Luận văn Phát triển kinh tế trang trại tại thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình

MỤC LỤC

Lời cam đoan.i

Lời cảm ơn.ii

Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học Kinh Tế.iii

Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu.iv

Danh mục các bảng biểu . v

Mục lục .vi

PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU . 1

PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN . 5

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

TRANG TRẠI Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH . 5

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRANG TRẠI VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI . 5

1.1.1 Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại. 5

1.1.2 Tiêu chí xác định kinh tế trang trại. 8

1.1.3 Phân loại trang trại và các điều kiện để hình thành và phát triển kinh tế trang trại11

1.1.3.1. Phân loại trang trại .11

1.1.3.2 Điều kiện để hình thành và phát triển kinh tế trang trại. 13

1.1.3.3 Vấn đề tổ chức quản lý kinh tế trang trại .13

1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ ỞVIỆT NAM.16

1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại trên thế giới. 16

1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam. 22

1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Quảng Bình . 30

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 32

1.3.1. Phương pháp tổ chức thực hiện . 32

1.3.1.1. Chọn điểm điều tra.32

1.3.1.2. Chọn mẫu điều tra .33

1.3.1.3. Thu thập thông tin .33

1.3.2. Các chỉ tiêu phân tích.34

1.3.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế trang trại dưới các gốc độ .34

1.3.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất chủ yếu của kinh tế trang trại . 34

1.3.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả và tình hình sản xuất hàng hóa của

kinh tế trang trại. 34

1.3.3 Các phương pháp nghiên cứu . 36

1.3.3.1 Phương pháp chung.36

1.3.3.2 Các phương pháp cụ thể.37

CHƯƠNG 2 HỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI THÀNH PHỐ

ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH. 39

2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU. 39

2.1.1. Điều kiện tự nhiên.39

2.1.1.1 Vị trí đía lý. 39

2.1.1.2 Chế độ khí hậu thời tiết.39

2.1.1.3. Đặc điểm thủy văn .39

2.1.1.4. Địa hình và đất đai .40

2.1.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội. 41

2.1.1.6 Tình hình dân số và lao động. 42

2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở THÀNH PHỐ ĐỒNGHỚI .43

2.2.1 Năng lực sản xuất của các trang trại điều tra.43

2.2.1.1 Đặc điểm chung của các chủ trang trại.43

2.2.1.2 Quy mô diện tích và tình hình sử dụng đất đai của các trang trại .45

2.2.1.3 Tình hình về vốn sản xuất của các trang trại.49

2.2.1.4 Tình hình sử dụng lao động của các trang trại . 54

2.2.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở thành phố ĐồngHới . 56

2.2.2.1 Quy mô và cơ cấu tổng giá trị sản xuất .56

2.2.2.2 Quy mô và cơ cấu giá trị gia tăng của các trang trại năm 2010.60

2.2.2.3 Tình hình sản xuất hàng hóa. 64

2.2.3 Hiệu quả kinh tế, xã hội của trang trại ở thành phố Đồng Hới.67

2.2.3.1 Hiệu quả kinh tế .67

2.2.3.2 Hiệu quả xã hội .71

2.2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị gia tăng của các trang trại . 72

CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ

TRANG TRẠI Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH .78

3.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ

TRANG TRẠI Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH .78

3.1.1 Quan điểm định hướng.78

3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Đồng Hới giai đoạn

2011-2020.81

3.1.2.1 Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh

tế nông nghiệp ở thành thị theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa .81

3.1.2.2 Đẩy mạnh phát triển loại hình kinh tế trang trại gia đình kết hợp với việc thu

hút các thành phần kinh tế khác tham gia làm trang trại đều khắp các vùng sinh thái

của thành phố. 82

3.1.2.3 Đa dạng hoá các mô hình kinh tế trang trại phù hợp với từng điều kiện tự

nhiên kinh tế xã hội, nhằm khai thác những thế mạnh lợi thế của từng vùng. 82

3.1.2.4 Lồng ghép phát triển trang trại với việc thực hiện các chương trình dự án ở địa

phương .83

3.1.2.5 Tăng cường sự quan tâm hỗ trợ trang trại nhiều hơn của các cấp, các ngành

trong hệ thống quản lý nhà nước . 83

3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA THÀNH PHỐĐỒNG HỚI .84

3.2.1. Các giải pháp vĩ mô.84

3.2.1.1. Lập kế hoạch, quy hoạch cụ thể phát triển kinh tế trang trại trên thành phố . 84

3.2.1.2 Tiến hành giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

cho diện tích chưa được cấp và diện tích mới .85

3.2.1.3 Thực hiện các chính sách hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất của Nhà nước và các tổ

chức đối với phát triển kinh tế trang trại. 86

3.2.1.4 Hỗ trợ nâng cao nhận thức ứng dụng khoa học công nghệ ở các trang trại. 86

3.2.1.5 Nâng cao năng lực quản lý của chủ trang trại và tay nghề của người lao động87

3.2.2. Các giải pháp phát triển cụ thể cho từng loại mô hình trang trại trên từng vùngsinh thái.88

3.2.2.1 Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên vùng trung du và gò đồi. 88

