Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương chi nhánh Vinh

LỜI CAM ĐOAN . 1

MỤC LỤC. 2

DANH MỤC BẢNG. 6

DANH MỤC HÌNH VẼ. 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN. 9

LỜI MỞ ĐẦU . 10

1. Sự cần thiết của đề tài:. 10

2. Mục đích nghiên cứu:. 10

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 11

4. Phƣơng pháp nghiên cứu. 11

5. Những đóng góp của luận văn . 11

6. Kết cấu của luận văn . 11

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 13

1.1. Các khái niệm cơ bản về tín dụng NHTM. 13

1.1.1. Khái niệm tín dụng NHTM. 13

1.1.2. Phân loại tín dụng NHTM. 13

1.2. Nội dung hoạt động tín dụng của NHTM . 16

1.2.1. Quy trình tín dụng khái quát . 16

1.2.2. Nội dung nghiệp vụ các bƣớc của quy trình tín dụng NHTM . 18

1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tín dụng của NHTM . 21

1.3.1. Các yếu tố bên ngoài. 21

pdf109 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương chi nhánh Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2012 Dƣ nợ Tỷ trọng (%) Dƣ nợ Tỷ trọng (%) Dƣ nợ Tỷ trọng (%) Cho vay tổ chức kinh tế 188,2 81,9 236,1 81,4 292,2 75,4 CTCP có vốn Nhà nƣớc 7,4 17,0 30,7 10,6 51,3 13,2 Công ty TNHH khác 11,5 5,0 23,4 8,1 38,9 10,0 Công ty cổ phần khác 126,4 55,0 173,2 59,7 182 47,0 Doanh nghiệp tƣ nhân 2,3 1,0 3,1 1,1 10,2 2,6 Hộ kinh doanh, cá nhân 4,6 2,0 5,7 1,9 9,8 2,5 Cho vay cá nhân 41,6 18,1 53,8 18,6 95,1 24,6 Tổng dƣ nợ 229,8 289,9 387,3 (Nguồn : Báo cáo của NHTMCP Đại Dương qua các năm) Nhận thức đƣợc sự phát triển kinh tế xã hội sẽ gắn liền nhu cầu về vốn, do đó Oceanbank đã và đang cố gắng mở rộng nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế. Kinh tế càng phát triển thì nhu cầu về vốn càng cao ngân hàng phải đáp ứng nhanh và hiệu quả vốn cho nền kinh tế. Vì vậy, từ việc cấp tín dụng cho một số đối tƣợng cụ thể, ngân hàng đã mở rộng cho vay đối với nhiều thành phần kinh tế và nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau. Luận văn cao học QTKD-2012B 51 Học viên: Phạm Việt Dũng Qua bảng số liệu ta thấy, Ngân hàng đã đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi đối tƣợng khách hàng, cho vay cá nhân và cho vay tổ chức kinh tế của Oceanbank trong những năm qua có xu hƣớng tăng, trong đó cho vay tổ chức kinh tế tăng liên tục và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ (trên 75% tổng dƣ nợ). Tỷ trọng cho vay tổ chức kinh tế có xu hƣớng giảm tƣơng ứng là: 81,9%; 81,4%; 75,4%; tuy nhiên mức biến động giảm là không đáng kể. Ngân hàng chủ yếu cho vay đối với loại hình công ty cổ phần (năm 2010 chiếm 55,0%; năm 2011 chiếm 59,7%; năm 2012 chiếm 47,0%); đây cũng là một trong các thành phần kinh tế lớn chiếm tỷ trọng cao nhất trong nền kinh tế nƣớc ta hiện nay do đó các ngân hàng hầu hết duy trì mức tăng tỷ trọng cho vay đối với loại hình này nhƣng vẫn đảm bảo không cho vay tràn lan, không chất lƣợng. Năm 2012 Ngân hàng đã tăng các hoạt động cho vay đối với các loại hình doanh nghiệp khác và giảm tỷ trọng cho vay đối với loại hình công ty cổ phần nhƣng mức thay đổi nhỏ. Đi vào phân tích cụ thể cho vay các tổ chức kinh tế ta thấy do chính sách của nhà nƣớc đang tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc nên các khoản vay của các công ty cổ phần có vốn nhà nƣớc nói chung tăng rất ít. - Chỉ tiêu vòng quay vốn lƣu động tín dụng Chỉ tiêu vòng quay vốn lƣu động tín dụng đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm; chỉ tiêu này cao sẽ thể hiện tốc độ luân chuyển vốn là nhanh, ngân hàng sẽ không bị ứ đọng vốn và việc đầu tƣ càng đƣợc an toàn. Tuy nhiên, tốc độ này phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, phụ thuộc vào thời hạn cho vay của ngân hàng. Nếu doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng làm ăn có hiệu quả thì ngân hàng sẽ nhận đủ gốc và lãi đúng quy định theo hợp đồng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng và nhƣ vậy nếu là hợp đồng tín dụng ngắn hạn thì một đồng vốn sẽ đƣợc cho vay theo nhiều lần. Luận văn cao học QTKD-2012B 52 Học viên: Phạm Việt Dũng Bảng 2.12: Tình hình vòng quay vốn tín dụng Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh số thu nợ (tỷ đồng) 52 453 322 Dƣ nợ bình quân (tỷ đồng) 38 243 204 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 1.36 1.86 1.58 (Nguồn: Báo cáo của NHTMCP Đại Dương từ năm 2010 – 2012) Vòng quay vốn tín dụng năm 2010 là 1,36 vòng, năm 2011 là 1,86 vòng và năm 2012 là 1,58 vòng. Vòng quay vốn tín dụng năm 2012 tăng so với năm 2010 tuy nhiên năm 2012 vòng quay vốn tín dụng lại giảm so với năm 2011 điều đó là do trong năm 2011 và năm 2012 ngân hàng đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích đầu tƣ sản xuất kinh doanh cũng nhƣ những chính sách thu nợ đảm bảo khả năng quay vòng vốn và luân chuyển vốn an toàn. Thực tế, năm 2012 tình hình kinh tế khó khăn hơn năm 2011 nên vòng quay vốn tín dụng năm 2012 giảm so với năm 2011. 2.2.1.3 Nợ quá hạn và nợ xấu Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dƣ nợ và tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2010 – 2012 dƣới tác động xấu từ nền kinh tế thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đã góp phần gia tăng tỷ lệ nợ quá hạn, dƣới đây là bảng phân loại dƣ nợ tín dụng của OceanBank Vinh giai đoạn vừa qua: Bảng 2.13: Tình hình các nhóm nợ tại OceanBank Vinh từ 2010-2012 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Nợ nhóm 1 227,4 98,96 287 99,00 379,8 98,06 Nợ nhóm 2 2,0 0,86 2,8 0,96 5.15 1,33 Nợ nhóm 3 0,02 0,01 0,03 0,01 0,15 0,04 Nợ nhóm 4 0,05 0,02 0,03 0,01 0,04 0,01 Nợ nhóm 5 0.34 0,15 0,06 0,02 2.16 0,56 Luận văn cao học QTKD-2012B 53 Học viên: Phạm Việt Dũng (Nguồn : Báo cáo của NHTMCP Đại Dương Vinh qua các năm) Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại Oceanbank từ 2010-2012 Đơn vị: Tỷ đồng (Nguồn : Báo cáo của NHTMCP Đại Dương Vinh qua các năm) Qua bảng bảng số liệu trên ta thấy nhìn chung, chất lƣợng tín dụng của NHTMCP Đại Dƣơng Vinh khá tốt, nợ chủ yếu là nợ đủ tiêu chuẩn (trong 3 năm chỉ có biến động nhỏ, bình quân 98,7% trong tổng dƣ nợ), nợ quá hạn và nợ xấu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ. Tổng dƣ nợ quá hạn và tổng dƣ nợ xấu trong 3 năm của NHTMCP Đại Dƣơng Vinh có xu hƣớng tăng, tuy nhiên tỷ trọng tổng dƣ nợ quá hạn/tổng dƣ nợ và tỷ trọng tổng dƣ nợ xấu/tổng dƣ nợ giữa các năm có sự biến động nhỏ. Điều đó cho thấy NHTMCP Đại Dƣơng Vinh không chỉ chú trọng tới việc mở rộng các hoạt động tín dụng mà còn quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng. Về cơ bản, chất lƣợng tín dụng của NHTMCP Đại Dƣơng Vinh tƣơng đối tốt và đảm bảo an toàn dƣới 5% theo thông tƣ 13/2010/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc. Mặc dù tỷ lệ này có sự biến động qua các năm nhƣng luôn đảm bảo theo quy định, cụ thể: Nợ quá hạn lần lƣợt qua các năm từ 2010-2012 là: 1,04%; 1,00% và 1,93% trong tổng dƣ nợ; Năm 2010-2012, năm 2012 là do thị trƣờng tiền tệ nhiều biến động, lạm phát trong nƣớc gia tăng, đã làm ảnh hƣởng đến việc kinh doanh của một số hộ kinh doanh cá thể và một số doanh nghiệp. Ngoài ra, áp lực gia tăng dƣ nợ, áp lực cạnh tranh giữa các Ngân hàng cũng là một trong những yếu tố làm tăng nợ quá hạn. Nợ xấu của Oceanbank Vinh luôn ở dƣới 1% so với tổng dƣ nợ. Mức tăng tuyệt đối này không cao và xét về tỷ lệ quá hạn/tổng dƣ nợ thì ngân hàng đảm bảo an Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng dƣ nợ 229,8 289,9 387,3 Tổng dƣ nợ quá hạn 2,41 2,92 7,50 Tổng dƣ nợ xấu 0,41 0,12 2.35 Tỷ lệ nợ quá hạn 1,04% 1,00% 1,93% Tỷ lệ nợ xấu 0,17% 0,04% 0,60% Luận văn cao học QTKD-2012B 54 Học viên: Phạm Việt Dũng toàn. Tuy nhiên, nhìn vào bảng ta thấy xu hƣớng nợ nhóm 5 có dấu hiệu tăng, đặc biệt là ở hai năm 2012 với 2,16 tỷ đồng ảnh hƣởng đến việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng và lợi nhuận của Ngân hàng. Do đây là những năm mà điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn do phải chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính, điều đó tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn, những ngành hàng mà chủ yếu phát sinh nợ xấu là ngành xây dựng và bất động sản. Mặt khác, năm 2012 là năm khó khăn tới ngành bất động sản trong khi tâm lý của nhà đầu tƣ cũng nhƣ chính sách thắt chặt tín dụng đã không tạo điều kiện thuận lợi, các giao dịch trên thị trƣờng gần nhƣ đóng băng. Vì vậy, đã có nhiều doanh nghiệp làm ăn kinh doanh thua lỗ, phá sản, tăng nhanh hoặc mất khả năng thanh toán, trả nợ. Điều đó cũng cho chúng ta thấy công tác quản lý hoạt động của Oceanbank vẫn còn những bất cấp nhƣ: khả năng thu thập thông tin về khách hàng; định giá tài sản đảm bảo trƣớc khi quyết đinh cho vay chƣa phù hợp với giá thị trƣờng dẫn đến khó khăn khi phát mại tài sản đảm bảo; trình độ của cán bộ tín dụng còn thiếu kinh nghiệm/hoặc hạn chế về trình độ chuyên môn nhất định nên khi thẩm định không đánh giá đúng hiệu quả mà dự án, phƣơng án đem lại để thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng cho ngân hàng. Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu của OceanBank Vinh Đơn vị: % Bảng 2.15: Tình hình nợ xấu phân loại theo đối tƣợng khách hàng ĐVT: Tỷ đồng 0.17 0.04 0.6 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỷ lệ nợ xấu % Tỷ lệ nợ xấu % Luận văn cao học QTKD-2012B 55 Học viên: Phạm Việt Dũng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ xấu 0,41 100 0,12 100 2,35 100 Doanh nghiệp 0,31 76,47 0,08 66,67 1,73 73,74 Cá nhân, hộ kinh doanh cá thể 0,1 23,53 0,04 33,33 0,62 26,26 (Nguồn : Báo cáo của NHTMCP Đại Dương Vinh qua các năm) Biểu đồ 2.7: Nợ xấu phân loại theo đối tƣợng khách hàng