Luận văn Pháp luật lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC

GIA ĐÌNH VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT

1.1. Quan niệm về lao động giúp việc gia đình

1.1.1. Định nghĩa về lao động giúp việc gia đình

1.1.2. Đặc điểm của lao động giúp việc gia đình

1.1.3. Phân loại lao động giúp việc gia đình

1.2. Sự điều chỉnh của pháp luật đối với lao động giúp việc gia đình

1.2.1. Khái niệm và vai trò của pháp luật về lao động giúp việc gia đình

1.2.2. Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đối với lao động giúp việc gia đình

1.2.3. Nội dung pháp luật đối với lao động giúp việc gia đìnht d

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC

GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH

PHỐ HÀ NỘI .

2.1. Thực trạng quy định của pháp luật về lao động giúp việc

gia đình .

2.1.1. Về hợp đồng lao động đối với lao động giúp việc gia đình

2.1.2. Về tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động

giúp việc gia đình.

2.1.3. Về giải quyết tranh chấp đối với lao động giúp việc gia đình

pdf14 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Pháp luật lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VIỆT ANH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ VIỆT ANH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Việt Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬTError! Bookmark not defined. 1.1. Quan niệm về lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined. 1.1.1. Định nghĩa về lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined. 1.1.2. Đặc điểm của lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined. 1.1.3. Phân loại lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined. 1.2. Sự điều chỉnh của pháp luật đối với lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm và vai trò của pháp luật về lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined. 1.2.2. Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đối với lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined. 1.2.3. Nội dung pháp luật đối với lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined. Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Thực trạng quy định của pháp luật về lao động giúp việc gia đình ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Về hợp đồng lao động đối với lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined. 2.1.2. Về tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động giúp việc gia đình ............................. Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Về giải quyết tranh chấp đối với lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined. 2.1.4. Về đào tạo và quản lý lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined. 2.2. Thực tiễn thi hành của quy định pháp luật về lao động giúp việc gia đình tại thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined. 2.2.1. Tình hình lao động giúp việc gia đình tại thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined. 2.2.2. Một số nhận xét về thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về lao động giúp việc gia đình .............. Error! Bookmark not defined. Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................. Error! Bookmark not defined. 3.1. Một số giải pháp về tổ chức thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về lao động giúp việc gia đìnhError! Bookmark not defined. 3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về lao động giúp việc gia đình Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luậtError! Bookmark not defined. 3.2.2. Về tổ chức thực hiện ........................ Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Từ thực tiễn tại thành phố Hà Nội ... