Luận văn Pháp luật về kinh doanh vận chuyển hành khách bằng đường bộ ở Việt Nam

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

MỞ ĐẦU. 1

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài. 1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài . 3

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài . 3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

5. Phương pháp nghiên cứu.

6. Tính mới và những đóng góp của đề tài .

7. Kết cấu.

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH VẬN TẢI

ĐƯỜNG BỘ.

1.1. Những vấn đề pháp lý về kinh doanh vận tải hành khách bằng đường bộ

theo tuyến cố định .

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô theo

tuyến cố định .

1.1.2. Vai trò của vận tải hành khách bằng đường bộ theo tuyến cố định

.

1.2. Pháp luật về kinh doanh vận chuyển hành khách bằng đường bộ theo

tuyến cố định .

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật về kinh doanh vận chuyển hành khách

bằng đường bộ theo tuyến cố định.

1.2.2 Quy định về quản lý hoạt động vận tải hành khách bằng ô tô.

pdf13 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Pháp luật về kinh doanh vận chuyển hành khách bằng đường bộ ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ HẢI NHƯ PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ HẢI NHƯ PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ THANH THỦY HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ...................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................................... 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................... 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined. 5. Phương pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined. 6. Tính mới và những đóng góp của đề tài ..... Error! Bookmark not defined. 7. Kết cấu ......................................................... Error! Bookmark not defined. Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ .................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1. Những vấn đề pháp lý về kinh doanh vận tải hành khách bằng đường bộ theo tuyến cố định ........................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định ................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Vai trò của vận tải hành khách bằng đường bộ theo tuyến cố định ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Pháp luật về kinh doanh vận chuyển hành khách bằng đường bộ theo tuyến cố định ................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật về kinh doanh vận chuyển hành khách bằng đường bộ theo tuyến cố định .................. Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Quy định về quản lý hoạt động vận tải hành khách bằng ô tô ........ Error! Bookmark not defined. 1.3. Quy định pháp luật một số nước về vận tải hành khách bằng đường bộ. ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Quản lý vận tải hành khách bằng đường bộ của Singapore ........... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Quản lý vận tải hành khách bằng đường bộ ở Vương quốc Bỉ ...... Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Quản lý vận tải hành khách bằng đường bộ ở New Zealand ........ Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ...... Error! Bookmark not defined. Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH THEO TUYẾN CỐ ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Quy định pháp luật hiện hành về vận tải hành khách theo tuyến cố định ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Các quy định của pháp luật về chủ thể kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Các quy định của pháp luật về chủ thể kinh doanh dịch vụ bến bãi ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.3 Các quy định đặc thù về quản lý nhà nước hoạt động vận tải hành khách theo tuyến cố định ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.4 Quan hệ pháp lý giữa doanh nghiệp kinh doanh vận tải và doanh nghiệp kinh doanh bến bãi .......................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.5 Các ràng buộc pháp lý giữa dịch vụ kinh doanh vận tải với các dịch vụ bổ trợ khác ....................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Thực tiễn thực thi pháp luật về kinh doanh vận tải hành khách bằng đường bộ theo tuyến cố định ........................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Thực trạng kinh doanh vận tải hành khách bằng đường bộ theo tuyến cố định ở Việt Nam .............................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Một số bất cập trong kinh doanh vận tải hành khách bằng đường bộ theo tuyến cố định ........................................... Error! Bookmark not defined. Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH THEO TUYẾN CỐ ĐỊNHError! Bookmark not defined. 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định ................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Hoàn thiện pháp luật về kinh doanh vận tải hành khách để tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng thuận lợi cho các doanh nghiệp ................ Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động ............ Error! Bookmark not defined. 3.2. Giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định ................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ ............................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LGTĐB Luật Giao thông đường bộ LGTĐB 2001 Luật Giao thông đường bộ năm 2001 LGTĐB 2008 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 GTVT Giao thông vận tải HTX Hợp tác xã DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung các bảng Trang 1 Bảng1.1. Khối lượng vận chuyển hàng hóa, hành khách đường bộ năm 2007-2010 13 2 Bảng 2.1. Quy Chuẩn điều kiện phân loại Bến xe khách 34 3 Bảng 2.2. Chu kỳ đăng kiểm chất lượng xe khách 45 4 Bảng 2.3. Dự báo khối lượng hành khách luân chuyển phân theo phương thức vận tải 46 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Vận tải hành khách bằng ô tô là loại hình dịch vụ thương mại phổ biến trong mọi nền kinh tế. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu đi lại ngày càng nhiều hơn và đòi hỏi vận tải hành khách nói chung và vận tải hành khách bằng đường bộ nói riêng luôn phải có sự phát triển tương ứng để thỏa mãn tốt nhu cầu đó. Đáp ứng nhu cầu đi lại của con người ngày càng một tăng cao, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải liên tục đổi mới và phát triển mạnh cả về số lượng, chất lượng và đặc biệt là đối với những doanh nghiệp có truyền thống lâu đời về quản lý, khai thác kinh doanh vận tải khách bằng đường bộ. Điều này đặt ra thách thức đối với cơ quan quản lý nhà nước phải thay đổi các chính sách cho hoạt động vận tải khách dựa trên nền tảng thực tế của quá trình vận hành. Nhà nước với vai trò thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi thông qua các chính sách và hệ thống luật chuẩn mực, phù hợp sẽ có tác động quyết định đến sự phát triển hoạt động vận tải khách bằng đường bộ. Hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ vận tải hành khách là một yêu cầu cấp bách tạo nền móng vững chắc giải quyết vấn đề bức xúc hiện nay để nâng cao hiệu quả trong công tác vận tải hành khách bằng đường bộ. Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động giao thông trong thực tiễn cuộc sống, tại kì họp thứ 9 Quốc hội khóa X ngày 29 tháng 6 năm 2001, Luật Giao thông đường bộ số 26/2001/QH10 (LGTĐB 2001) đã được thông qua và có hiệu lực ngày 01 tháng 01năm 2002; cùng với sự ra đời của LGTĐB 2001, các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động vận tải khách bằng đường bộ lần lượt được ban hành như: Chỉ thị số 01/2004/CT-TTg ngày 02/01/2004 của 2 Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh hoạt động vận tải khách liên tỉnh bằng ô tô; Quyết định số 08/2005/QĐ-BGTVT ngày 10/01/2005 của Bộ Giao thông vận tải quy định về bến xe ô tô khách; Quyết định số 09/2005/QĐ- BGTVT ngày 10/01/2005 của Bộ Giao thông vận tải quy định về vận tải khách bằng ô tô theo tuyến cố định và vận tải khách bằng ô tô theo hợp đồng; Nghị định số 110/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 28/09/2006 về điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô; Sau quá trình áp dụng luật vào đời sống thực tiễn, với những thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế nói chung cũng như hoạt động vận tải khách nói riêng, ngày 13/11/2008, tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XII ngày 13/11/2008 Quốc hội đã thông qua Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 (LGTĐB 2008) thay thế LGTĐB 2001có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2009. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng ban hành Nghị định số 91/2009/NĐ-CP (Nghị định 91) ngày 21/10/2009 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; Nghị định số 93/2012/NĐ-CP (Nghị định 93) ngày 08/11/2012 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô Việc ra đời LGTĐB 2008 và các Nghị định, thông tư hướng dẫn đi kèm đã tạo nên sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật giao thông đường bộ nước ta. Đó là cơ sở pháp lý quan trọng để Nhà nước quản lý các hoạt động vận tải khách, nhưng đến nay, do biến động của tình hình thực tế có nhiều vấn đề mà pháp luật hiện hành vẫn chưa tiên liệu được như: quá trình xã hội hóa các bến xe, sự phát triển nhanh chóng của các phương tiện vận tải Điều này dẫn đến thực tiễn thi hành pháp luật hiện nay ở trên địa bàn cả nước còn những hạn chế, bất cập cần được khắc phục để phát huy tối đa vai trò của pháp luật trong hoạt động thực tiễn. Với các lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật về kinh doanh vận chuyển hành khách bằng đường bộ ở Việt Nam” cho luận văn thạc sĩ của mình. 3 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay có nhiều công trình, bài viết nghiên cứu về