Đơn vị: % Theo biểu đồ trên, ta thấy tỷ lệ nợ xấu của nhóm khách hàng doanh nghiệp khá cao trong tổng mức nợ xấu, cụ thể qua các năm từ 2010-2012 là: 76,47%; 66,67%; 73,74%. Tuy nhiên, điều này không thể khẳng định các khoản tín dụng của nhóm khách hàng doanh nghiệp là kém chất lƣợng hơn các khoản tín dụng của nhóm khách hàng cá nhân bởi vì nhóm khách hàng doanh nghiệp thƣờng vay với dƣ nợ tín dụng lớn, tổng dƣ nợ tín dụng đối với doanh nghiệp ở ngân hàng cao. Nợ xấu là vấn đề của tất cả các tổ chức tín dụng, là hoạt động tự nhiên phù hợp với quy luật phát triển kinh tế, song vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng nếu mức độ nợ quá hạn vƣợt quá mức cho phép. Do đó, mặc dù tỷ lệ nợ xấu của NHTMCP Đại Dƣơng đã đạt mức an toàn cho phép song trong thời gian tới Ngân hàng cần nỗ lực 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Cá nhân, hộ kinh doanh cá thể Doanh nghiệp Luận văn cao học QTKD-2012B 56 Học viên: Phạm Việt Dũng hơn nữa trong việc nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng nhằm ứng phó với những rủi ro trong hoạt động kinh doanh do diễn biến khó lƣờng của nền kinh tế thị trƣờng. 2.2.1.4 Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng Nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng xét cho cùng cũng là nhằm đảm bảo tính an toàn cho vay và tăng nguồn thu từ hoạt động tín dụng. Theo xu hƣớng phát triển của NHTM trên thế giới, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng có chiều hƣớng giảm xuống trong tổng thu nhập nhƣng chỉ tiêu này phải tăng về số tuyệt đối. Tại OceanBank Vinh, tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn, bình quân khoảng hơn 80,0%. Tỷ lệ này rất cao so với thông lệ quốc tế nhƣng so với các ngân hàng trong nƣớc thì tỷ lệ này cũng hơn mức trung bình. Bởi, trong những năm qua ngân hàng không chỉ chú trọng việc phát triển hoạt động tín dụng mà còn chú trọng nhiều sản phẩm phi tín dụng tuy nhiên vẫn coi thu nhập từ hoạt động tín dụng là xƣơng sống. Bảng 2.16: Tình hình thu nhập từ hoạt động tín dụng Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng dƣ nợ 229,8 289,9 387,3 Thu nhập từ TD 50,5 104,5 114,2 Tổng thu nhập 52,5 115,4 123,5 Tỷ lệ thu lãi TD/Tổng dƣ nợ (%) 22,0 36,0 29,5 Tỷ lệ thu lãi TD/Tổng TN (%) 96,2 90,5 92,5 (Nguồn: báo cáo tổng kết Oceanbank Vinh năm 2010 – 2012) Qua bảng số liệu cho thấy, hoạt động cho vay vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của Oceanbank Vinh. Tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của Ngân hàng, đem lại nguồn thu khoảng 93,0% trong tổng thu nhập của Oceanbank Vinh, còn tỷ lệ thu nhập từ hoạt động dịch vụ trong tổng thu nhập của Oceanbank Vinh chỉ khoảng 7%. Điều này cho thấy, chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng trong tổng thu nhập quá cao còn thu nhập từ hoạt động dịch vụ trong tổng thu nhập của Oceanbank Vinh lại ở mức thấp. Do đó, ngân Luận văn cao học QTKD-2012B 57 Học viên: Phạm Việt Dũng hàng cần đa dạng lĩnh vực đầu tƣ và khách hàng cho vay; không tập trung đầu tƣ vào một lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhất định nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, giảm chi phí dự phòng rủi ro tín