Luận văn Phân tích thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn Buôn Êa krúê, xã Êa Bông, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk

MỤC LỤC

 

Trang

PHẦN THỨ I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3

1.3 Đối tượng nghiên cứu 3

1.4 Phạm vi nghiên cứu 3

1.4.1 Đặc điểm nghiên cứu 3

1.4.2 Thời gian nghiên cứu 3

1.4.3 Nội dung ngiên cứu 3

PHẦN THỨ II: CƠ SỠ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

2.1 Cơ sỡ lý luận 5

2.1.1 Một số khái niện cơ bản về hộ và nông hộ 5

2.1.1.1 Khái niện về kinh tế 5

2.1.1.2 Khái niện kinh tế hộ và hộ nông dân hộ nông dân 5

2.1.2 Lý thuyết về kinh tế hộ nông dân 5

2.1.3 Chức năng kinh tế hộ 11

2.2 Cơ sỡ thực tiễn 11

2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta. 11

2.2.2. Khái quát quá trình phát triển kinh tế hộ ở nước ta. 12

2.2.2.1 Giai đoạn cải cách ruộng đất. 12

2.2.2.2. Giai đoạn sau cải cách ruộng đất. 13

2.2.2.3. Giai đoạn 1981 – 1987. 14

2.2.2.4. Giai đoạn của thời kỳ bắt đầu Nghị quyết 10 Bộ Chính trị (5/4/1988) đến nay. 14

2.2.3. Quá trình phát triển kinh tế hộ trên thế giới. 15

2.2.4. Thực trạng kinh tế hộ ở Tây Nguyên. 17

2.2.5.Những yếu kém còn tồn tại trong nền kinh tế 17

2.3 Phương pháp nghiên cứu 18

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung 18

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 18

2.3.3 Công cụ xử lý số liệu 18

2.3.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 18

PHẦN THỨ III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19

3.1.1.1 Vị trí địa lý 19

3.1.1.2 Địa hinh 19

3.1.1.3 Khí hậu thời tiết 19

3.1.1.4 Thuỷ văn 20

3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 20

3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22

3.1.2.1 Dân số và thành phần dân tộc 22

3.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai của xã 23

3.1.2.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của xã 25

3.1.2.4 Về chăn nuôi 28

3.1.2.5 Về thương mại, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp 28

3.1.2.6 Công tác y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng 31

3.1.2.7 Về việc xây dựng cơ sở hạ tầng 33

3.1.2.8 Về công tác giao thông thủy lợi 34

3.1.2.9 Công tác xóa đói giảm nghèo, an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội 35

3.2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 38

3.2.1 Đăc điểm của hộ điều tra 38

3.2.1.1 Tuổi của chủ hộ điều tra 38

3.2.1.2 Nhân khẩu, lao động và nghề nghiệp của nhóm hộ điều tra 39

3.2.1.3 Trình độ văn hóa của hộ điều tra 40

3.2.1.4 Tình hình diện tích đất canh tác của hộ điều tra 41

3.2.1.5 Tình hình trang bị công cụ sản xuất của hộ điều tra 41

3.2.1.6 Tình hình trang bị phương tiện sinh hoạt của các nhóm hộ điều tra 42

3.2.1.7 Tình hình tiền vốn của hộ điều tra 43

3.3 Phân tích thực trạng phát triển kinh tế của hộ điều tra 44

3.3.1 Tinh hình tổng thu và cơ cấu các nguồn thu của hộ điều tra 44

3.3.1.1 Thu từ ngành trồng trọt của hộ điều tra 44

3.3.1.2 Thu từ ngành chăn nuôi của hộ điều tra 47

3.3.1.3 Cơ cấu các nguồn thu của hộ điều tra 49

3.3.2 Tình hình tổng chi và cơ cấu chi tiêu của hộ điều tra 50

3.3.2.1 Chi đầu tư sản xuất ngành trồng trọt của hộ điều tra 50

3.3.2.2 Chi đầu tư sản xuất ngành chăn nuôi của hộ điều tra 51

3.3.2.3 Tình hình chi tiêu sinh hoạt của hộ điều tra 52

3.3.3 Phân tích tình hình thu nhập, chỉ tiêu và tích lũy kinh tế hộ 53

3.3.3.1 Tình hình thu của hộ điều tra 53

3.3.3.2 Tình hình thu chi và tích lũy kinh tế hộ điều tra 54

3.3.3.3 Doanh số vay từ các nguồn của hộ điều tra 55

3.3.3.4 Tình hình thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn của hộ điều tra 56

3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế hộ 57

3.4.1 Điều kiện tự nhiên 57

3.4.2 Nhân tố chủ quan 58

3.5 Một số giải pháp cho phát triển kinh tế hộ trong những năm tiếp theo 59

PHẦN THỨ IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60

4.1 Kết luận 60

4.2 Kiến nghị 61

 

