Luận văn Pháp luật bảo vệ môi trường biển

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI đẦU .1

CHƯƠNG 1:TÌNH HÌNH VỀMÔI TRƯỜNG BIỂN - CƠSỞPHÁP LÝ

BẢO VỆMÔI TRƯỜNG BIỂN.3

1.1 Biển và vấn đềphân định biển.3

1.1.1 Khái niệm vềbiển và bảo vệmôi trường biển.3

1.1.2 Phân định biển.4

1.2 Tình hình vềmôi trường biển.19

1.2.1 Khái quát chung vềbiển thếgiới và biển Việt Nam.19

1.2.2 Môi trường biển đang bịô nhiễm nghiêm trọng.20

1.3 Cơsởpháp lý bảo vệmôi trường biển ởnước ta hiện nay.23

1.3.1 Khung pháp lý vềbảo vệmôi trường biển.23

1.3.2 Các vấn đềpháp lý liên quan đến môi trường biển.25

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾVÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀBẢO

VỆMÔI TRƯỜNG BIỂN. THỰC TRẠNG - KIẾN NGHỊ- đỀXUẤT CỦA

BẢN THÂN.43

2.1 Pháp luật quốc tếvềbảo vệmôi trường biển.43

2.1.1 Các vùng biển và chế độpháp lý của chúng.43

2.1.2 Các điều ước quốc tếvà khu vực đông Nam Á vềbảo vệmôi trường biển.56

2.2 Pháp luật Việt Nam vềbảo vệmôi trường biển.66

2.2.1 Các vùng biển thuộc chủquyền quốc gia và chế độpháp lý của chúng.66

2.2.2 Việt Nam và các điều ước quốc tếvềbảo vệmôi trường biển.79

2.2.3 Bảo vệmôi trường biển trong Luật Bảo vệMôi trường Việt Nam và các

văn bản pháp luật có liên quan khác.88

2.3 Thực trạng pháp luật bảo vệmôi trường biển trên thếgiới và ởViệt

Nam hiện nay.94

2.3.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường biển trên thếgiới hiện nay.94

