Luận văn Phát huy tính tích cực, tự lực của sinh viên trong dạy học chương dòng điện trong các môi trường” thuộc chương trình vật lý cao đẳng sư phạm thông qua việc thiết kế và sử dụng website hỗ trợ dạy học

Trang “Hướng dẫn ôn tập” được lưu vào thư mục ONTAP_KIEMTRA với tên

file “Huong dan on tap.htm”, còn phần “Kiểm tra kiến thức” được soạn trên

PowerPoint dưới dạng trắc nghiệm khách quan (gồm 40 câu hỏi) được lưu với tên

file là “Kiem tra kien thuc.ppt”.

Để kích thích SV đọc và tìm hiểu thêm các ứng dụng của các loại vật liệu

trong công nghệ và đời sống (được đưa vào Website qua mục “Vật lý - Công

nghệ - Đời sống”), trong phần kiểm tra kiến thức, ngoài các câu hỏi nhằm kiểm

tra mức độ nắm vững lý thuyết còn có nh?ng câu kiểm tra việc nắm được các ứng

dụng của lý thuyết trong thực tiễn.

pdf130 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát huy tính tích cực, tự lực của sinh viên trong dạy học chương dòng điện trong các môi trường” thuộc chương trình vật lý cao đẳng sư phạm thông qua việc thiết kế và sử dụng website hỗ trợ dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e hỗ trợ dạy học Chương trình vật lý CĐSP Trang chủ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Giới thiêu HD sử dụng Website Nội dung kiến thức Phiếu giao việc/ Phiếu học tập Sản phẩm mẫu Các nhà VL -Lịch sử VL VL-Công nghệ-Đời sống Bài tập Hướng dẫn ôn tập - Kiểm tra Thư viện Thư giãn 2.1.2.2. Giai đoạn xây dựng B1. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho Website B1.1. Tạo cây thư mục dữ liệu Các nút liên kết di chuyển (các mục chính) Tiêu đề của Website Hình 2.2. Phác thảo cấu trúc banner Hình 2.3. Cấu trúc cây thư mục dữ liệu của Website Tất cả cơ sở dữ liệu của Website đều được lưu trữ trong thư mục WEB_VATLY và các thư mục con. Trong đó: + Thư mục ANH dùng để lưu trữ toàn bộ các hình ảnh có trong Website (thư mục GIF dùng để chứa những ảnh động dạng Gif, thư mục JPG dùng để chứa các ảnh tĩnh dạng Jpg, thư mục SWF dùng để chứa các file ảnh động Swf được tạo bằng Flash) + Thư mục HTM dùng chứa các trang nội dung (thư mục BAIGIANG dùng để chứa các trang bài giảng; thư mục BAITAP dùng để chứa các trang bài tập, …) + Trangchu.htm là trang chủ của Website, người sử dụng nhấp vào đây để mở Website. B1.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mục “Hướng dẫn sử dụng Website” Mục “Hướng dẫn sử dụng Website” gồm 3 nội dung: - Giới thiệu Website: Nhằm giới thiệu cho SV mục tiêu học tập, hình thức tổ chức dạy học và hình thức kiểm tra đánh giá khi học tập trên Website. Nội dung này được lưu vào thư mục GIOITHIEU_HDSD với tên file “Gioi thieu.ppt”. Hình 2.4. Slide 1 và slide 2 của file “Gioi thieu.ppt” Hình 2.5. Slide 3 và slide 4 của file “Gioi thieu.ppt” Hình 2.6. Slide 5 và slide 6 của file “Gioi thieu.ppt” Hình 2.7. Slide 7 và slide 8 của file “Gioi thieu.ppt” - Cấu trúc Website: Nhằm giới thiệu cho SV nắm được cấu trúc của Website, tạo điều kiện thuận lợi cho các em khi truy cập Website để lấy thông tin phục vụ cho việc học tập. Nội dung này được lưu vào thư mục GIOITHIEU_HDSD dưới tên file “Cautrucweb.htm”. Hình 2.8. Một phần giao diện của file “Cautrucweb.htm” trên Website. - Một số lưu ý khi sử dụng Website: Nhằm hướng dẫn cho SV cách hiệu chỉnh độ phân giải màn hình để giao diện của Website được thể hiện đầy đủ nhất. Nội dung này được lưu vào thư mục GIOITHIEU_HDSD dưới tên file “Sudungweb.htm” Hình 2.9. Giao diện của file “Sudungweb.htm” trên Website B1.