dụng từ đó góp phần tăng lợi nhuận. Cần tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực phi tín dụng và phát triển các dịch vụ đi kèm để nâng cao chất lƣợng tín dụng. Cần mở rộng các hoạt động thu từ dịch vụ và giảm thu từ hoạt động cho vay khoảng 50% thì hoạt động ngân hàng mới đảm bảo an toàn. 2.2.2. Phân tích chất lƣợng hoạt đông tín dụng theo quy trình tín dụng Mỗi ngân hàng thƣơng mại có một quy trình tín dụng riêng phù hợp với phƣơng châm hoạt động, đối tƣợng khách hàng phục vụ cũng nhƣ năng lực của ngân hàng. Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng. Việc xác lập một quy trình tín dụng và không ngừng hoàn thiện nó đặc biệt quan trọng đối với một ngân hàng thƣơng mại. - Về mặt hiệu quả, một quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao chất lƣợng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng. - Về mặt quản lý, quy trình tín dụng có tác dụng: Làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tín dụng và cơ sở để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn. Hiện nay OceanBank Vinh đang thực hiện quy trình tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 1955A/2010/QĐ-TGĐ OceanBank ngày 25/10/2010 của Tổng giám đốc NHTMCP Đại Dƣơng đối với việc thẩm định, xét duyệt các khoản vay và một số phân tích đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của quy trình tín dụng tới chất lƣợng tín dụng của OceanBank Vinh trong thời gian qua: Luận văn cao học QTKD-2012B 58 Học viên: Phạm Việt Dũng Hình 2.2: Quy trình tín dụng OceanBank Vinh 1. Tiếp xúc với k/h, hướng dẫn lập hồ sơ - Nhân viên TD tiếp thị và giới thiệu SP - Khách hàng đến NH để xin vay vốn 2. Tiếp nhận hồ sơ vay - Nhân viên TD làm việc với KH, hƣớng dẫn thủ tục và tiếp nhận HS vay vốn - Nhân viên TD chuyển HS tài sản bảo đảm cho Phòng TĐ tài sản và xem xét tài chính của KH 3b. Phòng TĐ tài sản thực hiện định giá TSBĐ và lập báo cáo định giá 4. Tập hợp hồ sơ trình Ban tín dung/Hội đồng tín dụng xét duyệt khoản vay Nhân viên TD tập hợp hồ sơ từ nguồn thông tin thu thập từ khách hàng và lập tờ trình chi tiết về khách hàn trình cấp thẩm quyền xét duyệt 5. Hoàn thiện hồ sơ tín dụng - Nhân viên tín dụng nhận bàn giao hồ sơ hoàn thiện tài sản bảo đảm từ phòng TD tài sản -Nhân viên TD nhập kho TSBĐ sau đó lập hồ sơ tín dụng trình Giám đốc chi nhánh ký duyệt giải ngân 6. Thực hiện quyết định cấp tín dụng Nhân viên tín dụng thực hiện quyết định cấp tín dụng cả về giấy tờ và nhập dữ liệu trên phần mềm 7. Kiểm tra và xử lý nợ vay - NV TD chịu trách nhiệm kiểm tra sau cho vay về mục đích, tình hình hoạt động, tài chính - NVTD theo dõi thu nợ gốc, lãi và phân tích rủi ro theo KH 8. Tất toán hợp đồng tín dụng NV Tín dụng lập hồ sơ tất toán khoản vay khi đến thời gian đáo hạn của khoản vay. 3a. NV tín dụng thẩm định khách hàng trừ TSBĐ Luận văn cao học QTKD-2012B 59 Học viên: Phạm Việt Dũng Bước 1: Tiếp xúc với khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ Yêu cầu chung: Nhân viên tín dụng nắm vững quy định của nhà nƣớc và của OceanBank liên quan đến việc cho vay để có thể nhận định nhanh chóng và chính xác khả năng cho vay đối với nhu cầu của khách hàng. Cần nắm bắt đƣợc những nhu cầu của khách