Luận văn Phân tích tình xuất khẩu thủy sản của công ty TNHH thủy sản Phương Đông

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.1

1.1.GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1

1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .2

1.2.1.Mục tiêu chung.2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể .2

1.3.PHẠM VI NGHIẾN CỨU ĐỀ TÀI .2

1.3.1.Không gian .2

1.3.2.Thời gian .3

1.3.3. Đối tượng nghiên cứu .3

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU.4

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN .4

2.1.1. Giới thiệu ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam .4

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành xuất khẩu thủy sản .4

2.1.1.2. Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu .6

2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành xuất khẩu .7

2.1.2 .1. Thị trường .7

2.1.2.2. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu .8

2.1.2.3. Giá sản phẩm .7

2.1.2.4 .Phương thức thanh toán quốc tế .10

2.1.2.5. Chất lượng sản phẩm .12

2.1.3.Ma trận SWOT .12

2.2 .PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu .13

2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu .13

CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY

TNHH THỦY SẢN PHƯƠNG ĐÔNG .14

3.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THỦY SẢN PHƯƠNG ĐÔNG .14

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .14

3.1.2. Vai trò và nhiệm vụ .15

3.1.2.1 Vai trò .15

3.1.2.2 Nhiệm vụ .15

3.1.3.Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự của công ty .15

3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức .15

3.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận .15

3.1.3.3 Tình hình nhân sự .17

3.1.4. Mục tiêu hoạt động của công ty .19

3.1.5.Một số thuận lợi và khó khăn của công ty .19

3.1.5.1.Thuận lợi .19

3.1.5.2. Khó khăn .20

3.2.TÌNH HÌNH THU MUA NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM

CỦA CÔNG TY PHƯƠNG ĐÔNG .20

3.2.1.Giới thiệu về nguồn cung nguyên liệu của công ty .20

3.2.2. Quy trình chế biến sản phẩm .21

3.2.3.Định giá sản phẩm.23

3.3 THỰC TRẠNG VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY

PHƯƠNG ĐÔNG TRONG BA NĂM 2006 - 2008 .23

3.3.1.Giới thiệu về các mặt hàng xuất khẩu của công ty .23

3.3.2. Các thị trường xuất khẩu của công ty .24

3.3.3.Kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản trong ba năm

2006 - 2008 .24

3.3.3.1 Về giá trị xuất khẩu .24

3.3.3.2 Về số lượng thủy sản xuất khẩu .27

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

TỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY PHƯƠNG ĐÔNG TRONG

BA NĂM 2006 - 2008 .32

4.1.PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY PHƯƠNG ĐÔNG .32

4.1.1.Về doanh thu xuất khẩu .32

4.1.2.Về số lượng sản phẩm xuất khẩu .47

4.1.3.Giá bán sản phẩm và phương thức thanh toán .58

4.1.4.Chất lượng sản phẩm.60

4.2.ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ.61

4.2.1. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố .61

4.2.2.So sánh kết quả hoạt động của công ty với tình hình chung của ngành

xuất khẩu thủy sản Việt Nam .65

4.2.3.Phân tích ma trận SWOT .66

CHƯƠNG 5:CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH GIÁ TRỊ VÀ SẢN LƯỢNG

XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI CÔNG TY TNHH THỦY SẢN PH ƯƠNG

ĐÔNG .71

5.1 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING VÀ NGHIÊN CỨU

THỊ TRƯỜNG .71

5.1.1.Xây dựng chiến lược Marketing .71

5.1.2.Nghiên cứu thị trường .74

5.2. MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA .75

5.3. XÂY DỰNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU RIÊNG .76

5.4.NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHO NHÂN VIÊN .77

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN .79

6.1.KẾT LUẬN .79

6.2. KIẾN NGHỊ .79

6.2.1.Kiến nghị đối với doanh nghiệp .79

6.2.2.Kiến nghị đối với Nhà nước .80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