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm Xã hội BHYT: Bảo hiểm Y tế GFCD: Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và phát triển Cộng đồng GVGĐ: Giúp việc gia đình IFGS: Viện nghiên cứu gia đình và giới ILO: Tổ chức lao động quốc tế LĐGVGĐ: Lao động Giúp việc gia đình NGV: Người giúp việc NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau gần ba thập kỉ đổi mới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, trật tự xã hội được thiết lập ổn định, chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần của người dân Việt Nam đều đã được nâng lên rõ rệt. Số lượng các gia đình có mức thu nhập ổn định và khá giả ngày càng gia tăng. Đặc biệt ở khu vực thủ đô Hà Nội - trung tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, với tốc độ phát triển nhanh chóng cùng với quan niệm về sự bình quyền trong các mối quan hệ, phụ nữ cũng như nam giới cũng phải đảm nhận nhiều các công việc xã hội dẫn đến quỹ thời gian dành cho gia đình bị thu hẹp, và người phụ nữ trong gia đình thường xuyên không có nhiều thời gian dành cho việc chăm sóc con cái, phụng dưỡng người lớn tuổi như trước đây và đặc biệt là việc dọn dẹp nhà cửa. Điều nay đã hình thành nên một thị trường lao động không còn mới nhưng ngày càng phát triển trong xã hội ngày nay; chủ yếu dành cho đối tượng lao động là phụ nữ từ nông thôn. Đó chính là thị trường lao động giúp việc gia đình tại Việt Nam. Vai trò của lực lượng lao động giúp việc gia đình (LĐGVGĐ) trong xã hội ngày càng được khẳng định. Họ đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, giải phóng phụ nữ làm việc ngoài xã hội với cường độ cao khỏi gánh nặng công việc trong gia đình, có nhiều thời gian hơn dành cho sự nghiệp, học hành, nghỉ ngơi, giải trí..., bên cạnh đó, nghề GVGĐ còn mang lại thu nhập tương đối ổn định cho nhiều lao động là người nông dân đang gặp nhiều khó khăn, giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở một bộ phận lao động ở nông thôn. Trước đây, LĐGVGĐ vẫn chưa được coi là một nghề và những người làm công việc ngày cũng không được tôn trọng như những người làm nghề khác. Trước năm 2012, quy định về “lao động giúp việc gia đình” đã có nhưng 2 còn hạn chế và chỉ được đề cập tại một số điều như tại điều 5, điều 28, điều 139 Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 1994 về vấn đề hợp đồng lao động, quy định về thời gian còn chung chung chưa có hướng dẫn cụ thể. Song qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, dến BLLĐ năm 2012 có hiệu lực kể từ ngày 01/5/2013, lần đầu tiên GVGĐ được công nhận như một nghề chính thức, được quy định thành một mục riêng tại mục 5 Chương XI gồm 5 điều từ điều 179 đến điều 183 BLLĐ năm 2012 và được hướng dẫn thực hiện tại Nghị định 27/2014/NĐ- CP ngày 07/4/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về lao động là người giúp việc gia đình và Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động thương binh và Xã hội, hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 27/2014/NĐ-CP. (Sau đây viết là Nghị định 27/NĐ-CP; Thông tư 19/TT-BLĐTBXH). Đây là một bước tiến tích cực trong việc xây dựng khung pháp lý về GVGĐ cũng như từng bước đưa GVGĐ trở thành một nghề trong thị trường lao động. Việc luật hóa vấn đề lao động GVGĐ đã cải thiện điều kiện và chế độ làm việc, đảm bảo sự bình đẳng giới và bảo vệ những đối tượng lao động dễ bị tổn thương này. LĐGVGĐ mang đậm nét đặc trưng về giới với 98,7% lực lượng lao động là phụ nữ, xuất thân chủ yếu từ nông thôn, gia cảnh khó khăn, nghề nghiệp không ổn định, một số lớn tuổi không có chồng, bị góa hoặc ly hôn., thuộc những đối tượng có trình độ thấp, ít hiểu biết xã hội và hầu như chưa qua đào tạo nghề. Bên cạnh đó, môi trường làm việc của người GVGĐ thường khép kín trong không gian nhà của người sử dụng lao động (gia chủ) và quan niệm xã hội ít nhiều còn thiếu sự tôn trọng đối với NGV. Chính vì những đặc thù này, LĐGVGĐ dễ phải đối mặt các nguy cơ như bị mắng chửi, đánh đập, đe dọa, bị lạm dụng sức lao động, lạm dụng tình dục... nguy cơ không được gia chủ thực hiện đúng thỏa thuận ban đầu về công việc, thời gian, tiền lương... hoặc các quyền lợi của họ không được đảm bảo, ví dụ như quyền được chi trả một phần bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm xã hội 3 (BHXH).Thực tế tại thành phố Hà nội đã chỉ ra loại hình lao động này đang nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp làm ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội cũng như lợi ích của các bên liên quan trong mối quan hệ này. Tình trạng NSDLĐ GVGĐ và NLĐ không ký hợp đồng lao động, chủ yếu thỏa thuận miệng, không đóng bảo hiểm xã hội, vi phạm về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi về an toàn vệ sinh lao động, sự vi phạm về việc đăng ký tạm trú cho NGV, nhiều trường hợp NGV bị đối xử thậm tệ hay nhiều gia đình bị NGV lấy trộm tài sản, tự ý bỏ việc làm đảo lộn cuộc sống của gia đình NSDLĐ xảy ra rất phổ biến. Những vấn đề này ngày càng gây bức xúc dư luận và chính sự lỏng lẻo trong mối quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ trong loại hình lao động này là nguyên nhân khiến cho thị trường LĐGVGĐ thiếu tính chuyên nghiệp, mặc dù đã có những quy định hướng dẫn chi tiết khi thi hành. Chính vì những lý do trên nên em lựa chọn: “Pháp luật lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. Luận văn đi vào nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng thực hiện các quy định đối với lao động giúp việc gia đình ở nước ta nói chung và trên địa bàn Hà Nội nói riêng. Từ đó thấy được những thuận lợi và khó khăn trong thực tiễn để đề xuất một số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Thị trường LĐGVGĐ ngày càng phát triển và có có ảnh hưởng lớn đến một bộ phận người lao động là phụ nữ và trẻ em từ các vùng nông thôn nên đô thị để tham gia vào thị trường này. Việc nghiên cứu về loại hình lao động này trên nhiều phương diện, dưới nhiều khía cạnh đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý như: - Dự án “Bảo vệ quyền của LĐGVGĐ tại Việt Nam” với mục tiêu “Bảo vệ quyền của LĐGVGĐ thông qua tham vấn xây dựng chính sách và tạo điều kiện hỗ trợ cho việc thực hiện chính sách” của Trung tâm Nghiên cứu Giới, 4 Gia đình và Phát triển cộng đồng (GFCD), năm 2011, với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của Oxfam Novib và Rosa Luxemburg Stiftung. GFCD đã tiến hành rà soát pháp luật, chính sách liên quan đến LĐGVGĐ và thực hiện các nghiên cứu ở 05 tỉnh/thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Nam Định, Khánh Hòa và Vĩnh Long cũng như tham khảo kinh nghiệm thực tiễn về quản lý LĐGVGĐ của một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Trên cơ sở những phát hiện chính của các nghiên cứu và tham khảo báo cáo rà soát pháp luật trong nước và quốc tế, GFCD xây dựng “Báo cáo tổng quan về tình hình LĐGVGĐ tại Việt Nam từ năm 2007 đến nay”. Báo cáo là bức tranh tổng thể về thực trạng, những bất cập và xu hướng phát triển của một loại hình lao động vốn đã tồn tại từ lâu trong xã hội Việt Nam- LĐGVGĐ. - “Việc làm bền vững đối với lao động GVGĐ” của tác giả Hà Thị Minh Khương trên tạp chí nghiên cứu gia đình và giới- Viện gia đình và giới số 05/2012. - “Thực trạng lao động là người LĐGVGĐ ở Việt Nam và một số kiến nghị” của tác giả Nguyễn Thị Lam; - “Một số vấn đề xã hội của lao động GVGĐ ở đô thi hiện nay” của tác giả Trần Thị Hồng trên tạp chí nghiên cứu gia đình và giới- Viện gia đình và giới số 02/2011. - “Trẻ em là thuê giúp việc gia đình ở Hà Nội” của nhóm tác giả do Nguyễn Thị Vân Anh và Lê Khanh (chủ biên), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000: Các tác giả tập trung nghiên cứu, làm rõ một số vấn đề chung liên quan đến trẻ em, trong đó quyền trẻ em được coi là cơ sở, nền tảng pháp lý cho việc nghiên cứu về lao động trẻ em, đồng thời trình bày phương pháp tiếp cận nghiên cứu lao động trẻ em làm thuê giúp việc tại các gia đình ở Hà Nội. Nhóm nghiên cứu đã mô tả các đặc điểm về gia đình, lứa tuổi trình độ học vấn và chỉ ra một số đặc điểm về phẩm chất tâm lý của trẻ em giúp việc. Từ đó, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra được những khía cạnh về chăm sóc và bảo vệ 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt 1. Ngô Thị Ngọc Anh, (Chủ nhiệm), Hà Việt Hùng, Trần Thị Minh Ngọc, Lê Văn Toàn, Th.S và những người khác (2009), Một số loại hình giúp việc gia đình ở Hà Nội hiện nay và các giải pháp quản lý, tr.10 - 11, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. 2. Nguyễn Thị Vân Anh (2000), “Một vài khía cạnh giới của lao động trẻ em GVGĐ ở Hà Nội”, Khoa học về phụ nữ, 5(43), tr. 28-37. 3. Mai Huy Bích (2014), “Người làm thuê việc nhà và những tác động của họ đến gia đình thời kì đổi mới kinh tế - xã hội”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, (4), tr. 3-11. 4. Bộ Lao động thương bình và Xã hội (2012), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, NXB Lao động – Xã hội. 5. Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22-08-2013 của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Hà Nội. 6. Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2016 về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của BLLĐ, HN. 7. Trần Thị Minh Đức (2000), “Nhận thức của trẻ em làm thuê cho các gia đình ở Hà Nội, Tâm lý học, (4), tr. 30-35. 