vấn đề kinh doanh vận tải hành khách bằng đường bộ theo tuyến cố định dưới những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứu kinh doanh vận chuyển hành khách bằng đường bộ dưới góc độ kinh tế và giao thông vận tải, ví dụ như: Một số luận văn thạc sĩ liên quan đến vận tải hành khách đường bộ như: Phát triển dịch vụ vận tải hành khách đường bộ tại địa bàn tỉnh Quảng Nam của tác giả Phạm Việt Cảm – Đại học Đà Nẵng năm 2013; Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ vận tải đường bộ tại công ty vận tải đa phương thức Viettranstimex của tác giả Nguyễn Thị Ái Vân – Đại học Đà Nẵng năm 2010 Các công trình trên chủ yếu nghiên cứu về lĩnh vực kinh doanh vận tải đường bộ nhưng chưa tập trung vào mặt pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh này cũng như chưa đưa ra các giải pháp để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của quản lý hoạt động kinh doanh vận tải hành khách. Hơn nữa nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn đang tiếp tục được đặt ra và có nhu cầu giải quyết hoặc chưa được cập nhật trong pháp luật hiện hành như: quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải khách, quy định của pháp luật về vận tải khách Đây là vấn đề cấp thiết đặt ra trong tiến trình hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật kinh tế và giao thông vận tải nói riêng ở nước ta. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích Trên cơ sở phân tích một số quy định pháp luật hiện hành về vận tải hành khách bằng đường bộ, luận văn đi sâu phân tích, đánh giá quá trình và kết quả hoạt động thực thi pháp luật về vận tải hành khách trên địa bàn cả nước, đồng thời đưa ra các ý kiến góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vận tải hành khách bằng đường bộ trong điều kiện hiện nay. 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Bộ Giao thông Vận tải, Báo cáo số 8993/BC-BGTVT ngày 29/08/2013 của về công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; 2. Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; 3. Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô thay thế Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và Nghị định số 93/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 91/2009/NĐ-CP; 4. George Sun, Land Transport in Singapore, LTA Academy, 2010 5. Hoàng Châu, Xã hội hóa bến xe khách, vì sao doanh nghiệp chưa mặn mà, Báo điện tử Công an nhân dân; 6. Hoàng Phê chủ biên (năm 1997), Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng; 7. Luật Giao thông đường bộ năm 2008; 8. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam trong đó đưa ra các chỉ tiêu Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011- 2020; 9. Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 về các nhóm giải pháp chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách hiện nay là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; 10. Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012, hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng 5 đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020; 11. Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 8/6/2012 của Chính phủ Ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012, hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020; 12. Nghị quyết số 141/NQ-CP của Chính phủ về việc gia nhập Công ước quốc tế 1968 về Giao thông đường bộ và Công ước về Biển báo – Tín hiệu đường bộ; 13. Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 của Chính phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; 14. Phan Hiển, Giao Bộ GTVT xây dựng cơ chế xã hội hóa bến xe khách, Báo điện tử Chính phủ; 15. Phạm Việt Cảm (năm 2013), Luận văn thạc sỹ kinh tế đề tài “Phát triển dịch vụ vận tải hành khách đường bộ tại địa bàn tỉnh Quảng Nam”; 16. TS. Nguyễn Thị Bích Hằng, Đánh giá hiện trạng hoạt động các bến xe khách liên tỉnh tại TP. Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp khắc phục, ĐH Giao thông Vận tải; 17. Thông tư liên tịch số 129/2010/TTLT-BTC-BGTVT ngày 27/08/2010 của Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài chính hướng dẫn giá cước vận tải đường bộ và giá dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ do Bộ Tài chính - Bộ Giao thông vận tải ban hành; 18. Thông tư số 24/2010/TT-BGTVT ngày 31/08/2010 của Bộ Giao thông vận tải quy định về bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ; 6 19. Quyết định số 162/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; 20. Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam; 21. Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10/04/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành Quy định nội dung Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam; 22. Business Dictionary 23. 24. 25. Ngô Thùy, Sự cần thiết gia nhập Công ước quốc tế 1968 về Giao thông đường bộ, uoc-quoc-te-1968-ve-Giao-thong-duong-bo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005664_1287_2010167.pdf
Tài liệu liên quan