Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần văn phòng phẩm Bãi Bằng

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ. 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU. 2

LỜI MỞ ĐẦU . 5

CHƯƠNG I . 7

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

CÔNG NGHIỆP . 7

1.1 Tổng quan về chất lượng sản phẩm công nghiệp. 7

1.1.1. Khái niệm chất lượng sản phẩm. 7

1.1.2. Đặc trưng của chất lượng sản phẩm . 9

1.1.3. Phân loại chất lượng sản phẩm. 10

1.1.4. Vai trò của chất lượng sản phẩm . 11

1.1.5. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm. 13

1.1.6. Các nhân tố tác động đến chất lượng sản phẩm. 15

1.1.6.1 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp . 15

1.1.6.2. Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp . 18

1.2 Quản trị chất lượng sản phẩm . 22

1.2.2. Bản chất của quản trị chất lượng. 23

1.2.3. Vai trò của quản trị chất lượng. 24

1.2.4. Nhiệm vụ, yêu cầu của quản trị chất lượng . 25

1.2.5. Chức năng cơ bản của quản trị chất lượng . 27

a) Chức năng hoạch định chất lượng ( P – Plan ). 27

b) Chức năng tổ chức thực hiện ( D – Do ). 29

c) Chức năng kiểm tra, kiểm soát ( C – Check ). 29

d) Chức năng điều chỉnh và cải tiến ( A – Action ). 30

1.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm . 36

1.3.1. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng sản phẩm. 36

1.3.2 Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. 39

KẾT LUẬN CHƯƠNG I . 43

CHƯƠNG II . 44

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN

PHÒNG PHẨM BÃI BẰNG. 44

pdf101 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần văn phòng phẩm Bãi Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soát chất lượng kèm theo mới giúp cho doanh nghiệp thành công trong môi trường cạnh tranh mang tính toàn cầu, mà hệ thống quản trị chất lượng dựa trên bộ ISO 9001 chính là nên móng nói trên. Để hòa nhập vào xu hướng nói chung trên thị trường trong và quốc tế, việc áp dụng quản trị chất lượng định hướng theo ISO 9001 tién tới TQM là giải pháp cần thiết và hàng đâu không thể thiếu ở mỗi doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Nó không những đem lại lợi ích cho bản thân doanh nghiệp về cách quản trị có hiệu lực và hiệu quả các hoạt động có liên quan đến chất lượng mà còn là một bằng chứng về năng lực của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm. Một mặt là tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, mặt khác là tạo sự phát triển bền vừng của nền kinh tế nước ta. 1.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm 1.3.1. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng sản phẩm Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Đối với từng doanh nghiệp, đảm bảo và nâng cao chất lượng được coi là một chiến lược có tầm quan trọng mang tính sống còn. Chất lượng, giá cả và thời gian giao hàng tạo thành bộ khung tam giác vàng quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong cạnh tranh. Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 37 Nhờ có chất lượng sản phẩm, dịch vụ cao mà uy tín của doanh nghiệp được nâng lên, không những giữ được những khách hàng quen thuộc mà còn thu hút được những khách hàng tiềm năng mới. Kết quả là thị phần doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, tạo cớ sở lâu dài cho sự phát triển của doanh nghiệp. Song song với sự tiến bộ như vũ bão của thời đại khoa học công nghệ và thông tin, nền sản xuất hàng hóa cũng không ngừng phát triển, mức sống con người càng được cải thiện thì nhu cầu gắn liền với cơ sở hàng hóa càng đa dạng, phong phú. Trong điều kiện hiện nay, giá cả không còn là mối quan tâm duy nhất thì chất lượng là công cụ hữu hiệu nhất để doanh nghiệp cạnh tranh. Nâng cao chất lượng sản phẩm nghĩa là tăng tính năng sử dụng, tuổi thọ, độ an toàn sản phẩm, giảm mức gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm được nguồn tài nguyên, tăng giá trị sử dụng trên một sản phẩm đầu ra. Nhờ đó tăng khả năng tích lũy cho tái sản xuất, hiện đại hóa công nghệ, máy móc thiết bị, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật. Nâng cao chất lượng sản phẩm còn đồng nghĩa với tính hữu ích của sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng đồng thời giảm chi phí đi một đơn vị sản phẩm nhờ hoàn thiện quá trình đổi mới, cải tiến hoạt động, tối thiểu hóa lãng phí, phế phẩm hoặc sản phẩm hoặc