Luận văn Phát triển cao su nông trường trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN .ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .iv

MỤC LỤC.v

DANH MỤC ĐỒ THỊ.x

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.xi

DANH MỤC BẢNG BIỂU .xii

PHẦN. MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

3. Câu hỏi nghiên cứu .3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3

5. Đóng góp của luận văn.3

6. Hạn chế của luận văn .4

7. Cấu trúc của luận văn.4

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN.5

CAO SU NÔNG TRƯỜNG.5

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.5

1.1.1. Nguồn gốc, vai trò và đặc điểm sinh học của cây cao su.5

1.1.1.1. Nguồn gốc cây cao su.5

1.1.1.2. Vai trò của cây cao su đối với đời sống con người .5

1.1.1.3. Đặc điểm sinh học của cây cao su.7

1.1.2. Các giai đoạn sinh trưởng của cây cao su .7

1.1.3. Phát triển cao su nông trường.9

1.1.3.1. Một số khái niệm.9

1.1.3.2. Điều kiện hình thành và phát triển mô hình cao su nông trường .13

1.1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cao su.13

1.2. PHÁT TRIỂN CAO SU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM .17

1.2.1. Tình hình cao su thế giới .17

1.2.1.1. Nguồn cung cao su .17

1.2.1.2. Nguồn cầu cao su thế giới .19

1.2.2. Tình hình phát triển cao su ở Việt Nam .20

1.2.3. Chủ truơng, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển cao su và tác

động của chính sách tới ngành .24

1.2.3.1.Các chủ trương chính sách về phát triển triển cao su.24

1.2.3.2. Tác động của chính sách đối với ngành cao su .26

1.2.4. Phát triển cây cao su ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm

cho Việt Nam.27

1.2.4.1. Phát triển cây cao su ở Thái Lan .27

1.2.4.2. Phát triển cây cao su ở Malaysia .28

1.2.4.3. Phát triển cao su ở Trung Quốc.28

1.2.4.4. Bài học kinh nghiệm từ sự phát triển cây cao su của một số nước trên

thế giới đối với quá trình phát triển cây cao su ở Việt Nam .29

1.3. PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU .30

1.3.1. Phương pháp nghiên cứu.30

1.3.1.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu.30

1.3.1.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích.33

1.3.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .34

1.3.2.1. Chỉ tiêu phản ánh quy mô, cơ cấu của cao su nông trường.34

1.3.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh chi phí, kết quả và hiệu quả sản xuất.34

