Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ. iii

DANH MỤC VIẾT TẮT . iv

DANH MỤC BẢNG.v

DANH MỤC HÌNH . viii

MỤC LỤC.x

PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.3

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.4

4. BỐ CỤC LUẬN VĂN .8

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .9

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG

VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG.9

1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.9

1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại.

1.1.1 Khái niệm .9

1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại.9

1.1.3Các hoạt động của ngân hàng thương mại .11

2. DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .15

2.1. Khái niệm về dịch vụ ngân hàng bán lẻ .15

2.2. Đặc điểm dịch vụ ngân hàng bán lẻ .16

2.3. Vai trò của dịch vụ ngân hàng bán lẻ.16

2.3.1. Đối với nền kinh tế.16

2.3.2. Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng.17

3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ.18

3.1 Nhân tố khách quan.18

3.1.1 Môi trường kinh tế xã hội .18

3.1.2 Yếu tố tâm lý, thói quen.18

3.1.3 Môi trường pháp luật.19

3.1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. .19

3.2 Nhân tố chủ quan .20

3.2.1 Công nghệ thông tin.20

3.2.2 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại.20

3.2.3 Yếu tố con người.20

4.MỘT SỐ MÔ HÌNH CHỈ SỐ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG.21

4.1 Theo mô hình Mỹ.21

5. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA MỘT

SỐ NGÂN HÀNG Ở KHU VỰC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO

VIỆT NAM .26

5.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng Bangkok – Thái Lan.26

5.2 Kinh nghiệm của Ngân hàng Union – Philippine .27

5.3 Kinh nghiệm của Standard Chartered ở Singapore.28

5.4 Kinh nghiệm của Citibank tại Nhật Bản. .29

5.5 Bài học kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam.29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ

TẠI NGÂN HÀNG PVCOMBANK – CHI NHÁNH THANH HÓA .32

2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ THANH HÓA.32

2.1.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .32

2.1.2 Tổng quan về các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Thanh Hóa.35

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PVCOMBANK VÀ NGÂN HÀNG

PVCOMBANK - CHI NHÁNH THANH HÓA.37

2.1.1Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam

(PVcomBank).37

2.2.2 Giới thiệu về PVcomBank – Chi nhánh Thanh Hóa.38

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾxii

2.3 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ của PVcomBank – CN Thanh Hóa.43

2.3.1 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ .43

2.3.2 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại

PVcomBank - Chi nhánh Thanh Hóa .46

2.4 Ý kiến đánh giá của khách hàng và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch

vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam – CN Thanh Hóa

(hay PVcomBank – CN Thanh Hóa) .55

2.4.1 Mô hình khảo sát.55

2.4.2 Tiến trình nghiên cứu .55

2.4.3 Thống kê, mô tả mẫu điều tra.58

2.4.4 Phân tích thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ ngân hàng bán lẻ

PVcomBank – chi nhánh Thanh Hóa.61

2.4.5 Phân tích kiểm định các các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ ngân hàng bán lẻ

PVcomBank – chi nhánh Thanh Hóa.68

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN

HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG PVCOMBANK CHI

THANH HÓA .86

3.1DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI

VIỆT NAM .86

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU .88

3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng sự cảm thông đối với khách hàng.88

