Luận văn Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA)

Mục lục

Trang

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 5

Danh mục các hình vẽ 6

Danh mục các bảng biểu 7

Phần mở đầu 8

Chương I: Cơ sở lý luận về thương hiệu của doanh nghiệp 11

1.1. Nhận thức chung về thương hiệu 11

1.1.1. Khái niệm thương hiệu 11

1.1.2. Các yếu tố của thương hiệu 12

1.1.3. Tầm quan trọng của thương hiệu 14

1.1.4. Các loại thương hiệu 15

1.1.5. Các chức năng cơ bản của thương hiệu 18

1.2. Đặc tính và giá trị của thương hiệu 19

1.2.1. Các đặc tính của thương hiệu 19

1.2.2. Đặc tính thương hiệu và hình ảnh thương hiệu 22

1.2.3. Giá trị của thương hiệu 23

1.3. Các bước xây dựng và quản trị thương hiệu trong doanh nghiệp 25

1.3.1. Các mô hình và chiến lược xây dựng thương hiệu của doanh

nghiệp 25

1.3.2. Phân tích và lựa chọn chiến lược phát triển thương hiệu 32

1.3.3. Định vị thương hiệu 35

1.3.4. Thiết kế thương hiệu 36

1.3.5. Bảo vệ thương hiệu 39

1.3.6. Duy trì và phát triển thương hiệu 40

1.3.7. Những vấn đề cơ bản trong quản trị thương hiệu 46

Chương II: Quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu tại

Tổng công ty lắp máy Việt Nam 48

2.1. Khái quát về Tổng công ty lắp máy Việt Nam 48

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 482

2.1.2. Những ngành nghề và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Tổng

công ty lắp máy Việt Nam 53

2.1.3. Các phòng ban nghiệp vụ, các đơn vị thành viên và phạm vi hoạt

động của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 55

2.1.4. Tình hình hoạt động của Tổng công ty lắp máy Việt Nam trong

những năm gần đây (2001 -2004) 60

2.1.5. Những định hướng và mục tiêu phát triển của Tổng công ty

lắp máy Việt Nam từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo 66

2.2. Quá trình tạo dựng và quản trị thương hiệu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 70

2.2.1. Các yếu tố về thương hiệu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 70

2.2.2. Quá trình tạo dựng và quản trị thương hiệu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 72

2.2.3. Đánh giá về quá trình tạo dựng và phát triển thương hiệu của

Tổng công ty lắp máy Việt Nam 75

Chương III: Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam 80

3.1. Lựa chọn mô hình và chiến lược phát triển thương hiệu 80

3.1.1. Phân tích thị trường và khách hàng của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 80

3.1.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh 83

3.1.3. Phân tích về bản thân Tổng công ty lắp máy Việt Nam 88

3.1.4. Lựa chọn mô hình và chiến lược phát triển thương hiệu 89

3.2. Định vị thương hiệu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 92

3.2.1. Lựa chọn định vị rộng cho thương hiệu sản phẩm và dịch vụ 92

3.2.2. Lựa chọn định vị đặc thù cho thương hiệu sản phẩm và dịch vụ 93

3.2.3. Lựa chọn định vị giá trị cho thương hiệu sản phẩm và dịch vụ 94

3.2.4.Triển khai các chủ trương tổng giá trị cho thương hiệu sản phẩm và dịch vụ 97