8. Trần Thị Minh Đức, Trần Hương Giang (2000), Quan niệm về nội trợ gia đình của phụ nữ và vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa phương tiện nội trợ, Kỷ yếu hội thảo tâm lý học, Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 10-15. 9. Phạm Trung Giang (2015), Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ. 6 10. Bùi Bích Hà, Lỗ Việt Phương, Nguyễn Thị Diệu Hồng (2013), Báo cáo rà soát pháp luật, chính sách, nghiên cứu Quốc tế về Việt Nam liên quan đến lao động giúp việc gia đình, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và phát triển cộng đồng, tr. 6-21. 11. Việt Hòa (2006), “Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu về trẻ em giúp việc gia đình ở Hà Nội”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (2), tr. 53- 55. 12. Thu Hồng – Quý Hiền (2013), Môi giới “ô sin” để thu phí” 13. Trần Thị Hồng (2011), “Một số vấn đề xã hội của lao động giúp việc gia đình ở đô thị hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới, Viện Gia đình và giới. (2), tr. 73-85. 14. Phạm Thị Huệ, Lê Việt Nga (2008), “Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình và thái đội của cộng đồng”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, (6), tr. 79-90. 15. Chu Mạnh Hùng (2015), “Vấn đề trẻ em gái giúp việc tại các thành phố lớn”, Tạp chí Luật học, (5), tr. 17-20. 16. Hà Thị Minh Khương (2012), “Việc làm bền vững đối với lao động giúp việc gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, (5), tr. 88-95. 17. Nguyễn Hữu Long (2014), Lao động là người giúp việc gia đình theo Bộ luật Lao động 2012, Luận văn thạc sĩ. 18. Trần Quý Long (2008), “Lao động nội trợ của phụ nữ nông thôn và các yếu tố tác động”, Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới, (6), tr. 53- 66. 19. MOLISA và ILO (2012), Việc làm bền vững đối với lao động giúp việc gia đình ở Việt Nam, tr. 25-93, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. 20. Lê Việt Nga (2006), “Tác động của dịch vụ giúp việc tới gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, (1), tr. 61-71. 21. Phạm Thị Thúy Nga (2006), “Lao động phục vụ gia đình”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (2), tr. 50-57. 22. Trương Hoàng Phúc (2010), “Vai trò của người phụ nữ trong gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới, (4), tr. 39-49. 7 23. Quốc hội (2007), Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 được sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, Hà Nội. 24. Quốc hội (2012), Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành, Hà Nội. 25. Nguyễn Quyết (2012), “Phạt chủ nhà bạo hành dã man người giúp việc 18 tháng tù”, Báo lao động, cập nhật ngày 16/5/2012 tại địa chỉ: 26. Save the childre Sweden and Khoa học tâm lý học (Trường ĐHKHXH và NVQG) (2000), Trẻ em làm thuê GVGĐ ở Hà Nội, NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 27. Đặng Thị Bích Thủy (2001), “Điều kiện sống và làm việc của trẻ em gái từ nông thôn ra Hà Nội làm nghề GVGĐ”, Khoa học về Phụ nữ, (6), tr. 33-43. 28. Tổ chức lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp và các khái niệm liên quan, Văn phòng lao động quốc tế Đông Á (ILO/EASMAT), Băng Cốc. 29. Tổ chức lao động quốc tế (2011), Công ước số 189 về việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình (Convention No 189). 30. Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và phát triển cộng đồng (2013), Báo cáo rà soát pháp luật, chính sách, nghiên cứu quốc tế và Việt Nam liên quan đến lao động giúp việc gia đình, Hà Nội. 31. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, tr. 235-241, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 32. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu và xây dựng mô hình đào tạo nghề GVGĐ cho lao động nữ ở khu vực nông thôn để phục vụ cho nhu cầu ở khu vực thành thị, Báo cáo giữa kỳ, Hà Nội. 33. Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Thống kê xét xử tháng 8/2014, Hà Nội. 8 II. Tài liệu Tiếng Anh 34. British Columbia State (Canada) (2011), Employment Standards Act. 35. Hong Kong (1968), Employment Ordinance. 36. ILO (2010), Decent work for domistic worker. Internationnal Labour Conference, 99 th Session, Fourth item on the agenda – Geneva, pg. 10 37. Malaysia (1955), Employment Act. 38. May Wong (2008), Domestic Work and Rights in China. 39. Philippine (1998), Labour Code.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050006676_4377_2010174.pdf
Tài liệu liên quan