2.3.2 Thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay.100

2.3.3 Kiến nghịvà đềxuất của bản thân vềvấn đềhoàn thiện hệthống pháp

luật bảo vệmôi trường biển ởViệt Nam.103

KẾT LUẬN .105

pdf114 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7611 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Pháp luật bảo vệ môi trường biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ñối, không ñược bảo lưu (mặc dù nhiều quốc gia muốn bảo lưu về các quy ñịnh ñó). Theo luật quốc tế hiện nay, quốc gia ven biển có toàn quyền quyết ñịnh các vấn ñề khác trong vùng lãnh hải của mình. Quốc gia ñó có quyền ban hành các văn bản pháp luật về giao thông hàng hải nhằm ñiều chỉnh các quan hệ hữu quan, tới an toàn hàng hải; bảo vệ các phương tiện máy móc và các công trình, thiết bị khác; bảo vệ các ñường ống dẫn dầu dưới nước; giữ gìn nguồn sinh vật biển; phòng ngừa các quy phạm ñánh bắt cá; giữ gìn và bảo vệ môi trường, ngăn ngừa các vụ vi phạm quy ñịnh hải quan; ñiều chỉnh các hoạt ñộng nghiên cứu khoa học...Tuy nhiên, quốc gia ven biển không có quyền ban hành các văn bản pháp luật liên quan tới thiết kế, cấu tạo và trang bị của tàu thuyền nước ngoài; số lượng thành viên của hạm ñội các tàu thuyền ñó. Những quy ñịnh liên quan tới việc qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài trong vùng lãnh hải cần ñược công bố theo một phương thức chấp nhận ñược ñể công luận biết. Các tàu thuyền nước ngoài có nghĩa vụ tuân thủ các quy ñịnh ñó và các quy phạm ñược thừa nhận chung của luật quốc tế hiện tại.Ví dụ, ðiều 9 Thông tư số 30 của Hội ñồng chính phủ ngày 29/1/1980 về trật tự qua lại của tàu thuyền nước ngoài tại các vùng biển của CHXHCN Việt Nam quy ñịnh: “Việc qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài tại vùng nội thuỷ và vùng lãnh hải của Việt Nam cần phải ñược tiến hành ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 50 SVTH: Cao Võ Thanh Sang nhanh và liên tục, cần phải ñi theo tuyến quy ñịnh và dọc theo các hành lang của biển; không ñược rẽ vào các vùng cấm”. ðiều này phù hợp với luật quốc tế, bởi vì trong những trường hợp cần thiết cho an toàn hàng hải, quốc gia ven biển hoàn toàn có thể quy ñịnh các hành lang biển và các tuyến qua lại của tàu thuyền. Tuy nhiên các quy ñịnh ñó cần phải ñược xác ñịnh trên bản ñồ và thông báo theo trình ñộ chấp nhận ñược.Việc xác ñịnh các hành lang biển và các tuyến ñường qua lại ñó cần phải ñược tiến hành qua sự góp ý của tổ chức quốc tế có thẩm quyền (Tổ chức quốc tế về biển IMO). Quốc gia ven biển cần phải tiến hành các biện pháp cần thiết ñể ñảm bảo an toàn cho việc qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài (ví dụ, thông báo cho công luật biết về các trường hợp nguy hiểm cho an toàn hang hải mà mình biết). Quốc gia ven biển không có quyền cản trở việc qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài, nếu như chúng không vi phạm các quy ñịnh ñược thừa nhận chung của luật quốc tế, và các quy ñịnh của quốc gia ñó ñược ban hành phù hợp với Công ước năm 1982 về Luật Biển. ðối với không phận bên trên và ñáy biển bên dưới vùng lãnh hải, quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn và ñầy ñủ của mình như ñối với các vùng không phận và lòng ñất ở vùng lãnh thổ là ñất liền của mình. Vì thế trong vùng lãnh hải quyền tự do qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài ñược thừa nhận trong luật quốc tế hiện tại, còn quyền bay trên không phận thì phải tuân theo quy chế như vùng không phận ở ñất liền hay vùng nội thủy. Theo Luật Hàng không quốc tế hiện nay, việc bay qua không phận quốc gia khác phải ñược sự ñồng ý trước của quốc gia ñó. ðiều này không áp dụng ñối với không không phận các vùng eo biển dung cho hàng hải quốc tế và các hành lang trên không ở các vùng biển ở quốc gia quần ñảo.  