3.3. Các yếu tố của thương hiệu 99

3.3.1. Tên và logo của thương hiệu 100

3.3.2. Câu khẩu hiệu 100

3.3.3. Nhạc hiệu 101

3.4. Bảo vệ thương hiệu 101

3.5. Quản trị thương hiệu 102

3.5.1. Đảm bảo chất lượng hàng hóa và dịch vụ 102

3.5.2. Quảng cáo thương hiệu 104

3.5.3. Quan hệcông chúng trong phát triển thương hiệu 105

3.5.4. Đầu tưcho thương hiệu 107

Phần kết luận 110

Tài liệu tham khảo 112

pdf113 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3035 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o thiết bị và kết cấu thép. Trong những năm gần đây Tổng công ty lắp máy Việt Nam có đội ngũ thợ hàn hùng hậu với gần 2.000 ng−ời trong đó hơn 1.000 thợ đ−ợc đào tạo và cấp chứng chỉ hàn quốc tế. Tổng công ty lắp máy Việt Nam áp dụng công nghệ và ph−ơng pháp hàn tiên tiến của thế giới trên các công trình nh−: hàn trong môi tr−ờng khí bảo vệ (TIG, MIG, MAG) hàn dây lõi thuốc FCAW, hàn hồ quang chìm SAW, hàn theo ph−ơng pháp STT… 54 Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc Thợ hàn của Tổng công ty có thể thực hiện tốt việc hàn nối, liên kết hệ thống ống sinh hơi trong các nhà máy nhiệt điện, nhà máy đ−ờng, hệ thống dẫn dòng trong các nhà máy thủy điện … Cho đến thời điểm này có thể nói rằng Tổng công ty lắp máy Việt Nam là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực hàn cắt kim loại. 2.1.2.4. T− vấn thiết kế và quản lý dự án EPC Để đảm đ−ơng nhiệm vụ của một nhà thầu EPC, những năm gần đây Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã tạo ra một b−ớc đột phá trong lĩnh vực t− vấn, thiết kế các dự án bằng việc thành lập Công ty t− vấn lắp máy, tập trung nhiều cán bộ kỹ thuật và quản lý giỏi, có kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực. Việc kết hợp giữa t− vấn n−ớc ngoài và t− vấn của Tổng công ty lắp máy Việt Nam đ−ợc thực hiện d−ới hình thức thành lập một tổ chức thiết kế và quản lý dự án chung đặt d−ới sự điều hành của Tổng công ty lắp máy Việt Nam cho các dự án mà Tổng công ty lắp máy Việt Nam làm tổng thầu EPC. Với hình thức tổ chức này, trong những năm vừa qua, t− vấn Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã có một b−ớc tr−ởng thành lớn và vững chắc theo tiêu chuẩn chung của quốc tế. Việc áp dụng các công nghệ tiên tiến trong thiết kế đã mang lại một tiến bộ mới, phong cách mới, một hiệu quả mới trong toàn bộ các khâu của công tác t− vấn mà Tổng công ty lắp máy Việt Nam đảm nhận. 2.1.2.5. Lắp đặt, hiệu chỉnh thí nghiệm điện Đây là công việc quan trọng, là khâu cuối cùng để đ−a từng hạng mục và toàn bộ công trình vào hoạt động. Bởi vì, nếu coi các kết cấu thép và thiết bị của một nhà máy là một bộ khung, bộ x−ơng thì toàn bộ hệ thống điện, điện điều khiển tự động hóa chính là hệ thần kinh của nhà máy đó. Hàng loạt các nhà máy thuộc mọi lĩnh vực của nền kinh tế đất n−ớc vận hành an toàn, chất l−ợng tốt đã chứng tỏ khả năng này của Tổng công ty lắp máy Việt Nam. Điển hình trong công tác này là việc lắp đặt, thí nghiệm, chạy thử và bàn giao toàn bộ 5 trạm biến áp và hệ thống phân phối điện 500 KV trên đ−ờng dây tải điện Bắc – Nam. Toàn bộ thiết bị điện của các trung tâm điều khiển, tự động hóa trong các nhà máy công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp. Tổng công ty lắp máy Việt Nam có riêng một công ty chuyên ngành để thực hiện việc lắp đặt, hiệu chỉnh thí nghiệm điện là Công ty cổ phần lắp máy và thí nghiệm cơ điện. 2.1.3. Các phòng ban nghiệp vụ, các đơn vị thành viên và phạm vi hoạt động của