sản phẩm phải sửa chữa vì vậy mà lợi nhuận được tăng cao. Hình 1.9: Sơ đồ biểu đồ biểu diễn chất lượng làm tăng lợi nhuận Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm Chất lượng quá trình Giảm lãng phí, ít phế phẩm hơn Chi phí thấp hơn Thỏa mãn nhu cầu khách hàng Doanh số bán cao hơn TĂNG LỢI NHUẬN Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 38 Nâng cao chất lượng sản phẩm tạo cơ sở cho doanh nghiệp mở rộng thị trường trong nước và quốc tế, khắp phục tình trạng hàng sản xuất ra không tiêu thụ được làm ngừng trệ sản xuất, thiếu việc làm, đời sống khó khăn. Sản xuất sản phẩm chất lượng cao, mới lạ, hấp dẫn sẽ đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng, điều này sẽ kích thích việc đổi mới sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nhanh với số lượng lớn, giá trị bán tăng cao. Thậm trí có thế giữ vị trí độc quyền đối với những sản phẩm đó do có những lợi thế riêng biệt so với các sản phẩm đồng loại khác trên thị trường. Từ đó, doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao, có điều kiện ổn định về sản xuất, nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển và phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó, người lao động có được việc làm ổn định, tăng thu nhập và có sự tin tưởng gắn bó với doanh nghiệp, có ý thức trách nhiệm và sự sáng tạo trong sản xuất giúp doanh nghiệp phát huy khả năng canh tranh của mình. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta mở của hội nhập với thế giới, các doanh nghiệp được tự do cạnh tranh trong và ngoài nước. Hàng nhập ngoại có mẫu mã rất phong phú, đang dạng và rất tiện lợi cho người sử dụng. Các doanh nghiệp Việt Nam muốn cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài cần phải biết vận dụng chiến lược cơ bản trước mắt và lâu dài chính là nâng cao chất lượng sản phẩm. Chỉ có sản phẩm, hàng hóa có chất lượng cao doanh nghiệp mới mở rộng được thị trường mà cụ thể ở đây là mở rộng khả năng xuất khẩu. Đây chính là tiền đề để hòa nhập vào thị trường khu vực, thị trường thế giới, tạo điều kiện phát triển kinh tế nước nhà. Tuy nhiên, nếu chỉ chú trọng đến nâng cao chất lượng sản phẩm mà không quan tâm đến chi phí dẫn đến giá thành quá cao không được thị trường chấp nhận lại là một sai lầm. Vì vậy, khi các doanh nghiệp đưa ra các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cũng caàn chú ý đến chi phí tạo ra sản phẩm đó, điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước, thu nhập trung bình của người tiêu dùng và thị hiếu của họ để sản xuất ra sản phẩm phù hợp. Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 39 1.3.2 Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm a) Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các doanh nghiệp sản xuất ở nước ta có một điểm yếu cơ bản đó là trang thiết bị máy móc lạc hậu, hư hỏng nhiều, lao động thủ công vẫn chiếm tỷ lệ cao. Điều này đã hạn chế sự phát triển của sản xuất, làm giảm năng xuất lao động cũng như chưa đảm bảo chất lượng sản phẩm. Vì lẽ đó, các mặt hàng sản phẩm sản xuất ở Việt Nam rất khó tìm được vị trí trên thị trường thế giới. Hơn nữa, nhờ những thành tựu khoa học kỹ thuật mà hàng hóa được sản xuất với chất lượng cao do nước ngoài sản xuất thâm nhập vào thị trường trong nước có tác động rất lớn tới tâm lý người tiêu dùng nên nhu cầu của họ ngày càng theo hướng chất lượng cao và hiện đại hơn. Có thể nói, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngày nay đã chở thành một động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế. Hơn lúc nào hết, quá trình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất mang tính quan trọng và cấp bách. Mặc khác, tiến bộ khoa học kỹ thuật còn là chất xúc tác quan trọng trong quá trình đổi mới vươn lên của doanh nghiệp về chất lượng. Đẩy mạnh việc áp dụng những thành tựu này vào sản xuất chính là quá trình đẩy lùi và triệu tiêu cách thức sản xuất cũ lạc hậu, tùy tiện buông thả tạo nên một phong trào và phong cách sản xuất mới có tư duy năng động, sáng tạo. Bên cạnh đó, phát huy được hết khả năng và năng lực của từng người trong sản xuất. Đây chính là giải pháp căn bản nhưng đặc biệt quan trọng và cần thiết có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm hàng hóa, quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp, góp phần không nhỏ trong sự đổi thay của toàn bộ nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phù