3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm cải thiện sự đáp ứng.90

3.2.3 Nhóm các giải pháp nâng cao uy tín và phát triển chất lượng dịch vụ ngânhàng .91

3.2.4 Nhóm giải pháp về phát triển đội ngũ, công nghệ .91

3.2.5 Nhóm giải pháp kênh phân phối, chính sách quản lý khách hàng.93

3.2.6 Nhóm giải pháp khác .94

TÓM TẮT CHƯƠNG 3.95

PHẦN IIIL KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .96

1. Kết luận .96

2. Kiến nghị.97

2.1 Đối với NHTW.97

2.2 Đối với PVcomBank Việt Nam .97

2.3 ĐỐI VỚI PVCOMBANK THANH HOÁ .98

TÀI LIỆU THAM KHẢO.101

PHỤ LỤC.102

BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 VÀ 2

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA

pdf132 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bắc: 28 chi nhánh và các điểm giao dịch - Miền Trung: 19 chi nhánh và các điểm giao dịch - Tây Nguyên: 03 chi nhánh và các điểm giao dịch - Miền Đông Nam Bộ: 36 chi nhánh và các điểm giao dịch - Miền Tây Nam Bộ: 21 và các điểm giao dịch (Thời gian cập nhật: 10/10/2014 – PVcomBank) (Nguồn: PVcomBank – CN Thanh Hóa) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 38 - Với mạng lưới 108 điểm giao dịch tại các tỉnh thành trọng điểm trên toàn quốc, nguồn nhân lực chất lượng cao và bề dày kinh nghiệm trong cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp trong ngành dầu khí, năng lượng, hạ tầng; PVcomBank cung cấp các sản phẩm dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng tổ chức và cá nhân. - Với khẩu hiệu hành động “Ngân hàng không khoảng cách”, PVcomBank hướng tới việc xây dựng hình ảnh một ngân hàng thân thiện, gần gũi, tận tụy, lấy lợi ích của khách hàng – đối tác làm mục tiêu hành động. - PVcomBank đang từng bước khẳng định uy tín và thương hiệu trên thị trường tài chính tiền tệ, hiện tại, ngân hàng kinh doanh trong các lĩnh vực sau đây: Huy động vốn, tiếp nhận vốn vay trong nước; Cho vay, hùn vốn và liên doanh, làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của các tổ chức, dân cư dưới các hình thức gửi tiền có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các TCTD khác, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân, chiết khấu các thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá, hùn vốn và liên doanh theo pháp luật; Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ, thanh toán quốc tế; Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong mối quan hệ với nước ngoài khi được NHTW cho phép. 2.2.2 Giới thiệu về PVcomBank – Chi nhánh Thanh Hóa 2.2.2.1 Giới thiệu chung: PVcomBank - Chi nhánh Thanh Hóa được thành lập nhằm mục đích mở rộng mạng lưới, phát triển thương hiệu và tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hoạt động được thuận lợi hơn. PVcomBank – CN Thanh Hóa đã ra đời theo chiến lược phát triển kinh doanh của PVcombank với trụ sở chính được đặt tại 38A Đại lộ Lê Lợi – P.Điện Biên – TP Thanh Hóa. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 39 - Năm 2013, PVcomBank – CN Thanh Hóa mở mới 01 phòng giao dịch, là phòng giao dịch Đông Thọ, tại địa chỉ 597 Bà Triệu, P. Đông Thọ, TP Thanh Hóa, Thanh Hóa. Bảng 2.3: Tình hình tài sản và nguồn vốn tại PVcomBank – CN Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 Giá trị % Giá trị % Giá trị % TÀI SẢN 984.496 100 1.126.836 100 1.313.016 100 1.Dự trữ và thanh toán 174.967 17,77 201.531 17,88 243.102 18,51 2.