1.3.2.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả.35

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN

ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ.36

2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .36

2.1.1. Điều kiện tự nhiên .36

2.1.1.1. Vị trí địa lý .36

2.1.1.2. Địa hình .36

2.1.1.3. Khí hậu .37

2.1.1.4. Các nguồn tài nguyên .38

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .39

2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai.39

2.1.2.2. Tình hình kinh tế .41

2.1.2.3. Đặc điểm xã hội.42

2.2. PHÁT TRIỂN CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ .43

2.2.1. Diện tích cao su của tỉnh Quảng Trị.43

2.2.2. Sản lượng cao su của Tỉnh Quảng Trị.45

2.2.3. Công nghiệp chế biến sản phẩm mủ cao su .45

2.2.4. Tình hình phát triển cao su ở tỉnh Quảng Trị theo các mô hình .46

2.3. CÔNG TY TNHH MTV CAO SU QUẢNG TRỊ VÀ HỆ THỐNG NÔNG

TRƯỜNG CAO SU .47

2.3.1. Số lượng và quy mô các nông trường cao su trên địa bàn tỉnh QuảngTrị .47

2.3.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị.48

2.3.3. Cơ cấu bộ máy quản lý các nông trường.50

2.4. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH QUẢNG TRỊ .51

2.4.1. Phát triển diện tích cao su nông trường.51

2.4.1.1. Diện tích cao su theo nông trường .51

2.4.1.2. Cơ cấu các loại giống cao su tại các nông trường.52

2.4.2. Tình hình sản lượng, năng suất cao su tại các nông trường .53

2.4.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su nông trường .55

2.4.3.1 Hiệu quả đầu tư kinh doanh cao su tại các nông trường .55

2.4.3.2. Hiệu quả sản xuất mủ nước của Nông trường so với hộ tiểu điền.58

Trường Đại học Kinh tế Huếviii

2.4.4. Đóng góp của cao su nông trường đối với ngành cao su Quảng Trị.60

2.5. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CAO SU

NÔNG TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ.61

2.5.1. Thời tiết, khí hậu và đất đai.61

2.5.2. Chính sách và cơ chế khoán của các nông trường .63

2.5.2.1. Chính sách giao khoán tại các nông trường .63

2.5.2.2. Quy mô diện tích giao khoán tại các nông trường .65

2.5.2.3. Đơn giá giao khoán tại các nông trường .66

2.5.2.4. Phân tích ý kiến đánh giá của CN nhận khoán về chính sách đơn giá

khoán ở các nông trường .67

2.5.2.5. Phân tích ý kiến đánh giá của CN nhận khoán về tinh thần làm việc

của các công nhân ở các nông trường .69

2.5.2.6. Nhận xét về đơn giá khoán của Công ty và nông trường hiện nay .71

2.5.3. Chất lượng phục vụ vật tư kỹ thuật của Công ty TNHH MTV Cao su

Quảng Trị.72

2.5.3.1. Các tiêu chí chính về cung ứng vật tư phục vụ sản xuất.72

2.5.3.2. Phân tích ý kiến đánh giá của CN nhận khoán khai thác về các tiêu chí

đánh giá nhân viên thu gom mủ của Công ty.74

2.5.3.3. Nhận xét về các tiêu chí phục vụ công tác khoán sản phẩm của Công

ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị .74

2.5.4. Chuỗi cung và rủi ro thị trường.75

2.5.4.1. Sơ đồ chuỗi cung cao su nông trường .75

2.5.4.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm .76

2.6. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VƯỜN CÂY .77

2.6.1. Chính sách quản lý vườn cây hiện tại ở nông trường.77

2.6.2. Thay đổi chính sách quản lý vườn cây.77

2.7. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG.79

2.7.1. Những kết quả đạt được .79

2.7.2. Những thách thức và hạn chế trong quá trình phát triển cao su nông

trường .80

2.8. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG

TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ .81

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ .82

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRONG THỜI

GIAN TỚI .82

3.2. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN ĐỊA

BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ.83

3.2.1. Giải pháp về công tác giao khoán.83

3.2.2. Nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ vật tư kỹ thuật, dịch vụ thu gom

sản phẩm.84

3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế .85

3.2.4. Giải pháp về giống cao su .85

3.2.5. Giải pháp về đào tạo kỹ thuật cho công nhân .86

3.2.6. Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng .87

3.2.7. Giải pháp giảm thiểu rủi ro.88

PHẦN III. KẾT LUẬN .89

I. KẾT LUẬN.89

II. KIẾN NGHỊ.90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.93