hàng liên quan trong đó có lĩnh vực tín dụng, tìm hiểu sơ bộ các điều kiện nhƣ tính pháp lý, tình hình hoạt động, tình hình tài chính, bảo đảm tín dụngđối chiếu nhanh với với những quy định hiện hành của OceanBank và NHNN để đánh giá xem các điều kiện của khách hàng có phù hợp hay không. Nội dung thực hiện: Nhân viên tín dụng trao đổi với khách hàng để nắm bắt các thông tin: - Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng - Các thông tin về tƣ cách pháp lý, tổ chức và hoạt động của khách hàng. - Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng trong thời gian qua, các thuận lợi, khó khăn của khách hàng trong giai đoạn hiện nay. - Nội dung dự án, phƣơng án kinh doanh, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án, phƣơng án và khả năng hoàn trả nợ vay. - Nhu cầu vay vốn (Số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay) Dự kiến phƣơng án bảo đảm tín dụng, đồng thời thông báo cho khách hàng các thông tin liên quan đến sản phẩm vay nhƣ: Lãi suất cho vay, điều kiện cho vay, các dịch vụ của ngân hàng, thông tin công khai về ngân hàng Áp dụng thực tế tại OceanBank: Đối với công việc tiếp xúc khách hàng hƣớng dẫn lập hồ sơ của OceanBank Vinh trong thời gian đƣợc thực hiện khá tốt và bài bản. Đối với những khách hàng lớn và mới vay OceanBank Vinh lần đầu bao giờ cũng có Trƣởng phòng tín dụng cùng với nhân viên thẩm định tiếp xúc và hƣớng dẫn, trong những trƣờng hợp cần thiết thì có thể có thêm sự hiện diện của Ban Giám đốc chi nhánh, để thực sự gây ấn tƣợng tốt, thiện chí hợp tác, mức độ tin tƣởng với khách hàng ngay từ lần gặp đầu tiên. Trong trƣờng hợp đối với những nhân viên tín dụng mới bao giờ cũng đi kèm với những nhân viên tín dụng có kinh nghiệm kèm cặp trong thời gian đầu tiên, kể cả việc tiếp xúc với khách hàng hƣớng dẫn hồ sơ nhằm hạn chế tối đa những sai sót không đáng có về thông tin cung cấp từ ngân hàng, gây ra những hiểu nhầm không Luận văn cao học QTKD-2012B 60 Học viên: Phạm Việt Dũng đáng có hoặc mất nhiều thời gian đối với những khách hàng có thể từ chối ngay từ lần tiếp xúc đầu tiên. Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn Yêu cầu chung: - Nhân viên tín dụng kiểm tra toàn bộ hồ sơ vay vốn, nếu nhận thấy hồ sơ chƣa đủ về số lƣợng, tính hợp lệ hoặc không đúng yêu cầu của ngân hàng về nội dung thì cần yêu cầu khách hàng bổ sung. - Nếu đã đầy đủ hồ sơ thì nhân viên tín dụng tiếp nhận hồ sơ và lập giấy biên nhận hồ sơ giao cho khách hàng và lƣu hồ sơ. Nội dung thực hiện: - Kiểm tra tài liệu nhƣ phƣơng án kinh doanh, giấy đề nghị vay vốn, biên bản họp HĐQT, HĐTV thông qua phƣơng án, bao gồm cả phƣơng án vay vốn ngân hàngbắt buộc phải là bản chính và đƣợc ký bởi ngƣời đại diện hợp pháp của bên vay trƣớc pháp luật. - Các tài liệu nếu không thể cung cấp đƣợc bản chính (Hồ sơ pháp lý, báo cáo tài chính, quyết định bổ nhiệm) thì sử dụng bản sao có công chứng hoặc ký có đóng dấu sao ý bản chính. - Các hồ sơ về TSBĐ có thể giao nhận để tiến hành định giá. Nhân viên tín dụng cần phải đối chiếu bản chính hồ sơ gốc của tài sản bảo đảm tránh trƣờng hợp tài sản đang thế chấp tại một tổ chức tín dụng khác hoặc một đơn vị khác, tránh trƣờng hợp vay đảo nợ. - Bàn giao tài sản cho