Tổng công ty lắp máy Việt Nam Hiện nay, các đơn vị của Tổng công ty lắp máy Việt Nam có 11 phòng ban nghiệp vụ; có 19 đơn vị sản xuất kinh doanh là các công ty thành viên và có 5 đơn vị sự nghiệp. Tổng công ty cũng có 2 Văn phòng đại diện trong n−ớc, 1 văn phòng đại diện ở n−ớc ngoài, có 2 công ty liên doanh với n−ớc ngoài. * Các phòng ban chức năng: 55 Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc - Văn phòng Tổng công ty - Phòng Kinh tế - Kỹ thuật - Phòng Tài chính - Kế toán - Phòng Quản lý máy - Phòng Tổ chức - Lao động - Phòng Kế hoạch - Đầu t− - Phòng Thị tr−ờng và phát triển dự án - Phòng Đào tạo - Ban thi đua tuyên truyền - Ban Thanh tra, pháp chế - Văn phòng Công đoàn, Đảng ủy * Các công ty thành viên: - Công ty t− vấn lắp máy - Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp - Công ty cơ giới tập trung - Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội - Công ty lắp máy và xây dựng số 3 - Công ty lắp máy và xây dựng số 5 - Công ty lắp máy và xây dựng số 7 - Công ty lắp máy và xây dựng số 10 - Công ty lắp máy và xây dựng số 18 - Công ty lắp máy và xây dựng 69-1 - Công ty cổ phần LILAMA 69-2 - Công ty lắp máy và xây dựng 69-3 - Công ty lắp máy và xây dựng 45-1 - Công ty lắp máy và xây dựng 45-3 - Công ty lắp máy và xây dựng 45-4 - Công ty cổ phần lắp máy và thí nghiệm cơ điện - Công ty chế tạo thiết bị và đóng tàu Hải Phòng - Công ty cơ khí lắp máy Ninh Bình - Công ty đầu t− và phát triển khu công nghiệp Bắc Vinh 56 1 1 1 1 1 Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc 57 Hiện nay, Tổng công ty lắp máy Việt Nam đang tiến hành góp vốn đầu t− thành lập thêm một số công ty liên doanh và góp vốn thành lập một số công ty cổ phần khác trong các lĩnh vực sản xuất: xi măng, điện, giấy, thép... Việc làm này tạo tiền đề để Tổng công ty từng b−ớc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang nhiều lĩnh vực theo h−ớng đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh đồng thời cũng giúp Tổng công ty có điều kiện tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm cũng nh− năng lực trên b−ớc đ−ờng trở thành một tập đoàn kinh tế của đất n−ớc. * Các văn phòng đại diện - Tr−ờng kỹ thuật và công nghệ LILAMA 2 - Tr−ờng kỹ thuật và công nghệ LILAMA 1 - Trung tâm công nghệ thông tin - Viện điều d−ỡng - Viện công nghệ hàn * Các đơn vị sự nghiệp: Trong số 19 đơn vị sản xuất kinh doanh thì hiện có 4 đơn vị hạch toán phụ thuộc (Công ty t− vấn lắp máy; Công ty xuất nhập khẩu; Công ty cơ giới tập trung; Công ty đầu t− và phát triển khu công nghiệp Bắc Vinh - Nghệ An) và 15 đơn vị hạch toán độc lập. Ngoài ra, các công ty thành viên của Tổng công ty lắp máy Việt Nam cũng có nhiều văn phòng đại diện trên nhiều tỉnh thành trong cả n−ớc. Một số công ty thành viên đã đầu t− xây dựng các nhà máy chế tạo thiết bị, chế tạo kết cấu thép … trên nhiều tỉnh thành trong cả n−ớc (nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép của Công ty lắp máy và xây dựng 69-1 tại Bắc Ninh, của Công ty lắp máy và xây dựng số 10 tại Hà Nam, của Công ty lắp máy và xây dựng 69-3 tại Hải D−ơng; nhà máy chế tạo thiết bị và que hàn tại Hà Tĩnh của Công ty lắp máy và xây dựng số 5 ; nhà máy sản xuất tấm lợp kim loại màu tại Vĩnh Phúc của Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội…). - Công ty t− vấn, thiết kế CIMAS (liên doanh giữa Tổng công ty lắp máy Việt Nam và hai công ty của Đài Loan là Sincerity Company và tập đoàn CTCI). * Công ty liên doanh với n−ớc ngoài: - Văn phòng đại diện tại n−ớc Cộng hòa Liên bang Nga - Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng - Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh - Công ty liên doanh POS - LILAMA (liên doanh giữa Tổng công ty lắp máy Việt Nam và hai công ty Posec và Postrade thuộc tập đoàn thép Posco của Hàn Quốc để sản xuất kết cấu thép). Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc 58 Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc th−òng trực Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính Phó tổng giám đốc phụ trách Kế hoạch - Đầu t− Phó tổng giám đốc phụ trách t− vấn thiết kế, đào tạo Ban kiểm soát Phó tổng giám đốc phụ trách kinh tế - kỹ thuật Phòng Tài chính - kế toán Phòng Kinh tế - Kỹ thuật Văn phòng Tổng công ty Văn phòng Công đoàn, Đảng ủy Kế toán tr−ởng Phòng Quản lý máy Phòng Thị tr−ờng và phát triển dự án Phòng Kế hoạch - Đầu t− Phòng Tổ chức - Lao động Phòng Đào tạo Ban Thi đua tuyên truyền Ban Thanh tra pháp chế Viện công nghệ hàn Viện điều d−ỡng Trung tâm công nghệ thông tin Các ban quản lý, ban điều hành dự án Các văn phòng đại diện Các công ty hạch toán phụ thuộc Các công ty thành viên hạch toán độc lập Các công ty liên doanh với n−ớc ngoài Các công ty góp vốn cổ phần Hình 2.1 - Sơ đồ bộ máy tổ chức của Tổng công ty lắp máy Việt Nam 1 1 Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc 59 * Công ty lắp máy và xây dựng 69-1 (thị xã Bắc Ninh) * Công ty lắp máy và xây dựng số 3 (thành phố Việt Trì) * Cơ quan Tổng công ty * Công ty t− vấn lắp máy * Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp * Công ty cơ giới tập trung * Công ty cổ phần LILAMA Hà Nội * Công ty cổ phần lắp máy và thí nghiệm cơ điện * Công ty lắp máy và xây dựng số 10 * Viện công nghệ hàn * Công ty cổ phần phát triển nhà và đô thị * Công ty t− vấn thiết kế CIMAS * Công ty cơ khí lắp máy Ninh Bình * Tr−ờng kỹ thuật và công nghệ LILAMA 1 * Công ty cổ phần LILAMA 69-2 * Công ty chế tạo thiết bị và đóng tàu Hải Phòng * Công ty lắp máy và xây dựng số 5 (thị xã Bỉm Sơn) * Công ty lắp máy và xây dựng 69-3 (thành phố Hải D−ơng) * Công ty lắp máy và xây dựng số 7 * Văn phòng đại diện LILAMA tại Đà Nẵng * Công ty lắp máy và xây dựng 45-3 (thị xã Tuy Hòa) * Công ty lắp máy và xây dựng 45-4 (thành phố Biên Hòa) * Tr−ờng kỹ thuật và công nghệ LILAMA 2 * Công ty lắp máy và xây dựng 45-1 * Công ty lắp máy và xây dựng số 18 * Văn phòng đại diện LILAMA tại Tp. Hồ Chí Minh Hình 2.2 - Phân bố vị trí của các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty lắp máy Việt Nam Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc 2.1.4. Tình hình hoạt động của Tổng công ty lắp máy Việt Nam trong những năm gần đây (2001 - 2004) 2.1.4.1. Tình hình về sản xuất kinh doanh Giai đoạn 2001 - 2004 là giai đoạn đánh dấu những b−ớc chuyển mình khá quan trọng của Tổng công ty lắp máy Việt Nam. Đây là giai đoạn bản lề trong chiến l−ợc phát triển của Tổng công ty từ 1996 - 2010. Trong giai đoạn này, giá trị sản xuất kinh doanh và tổng doanh thu của Tổng công ty đều có sự tăng tr−ởng năm sau cao hơn năm tr−ớc, nhiều đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty có sự tăng tr−ởng cao và bền vững. Bảng 2.1 - Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đạt đ−ợc từ 2001 - 2004 và kế hoạch 2005 TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Kế hoạch năm 2005 1 Giá trị sản xuất kinh doanh Tỷ đồng 1.487,46 1.924,65 2.458,05 3.481,90 4.250,00 2 Tổng doanh thu (không kể VAT) Tỷ đồng 866,71 1.010,35 1.677,40 2.247,49 3.296,43 3 Nộp ngân sách Tỷ đồng 24,28 21,89 30,68 35,25 76,00 4 Lợi nhuận tr−ớc thuế Tỷ đồng 10,48 14,52 18,99 17,08 27,41 5 Thu nhập bình quân của ng−ời lao động /tháng Triệu đồng 1,23 1,30 1,71 1,50 1,85 866,71 1.010,35 1.677,40 2.247,49 3.296,43 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 KH năm 2005 Tỷ đ ồn g Hình 2.3 - Biểu đồ tổng doanh thu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam giai đoạn 2001 - 2004 và kế hoạch năm 2005 60 Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc 10,48 14,52 18,99 17,08 27,41 0 5 10 15 20 25 30 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 KH năm 2005 Tỷ đ ồn g Hình 2.4 - Biểu đồ lợi nhuận tr−ớc thuế của Tổng công ty lắp máy Việt Nam giai đoạn 2001 - 2004 và kế hoạch năm 2005 Từ năm 2001 đến 2004, Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã tham gia thi công nhiều công trình công nghiệp lớn trên cả n−ớc nh−: Thủy điện Yaly, nhiệt điện Phả Lại II, nhiệt điện Phú Mỹ 1, nhiệt điện Phú Mỹ 4, đạm Phú Mỹ, thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi, thủy điện Cần Đơn, xi măng Hoàng Mai (Nghệ An), nhà máy giấy Việt Trì (Phú Thọ), nhà ga T1 sân bay quốc tế Nội Bài, nhà máy nhiệt điện Na D−ơng (Lạng Sơn), nhà máy xi măng Tam Điệp (Ninh Bình), đ−ờng ống dẫn khí Nam Côn Sơn, nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng 300MW (Quảng Ninh), nhà máy kính nổi Bình D−ơng, nhà máy xi măng sông Gianh (Quảng Bình), nhà máy xi măng Hải Phòng mới, nhà máy xi măng Thăng Long (Quảng Ninh), nhà máy gạch kiềm tính Từ Sơn (Bắc Ninh), cải tạo kỹ thuật nhà máy phân đạm và hóa chất Hà Bắc (Bắc Giang), cải tạo nhà máy kính Đáp Cầu (Bắc Ninh) v.v… Ngoài ra, Tổng công ty cũng tham gia sửa chữa, đại tu nhiều nhà máy, tham gia thi công hàng trăm các hạng mục công trình khác trên khắp cả n−ớc và trong nhiều ngành sản xuất công nghiệp (điện, xi măng, giấy, vật liệu xây dựng, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, cơ khí chế tạo, luyện kim …). Tại những công trình này, Tổng công ty đã tham gia lắp đặt hàng trăm nghìn tấn thiết bị và kết cấu thép, đồng thời Tổng công ty cũng đã đảm nhận việc gia công chế tạo hàng chục nghìn tấn kết cấu thép và thiết bị của các công trình, thay thế cho việc phải nhập khẩu từ n−ớc ngoài. Đây là hai lĩnh vực mũi nhọn đã góp phần nâng cao uy tín của Tổng công ty lắp máy Việt Nam và đang đ−ợc đầu t− mạnh để tiếp tục nâng cao năng lực của Tổng công ty. Bên cạnh ngành nghề lắp máy truyền thống, một trong những thành công lớn nhất của Tổng công ty lắp máy Việt Nam trong những năm qua là lĩnh vực chế tạo cơ khí cho các dự án công nghiệp. Hiện nay, Tổng công ty lắp máy Việt Nam có 05 nhà máy chế tạo 61 Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc cơ khí lớn nằm ở các vùng kinh tế trọng điểm với tổng công suất chế tạo 80.000 tấn sản phẩm/năm. Ngoài ra, còn có khoảng một chục nhà máy và các cơ sở chế tạo cơ khí của các Công ty thành viên nằm rải rác trên khắp mọi miền của đất n−ớc. Tất cả những cơ sở này trong những năm qua đã chế tạo hàng trăm ngàn tấn thiết bị có chất l−ợng cao cho các dự án công nghiệp trong lĩnh vực xi măng, điện, dầu khí … Tại các dự án xi măng Nghi Sơn (Thanh Hóa), xi măng Sao Mai (Kiên Giang), xi măng Chinfon (Hải Phòng), nhiệt điện Na D−ơng (Lạng Sơn), Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã chế tạo tới 60% khối l−ợng thiết bị với chất l−ợng cao, chế tạo thành công lò nung xi măng dài 70m cho