pdf89 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4147 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình xuất khẩu thủy sản của công ty TNHH thủy sản Phương Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩu thủy sản của công ty trên thị trường Châu Âu tăng liên tục trong ba năm 2006-2008. Doanh thu cao nhất là trong năm 2008 với giá trị là 7.110.435 USD và thấp nhất là trong năm 2006 với giá trị là 3.648.764USD doanh thu của công ty trên thị trường EU trong năm 2007 thì chênh lệch không nhiều so với năm 2006. Trong năm 2006 giá trị xuất khẩu sang thị trường Châu Âu chiếm 44% trên tổng doanh thu xuất khẩu thủy sản của cả công ty. Sang năm 2007 tỷ trọng này giảm còn 33% nhưng doanh thu thực tế trên thị trường này vẫn tăng so với năm 2006 với giá trị là 96.251 USD tương đương với 3%và giá trị này cũng chiếm 4% trên tổng doanh thu tăng thêm của năm 2007 so với năm 2006. Năm 2008 thì tỷ trọng doanh thu xuất khẩu sang thị trường Châu Âu vẫn giữ nguyên ở mức 33% với giá trị là 7.110.435USD. So với năm 2007 thì doanh thu trên thị trường này tăng 3.440.628USD tương đương 94%. Sự gia tăng của doanh thu xuất khẩu cũng đi kèm với sự tăng lên của các thị trường thuộc Châu Âu. Như giới thiệu ở trên liên minh EU gồm có 48 quốc gia, do đó nếu có sự tăng thêm một thị trường thì doanh thu của công ty cũng sẽ tăng đáng kể. Dưới đây là bảng doanh thu của từng quốc gia ở thị trường Châu Âu của công ty Phương Đông trong ba năm 2006 – 2008. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cuả công ty TNHH thủy sản Phương Đông SVTH: Châu Huỳnh Lê 35 GVHD: Trương Thị Bích Liên Thị trường BẢNG 8: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY PHƯƠNG ĐÔNG SANG CÁC QUỐC GIA CHÂU ÂU TRONG 2006-2008 Đơn vị tính:USD Năm 2006 2007 2008 Tiền (%) Tiền (%) Tiền (%) Ba Lan 1.396.745 38 232.566 6 - - Bỉ 46.620 1 455.168 12 342.755 5 Bungary - - 43.700 1 254.380 4 Đảo Síp - - - - 105.183 1 Đức 374.680 10 1.898.765 52 4.391.079 62 Ý - - - - 130.288 2 Hy Lạp - - - - 187.040 3 malta - - 37.675 1 234.500 3 Hà Lan 220.575 6 126.885 3 210.960 3 Phần Lan - - - - 302.400 4 Tây Ban Nha 495.000 14 104.682 3 210.630 3 Thổ Nhĩ Kì - - - - 106.314 1 Thụy Điển 128.576 4 302.840 8 243.800 3 Thụy Sĩ - - 332.475 9 182.600 3 Lithuania 93.296 3 - - 208.506 3 Nga 214.200 6 - - - - Pháp 679.072 19 135.051 4 - - Tổng 3.648.764 100 3.669.807 100 7.110.435 100 (Nguồn:Bảng kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang các quốc gia Châu Âu của công ty Phương Đông) Qua bảng 8 ta thấy nguyên nhân làm cho doanh thu của công ty tăng trong ba năm gần đây cũng là do bộ phận bán hàng hoạt động có hiệu quả nên số thị trường của công ty đã tăng lên. Cụ thể là qua bảng trên ta thấy trong năm 2006 công ty đã xuất khẩu sang 9 nước Châu Âu, năm 2007 tổng số nước ở thị trường Châu Âu là 10 nước, tuy giảm đi một nước là Pháp nhưng lại tăng thêm 2 nước là Bungary và Malta. Sang năm 2008 là 14 nước Châu Âu, tuy giảm đi một thị trường là Ba Lan nhưng lại tăng thêm 4 nước khác là Đảo Síp, Ý, Hy Lạp và www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cuả công ty TNHH thủy sản Phương Đông SVTH: Châu Huỳnh Lê 36 GVHD: Trương Thị Bích Liên Phần Lan. Trong các nước thuộc Châu Âu thì Đức là một thị trường lớn của công ty với tỷ trọng về doanh thu tăng liên tục trong ba năm và số lượng nhập khẩu của thị trường này cũng tăng lên với số lượng rất lớn 1.150.440 kg trong năm 2008. Trong năm 2006 thì thị trường BaLan chiếm tỷ trọng cao nhất trong các thị trường với giá trị là 1.396.745USD kế đến là thị trường Pháp với tỷ trọng 19% sau đó là Tây Ban Nha và