Đầu tư và cho vay 520.092 52.83 600,131 53,26 719,245 54,78 3.Thanh toán vốn 24.151 2,45 24.151 2,14 26.154 1,99 4.Tài sản khác 265.286 26,95 301.023 26,71 324.515 24,72 NGUỒN VỐN 984.496 100 1.126.836 100 1.313.016 100 1.Vốn huy động 860.176 87,37 997.410 88,51 1.170.254 89,13 2.Vay từ NHNN và TCTD 7.423 0,75 6.150 0,55 7.125 0,54 3.Thanh toán vốn 99.157 10,07 101.351 8,99 114.485 8,72 4.Vốn và các quỹ 4.599 0,47 7.615 0,68 9.138 0,07 5.Tài sản nợ khác 13.141 1,33 14.310 1,27 12.014 0,91 (Nguồn: PVcomBank – CN Thanh Hóa) Chiến lược phát triển: - PVcomBank - Chi nhánh Thanh Hóa không phải là một trong những NHTM cổ phần đầu tiên có mặt tại Thanh Hóa, do đó gặp phải nhiều khó khăn trong những ngày đầu hoạt động. Tuy nhiên, với những định hướng đúng đắn và chính sách hoạt động hiệu quả của ban lãnh đạo, PVcomBank - Chi nhánh Thanh Hóa đã tận dụng được những lợi thế tiên phong của mình, vượt qua khó khăn và phát triển tốt đến ngày hôm nay và có được thành tựu to lớn, được chứng minh bằng số lợi nhuận cao và bền vững qua nhiều năm. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 40 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng PVcomBank Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 So sánh 2013/2012 2014/2013 +/- % +/- % A.Tổng thu nhập 110.001 137.896 152.029 27.895 25,36 14.133 10,25 - Thu từ lãi cho vay 91.484 113.598 120.823 22.114 24,17 7.225 6,36 - Thu từ HĐ dịch vụ 15.066 20.541 27.381 5.475 36,34 6.840 33,30 - Thu nhập bất thường 702 962 1.014 260 37,04 52 5,41 - Thu khác 2.749 2.795 2.811 46 1,68 16 0,57 B.Tổng Chi phí 81.665 100.181 109.007 18.516 22,67 8.826 8,81 - Chi huy động vốn 46.730 53.684 59.822 6.954 14,88 6.138 11,43 Chi cho nhân viên 9.257 11.579 11.840 2.322 25,08 2612,25 - Chi cho CT kho quỹ và thanh toán 1.820 2.475 2.915 655 35,99 440 17,78 - Chi nộp phí và lệ phí 206 351 474 144 69,57 123 35,04 - Chi cho HĐ quản lý công cụ 2.741 3.785 4.018 1.044 38,09 233 6,16 - Chi về tài sản 1.929 2.589 2.706 660 34,21 117 4,52 - Chi về dự phòng BHTG 14.010843 19.875 20.149 5.865 41,86 274 1,38 - Chi phí khác 4.971 5.843 7.083 872 17,54 1.240 21,22 C.Lợi nhuận 28.336 37.715 43.022 9.379 33,10 5.307 14,07 (Nguồn: PVcomBank – CN Thanh Hóa) Trong năm vừa qua, PVcomBank đã thực hiện tái cơ cấu một cách toàn diện và sâu sắc từ công tác quản trị - điều hành, cơ cấu danh mục tài chính cho đến mô hình kinh doanh. Riêng chiến lược phát triển đến năm 2020, PVcomBank vẫn kiên trì định hướng “Trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu khu vực”. Bảy nhóm mục tiêu chiến lược của Ngân hàng vẫn tiếp tục được duy trì, tuy nhiên mức độ ưu tiên và tiến độ thực thi có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. - Chiến lược Nhân sự vẫn là yếu tố then chốt quyết định sự thành công của mọi tổ chức chứ không riêng với PVcomBank. Do đó, ngân hàng tiếp tục hoàn thiện và nâng cao công tác đào tạo, quản trị nhân sự nhằm nâng cao năng suất và hiệu suất lao động cũng như năng lực bán hàng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 41 - Chiến lược Công nghệ thông tin duy trì mục tiêu sử dụng công nghệ thông tin làm nền tảng để hiện đại hóa hệ thống mạng lưới, mở rộng đối tác liên kết và gia tăng tiện ích sản phẩm dịch vụ, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch vụ về thẻ và ngân hàng điện tử để tạo bước đột phá trong thời gian tới. Cùng với đó là mục tiêu nâng cao năng suất lao động của CBNV thông qua những tiện ích của hạ tầng công nghệ. Quan trọng nhất là đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án khai thác dữ liệu nhằm hỗ trợ công tác quản trị, quản lý rủi ro, quản lý khách hàng và phân bổ các nguồn lực hiệu quả. - Chiến lược Tài chính tiếp tục quan điểm phát triển một cơ cấu tài chính an toàn – bền vững. Tái cấu trúc mạnh mẽ cơ cấu tài sản có – tài sản nợ nhằm gia tăng tỷ trọng tài sản có sinh lời, cải thiện sự mất cân đối về kỳ hạn giữa tài sản nợ - tài sản có và nâng cao chất lượng sử dụng vốn tập trung vào mảng kinh doanh lõi. Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn phải được tính đúng – tính đủ và phân tích cụ thể vào từng mảng kinh doanh, từng dòng sản phẩm để phát huy các thế mạnh vốn có. - Chiến lược Kênh phân phối hướng về mục tiêu cũng cố và phát triển hệ thống mạng lưới hiện hữu, đặc biệt là hệ thống PGD nhằm tăng cường hoạt động kinh doanh, nâng cao lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần và mở rộng thị trường. Đây là giai đoạn nâng cao chất lượng và tính hiệu quả của hệ thống phân phối. Trong ngắn hạn sẽ nâng cấp các phòng giao dịch trở thành những “ chi nhánh thu nhỏ” từ đó gia tăng năng lục cạnh tranh và hiệu quả hoạt động trên từng địa bàn. - Chiến lược Kinh doanh chú trọng phát triển hoạt động bán lẻ, phát triển hệ thống khách hàng cá nhân để tạo nền tảng ổn định cho hoạt động kinh doanh. Tập trung vào các chương trình bán hàng trọn gói, gia tăng tiện ích cho khách hàng để khai thác hiệu quả tối da trên từng khách hàng. Mục tiêu hướng đến là 100% khách hàng sử dụng ít nhất hai sản phẩm dịch vụ PVcomBank. Thêm vào đó, chiến lược Marketing sẽ đưuọc quản lý theo hướng tập trung, nâng cao hoạt động truyền thông nội bộ và bên ngoài nhằm quảng bá thương hiệu và văn hóa của PVcomBank. - Chiến lược SPDV hoàn thiện mục tiêu bán lẻ theo hướng tăng dần tỷ trọng nguồn thu từ dịch vụ trong cơ cấu thu nhâp. Các SPDV phải phục vụ cho mục tiêu ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 42 tối đa hóa việc sử dụng trong cơ cấu thu nhập. Các SPDV phải phục vụ cho mục tiêu tối đa hóa việc sử dụng SPDV trên từng đơn vị khách hàng và được thiết kế đa tiện ích nhằm gia tăng tần suất sử dụng của khách hàng. Đặc biệt, SPDV phải có tính đặc thù khác biệt để trở thành yếu tố cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường, từ đó tạo sự đột phá trong chiến lược phát triển/ - Chiến lược Quản trị - điều hành tiếp tục công tác tái cấu trúc mô hình tổ chức theo hướng tinh gọn – hiệu quả, nâng tỷ trọng nguồn lục phục vụ công tác bán hàng để gia tăng khả năng tiếp thị và phân phối sản phẩm. Mô hình điều hành ở các cấp trung gian, phát huy mô hình kiểm tra chấn chỉnh, nâng cao công tác cảnh báo và tự kiểm tra để có quyết sách phù hợp. - Tổng quan chung về Chiến lược phát triển PVcomBank đến năm 2020: Chú trọng vào yếu tố hiệu quả và bền vững. Các điểm nhấn trong Chiến lược phát triển giai đoạn tới là gia tăng năng suất lao động, chú trọng công tác quản trị chi phí hiệu quả và cái tiến phương thức quản lý – quy trình tác nghiệp, tối đa hóa giá trị lợi ích trên từng đơn vị khách hàng, song song là việc nâng cao công tác quản trị - điều hành để đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả hơn. 1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức - Ban giám đốc: gồm 01 giám đốc Giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động của ngân hàng và chịu trách nhiện chỉ đạo điều hành nhiệm vụ kinh doanh nói chung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi được ủy quyền. - Phòng hỗ trợ kinh doanh: Có 02 bộ phận + Bộ phận Quản lý tín dụng (Do hội sở trực tiếp quản lý): Giải ngân hồ sơ vay, quản lý nợ, giám sát hồ sơ tín dụng trước, trong và sau vay. + Bộ phận Thẩm định giá (Do hội sở trực tiếp quản lý): Chuyên định giá tài sản đảm bảo mà khách hàng muốn làm tài sản thế chấp cho các khoản vay tín dụng. - Phòng Dịch vụ khách hàng: Thực hiện các giao dịch với khách hàng như: chuyển tiền, mở sổ tiết kiệm, mở tài khoản thanh toán, thực hiện các dịch vụ về thẻ - Phòng Khách hàng Doanh nghiệp: Giới thiệu các sản phẩm của ngân hàng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 43 đến đối tượng doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp lớn như: huy động vốn và cho vay doanh nghiệp, dịch vụ chuyển tiền. Lập hồ sơ cho vay và giám sát khoản vay của khách hàng. - Phòng Khách hàng Cá nhân: Giới thiệu các sản phẩm của ngân