PHỤ LỤC.95

NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1

NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2

pdf121 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển cao su nông trường trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Đất chưa sử dụng có diện tích 53.829,12 ha, bao gồm: đất bằng chưa sử dụng 10.299,32 ha, đất đồi núi chưa sử dụng 42.800,16 ha, như vậy tiềm năng đất chưa được khai thác còn lớn. Vì vậy tỉnh cần có các chính sách, quy hoạch cụ thể nhằm thu hút các nguồn đầu tư nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực, tiềm năng nói trên đem lại các nguồn lợi kinh tế, nâng cao đời sống người dân, bảo vệ sinh thái, giảm thiểu sự xói mòn đất đai. Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế 41 2.1.2.2. Tình hình kinh tế Cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước, kinh tế Quảng Trị trong những năm vừa qua đã có sự tăng trưởng khá ổn định. Cơ cấu kinh tế đã bắt đầu chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH. Trong cơ cấu GDP tỷ trọng ngành Công nghịêp xây dựng tăng từ 11,1% (năm 1996) lên 25,6% (năm 2005) và 37,0% (năm 20011); - Sản xuất Công nghiệp - Xây dựng: Tốc độ tăng trưởng công nghiệp - xây dựng đạt thấp so với kế hoạch, ước tăng 9,3% so với năm 2011; Trong đó: công nghiệp tăng 12,9% so với năm 2011. Giá trị sản xuất các ngành tiếp tục tăng, như: công nghiệp khai thác tăng 9,2%; công nghiệp chế biến tăng 13,5%; sản xuất phân phối điện, khí đốt, hơi nước và điều hòa không khí tăng 6%,... Một số sản phẩm sản xuất đã duy trì được sức cạnh tranh và có mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2011 như quặng zicon và tinh quặng zicon, đá xây dựng, tinh bột sắn, gạch xây, nước máy, ván gỗ MDF. - Sản xuất nông, lâm, thủy sản: Cơ cấu ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm từ 50,4% (năm 1996) xuống 35,9% (năm 2005) và 27,9% (năm 2011). Trong năm 2012, diện tích gieo trồng cây hàng năm tăng 1,2% so với cùng kỳ năm 2011. Sản lượng lương thực có hạt đạt 25,2 vạn tấn, tăng 7,6% so với năm 2011 và vượt 11% so kế hoạch đề ra. Diện tích nuôi trồng thủy sản giảm 117 ha so với năm 2011, trong đó: diện tích nuôi cá giảm 14,9 ha; nuôi tôm giảm 132 ha. Sản lượng thủy, hải sản đạt 25.625 tấn, tăng 2,7% so với năm 2011, trong đó: sản lượng khai thác tăng 5,4%, sản lượng nuôi trồng giảm 3,4%, chủ yếu do giảm sản lượng tôm nuôi. - Thương mại - Dịch vụ: Khu vực dịch vụ tương đối ổn định, năm 2008 chiếm 35,2% đến năm 2011 là 35,1% trong cơ cấu các ngành kinh tế. Năm 2012, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ tăng 9%. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2012 ước thực hiện 15.546 tỷ đồng. Trong đó, kinh tế Nhà nước thực hiện 1.535 tỷ đồng, tăng 21,9%; kinh tế ngoài Nhà nước ước thực hiện 14.011 tỷ đồng, tăng 27,1%. Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 95/67 triệu USD, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là các sản phẩm như: cà phê, cao su, phân bón NPK, sản phẩm bằng gỗ. Trư ờn Đạ i họ c K i h tế H uế 42 2.1.2.3. Đặc điểm xã hội - Dân số: Năm 2011, dân số của tỉnh Quảng Trị là 604.671 người với các dân tộc: Kinh, Vân Kiều và Pacô; trong đó nam chiếm 49,5%, nữ chiếm 50,5%. Dân số thành thị năm 2005 là 25,83% tăng lên 28,81% năm 2011; dân số nông thôn giảm từ 74,17% năm 2005 xuống 71,19% năm 2011. Điểm đáng chú ý là dân tộc ít người gồm dân tộc Pacô, Vân Kiều chỉ chiếm 9,6% dân số, còn lại là người Kinh, sự phân bố dân cư các vùng trong tỉnh chênh lệch khá lớn: Mật độ dân số trung bình cả tỉnh khoảng 128 người/km2. Dân cư tập trung ở thành phố, thị xã và vùng đồng bằng, ven biển là chính. Việc phân bố dân cư không đồng đều làm hạn chế khả năng khai thác tài nguyên đất đai vùng gò đồi, miền núi. - Lao động: Lao động trong độ tuổi toàn tỉnh năm 2011 là 318.477 người (chiếm 50% dân cư). Trong đó: Lao động nông, lâm nghiệp là 165.800 người (chiếm 52,06%); thuỷ sản 12.562 người (chiếm 3,94%); công nghiệp - xây dựng 48.811 người (chiếm 15,32%) còn lại các ngành dịch vụ là 91.304 người (chiếm 28,66%). Với tốc độ gia tăng khoảng trên 2 %/năm, tiềm năng lao động của tỉnh còn rất dồi dào, nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo rất thấp (cuối năm 2011, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 39,4%. Do vậy, nhu cầu tạo việc