hợp với sự phát triển chung của thế giới. “ Sản phẩm hàng hóa là kết quả của sự tác động của con người và đối tượng lao động thông qua các công cụ lao động”. Việc ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực quản lý, vật liệu, máy móc thiết bị, công nghệ... trực tiếp tạo điều kiện cho quá trình sản xuất có được các sản phẩm có chất lượng cao, hiện đại phù hợp với xu thế người tiêu dùng. Đây là một hướng đi hiệu quả nhất và cũng tạo được chỗ đứng vững vàng trong cuộc chiến cạnh tranh khốc liệt. Để có thể ứng dụng thành công những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất hiệu quả nhất, các doanh nghiệp có thể thực hiện theo những cách sau: Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 40 - Thứ nhất: Doanh nghiệp cần tập trung huy động vốn tự có hoặc vốn vay để từng bước mua sắm và đổi mới cơ sở vật chất bao gồm: Hệ thống dây truyền sản xuất, đo lường và kiểm tra chất lượng. Khi áp dụng cách này, doanh nghiệp cần phải xem xét cẩn thận khi chọn mua các loại máy móc, công nghệ để tránh mua phải những máy móc, công nghệ cũ. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần chú ý mối quan hệ về vốn – công nghệ – tiêu thụ. - Thứ hai: Trong điều kiện hạn chết về vốn, các doanh nghiệp có thể tập trung cải tiến chất lượng theo hướng động viên, khuyến khích người lao động cả về vật chất lẫn tinh thần để họ không ngừng tìm tòi, học hỏi phát huy nội lực đưa ra những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tăng cường bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị, quản lý kỹ thuật để có thể sử dụng máy móc, thiết bị được bền lâu. - Thứ ba: Doanh nghiệp cần có chính sách, quy chế tuyển chọn, bồi dưỡng trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài. Đảm bảo điều kiện cho cán bộ khoa học chuyên tâm vào việc nghiên cứu, tổ chức tố thông tin khoa học để đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin phục vụ cho sản xuất, tạo sự gắn kết giữa khoa học và đào tạo với quá trình sản xuất kin doanh. b) Nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân Sản phẩm là kết quả của sự phối hợp sức lao động và tư liệu sản xuất. Lao động là chất xúc tác chủ yếu phân biệt thành công hay thất bại trong công tác chất lượng. Lao động được phần công cụ thể, có trách nhiệm và năng lực thì chất lượng sản phẩm được nâng cao và ngược lại. Trong điều kiện ngày nay, khi nhiều doanh nghiệp đã thay đổi, cải tiến công nghệ sản xuất, hiện đại hóa trang thiết bị thì vấn đè đặt ra là người công nhân phải có trình độ, hiểu biết để thích nghi với trang thiết bị mới. Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động, giúp họ hiểu được vai trò của mình đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để tuyển chọn lực lượng công nhân đầu vào , ban lãnh đạo cần đề ra những chuẩn cụ thể. Các công nhân phải thỏa mãn được những yêu cầu của công việc sau một thời gian thử việc và phải đảm bảo được sức khỏe. Để không ngừng nâng cao về tri thức, trình độ nghề nghiệp doanh nghiệp nên tuyển chọn những cán bộ quản lý, Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 41 công nhân sản xuất trực tiếp đi bồi dưỡng, đào tạo nâng cao tại các trường chuyên nghiệp trong một khoảng thời gian cho phép để không ảnh hưởng đến công tác sản xuất. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên thường xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề để lựa chọn những người giỏi nhất làm gương sáng trong lao động và học tập từ đó phát động phong trào thi đua sản xuất trong toàn doanh nghiệp. Nếu thực hiện tốt điều này không những chất lượng sản phẩm được đảm bảo mà còn tạo ra năng suất lao động cao hơn, giúp doanh nghiệp hoạt động ổn định và từng bước mở rộng thị trường. c) Nâng cao trình độ quản lý, đặc biệt là quản lý kỹ thuật Đội ngũ cán bộ quản lý là bộ phận cấp cao trong doanh nghiệp. Vì vậy, họ phải là những người đi đầu trong các hoạt động, các phong trào hướng dẫn người lao động hiểu rõ từng việc cụ thể. Ban giám đốc phải nhận thức rõ nhiệm vụ của mình trong vieẹc cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó đề ra đường lối chiến lược, từng bước dìu dắt doanh nghiệp vươn lên. Bộ máy quản lý là yếu tố chủ yếu của quá trình kiểm tra, kiểm soát. Bộ máy quản lý tốt là bộ máy phải dựa vào lao động quảnn lý có kinh nghiệm, có năng lực và có trách nhiệm cao với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Cán