 

doc57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3331 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn Buôn Êa krúê, xã Êa Bông, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình sử dụng đất trên địa bàn buôn Êa Kruế, còn gặp khó khăn và nhiều trở ngại lớn. Song bên cạnh đó một số hộ tận dụng tốt và có hiệu quả đáng khích lệ, nhưng hộ này chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Từ những tình hình trên hộ nông dân trong buôn cần có sự giúp đỡ từ các phía ban ngành có liên quan để hộ nông dân có điều kiên tốt nhất vận dụng tối đa diện tích đất của hộ hiện có. Ỏ bảng dưới đây đã cho thấy tình hình sử dụng đất đai của hộ nông dân trên địa bàn của Buôn Êa kruế xã Êa Bông huyện krông Ana tỉnh Đăk Lăk: Bảng 3.3: Tình hình sử dung đất đai Chỉ tiêu Diện tích (ha ) Cơ cấu(%) 2006 Tổng diện tích đất tự nhiên 795, 9 100 1. Đất nông nghiệp 452, 6 56, 87 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 293, 7 64, 89 -Đất trồng cây hàng năm 152, 2 51, 82 + Đất trồng lúa 110, 5 72, 60 + Đất trồng cây hàng năm khác 42,0 38, 01 - Đất trồng cây lâu năm 131,0 44, 60 1.2 Đất lâm nghiệp 100, 9 22, 29 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 58,0 12, 81 2 Đất phi nông nghiệp 232, 6 29, 22 2.1 Đất ở 132, 2 56, 84 2.2 Đất chuyên dùng 45,0 19, 35 2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 53,0 22, 79 2.4 Đất sông suối và đập 24,0 10, 32 3 Đất chưa sử dụng 110, 4 13, 87 Nguồn: Tổng hợp của buôn Qua bảng trên ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên là 795, 9 ha.Trong đó đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất: 64, 89% với 293, 7 ha Điều này chứng tỏ quỹ đất đai của buôn Êa Kruế xã Êa Bông đã sử dụng tối đa cho phát triển nông nghiệp. Do vậy trong những năm tới các cấp chính quyền cần có sự quy hoạch bố trí cây trồng hợp lý nhằm từng bước nâng cao thu nhập cho người dân . Tiếp theo là đất phi nông nghiệp chiếm 29, 22, % với 232, 6 ha. Đất chưa sử dụng còn chiếm tỷ lệ cao : 13, 87% với 110, 4 ha. Trong tương lai đất đồi núi chưa sử dung với diện tích 110, 4 ha sẻ được chuyển sang trồng rừng. 3.1.2.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp a) Về cơ cấu diện tích các loại cây trồng Bảng 3.4: Tình hình diện tích và cơ cấu cây trồng của Buôn Êa Kruế ĐVT (ha) Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh DT(ha) DT(ha) DT(ha) 06 với 04 06 với 05 1.Cây hàng năm 150 151 152, 2 2, 2 1, 2 -Lúa 109 112 110, 5 1, 5 -1, 5 -Ngô 15 14 22 17 18 - Đậu nành 9, 4 8 3 -6, 4 -5 - Bắp 16, 6 17 17 0, 4 0 2.Cây lâu năm 129 133 132, 2 3, 2 -0, 8 -Cà phê 98 99 93 -5 -6 - Điều 22 21 11, 2 -10, 8 -9, 8 -Tiêu 9 13 10 1 -3 Nguồn: tính toán tổng hợp của buôn Qua bảng biểu trên ta thấy diện tích đất nông nghiệp của buôn Êa kruế biến động không đồng đều, trong đó Lúa tăng với diện tích 1, 5 ha trong 2006 so với năm 2004, nhưng đến năm 2006 lại giảm 1, 5 ha trong 2006 so với năm 2005 Điều này chứng tỏ buôn Êa Kruế xã Êa Bông chưa vận dung tối đa những lợi thế diện tich trồng lúa, nhưng bên cạnh đó về cac loại cây ngắn ngày khác lại gia tăng đặc biệt là Cây Ngô tăng 17 ha trong năm 2006 so vơi năm 2004. Điều này chưng tỏ người nông dân đã tưng bước áp dung khoa học tiến bộ, giống lai năng suất cao vào sản xuất, cùng với sự quan tâm khuyến khích của địa phương trong việc áp dụng giống mới vào sản xuất. Trong đó diện tích cây Cà phê lại giảm với diện tích 6 ha trong 2006 với 2005 điều đó chứng tỏ những năm gàn đây khi giá Cà phê biến động không đều, thì một số hộ gia đình trồng Cà phê đã bỏ hoang vườn Cà phê, do đó số diện tích đang trồng không đem lại hiêuh quả cao cho hộ nông dân. Diện tích tiêu, điều cũng không ngừng giảm trong năm 2006 so vơi 2005, mang lại nhiều khó khăn cho người dân tại buôn, nhưng bên canh đó người dân ở đây đã có từng bước nhận thức và áp dụng các giống có năng suất cao hơn và chất lượng cao hơn nhằm tạo ra thu nhập cao hơn của người dân trong những năm tiếp theo. 3.1.2.4 Về chăn nuôi Bảng 3.5 Cơ cấu giá trị sản lượng ngành chăn nuôi và thuỷ sản Chi tiêu 2004 2005 2006 So sánh GT (Tr đ) CC (%) GT (Tr đ) CC (%) GT (Tr đ) CC (%) 2006/2004 2006/2006 Chăn nuôi 157 85, 33 165 84, 18 177 77, 29 20 12 Thuỷ sản 27 14, 67 31 15, 82 52 22, 71 25 21 Tông giá trị 184 100 196 100 229 100 45 33 Nguồn. Điều tra tính toán tổng hợp Qua bảng trên ta thấy ngành chăn nuôi của buôn Êa Kruế xã Êa Bông đang được phát triển mạnh, năm 2004 đóng góp 184 triệu đồng, 200 là 196 triệu đồng và đên năm 2006 con số này lên đến 229 triệu đồng vào tổng giá trị của toàn buôn. Bên canh đó ngành thuỷ sản tuy là không phải ngành có thế mạnh của buôn, chủ yếu là một số hộ nuôi trông giản đơn với tổng diện tích mặt nước là khoảng tuy không lớn, nhưng cũng đóng góp 27 triệu đồng (2004), 31 triệu đồng (2005) và đến năm (2006) lên đến 52 triệu đồng. Trong đó ngành chăn nuôi vẫn chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 77, 29% .vào năm 2006.Tỷ trọng ngành chăn nuôi có xu hướng gia tăng và tỷ tăng 85, 33% so với năm (2004), tốc độ phát triển của ngành là 12 triệu đồng vào năm (2006) so với năm (2005), 20 triệu đồng vào năm (2006) so với năm (2005). Thời gian những năm gần đây, bên cạnh những thành tựu đã đạt được của ngành chăn nuôi thì vấn còn ngững khó khăn gập phải do cac đợt dịch bệnh như dịch cúm gà, lở mồm long móng ở heo, bò…Vì vậy xã cần thực hiện tốt công tác thú y cho bà con nông dân, đưa các giống mới có năng suất cao như bò thịt siêu nạc, heo thịt siêu nạc, gà siêu trưng…thích hợp với điều kiện khí hậu của địa phương, nhằn giúp nông dân nâng cao năng suất thu nhập. Từ đó tạo nên sự cân bằng trong nông nghiẹp. Bảng 3.6 Tình hình chăn nuôi của xã Êa Bông qua các năm Chi tiêu ĐVT 2004 2005 2006 So sánh 2006/2004 2006/ 2005 Trâu Con 14 13 16 2 3 Bò Con 21 24 25 4 1 Lợn Con 213 221 225 12 4 Dê Con 11 12 12 1 0 Gia cầm Con 423 431 445 22 14 Nguồn. Báo cáo hàng năm của UBND xã Trong những năm từ 2004 đến 2006 tình hình chăn nuôi của toàn buôn không mấy thuận lợi do các dịch bệnh hoành hành, đặc biệt là trong những năm 2004, 2005 dịch cúm gia cầm và dịch lở mồm long móng đã làm cho đàn gia súc trong xã giảm đáng kể. Qua bảng số liệu 3.6 cho thấy: tình hình chăn nuôi trên địa bàn buôn Êa Kruế xã Êa Bông trong những năm gần đây có những biến đổi lớn. Nguyên nhân là vì trong những năm qua tình hình dịch bệnh đang diễn biến không tốt cho chăn nuôi trên cả nước nói chung và trên địa bàn xã nói riêng. Nhưng với sự lãnh đạo của Đảng bộ và UBND xã thì trong những năm qua dịch bệnh luôn được kiểm soát vì vậy thiệt hại của bà con trong chăn nuôi là không lớn. Bên cạnh đó chăn nuôi của địa phương phần lớn sử dụng lương thực tự làm ra. Điểm mạnh của địa phương là rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi heo và gia cầm, bởi vì tỷ trọng giá trị cây lương thực chiếm một phần rất lớn trong ngành trồng trọt. Vì vậy người nông dân tự cung cấp thực phẩm cho gia súc, và thu được một lượng phân chuồng cho trồng trọt. Tuy nhiên trong những năm qua dịch cúm gà xảy ra trên toàn thế giới đã làm cho sản lượng gia cầm giảm sút. Hiện nay tại buôn cũng có nhiều hộ chăn nuôi heo với quy mô có thể gọi là trạng trại heo và áp dụng những biện pháp chăn nuôi tiến tiến trên thế giới. Nhìn chung quá trình phát triển kinh tế nông thôn ở Buôn Êa Kruế xã Êa Bông cho thấy sản xuất nông nghiệp vẫn giữ một