hàng đến đối tượng doanh nghiệp siêu nhỏ, khách hàng cá nhân như: huy động vốn và cho vay doanh nghiệp, cá nhân, dịch vụ chuyển tiền. Lập hồ sơ cho vay và giám sát khoản vay của khách hàng. - Phòng Kế toán và quỹ: + Bộ phận Kế toán kiêm Hậu kiểm: Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quá trình thanh toán, thu chi theo yêu cầu của KH, hạch toán giải ngân giữa ngân hàng với khách hàng, làm dịch vụ thanh toán khác. Ngoài ra, bộ phận Kế toán còn tiếp nhận chứng từ hàng ngày từ phòng Dịch vụ khách hàng để kiểm soát tính chính xác của chứng từ theo quy định, lưu trữ số liệu làm cơ sở cho hoạt động của ngân hàng. + Bộ phận Quỹ: Thu chi tiền mặt trên cơ sở có chứng từ phát sinh, phát hiện và ngăn chặn tiền giả, bảo quản tiền mặt, giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp - Phòng Hành chính tổng hợp: Nhận và phân phối, phát hành lưu trữ văn thu. Thực hiện mua sắm quản lý, phân phối công cụ lao động, văn phòng phẩm theo quy định. Đảm nhận công tác lễ tân, hậu cần của chi nhánh, theo dõi tình hình nhân sự. Xây dựng kế hoạch hành chính và theo dõi đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch. 2.3 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ của PVcomBank – CN Thanh Hóa 2.3.1 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 2.3.1.1 Huy động vốn Đây là một nghiệp vụ tài sản nợ, là một nguồn huy động truyền thống của NHTM, góp phần hình thành nên nguồn vốn hoạt động của các Ngân hàng. (Phụ lục 4)ĐA ̣I H ỌC KIN H T Ế H UÊ ́ 44 2.3.1.2 Cho vay khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa Đây là một nghiệp vụ tài sản có, là sản phẩm truyền thống của NHTM, góp phần tăng thu nhập của các ngân hàng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, tỷ trọng cho vay cá nhân trong dư nợ vay của các NHTM ngày càng cao. Cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng quan trọng trong danh mục đầu tư của các NHTM trên thế giới. (Phụ lục 5) 2.3.1.3 Bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó PVcomBank – Chi nhánh Thanh Hóa phát hành văn bản cam kết bảo lãnh (hợp đồng bảo lãnh, thu bảo lãnh, tín dụng dự phòng) với bên có quyền thụ hưởng bảo lãnh (gọi là bên nhận bảo lãnh) về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh (gọi là khách hàng) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng theo thỏa thuận. - Bảo lãnh dự thầu - Bảo lãnh thanh toán - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng - Bảo lãnh vay vốn - Bảo lãnh hoàn tạm ứng - Bảo lãnh khác 2.3.1.4 Các sản phẩm dịch vụ thanh toán Dịch vụ thanh toán qua ngân hàng là thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán dưới hình thức ngân hàng trích chuyển từ tài khoản của người này chuyển sang tài khoản của người khác theo lệnh trả tiền của chủ tài khoản và được hưởng một khoản phí nhất định. - Hiện nay Ngân hàng PVcomBank đang áp dụng các phương thức thanh toán như: Chuyển tiền trong nội bộ hệ thống ngân hàng, chuyển tiền qua ngân hàng thương mại khác, chuyển tiền qua ngân hàng nước ngoài và thanh toán bù trừ. Các hình thức thanh toán bao gồm : Séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ thanh toán ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 - Tài trợ L/C xuất khẩu - Chiết khấu BCT L/C xuất khẩu - Chiết khấu BCT D/P, D/A xuất khẩu 2.3.1.5Dịch vụ ngân hàng điện tử Với mục tiêu nhanh chóng mở rộng thị trường dịch vụ NHBL, dịch vụ ngân hàng qua điện thoại, qua mạng Internet sẽ góp phần đáng kể vào mở rộng thị trường dịch vụ NHBL, phát huy hiệu quả kênh phân phối sản phẩm với chi phí đầu tư thấp, qua đó ngân hàng PVcomBank đã triển khai các sản phẩm về dịch vụ ngân hàng điện tử như: - Dịch vụ Internetbanking: Khách hàng có thể truy vấn thông tin về tài khoản tiền gửi, tiền vay