3.2.2.2. Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại vùng đồng bằng.90

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 94

1. KẾT LUẬN . 94

2. KIẾN NGHỊ . 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO .97

PHỤ LỤC

pdf129 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển kinh tế trang trại tại thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngành nghề hơn nữa đàn ông là người trụ cột trong gia đình tính toán những chuyện làm ăn lớn. 2.2.1.2 Quy mô diện tích và tình hình sử dụng đất đai của các trang trại Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế được trong nông- lâm- ngư nghiệp. Mọi hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp đều phải thông qua đất đai và diễn ra trên đất đai. Đối với kinh tế trang trại, quy mô diện tích đất đai phải đạt ở một ngưỡng nhất định để vượt lên trên khả năng sản xuất tự tiêu ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 dùng của gia đình chủ trang trại mới vươn lên làm giàu. Cùng với các yếu tố sản xuất khác như: vốn, lao động, trình độ quản lý và chuyên môn của chủ trang trại vv... quy mô đất đai là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh, nó là một trong 2 tiêu chí sử dụng để định lượng kinh tế trang trại trong các ngành trồng trọt, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản nhằm phân biệt với kinh tế hộ gia đình. Số liệu điều tra quy mô diện tích các trang trại ở thành phố Đồng Hới được thể hiện trên Bảng 2.4 cho thấy: Nhìn chung số lượng trang trại có quy mô lớn từ 11 ha trở lên chiếm tỷ lệ thấp, toàn thành phố có 2 trang trại (trang trại trồng cây hàng năm của ông Nguyễn Duy Tuynh 11 ha ở Đồng Sơn và ông Nguyễn Đình Hải ở Thuận Đức 11,5 ha) chiếm 2,86% trong tổng số trang được trại điều tra. Số trang trại có diện tích từ 0,5 đến dưới 2 ha có 21 trang trại chiếm 30% trong đó chủ yếu là trang trại trồng cây chất bột lấy củ và rau màu ở vùng trung du gò đồi (14 trang trại) và 7 trang trại nuôi trồng thuỷ sản ở vùng đồng bằng. Số trang trại có quy mô từ 2 đến dưới 3 ha có 5 trang trại chiếm 7,14% cũng chủ yếu là trang trại trồng cây hàng năm 3 và 2 trang trại là nuôi trồng thủy sản. Số trang trại có diện tích từ 3 đến dưới 5 ha có 21 trang trại chiếm 30% chủ yếu các trang trại trồng cây hàng năm tập trung ở vùng đồng bằng 10, vùng cát ven biển 6 và vùng trung du gò đồi 2 trang trại còn lại là 3 trang trại nuôi trồng thủy sản. Số trang trại có diện tích từ 5 đến 7 ha có 8 trang trại chiếm 11,43% đều có ở cả 3 vùng hầu hết là trang trại cây hàng năm, có 2 trang trại nuôi bò có quy mô diện tích 5,5 ha. Số trang trại có quy mô diện tích từ 7 đến dưới 11 ha có 13 trang trại, trong đó có 5 trang trại chăn nuôi và 5 trang trại cây hàng năm ở vùng trung du gò đồi, 3 trang trại cây hàng năm vùng cát ven biển và chiếm 18,6% trên tổng số trang trại được điều tra. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 Bảng 2.4: Số lượng trang trại phân theo quy mô diện tích ở Đông Hới năm 2010 Mô hình Số trang trại Quy mô diện tích (ha) 0,5-2 2-3 3-5 5-7 7-9 9-11  11 1. Đồng bằng - Trồng trọt - Nuôi trồng T. sản 2. Trung du gò đồi - Trồng trọt - Chăn nuôi 3. Vùng cát venbiển - Trồng trọt Chung ba vùng Cơ cấu (%) 30 18 12 30 23 7 10 10 70 100 7 - 7 14 14 - - - 21 30 6 4 2 - - - - - 5 7,14 13 10 3 2 2 - 6 6 21 30 4 4 - 3 1 2 1 1 8 11,4 - - - 6 1 5 1 1 7 10 - - - 4 4 - 2 2 6 8,60 - - - 1 1 - 1 1 2 2,86 Nguồn: điều tra năm 2010 Qua điều tra khảo sát cho thấy quy mô diện tích các trang trại không đều nhau, trang trại có quy mô thấp nhất là 0,5 ha và có trang trại quy mô lớn gấp 3 lần quy mô diện tích bình quân của