍCH - kẾt cẤu 2.2.1.3. Bảng thống kờ * Khỏi niệm Cỏc số liệu thống kờ sau khi được tổng hợp, muốn phỏt huy được tỏc dụng của nú đối với giai đoạn phõn tớch thống kờ, cần thiết phải trỡnh bày kết quả tổng hợp theo một hỡnh thức thuận lợi cho việc sử dụng sau này. Cú thể trỡnh bày cỏc kết quả bằng cỏc hỡnh thức : bảng thống kờ, đồ thị thống kờ, bài viết … Bảng thống kờ là một hỡnh thức trỡnh bày cỏc tài liệu thống kờ một cỏch cú hệ thống, hợp lý và rừ ràng, nhằm nờu lờn cỏc đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiờn cứu. Bảng thống kờ bao giờ cũng cú những con số của từng bộ phận và chung cú liờn hệ mật thiết với nhau. * Tỏc dụng Bảng thống kờ cú nhiều tỏc dụng quan trọng trong mọi cụng tỏc nghiờn cứu kinh tế núi chung và trong phõn tớch thống kờ núi riờng. Cỏc tài liệu trong bảng thống kờ đó được sắp xếp lại một cỏch khoa học, nờn để cú thể giỳp ta tiến hành mọi việc so sỏnh đối chiếu, phõn tớch theo cỏc phương phỏp khỏc nhau, nhằm nờu lờn sõu sắc bản chất của hiện tượng nghiờn cứu. Nếu biết trỡnh bày và sử dụng thớch đỏng cỏc bảng thống kờ, thỡ việc chứng minh vấn đề sẽ trở nờn rất sinh động, cú sức thuyết phục hơn cả những bài văn. * Cấu thành bảng thống kờ - Về hỡnh thức bảng thống kờ bao gồm cỏc bảng ngang, cột dọc, cỏc tiờu đề, tiờu mục và cỏc tài liệu con số. - Về nội dung bảng thống kờ gồm 2 phần: phần chủ đề và phần giải thớch. * Cỏc loại bảng thống kờ - Bảng giản đơn : Là loại bảng thống kờ mà trong đú phần chủ đề khụng phõn tổ. - Bảng phõn tổ : Là loại bảng mà trong đú đối tượng nghiờn cứu ghi trong phần chủ đề được chia thành cỏc tổ theo một tiờu thức nào đú. - Bảng kết hợp : Là loại bảng thống kờ mà trong đú đối tượng nghiờn cứu ghi trong phần chủ đề được được phõn tổ theo hai, ba … tiờu thức kết hợp với nhau. * Yờu cầu đối với việc xõy dựng bảng thống kờ - Quy mụ của bảng thống kờ khụng nờn quỏ lớn, tức là quỏ nhiều hàng và cột và nhiều phõn tổ kết hợp. - Cỏc tiờu đề và tiờu mục trong bảng thống kờ cần được ghi chớnh xỏc, gọn gàng và dễ hiểu. Tiờu đề chung khụng những núi rừ nội dung chủ yếu của bảng thống kờ mà cũn cần chỉ rừ hiện tượng nghiờn cứu vào thời gian nào. - Cỏc hàng và cột thường được ký hiệu bằng chữ hoặc bằng số để tiện cho việc trỡnh bày hoặc giải thớch nội dung. Nếu số hàng và cột quỏ ớt thỡ khụng cần phải đỏnh số. - Cỏc chỉ tiờu giải thớch trong bảng thống kờ cần được sắp xếp theo thứ tự hợp lý, phự hợp với mục đớch nghiờn cứu. - Cỏch ghi cỏc số liệu vào bảng thống kờ : cỏc ụ trong bảng thống kờ đều cú ghi số liệu hoặc bằng cỏc ký hiệu quy ước thay thế. Thường dựng cỏc ký hiệu quy ước: nếu dữ liệu khụng cú số liệu đú thỡ dựng “-“, nếu số liệu cũn thiếu sau này cú thể bổ sung thỡ dựng “…”, nếu ký hiệu gạch chộo trong một ụ nào đú thỡ núi lờn rằng hiện tượng đú khụng cú liờn quan đến chỉ tiờu đú, nếu viết số liệu vào ụ đú sẽ vụ nghĩa. Cỏc dữ liệu trong cựng một cột, cú đơn vị tớnh toỏn giống nhau, phải ghi theo trỡnh độ chớnh xỏc như nhau (số lẻ đến 0,1 hay 0,01 …), đơn vị tớnh phải ghi thống nhất theo quy định. - Phần ghi chỳ ở cuối bảng thống kờ được dung để giải thớch rừ nội dung của một số chỉ tiờu trong bảng hoặc cỏc chi tiết cần thiết khỏc. Minh hoạ: Bảng 2.1: MINH HOẠ BẢNG THỐNG K ấ LOẠI BẢNG GIẢN ĐƠN Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Số LĐBQ năm (ng) 250 263 330 394 567 520 550 2.2.2. Phương phỏp phõn tớch thống kờ 2.2.2.1. Phương phỏp dóy số thời gian * Khỏi niệm Phương phỏp phõn tớch dóy số thời gian là việc nghiờn cứu sự biến động thường xuyờn của mặt lượng của hiện tượng qua thời gian. Dóy số thời gian là dóy cỏc số liệu thống kờ của hiện tượng nghiờn cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Một dóy số thời gian gồm 2 yếu tố: Thời gian và Cỏc số liệu của hiện tượng nghiờn cứu. Thời gian này cú thể là ngày, tuần, thỏng, quý, năm. Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cỏch thời gian. Cỏc số liệu thống kờ của tiờu thụ nghiờn cứu cú thể được biểu hiện bằng số tuyệt đối, số tương đối, số bỡnh quõn và được gọi là cỏc mức độ của dóy số. * Cỏc phương phỏp phõn tớch dóy số thời gian - Phõn tớch đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian + Mức độ bỡnh quõn qua thời gian Đối với dóy số thời kỳ Trong đú: (i = 1, 2, 3, …, n) là cỏc mức độ của dóy số thời kỳ. Đối với dóy số thời điểm Trong đú: (i = 1, 2, 3, …, n) là cỏc mức độ của dóy số thời điểm. + Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối Chỉ tiờu này phản ỏnh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian. Tuỳ theo mục đớch nghiờn cứu, cú thể tớnh cỏc chỉ tiờu về lượng tăng (giảm) tuyệt đối sau: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liờn hoàn (từng kỳ) (i= 2, 3,…..n) Với : là mức độ tuyệt đối ở thời gian i. Lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc (i = 2, 3, …, n) Ta cú tổng đại số của cỏc lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỡ bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc tương ứng: Lượng tăng(giảm) tuyệt đối bỡnh quõn + Tốc độ phỏt triển Tốc độ phỏt triển liờn hoàn ( từng kỡ) (i =2, 3, …, n) cú thể tớnh bằng lần hoặc % Tốc độ phỏt triển định gốc (i = 2, 3, …, n) Ta cú : (i = 2, 3, …, n) Tốc độ phỏt triển bỡnh quõn + Tốc độ tăng(giảm) Tốc độ tăng (giảm) liờn hoàn (i = 2, 3, .., n) Tốc độ tăng (giảm) định gốc Tốc độ tăng (hoặc giảm )bỡnh quõn Nếu tớnh bằng % thỡ: + Giỏ trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) (i = 2, 3, …, n) Với ai tớnh bằng % - Biểu hiện xu hướng phỏt triển cơ bản của hiện tượng +Phương phỏp mở rộng khoảng cỏch thời gian Phương phỏp này được sử dụng với dóy số thời kỳ cú khoảng cỏch thời gian tương đối ngắn và cú nhiều mức độ mà qua đú chưa phản ỏnh được xu hướng phỏt triển cảu hiện tượng. + Phương phỏp dóy số bỡnh quõn trượt Số bỡnh quõn trượt là số bỡnh quõn cộng của một nhúm nhất định cỏc mức độ dóy số thời gian tớnh được bằng cỏch loại dần cỏc mức độ đầu, đồng thời thờm vào cỏc mức độ tiếp theo, sao cho số lượng cỏc mức độ tớnh số bỡnh quõn khụng thay đổi. Việc chọn bao nhiờu mức độ để tớnh số bỡnh quõn trượt đũi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động và số lượng mức độ của dóy số thời gian. Nếu sự biến động tương đối đều đặn và số lượng mức độ của dóy số khụng nhiều thỡ cú thể tớnh số bỡnh quõn trượt với ba mức độ. Nếu sự biến động lớn và dóy số cú nhiều mức độ thỡ cú thể tớnh số bỡnh quõn trượt với 4, 5 mức độ, … Số bỡnh quõn trượt càng được tớnh từ nhiều mức độ thỡ càng cú tỏc dụng san bằng ảnh hưởng của cỏc yếu tố ngẫu nhiờn, nhưng đồng thời làm cho số lượng cỏc mức độ của dóy số bỡnh quõn trượt càng giảm, do đú ảnh hưởng đến việc biểu hiện xu hướng phỏt triển của hiện tượng. + Phương phỏp sử dụng hàm xu thế Là căn cứ vào đặc điểm biến động của cỏc mức độ trong dóy số thời gian người ta tỡm một hàm số (gọi là phương trỡnh hồi qui) nhằm phản ỏnh sự biến động của hiện tượng theo thời gian. Việc lựa chọn dạng của phương trỡnh hồi qui (đường thẳng hay đường cong ) phụ thuộc vào số liệu thống kờ thực tế và phõn tớch đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2.doc
Tài liệu liên quan