của mình. Đồng thời có thể chuyển khoản trực tuyến, thanh toán hóa đơn, mua hàng trực tuyến, nạp thẻ điện thoại và các dịch vụ ngân hàng điện tử khác thông qua internet. - Dịch vụ Mobilebanking: Mobilebanking SMS: Khách hàng có thể thực hiện tra cứu thông tin PVcomBank và thông tin các giao dịch tài chính 24/7. Bên cạnh đó, dịch vụ Mobilebanking SMS còn có chức năng báo giao dịch tự động và nhắc nợ tự động. 2.3.1.6Dịch vụ thẻ Thẻ ngân hàng là một sản phẩm tài chính cá nhân đa chức năng đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng. Thẻ có thể sử dụng để rút tiền, gửi tiền, cấp tín dụng, thanh toán hóa đơn dịch vụ phi hay để chuyển khoản. Thẻ cũng được sử dụng cho nhiều dịch vụ phi tài chính như tra vấn thông tin tài khoản, thông tin các tài khoản chi phí sinh hoạt (Phụ lục 6) 2.3.1.7Các sản phẩm dịch vụ khác - Chi trả kiều hối - Cung ứng phát hành séc - Cho thuê ngăn tủ sắt - Giữ hộ tài liệu quan trọng - Thấu chi tiền gửi ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 2.3.2 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại PVcomBank - Chi nhánh Thanh Hóa 2.3.2.1 Huy động vốn dân cư Với nhu cầu đầu tư trong nền kinh tế, cùng với sự cạnh tranh gay gắt từ các kênh đầu tư như: chứng khoán, bất động sản, bảo hiểm, vàng hay việc đầu tư vào các ngân hàng khác trong tỉnh, điều này đã khiến cho hoạt động huy động vốn của Chi nhánh gập nhiều khó khăn, tuy nhiên Chi nhánh vẫn tạo lập được nguồn vốn ổn định phục vụ hoạt động kinh doanh. Nguồn huy động của Chi nhánh chủ yếu từ các nguồn chính là: Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế (tiền gửi thanh toán, ký quỹ,), tiền gửi dân cư (các hình thức tiết kiệm với nhiều kỳ hạn)và nguồn hình thành từ việc phát hành giấy tờ có giá. Có thể thấy được tình hình huy động vốn cũng như tốc độ tăng trưởng qua 3 năm 2012, 2013, 2014 thông qua bảng số liệu sau: Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn tại PVcomBank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 So sánh 2013/2012 2014/2013 +/- % +/- % I.Tổng nguồn vốn huy động 1.174.851 1.188.142 1.352.106 13.291 1,13 163.964 12,13 1.Theo loại tiền 1.174.851 1.188.142 1.352.106 13.291 1,13 163.964 12,13 -VND 696.650 758.791 1.053.705 62.141 8,92 294.914 27,99 -Ngoại tệ & vàng (quy ra VND) 478.201 429.351 298.401 (48.850) (10,22) (130.950) (43,88) 2.Theo tính chất tiền gửi 1.174.851 1.188.142 1.352.106 13.291 1,13 163.964 12,13 Tiền gửi TCKT 181.793 263.991 316.789 82.198 45,22 52.798 16,67 +VND 150.832 193.417 266.529 42.585 28,23 73.112 27,43 +Ngoại tệ & vàng (quy ra VND) 30.961 70.574 50.260 39.613 127,94 (20.314) (40,42) Tiền gửi dân cư 649.536 585.451 727.716 64.085 (9,87) 142.265 19,55 +VND 545.763 513.606 679.714 (32.154) (5,89) 166.108 24,44 +Ngoại tệ & vàng (quy ra VND) 103.773 71.845 48.002 (31.928) (30,77) (23.843) (49,67) Phát hành giấy tờ có giá 343.522 338.700 307.601 (4.822) (1,40) (31.099) (10,11) +VND 55 51.768 107.462 51.713 94023,64 55.694 51,83 +Ngoại tệ & vàng (quy ra VND) 343.467 286.932 200.139 (56.535) (16,46) (86.793) (43,37) (Nguồn: PVcombank - Chi nhánh Thanh Hóa) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 Qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy: Năm 2013, tổng nguồn vốn huy động là 1.188.142 triệu đồng, tăng 13.291 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng với tốc độ tăng 1,13%. Năm 2014 tổng nguồn vốn huy động đạt mức 1.352.106 triệu đồng, tăng 163.964 triệu đồng so với năm 2013, tương ứng với tốc độ tăng 12,13%. Tiền gửi tổ chức kinh tế và tiền gửi dân cư là hai tiêu chí chiếm phần lớn nguồn vốn huy động của Chi nhánh và có sự biến động khác nhau qua các năm. Năm 2013, tiền gửi của tổ chức kinh tế đạt 263.991 triệu đồng, tăng 82.198 