một trang trại trong vùng là 11.5 ha (trang trại ông Nguyễn Đình Hải ở Thuận Đức). Quy mô diện tích nhỏ hay lớn phụ thuộc vào mô hình sản xuất và quỹ đất chưa sử dụng của từng vùng sinh thái. Từ số liệu tập hợp cho thấy: quy mô diện tích bình quân một trang trại ở thành phố Đồng Hới là 3,47 ha. Cơ cấu sử dụng đất được bố trí bình quân cho trang trại: đất nông nghiệp 2,15 ha chiếm 62% trên diện tích đất trang trại, trong đó diện tích đất canh tác nông nghiệp 1,81 ha chiếm 84%, còn lại là diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản, đất chăn nuôi có 1,27 ha chiếm 37% trên diện tích bình quân một trang trại. Quy mô diện tích bình quân một trang trại trên mỗi vùng sinh thái có mức chênh lệch nhau: diện tích bình quân cho một trang trại vùng đồng bằng chỉ có 2,39 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 ha thấp hơn vùng trung du gò đồi 2,59 ha, thấp hơn vùng cát ven biển 2,89 ha. So sánh quy mô diện tích bình quân giữa các mô hình trang trại trên từng vùng sinh thái cho thấy: ở vùng trung du gò đồi trang trại chăn nuôi lớn hơn trang trại cây hàng năm, vùng đồng bằng trang trại cây hàng năm có quy mô diện tích đất đai lớn hơn trang trại nuôi trồng thủy sản. Xét theo mô hình trang trại cùng loại so sánh giữa 3 vùng sinh thái cho thấy quy mô diện tích bình quân các trang trại trồng cây hàng năm trên vùng cát ven biển cao hơn quy mô diện tích bình quân trang trại cây hàng năm vùng trung du miền núi 1,34 ha, vùng đồng bằng 2,89 ha. Trên thực tế cho thấy các trang trại ở vùng cát ven biển có khả năng mở rộng quy mô diện tích, do đất đai hầu như qua nhiều thế hệ chưa khai phá vì khô hạn về mùa hè, nhập úng vào mùa mưa. Trong điều kiện hiện nay nhờ được đầu tư cơ sở hạ tầng, vấn đề nước tưới được giải quyết, bên cạnh đó chi phí đầu tư khai hoang thấp, nên rất thuận lợi cho việc đầu tư sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp theo mô hình trang trại. Trong khi đó vùng trung du gò đồi, đất rộng nên có thể đầu tư mở rộng diện tích tuy chi phí đầu tư khai hoang lớn. Còn ở vùng đồng bằng hầu như đất đai đã có chủ do trước đây ruộng đất chia bình quân theo nhân khẩu, mỗi hộ một ít theo nhiều loại đất manh mún trên nhiều thửa khó tập trung, phần lớn các trang trại được xây dựng trên đất gò bãi hoang hóa, vùng trũng ven sông do đầu tư khai hoang hay nhận thầu từ đất của các HTX trước đây. Nhìn chung ở vùng đồng bằng, việc tích tụ ruộng đất để hình thành trang trại khó hơn 2 vùng kia. Bố trí sử dụng đất đai là một trong các nội dung quan trọng của việc tổ chức sản xuất kinh doanh ở các trang trại. Tùy thuộc vào phương hướng sản xuất, quy mô đất đai và vị trí của trang trại trên từng địa hình cụ thể mà việc bố trí cơ cấu cây trồng khác nhau, tình hình sử dụng đất của mỗi mô hình trang trại được thể hiện như sau: các trang trại ở vùng trung du gò đồi bố trí theo kiểu trồng trọt chăn nuôi kết hợp (trang trại trồng trọt), chăn nuôi trồng trọt kết hợp (trang trại chăn nuôi), trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản kết hợp (trang trại trồng trọt hoặc chăn nuôi). Vùng đồng bằng thường theo kiểu VAC và vùng cát chủ yếu là trang trại trồng cây hàng năm kết hợp với chăn nuôi. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 Bảng 2.5: Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại năm 2010 (Tính bình quân cho một trang trại) Đvt: ha Mô hình Tổng số Đất thổ cư Đất nông nghiệp T. số Đất vườn Tổng số Đất trồng trọt Mặt nước NTTS Đất chăn nuôi 1. Đồng bằng 2.39 0.07 0.05 2.32 1.82 0.50 0 trồng trọt 3.13 0.08 0.06 3.05 2.89 0.16 0 Nuôi trồng thủy sản 1.27 0.05 0.04 1.22 0.22 1.00 0 2. Trung du gò đồi 3.94 0.04 0.02 1.37 1.37 0 2.54 trồng trọt 3.40 0.02 0.02 1.83 1.83 0 3.38 chăn nuôi 2.20 0.05 0.04 0.57 0.57 0 2.15 3. Vùng cát ven biển 5.28 0.05 0.03 3.97 3.06 0.91 1.26 trồng trọt 5.28 0.05 0.03 3.97 3.06 0.91 1.26 4. Chung ba vùng 3.47 0.05 0.04 2.15 1.81 0.34 1.27 Cơ cấu (%) 100 2 74 62 84 16 36 Nguồn: Số liệu điều tra 2010 2.2.1.3 Tình hình về vốn sản xuất của các trang trại Vốn là yếu tố quan trọng của mọi quá trình sản xuất là chỉ tiêu phản ánh rõ nét năng lực sản xuất kinh doanh của các trang trại. Số liệu thể hiện trên bảng 2.6 cho thấy: mức vốn đầu tư dưới 150 triệu đồng chung cho các trang trại cả 3 vùng sinh thái có 55 trang trại (78,57%), mức vốn đầu tư từ 150 đến dưới 200 triệu đồng có 6 trang trại (8,57%) và mức vốn đầu tư từ 200 triệu đồng trở lên có 9 trang trại (12,86 %). Số lượng trang trại có mức vốn dao động trên phần lớn phụ thuộc vào quy mô diện tích và loại hình trang trại, đa số các trang trại trồng trọt có quy mô vừa và nhỏ tập trung ở mức vốn từ trên 63,68 triệu đến dưới 150 triệu đồng (vùng trung du gò đồi chiếm 84,21 % trên trang trại, đồng bằng chiếm 83,3% trên 18 trang trại và vùng cát ven biển chiếm 80% trên 10 trang trại. Cũng ở khoảng mức vốn đầu tư này, nuôi trồng thủy sản có 11 trang trại chiếm 91,67% trên 12 trang trại điều tra, trang trại chăn nuôi có 5 trang trại chiếm 45,45% ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 trên 11 trang trại. Mức vốn đầu tư từ 150 triệu đồng trở chủ yếu là các trang trại có quy mô diện tích lớn. Qua điều tra thực tế, cho thấy mức vốn đầu tư của trang trại thấp nhất là 63,68 triệu đồng (trang trại ông Nguyễn Xuân Diện ở Đồng Phú) và trang trại có mức vốn cao nhất là 1,2 tỉ đồng (trang trại ông Nguyễn Anh Dũng Thuận Đức), giữa hai mức vốn này cho thấy khoảng cách chênh lệch khá cao. Theo tiêu chí của trang trại trước tháng 6 năm 2011 thì chưa có văn bản nào của nhà nước quy định mức vốn điều lệ của trang trại mà chỉ quy định tổng giá trị hàng hoá bình quân và quy mô diện tích đất đai, quy mô đàn gia súc để định lượng kinh tế trang trại. Tuy nhiên trên giác độ nghiên cứu chúng ta có thể cân nhắc ở mức vốn đầu tư tối thiểu nào cho một trang trại là hợp lý để đánh giá tư cách về năng lực sản xuất của trang trại. Theo tác giả Trần trác thì kinh tế trang trại có mức vốn đầu tư ít nhất là 100 triệu đồng trở lên 27 và có diện tích theo yêu cầu là từ 2,1 ha trở lên. Nếu xét theo tiêu chí này ở thành phố Đồng Hới chỉ có 29 trang trại đạt yêu cầu này này. Bảng 2.6: Số lượng các trang trại phân theo mức vốn đầu tư ở thành phố Đồng Hới năm 2010 Mô hình trang trại Số trang trại Mức vốn đầu tư của các trang trại (triệu đồng) Dưới 150 Từ 150 - 200 Trên 200 Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu 1. Vùng đồng bằng - Trồng trọt - Nuôi trồng thuỷ sản 2. Vùng trung du gđồi - Trồng trọt - Chăn nuôi 3. Vùng cát ven biển - Trồng trọt 4. Chung 3 vùng - Trồng trọt -Chăn nuôi -Nuôi trồng thủy sản 30 18 12 30 23 7 10 10 70 51 7 12 26 15 11 21 16 5 8 8 55 39 5 11 86,67 83,33 91,67 70,00 84,21 45,45 80,00 80,00 78,57 76,47 71,73 91,67 3 2 1 3 3 - - - 6 5 - 1 10,00 11,11 8,33 10,00 10,53 - - - 8,57 0,98 - 0,83 1 1 - 6 4 2 2 2 9 7 2 0 3,33 5,56 - 20,00 - 54,55 20,00 20,00 12,86 13,73 28,57 - Nguồn: số liệu điều tra năm 2010 ĐA ̣I H ỌC KI N TÊ ́ HU Ế 51 - Đánh giá quy mô vốn đầu tư bình quân cho một trang trại giữa các vùng sinh thái cho thấy: vùng trung du gò đồi, có mức vốn đầu tư bình quân là 165,38 triệu đồng, lớn hơn vùng cát ven biển 24,98 triệu (18%), vùng đồng bằng là 40,64 triệu đồng (32,57%). Vùng đồng bằng có mức vốn đầu tư thấp nhất, thấp