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mục “Nội dung kiến thức” Mục “Nội dung kiến thức” gồm 5 bài giảng ứng với 5 chủ đề seminar như đã nói ở trên. Mỗi bài giảng được soạn theo cấu trúc như sau: + Mở đầu: Giới thiệu một cách khái quát cho SV chủ đề sắp nghiên cứu. + Mục tiêu: Đưa ra những yêu cầu về mặt kiến thức mà SV phải đạt được sau bài học. + Nội dung: Trình bày nội dung bài học một cách tinh giản phù hợp với trình độ của đa số SV (qua kinh nghiệm nhiều năm cho thấy, hầu hết SV đến với ngành CĐSP vật lý với trình độ xuất phát của các kiến thức vật lý rất thấp). Để tăng tính trực quan cho bài học, tôi đưa vào đây khá nhiều hình ảnh minh họa (đa số là tự vẽ dựa trên nhiều nguồn tài liệu khác nhau, một số ít tải từ Internet) + Câu hỏi và bài tập: Đây là những câu hỏi lý thuyết và những bài tập cơ bản nhằm mục đích hướng dẫn SV tự học, giúp các em củng cố và vận dụng kiến thức sau mỗi bài học. + Các bài đọc thêm: Đây là các bài viết có nội dung rất bổ ích liên quan đến bài học được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau ([6], [7], [16], [18], [19], [21], [24],[31]) và từ Internet nhằm giúp SV mở rộng kiến thức, nắm được những ứng dụng thực tiễn của kiến thức. Các bài giảng được lưu vào thư mục BAIGIANG với các tên file: Bai1noidung.htm, Bai2noidung.htm, Bai3noidung.htm, Bai4noidung.htm, Bai5noidung.htm Hình 2.10. Một phần giao diện của file “Bai1noidung.htm” trên Website Hình 2.11. Một phần giao diện của file “Bai1noidung.htm” trên Website Hình 2.12. Một phần giao diện của file “Bai2noidung.htm” trên Website Hình 2.13. Một phần giao diện của file “Bai2noidung.htm” trên Website Hình 2.14. Một phần giao diện của file “Bai3noidung.htm” trên Website Hình 2.15. Một phần giao diện của file “Bai3noidung.htm” trên Website Hình 2.16. Một phần giao diện của file “Bai4noidung.htm” trên Website Hình 2.17. Một phần giao diện của file “Bai4noidung.htm” trên Website Hình 2.18. Một phần giao diện của file “Bai5noidung.htm” trên Website Hình 2.19. Một phần giao diện của file “Bai5noidung.htm” trên Website B1.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mục “Phiếu giao việc - Phiếu học tập” Cơ sở dữ liệu cho mục này bao gồm các phiếu giao việc, phiếu học tập và mẩu phiếu đánh giá - Phiếu giao việc: phiếu giao việc dùng để chỉ ra các công việc cụ thể mà nhóm SV (được giao trình bày trong buổi seminar) cần phải chuẩn bị, gồm: + Soạn một bài trình diễn bằng PowerPoint để trình bày và hướng dẫn thảo luận chủ đề được giao. Tùy theo nội dung, GV sẽ chia bài học thành những vấn đề (có ước lượng thời gian trình bày), mỗi vấn đề được chia thành những câu hỏi nhỏ. Bài trình diễn của SV được xem như là phần trả lời cho các câu hỏi đó. + Dùng Frontpage thiết kế một bản tin khoa học dưới dạng một trang web đơn giản để giới thiệu cho cả lớp những thông tin mở rộng mà nhóm thu thập được. Tuỳ theo nguồn thông tin, GV có thể quy định số lượng mẫu tin tối thiểu phải có trên trang web này và ước lượng thời gian trình bày cho nhóm SV. Vì có 5 chủ đề seminar nên sẽ có 5 phiếu giao việc, lưu vào thư mục PHIEUGIAOVIEC với các file tương ứng: “Phieugiaoviec1.htm”, “Phieugiaoviec2.htm”, “Phieugiaoviec3.htm”, … Dưới đây là nội dung của “Phiếu giao việc 1”: Phiếu giao việc 1 Bài 1: Dịng điện trong kim loại I)Nhĩm thực hiện: - Tên nhĩm: nhĩm 1 - Số lượng SV: ........... - Nhĩm