phòng thẩm định tài sản bảo đảm để tiến hành thẩm định TSBĐ. Áp dụng thực tế tại OceanBank Vinh: OceanBank Vinh có đội ngũ nhân viên tín dụng năng động, nhiệt tình, có kinh nghiệm cùng với đó là hệ thống yêu cầu đƣợc cụ thể hoá thành mẫu biểu theo từng loại khách hàng có nhu cầu khác nhau đƣợc chuẩn bị sẵn nên đã đơn giản hóa những thủ tục hồ sơ và nâng cao hiệu quả thu thập thông tin từ khách hàng do vậy rất thuận tiện cho việc kiểm soát và gia nhận hồ sơ. Các khách hàng sau khi tiếp xúc nếu xét thẩy có thể cho vay đƣợc thì nhân viên tín dụng tiếp nhận hồ sơ kiểm tra các yếu tố trên hồ sơ về tính hợp lý, hợp lệ và đối chiếu với các quy định; Nếu đủ điều Luận văn cao học QTKD-2012B 61 Học viên: Phạm Việt Dũng kiện sẽ triển khai các công việc tiếp theo. Dƣới đây là số lƣợng khách hàng vay vốn đã đƣợc các nhân viên tín dụng tiếp xúc: Bảng 2.17: Thực trạng tiếp xúc KH và tiếp nhận hồ sơ KH tại OceanBank Vinh ĐVT: khách hàng Tiêu chí 2010 2011 2012 KH có nhu cầu vay vốn đến đề nghị 525 850 900 KH vay vốn đƣợc tiếp nhận HS 468 770 810 KH bị từ chối sau khi tiếp xúc 57 80 90 (Nguồn: Báo cáo năm 2010-2012 của OceanBank Vinh) Qua bảng thực trạng tiếp xúc khách hàng và tiếp nhận hồ sơ khách hàng vay vốn của OceanBank Vinh có thể nhận thấy số lƣợng khách hàng vay đƣợc tiếp xúc có xu thế tăng đều qua các năm, đồng thời số lƣợng khách hàng bị từ chối sau khi tiếp xúc cũng có xu thế tăng lên. Năm 2010, số lƣợng khách hàng từ chối là 57; năm 2011, là 80; và năm 2012, là 90 khách hàng trong đó có những lý do cơ bản sau: Biểu đồ 2.8: Lý do từ chối sau khi tiếp xúc hồ sơ khách hàng năm 2012 (Nguồn: Báo cáo năm 2010-2012 của OceanBank) Trong đó, khách hàng có mục đích vay không hợp lệ chiếm tới 63% trên tổng tổng số lƣợng khách hàng khách hàng từ chối, ngoài ra các lý do từ chôi khác là do khách hàn có tài chính không lành mạnh chiếm 19%, tài sản bảo đảm không hợp lệ chiếm 16% và phần còn lại khoảng 2 % là lý do khác nhƣ: Khách hàng có tiền án tiền sự, có tuổi tác quá cao (Trên 70 tuổi), không có khả năng chấp nhận lãi suất vay của OceanBank.Việc hạn chế đƣợc khách hàng tín dụng không đủ điều kiện vay Mục đích vay vốn không hợp lệ 63% Tài chính không lành mạnh 19% Tài sản đảm bảo không hợp lệ 16% Lý do khác 2% Luận văn cao học QTKD-2012B 62 Học viên: Phạm Việt Dũng vốn tại OceanBank Vinh đã góp phần giảm thiểu lãng phí thời gian cho cả OceanBank và khác hàng, đồng thời hạn chế rủi ro, nâng cao chất lƣợng tín dụng. Bƣớc 3a: Nhân viên tín dụng thẩm định khách hàng Yêu cầu chung: - Nhân viên tín dụng phải nắm vững các quy trình nghiệp vụ, có kỹ năng phân tích, tích cực tìm hiểu các quy định liên quan để đảm bảo kết quả thảm định tốt nhất. - Nhân viên tín dụng phải nghiên cứu kỹ hồ sơ khách hàng, thảm khảo thêm các thông tin từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng, hệ thống rủi ro của NHNN (CIC), thông tin từ đồng nghiệp và các nguồn khác để đảm bảo kết quả thẩm định có độ tin cậy. - Đánh giá mức độ tin cậy của các chứng cứ số liệu trong dự án, phƣơng án kinh doanh, báo cáo tài chính - Đánh giá tài chính doanh nghiệp, tính khả thi của phƣơng án sản xuất kinh doanh trong môi trƣờng kinh tế chung. - Đánh giá rủi ro tín dụng