hơn vùng cát ven biển 15,66 triệu đồng (11%). Như vậy, giữa các vùng mức vốn sản xuất đầu tư bình quân một trang trại có sự chênh lệch nhau đáng kể. Lý do mức vốn bình quân các trang trại vùng trung du gò đồi cao hơn các trang trại vùng kia là do mức vốn đầu tư bình quân của trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi khá cao 222,24 triệu đồng, cao hơn mức vốn bình quân các trang trại trồng trọt trong vùng và mức vốn bình quân chung trên 3 vùng sinh thái, mặc dù có 11 trang trại chăn nuôi nhưng với mức vốn như vậy đã kéo mức vốn sản xuất bình quân của vùng trung du lên vị trí thứ nhất. Xét cụ thể, mô hình trang trại trồng trọt trên 3 vùng cho thấy mức vốn đầu tư bình quân của trang trại vùng cát cao hơn 2 vùng kia (cao hơn vùng trung du và miền núi 7,95 triệu, vùng đồng bằng 13,29 triệu đồng). Sở dĩ các trang trại vùng cát ven biển có mức vốn đầu tư bình quân cao nhất vì có 2 trang trại có mức vốn đầu tư quá lớn kéo mức bình quân chung của vùng lên, hơn nữa cơ cấu ngành nghề ở các trang trại vùng cát ven biển đa dạng, ngoài việc đầu tư cho các hoạt động chính còn đầu tư cho các hoạt động của ngành bổ sung và ngành phụ nên đòi hỏi mức vốn lớn. Các trang trại trồng trọt vùng đồng bằng có mức vốn đầu tư thấp nhất, thấp hơn vùng cát ven biển và vùng trung du gò đồi. Sở dĩ, các trang trại trồng trọt vùng đồng bằng có mức vốn đầu thấp là do mức vốn cố định thấp vì giá trị vườn cây hàng năm không cao bằng vùng trung du gò đồi, hơn nữa quy mô diện tích bình quân cũng thấp hơn vùng cát ven biển. Các trang trại nuôi trồng thủy sản ở vùng đồng bằng có mức vốn đầu tư bình quân thấp các trang trại trồng trọt trong vùng 5,9 triệu đồng (5%). Tuy nhiên, nếu xét trên tỉ suất đầu tư cho một đơn vị diện tích đất, mặt nước thì các trang trại nuôi trồng thuỷ sản cao hơn các trang trại trồng trọt (trang trại nuôi trồng thuỷ sản 57,26 triệu đồng, trang trại trồng trọt 24,37 triệu đồng trên 1 ha), vì nuôi tôm đòi hỏi mức đầu tư vốn cố định lớn hơn cây hàng năm, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 nhất là nuôi tôm công nghiệp phải trang bị hệ thống sục khí, tiêu nước và bơm nước thường xuyên. Bảng 2.7: Tình hình huy động và sử dụng vốn của các trang trại năm 2010 (Tính bình quân cho một trang trại) ĐVT: triệu đồng Mô hình trang trại Tổng số Theo sở hữu Theo loại vốn Tự có Đi vay Lưu động Cố định 1. Đồng bằng - Trồng trọt - Nuôi trồng thuỷ sản 2. Trung du gò đồi - Trồng trọt - Chăn nuôi 3. Vùng cát ven biển - Trồng trọt 4. Chung ba vùng Cơ cấu (%) -Trồng trọt - Chăn nuôi - Thủy sản 124,75 127,11 121,20 165,38 132,46 222,24 140,40 140,40 144,40 100 133,32 222,24 121,2 103,25 95,33 115,13 131,43 98,16 188,90 98,28 98,28 106,59 73,82 97,26 188,9 115,13 21,49 31,78 6,06 33,95 34,30 33,34 42,12 42,12 37,80 26,18 36,07 33,34 6,06 73,30 73,89 72,42 99,58 66,30 157,05 83,65 83,65 86,04 59,59 74,61 157,05 72,42 51,44 53,22 48.77 65,81 66,17 65,19 56,76 56,76 58,36 40,41 58,72 65,19 48,77 Nguồn: điều tra năm 2010 - Đánh giá tình hình huy động vốn của các trang trại: qua số liệu thể hiện trên bảng 2.7 cho thấy: giá trị vốn tự có bình quân 1 trang trại chung cả 3 vùng sinh thái là 106,59 triệu đồng (chiếm 73,82 % tổng vốn đầu tư bình quân). Giá trị vốn vay bình quân 37,8 triệu đồng (chiếm 26,18% tổng vốn đầu tư bình quân). So sánh giữa các vùng sinh thái thì giá trị vốn vay có sự biến động, vùng cát ven biển có mức vốn vay bình quân cao nhất 42,12 triệu, kế tiếp vùng trung du và gò đồi có giá trị 33,95 triệu, vùng đồng bằng thấp nhất 21,49 triệu đồng. Xét cụ thể trên từng vùng: vùng trung du gò đồi có giá trị vốn vay bình quân các