trưởng:..................................... - Các thành viên: .......................................................................... ...................................................................................................... II)Nhiệm vụ được giao: Nhiệm vụ 1: Thiết kế bài trình diễn bằng PowerPoint để trình bày và hướng dẫn thảo luận các vấn đề sau: ™ Vấn đề 1: Thuyết electron cổ điển về kim loại - Bản chất các hạt mang dịng trong kim loại? Cơ chế xuất hiện các hạt? Ước lượng mật độ các hạt trong kim loại? - Nội dung thuyết electron cổ điển về kim loại.? - Bên trong kim loại các electron tham gia những chuyển động gì? - Sử dụng thuyết electron cổ điển để giải thích: o Tại sao kim loại dẫn điện được? o Nguyên nhân nào gây ra điện trở của kim loại? o Tại sao điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng? o Tại sao các kim loại khác nhau cĩ điện trở suất khác nhau? o Tại sao khi cĩ dịng điện chạy qua kim loại nĩng lên? o Giải thích định luật Ohm, định luật Joule-Lentz (chỉ giới Thời gian trình bày 90 ph 30 ph thiệu chứ khơng trình bày và khơng thảo luận, sv tự đọc ở nhà) - Nêu một vài hạn chế của thuyết? Nguyên nhân? ™ Vấn đề 2: Hiện tượng điện ở bề mặt kim loại và ở chỗ tiếp xúc giữa hai kim loại - Tại sao ở bề mặt kim loại cĩ hình thành một lớp điện kép? - Thế nào là cơng thốt và thế hiệu mặt ngồi kim loại? Giải thích mối liên hệ giữa hai đại lượng này? - Khi hai kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Giải thích sự hình thành các hiện tượng đĩ? ™ Vấn đề 3: Các hiện tượng nhiệt điện - Nêu và giải thích hiện tượng Seebeck, hiện tượng Peltier (hiện tượng Thomson chỉ giới thiệu, sv tự đọc ở nhà) - Thế nào là một cặp nhiệt điện? Trình bày các ứng dụng của nĩ? Nhiệm vụ 2: Thiết kế và trình bày một bản tin khoa học dưới dạng một trang Web đơn giản nhằm giới thiệu những thơng tin mở rộng nội dung bài học (sử dụng phần mềm thiết kế Web FrontPage) - Yêu cầu lượng thơng tin: tối thiểu 5 mẫu tin (khơng giới hạn tối đa) - Yêu cầu trình bày: phải tĩm tắt sơ lược nội dung mỗi mẫu tin, cung cấp nguồn trích dẫn (sách báo, tài liệu tham khảo, địa chỉ trang Web…) 30 ph 30 ph 30 ph - Phiếu học tập: Để nâng cao chất lượng của các buổi seminar, mọi SV cần phải nghiên cứu trước nội dung các bài học ở nhà (tránh tình trạng thụ động, không biết gì để tham gia thảo luận), tôi giao cho mỗi SV một phiếu học tập mà trên đó có đưa ra các yêu cầu về kiến thức để SV chuẩn bị. Phiếu học tập được chia thành hai phần: “Phần chuẩn bị ở nhà”ø và “Phần bổ sung, sửa chữa trên lớp”. Sau khi nghiên cứu bài giảng, SV sẽ điền những hiểu biết của mình vào “Phần chuẩn bị ở nhà”ø và sẽ hiệu chỉnh những hiểu biết đó vào “Phần bổ sung, sửa chữa trên lớp” Để tránh tình trạng SV sao chép một cách máy móc nội dung bài giảng vào phiếu học tập mà không có sự suy nghĩ, tìm tòi, trên phiếu học tập chủ yếu là những câu hỏi đòi hỏi sự “hiểu” của SV. Có 5 phiếu học tập ứng với 5 bài học được lưu vào thư mục PHIEUGIAOVIEC dưới các file: “Phieuhoctap1.htm”, “Phieuhoctap2.htm”, … Dưới đây là nội dung phiếu học tập 1. Phiếu học tập 1 Bài 1: Dịng điện trong kim loại Họ và tên: Nhĩm: Phần chuẩn bị ở nhà Phần bổ sung, sửa chữa trên lớp 1) Các iơn kim loại cĩ tham gia vào việc tạo thành dịng điện khơng? Tại sao? Phân tích thí nghiệm Tơnman – Stiuoa để đi đến kết luận là trong kim loại cĩ các electron tự do. ............................................................... ............................................................... ............................................................... 