Quyền tài phán dân sự và hình sự của quốc gia ven biển ñối với tàu thuyền nước ngoài tại vùng lãnh hải. Theo Công ước năm 1982, trên tàu thuyền nước ngoài về nguyên tắc, quốc gia ven biển không thực hiện quyền tài phán của mình. Tuy nhiên trong Công ước cũng quy ñịnh một số ngoại lệ. Quốc gia ven biển về nguyên tắc, không ñươc bắt tàu thuyền nước ngoài dừng lại hoặc thay ñổi hướng ñi của chúng với mục ñích thực hiện quyền tài phán dân sự của mình. Tuy nhiên quốc gia ñó có thể thực hiện quyền tài phán dân sự ñối với những vụ việc dân sự mà tàu thuyền ñó liên quan tới trong thời gian ñi qua vùng lãnh hải. Những hạn chế về tài phán dân sự ở vùng lãnh hải không áp dụng ñối với tàu thuyền ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 51 SVTH: Cao Võ Thanh Sang nước ngoài nếu như chúng ñang dừng lại ở các bến tại vùng lãnh hải hoặc ñi từ cảng biển của quốc gia ven biển ra vùng lãnh hải. Quốc gia ven biển cũng chỉ thực hiện quyền tài phán hình sự ñối với các tội phạm mà hậu quả của nó làm thiệt hại cho quốc gia ñó. Quyền tài phán hình sự của quốc gia ven biển cũng ñược mở rộng ñối với tàu thuyền nước ngoài ñi qua vùng lãnh hải, từ vùng nội thủy của quốc gia ñó. Quốc gia ven biển có thể áp dụng mọi biện pháp ñược quy ñịnh trong pháp luật của mình. ðối với các trường hợp tội phạm ñược thực hiện trước khi tàu thuyền ñi vào lãnh hải thì việc áp dụng quyền tài phán hình sự của quốc gia ven biển không ñược coi là phù hợp với pháp luật quốc tế. Tuy nhiên, theo Công ước năm 1982, ngoại lệ ñối với các trường hợp ñó ñược áp dụng khi vi phạm ñó liên quan ñến việc gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường biển, vi phạm quy ñịnh của quốc gia ven biển và chế ñộ vùng ñặc quyền kinh tế.  Phân ñịnh lãnh hải. Vấn ñề phân ñịnh lãnh hải ñặt ra ñối với các quốc gia có bờ biển ñối diện nhau ở khoảng cách mà ñịa phận lãnh hải của cả hai mà cộng lại nhỏ hơn 24 hải lý. Theo nguyên tắc và quy phạm ñược thừa nhận chung của luật quốc tế hiện hành, ñối với những trường như trên thì không quốc gia nào ñược quyền mở rộng lãnh hải của mình qua ñường trung tuyến cách ñều với ñường cơ sở ñể tính chiều rộng các vùng biển của quốc gia ven biển. ðiều này không áp dụng ñối với các vùng nước lịch sử hoặc bối cảnh ñặc biệt khác. Hiện không có văn bản pháp lý nào quy ñịnh những trường hợp nào là trường hợp ñặc biệt kể trên. Song, theo các ý kiến luật gia khi soạn thảo Công ước 1958 thì những trường hợp ñó là tuyến ñường hàng hải quốc tế, vị trí các ñảo ven bờ. Trong những trường hợp như vậy người ta phải áp dụng các nguyên tắc như nguyên công bằng chẳng hạn. + Vùng tiếp giáp lãnh hải. Trong thực tế quan hệ quốc tế, các quốc gia ven biển không thể mở rộng vô hạn vùng nội thủy hay lãnh hải của mình ra biển và ñại dương. Việc quy ñịnh chung về chiều rộng nhất ñịnh của vùng lãnh hải ñã làm cho nhiều quốc gia ven biển không thoã mãn ñiều kiện về không gian trên biển ñể bảo vệ một số lợi ích chính ñáng của mình như hải quan, y tế, di-nhập cư, bảo vệ môi trường và ngăn ngừa tội phạm khác. Chính vì thế, khái niệm vùng tiếp giáp lãnh hải ñược ñưa ra tại các cuộc hội thảo về Luật Biển quốc tế. Theo Công ước năm 1982, chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải không ñược mở rộng quá 24 hải lý tính từ ñường cơ sở ñể tính lãnh hải. Thực chất vùng tiếp ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 52 SVTH: Cao Võ Thanh