Đức. Sang năm 2007 thì doanh thu trên các thị trường có sự thay đổi lớn, trong khi các thị trường lớn trong năm 2006 bị giảm doanh thu thì lại có một số thị trường tăng lên tiêu biểu là thị trường Đức từ 10% năm 2006 tăng lên 52% trong năm 2007. Xuất hiện thêm một thị trường mới là Thụy Sĩ, tuy mới xuất khẩu sang thị trường này những doanh thu của công ty trên thị trường này cũng chiếm tỷ lệ tương đối cao là 9% với giá trị là 332.475USD. Trong năm này thì doanh thu của thị trường Nga bị giảm. Đây cũng là tình hình chung của toàn ngành xuất khẩu thủy sản bởi vì vào cuối năm 2006 một số doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm sang thị trường và sản phẩm được kiểm tra phát hiện vẫn còn tồn dư hoá chất. Vì vậy nước Nga đòi phải kiểm càng khắt khe hơn nữa tất cả các sản phẩm thuỷ sản được nhập từ phía Việt Nam và bắt đầu thực hiện từ 1/1/2007. Tuy không vi phạm nhưng công ty cũng bị ảnh hưởng bởi vì thủ tục kiểm tra càng khắt khe thì các khách hàng Nga càng hạn chế mua hàng của doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra do ảnh hưởng của thị trường Nga mà một số thị trường khác ở Châu Âu của công ty cũng giảm doanh thu như Hà Lan, Bỉ…Năm 2008 thì doanh thu các trên các thị trường nhìn chung tăng trở lại nhưng với tỷ lệ không cao, thị trường Đức tiếp tục tăng 10% trong tỷ trọng tức là đạt 62% tổng doanh thu của toàn Châu Âu. Trong năm này ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản, do đó đã xảy ra hiện tượng kẹt cảng và kẹt công ten nơ khi giao hàng đã làm ảnh hưởng đến doanh thu của hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và của công ty nói riêng. Bên cạnh đó nguyên nhân khác làm cho doanh thu trên thị trường Châu Âu tăng không cao là do các nước trong liên minh Châu Âu tăng cường buôn bán với nhau.Vào những tháng cuối 2008 thì nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng nghiêm trọng, nên thu nhập cuả người dân sẽ giảm đi và do đó một số công ty sẽ giảm nhập khẩu. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cuả công ty TNHH thủy sản Phương Đông SVTH: Châu Huỳnh Lê 37 GVHD: Trương Thị Bích Liên Để đánh giá rõ hơn về doanh thu xuất khẩu của công ty thì ta sẽ xét về doanh thu xuất khẩu của từng mặt hàng vào thị trường Châu Âu. Ta có bảng cơ cấu doanh thu theo từng mặt hàng của thị trường Châu Âu. BẢNG 9: CƠ CẤU VỀ DOANH THU XUẤT THEO TỪNG MẶT HÀNG VÀO THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY TRONG 2006-2008 Đơn vị tính: USD Năm Sản phẩm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tiền (%) Tiền (%) Chả cá 31.482 64.395 412.206 32.913 105 347.811 540 Cá tra 3.617.282 3.605.412 6.698.229 (11,870) 0 3.092.817 86 Tổng 3.648.764 3.669.807 7.110.435 96.251 3 3.440.628 94 (Nguồn: Bảng kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Châu Âu của công ty Phương Đông trong ba năm 2006-2008) Từ bảng 9 ta thấy mặt hàng cá tra đông lạnh là mặt hàng được người dân Châu Âu ưa thích. Trong năm 2006 doanh thu của mặt hàng các tra đông lạnh là 3.617.282 USD chiếm khoảng 99% trên tổng doanh thu xuất khẩu của toàn thị trường Châu Âu. Sang năm 2007 doanh thu trên thị trường này giảm 11.870 USD con số này không lớn nhưng cho thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu công ty trên thị trường này là rất thấp. Sang năm 2008 thì doanh thu của mặt hàng cá tra đông lại tăng trở lại với giá trị là 6.698.229 USD tức là tăng 3.092.817 USD với giá trị tương đối là 86% so với năm 2007. Do cá tra là loại cá được nuôi chủ yếu ở Châu Á, người Châu Âu chưa biết đến nên khi dùng họ thấy rất ngon và hợp khẩu vị. Với lại cá tra đông lạnh được chế