làm và đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đang là vấn đề bức xúc của tỉnh hiện nay. - Về Giáo dục - Đào tạo: Kết quả học tập năm học 2011 - 2012 đạt khá; tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 98,94%; giáo dục thường xuyên đạt 96,03%. Tỉnh đang đẩy mạnh thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS, chuẩn bị đề án phổ cập giáo dục bậc Trung học. - Về bảo đảm an sinh xã hội: Trong tình hình kinh tế đất nước và của tỉnh gặp nhiều khó khăn nhưng tỉnh đã tập trung chỉ đạo và đạt được những kết quả đáng kể trong công tác dạy nghề và tạo việc làm cho người lao động. Trong năm ước tính giải quyết việc làm mới cho khoảng 9.215 người, đạt 97% kế hoạch. Chương trình xóa đói giảm nghèo bền vững được tập trung triển khai thực hiện trên địa bàn huyện nghèo Đakrông. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 43 2.2. PHÁT TRIỂN CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.2.1. Diện tích cao su của tỉnh Quảng Trị Cây cao su được Pháp trồng thử nghiệm vào năm 1948 tại xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Linh với diện tích nhỏ; và qua thực tế việc trồng thử nghiệm này cho thấy cây cao su thích nghi tốt với điều kiện đất đai, khí hậu trên địa bàn. Năm 1961, Trung ương có chủ trương phát triển cây cao su trên địa bàn khu vực Vĩnh Linh (nay là huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) với diện tích khoảng 1000ha (tại Nông trường Quyết Thắng và Bến Hải) với giống chủ lực là GT1, RRIM 600, năng suất bình quân 1,2 tấn/ha. Giai đoạn từ 1995 - 1999, Dự án 327 đầu tư phát triển, nông dân tự bỏ vốn trồng cây cao su trên địa bàn tỉnh với diện tích trên 5.000 ha. Trong giai đoạn này, tỉnh đã thực hiện chính sách bù lãi suất cho nông dân vay vốn trồng cao su, mỗi năm nhà nước bù lãi suất gần 1 tỷ đồng. Chính sách này đã phát huy tác dụng rất rõ rệt, nông dân quản lý chăm sóc tốt vườn cây, đến nay tất cả các diện tích vay vốn này đã đi vào kinh doanh, giúp cho nhiều hộ gia đình thoát nghèo. Giai đoạn từ 2000 - 2006, được sự đầu tư hỗ trợ của Dự án đa dạng hóa Nông nghiệp về việc phát triển trồng mới và phục hồi cây cao su tiểu điền, qua 6 năm hoạt động, Dự án đa dạng hóa Nông nghiệp đã hỗ trợ giúp nông dân trên địa bàn tỉnh trồng mới 3.878,77 ha và phục hồi từ diện tích cao su chương trình 327 là 3.663,22 ha. Từ năm 2007, trong khi chưa có Pha II của Dự án đa dạng hóa Nông nghiệp, nhưng thấy hiệu quả của cây cao su, nhiều hộ gia đình nông dân đã tự bỏ vốn trồng thêm trên 5.000 ha cao su tiểu điền. Qua bảng số liệu 2.2 ta thấy: diện tích cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị tăng dần qua các năm. Nếu như năm 2005 diện tích cao su của tỉnh chỉ đạt 11.626 ha thì đến năm 2011, tổng diện tích cao su trên địa bàn tỉnh là 18.091,7ha (cả cao su đại điền và tiểu điền). Hiện nay các huyện phát triển cao su chủ yếu trên địa bàn tỉnh là: Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong,... Trong đó huyện Vĩnh linh có diện tích trồng cao su lớn nhất: năm 2011 diện tích trồng cao su của huyện Vĩnh Linh là 6.861 ha chiếm 37,92% diện tích trồng cao su toàn tỉnh, tiếp theo là Gio Linh chiếm 34,38%. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 44 Bảng 2.2: Diện tích trồng cao su tỉnh Quảng trị phân theo huyện/thị xã giai đoạn 2005 - 2011 ĐVT: Ha Năm Huyện 2005 2008 2009 2010 2011 Tổng số 11.626 13.713,6 14.558,9 16.288,9 18.091,7 Quảng trị - 60,3 60,3 60,3 60,3 Vĩnh Linh 5.206 5.867,1 6.066,0 6.653,1 6.861,0 Hướng hoá - 371 342,0 417,0 588,0 Gio Linh 4.496,0 4.940,4 5.279,8 5.520,7 6.220,4 Đakrông - - - - 10,0 Cam Lộ 1.604,0 2.196,8 2.360,1 2.876,1 3.365,1 Triệu phong 320,0 278,0 415,7 415,7 478,3 Hải Lăng - - 35,0 346,0 508,6 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng trị năm 2011) Bảng 2.3: Diện tích khai thác cao su tỉnh Quảng trị phân theo huyện/thị xã giai đoạn 2005 - 2011 ĐVT: Ha Năm Huyện 2005 2008 2009 2010 2011 Tổng số 4.834 8.227,3 8.580,3 9.107,1 9.696,3 Vĩnh Linh 1.175 4.006,8 4.110,0 4.310,1 4.620,5 Hướng hoá - - - - 1,5 Gio Linh 3.059 3.357,6 3.458,3 3.631,3 3.883,3 Cam Lộ 600 862,9 1012,0 1.165,7 1.176 Triệu phong - - - - 15 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng trị năm 2011) Qua bảng số liệu 2.2 và 2.3 ta thấy, diện tích trồng và khai thác cao su trên địa bàn tỉnh tăng đều qua các năm, đây là một dấu hiệu đáng mừng, bởi Quảng Trị là vùng đất có nhiều tiềm năng để phát triển cây công nghiệp dài ngày đặc biệt là cây cao su, và tập trung chủ yếu ở hai huyện: Vĩnh Linh và Gio Linh, với diện tích cao su đưa vào khai thác năm 2011 lần lượt là: 4.620,5 ha và 3.883,3 ha. Một số huyện mới đưa vào khai thác như huyện Hướng Hóa và huyện Triệu Phong. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 45 2.2.2. Sản lượng cao su của Tỉnh Quảng Trị Cùng với sự phát triển về quy mô diện tích thì sản lượng mủ cao su trên địa bàn tỉnh cũng ngày càng tăng lên. Qua bảng 2.4, ta thấy: trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có sự biến động lớn về sản lượng, năm 2005 sản lượng cao su của tỉnh Quảng trị đạt chỉ đạt 7.384 tấn thì đến năm 2011 sản lượng mủ cao su toàn tỉnh đạt 12.630 tấn tăng 71%. Trong đó cao su tiểu điền 6.830 tấn chiếm 54% sản lượng, tập trung chủ yếu là các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ với sản lượng cao su năm 2011 lần lượt là: 7.010 tấn; 4236 tấn và 1.375,9 tấn. Bảng 2.4: Sản lượng mủ cao su phân theo huyện/thị xã 2005 - 2011 (Đơn vị tính: Tấn) Năm Huyện 2005 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng sản lượng 7.384,8 11.943,2 13.554,1 13.163,7 14.429,0 12.630,2 Vĩnh Linh 1.527,4 5.213 6.495,6 5.959,5 6.611,1 7010 Hướng Hóa - - - - - 1,4 Gio Linh 5.047,4 5.750,2 6.144,8 6.099,7 6.302,5 4236,3 Cam Lộ 810 980 913,7 1.104 1.515,4 1375,9 Triệu Phong - - - - - 6,6 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2011) Tóm lại, diện tích cũng như sản lượng cao su ở Quảng Trị ngày càng tăng lên nhờ quá trình thực hiện các dự án giao đất, giao rừng của nhà nước; sự hỗ trợ về kỹ thuật, vốn đầu tư nên đã khuyến khích các hộ nông dân mở rộng diện tích cao su tiểu điền và mở rộng hoạt động chế biến phục vụ xuất khẩu. Quảng Trị thực sự là một tỉnh có tiềm năng và lợi thế để phát triển cao su nhằm phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân. 2.2.3. Công nghiệp chế biến sản phẩm mủ cao su Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 7 cơ sở chế biến mủ cao su, của các đơn vị sau: Công ty cao su Quảng Trị: công suất 10.000 tấn/năm (Gio Linh); Công ty CPNS Tân lâm: Công suất 1.000 tấn/năm (Tân Lâm, Cam Lộ); Công ty TNHH Trường Anh: Công suất 3.000 tấn/năm (Vĩnh Long, Vĩnh Linh); Công ty cao su Bến Hải: Công sất 4.500 tấn/năm (Vĩnh Long, Vĩnh Linh); Trư ng Đ ại h ọc K inh tế H uế 46 Công ty cao su Trần Dương: Công suất 500 tấn/năm (Vĩnh Long, Vĩnh Linh); Công ty cao su Trường Sơn: Công suất 3.000 tấn/năm (Vĩnh Hà, Vĩnh Linh); Cơ sở thu mua chế biến mủ Crếp của ông Tín (Vĩnh Thuỷ): công suất 500 tấn/năm. Tổng công suất chế biến: 22.500 tấn/năm, với công suất này về cơ bản đã đảm bảo việc tiêu thụ cao su trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên một số vùng cần có sự chuẩn bị để xây dựng thêm cơ sở chế biến mới, đó là Cam Lộ, Triệu Phong, Hướng Hoá. [11] 2.2.4. Tình hình phát triển cao su ở tỉnh Quảng Trị theo các mô hình Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đang tồn tại hai mô hình trồng cây cao su: Mô hình cao su đại điền chủ yếu của doanh nghiệp nhà nước và mô hình cao su tiểu điền. + Đối với cao su đại điền: Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 5 đơn vị đang sản xuất kinh doanh cây cao su là: - Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị: 3.850 ha; - Công ty Cổ phần Nông sản Tân Lâm: 200 ha; - Trại Giam Hoàn cát: 40 ha; - Công ty lâm nghiệp Đường 9: 100 ha; - Các Doanh nghiệp tư nhân (ở Hướng Hóa): 120 ha. Diện tích cao su của Công ty Cao su Quảng Trị làm tốt công tác khoán, gắn trách nhiệm, lợi ích người lao động với trách nhiệm vườn cây, làm đúng quy trình trồng, chăm sóc, khai thác nên phát triển tốt, nên năng suất các năm trước đây khá ổn định trên 1,7 tấn/ha (riêng năm 2012 đạt thấp do cao su già cổi chiếm trên 50%) đưa lại lợi nhuận rất lớn cho doanh nghiệp, mặt khác thông qua hoạt động của các đơn vị này đã làm gương và động lực tốt cho các hộ gia đình và nông dân xung quanh noi theo trong việc phát triển cây cao su. + Đối với cao su tiểu điền: Từ năm 1993 đến nay, thông qua sự hỗ trợ của chương trình 327, có chính sách bù lãi suất của tỉnh, đặc biệt từ năm 2000 đến nay được sự hỗ trợ tích cực của Dự án Đa dạng hoá Nông nghiệp. Thông qua tác động của dự án Đa