bộ quản lý phải biết cách huy động khả năng của công nhân vào quá trình cỉa tạo và nâng cao chất lượng sản phẩm, hợp tác khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao kỹ năng công nghệ, trình độ quản lý và trình độ sản xuất. Hơn nữa, cán bộ quản lý cần đi sâu tìm hiểu rõ nhu cầu, nguyện vọng của từng công nhân để cố gắng đáp ứng đẩy đủ càng tốt nhưng cũng phải có chế độ thưởng phạt nghiêm minh. Bộ máy quản lý phải làm cho mọi thành viên trong doanh nghiệp hiểu được vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm là nghiệm vụ chung của mọi phòng ban cũng như của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp. d) Nghiên cứu thị trường để định hướng chất lượng sản phẩm Nhu cầu của con người là vô tận mà các doanh nghiệp dù có cố gắng dén dâu cũng khó có thể chiều lòng được hết đòi hỏi của người tiêu dùng. Chính vì vậy, doanh nghiệp nên đi sâu giải quyết một cách hài hòa nhất giữa những mong muốn của khách hàng với khả năng sản xuất có thể đáp ứng được. Để thực hiện tốt nhất diều này, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường để phân khúc thị trường, phân biệt từng Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 42 loại khách hàng có những yêu cầu đòi hỏi khác nhau từ đó doanh nghiệp có thể tiến hành phục vụ, cun cấp sản phẩm tận tình, chu đáo hơn. Hơn nữa, các doanh nghiệp nên thành lập một phòng marketing đảm nhiệm vai trò nghiên cứu về khách hàng, nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh... để cung cấp các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối. Công việc này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảng cáo và khuyếch trương sản phẩm. Đây là một trong những phòng ban tuy chỉ được coi trọng trong những năm gần đây nhưng nó đã cho thấy hiệu quả to lớn qua việc giải quyết tốt vấn đề phù hợp giữa giá cả, chất lượng và thị trường, góp phần nâng cao khả năng cạn tranh của doanh nghiệp. Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG I Chất lượng sản phẩm ngày nay đã trở thành yếu tố sống còn đối với những doanh nghiệp sản xuất, đồng thời cũng là một thế mạnh để mỗi doanh nhiệp có thể chiếm lĩnh được lòng tin của người tiêu dùng và tự khẳng định mình trong môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt. Chính vì vậy trong chiến lược kinh doanh và phát triển của mình, các doanh nghiệp ngày nay chú trọng nhiều tới việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Để đạt được mục tiêu của mình doanh nghiệp cần nghiên cứu các vấn đề sau: - Hiểu rõ tính chất sản phẩm mà mình cung cấp - Các nhân tố tác động đến chất lượng sản phẩm. - Các công cụ và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Chương I giới thiệu những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng sản phẩm công nghiệp để làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng và đánh giá chất lượng sản phẩm của Công ty cổ phần văn phòng phẩm Bãi Bằng, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cap chất lượng sản phẩm của công ty ở các chương tiếp theo. Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 44 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN PHÒNG PHẨM BÃI BẰNG 2.1. Giới thiệu tổng quát về Công ty cổ phần văn phòng phẩm Bãi Bằng 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty cổ phần văn phòng phẩm Bãi Bằng được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1803000419 đăng ký lần đầu ngày 13/7/2006 và các Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ hai ngày 21/5/2008, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ tư ngày 03/11/2010, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ năm ngày 25/ 7/2011, do Sở Kế hoạch và Đâu tư tỉnh Phú Thọ cấp. Tên giao dịch quốc tế: Bai Bang Stationery Joint Stock Company Tên viết tắt: BBS Trụ sở tại: Khu 9, thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. Điện thoại: 0210 3 762 238 Fax: 0210 3 827 052 Ngành ngề kinh doanh: Sản xuất, gia công giấy và các sản phẩm từ giấy. Tổng số cán bộ công nhân viên hiện đang làm việc tại Công ty là: 298 người. Công ty cổ phần văn phòng phẩm Bãi Bằng mới đi vào hoạt động được gần 7 năm nhưng với kinh nghiệm của các thành viên Hội đồng quản trị cũng như ban giám đốc điều hành nên đã đạt được những thành tựu nhất định và không ngừng vươn lên tự khẳng định mình trên thị trường. Với chất lượng sản phẩm cao, tốc độ nhanh và đáp ứng được nhu cầu của đơn đặt hàng đúng thời hạn, công ty đã và đang ngày càng tạo uy tín với khách hàng trên thị trường trong và ngoài nước. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất ra các sản phẩm vở viết, chủ yếu làm theo đơn đặt hàng của khách hàng nước ngoài, xuất nhập khẩu các mặt hàng về giấy in, giấy viết. Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 45 Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ ở Mỹ và một số nơi ở Châu Âu, hàng năm công ty cũng đóng góp một phần vào kim ngạch xuất khẩu của ngành giấy ở nước ta. Mục tiêu của công ty hướng tới trong hoạt động là huy động vốn có hiệu quả cho việc phát triển sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ giấy nhằm tối đa hóa lợi nhuận, tạo việc làm cho người lao động. Ngoài ra công ty cũng đang tập trung xây dựng mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, hiệu quả cao theo hướng giảm dần tỷ lệ doanh thu từ gia công và tăng dần phương thức kinh doanh mua vào nguyên vật liệu, bán ra thành phẩm có chất lượng cao. Bên cạnh đó, công ty có trách nhiệm không ngừng chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Công ty có những bước đi chiến lược sau: - Nâng cao năng lực, trình độ bộ máy quản lý, đội ngũ lao động, đồng thời đâu tư trang thiết bị công nghệ hiện đại cho quá trình sản xuất kinh doanh. - Sản xuất sản phẩm có kỹ nghệ và chất lượng cao đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, tạo điều kiện nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm. - Liên tục cải tiến, hoàn thiện công nghệ sản xuất. - Không những duy trì và phát triển thị trường đã có mà còn từng bước mở rộng thị trường ở cả trong nước và ngoài nước thông qua công tác sáng tạo, thiết kế sản phẩm mới, tìm kiếm nguyên liệu thân thiện với môi trường, chất lượng tốt, giá thành rẻ. 2.1.3. Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc hình thành và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với quy trình sản xuất, kiểm tra các hoạt động của doanh nghiệp trong từng khâu, từng bộ phận có vai trò hết sức quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp dến sự điều phối, bố trí sản xuất, phương thức làm việc và sự phát huy khả năng của các phòng ban, các bộ phận cho cùng một mục đích chung. Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 46 Hình 2. 1: Mô hình tổ chức của công ty Công tác quản lý của công ty được tổ chức thành các phòng ban, các bộ phận, các tổ sản xuất khác nhau, đảm nhiệm những chức năng và nhiệm vụ nhất định. Khối chức năng – Ban giám đốc : - Giám đốc : Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doan của công ty. - Phó giám đốc sản xuất: Giúp giám đốc điều hành, quản lý hoạt động sản xuất của công ty. - Các phòng chức năng: Thực hiện nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo công ty theo từng lĩnh vực được phân công cụ thể. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN PHÒNG PHẨM BÃI BẰNG BAN GIÁM ĐỐC P. SẢN XUẤT P. KẾ TOÁN P. HÀNH CHÍNH QUẢN ĐỐC TỔ IN TỔ ĐẾM TỔ XẮP TỔ CẮT BẢO VỆ LAO CÔNG CƠ ĐIỆN KCS Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 47 + Phòng hành chính: Có nhiệm vụ giúp việc co giám đốc về công tác hành chính pháp chế, lao động và tiền lương, bảo vệ, vệ sinh công nghiệp, thực hiện các công cụ quản lý toàn công ty. Tiếp nhận và quản lý công văn, thực hiện các nghiệp vụ văn thư lưu trữ. + Phòng kế toán: Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính, đảm bảo các nguồn thu – chi. Thực hiện công tác hạch toán kế toán, hạch toán kinh doanh của công ty, tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý tài chính theo chính sách tài chính của nhà nước. Khối sản xuất - Phòng sản xuất: Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật tư, nguyên liệu, theo dõi, quản lý hàng hóa vật tư, thực hiện cấp phát vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất theo định mức. Tham mưu cho giám đốc về việc theo dõi và ký kết hợp đồng mua bán, vận tải, kho bãi, máy móc phụ tùng phục vụ sản xuất. Ngoài ra còn quản lý, diều tiết công tác vận chuyển hàng hóa, thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu. Bộ phận kỹ thuật kiểm tra chất lượng ( KCS ): Có trách nhiệm xây dựng các phương án quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí trong sản xuất, tiến hành kiểm tra nguyên phụ liệu trước khi nhập kho, kiểm tra xác xuất sản phẩm theo dây truyền sản xuất. Xây dựng và quản lý các quy định về tiêu chuẩn sản phẩm, xác định các mức độ kỹ thuật. Bộ phận cơ điện: Có nhiệm vụ bảo quản và duy trì nguồn điện, cơ khí máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất của xưởng sản xuất được liên tục. Các tổ sản xuất: Là nơi sản xuất, gia công các loại sản phẩm của công ty. 2.1.4. Kết quả về hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây Trong những năm qua, nhờ sợ lãnh đạo sáng suốt của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc, sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên cùng với sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan cấp trên, sự ủng hộ nhiệt tình của chính quyền sở tại và các doanh nghiệp đối tác, công ty cổ phần văn phòng phẩm Bãi Bằng đã tìm được những thị trường tiềm năng mới, thích ứng dần với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, từng bước ổn định sản xuất và tình hình sản xuất của công ty luôn đạt hiệu quả. Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 48 Công ty đã ngày càng sản xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của người tiêu dùng. Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh như trên, công ty đã khai thác và tận dụng tiềm lực của chính mình, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiết kiệm chi phí và giảm giá thành sản phẩm. Để hiểu rõ hơn tình hình hoạt động của công ty cổ phần văn phòng phẩm Bãi Bằng, ta có thể đánh giá tình hình sản xuất sản phẩm của công ty qua bảng sau: Bảng 2.1: Báo cáo về số lượng sản phẩm sản xuất của Công ty Đơn vị tính: Sản phẩm TT Sản phẩm 2009 2010 2011 2012 1 Vở lò xo 3.368.468 3.249.384 4.168.496 4.325.612 2 Vở màng co 2.026.460 3.005.624 2.355.364 3.658.572 3 Vở may gáy 5.468.596 5.983.128 6.068.450 6.568.248 4 Vở dập ghim 1.265.582 1.057.648 965.724 1.156.286 5 Giấy Ram 55.648 68.560 45.214 32.428 6 Vở dán gáy 684.352 652.628 582.662 469.760 (Nguồn: Phòng sản xuất công ty qua các năm ) Qua bảng trên ta thấy sản lượng sản phẩm chính của công ty tăng dần qua các năm. Sản lượng tăng chứng tỏ thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty đang ngày càng mở rộng, đặc biệt là sản phẩm vở lò xo, vở màng co và vở may gáy đã và đang nhận được sự chấp nhận của thị trường. Trong những năm qua và mục tiêu những năm tới công ty sẽ luôn cố gắng để đảm bảo sự tăng trưởng về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm trên cơ sở áp dụng công nghệ mới, chú trọng quản lý kỹ thuật đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 49 Bảng 2.2: Kết quả hoạt dộng kinh doanh của Công ty Đơn vị tính: triệu đồng TT Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 77.324 52.410 82.442 47.766 2 Giá vốn hàng bán 73.206 45.731 74.939 43.878 3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.117 6.678 7.502 3.888 4 Lợi nhuận khác 74 1 -22 128 5 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 56 2.016 2.012 1.454 6 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 44 1.758 1.706 1.454 ( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty qua các năm ) Qua bảng trên ta có thể thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tuy có nhiều biến động. Tuy nhiên vẫn đạt kết quả mong muốn cuối cùng là lợi nhuận. Biểu đồ đánh giá dưới đây sẽ chỉ rõ thêm về bảng kết quả trên. Biểu 2.1: Biểu đồ so sánh về doanh thu và lợi nhuận sau thuế 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000 2009 2010 2011 2012 Doanh thu ĐVT: triệu đồng Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 50 Nhìn chung công ty đã thích nghi nhanh chóng với cơ chế thị trường cạnh tranh khá quyết liệt về hàng xuất khẩu. Mặc dù công ty gặp nhiều khó khăn trong những năm đầu thành lập nhưng đã từng bước đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đi vào ổn định. 2.2. Một số đặc điểm kinh tế – kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm của công ty 2.2.1. Đặc điểm về sản phẩm, khách hàng và nguồn nguyên liệu đầu vào a) Sản phẩm Hiện nay công ty đang sản xuất gần 80 loại sản phẩm vở các loại và được chia thành các nhóm cơ bản sau: 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2009 2010 2011 2012 Lợi nhuận ĐVT: triệu đồng Đại học Bách khoa Hà Nội GVHD: TS. Nguyễn Đại Thắng Luận văn Thạc sỹ QTKD Đặng Việt Hưng 51 Bảng 2.3: Danh mục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273045_0766_1951778.pdf
Tài liệu liên quan