biến thành nhiều chủng loại sản phẩm, khi mua về chỉ cần sơ chế là có thể sử dụng nên rất được người Châu Âu ưa chuộng. Trong ba năm qua thì doanh thu xuất khẩu từ mặt hàng chả cá là không nhiều. Năm 2006 thì doanh thu của mặt hàng này chỉ đạt 31.482 USD, và sang năm 2007 và 2008 thì doanh thu xuất khẩu của mặt hàng chả cá có tăng nhưng chưa nhiều do đó tỷ trọng vẫn không chênh lệch nhiều. Tuy chả cá là mặt hàng mà công ty sản xuất từ rất lâu nhưng chủ yếu cung cấp ở thị trường Châu Á vì www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cuả công ty TNHH thủy sản Phương Đông SVTH: Châu Huỳnh Lê 38 GVHD: Trương Thị Bích Liên surimi có nguồn gốc từ Châu Á. Nguyên nhân làm cho doanh thu của mặt hàng này giảm là do bị ảnh hưởng bởi những vụ kiểm tra phát hiện sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam khác không đạt chất lượng nên giá giảm rất nhiều và giảm đi lượng khách hàng. Tuy với sự gia tăng nhẹ của doanh thu trên thị trường này cũng là một dấu hiệu rất hiệu cho sự khôi phục hồi doanh thu của sản phẩm chả cá trên thị trường Châu Âu trong thời gian tới.  Thị trường Châu Âu là một thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng với doanh thu xuất khẩu trên thị trường này tăng liên tục. Tuy nhiên Châu Âu cũng là một nhà nhập khẩu tương đối khó khăn với những chỉ tiêu về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm thật khắt khe. Do đó công ty nếu muốn tiếp tục tăng doanh thu và thị phần trên Châu Âu thì phải thâm nhập sâu thêm vào quy định về nhập khẩu hay về quản lý chất lượng hay thuế bảo hộ và một số tập quán ăn uống của người dân Châu Âu để từ đó tăng thêm sản phẩm nhập khẩu vào thị truờng này. Do không bị ràng buộc về giá nên Châu Âu luôn là thị trường mà các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam luôn muốn vươn tới và ngày càng mở rộng thị trường. Ngoài ra xu hướng về thực phẩm hiện nay là thủy sản, bởi vì các các mặt hàng thịt thì bị nhiễm bệnh, gia cầm thì bị cúm vì vậy dự đoán trong tương lai lượng cầu về mặt hàng sẽ rất lớn. Dự đoán sẽ càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào ngành này. Sự cạnh tranh trên thị trường này sẽ ngày càng gay gắt hơn, để năm bắt kịp xu hướng đó công ty phải đề ra những hướng đi mới, những chiến lược mới để có thể đứng vững được trên thị trường EU. Sản phẩm của công ty chưa có thương hiệu nên khi nhập khẩu vào thị trường khó tính này sẽ dễ dàng bị ảnh hưởng không tốt của một số doanh nghiệp khác. Các nhà nhập khẩu thủy sản của EU là những nhà thương mại, họ mua hàng của doanh nghiệp rồi bán lại cho các xí nghiệp chế biến và hệ thống siêu thị làm cho thương hiệu của thủy sản Việt Nam ngày càng lu mờ và sẽ rất khó xây dựng thương hiệu riêng. Ngoài hình thức tham gia hội chợ thủy sản quốc tế tại Brussels diễn ra vào tháng 5 hàng năm thì công ty vẫn chưa có hình thức tiếp thị có hiệu quả tại thị trường EU. Hiện nay công ty đã thâm nhập được hai kênh phân phối thủy sản của Châu Âu một là bán cho các tập đoàn thương mại của Châu Âu, hai là cung cấp cho các tập đoàn chế biến thực phẩm từ đó họ phân phối lại cho người tiêu dùng. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cuả công ty TNHH thủy sản Phương Đông SVTH: Châu Huỳnh Lê 39 GVHD: Trương Thị Bích Liên 4.1.1.2.Thị trường Châu Á Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới và cũng là thị trường nhập khẩu nhiều thủy sản hàng đầu thế giới đặc biệt là Nhật Bản, bên cạnh đó thì Hàn Quốc, Singapore…cũng nhập khẩu nhiều thủy sản của Việt Nam. Người dân Châu Á ưa thích các món ăn được chế biến từ thủy sản. Vì vậy đây là một thị trường rất lớn đối với ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng. Dưới đây là bảng doanh thu của công ty trên thị trường Châu Á trong ba năm 2006-2008. BẢNG 10: DOANH THU XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU Á CỦA CÔNG TY TRONG BA NĂM 2006 – 2008 Đơn vị tính: USD Năm Thị trường 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tiền % Tiền % Châu Á 4.086.487 5.161.341 8.450.732 1.074.854 26 3.289.391 64 Tổng 8.150.571 10.978.045 21.253.510 2.827.474 35 10.275.465 94 Tỷ trọng(%) 50 47 40 38 32 (Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Phương Đông) Qua bảng 10 ta thấy Châu Á là một thị trường quan trọng của công ty với doanh thu tăng liên tục qua ba năm, tỷ trọng về doanh thu của thị trường Châu Á chiếm 50% tổng doanh thu năm 2006, 47% năm 2007 và 40% năm 2008. Tuy tỷ trọng về doanh thu trên thị trường Châu Á giảm dần nhưng xét về giá trị là không giảm. Doanh thu thị trường Châu Á năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1.074.854USD tương đương với 26% tổng doanh thu năm 2006, và mức tăng doanh thu ở thị trường này chiếm 38% mức tăng của tất cả các thị trường. Trong khi đó mức tăng ở thị trường Châu Âu chỉ chiếm 4% trên tổng mức gia tăng của năm 2007 so với 2006. Năm 2008 doanh thu trên thị trường Châu Á đạt 8.450.732 USD tức là tăng 64% so với năm 2007 với giá trị là 3.289.391USD. Doanh thu xuất khẩu trên thị trường Châu Á tăng hay giảm còn bị chi phối bởi doanh thu cuả từng thị trường ở Châu Á. Do đó, để thấy rõ hơn nguyên nhân www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cuả công ty TNHH thủy sản Phương Đông SVTH: Châu Huỳnh Lê 40 GVHD: Trương Thị Bích Liên của sự tăng doanh thu trên thị trường này, ta phân tích doanh thu của từng thị trường quốc gia Châu Á. BẢNG 11: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU SANG CÁC NƯỚC THUỘC THỊ TRƯỜNG CHÂU Á CỦA CÔNG TY TRONG BA NĂM 2006-2008. Đơn vị tính: USD Năm 2006 2007 2008 Thị trường Tiền (%) Tiền (%) Tiền (%) Hong Kong 550.800 13 203.433 4 209.296 2 Libang 32.600 1 31.620 1 - - Jordan 69.900 2 404.125 8 1.168.200 14 Singapore 1.274.500 31 1.452.321 28 2.295.934 27 Trung Quốc 22.330 1 349.070 7 75.750 1 Malaysia 342.447 8 622.720 12 1.286.250 15 Hàn Quốc 715.110 17 401.120 8 588.216 7 Nhật Bản 1.078.800 26 1.515.720 29 1.352.248 16 Thái Lan - - 35.098 1 151.280 2 Philippin - - 120.124 2 619.539 7 Israel - - 25.990 1 383.454 5 Đài Loan - - - - 320.565 4 Tổng 4.086.487 100 5.161.341 100 8.450.732 100 (Nguồn:Bảng kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang các quốc gia Châu Âu của công ty Phương Đông) Từ bảng 11 ta biết thị trường Châu Á nhìn chung là một thị trường tương đối ổn định đối với công ty, số lượng và doanh thu xuất khẩu sang các thị trường này vẫn giữ được mức tăng giảm đều đặn, không mất đi thị trường nào. Năm 2006 công ty đã xuất khẩu sang 8 nước thuộc Châu Á. Trong năm 2006 thì Singapore chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu là 31% với giá trị là 1.078.800 USD, kế đến là Nhật Bản, Hàn Quốc và Hông Kông. Ta thấy đây là những thị trường có nền kinh tế lớn ở Châu Á và người dân cũng có thói quen sử dụng thực phẩm chế biến nhiều đặc biệt là sản phẩm surimi, do đó doanh thu trên các thị trường này là tương rất cao. Năm 2007 thì số thị trường của công ty trên www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cuả công ty TNHH thủy sản Phương Đông SVTH: Châu Huỳnh Lê 41 GVHD: Trương Thị Bích Liên thị trường Châu Á là 11 nước có thêm Thái Lan, Philippin và Israel và năm 2008 vẫn là 11 nước có thêm Đài Loan nhưng lại mất đi thị trường LiBăng. Ta thấy Singapore và Nhật