Sang giáp lãnh hải là một phần của vùng ñặc quyền kinh tế giáp với lãnh hải của quốc gia ven biển, mà ở ñó, quốc gia ấy ngoài những ñặc quyền kinh tế còn một số tài phán trong một số vấn ñề như ñã nêu trên. Theo luật quốc tế hiện hành, quốc gia ven biển thực hiện quyền tài phán của mình ở vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm: - Ngăn ngừa những vụ vi phạm các quy ñịnh về hải quan, thuế vụ, y tế, di cư - nhập cư trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải của quốc gia ven biển. - Truy bắt và trừng phạt các hành vi trên, xảy ra trong, nội thủy hoặc lãnh hải của quốc gia ñó. + Vùng ñặc quyền kinh tế. Vấn ñề vùng ñặc quyền kinh tế mới ñược ñặt ra tại Hội nghị lần thứ ba của Liên hợp quốc về Luật Biển. Vùng ñặc quyền kinh tế ñược hình thành trong cuộc tranh luận gay gắt giữa những quốc gia ven biển muốn mở rộng quyền của mình ở vùng biển (có quốc gia ñòi mở rộng lãnh hải 200 hải lý) và những quốc gia muốn hạn chế những quyền ấy. Vì vậy, việc thiết lập vùng ñặc quyền kinh tế là một giải pháp dung hoà các ý kiến trái ngược của những quốc gia trên. Nhiều quốc gia ñang phát triển muốn thiết lập vùng biển rộng 200 hải lý (kể cả lãnh hải) nhằm mở rộng các quyền lợi về kinh tế và các lợi ích khác của quốc gia ven biển. Các quốc gia có lực lượng hải quân hùng mạnh rất e ngại xu hướng lãnh hải hoá này của các nước ñang phát triển. Bởi vì thực tế nhiều nước ñang phát triển ở châu Mỹ la-tinh ñã quy ñịnh trong pháp luật của mình về chiều rộng lãnh hải là 200 hải lý, các quốc gia trong Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) ñều khẳng ñịnh lập trường của mình về việc thiết lập vùng ñặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý tính từ ñường cơ sở. Vì vậy, không có cách nào khác, các quốc gia phát triển trên ñành phải chấp nhận phương án thiết lập vùng ñặc quyền kinh tế. Vùng này không phải là lãnh thổ quốc gia (như lãnh hải) cũng không phải vùng của biển cả. Vì thế, quốc gia ven biển không có chủ quyền ñầy ñủ với vùng ñặc quyền kinh tế như lãnh hải mà chỉ có một số chủ quyền và quyền tài phán nhất ñịnh. Theo Công ước năm 1982, vùng ñặc quyền kinh tế là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp giáp với lãnh hải, có một chế ñộ pháp lý riêng, trong ñó những quyền kinh tế, một số quyền tài phán của quốc gia ven biển và những quyền tự do của quốc gia khác ñược quy ñịnh rõ ràng. Quốc gia ven biển có quyền thăm dò, khai thác và bảo tồn tài nguyên khoáng sản ở ñáy và lòng ñất dưới ñáy biển, ở vùng nước nằm trên ñáy biển ñó. Ngoài ra, quốc gia ven biển có quyền thăm dò và khai thác ở vùng này nhằm mục ñích kinh tế (như sản xuất, năng lượng của nước, dòng nước và gió...). Vì vậy, có thể khẳng ñịnh rằng quốc ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 53 SVTH: Cao Võ Thanh Sang gia ven biển có chủ quyền về mặt kinh tế trong vùng ñặc quyền kinh tế là rất rộng lớn, không thua kém mấy so với vùng thuộc lãnh thổ quốc gia như lãnh hải hoặc nội thủy. Ở ñây, quốc gia ven biển không có quyền kinh tế ñối với không phận bên trên của vùng này là việc họ phải chấp nhận ñể cho các nước không có biển hoặc không thuận lợi về mặt ñịa lý ñược vào khai thác phần tài nguyên sinh vật thừa, do họ quy ñịnh trên cơ sở phù hợp với Công ước về Luật Biển. Việc thừa nhận quyền hạn kinh tế, những ñiều kiện và trình tự xác ñịnh ở vùng ñặc quyền kinh tế ñối với các quốc gia ven biển cũng là một biện pháp dung hoà giữa hai ý kiến trái ngược nhau: một bên là các nước không có biển và không thuận lợi về mặt ñịa lý ñược các quốc gia phát triển có truyền thống ñánh bắt cá tầm xa ủng