Luận văn PHáp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU. 6

Chương 1 - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THưƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.

1.1. Khái niệm thương mại điện tử.

1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử.

1.3. Lợi ích của thương mại điện tử: .

a) Lợi ích đối với nền kinh tế .

b) Lợi ích đối với doanh nghiệp .

c) Lợi ích đối với người tiêu dùng .

1.4. Nhận thức và sự chuẩn bị của doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào

Thương mại điện tử .

1.5. Những khó khăn và thách thức về phương diện pháp lý đặt ra cho

Thương mại điện tử ở Việt Nam.

a) Khung pháp luật thương mại thống nhất cho Thương mại điện tử

b) Bảo vệ sở hữu trí tuệ.

c) Bảo vệ bí mật cá nhân:.

d) An ninh:.

đ) Bảo vệ người tiêu dùng: .

e) Tội phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử.

Chương 2 - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở

VIỆT NAM.

2.1. Hợp đồng điện tử .

2.2. Giao kết hợp đồng điện tử .

pdf18 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn PHáp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Đỗ Thị Thu Hằng PH¸p luËt vÒ hîp ®ång ®iÖn tö ë viÖt nam Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát. Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU................................................................................................... 6 Chƣơng 1 - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ...... Error! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm thương mại điện tử............. Error! Bookmark not defined. 1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử........ Error! Bookmark not defined. 1.3. Lợi ích của thương mại điện tử: .......... Error! Bookmark not defined. a) Lợi ích đối với nền kinh tế ................. Error! Bookmark not defined. b) Lợi ích đối với doanh nghiệp ............. Error! Bookmark not defined. c) Lợi ích đối với người tiêu dùng .......... Error! Bookmark not defined. 1.4. Nhận thức và sự chuẩn bị của doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào Thương mại điện tử .................................. Error! Bookmark not defined. 1.5. Những khó khăn và thách thức về phương diện pháp lý đặt ra cho Thương mại điện tử ở Việt Nam ................ Error! Bookmark not defined. a) Khung pháp luật thương mại thống nhất cho Thương mại điện tửError! Bookmark not defined. b) Bảo vệ sở hữu trí tuệ ......................... Error! Bookmark not defined. c) Bảo vệ bí mật cá nhân: ...................... Error! Bookmark not defined. d) An ninh:............................................ Error! Bookmark not defined. đ) Bảo vệ người tiêu dùng: .................... Error! Bookmark not defined. e) Tội phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử .... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2 - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ................................................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Hợp đồng điện tử ............................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Giao kết hợp đồng điện tử .................. Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Đề nghị và chấp nhận giao kết hợp đồng điện tửError! Bookmark not defined. 2.2.2. Xác định thời điểm giao kết hợp đồng:....... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Địa điểm giao kết hợp đồng điện tử.Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Năng lực pháp lý của chủ thể tham gia giao kết hợp đồng điện tửError! Bookmark not defined. 2.2.5. Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử . Error! Bookmark not defined. 2.3. Các vấn đề pháp lý trong quá trình thực hiện hợp đồng điện tử ... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Thanh toán điện tử ....................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Vấn đề thuế ................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Vấn đề hải quan........................... Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Giải quyết tranh chấp trong hợp đồng điện tửError! Bookmark not defined. 2.3.5. Đảm bảo bí mật và bảo vệ người tiêu dùng Error! Bookmark not defined. 2.3.6. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.......... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3 - ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM . Error! Bookmark not defined. 3.1. Nhu cầu điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng điện tử ở Việt Nam ......................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Kinh nghiệm nước ngoài về xây dựng khung pháp luật cho hợp đồng thương mại điện tử.................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Kinh nghiệm của các tổ chức quốc tế và một số quốc gia...... Error! Bookmark not defined. a) Uỷ ban Pháp luật thương mại của Liên Hợp quốc (UNCITRAL) : ......................................................... Error! Bookmark not defined. b) Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD):Error! Bookmark not defined. c) Hoa Kỳ ......................................... Error! Bookmark not defined. d) Singapore ..................