Bản là hai thị trường lớn của công ty với tỷ trọng doanh thu xuất khẩu sang hai thị trường này luôn đứng nhất nhì trong thị trường Châu Á. Đặc biệt đối với thị trường Singapore thì công ty luôn giữ được mức xuất khẩu và doanh thu ở thị trường này là rất cao trong ba năm qua. Tuy mất đi thị trường ở Libăng nhưng doanh thu của công ty vẫn tăng là do thị trường này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu. Và thêm vào đó thì lại có thêm thị trường lớn hơn là Đài Loan nên tổng doanh thu hay số lượng xuất khẩu đều tăng. Sang năm 2008 các khách hàng lớn có xu hướng giảm số lượng nhập khẩu, nguyên nhân là công ty bị ảnh hưởng bởi một số công ty xuất khẩu thủy sản khác: do sản phẩm của họ khi xuất khẩu sang Nhật Bản và bị phát hiện nhiễm chất kháng sinh nên Nhật Bản đã hạn chế nhập khẩu sản phẩm thuỷ sản từ các nước Việt Nam. Thị trường Singapore là một thị trường rất lâu năm của công ty nên vẫn duy trì được mức doanh thu ổn định, tuy tỷ trọng có giảm nhưng xét về giá trị thì tăng cụ thể là doanh thu đạt 2.295.934USD chiếm tỷ trọng là 27%. Thị trường Jordan trong năm này có doanh thu tăng 764.075USD tức là tăng 189% so với doanh thu của thị trường này trong năm 2007. Nguyên nhân doanh thu của thị trường Châu Á tăng nhiều hơn so với thị trường Châu Âu là do tập quán ăn uống của nước ta cũng gần giống với các nước trong khu vực nên sản phẩm chúng ta làm ra cũng dễ được người Châu Á chấp nhận, ngoài ra người dân Châu Á có thói quen ăn cá nhiều hơn thịt do đó sản phẩm thủy hải sản chế biến sẵn ngày càng được ưa chuộng hơn. Ngoài ra sở thích tiêu thụ loại sản phẩm nào cũng ảnh hưởng đến tổng doanh thu trên thị trường Châu Á. Để thấy rõ sự ảnh hưởng này ta đến với bảng cơ cấu doanh thu của từng mặt hàng trên thị trường Châu Á. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cuả công ty TNHH thủy sản Phương Đông SVTH: Châu Huỳnh Lê 42 GVHD: Trương Thị Bích Liên Sản phẩm BẢNG 12: CƠ CẤU VỀ DOANH THU CỦA TỪNG MẶT HÀNG XUẤT KHẨU THUỘC CHÂU Á TRONG BA NĂM 2006-2008 Đơn vị tính: USD ( Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Phương Đông) Qua bảng 12 ta nhận thấy, ngược lại với thị trường Châu Âu thì ở thị trường Châu Á số lượng xuất khẩu cuả mặt hàng chả cá đông lạnh vào thị trường này lại nhiều hơn mặt hàng cá tra đông lạnh. Đối với mặt hàng chả cá đông lạnh thì doanh thu liên tục tăng trong ba năm, trong năm 2006 doanh thu đạt 2.582.890USD chiếm tỷ trọng là 63%. Sang năm 2007 doanh thu tăng lên 4.035.431USD chiếm tỷ trọng là 78% trong tổng doanh thu của thị trường Châu Á, tức là tăng 1.452.541USD với số tương đối là 56% so với doanh thu của mặt hàng này trong năm 2006. Năm 2008 doanh thu của mặt hàng này đạt 5.120.386USD tăng 27% so với năm 2007. Mặt hàng cá tra đông lạnh không chiếm tỷ trọng cao về doanh thu trong thị trường Châu Á. Năm 2006 doanh thu của mặt hàng này là 1.503.597USD chiếm tỷ trọng là 27% trong tổng doanh thu. Sang năm 2007 doanh thu xuất khẩu của mặt hàng cá tra đông lạnh vào thị trường Châu Á tăng 56% so với năm 2006 với giá trị là 1.452.541USD. Năm 2008 thì số lượng doanh thu của mặt hàng cá tra đông lạnh lại tăng vượt lên 96% so với năm 2007. Nguyên nhân là do người Châu Á cũng có thói quen sử dụng cá tươi số nhiều hơn, do đó các sản phẩm chế biến bán trên thị trường này phải có giá tương đối thấp không được cao hơn quá nhiều so với sản phẩm tươi sống đặc biệt là mặt hàng cá tra. Do đó doanh thu trên thị trường này của mặt hàng cá tra là không cao. Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tiền Tiền Tiền Tiền (%) Tiền (%) Chả cá 2.582.890 4.035.431 5.120.386 1.452.541 56 1.084.955 27 Cá tra 1.503.597 1.125.910 3.330.346 (377.687) (25) 2.204.436 196 Tổng 4.086.487 5.161.341 8.450.732 1.074.854 26 3.289.391 64 www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cuả công ty TNHH thủy sản Phương Đông SVTH: Châu Huỳnh Lê 43 GVHD: Trương Thị Bích Liên  Thị trường Châu Á là một thị trường rộng lớn, nếu so với thị trường Châu Âu thì ở thị trường Châu Á công ty sẽ dễ hoạt động hơn do có cùng nền văn hoá, tập quán ăn uống…không bị rào cảng kĩ thuật nhiều như Châu Âu. Do đó chi phí sản xuất và bán sản phẩm trên thị trường này sẽ không cao như ở thị trường Châu ÂU. Công ty nên tận dụng những lợi thế trên để có thể xâm nhập đưa sản phẩm vào những quốc gia còn lại ở Châu Á như các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) để làm tăng doanh thu. Sản phẩm công ty đã đạt được chứng nhận HALAL và các chứng nhận về công nghệ và chất lượng sản phẩm của Châu Âu vì vậy việc tham gia vào thị trường này là rất dễ dàng, vấn đề hiện nay là thời gian gia nhập thị trường nếu tham gia sớm thì công ty sẽ giành được thị phần lớn. 4.1.1.3 Thị trường khác Thị trường khác ở đây bao gồm một số nước ở Châu Mỹ và một số nước ở Châu Phi. Châu Phi gồm 54 quốc gia với số dân 900 triệu người nằm trên diện tích 30 triệu km2, là châu lục lớn thứ 3 thế giới. Châu Phi vẫn bị xem là châu lục kém phát triển nhất.Trong số các nước nghèo nhất trên thế giới thì châu Phi chiếm tỷ lệ lớn. Mặc dù vậy, với dân số lớn trên 967 triệu người, đa sắc tộc, đa văn hoá, châu Phi hiện là thị trường có sức mua khá lớn, cơ cấu nhập khẩu đa dạng, thị trường chấp nhận các loại hàng hóa và không đòi hỏi quá khắt khe, nhìn chung phù hợp với cơ cấu xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Kim ngạch nhập khẩu của châu Phi có tốc độ tăng trưởng cao. Bốn nền kinh tế: Nam Phi, Angeria, Nigeria và Ai Cập chiếm tới 50% tổng GDP của châu Phi và đóng góp lớn trong thành tích tăng trưởng chung của cả châu lục. Nhìn chung đây là một thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Phương Đông nói riêng trong thời gian tới. Châu Mỹ còn được gọi là Tân thế giới vì Châu Mỹ chỉ mới được biết đến vào thế kỉ 15. Châu Mỹ gồm 35 quốc gia, được chia thành Nam Mỹ và Bắc Mỹ. Bắc Mỹ có nền kinh tế phát triển hơn Nam Mỹ, trong đó Mỹ là nước có nền kinh tế lớn mạnh nhất thế giới. Hiện nay Mỹ Latinh cũng là một trong những tiềm năng kinh tế được các nước xuất khẩu hướng tới để thâm nhập. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cuả công ty TNHH thủy sản Phương Đông SVTH: Châu Huỳnh Lê 44 GVHD: Trương Thị Bích Liên BẢNG 13 : KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG KHÁC TRONG BA NĂM 2006-2008 Đơn vị tính :USD Năm Thị trường 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tiền Tiền Tiền Tiền % Tiền % Thị trường khác 415.320 2.146.897 5.692.343 1.731.577 417 3.545.446 165 Tổng 8.150.571 10.978.045 21.253.510 2.827.474 35 10.275.465 94 (%) 5 20 27 61 35 (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty TNHH thủy sản Phương Đông trong ba năm 2006 đến năm 2008) Từ bảng 13 ta thấy ngoài Châu Âu và Châu Á thì doanh thu xuất khẩu sang các nước khác cũng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng doanh thu của công ty. Nhìn chung doanh thu xuất khẩu của công ty trên thị trường này liên tục tăng trong ba nămgần đây. Năm 2007 doanh thu xuất khẩu trên thị trường này tăng 1.638.281USD tương đương 322% so với năm 2006, một sự tăng vọt thật nhanh chóng. Sang năm 2008 doanh thu xuất khẩu sang thị trường này lại tiếp tục gia tăng 165% so với năm 2007 tương đương 3.545.446USD, tuy tỷ lệ phần trăm giảm nhưng