vị trí chủ chốt, trong đó ngành trồng trọt vẫn là ngành thế mạnh, ngành chăn nuôi đang tăng lên, cần quan tâm phát triển them ngành nuôi trồng thủy sản. 3.1.2.5 Về thương mại, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp Đối với ngành TM-DV, toàn buôn có 2 điểm thu mua nông sản và trao đổi vật tư nông nghiệp, gần 30 hộ mua bán nhỏ, 3 cửa hang dịch vụ ăn uống, 1 điểm thu mua xăng dầu, 2 dại lý mua bán nước giải khát. Giá trị ngành TM-DV đóng góp cho tổng giá trị của toàn buôn năm 2004 là 82 triệu đồng, năm 2005 là 91 triệu đồng đến năm 2006 là 95 triệu đồng tăng 13 triệu đồng so với năm 2004. Đây cũng được coi là ngành kinh doanh có thu nhập cao của những hộ trong buôn nhất là hộ người kinh trong những năm tiếp theo. Tình hình phát triển kinh tế tại buôn cũng như giá trị sản xuất của các ngành nghề có những bước tăng đáng kể, chứng tỏ kinh tế xã không ngừng phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện. Trong quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân ở buôn Êa Kruế xã Êa Bông trong những năm qua theo hướng CNH-HĐH thì ngành CN-TTCN-XDCB, TMDV đã đạt được những bước chuyển biến đúng dắn và phù hợp góp phần vào sự nghiệp kinh tế của buôn Êa kruế xã Êa Bông. Trong những năm tới ngành TTCN với ngành nghề truyền thống là sản xuất gạch ngói cần được cac cấp lãnh đạo xã quan tâm khôi phục và phát triển, phân đấu có càng nhiều cơ sở sản xuất gạch ngói chuyển đổi sản xuất càng tốt, cụ thể là chuyển sang các lò đứng, sản xuất các dây chuyền công nghiệp . Từ đó mang lại lợi nhuận và thu nhập cao cho người sản xuất cũng như người lao động, tạo cho buôn Êa kruế nói riêng và của toàn xã nói chung một bộ mặt mới trong thời đại CNH-HĐH hiện này. 3.1.2.6 Công tác y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng Về y tế sức khoẻ: Nhìn chung trong các năm qua đã và đang có những chuyển biến tích cực trong lĩnh vực phòng chống dịch bệnh, khám điều trị ở tuyến cơ sở. Tính đến nay đội ngũ y tế cơ bản đã đầy đủ y bác sỹ, trang thiết bị công cụ tương đối đảm bảo công tác khám chữa trị. Đặc biệt sau khi thực hiện quyết định 139 của thủ tướng chính phủ về khám chữa bệnh cho đồng bào dân tộc tại chổ từ khâu quản lý và cấp phát thuốc đã được quản lý chặt chẽ. Chính vì vậy đã vào hoạt động nề nếp, bình quân hang năm gần 300 lượt người khám điều trị, đảm bảo tiêm phòng các loại bệnh đúng định kỳ, khám phòng chống dịch bệnh được triển khai rộng khắp, ngắn chặn kịp thời các bệnh lay lan, nên trong thời gian qua không có các bệnh nào nghiêm trọng do dịch bệnh truyển nhiễm. Về công tác dân số kế hoạch hoá gia đình. Được chỉ đạo thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các chỉ tiêu đình sản, tránh thai đạt từ 75%-100%, tỷ lệ sinh con thứ 3+ thứ 4 được vận động nhắc nhở thường xuyên, giảm tỷ suất sinh xuống dưới 2%. trẻ em suy dinh dưỡng giảm xuống còn 29%. 3.1.2.7. Về việc xây dựng cơ sở hạ tầng Giáo dục - đào tạo: Tổng diện tích đất giáo dục – đào tạo là 0, 4 ha. Hiện tại trên địa bàn buôn có 01 trường trung học mẫu giáo . Trong năm học 2005 – 2006, tổng số học sinh toàn buôn 156 em, trong đó mẫu giáo 45 cháu, Tiểu học 64 em, Trung học cơ sở 27 em, tổng số học sinh là đồng bào dân tộc tại chỗ là 68 em. Y tê: Trạm y tê xã có diện tích 0, 3 ha, trong những năm qua công tác phòng chống các loại dịch bệnh được triển khai đồng bộ và có hiệu quả, các chương trình mục tiêu y tế quốc gia được thực hiện tương đối tốt đã góp phần đáng kể về công tác chăm sóc sức khoẻ người dân trên địa bàn xã Êa Bông. Văn hoá thông tin: Trong những năm gần đây thực hiện việc xây dựng thiết chế văn hoá và Cjỉ thị 39/CP – TTg của thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh các hoạt động văn hoá thông tin; đến này hầu hết các hộ gia đình đều có phương tiện nghe nhìn. Theo số liệu thống kê, diện tích đất dành cho cơ sở văn hoá 0, 45 ha, trong đó có 08 nhà sinh hoạt cộng đồng. Song do tình hình phát triển tại địa phương, hiện nay xã chưa có nhà văn hoá trung tâm. Thể dục thể thao: Nhìn chung phong trào luyện tập thể dục thể thao vào những năm gần đây đã tưng bước ngày càng vững mạnh, trong những năm qua xã đã tổ chức thành công giải bong đá, bong chuyền, cầu long và thăm dự các giải tổ chức thể dục thể thao huyện với nhiều nôi dung. Diện tích đất dành cho thể dục thể thao 3, 37 ha với 03 sân động tai Buôn Hma, Buôn Nắc và thôn Tân Hoà Đông. Năng lượng: Hiện nay trên địa bàn xã có 11/11 thôn Buôn sử dụng điện lưới quốc gia. Bưu chính viễn thông: Các mạng điện thoại di động Vinaphone, ViettelMobilc, Mobiphone, điện thoại cố định VNPT, Telecom đang phát triển và phủ sóng khắp địa bàn xã. Bưu điện văn hoá đã được xây dựng tại trung tâm xã và đã từng bước đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người dân trên địa bàn. 3.1.2.8. Về công tác giao thông thủy lợi Giao thong: Hệ thống giao thong trên địa bàn quy hoạch khá hợp lý tạo được sự kiện kết giữa thôn Buôn cũng như việc vận chuyển sản phẩm nông nghiệp. Do nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng còn rất nhiều hạn chế nên các tuyến giao thông lien thôn Buôn, nội đồng chủ yếu là nền đường cấp phối và đường đất. theo số liệu thống kê diện tích đất giao thông tính đến đầu năm 2007 là 117, 7 ha và có tổng chiều dài khoảng 200km. Một số tuyến chính như sau: - Tuyến tỉnh lộ 2 chạy qua địa bàn xã dài khoảng 4, 2km đường rộng 9m, mặt đường bê tong nhựa. - Tuyến tỉnh lộ 10 từ Buôn Nắc đến xã Dray Bhăng dài khoảng 8, 5km, rộng 6m, đường cấp phối và đã dược nhựa hoá bán xâm nhập khoảng 2km. - Tuyến tỉnh lộ 2 đi Buôn Sah dài khoảng 3, 8km, rộng 6m nền đường đất. - Tuyến từ Buôn Kô đến Buon Dhăm dài khoảng 1, 3km, rộng 6m nền đường đất. Thuỷ lợi và mặt nước chuyên dụng: Mạng lưới kênh mương và mặt nước chuyên dung có diện tích là 171, 87 ha với 2 tuyến kênh chính có tổng chiều dài trên 11km và 07 hồ đập lớn nhỏ, trong đó đập Êa Bông có diện tích khoảng 64 ha. Hệ thống thuỷ lợi và mặt nước chuyên dung đã đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho khoảng 70% diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn. 3.1.2.9. Công tác xóa đói giảm nghèo, an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội Về công tác xoá đói giảm nghèo và đền ơn đáp nghĩa: Buôn Êa Kruế cũng như xã đã thành lập ban xoá đói giảm nghèo, đồng thời phân công chỉ đạo, phụ trách từng thôn Buôn theo dỏi hộ đói nghèo theo đúng tiêu chí quy định, phối hợp các ban ngành, đoàn thể vận dụng nhiều biện pháp xoá đói giảm nghèo cho bà con trên địa bàn. Hàng năm, Đảng uỷ, chính quyền và các ban ngành đoàn thể tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho các đối tượng chính sách, bên cạnh đó cũng thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ những gia định thuộc dạng chính sách, thương binh liệt sỹ. đến nay hầu hết các nhà cộng đồng thôn Buôn trên địa bàn xã đã cơ bản hoàn thành. Về công tác An ninh-Quốc phòng + Công tác an ninh trật tự: Tiếp tục phát huy giữ vững tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Làm tốt công tác phòng ngừa để kịp thời đấu tranh với các loại tội phạm trên địa bàn buôn. Đảm bảo an ninh trật tự địa bàn, phát động phong trào toàn dân tham gia chống tội phạm. -Tăng cường công tác Đảng uỷ, quản lý chặt chẽ nhân hộ khẩu, trạm trú tạm vắng, xét duyệt cấp phát hộ khẩu cho nhân dân theo quuy định, phấn đấu 2006 đảm bảo 100% hộ gia đình