ngắn hạn của phƣơng án SXKD trong nền kinh tế thị trƣờng nói chung và trong ngành nói riêng. - Đến nơi sản xuất, kinh doanh để tìm hiểu thực trạng hoạt động của khách hàng. - Trong quá rình thẩm định, nhân viên tín dụng phải hết sức khách quan, tránh quan liêu và phiến diện, quá chú trọng vào tài sản bảo đảm. Nội dung thực hiện - Thẩm định về tư cách pháp lý + Thẩm định về các quyết định thành lập đối với doanh nghiệp + Thẩm định về đăng ký kinh doanh xem nội dung kinh doanh có đúng ngành nghề cho phép, điều lệ doanh nghiệp, các quyết định bổ nhiệm đối với giám đốc doanh nghiệp - Thẩm định về sự hình thành phát triển của doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể + Thẩm định về lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp, hộ kinh doanh nhƣ: Xuất xứ hình thành, các bƣớc ngoặt đã trải qua, những khó khăn, thuận lợi, lợi thế và uy tín trên thị trƣờng. Luận văn cao học QTKD-2012B 63 Học viên: Phạm Việt Dũng + Tƣ cách của chủ doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể: Thẩm định về lịch sử bản than, hoàn cảnh gia định, trình độ học vấn, chuyên môn, trình độ quản lý, hiểu biết pháp luật, những kinh nghiệm công tác, kinh doanh đã trải qua + Thẩm định về uy tín của khách hàng trên thị trƣờng: Khách hàng của Doanh nghiệp, hộ kinh doanh là công ty nào? Cá nhân nào? Mối qua hệ làm ăn có bền vững? Mặt hàng của doanh nghiệp, hộ kinh doanh chiếm thị phần đƣợc bao nhiêu + Đánh giá về quan hệ của khách hàng với OceanBank và các tổ chức tín dụng khác: Đánh giá về giao dịch tài khoản, các phát sinh tín dụng, bảo lãnh, LC trong quá khứ. - Thẩm định về hiệu quả phương án + Thẩm định phƣơng án vay vốn với các nội dung nhƣ: Tính hợp pháp của phƣơng án sản xuất kinh doanh, đánh giá về khả năng tiêu thụ của hàng hóa, dịch vụ của phƣơng án trong hiện tại và tƣơng lai, đánh giá về mức độ cạnh tranh đối với sản phẩm. + Xác định các điều kiện tác động của mọi vấn đề liên quan có thể tác động đến phƣơng án kinh doanh nhƣ: Kinh nghiệm về lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm nêu trong phƣơng án, lợi thế của khách hàng đối với các yếu tố đầu vào đầu ra, điều kiện khách quan, chủ quan có thể tác đọng đến việc triển khai phƣơng án. Các biện pháp phòng tránh rủi ro của khách hàng trong phƣơng án kinh doanh. + Xác định nhu cầu vố của khách hàng + Xác định mức độ hiệu quả của phƣơng án, thời gian để thực hiện phƣơng án để đƣa ra thời gian cho vay phù hợp. Thẩm định nguồn trả nợ. - Thẩm định về thực lực tài chính của khách hàng + Kiểm tra mức độ xác thực của các báo cáo khách hàng gửi cho ngân hàng. Đó là báo cáo tài chính đối với doanh nghiệp, sổ sách ghi chép bán hàng đối với hộ kinh doanh cá thể. Dùng các phƣơng pháp so sánh tƣơng đối, tuyệt đối để đánh giá toàn diện về khả năng tài chính của khách hàng. + Đánh giá khái quát về tình hình tài chính + Phân tích các hệ số tài chính nhƣ: Tỷ suất tự tài trợ, tỷ số thanh toán ngắn hạn, tỷ số thanh toán tức thời, ROA, ROE, phân tích công nợ, phải thu.của khách hàng. Luận văn cao học QTKD-2012B 64 Học viên: Phạm Việt Dũng + Kết luận về tình hình tài chính. Thực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273495_8561_1951409.pdf
Tài liệu liên quan