trang trại trồng trọt và trang trại chăn nuôi trong vùng có vay chênh lệch không nhiều, ở vùng đồng bằng các trang trại trồng trọt cao hơn trang trại nuôi trồng thuỷ sản rất nhiều (cao gấp 5,2 lần). Qua ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 điều tra thực thế được biết, các chủ trang trại nuôi trồng thuỷ sản rất ngại vay vốn từ ngân hàng, mặc dù nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả cao nhưng tính rủi ro lớn do dịch bệnh, giá cả nhiều khi bấp bênh, lũ lụt thường xuyên đe doạ, họ không dám mạo hiểm đi vay ngân hàng với giá trị vốn lớn để đầu tư, hơn nữa phần lớn các trang trại chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, do đất cho thuê thời gian ngắn trung bình 5 năm. Trở lại vùng trung du và gò đồi, các trang trại chăn nuôi có tỷ lệ vốn vay trên vốn tự có thấp (18%) so với trang trại trồng trọt vì chủ yếu vay từ các dự án thông qua hình thức vay tín chấp ở Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển nên mức vay không nhiều, số còn lại không thể vay theo hình thức thế chấp do thủ tục vay thiếu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các trang trại trồng trọt có nhiều thuận lợi hơn, đa phần đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, được tổ chức hội làm vườn hướng dẫn thủ tục đi vay theo các hình thức được chính sách nhà nước ưu đãi. Có thể nói, vùng trung du gò đồi và vùng cát ven biển có nhiều điều kiện để tiếp cận nguồn vốn vay và hỗ trợ từ các dự án thuộc các chương trình xoá đói giảm nghèo. -Đánh giá tình hình sử dụng vốn của các trang trại: cho thấy giá trị vốn cố định bình quân chung cả 3 vùng là 58,36 triệu đồng (chiếm 40,4 % trên tổng vốn đầu tư), giá trị vốn lưu động bình quân là 86,04 triệu đồng (59,59 % trên tổng vốn đầu tư). So sánh giá trị vốn cố định bình quân giữa các vùng cho thấy: vốn cố định bình quân cho một trang trại vùng trung du gò đồi cao nhất (65,81 triệu), cao tiếp theo là vùng cát ven biển (56,76 triệu) và thấp nhất là đồng bằng có 51,44 triệu đồng, mức chênh lệch giữa vùng trung du miền núi so với đồng bằng là 14,36 triệu (28%), với vùng cát ven biển là 9,05 triệu đồng (16%), do mức đầu tư ban đầu cho thời kỳ XDCB co 1 đơn vị diện tích đất đai của các loại cây trồng ở các trang trại vùng trung du gò đồi cao hơn so với vùng đồng bằng và vùng cát ven biển. Xét trên từng vùng, cho thấy giữa các loại hình trang trại với nhau mức vốn cố định bình quân đầu tư chênh lệch nhau. Ở vùng trung du và miền núi trang trại trồng trọt lớn hơn trang trại chăn nuôi là 0,96 triệu đồng (1%), vùng đồng bằng trang trại nuôi trồng thủy sản thấp hơn trang trại trồng trọt là 4,4 triệu đồng(8%). Các trang trại ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 nuôi trồng thủy sản vùng trung du mức vốn cố định tính trên 1 đơn vị diện tích mặt nước (23 triệu đồng trên 1 ha) lớn so với các trang trại trồng trọt (10,46 triệu trên 1ha) do đầu tư máy móc thiết bị như máy bơm nước, máy sục khí, xây dựng hệ thống bờ bao vv... Nhìn chung quy mô giá trị vốn đầu tư của các trang trại lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào quy mô diện tích đất đai, đặc điểm kinh doanh của từng mô hình, khả năng thu nhập của chủ trang trại, trình độ thâm canh ở từng trang trại. Bên cạnh đó, còn chịu tác động của các chính sách phát triển của từng vùng mà chủ trang trại có ít hay nhiều cơ hội huy động vốn đầu tư. Trong mục này chúng tôi chưa đánh giá hiệu quả sử dụng vốn mà chỉ so sánh qui mô vốn đầu tư giữa các trang trại trên từng vùng sinh thái, sẽ trình bày rõ vấn đề này trong phân đánh giá hiệu quả kinh tế. 2.2.1.4 Tình hình sử dụng lao động của các