sống trên địa bàn có đủ hộ khẩu. -Tăng cường hoạt động của ban chỉ đạo 138, 130 và triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 09 về phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em. + Công tác quốc phòng: Tiếp tục xây dựng phát triển lực lượng dân quân tự vệ đảm bảo về số lượng và chất lượng chính trị, đồng thời đảm bảo về chế độ trực chiến, trực chỉ huy theo nhiệm vụ đề ra. - Làm tốt công tác hậu phương quân đội và quản lý chặt chẽ lực lượng dự bị động viên. - Quản lý tốt thanh niên trong độ tuổi nhằm phục vụ tôt cho việc động viên tuyển quân. Đảm bảo giao quân đợt 1/2006 đạt 100%, bên cạnh đó tổ chức thủ quỹ an ninh quốc phòng đạt chỉ tiêu được giao. - Chủ động lập các kế hoạch trong đấu tranh phòng ngừa tấn công địch và các loại tội phạm. + Công tác thanh tra tư pháp: Phối hợp xây dựng đợt sinh hoạt tuyên truyền pháp luật đến từng thôn Buôn và giới thiệu các văn bản pháp luật mới ban hành, đồng thời tham mưu giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân, đồng thời thức hiện việc trợ giúp pháp lý miễn phí cho các đối tượng trong diện trợ giúp. - Hoàn thành công tác chuyên môn và triển khai tham mưu tăng cuờng hoạt động của thanh tra nhân dân, xây dựng kế hoạch kiểm tra 2006 đối với các thôn Buôn giúp làm tốt việc công khai tài chính trước nhân dân góp phần mỡ rộng quy chế dân chủ cơ sở. - Tiếp tục đẩy mạnh công tác điều tra việc thực hiện hưởng ước của thôn Buôn đạt hiệu quả. - Phối hợp xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thu chi tại các cơ sở thôn Buôn và các trường hợp đặc biệt đối với thu huy động đóng góp của nhân dân. Đánh giá chung về điều kiện kinh tê xã hội: Thuận lợi: - Buôn Êa Kruế xã Êa Bông cách quốc lộ 14 khoảng 20km và qốc lộ 26 khoảng 18km đây là các tuyến giao thông huyết mạch của các tỉnh Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ thuận lợi cho việc giao lưu thương mại, hang hoá và tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật trong các ngành sản xuất. - Buôn có nguồn lao động dồi dào, nhân dân cần cù chịu khó, có kinh nghiệm trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất gạch ngói, các cây trồng công nghiệp dài ngày, đây là yếu tố quan trọng để khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai -Các thiết chế văn hoá như giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu của người dân. Khó khăn - Các công trình phúc lợi công cộng chưa được xây dựng hoàn thiện, buôn Êa kruế xã Êa bông có 1 nhà văn hoá nhưng ở xã thì lại chưa có nhà văn hoá. Vì thế các hoạt động đoàn thể cũng như việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách gặp nhiều khó khăn. - Giao thông nội đồng chủ yếu là đường đất, và mùa mưa việc vận chuyểnsản phẩm nông nghiệp và đi lại của người dân thường bị khó khăn. - Trình độ của người dân vẫn còn thấp, nên rất khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh của người dân nơi đây. Bên Cạnh đó tuổi tác bình quân của buôn vẫn còn cao gay trỏ ngại lớn trong phát triển kinh tế hộ. Nhìn chung trong những năm qua tuy rằng rất khó khăn nhưng người dân ở nơi đây rất chịu khó, nổ lực hết mình để nhằm thoát khỏi tịnh trạng đang gặp phải của người dân trong buôn và có sự đoàn kết rất sâu sắc của chính họ. Bên cạnh đó họ cũng có sự quan tâm của các cấp chính quyền có liên quan như: được đào tạo tập huấn, giới thiệu công ăn việc làm, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi nhất. Từ những kết quả đó mà hiện nay toàn buôn nhìn chung đã tưng bước vươn lên thoát nghèo và càng ngày kinh tế của buôn càng thấy xu hương phát triển đi lên và có tích luỹ.3.2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.2.1 Đăc điểm của hộ điều tra 3.2.1.1 Tuổi của chủ hộ điều tra Bảng 3.9. Tuổi của chủ hộ điều tra Chỉ tiêu Tuổi bình quân Số hộ theo nhóm tuổi 31-40 41-50 51-60 >60 Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Khá 45 2 28, 5 3 17, 6 2 28, 5 0 0 Trung bình 47 2 13, 3 8 47 4 57, 1 1 25 Nghèo 41 13 76, 5 6 35, 3 1 14, 2 3 75 Nguồn; Tổng hợp từ phiếu điều tra Qua bảng trên ta thấy: Số tuổi tứ`31-40 đối với hộ khá là 2 chiếm 11, 8% trong tổng số hộ điều tra, trung bình là 2 chiếm 11.8% và nghèo là 13 chiếm 76, 5%. Qua đây ta thấy số hộ có độ tuổi 31-40 đối với hộ khá và trung bình chiếm tỷ lệ rất ít trong tổng số hộ điều tra. Số tuổi từ 41-50 đối với hộ khá là 3 chiếm 17, 6%, trung bình là 8 chiếm 47%, nghèo 6 chiếm 35, 3%. ta thấy số hộ có độ tuổi từ 41-50 ở hộ trung bình chiếm tỷ lệ cao hơn tới 47% so với hộ khá và hộ nghèo. Số tuổi từ 51-60 đối với hộ khá la 2 chiếm 28, 5%, trung bình 4 chiếm 57, 1%, nghèo 1 chiếm 14, 25. ở độ tuổi 51-60 vẫn là hộ trung bình chiếm tỷ lệ cao tới 57, 1% so với hộ khá và hộ nghèo. Số tuổi trên 60, hộ khá không có ai, hộ trung bình có 1 chiếm 25%, còn lại hộ nghèo 4 hộ và chiếm 75%. Nhìn chung ở Buôn Êa Kruế, số tuổi của hộ điều tra cũng không cao, Đây là dấu hiệu cho thấy lợi thế về tuổi tác để sản xuất nông nghiệp là rất thuận lợi và thực hiện tốt công tác xoá đói giảm nghèo của Buôn. 3.2.1.2 Nhân khẩu, lao động và nghề nghiệp của nhóm hộ điều tra Qua bảng 3.10 ta thấy: Hộ khá gồm 7 hộ và 39 nhân khẩu trung bình 5, 57 người, có 19 lao động trung bình 2, 71 trong đó lao động nông nghiệp 14 trung bình 2, công chức Nhà nước 5 trung bình 0, 71. Bảng 3.10. Nhân khẩu, lao động và nghề nghiệp của nhóm hộ điều tra Chỉ tiêu Nhân khẩu Lao động Nghề nghiệp NN CNVC Khác Bình quân chung 146, 51 62, 44 52, 89 9 0, 56 Khá 39 19 14 5 0 Trung bình 104 42 38 4 0 Nghèo 158 65 40 0 25 Nguồn; Tổng hợp từ phiếu điều tra Hộ trung bình: gồm 15 hộ và có 104 nhân khẩu trung bình 6,93, lao động 42 trung bình 2,8 trong đó lao động trong nông nghiệp 38 trung bình 2,53, công chức Nhà nước 4 trung bình 0, 27. Hộ nghèo: gồm 23 hộ và có 158 nhân khẩu trung bình 6,87, lao động 65 trung bình 2,83 trong đó lao động trong nông nghiệp 40 trung bình 1,74và lao động khác co 25 người trung bình 1, 09. Bình quân chung trong tổng số 45 hộ có 146,51 nhân khẩu và 62,44 lao động, trong đó 52,89 lao đông trong nông nghiệp và 9 lao đông về CNVC và 0.56 làm nghè khác. Nhìn chung bình quân chung của hộ điều tra còn chiếm tỷ lệ thấp, chính vì lý do đó cần có sự quan tâm thích đáng tới các hộ nông dân trong buôn như: mở các lớp đào tạo tập huấn nguồn nhân lực nhằm tăng khả năng tay nghề chuyên môn cho lao động tại buôn nói riêng và toàn xã nói chung nhằm thu hút lực lượng người lao động tại chỗ càng ngày càng nhiều nhất là về các ngành nông nghiệp nông thôn và các ngành nghề khác có liên quan tai buôn Êa Kruế xã Êa Bông. 3.2.1.3 Trình độ văn hóa của hộ điều tra Qua bảng 3.11ta thấy: Ở hộ khá, số chủ hộ chưa đị học là 4 người chiếm 7, 8% tổng số hộ, học cấp 1 là 10 người chiếm 10, 95, học cấp II 9 người chiếm 13%, học cấp III 8 người chiếm 24, 2%, học trên cấp III là 5 người chiếm 22, 7%. Đây cũng coi như là nghịch lý ở nông thôn bởi vì sưc mạnh về kinh tế nó tỷ lệ thuận với trình độ văn hoá. Bảng 3.11 Trình độ văn hóa của hộ điều tra Chỉ tiêu Chưa đi học Cấp I Cấp II Cấp III Trên Cấp III Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % BQ chung 21, 09 32, 48 30, 40 33, 12 39, 67 42, 34 22, 24 67, 34 21, 02 95, 50 Khá 4 7, 8 10 10, 9 9 13 8 24, 2 5 22, 7 Trung bình 16 23, 1 19 20, 7 30 43, 5 14 42, 4 16 72, 7 Nghèo 49 71, 1 63 68, 4 30 43, 5 11 33, 4 1 4, 6 Nguồn; Tổng hợp từ phiếu điều tra Hộ trung