dạng hoá Nông Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 47 nghiệp bà con nông dân trên địa bàn tỉnh bao gồm cả dân tộc kinh và Vân Kiều đã thấy được lợi ích to lớn của cây cao su nên đã tham gia rất tích cực và nhiều hộ đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu từ cây cao su. 2.3. CÔNG TY TNHH MTV CAO SU QUẢNG TRỊ VÀ HỆ THỐNG NÔNG TRƯỜNG CAO SU 2.3.1. Số lượng và quy mô các nông trường cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị Quảng Trị là một tỉnh nằm ở phía nam của Bắc Trung Bộ, thuộc khu vực nhiệt đới nóng ẩm có vùng đất bazan màu mỡ nên việc phát triển cây cao su là hướng đi đúng đắn. Năm 1961, Trung ương có chủ trương phát triển cây cao su trên địa bàn khu vực Vĩnh Linh (nay là huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) với diện tích khoảng 1.000 ha (tại Nông trường Quyết Thắng và Bến Hải) với giống chủ lực là GT1, RRIM600, năng suất bình quân 1,2 tấn/ha. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có 06 nông trường cao su: Cồn Tiên, Dốc Miếu, Bảy Tư, Trường Sơn, Quyết Thắng, Bến Hải trực thuộc công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị quản lý, thực hiện việc trồng mới, chăm sóc, bảo vệ và khai thác mủ cao su. Sau một quá trình phát triển hiện nay hiện nay quy mô của các nông trường trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ngày càng được mở rộng về quy mô diện tích và số lượng lao động - Về diện tích: đến nay tổng diện của các nông trường là 3.850 ha, bình quân mỗi nông trường năm 2012 là 641,67 ha, trong đó diện tích vườn cây khai thác bình quân của các nông trường là 587,69 ha, diện tích vườn cây kiến thiết cơ bản là 53,97 ha. Năng suất bình quân là 1,8 - 1,9 tấn mủ khô/ha. - Lao động: Tổng số lao động của các nông trường hiện nay là 1.505 người, bình quân 250 lao động/nông trường. Trong đó: Tổng số cán bộ quản lý là 166 người (chiếm 8,04%); công nhân khai thác là 1.152 người (chiếm 77,47%); công nhân kiến thiết cơ bản là 62 người (chiếm 3,25%) còn lại là công nhân chế biến và lao động khác. Từ đó ta có thể thấy rằng sự phát triển của các nông trường cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho một lượng lớn lao động, thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 48 2.3.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị Tất cả các nông trường cao su ở tỉnh Quảng trị đều trực tiếp quản lý bởi Công ty TNHH MTV Cao su Quảng trị. Dưới đây là cơ cấu tổ chức của Công ty và của các nông trường. a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị Mô hình quản lý của Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị - đơn vị quản lý các nông trường cao su được thể hiện như sau: Ghi chú: Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng: Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty b. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý - Giám đốc công ty: là người đại diện pháp nhân của công ty chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc, trước hội đồng quản trị và điều hành mọi hoạt động của công ty. Giám đốc quyết định chủ trương, biện pháp để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh Giám đốc Công ty Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc SXKD Phòng Kỹ thuật chất lượng Phòng Kỹ thuật nông nghiệp Phòng Tổ chức lao động Phòng Tài chính kế toán Phòng Kế hoạch Phòng Kinh doanh Phòng Hành chính tổng hợp Trung tâm y tế NT Bảy Tư NT Cồn Tiên NT Dốc Miếu NT Trường Sơn NT Quyết Thắng NT Bến Hải XN Cơ khí XN Sản xuất tổng hợp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 49 doanh đúng với chức năng Nhà nước cho phép. Có quyền tuyển dụng lao động để phục vụ sản xuất kinh doanh, quyền bổ nhiệm bãi nhiệm các chức danh trong phạm vi cấp thẩm quyền quy định. Ra các quyết định khen thưởng, kỹ luật đới với các cán bộ công nhân viên theo luật định. Là chủ tài khoản quan hệ giao dịch với các tổ chức kinh tế bên ngoài và trực tiếp quan hệ với các phòng, bộ phận khác để có kế hoạch sản xuất cũng như quản lý về mặt tài chính. - Phó giám đốc kỹ thuật: Là người giúp việc giám đốc ở mọi hoạt động thuộc kỹ thuật nông nghiệp. - Phó giám đốc kinh doanh: Là người giúp việc giám đốc ở mọi hoạt động mọi vấn đề thuộc về hoạt động sản xuất kinh doanh. - Phòng tổ chức lao động: Tham mưu giúp việc cho giám đốc về tiếp nhận, bố trí và sắp xếp đội ngũ cán bộ công nhân viên, theo dõi đôn đốc, kiểm tra và tổng hợp công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật cho toàn công ty. - Phòng tài chính - kế toán: Giúp giám đốc chỉ đạo, thực hiện công tác kế toán, thống kê của công ty. Nhiệm vụ chủ yếu là ghi chép cập nhật sổ sách chứng từ hàng ngày, lập báo cáo theo quy định của tập đoàn đảm bảo việc quản lý thu chi tiền mặt chặt chẽ theo đúng chế độ. - Phòng kỹ thuật nông nghiệp: Phụ trách về mặt kỹ thuật tạo giống, chăm sóc cây, kỹ thuật cạo, kỹ thuật bảo vệ và quản lý sản phẩm, - Phòng kinh doanh: Thực hiện việc ký kết hợp đồng, chào hàng, tiếp thị. - Phòng kế hoạch: Tham mưu cho giám đốc việc lập kế hoạch hàng năm và kế hạch có tính chiến lược, xây dựng các định mức khoán sản lượng cho công ty. - Phòng hành chính tổng hợp: Lên lịch công tác cho các phòng ban, chỉ đạo tổ chức tiếp nhận công văn, thực hiện việc tiếp khách giao dịch với công ty, - Trung tâm y tế: Chăm lo sức khoẻ ban đầu, kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho Cán bộ công nhân viên của công ty. - Xí nghiệp cơ khí chế biến và xí nghiệp sản xuất tổng hợp: Chế biến mủ, sản xuất phân bón, sản xuất bát đựng mủ cao su để cung cấp cho các nông trường. - Các Nông trường: Cồn Tiên, Dốc Miếu, Bảy Tư, Trường Sơn, Quyết Thắng, Bến Hải. Nhiệm vụ chính của Nông trường là thực hiện việc trồng mới, chăm sóc, bảo vệ và khai thác mủ cao su. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 50 2.3.3. Cơ cấu bộ máy quản lý các nông trường a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của các nông trường Ghi chú: Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng: Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của các Nông trường b. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban chức năng - Phòng tổ chức - hành chính: Tham mưu giúp việc cho giám đốc nông trường trong việc tiếp nhận, bố trí và sắp xếp đội ngũ công nhân, theo dõi đôn đốc, kiểm tra và tổng hợp công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật cho toàn nông trường. - Phòng tài chính - kế toán: Giúp giám đốc chỉ đạo, thực hiện công tác kế toán, thống kê của nông trường. Nhiệm vụ chủ yếu là ghi chép cập nhật sổ sách chứng từ hàng ngày, lập báo cáo theo quy định của công ty đảm bảo việc quản lý thu chi tiền mặt chặt chẽ theo đúng chế độ. - Phòng kỹ thuật: Phụ trách về mặt kỹ thuật tạo giống, chăm sóc cây, kỹ thuật cạo, kỹ thuật bảo vệ và quản lý sản phẩm, - Đội sản xuất: là đơn vị trực tiếp sản xuất các sản phẩm theo bố trí của Công ty, đội sản xuất được coi là đơn vị cơ bản của Nông trường. Phó Giám đốc Phòng Tài Chính – Kế Toán Phòng Tổ Chức- Hành chính Phòng Kỹ thuật Đội sản xuất Giám đốc Nông trường Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 51 2.4. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.4.1. Phát triển diện tích cao su nông trường 2.4.1.1. Diện tích cao su theo nông trường Tỉnh Quảng Trị được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai phù hợp với đặc điểm sinh lý, sinh thái cây cao su, đứng trước lợi thế đó năm 1961, Trung ương có chủ trương phát triển cây cao su trên địa bàn khu vực Vĩnh Linh (nay là huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) với diện tích khoảng 1.000 ha (tại Nông trường Quyết Thắng và Bến Hải) với giống chủ lực là GT1, RRIM 600. Năm 1984, Công ty cao su Quảng Trị được thành lập trên địa bàn huyện Gio Linh với diện tích trồng mới ban đầu là 112 ha cao su, sau một quá trình phát triển cùng với việc sát nhập Nông trường Quyết Thắng và Nông trường Bến Hải vào công ty, đến nay công ty đã trồng được 3.850 ha cao su, trong đó đã đưa vào khai thác kinh doanh là 3.256,19 ha. Bảng 2.5: Diện tích cao su của các nông trường trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ĐVT:Ha Năm Nông trường 2008 2009 2010 2011 2012 Cồn Tiên 981,06 996,04 996,09 996,09 1.018,2 Bảy Tư 840,98 840,98 840,98 840,98 880,3 Trường Sơn 536,14 536,14 536,14 535,97 536,8 Dốc Miếu 599,11 599,11 599,11 599,11 619,3 Bến Hải 211,12 211,12 211,12 237,02 249,0 Quyết Thắng 81,65 489,96 491,66 491,66 546,4 Tổng số 3.250,06 3.673,35 3.675,10 3.700,83 3.850 (Nguồn: Phòng Kế hoạch) Để biết rõ chi tiết diện tích cao su của các nông trường ta xem bảng số liệu 2.5, ta thấy: diện tích trồng cao su của các nông trường tăng dần qua các năm, năm 2008 là 3.250,06, năm 2010 