trang trại Số lượng lao động ở các trang trại sử dụng nhiều hay ít phụ thuộc phương hướng, quy mô hoạt động kinh doanh của từng trang trại và quan hệ cung cầu của thị trường lao động quyết định. Việc xác định số lượng lao động và sử dụng các loại lao động hợp lý, có tác dụng nâng cao năng suất lao động nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại nói chung. Qua số liệu điều tra về tình hình lao động thể hiện trên bảng 2.8 cho thấy: quy mô lao động sử dụng bình quân chung cho 1 trang trại trên cả 3 vùng sinh thái là 3,12 người, trong đó số lao động thuê ngoài là 1,39 người (chiếm 44,65% trên tổng số lao động), lao động gia đình 1,73 người (chiếm 55,35% ). Như vây, số lao động gia đình và lao động thuê ngoài có tỉ lệ chênh lệch nhau không đáng kể. Mức sử dụng lao động bình quân cho một trang trại của thành phố Đồng Hới thấp hơn rất nhiều so với mức sử dụng lao động bình quân chung của tỉnh Quảng binh (5,2 người/ 1 trang trại) là 2.08 người, và so với cả nước (6,2 người/trang trại) thì thành phố thấp hơn 3,08 người. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do trong quá trình điều tra 70 trang trại thì đã có 41 gia trại, chỉ có 29 trang trại đủ là đủ tiêu chí công nhận là trang trại, số lao đồng làm việc trong gia trại là thấp nên keo theo tổng số lao động trên tổng thể thấp. Số lao động thuê ngoài thời vụ và thuê ngoài thường ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 xuyên cũng có tỉ lệ tương đương, cụ thể là lao động thời vụ có 0,76 người (24,33%), lao động thường xuyên là 0,63 người (20,32%). Bảng 2.8: Tình hình sử dụng lao động của các trang trại năm 2010 (Tính bình quân một trang trại) Đvt: Lao động Mô hình Tổng Số Lao động gia đình Lao động thuê Tổng số Thời vụ Thường xuyên 1. Đồng bằng - Trồng trọt - Nuôi trồng TS 2. Trung du gò đồi - Trồng trọt - Chăn nuôi 3. Vùng cát ven biển - Trồng trọt 4. Chung ba vùng Cơ cấu (%) - Trồng trọt - Chăn nuôi - Nuôi trồng TS 3,25 3,40 3,10 3,25 3,10 3,40 2,85 2,85 3,12 100 3.12 3.4 3.1 1,50 1,80 1,20 2,18 1,85 2,50 1,50 1,50 1,73 55,35 1.72 2.50 1.20 1,75 1,60 1,90 1,08 1,25 0,90 1,35 1,35 1,39 44,65 1.40 0.90 1.90 1,00 0,80 1,20 0,63 0,75 0,50 0,65 0,65 0,76 24,33 1.07 0.50 1.20 0,75 0,80 0,70 0,45 0,50 0,40 0,70 0,70 0,63 20.32 0.67 0.40 0.70 Nguồn: điều tra năm 2003 Nhận xét riêng từng vùng cho thấy: vùng cát ven biển có số lao động thấp nhất (2,85 người) trong đó có 1 trang trại nhiều gia trại và trang trại không thuê lao động mà chỉ tận dùng lao động gia đình là chủ. Sở dĩ số lao động sử dụng ở các trang trại này thấp là vì quy mô diện tích nhỏ, trang trại mang tính chất gia đình, hiệu quả từ trồng trọt và chăn nuôi trên cát chưa cao. Vùng đồng bằng và trung du gò đồi có số lao động sử dụng bình quân của các trang trại là 3,25 người cao mức bình quân chung của thành phố là 0,12 người. Trong đó lao động sử dụng ở các trang trại trồng trọt là 3,4 người cao hơn trang trại nuôi trồng thuỷ sản 0.3 người. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 Vùng đồng bằng có số lao động gia đình trong trang trại thủy sản là 1,2 người, cao hơn lao động thuê ngoài 0,6 ngươi; vì nhiều trang trại thủy sản ở vùng này có diện tích nhỏ, chuyên về nuôi cá nước ngọt. Vùng trung du gò đồi xuất hiện một số trại chăn nuôi bò kết hợp lợn và gia cầm, lao động được sử dụng chủ yếu ở đây là lao động gia đình, do các hộ này tận dụng diện tích đồng cỏ, chủ yếu là khoanh nuôi chứ không chăn thả, số lao động gia đình là 2,5 người, cao nhất trong các vùng. Tóm lại xét trên 3 vùng với 3 loại hình trang trại và gia trại chu yếu, ta thấy do diện tích đất bình quân trên mỗi trang trại là nhỏ và giá trị vốn đầu tư trên bình quân trên mỗi trang trại cũng không cao; nên các trang trại ở Đồng Hới sử dụng lao đồng it, ít hơn rất nhiều so với trung bình cả nước. số lao động sử dụng được thuê ngoài và có trong gia đình chênh lệch nhau không đáng kể. số lao động thuê thường xuyên và thuê theo thời vụ cũng chỉ chênh lệch nhau 0,13 người (4,01%). 