bình, Tổng số người chưa đi học là 16 người chiếm 23, 1%, học cấp I 19 người chiếm 20, 7%, học cấp II 30 người chiếm 43, 5%, học cấp III 14 người chiếm 42, 4%, học trên cấp III 16 người chiếm 72, 7%. Hộ nghèo, tổng số người là 49 người chiếm 71, 1%, học cấp I 63 người chiếm 68, 4%, học cấp II 30 người chiếm 43, 5%, học cấp III 11 chiếm 33, 4%, học trên cấp III 1 người chiếm 4, 6%. Qua bảng trên bình quân chung: chưa đi học 21, 09 chiếm 32, 48%, học cấp I là 30, 40 chiếm 33, 12%, học cấp II là 39, 67 chiếm 42, 34%, học cấp III là 22, 24 chiếm 67, 34%, học trên cấp III là 21, 02 chiếm 95, 50%. 3.2.1.4 Tình hình diện tích đất canh tác của hộ điều tra. Bảng 3.12 Tình hình diện tích đất canh tác của hộ điều tra. Chỉ tiêu Số hộ TổngDT (ha) DTBQ/hộ(ha) DTBQ/LD(ha) DTBQ/khẳu(ha) Khá 7 7, 53 1, 08 0, 06 0, 03 Trung bình 15 14, 82 0, 99 0, 02 0, 01 Nghèo 23 13, 055 0, 56 0, 009 0, 003 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Qua bảng trên ta thấy: tổng diện tích đất canh tác của hộ điều tra là rất thấp. Trong khi đó hộ khá có 7 hộ có tổng diện tích là 7, 53 chiếm 21, 26% trong tổng diện tích của hộ, bình quân trên hộ là 1, 08 ha, bình quân trên lao động là 0, 06 ha, bình quân trên khẩu là 0, 03 ha. Điều này cho thấy tình hình diện tích canh tác của hộ vẫn còn nhỏ so với nhân khẩu hộ khá. Hộ trung bình là 15 có tổng diện tích là 14, 82 chiếm 41, 85% trong tổng diện tích của hộ, bình quân trên hộ là 0, 99 ha, bình quân trên lao động là 0, 02, bình quân trên khẩu là 0, 01. Điều này nhận thấy hộ trung bình về tình hình diện tích canh tác của hộ là quá nhỏ so với lao động và nhân khẩu. H nghèo 23 có tổng diện tich 13, 055 chiếm 36, 87%, trong đó bình quân trên hộ là 0, 59 ha, bình quân trên lao động là 0, 009 ha, bình quân trên nhân khẩu là 0, 003 ha. Điều này cho thấy hộ nghèo ở trong buôn về tình hình diện tích đất canh tác là quá ít. Nên hộ nghèo đã nghèo càng nghèo thêm. Nhìn chung theo xu hướng phát triển như ngày này thì trong sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành khác của hộ điều tra cần tiến hành áp dụng các phương tiện trang thiết bị máy móc, kỹ thuật cao vào sản xuất nông nghiệp nhằm để tạo điều kiện thuận lợi nhất trong sản xuất, thì mới có thể mở rộng về quy mô sản xuất và đảm bảo diện tích canh tác của hộ được. 3.2.1.5 Tình hình trang bị công cụ sản xuất của hộ điều tra Bảng 3.13 Tình hình trang bị công cụ sản xuất của hộ điều tra Chỉ tiêu Đơn vị tính (chiếc) Máy cày Máy xay sát Máy bơm nước Bình phun thuốc Số lượng (Ch) BQ/hộ Số lượng (Ch) BQ/hộ Số lượng (Ch) BQ/ hộ Số lượng (Ch) BQ/hộ Khá (chiếc) 7 1 5 0, 7 7 1 7 1 Trung bình (chiếc) 5 0, 3 4 0, 26 3 0, 2 9 0, 6 Nghèo (chiếc) 2 0, 08 3 0, 13 5 0, 21 8 0, 34 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Qua bảng trên ta thấy: hộ khá có số lượng máy cày là 7 chiếc, bình quân trên hộ là 01chiếc. Máy xay sát là 5 chiếc, bình quân trên hộ 0, 7. Máy bơm nước 7 cái, bình quân trên hộ là 1 cái. Bình phun thuốc 7 bình, bình quân trên hộ là I bình. Đây được coi là tương đối đủ về công cụ sản xuất của hộ điều tra, nhưng nếu so với buôn khác trong xã thì đây vẫn là con số quả nhỏ. Hộ trung bình: có số lượng máy cày là 5 chiếc, bình quân trên hộ là 0, 3 chiếc. Máy xay sát là 4 chiếc, bình quân trên hộ 0, 26 chiếc. Máy bơm nước là 3 cái, bình quân trên hộ la 0, 2 cái, Bình phun thuốc 9 bình, bình quân trên hộ là 0, 6. Nhìn chung hộ trung bình về công cụ sản xuất còn thiếu so với việc sản xuất nông nghiệp của hộ. Hộ nghèo: có số lượng máy cày là 2 chiếc, bình quân trên h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhn tch th7921c tr7841ng pht tri7875n kinh t7871 h7897 nn.DOC
Tài liệu liên quan