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Một số nhận xét ........................... Error! Bookmark not defined. 3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam ......................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường pháp lý cho hợp đồng điện tử ở Việt Nam. ............................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Nhóm các biện pháp khác ............ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................12 MỞ ĐẦU 1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đã mở ra một kỷ nguyên mới, làm thay đổi căn bản nhiều thói quen trong đời sống kinh tế, xã hội. Trong lĩnh vực thương mại, việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng đã được thực hiện mạnh mẽ, từng bước làm thay đổi các thương mại truyền thống, thúc đẩy sự phát triển của các giao lưu thương mại, vượt qua nhiều rào cản về biên gới quốc gia, hướng tới thương mại toàn cầu. Có thể nói, trong thời đại ngày nay, thương mại điện tử đóng vai trò rất quan trọng trong việc giao lưu thương mại không những chỉ trong nội địa quốc gia mà cả trên phạm vi toàn cầu. Cùng với những tiện ích to lớn mà việc ứng dụng công nghệ tin học vào các hoạt động thương mại, cũng đặt ra nhiều vấn đề ở cả phạm vi các quốc gia cũng như trên bình diện quốc tế về việc hình thành cơ sở pháp lý, tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động thương mại điện tử hướng tới mục tiêu vì con người, đồng thời, hạn chế, khắc phục những mặt trái của nó mang lại hoặc giải quyết những tranh chấp trong quá trình ứng dụng và phát triển. Điều đó đặt ra cho các quốc gia phải từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh lĩnh vực thương mại điện tử, đáp ứng sự phù hợp với những đặc trưng vốn có của loại hình thwong mại luôn có xu hướng vượt qua những rào cản về không gian, địa lý, thu hẹp toàn cầu thành một thị trường chung, phi biên giới. Ở các nước phát triển, trước những yêu cầu đòi hỏi mạnh mẽ của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thương mại, với bề dày truyền thống trong lĩnh vực thương mại, không những chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia mà còn hướng mạnh ra thị trường quốc tế, đã từng bước xây dựng cho mình những quy định của pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực thương mại điện tử. Vì vậy, cho đến nay, những nước này đã có một hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh điều chỉnh các vấn đề về thương mại nói chung và thương mại điện tử nói riêng. Ngoài ra, những nước phát triển cũng đã đóng góp phần quan trọng cùng các quốc gia khác xây dựng, hành thành các hệ thống pháp luật quốc tế có liên quan đến các lĩnh vực thương mại điện tử, tạo ra khuôn khổ pháp lý thống nhất trên phạm vi quốc tế, nhằm thúc đẩy mạnh mẽ cho sự phát triển của thương mại toàn cầu. Đối với nước ta, thực hiện chủ trương đổi mới toàn diện đất nước, trong những năm qua, Nhà nước ta đã thực hiện việc chuyển đổi mạnh mẽ nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đó, nền kinh tế nước ta đã từng bước hội nhập sâu rộng nền kinh tế quốc tế và khu vực, tham gia vào các thị trường chung với những “luật chơi chung”. Các hoạt động thương mại được chú trọng, thúc đẩy mạnh mẽ cả đổi với các giao lưu trong nước và quốc tế. Vì vậy, trong thời gian qua, Nhà nước ta đã nỗ lực sửa đổi, bổ sung, xây dựng, hoàn thiện môi trường pháp lý đáp ứng yêu cầu quá trình chuyển đổi đó theo hướng hội nhập, hợp tác, phát triển, cùng có lợi. Công tác xây dựng pháp luật được ưu tiên cho công tác hoàn thiện thể chế nền kinh tế thị trường, phát huy nội lực, tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo thực hiện có hiệu quả các thoả thuận, cam kết quốc tế. Trong lĩnh vực thương mại điện tử, trong những năm gần đây, Nhà nước ta đã tập trung xây dựng nhiều văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao, tạo cơ sở cho việc thúc đẩy sự phát triển của các giao lưu thương mại, như: Luật Giao dịch điện tử được ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2005, Luật Công nghệ thông tin ngày 29/06/2006, Nghị định 57/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về thương mại điện tử và Nghị định số 71/2007/NĐ- CP ngày 03/05/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin... Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay đã từng bước đặt nền móng cơ sở pháp lý điều chỉnh các hoạt động thương mại điện tử. Tuy nhiên, tìm hiểu những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành có thể thấy, các nội dung về hợp đồng điện tử - một trong những nội dung cốt yếu của vấn đề thương mại điện tử - chưa được đề cập một cách đầy đủ, cụ thể. Sự thiếu vắng những quy định này trong hệ thống pháp luật làm cho hoạt động thương mại điện tử bị hạn chế rất lớn, không đáp ứng được yêu cầu phát triển ngày càng mạnh mẽ của loại hình thương mại này. Một trong các lý do được nêu ra là Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của quá trình tiếp cận và phát triển thương mại điện tử, vấn đề hợp đồng điện tử còn khá mới mẻ đối với Việt Nam; những vấn đề này còn đang trong quá trình nghiên cứu, thử nghiệm. Do đó, các chế định pháp lý về vấn đề này còn hạn chế, cần phải được tiếp tục bổ sung, hoàn thiện trong thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan của hoạt động thương mại khi chúng ta đang thực hiện lô trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong kế hoạch phát triển thương mại điện tử của nước ta giai đoạn 2006-2020 ở nước ta, một trong các mục tiêu được đặt ra là tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý về thương mại điện tử nhằm thúc đẩy các giao lưu thương mại trong và ngoài nước, phục vụ đắc lực cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Điều đó cho thấy việc nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở khoa học phục vụ quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến thương mại điện tử nói chung là hết sức cần thiết, cần được quan tâm hơn nữa của giới khoa học trong và ngoài nước. Trong những vấn đề nêu trên, chế định hợp đồng điện tử được xem là một trong những nội dung quan trọng có tính chất nền tảng, then chốt để hình thành nên các quy định khác có liên quan. Tuy nhiên, cho đến nay, còn thiếu những chuyên đề nghiên cứu một cách đầy đủ, sâu sắc các khía cạnh của vấn đề này. Chính vì vậy, đề tài “Pháp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam” được chọn làm đề tài tốt nghiệp chương trình Thạc sỹ Luật học chuyên ngành Kinh tế, với mong muốn đóng góp một phần vào việc giải quyết cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về thương mại điện tử ở nước ta. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Thương mại điện tử nói chung và hợp đồng điện tử nói riêng là một trong các lĩnh vực mới, chưa được đề cập nhiều tại Việt Nam. Các nội dung đang dần từng bước được nghiên cứu, tìm hiểu. Ở trong nước, đa phần các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề này đều tập trung vào góc độ kinh tế, kỹ thuật thương mại điện tử, chưa có đề tài nào đề cập đến khía cạnh pháp lý của vấn đề dưới góc độ xem xét tính chất đặc biệt của các giao dịch thương mại điện tử. Vấn đề hợp đồng điện tử hầu như chưa được đề cập, nghiên cứu đầy đủ, toàn diện, sâu sắc. Ở nước ngoài, vấn đề hợp đồng điện tử đã được nghiên cứu nhiều hơn, đặc biệt ở những nước phát triển, có truyền thống thưong mại và phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin. Tuy nhiên, do sự khác nhau về trình độ phát triển, đặc điểm văn hoá, truyền thống pháp luật nên những kết quả nghiên cứu nói trên của các nước phát triển phải được nghiên cứu, chọn lọc, tiếp thu cho phù hợp với điều kiện Việt Nam. Có thể nói, các công trình nghiên cứu chuyên sâu về hợp đồng điện tử ở nước ngoài là nguồn tài liệu quý báu đối với công tác nghiên cứu cùng về nội dung này đối với Việt Nam, song đòi hỏi cần có những phân tích, đối chiếu, so sánh một cách đầy đủ nhằm đảm bảo phù hợp với điều kiện Việt Nam. Tình hình nghiên cứu dưới khía cạnh pháp lý của vấn đề hợp đồng điện tử như đã nêu trên, một lần nữa, cho phép khẳng định tính cần thiết của đề tài nhằm góp phần bù đăp sự thiếu hụt hiện tại về những công trình nghiên cứu trong nước cũng như chuyển tải, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, hoàn thiện cơ sở khoa học và thực tiễn, phục vụ công tác xây dựng pháp luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Do đó, việc tiếp tục tìm hiểu hợp đồng điện tử từ đó đề xuất mô hình vận động cho pháp luật trong lĩnh vực thương mại điện tử phù hợp với xu hướng phát triển của pháp luật quốc tế, phù hợp với sự vận động không ngừng của các quan hệ xã hội trong môi trường kinh doanh mạng, cũng như đáp ứng được sự thay đổi không ngừng của công nghệ thông tin và viễn thông là một vấn đề cần thiết và có ý nghĩa to lớn. 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu a) Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật hiện hành của Việt Nam, so sánh với các quy định của pháp luật quốc tế về thương mại điện tử và hợp đồng điện tử, quy luật phát triển khách quan của quá trình toàn cầu hoá thương mại, xuất phát từ các điều kiện thực tiễn của Việt Nam, luận văn tập trung đưa ra một số dự báo về xu thế phát triển của các giao dịch điện tử, xu hướng vận động của các quy định pháp luật về thương mại điện tử và hợp đồng điện tử ở Việt Nam; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý thúc đẩy sự phát triển ổn định và lành mạnh của các giao dịch thương mại điện tử tại Việt Nam. b) Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung cụ thể sau: (i) một số vấn đề chung về thương mại điện tử và hợp đồng điện tử; (ii) sự hình thành và phát triển các quan điểm của Việt Nam về thương mại điện tử, (iii) các nội dung của hợp đồng điện tử, (iv) những thuận lợi và thách thức trong quá trình phát triển thương mại điện tử. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đối chiếu, so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam và các quy định pháp luật quốc tế về thương mại điện tử, trên cơ sở đó, kiến nghị xây dựng, hoàn thiện chế định hợp đồng điện tử trong hệ thống pháp luật Việt Nam, đảm bảo sự phù hợp với các điều kiện thực tế của nước ta, sự tương thích đối với các quy định chung của pháp luật quốc tế. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: so sánh, tổng hợp, phân tích,... nhằm làm rõ những vấn đề cần được nghiên cứu, sau khi đã được nhìn nhận từ những góc độ khác nhau, góp phần đảm bảo tính khách quan của những đề xuất, phù hợp với những điều kiện thực tiễn của Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Trong số các phương pháp sử dụng, luận văn đặc biệt lưu ý tới phương pháp so sánh vì nó cho phép nhìn nhận vấn đề một cách đầy đủ, cụ thể hơn trên cơ sở đối chiếu, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế. Điều này là hết sức cần thiết trong điều kiện hiện nay đối với Việt Nam, đây là lĩnh vực còn khá mới mẻ trong khi đó chúng ta cần thiết phải nỗ lực, nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại đảm bảo phù hợp với các quy định của pháp luật quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập nền kinh tế quốc tế như đã cam kết. 5. Kết cấu luận văn Luận văn được trình bày gồm các nội dung chủ yếu sau đây: Mở đầu Chương 1: Lý luận chung về thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng pháp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam. Chương 3: Đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam. Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG 1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 58CT/TW của Bộ Chính trị về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hà Nội. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC 2. Bộ Bưu chính Viễn thông (2007), Quyết định số 20/2007/QĐ-BBCVT ngày 19/6 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) về việc ban hành Mẫu Quy chế chứng thực chữ ký số, Hà Nội. 3. Bộ Tài chính (2008), Quyết định số 01/2008/QĐ-BTC ngày 4/01 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quy chế công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng về giao dịch điện tử trong hoạt động Hải quan , Hà Nội. 4. Bộ Thương mại (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BTM ngày 25/7 của Bộ trưởng Bộ Thương mại về việc ban hành quy chế sử dụng chữ ký số, Hà Nội. 5. Bộ Văn hóa - Thông tin (2002), Quyết định số 28/2002/QĐ-BVHTT ngày 21/11 về quy chế xuất bản bản tin, tài liệu, tờ rơi; phát hành thông cáo báo chí; đăng, phát bản tin trên màn hình điện tử của các cơ quan, tổ chức nước ngoài, pháp nhân có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội. 6. Chính phủ (1998), Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hóa với nước ngoài, Hà Nội. 7. Chính phủ (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8 về Internet, Hà Nội. 8. Chính phủ (2001), Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg tháng 5 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động triển khai Chỉ thị số 58-CT/TW, Hà Nội. 9. Chính phủ (2002), Quyết định số 44/2002/QĐ-TTg ngày 21/3 của Thủ tướng Chính phủ về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, Hà Nội. 10. Chính phủ (2002), Quyết định 95/2002/QĐ-TTg ngày 25/7 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam đến năm 2005, Hà Nội. 11. Chính phủ (2003), Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 31/3 hướng dẫn Pháp lệnh Quảng cáo, Hà Nội. 12. Chính phủ (2005), Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04/7 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005 - 2010, Hà Nội. 13. Chính phủ (2005), Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội. 14. Chính phủ (2005), Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 , Hà Nội. 15. Chính phủ (2005), Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 06/12 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu , Hà Nội. 16. Chính phủ (2006), Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg ngày 07/02 của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch phát triển viễn thông và Internet Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội. 17. Chính phủ (2006), Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02 quy định chi tiết Luật Thương mại về xuất xứ hàng hóa, Hà Nội. 18. Chính phủ (2006), Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/06 về thương mại điện tử, Hà Nội. 19. Chính phủ (2007), Nghị định số 25/2007/NĐ-CP ngày 15/02 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội. 20. Chính phủ (2007), Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/2 quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội. 21. Chính phủ (2007), Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02 về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính, Hà Nội. 22. Chính phủ (2007), Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 3/5 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin, Hà Nội. 23. Chính phủ (2007), Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg ngày 3/5 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển nội dung số đến năm 2010, Hà Nội. 24. Chính phủ (2007), Quyết định số 901/QĐ-TTg ngày 19/7 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số ở Việt Nam, Hà Nội. 25. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1557/2001/QĐ-NHNN ngày 14/12 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về ban hành Quy chế thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng , Hà Nội. 26. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 309/2002/QĐ-NHNN ngày 9/4 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế thanh toán điện tử liên ngân hàng, Hà Nội. 27. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 457/2003/QĐ-NHNN ngày 12/5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán bù trừ điện tử liên ngân hàng (thay thế Quyết định số 212/2002/QĐ-NHNN ngày 20-3-2002), Hà Nội. 28. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 543/2002/QĐ-NHNN ngày 29-5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định về xây dựng, cấp phát, quản lý và sử dụng chữ ký điện tử trên chứng từ điện tử trong thanh toán điện tử liên ngân hàng, Hà Nội. 29. Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội. 30. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội. 31. Quốc hội (2003), Luật Kế toán, Hà Nội. 32. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung) , Hà Nội. 33. Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội. 34. Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội. 35. Quốc hội (2005), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội. 36. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội. 37. Quốc hội (2005), Luật Hải quan (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 38. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội. 39. Quốc hội (2005), Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu , Hà Nội. 40. Quốc hội (2006), Luật Cư trú, Hà Nội. 41. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội. 42. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Quảng cáo, Hà Nội. 43. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Bưu chính viễn thông, Hà Nội. 44. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội. 45. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Ngoại hối, Hà Nội. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 46. Công ước của Liên hợp quốc về Vận chuyển hàng hóa bằng đường Biển (Công ước Hamburg), (1978). 47. Công ước của Liên hợp quốc về Vận chuyển hàng hóa đa phương thức (1980). 48. Công ước của Liên Hợp quốc về Trách nhiệm của nhà khai thác cảng vận chuyển. 49. Nguyễn Xuân Vinh (2007), Hỏi đáp về thương mại điện tử.NXB Bưu điện. 50. Luật Mẫu về thương mại điện tử của UNCITRAL. 51. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Thông tư số 08/2003/TT-NHNN ngày 5/8 hướng dẫn thực hiện một số điều quy định tại Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 của Chính phủ về Internet, Hà nội. 52. Tìm hiểu về thương mại điện tử của Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 53. Tổng cục Hải quan (2006), Công văn số 2508/TCHQ-GSQL ngày 9/6 của Tổng cục Hải quan trả lời Công ty TNHH công nghệ và thương mại Nhân An (102 A3 Đầm Trấu, Hà Nội) về thủ tục hải quan đối với việc nhập khẩu phần mềm qua Internet, Hà Nội. 54. Tổng cục Thuế (2006), Công văn số 976/TCT-TCCS ngày 17/3 gửi Cục thuế các tỉnh, thành phố hướng dẫn về thuế đối với xuất khẩu phần mềm máy tính qua mạng Internet, Hà Nội. 55. Vụ Công nghệ thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông (2008), Thảo luận về phương án xây dựng cơ chế, chính sách, quy trình thủ tục xuất nhập khẩu sản phẩm phần mềm và nội dung số qua mạng Internet, Hà Nội. TRANG WEB 56. 57. 58. 59. 60. 61. TIẾNG ANH 62. Economic Commission for Europe (ECE) (1994), Recommendation no. 14.ECE/TRACE/WP.4/TNF.63 & TRADE/WP.4/R.1096. 63. Organisation for Economic Co-operation and Development (2005), Digital Broadband contents: mobile content neww content for new flatforms - Working Party on the Information Economy - Dirrectorate for sicence, technology and industry committee for information, computer and communication policy - 03-May-2005 64. Organisation for Economic Co-operation and Development (2006), The Future digital economy: Digital content creation, distribution and access main themes and hinghlights for - Working Party on the Information Economy - Dirrectorate for sicence, technology and industry committee for information, computer and communication policy - 02-Nov. 65. Organisation for Economic Co-operation and Development (2006), Digital Broadband contents: Public sector information and content - Working Party on the Information Economy - Dirrectorate for sicence, technology and industry committee for information, computer and communication policy - 30-March. 66. Marc Bacchetta, Patrick Low, Aaditya Mattoo, Ludger Schuknecht, Hannu Wager anh Madelon Wehrens (2006), Electronic Commerce and the Role of the WTO WTO publication. 67. OECD, A borderless world: realising the potential of global electronic commerce, OECD Ministerial conference 07-09/10/1998. Report on international and regional bodies: activities and intiatives in electronic commerce. 68. UNCITR

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l0_02856_6426_2010195.pdf
Tài liệu liên quan