2.2.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở thành phố Đồng Hới 2.2.2.1 Quy mô và cơ cấu tổng giá trị sản xuất Khi tiến hành sản xuất kinh doanh các chủ trang trại rất quan tâm tới kết quả và hiệu quả kinh doanh, họ đều mong muốn có thị trường tiêu thụ ổn định, giá cả hợp lý, sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá nhằm nâng cao thu nhập của chủ trang trại. Chỉ tiêu mà chủ trang trại quan tâm đầu tiên là tổng giá trị sản xuất (GO). Số liệu điều tra về tình hình thực hiện tổng giá trị sản xuất năm 2010 của các trang trại được thể hiện trên bảng 2.9: nhận xét chung tổng giá trị bình quân 1 trang trại trên 3 vùng sinh thái là 96,62 triệu đồng trong một năm, trong đó thu từ hoạt động trồng trọt đạt bình quân 57,8 triệu (chiếm 59,83%), từ chăn nuôi đạt 17,88 triệu ( chiếm 18,51%), nuôi trồng thủy sản là 16,58 triệu (17,16 %) và các hoạt động dịch vụ nông lâm ngư nghiệp khác 4,5 triệu đồng (4,66 %); như vậy, giá trị sản xuất trồng trọt đạt tỷ trọng cao hơn, đứng vị trí thứ 2 là giá trị sản xuất chăn nuôi, sau là nuôi trồng thuỷ sản trong cơ cấu nông lâm ngư nghiệp của kinh tế trang trại ở thành phố Đồng Hới. Trong tổng giá trị sản xuất bình quân chung cho một trang trại thì tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp và phi nông nghiệp đạt mức khiêm tốn. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 Bảng 2.9: Tổng giá trị sản xuất của các trang trại năm 2010 (Tính bình quân một trang trại) ĐVT: Triệu đồng Mô hình Tổng Số Trong đó Trồng trọt Chăn nuôi NTTS Khác 1. Đồng bằng - Trồng trọt - Nuôi trồng thuỷ sản 2. Trung du gò đồi - Trồng trọt - Chăn nuôi 3. Vùng cát ven biển - Trồng trọt Chung ba vùng - Trồng trọt - Chăn nuôi - Thủy sản 97,24 91,06 111,5 98,10 88,40 114,84 90,33 90,33 96,62 89,93 114,84 115,5 54,15 83,92 9,49 58,49 79,54 22,14 66,70 66,70 57,80 76,72 22,14 9,49 - - - 37,25 5,14 92,71 13,42 13,42 17,88 9,28 92,71 - 38,11 4,75 88,16 - - - 1,70 1,70 16,58 2,15 - 88,16 6,97 2,39 13,85 2,69 4,24 - 8,51 8,51 4,50 5,05 - 13,85 Nguồn: điều tra trang trại năm 2010 Qua số liệu ở trên cho thấy: việc tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh ở các trang trại là vừa có chuyên môn hoá một ngành vừa có kết hợp ngành phụ trợ nhằm tạo thêm nhiều việc làm, giải quyết thời gian nông nhàn do tính thời vụ trong nông nghiệp quy định. Trên cơ sở đó ổn định được số lao động thuê ngoài, đồng thời tăng thêm giá trị sản xuất của trang trại. Đây là đặc điểm tổ chức sản xuất nổi bật của các trang trại trên các vùng sinh thái ở thành phố Đồng Hới hiện nay. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 Bảng 2.10: Cơ cấu tổng giá trị sản xuất của các trang trại năm 2010 (Tính bình quân một trang trại) ĐVT: Triệu đồng Mô hình Tổng Số Trong đó Trồng trọt Chăn nuôi NTTS Khác 1. Đồng bằng - Trồng trọt - Nuôi trồng thuỷ sản 2. Trung du gò đồi - Trồng trọt - Chăn nuôi 3. Vùng cát ven biển - Trồng trọt 4. Chung ba vùng - Trồng trọt - Chăn nuôi - Thủy sản 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 55,69 92,16 8,91 59,63 89,98 19,28 73,84 73,84 59,83 80,50 19,28

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphat_trien_kinh_te_trang_trai_tai_thanh_pho_dong_hoi_tinh_quang_binh_493_1912325.pdf
Tài liệu liên quan