hộ và một bên là các quốc gia ven biển ñang phát triển. Vì vậy Công ước năm 1982 ñã ghi nhận một quy ñịnh về ñánh bắt cá trong vùng ñặc quyền kinh tế. Theo quy ñịnh ñó, trong trường hợp quốc gia ven biển không có khả năng khai thác hết sản lượng cá ñược phép ñánh bắt thì họ phải cho phép các quốc gia khác vào ñánh bắt số cá thừa theo những ñiều kiện thỏa thuận. Khi thực hiện quy ñịnh này, họ phải chiếu cố ñến quyền tham gia ñánh bắt của các nước ñang phát triển không có biển hay không thuận lợi về mặt ñịa lý trong tiểu khu vực hay khu vực. ðiều 61, Khoản 1 công ước quy ñịnh rõ: “Quốc gia ven biển ñịnh khối lượng cho phép ñánh bắt tài nguyên sinh vật trong vùng ñặc quyền kinh tế của họ”. Công ước cũng quy ñịnh trong những trường hợp không có cá thừa, nhưng việc ñánh bắt toàn bộ khối lượng cho phép thực hiện trong sự hợp tác với các quốc gia khác thì quốc gia ven biển phải có những biện pháp thích hợp cho phép các quốc gia ñang phát triển không có biển hay không thuận lợi về mặt ñịa lý tham gia một cách thích hợp vào các xí nghiệp chung hay những thoả thuận tương tự khác, với những ñiều kiện thỏa ñáng (ðiều 69, Khoản 3, và ðiều 70, Khoản 4). Như vậy theo Công ước năm 1982 về Luật Biển, quốc gia ven biển có những ñặc quyền kinh tế của mình ở vùng ñặc quyền kinh tế, song ñó không phải là quyền sở hữu hoàn toàn ñối với tài nguyên sinh vật trong mọi hoàn cảnh. Các quốc gia này phải có nghĩa vụ ñể cho các quốc gia không có biển hoặc không thuận lợi về mặt ñịa lý vào khai thác phần tài nguyên sinh vật thừa do họ quy ñịnh trên cơ sở phù hợp với công ước. Các quốc gia không có biển hay không thuận lợi về mặt ñịa lý có thể tham gia khai thác hải sản ở vùng ñặc quyền kinh tế của nước láng giềng có biển. Các nước phát triển có truyền thống ñánh bắt cá ở tầm xa, theo quy ñịnh của công ước cũng có quyền phát triển sự hợp tác về ngành hải sản với các nước khác trên thế giới. ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 54 SVTH: Cao Võ Thanh Sang Phải nói rằng các quy ñịnh của Công ước về vấn ñề khai thác sinh vật ở vùng ñặc quyền kinh tế là rất phức tạp. ðiều này là cơ sở phát sinh các tranh chấp quốc tế trong các lĩnh vực ñánh bắt cá, nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường... Vì vậy, cách giải quyêt các tranh chấp ñó cũng sẽ rất khó khăn. Ngoài ra , các quy ñịnh khác của Công ước ở vùng này là tương ñối rõ ràng. Theo Công ước, quốc gia ven biển có quyền ban hành các văn bản pháp luật quy ñịnh về thăm dò, khai thác và bảo tồn tài nguyên sinh vật và không sinh vật. Quốc gia ñó có quyền thực hiện các biện pháp trừng phạt (bắt giữ, xét xử). Theo Công ước, sự vi phạm các quy ñịnh về ñánh bắt cá của quốc gia ven biển không thể bị trừng phạt bằng các hình thức như giam giữ hoặc các hình thức trừng phạt hình sự khác nếu như không có sự ñồng ý của quốc gia hữu quan. Trong trường hợp bắt giữ tàu thuyền dân sự, quốc gia ven biển phải có nghĩa vụ thông báo khẩn cấp cho quốc gia mà tàu thuyền ñó có quốc tịch về các phương pháp áp dụng. Khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình ở vùng ñặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển phải tôn trọng các quyền của các quốc gia khác trong vùng theo các cách thức và ñiều kiện ñược quy ñịnh trong Công ước. Tất cả các quốc gia có biển hay không có biển, ven biển hay không phải ven biển có quyền tự do hàng hải, hàng không, ñặc các ñường ống dẫn, cáp ngầm và các quyền khác ñược quy ñịnh trong Công ước. ðiều này có nghĩa là việc ñiều hành các tàu thuyền và phương tiện bay ở vùng ñặc quyền kinh tế nằm dưới quyền tài phán của quốc gia mà tàu ñó mang cờ (có quốc tịch) chứ không phải quốc gia ven biển. Như vậy, có thể nói rằng quy chế pháp lý của vùng ñặc quyền kinh tế là bao gồm tổng thể các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật quốc tế ñiều chỉnh các quan hệ liên quan ñến vùng ñặc quyền kinh tế và việc ban hành các quy phạm pháp luật của quốc gia ven biển liên quan tới vùng này phải dựa trên cơ sở phù hợp với luật quốc tế hiện hành. Các quy phạm pháp luật của nước ta về vùng ñặc quyền kinh tế của mình ñược ghi nhận trong các văn bản pháp luật sau ñây: 1. Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng ñặc quyền kinh tế và thềm lục ñịa của Việt Nam; 2. Thông tư số 30 ngày 29/1/1980 của Hội ñồng Chính phủ về trật tự qua lại của tàu thuyền nước ngoài ở vùng biển Việt Nam; ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 55 SVTH: Cao Võ Thanh Sang 3. Thông tư số 31 ngày 29/1/1980 của Hội ñồng Chính phủ về các quy ñịnh về việc tiến hành nghề cá của tàu thuyền nước ngoài ở vùng biển Việt Nam; 4. Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 12/7/1990. + Thềm Lục ðịa. - Xác ñịnh thềm lục ñịa. Thềm lục ñịa, về mặt pháp lý, là phần lớn ñáy biển hoặc ñại dương, bao bọc châu lục có ñộ dốc không lớn và cho ñộ sâu so với mặt nước biển từ 0 ñến 200m (có một số chỗ tới 500m). Ranh giới ngoài của thềm lục ñịa (chiều sâu từ mép ngoài rìa của thềm tới ñáy từ 1400 - 3200m ). Chiều rộng trung bình của thềm lục ñịa là 65km. Nó có thể rộng từ 1 ñến 1.500 km. Tổng diện tích toàn bộ là 27,5 triệu km2, chiếm 7,6% diện tích của ñáy ñại dương. Thềm lục ñịa về mặt pháp lý, theo Công ước năm 1958, là phần ñáy biển hoặc ñại dương ngoài lãnh hải tới ñộ sâu 200m hoặc tới ñộ sâu có thể tiến hành khai thác ñược. Việc xác ñịnh thềm lục ñịa theo Công ước năm 1958 không cho biết rõ ràng ranh giới bên ngoài của thềm lục ñịa của quốc gia ven biển (chiều rộng thềm lục ñịa phụ thuộc vào khả năng khai thác của các quốc gia). Bởi vậy, vấn ñề ấn ñịnh biên giới ngoài của thềm lục ñịa ñược ñưa ra xem xét kỹ tại Hội nghị lần thứ 3 về Luật Biển. Theo Công ước năm 1982, về mặt pháp lý, thềm lục ñịa của quốc gia ven biển là ñáy biển và lòng ñất dưới ñáy biển, bên ngoài lãnh hải, có chiều rộng tính từ ñường cơ sở ñể tính tới mép ngoài của thềm lục ñịa về mặt ñịa lý, hoặc là tới 200 hải lý. Trong ñó, giới hạn tối ña của thềm lục ñịa không ñược phép vượt quá 350 hải lý tính từ ñường cơ sở (ñối với cơ sở (ñối với các quốc gia có thềm lục ñịa kéo dài hơn 350 hải lý) hoặc không quá 100 hải lý. Trong trường hợp thềm lục ñịa của quốc gia ven biển vượt quá 200 hải lý tính từ ñường cơ sở thì quốc gia ñó phải xin ý kiến chỉ ñạo của Uỷ ban về ranh giới thềm lục ñịa (Uỷ ban có các ñại diện của các khu vực về mặt ñịa lý). Uỷ ban sẽ ñưa ra các khuyến nghị về việc xác ñịnh ranh giới ngoài của thềm lục ñịa. Ranh giới ngoài của thềm lục ñịa của quốc gia ven biển ñược xác ñịnh trên cơ sở các khuyến nghị ñó sẽ có ý nghĩa pháp lý quốc tế. Theo tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng ñặc quyền kinh tế và thềm lục ñịa của Việt Nam, ngày 12/5/1977, thềm lục ñịa của Việt Nam bao gồm cả phần ñáy biển và lòng ñất dưới ñáy biển nằm ngoài lãnh hải kéo dài tới hết rìa ngoài của thềm lục ñịa về mặt ñịa lý. Ở những nơi rìa ngoài ñó ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 56 SVTH: Cao Võ Thanh Sang cách ñường cơ sở không ñến 200 hải lý thì thềm lục ñịa của Việt Nam kéo dài tới 200 hải lý. - Chế ñộ pháp lý của thềm lục ñịa. ðiều 77 Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 quy ñịnh: + Quốc gia ven biển thực hiện các quyền thuộc chủ quyền ñối với thềm lục ñịa về mặt thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên của mình. + Những chủ quyền của quốc gia ven biển ñối với thềm lục ñịa của mình là những ñặc quyền, nghĩa là nếu quốc gia ven biển này không thăm dò thềm lục ñịa hay không khai thác tài nguyên thiên nhiên của thềm lục ñịa, thì không ai có quyền tiến hành các hoạt ñộng như vậy, nếu không có sự thoã thuận rõ ràng giữa các quốc gia ñó. + Các quyền của quốc gia ven biển ñối với thềm lục ñịa không phụ thuộc vào sự chiếm hữu thật sự hay danh nghĩa, cũng như vào bất cứ tuyên bố rõ ràng nào. Quyền bảo vệ và gìn giữ môi trường biển.Quyền này ñược áp dụng tương tự như quyền bảo vệ và gìn giữ môi trường biển trong vùng ñặc quyền kinh tế nhằm ngăn ngừa, hạn chế ô nhiễm do các hoạt ñộng liên quan ñến ñáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia. 2.1.2 Các ñiều ước quốc tế và khu vực ðông Nam Á về bảo vệ môi trường biển. Với sự phát triển của luật biển quốc tế và xu hướng tiến ra biển của các nước nên ngày càng có nhiều ñường biên giới xuất hiện trên biển. Tình hình ñó không ngăn cản ñược một nhận thức chung ñang hình thành: biển cả là môi trường ñồng nhất, là tài sản chung của nhân loại, ñòi hỏi phải có một sự hợp tác cao giữa các quốc gia nhằm giữ gìn biển trong lành. Trong một thế giới ngày càng phức tạp hơn, có nhiều mối quan hệ vượt ra khỏi phạm vi quốc gia, luật pháp cũng ngày càng ñược sử dụng nhiều như một công cụ hợp tác ñể thực hiện các mục tiêu chung. Hợp tác quốc tế không chỉ ñơn thuần là một sự lựa chọn, nó là một sự cần thiết. Các nghĩa vụ cơ bản của quốc gia trong bảo vệ môi trường ñã dần ñược thiết lập và ghi nhận trong các ñiều ước quốc tế. ðó là: - Nghĩa vụ không gây hại về môi trường. Các chủ quyền của quốc gia không gây ra những thiệt hại về môi trường cho các quốc gia khác (Nguyên tắc 2 của Tuyên bố Xtốckhôm về môi trường của con người, 1972). - Nghĩa vụ bảo vệ môi trường (không khí, ñất, biển). Nghĩa vụ bảo vệ môi trường là trách nhiệm quốc tế của các quốc gia (ðiều 30 của Hiến chương quyền và nghĩa vụ của các quốc gia năm 1974). ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 57 SVTH: Cao Võ Thanh Sang - Nghĩa vụ bảo vệ con người và môi trường chống ô nhiễm không khí (ðiều 2 của Công ước ô nhiễm khí xuyên biên giới năm 1979. - Nghĩa vụ sử dụng và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, chống lãng phí (ðiều 10 của Hiến chương quốc tế về Thiên nhiên năm 1982). - Nghĩa vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường. - Nghĩa vụ thông tin về môi trường. - Nghĩa vụ bảo vệ sự ña dạng sinh học. - Giải quyết hoà bình các tranh chấp về môi trường.  Nội dung cơ bản của các ñiều ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển và phòng chống ô nhiễm môi trường biển. + Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 ñã ñược các quốc gia ký kết từ ngày 7 ñến ngày 11/12/1982 tại Montego Bay - Giamaica. Công ước ñã có hiệu lực từ ngày 16/11/1994. Ngày 23/06/1994, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ñã ra Nghị quyết phê chuẩn Công ước này (Việt Nam ñăng ký lưu chiểu thư phê chuẩn Công ước ngày 14/07/1994 tại Liên hợp quốc). Công ước có 17 phần, 320 ñiều, 9 phụ lục và 4 nghị quyết. Công ước liên quan ñến bảo vệ môi trường biển, phòng chống ô nhiễm biển do hai nguyên nhân. Thứ nhất, nó tạo cơ sở pháp lý cho các quốc gia ven biển mở rộng quyền tài phán về bảo vệ và quản lý môi trường biển và ven biển của mình trên tất cả các vùng biển. Thứ hai, nóp chứa ñựng các nghĩa vụ trực tiếp liên quan ñến bảo vệ và gìn giữ môi trường biển và tài nguyên