2) Chứng minh rằng nếu một nguyên tử kim loại bức ra một electron tự do thì mật độ electron tự do cĩ thể tính bằng cơng thức: μ ADNn =0 với D: khối lượng riêng của kim loại; NA: số Avogradro; μ: khối lượng mol của kim loại. .............................................................. .............................................................. .............................................................. 3) Giải thích cơng thức: SvenI 0= , trong đĩ: I: cường độ dịng điện; e:điện tích nguyên tố; v : vận tốc trung bình trong chuyển động cĩ hướng của electron; S: tiết diện ngang vuơng gĩc của dây dẫn. .............................................................. .............................................................. .............................................................. 4) Lúc khánh thành nhà máy điện, ngay sau khi cĩ lệnh đĩng cầu dao thì những bĩng đèn điện khắp nơi đều cùng một lúc bừng sáng, và ta cĩ cảm giác như dịng điện truyền đi tức thời. Cĩ phải các hạt mang điện chuyển động với vận tốc cực lớn từ máy phát điện đến những nơi tiêu thụ hay khơng? Tại sao? .............................................................. .............................................................. .............................................................. 5) Biết rằng cơng thốt của electron khỏi xêsi (Cs) là At = 1,97 eV. Tính vận tốc chuyển động nhiệt tối thiểu của electron tự do để nĩ cĩ thể thốt khỏi kim loại đĩ. .............................................................. .............................................................. .............................................................. 6) Cặp nhiệt điện như hình sau cĩ cho ta dịng điện khơng, nếu đốt nĩng các chỗ nối A và B và làm lạnh ở giữa các dây dẫn C và D? ............................................................. ............................................................. ............................................................. 7) Cho dịng điện I=1A chạy qua một dây dẫn bằng bạc cĩ tiết diện S=5.10-2cm2. Tìm vận tốc chuyển động định hướng của các electron tự do trong dây đĩ. Coi như số electron tự do bằng số nguyên tử bạc và biết khối lượng riêng của bạc là 1,05.104 kg/m3. ............................................................. ............................................................. ............................................................. 8) Một đầu của một sợi dây nhơm với đường kính 2,5mm được hàn vào đầu của một sợi dây đồng với đường kính 1,8mm. Dây ghép đĩ mang một dịng điện I=1,3A. a) Tìm mật độ dịng điện trong mỗi dây. b) Tìm vận tốc của chuyển động định hướng của các electron dẫn trong dây đồng. Biết khối lượng riêng của đồng D=9.103kg/m3 và khối lượng mol của đồng μ=64g/mol. ............................................................. ............................................................. ............................................................. 