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng tăng 45,22%. Trong khi đó, tiền gửi dân cư giảm 64.085 triệu đồng về mức 585.451 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm là 9,87%. Đến năm 2014, tiền gửi của tổ chức kinh tế và tiền gửi dân cư đều có biến động tăng đáng kể. Cụ thể: tiền gửi tổ chức kinh tế đạt mức 316.789 triệu đồng, tăng 52.798 triệu đồng so với năm 2013, tương ứng tốc độ tăng 16,67%. Bên cạnh đó là sự gia tăng đáng kể của tiền gửi dân cư. Năm 2014, tiền gửi dân cư đạt con số 727.716 triệu đồng, tăng 142.265 triệu đồng so với năm 2013, tương ứng tăng 19,55%. Diễn biến tiền gửi thay đổi theo hướng tích cực, đúng định hướng hoạt động bán lẻ của PVcomBank và quan điểm điều hành tiền tệ của NHTW. Mặt khác, khả năng phục hồi của nền kinh tế chưa rõ nét, dòng chảy tiền tệ trong nền kinh tế chưa hoàn toàn thông suốt, nên việc tập trung tăng trưởng nguồn tiền gửi dân cư mang tính ổn định lâu dài là một lựa chọn có tính bền vững và khả thi cao. Để đạt kết quả trong công tác huy động vốn như phân tích trên, PVcomBank - Chi nhánh Thanh Hóa đã không ngừng chủ động xây dựng các sản phẩm phù hợp, các chương trình kích thích trọng điểm cho từng phân khúc khách hàng với lãi suất linh động; phát huy lợi thế thương hiệu và mạng lưới rộng khắp, cộng với cơ chế khuyến khích nội bộ, tăng cường lực lượng bán hàng và kỹ năng chăm sóc khách hàng nhằm gia tăng quy mô huy động ở các PGD. Nhận thức được tầm quan trọng và đặc tính ổn định, lâu dài của nguồn vốn dân cư, hoạt đông huy động vốn cá nhân luôn được PVcomBank - Chi nhánh Thanh Hóa chú trọng với việc đẩy mạnh giới thiệu hàng loạt sản phẩm tiện ích đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng: tiết kiệm đa năng, tiết kiệm phù đổng, tiết kiệm góp ngày, tiết kiệm trung hạn đắc lợi, tiết kiệm khai xuân đắc lộc, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 Bảng 2.6: Số lượng sản phẩm huy động qua các năm 2011-2014 Đơn vị tính: Sổ Loại tiền gửi 2011 2012 2013 2014 So sánh (%) 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Sổ Tiết kiệm đa năng 3.977 4.533 4.539 4.940 13,98 0,13 8,83 Sổ Tiết kiệm phù đổng 336 299 246 247 (11,01) (17,73) 0,41 Sổ Tiết kiệm tương lai 206 205 203 232 (0,49) (0,98) 14,29 Sổ Trung hạn đắc lợi 75 81 62 47 8,00 (23,46) (24,19) Sổ tiết kiệm khác 273 281 197 151 2,93 (29,89) (23,35) Tổng 4867 5.399 5.247 5.617 10,92 (2,82) 7,05 (Nguồn: PVcomBank - Chi nhánh Thanh Hóa) Qua bảng 2.6, ta có thể thấy số lượng các sản phẩm huy động ngân hàng tăng qua các năm, chỉ có năm 2013 giảm nhẹ 2,82% so với năm 2012 do tình hình kinh tế chung khó khăn, số lượng người dân đầu tư vào các lĩnh vực khác hơn là tiết kiệm trong ngân hàng. Đặc biệt, số lượng sổ tiết kiệm đa năng tăng đều qua các năm. Đây là một sản phẩm rất thích hợp với nhu cầu gửi tiền ngắn hạn và linh hoạt đối với các khách hàng có nhu cầu gửi tiết kiệm. Cùng với đó, tốc độ tăng trưởng số lượng từng sản phẩm huy động, số lượng khách hàng gửi tiết kiệm tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2014 khách hàng gửi tiền tăng 3,15% so với năm 2013. Đặc biệt là sự tăng mạnh của khối khách hàng tổ chức kinh tế với tốc độ tăng 18,44% so với năm 2013. Qua đó, cho thấy hiệu quả của ngân hàng nhờ đưa ra hiệu quả các chính sách huy động, các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị trường mặc dù lãi suất tiền gửi chung có xu hướng giảm theo chính sách NHTW. 2.3.2.2 Tín dụng bán lẻ PVcomBank từ lâu đã có vị thế mạnh và bề dày kinh nghiệm trong cho vay trong các hoạt động bán lẻ với các cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đặc biệt, trong những năm gần đây cùng với việc nhận thức tầm quan trọng của việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ, hoạt động cho vay bán lẻ dần dần được cải thiện tốt hơn và đem lại hiệu quả cao hơn cho ngân hàng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ U Ế 49 Bảng 2.7: Tình hình cho vay tại PVcombank - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 So sánh 2013/2012 2014/2013 +/- % +/- % 1.Doanh số cho vay 8.027.277 9.671.855 11.101.355 1.644.578 20,49 1.429.500 14,78 Cá nhân 4.575.548 5.609.676 6.327.722 1.034.128 22,60 718.097 12,80 DN 3.451.729 4.062.179 4.773.583 610.450 17,69 711.404 17,51 2.Doanh số thu nợ 8.040.227 9.810.659 11.010.400 1.770.432 22,02 1.199.741 12,22 Cá nhân 4.601.923 5.675.393 6.280.476 1.073.471 23,33 605.082 10,66 DN 3.438.304 4.135.266 4.729.924 696.961 20,27 594.659 14,38 3.Dư nợ cho vay 646.059 507.255 598.210 (138.804) (21,48) 90.955 17,93 Cá nhân 329.490 263.773 311.069 (65.717) (19,95) 47.297 19,93 DN 316.569 234.482 287.141 (73.087) (23,09) 43.658 17,93 (Nguồn: PVcomBank - Chi nhánh Thanh Hóa)  Doanh số cho vay và doanh số thu nợ Doanh số cho vay của Chi nhánh không ngừng gia tăng qua các năm trong khi sự cạnh tranh trên địa bàn ngày càng gay gắt. Doanh số cho vay tăng ở mức tăng 20,49% năm 2013 và 14,78% năm 2014. Trong đó, khối khách hàng doanh nghiệp tăng ổn định hơn so với khối khách hàng cá nhân ở mức khoảng 17%. Mặc dù nền kinh tế gặp khó khăn, các doanh nghiệp hạn chế tiếp cận vốn vay nhưng PVcombank - Chi nhánh Thanh Hóa vẫn duy trì tốt và đảm bảo mức tăng trưởng doanh số cho vay cũng tăng theo từng năm. Cụ thể, năm 2013 đạt 9.810 tỷ đồng và năm 2014 đạt 11.010 tỷ đồng. Việc doanh số thu nợ tăng thể hiện Chi nhánh quản lý tốt công tác quản lý rủi ro tín dụng, giảm bớt nợ quá hạn, nợ xấu và dần đưa hoạt động của ngân hàng ngày một hiệu quả hơn.  Tổng dư nợ cho vay Năm 2013, tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh đạt 507.255 triệu đồng, giảm 138.804 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng với tốc độ giảm là 21,48%. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do trong năm 2012, NHTW thực hiện việc tái cơ cấu ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 ngành ngân hàng, đưa ra hạn mức tín dụng đối với các ngân hàng đồng thời liên tục hạ các lãi suất chính sách để hạ lãi suất thị trường và đẩy mạnh tiền ra thị trường. Do đó, có rất nhiều doanh nghiệp không đủ điều kiện để được ngân hàng cho vay nợ, còn những doanh nghiệp khỏe mạnh lại không dám vay để mở rộng sản xuất do tình trạng u ám của nền kinh tế. Mặc dù nền kinh tế đã có những chuyển biến khá tích cực trong các tháng cuối năm 2014, nhưng chưa đủ đẩy nhu cầu tín dụng tăng cao như kỳ vọng. Tổng dư nợ cho vay năm 2014 của Chi nhánh tăng 90.955 triệu đồng so với năm 2013 (tương ứng tăng 17,93%) và đạt mức 598.210 triệu đồng. Tuy nhiên, kết quả này vẫn phản ánh phần nào nỗ lực của Chi nhánh trong việc đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tín dụng và gia tăng hiệu quả sử dụng vốn. Cùng với sự phục hồi dần dư nợ cho vay, số lượng khách vay vốn và số sản phẩm cho vay của Chi nhánh trong các năm 2012-2014 cũng có những bước tăng trưởng đáng kể. Ta có thể thấy số lượng khách hàng vay vốn năm 2014 tăng 17,75% và số lượng sản phẩm cho vay năm 2014 tăng 15,05% so với năm 2013. Mặc dù, đây là khó khăn chung của nền kinh tế khi nhu cầu của thị trường chưa phục hồi dẫn đến việc vay vốn để sản xuất kinh doanh khó khăn nhưng PVcomBank - Chi nhánh Thanh Hóa đã có những bước cải tiến đáng kể trong năm 2014. Bảng 2.8: Số lượng các sản phẩm cho vay qua các năm 2012-2014 (Đơn vị tính: Lượt vay) Loại hình cho vay 2012 2013 2014 So sánh (%) 2013/2012 2014

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphat_trien_dich_vu_ngan_hang_ban_le_tai_ngan_hang_tmcp_dai_chung_viet_nam_chi_nhanh_thanh_hoa_1532_1.pdf
Tài liệu liên quan