là 3.675,10 ha và đến năm 2012 là 3.850 ha. Một số nông trường có diện tích trồng cao su vẫn giữ nguyên hoặc có tăng nhưng không đáng kể, như: nông trường Trường Sơn, diện tích trồng cao su năm 2008 là 536,14 Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 52 ha đến năm 2012 là 536,8 ha, nông trường Dốc Miếu, diện tích cao su trong giai đoạn 2008 – 2012 chỉ tăng thêm 20,19 ha, nguyên nhân là do quỹ đất trên địa bàn ngày càng cạn kiệt nên các nông trường không thể mở rộng thêm diện tích. Hiện nay, nông trường có diện tích trồng cao su lớn nhất là nông trường Cồn Tiên với tổng diện tích trồng cao su vào năm 2012 là 1.018,2 ha, tiếp theo là nông trường Bảy Tư với diện tích trồng cao su năm 2012 là 880,3 ha và thấp nhất là nông trường Bến Hải, với diện tích là 249,0 ha. Bảng 2.6: Diện tích cao su ở các nông trường phân theo độ tuổi Chỉ tiêu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích 3.850 100,00 1. Diện tích vườn cây cao su TC – TM 84,98 2,21 2. Diện tích cao su KTCB năm 2 – 7 238,83 6,20 3. Diện tích cao su kinh doanh 3.526,19 91,59 - Diện tích cạo nhóm I (năm 1 – 10) 380,64 9,88 - Diện tích cạo nhóm II (năm 11 – 17) 1.905,66 49,49 - Diện tích cạo nhóm III (năm 18 – 20) 1.239,89 32,22 (Nguồn: Báo cáo kiểm kê ngày 01/01/2013) Tại bảng số liệu 2.6 ta thấy: trong tổng diện tích đất trồng cao su thì diện tích vườn cây cao su kinh doanh chiếm tỷ lệ lớn nhất: 91,59% tương ứng với 3.526,19 ha, diện tích cao su tái canh – trồng mới chỉ 2,21% tổng diện tích. Trong diện tích cao su kinh doanh thì diện tích cao su nhóm 2 có diện tích lớn nhất: 1.905,66 ha, tiếp theo là cao su nhóm 3 với diện tích là 1.239,89 ha. Diện tích cao su khai thác thuộc nhóm 2 và nhóm 3 lớn, cây già nên năng suất và sản lượng thấp, bên cạnh đó diện tích trồng mới – tái canh và diện tích cao su kiến thiết cơ bản chiểm tỷ lệ thấp đã gây ảnh hưởng lớn quá trình sản xuất kinh doanh ở các nông trường. 2.4.1.2. Cơ cấu các loại giống cao su tại các nông trường Giống là một yếu tố hàng đầu trong việc nâng cao năng suất cây trồng, ngày nay trong điều kiện diện tích đất đai ngày càng hạn hẹp thì việc đưa các giống tốt có năng suất cao vào sản xuất lại càng có ý nghĩa quan trọng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 53 Theo đánh giá của Tổng công ty cao su Việt Nam, tỉnh Quảng Trị là một trong những tỉnh có được những điều kiện thuận lợi cho việc trồng và phát triển cao su. Với một đới khí hậu ẩm ướt, lượng mưa lớn trong năm và sự phân bố đa dạng về địa hình trên toàn bộ vùng miền đã tạo điều kiện cho tỉnh trong việc trồng và thử nghiệm nhiều loại giống cao su khác nhau. Từ số liệu ở bảng 2.7 cho thấy các nông trường trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc trồng các loại giống cao su và các loại giống này đều phát triển tốt và cho sản lượng mủ cao. Trong đó, giống GT1 chiếm tỷ lệ lớn nhất: 71,43% tương ứng với 2.750,06 ha, tiếp theo là giống RRIM600 với diện tích 524,75 ha chiếm 13,63%, thấp nhất là giống Lai Hoa và RRIV4 với diện tích lần lượt là 7,30 ha và 13,49 ha. Bảng 2.7: Cơ cấu giống cao su tại các nông trường Giống Diện tích (ha) Cơ cấu (%) GT1 2.750,06 71,43 RRIM 600 524,75 13,63 Lai Hoa 7,30 0,19 Lẫn lộn (R+G) 313,39 8,14 RRIV4 13,49 0,35 Khác 241,01 6,26 Tổng 3.850,00 100,00 (Biên bản kiểm kê ngày 01/01/2013) Hiện nay, bên cạnh những giống truyền thống Công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị đã khuyến khích các nông trường đưa vào trồng các loại giống cao su mới có năng suất cao và chống chịu tốt như PB260, RRIM600 nhằm nâng cao sản lượng mủ cao su. 2.4.2. Tình hình sản lượng, năng suất cao su tại các nông trường Có thể thấy trong những năm qua, sản lượng cao su của các nông trường giảm một cách đáng kể, từ 6.244,50 tấn vào năm 2008 xuống còn 3.528,00 tấn vào năm 2012, trong đó lượng giảm nhiều nhất thuộc nông trường Cồn Tiên: sản lượng cao su năm 2008 là 1.808,75 tấn đến năm 2012 chỉ còn 926,05 tấn; tiếp đến là nông trường Trường Sơn: giảm từ 1.002,43 tấn vào năm 2008 xuống 454,01 tấn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 54 Bảng 2.8: Sản lượng và năng suất mủ cao su ở các nông trường giai đoạn 2008 - 2012 Nông trường Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphat_trien_cao_su_nong_truong_tren_dia_ban_tinh_quang_tri_5589_1912287.pdf
Tài liệu liên quan