giá trị lại tăng lên rất nhiều. Giá trị chênh lệch về doanh thu của năm 2007 so với năm 2006 trên thị trường khác lại chiếm tỷ trọng lớn hơn ở thị trường Châu Âu và thị trường Châu Á. Công ty chỉ mới gia nhập vào hai thị trường này vào năm 2005 nhưng sang năm 2006 và 2007 ta thấy doanh thu tăng liên tục trên thị trường này, chứng tỏ công ty đã đi rất đúng hướng. Vì vậy công ty nên tăng cường hơn nữa trong việc xuất khẩu sang hai thị trường này. Để thấy rõ về sự tăng trưởng về doanh thu của công ty trên thị trường này ta cũng nên xét đến doanh thu của từng quốc gia thuộc nhóm thị trường này. Dưới đây là bảng kim ngạch xuất khẩu sang các nước thuộc thị trường khác. www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cuả công ty TNHH thủy sản Phương Đông SVTH: Châu Huỳnh Lê 45 GVHD: Trương Thị Bích Liên Thị trường BẢNG 14: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU SANG CÁC NƯỚC THUỘC THỊ TRƯỜNG KHÁC CỦA CÔNG TY TRONG BA NĂM 2006-2008 Đơn vị tính: USD Năm 2006 2007 2008 Tiền (%) Tiền (%) Tiền (%) Ai cập 64.350 15 844.668 39 746.004 13 Canada 182.000 44 568.854 26 1.411.653 25 Mỹ 168.970 41 - - 69.750 1 Mexico - - 574,275 27 2.337.400 41 Venezuela - - 159,100 7 371.025 7 Costarica - - - - 65.021 1 Angiery - - - - 312.320 5 Colombia - - - - 280.280 5 Dominica - - - - 59.180 1 Mauritius - - - - 39.710 1 Tổng 415.320 100 2.146.897 100 5.692.343 100 (Nguồn:Bảng kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang các quốc gia Châu Âu của công ty Phương Đông) Qua bảng 14 ta thấy trong ba năm qua thì Ai Cập và Canada vẫn là thị trường rất tốt của công ty với số lượng và doanh thu xuất khẩu qua thị trường này vẫn giữ ở mức cao. Tuy có biến động nhưng vẫn giữ được ơ mức cao, và đảm bảo doanh thu và số lượng xuất khẩu của năm sau cao hơn năm trước.Trong năm 2006 công ty chỉ xuất khẩu sang 3 nước ở thị trường Châu Mỹ trong đó thị trường Canada chiếm tỷ trọng về doanh thu cao nhất là 44%, kế đến là Mỹ chiếm tỷ trọng 41% sau đó là Ai Cập với tỷ trọng là 15%. Tuy ít thị trường nhưng doanh thu từ các thị trường này là rất cao, đây là nhóm khách hàng lâu năm của công ty nên rất đảm bảo về giá cả và uy tín. Sang năm 2007 doanh thu ở thị trường Mỹ giảm hẳn nguyên nhân là sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường này thì thường gặp phải các vụ kiện từ các công ty Mỹ là các công ty Việt Nam bán phá giá. Bên cạnh đó phía Mỹ kiểm tra và đòi hỏi ngày càng khắt khe với sản phẩm thuỷ sản có xuất xứ từ Việt Nam, khiến cho hầu hết các doanh nghiệp sản xuất thuỷ sản trong nước và cả công ty cũng rất ngạy nhập khẩu vào www.kinhtehoc.net Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản cuả công ty TNHH thủy sản Phương Đông SVTH: Châu Huỳnh Lê 46 GVHD: Trương Thị Bích Liên thị trường này. Tuy gặp khó khăn với thị trường cũ là Mỹ, nhưng công ty lại rất thành công trong việc tìm kiếm thị trường mới. Trong năm 2007 có hai thị trường mới đó là Mexico và Venezuela. Tuy mới xuất sang thị trường Mexico lần đầu nhưng tỷ trọng của thị trường lại chiếm đến 27% và tiếp tục tăng lên 41% trong năm 2008. Và thị trường Venezuela cũng đạt được mức trung bình là 7% và vẫn duy trì ở mức này vào năm sau. Sang năm 2008 công ty lại xuất khẩu thêm sang năm thị trường mới tuy tỷ trọng chưa cao nhưng hứa hẹn trong năm 2009 sẽ xuất khẩu với số lượng lớn. Trong thị trường khác thì thị trường Châu Mỹ chiếm tỷ trọng nhiều hơn Châu Phi, trong số 10 nước ở thị trường khác thì chỉ có 3 nước ở thị trường Ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình xuất khẩu thủy sản của công ty TNHH thủy sản Phương Đông.pdf
Tài liệu liên quan