9) Một cặp nhiệt điện làm bằng sắt– cơngstantan cĩ hai mối hàn, mối hàn thứ nhất đặt trong tủ bảo quản khoai tây, mối hàn thứ hai nhúng trong nước đá đang tan. Hỏi nhiệt độ trong tủ là bao nhiêu nếu kim điện kế lệch đi 40 độ chia, mỗi độ chia ứng với 10-6 A. Điện trở của điện kế là 10Ω. Điện trở của dây làm cặp nhiệt điện khơng đáng kể. Hằng số của cặp nhiệt điện là α=5.10-5 vơn/độ. ............................................................. ............................................................. ............................................................. - Phiếu đánh giá: Chất lượng buổi trình bày seminar của mỗi nhóm SV phải được lượng hóa qua điểm số. Trong PPDH tích cực, GV không phải là người độc quyền đánh giá kết quả học tập của SV mà các SV phải được tạo cơ hội để tự đánh giá và tham gia đánh giá lẫn nhau. Phiếu đánh giá dùng để đưa ra các tiêu chí đánh giá và thang điểm cụ thể cho từng hoạt động của nhóm SV, giúp SV có cơ sở để tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau kết hợp với đánh giá của GV. Phiếu đánh giá được lưu trong thư mục PHIEUGIAOVIEC dưới tên file là “Phieudanhgia.htm” Dưới đây nội dung của phiếu đánh giá: Phiếu đánh giá Nhĩm trình bày: Tên bài học: Các hình thức đánh giá: Nhĩm trình bày tự đánh giá Các nhĩm khác đánh giá Giáo viên đánh giá Tên nhĩm: Các tiêu chí đánh giá Thang điểm Điểm Nội dung (28 điểm) - Kiến thức đầy đủ - Giải thích các cơng thức, hiện tượng một cách rõ ràng, chính xác - Các hình ảnh, ví dụ minh họa phong phú, hấp dẫn. - Đưa ra và giải quyết các vấn đề một cách cĩ hệ thống, lơgic, chặt chẽ 7 7 7 7 Trình bày (12 điểm) - Hình thức đẹp, hấp dẫn, lơi cuốn người xem - Diễn đạt trơi chảy, lưu lốt, tự tin - Phân bố thời gian hợp lý, đúng tiến độ 4 4 4 Bài trình diễn (50 điểm) Hướng dẫn thảo luận (10 điểm) - Cĩ thể hiện sự bản lĩnh, sáng tạo trong việc đưa ra và giải quyết các tình huống (đặt được nhiều câu hỏi hay, trả lời chất vấn tốt - Kích thích được nhiều thành viên tham gia phát biểu ý kiến, tạo được bầu khơng khí sơi nổi 5 5 Nội dung (20 điểm) - Thơng tin phong phú, đa dạng nhưng phải phù hợp, cĩ chọn lọc và cĩ nguồn trích dẫn rõ ràng. - Nhiều hình ảnh minh họa sinh động, hấp dẫn người xem 15 5 Bản tin khoa học (30 điểm) Trình bày (10 điểm) - Hình thức đẹp, thể hiện sự sáng tạo - Thuyết trình nội dung các thơng tin một cách cơ động nhưng hấp dẫn, lơi cuốn người nghe. 5 5 Hoạt động nhĩm (20 điểm) - Phân cơng hợp lý, huy động được sự tham gia, đĩng gĩp của mọi thành viên trong nhĩm - Thái độ hợp tác tốt 10 10 - Điểm cho Bài trình diễn: - Điểm cho Bản tin khoa học: - Điểm cho Hoạt động nhĩm: - Tổng điểm: - Nhận xét: - Ưu: - Khuyết: B1.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mục “Sản phẩm mẫu”: Sản phẩm mẫu gồm hai phần: một bài trình diễn và một bản tin khoa học. Tôi đã chọn nội dung I (Thuyết electron cổ điển về kim loại) của bài 1 (Dòng điện trong kim loại) để thiết kế các sản phẩm mẫu. - Bài trình diễn mẫu lưu thành file “Dong dien trong kim loai.ppt” trong thư mục SANPHAMMAU\BAITRINHDIEN Hình 2.20. Slide 1 và slide 2 của bài trình diễn mẫu Hình 2.21. Slide 3 và slide 4 của bài trình diễn mẫu Hình 2.22. Slide 5 và slide 6 của bài trình diễn mẫu Hình 2.23. Slide 7 và slide 8 của bài trình diễn mẫu - Bản tin khoa học mẫu là một trang web đơn giản có chứa các thông tin mở rộng nội dung bài 1, cho thấy các ứng dụng của kiến thức trong thực tế. Trang web này được lưu thành file “Ban tin khoa học_index.htm” trong thư mục SAN PHAM MAU\ BAN TIN KHOA HOC Hình 2.24. Một phần giao diện của bản tin khoa học mẫu Hình 2.25. Một phần giao diện của bản tin khoa học mẫu Hình 2.26. Một phần giao diện của bản tin khoa học mẫu Hình 2.27. Một phần giao diện của bản tin khoa học mẫu B1.6. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mục “Các nhà vật lý - Lịch sử vật lý” Kiến thức của chương “Dòng điện trong các môi trường” có gắn liền với một số phát minh khoa học: + Volta chế tạo được nguồn điện hóa học đầu tiên của loài người nhờ vào sự khám phá ra các thế hiệu tiếp xúc giữa các kim loại và thế điện hóa. + Faraday tìm ra các định luật Faraday khi nghiên cứu hiện tượng điện phân + Franklin tìm ra bản chất của sét và phát minh ra cột thu lôi nhờ vào quá trình nghiên cứu sự phóng điện trong khí quyển. Các mẩu chuyện lý thú về lịch sử các phát minh trên và tiểu sử của các nhà vật lý có liên quan (Volta, Galvani, Faraday, Franklin) được sưu tầm ([24], [31]) và lưu vào thư mục LICHSU_VL dưới các tên file: “Franklin.htm”, “Volta.htm”, “Faraday.htm”, “Thienloi.htm”, “Franklin chinh phục lua than.htm”, “Chai Leyden va chiec dieu của Franklin.htm”, “Ngau nhien thanh viec.htm”, “Bac si y khoa phat minh ve dien.htm”, “Giao su vat ly tan thanh va phan doi bac si y khoa”. Hình 2.28. Một phần giao diện của file “Franklin.htm” trên Website Hình 2.29. Một phần giao diện của file “Faraday.htm” Hình 2.30. Một phần giao diện của file “Volta.htm” Hình 2.31. Một phần giao diện của file “Thienloi.htm” Hình 2.32. Một phần giao diện của file “Franklin chinh phuc lua than.htm” Hình 2.33. Một phần giao diện của file “Chai Leyden và chiec dieu của Franklin” Hình 2.34. Một phần giao diện của file “Ngau nhien thanh viec.htm” B1.7. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mục “Vật lý - Công nghệ - Đời sống” Mục này gồm nhiều bài viết, mẫu tin được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau ([6], [7],[16],[18],[19],[21],[24],[31]) và từ Internet có thể giúp mở rộng nội dung bài học và nêu lên các ứng dụng thực tiễn của kiến thức. Các bài viết, mẩu tin này được lưu vào thư mục VATLY_CONGNGHE dưới dạng các file .htm tương ứng. Ví dụ: - Bài “Thuyết miền năng lượng và sự giải thích tính dẫn điện của vật rắn” (lưu với tên file “Thuyet mien nang luong.htm”) cho phép giải thích tính dẫn tính dẫn điện của kim loại và bán dẫn theo quan điểm năng lượng (thay cho quan điểm “cơ học” của thuyết electron cổ điển); bài “Điện trở là một hiện tượng lượng tử” (lưu với tên file “Dien tro la mot hien tuong luong tu.htm”) cho phép giải thích điện trở của kim loại theo cơ chế lượng tử. Thông qua những bài đọc thêm này, GV dễ dàng minh họa cho SV thấy được tính gần đúng của phương pháp mô hình trong dạy học vật lý. - Loạt bài viết: “Sản xuất điện từ ống khói”, “Từ một khoáng chất đến con rệp điện tử”, “Công nghệ silicon”, “Các linh kiện bán dẫn và ứng dụng”, “Điôt phát quang (LED)”, “Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện”, “Tiết kiệm điện chiếu sáng - Vấn đề cần quan tâm”, “Điện của tương lai”, ““Điện sản sinh ra thế nào?”, “Các ứng dụng của hiện tượng điện phân trong kỹ thuật”, “Kỹ thuật mạ điện”, “Màn hình CRT”, “Cơ chế hiển thị của tivi”, “Kính hiển vi điện tử”, “Sét được hình thành như thế nào?”, “Làm thế nào bảo vệ mình giữa cơn giông?”, “Phòng chống sét như thế nào?”, “Vì sao nói plasma là trạng thái thứ tư của vật chất?”, “Bí ẩn thiên lôi”, “Ngôi làng tự nhiên bốc cháy”, “Kiến giải về hiện tượng ngôi làng tự nhiên bốc cháy”, “Vì sao pin nạp điện có thể nạp đi nạp lại được?”, “Vì sao đèn ống tiết kiệm điện hơn đèn dây tóc?”, “Vì sao đèn ống phát ra ánh sáng nhiều màu?” … sẽ cho thấy các ứng dụng phong phú của kiến thức về dòng điện trong các môi trường trong khoa học, công nghệ và đời sống. Hình 2.35. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” Hình 2.36. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” Hình 2.37. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” Hình 2.38. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” Hình 2.39. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” Hình 2.40. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” Hình 2.41. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” Hình 2.42. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” Hình 2.43. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” Hình 2.44. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” Hình 2.45. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” Hình 2.46. Giao diện của trang web trong mục “Vật lý-Công nghệ-Đời sống” B1.7. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mục “Bài tập” Bài tập đưa vào Website bao gồm “Các câu hỏi lý thuyết và bài tập định tính” và “Bài tập định lượng” Các bài tập được lưu vào thư mục BAITAP với các tên file là “Bai tap dinh tinh.htm” và “Bai tap dinh luong.htm” Hình 2.47. Giao diện của file “Bai tap dinh tinh.htm” Hình 2.48. Giao diện của file “Bai tap dinh luong.htm” B1.8. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mục “Hướng dẫn ôn tập - Kiểm tra” Trang “Hướng dẫn ôn tập” được lưu vào thư mục ONTAP_KIEMTRA với tên file “Huong dan on tap.htm”, còn phần “Kiểm tra kiến thức” được soạn trên PowerPoint dưới dạng trắc nghiệm khách quan (gồm 40 câu hỏi) được lưu với tên file là “Kiem tra kien thuc.ppt”. Để kích thích SV đọc và tìm hiểu thêm các ứng dụng của các loại vật liệu trong công nghệ và đời sống (được đưa vào Website qua mục “Vật lý - Công nghệ - Đời sống”), trong phần kiểm tra kiến thức, ngoài các câu hỏi nhằm kiểm tra mức độ nắm vững lý thuyết còn có những câu kiểm tra việc nắm được các ứng dụng của lý thuyết trong thực tiễn. Hình 2.49. Giao diện của file “Huong dan on tap.htm” Hình 2.50. Giao diện của slide 1 trong file “Kiem tra kien thuc.ppt” B1.9. Xây dựng nội dung “Thư viện” Nội dung của mục “Thư viện” được lưu vào thư mục THUVIEN gồm có các file: - “Thu vien anh tinh.htm”: đây là trang web chứa các ảnh tĩnh giúp minh họa nội dung các bài học và ảnh của một số nhà vật lý được đề cập trong Website (qua các mục “Các nhà vật lý - Lịch sử vật lý” và “Thư giãn”) - “Thu vien anh dong.htm”: đây là trang web chứa một số ảnh động được vẽ bằng phần mềm Macromedia Flash MX, gồm: mô hình các electron tự do chuyển động trong mạng tinh thể đồng, hình ảnh mô phỏng sự phóng điện hồ quang, sự phóng điện hình tia, ống phóng điện tử. - “Phuong phap tu hoc.htm”: đây là trang web có nội dung bàn về phương pháp tự học được sưu tầm từ Internet nhằm cung cấp cho SV một số kỹ năng tự học cơ bản. Hình 2.51. Một phần giao diện của file “Thu vien anh tinh.htm” Hình 2.52. Một phần giao diện của file “Thu vien anh tinh.htm” Hình 2.53. Một phần giao diện của file “Thu vien anh dong.htm” Hình 2.54. Một phần giao diện của file “Thu vien anh dong.htm” Hình 2.55. Một phần giao diện của file “Phuong phap tu hoc.htm” B1.10. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho mục “Thư giãn” Nội dung của mục “Thư giãn” được lưu trong thư mục THUGIAN dưới các file:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVVLPPDH050.pdf