biển. Công ước có cả phần XII về bảo vệ và gìn giữ môi trường biển gồm 46 ñiều với những nội dung chính sau ñây: - Xác ñịnh nguồn ô nhiễm môi trường biển: Công ước ñã ñưa ra cách phân loại các nguồn ô nhiễm môi trường biển một cách khoa học và thống nhất. Công ước yêu cầu các quốc gia tiến hành tất cả các biện pháp cần thiết ñể ngăn ngừa, giảm bớt và kiểm soát ô nhiễm môi trường biển từ bất kỳ nguồn nào. - Nghĩa vụ của các quốc gia trong việc bảo vệ và giữ gìn môi trường biển. Nghĩa vụ này không ñi ngược lại với lợi ích chính ñáng của các quốc gia. Theo quy ñịnh này quốc gia có quyền tối cao ñể khai thác các tài nguyên thiên nhiên của mình nhưng họ vẫn phải thi hành các chính sách về môi trường ñể bảo vệ môi trường biển. ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 58 SVTH: Cao Võ Thanh Sang - Các quốc gia quan tâm làm sao cho luật của nước mình có những hình thức tố tụng cho phép thu ñược sự ñền bù nhanh chóng và thích ñáng, hay sự bồi thường khác ñối với những thiệt hại nảy sinh từ ô nhiễm môi trường biển do cá nhân hay pháp nhân thuộc quyền tài phán của mình gây ra. - Các quốc gia cũng ñược yêu cầu bảo ñảm cho các con tàu mang cờ nước họ, hoạt ñộng trong nước cũng như ngoài nước, ñáp ứng ñầy ñủ các luật lệ và tiêu chuẩn quốc tế thích hợp. Quốc gia mà tàu mang cờ ñược yêu cầu tiến hành ñiều tra mọi vi phạm luật lệ về ô nhiễm biển mà con tàu ñó thực hiện. - Các quốc gia không ñược ñùn ñẩy thiệt hại của các nguy cơ gây ô nhiễm và không ñược thay thế một kiểu ô nhiễm này bằng một kiểu ô nhiễm khác. - Các quốc gia có nghĩa vụ thông báo cho các quốc gia khác về nguy cơ bị ô nhiễm lan tràn ñến và các tổ chức quốc tế có thẩm quyền, ñể kịp thời có những biện pháp ngăn chặn và bảo vệ. - Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế liên quan theo khả năng của mình, ñể hạn chế, loại trừ những hậu quả tai hại do ô nhiễm gây ra.Các quốc gia ñược yêu cầu hợp tác với nhau trong phạm vi khu vực và song phương nhằm thực hiện các nghiên cứu khoa học biển và trao ñổi thông tin về môi trường biển chung. - Các nước phát triển còn có nghĩa vụ giúp ñỡ các nước ñang phát triển trong lĩnh vực khoa học, giáo dục, kinh tế và trong các lĩnh vực khác nhằm ngăn ngừa, hạn chế, và chế ngự ô nhiễm biển. Các tổ chức quốc tế phải dành nghĩa vụ ưu tiên viện trợ cho các nước ñang phát triển về tài chính, kỷ thuật, cung cấp những dịch vụ chuyên môn cần thiết cho việc phòng ngừa và chống những hậu quả nguy hiểm do ô nhiễm biển gây ra. Có thể nói, Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 là ñạo luật cơ bản chứa ñựng những quy tắc chung nhất về chống ô nhiễm biển ở cấp ñộ toàn cầu, khu vực cũng như quốc gia. + Tuyên bố Rio de Janeiro 1992. Khác với Công ước trên, Tuyên bố này không có tính bắt buộc ñối với các quốc gia. Nó chỉ khuyến cáo các sáng kiến bảo vệ môi trường, ñưa ra các nguyên tắc và ñề xuất một chương trình hành ñộng nhằm mục ñích phát triển luật quốc tế về môi trường. Tuyên bố Rio ñưa ra 27 nguyên tắc về môi trường và phát triển. ðây là những ðề tài Luận văn: Pháp luật bảo vệ môi trường biển GVHD: ThS. Kim Oanh Na 59 SVTH: Cao Võ Thanh Sang nguyên tắc chung nhất của luật quốc tế về môi trường, trong ñó có những nguyên tắc chi phối bảo vệ môi trường biển và phòng chống ô nhiễm môi trường biển. Mục tiêu của Tuyên bố Rio: - Bảo vệ môi trường là một bộ phận cấu thành của quá trình phát triển và không thể xem xét, tách rời quá trình ñó. - Gìn giữ, bảo vệ, phục hồi sự lành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPHamp193P LU7852T B7842O V7878 Mamp212I TR4317900NG BI7874N.pdf
Tài liệu liên quan