dự án xi măng Sông Gianh, chế tạo thành công vỏ lò nung cho các nhà máy xi măng có công suất từ 1,2 - 2,4 triệu tấn/năm. Tỷ lệ gia công chế tạo thiết bị trong n−ớc cho các dự án đã tăng dần từ 40 - 45% cho các dự án xi măng Chinfon (Hải Phòng), xi măng Nghi Sơn (Thanh Hóa) đến 70% ở dự án xi măng Tam Điệp (Ninh Bình) … Tổng công ty lắp máy Việt Nam đ−ợc Ban chỉ đạo ch−ơng trình sản phẩm cơ khí trọng điểm của Thủ t−ớng Chính phủ giao nhiệm vụ làm Tr−ởng nhóm chế tạo thiết bị toàn bộ với nhiệm vụ đến năm 2010 “khối l−ợng thiết bị của các dây chuyền sản xuất xi măng do Việt Nam tự thiết kế và chế tạo đạt tỷ lệ 90 - 95% khối l−ợng và 80 - 85% giá trị”7. Ngoài ra, Tổng công ty lắp máy Việt Nam cũng đang rất chú trọng đến việc gia công chế tạo các thiết bị và kết cấu thép cho các nhà máy điện và một số ngành công nghiệp khác (đ−ờng, giấy, thức ăn gia súc …). Là một đơn vị xuất thân từ ngành xây lắp, Tổng công ty lắp máy Việt Nam nhanh chóng hiểu đ−ợc rằng nếu chỉ trông chờ vào việc thực hiện các hợp đồng xây lắp thì công việc rất vất vả và lợi nhuận sẽ rất thấp. Thông th−ờng trong một dự án sản xuất công nghiệp, giá trị phần xây lắp chỉ chiếm khoảng 15% giá trị của cả dự án còn lại phần t− vấn thiết kế chiếm 20%, phần cung cấp thiết bị chiếm 65%. Chính vì thế, trong chiến l−ợc phát triển của mình, Tổng công ty đã chủ tr−ơng phát triển Tổng công ty thành một nhà tổng thầu EPC (E: Engineering - là khảo sát, t− vấn thiết kế; P: Procurement - là chế tạo, cung cấp thiết bị; C: Construction - là thi công xây lắp) lớn của Việt Nam và khu vực. Để phục vụ cho mục tiêu này, ngoài việc đầu t− phát triển lĩnh vực truyền thống là lắp máy để đảm bảo tốt yếu tố C và lĩnh vực có thế mạnh là gia công chế tạo thiết bị để thực hiện tốt yếu tố P, Tổng công ty đang mạnh dạn đầu t− vào lĩnh vực t− vấn nhằm đảm nhận thành công yếu tố E. Ngoài việc thành lập Công ty t− vấn lắp máy, Tổng công ty còn thành lập một liên doanh về t− vấn với các công ty của Đài Loan và Hồng Kông mang tên CIMAS để nâng cao hơn nữa năng lực về t− vấn thiết kế trong các dự án kể cả dân dụng và công nghiệp. Trong t−ơng lai, liên doanh này sẽ là một liên doanh về t− vấn xây dựng lớn nhất Việt Nam. Hiện nay liên doanh này đang đảm nhận việc t− vấn thiết kế một số dự án lớn nh− nhà máy xử lý khí Condensat (Vũng Tàu), đ−ờng ống dẫn khí tự nhiên thấp 7 Theo Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg ngày 26/12/2002 của Thủ t−ớng Chính phủ. 62 Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc áp Phú Mỹ - Gò Dầu; dự án xử lý n−ớc thải Hồ Trúc Bạch (Hà Nội) và khoảng 10 dự án tại Philipines, Đài Loan. Cho đến nay, hàng trăm kỹ s− của Tổng công ty đã đ−ợc các chuyên gia của nhiều nhà thầu lớn trên thế giới đào tạo các kỹ năng về t− vấn thiết kế, về quản lý các dự án, về lập tiến độ, quản lý nhân lực, quản lý vật t−… Tổng công ty đã mạnh dạn đầu t− vào việc hiện đại hóa hệ thống thông tin nhằm phục vụ cho các quá trình thực hiện dự án EPC. Tổng công ty đã mua các phần mềm tin học về thiết kế, về quản lý tiến độ chung, về quản lý mua sắm vật t−, về quản lý xây lắp, về quản lý hồ sơ… của các hãng phần mềm nổi tiếng trên thế giới, trong đó có phần mềm thiết kế, quản lý dự án EPC của hãng Intergraph (Mỹ) là một phần mềm hiện đại mà các nhà thầu EPC nổi tiếng trên thế giới hiện nay nh− Hyundai, Sumitomo… đang sử dụng. 2.1.4.2. Tình hình thực hiện đầu t− phát triển a) Đầu t− xây dựng cơ bản: Giai đoạn 2001 - 2004 là thời kỳ mà Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã thực hiện đầu t− rất nhiều dự án nhằm đảm bảo thực hiện đ−ợc những mục tiêu chiến l−ợc của Tổng công ty. Việc đầu t− trong giai đoạn này nhằm vào hai mục đích chính: nâng cao năng lực gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí và nâng cao khả năng đảm nhận tổng thầu EPC. Các dự án lớn đầu t− trong giai đoạn này là: - Dự án đầu t− mở rộng sản xuất cho Công ty chế tạo thiết bị và đóng tàu Hải Phòng: Tiền thân của đơn vị này là Nhà máy đóng tàu 19-5 trực thuộc Sở Công nghiệp Hải Phòng, sau nhiều năm làm ăn không hiệu quả, thua lỗ kéo dài và đứng trên bờ vực phá sản, đã đ−ợc UBND thành phố Hải Phòng đề nghị Tổng công ty lắp máy Việt Nam tiếp nhận. Nhận thấy đây là một cơ sở sản xuất có một đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề, có diện tích mặt bằng nhà x−ởng t−ơng đối tốt lại nằm ở một thành phố nhiều tiềm năng thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc của đất n−ớc, Tổng công ty lắp máy Việt Nam quyết định tiếp nhận đơn vị này để biến nơi đây trở thành một cơ sở chuyên môn hóa về chế tạo cơ khí lớn của Tổng công ty tại miền Bắc đồng thời cũng mở ra một h−ớng đi mới cho Tổng công ty. Mục tiêu tr−ớc mắt của Tổng công ty là biến đơn vị này thành một đơn vị có khả năng gia công các thiết bị và kết cấu thép cho các nhà máy sản xuất công nghiệp nh− nhà máy điện, nhà máy xi măng, nhà máy chế biến thực phẩm, các bồn bể chứa xăng dầu, nhà máy giấy … nhằm mục đích thay thế các sản phẩm tr−ớc đây vẫn phải nhập khẩu từ n−ớc ngoài. Tiếp đó khi đơn vị đã phục hồi sản xuất đi vào hoạt động ổn định, Tổng công ty lắp máy Việt Nam sẽ tiếp tục đầu t− để khôi phục lại khả năng đóng tàu của cơ sở để có thể thực hiện đ−ợc việc đóng các loại tàu biển đến 6.500 tấn. Dự án mở rộng sản xuất cho Công ty chế tạo thiết bị và đóng tàu Hải Phòng thực hiện bằng việc mở rộng các nhà x−ởng sản xuất, mua sắm thêm nhiều các thiết bị cỡ lớn, hiện đại 63 Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc nh− máy tiện đứng 2 trụ điều khiển CNC có khả năng gia công đ−ợc vật tiện có đ−ờng kính đến 8m và chiều cao 3m, máy tiện băng dài 12m, máy uốn ống cỡ lớn, các máy khoan, máy cắt điều khiển CNC, các máy hàn công nghệ cao… Cho đến nay, việc thực hiện dự án đã hoàn thành và b−ớc đầu đã đem lại hiệu quả tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Năng lực chế tạo các sản phẩm cơ khí hiện nay của Công ty này đạt 20.000 tấn sản phẩm/năm. - Dự án xây dựng nhà máy kính nổi Bình D−ơng: Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã thực hiện đầu t− dự án này trong thời gian 2001 - 2002. Nhà máy có công suất hàng năm là 35.000m2 kính quy tiêu chuẩn. Đây là nhà máy sản xuất kính xây dựng, g−ơng và các sản phẩm sau kính theo công nghệ hiện đại nhất hiện này là công nghệ kính nổi (tạo phẳng mặt kính bằng việc cho kính nổi trên bề mặt của bể thiếc). Sau khi đầu t− toàn bộ nhà máy, Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã ký hợp đồng cho Tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng (Viglacera) thuê toàn bộ nhà máy. - Dự án Khu công nghiệp Bắc Vinh: Đây là dự án Tổng công ty đầu t− xây dựng toàn bộ cơ sở hạ tầng của Khu công nghiệp Bắc Vinh nằm ở phía Bắc thành phố Vinh (Nghệ An), tổng diện tích đầu t− ban đầu là 60 ha với mục đích thu hút các nhà đầu t− vào Khu công nghiệp để cho thuê mặt bằng. - Dự án Nhà máy chế tạo và tổ hợp thiết bị Dung Quất: Đây là nhà máy đ−ợc đặt trong Khu công nghiệp Dung Quất (Quảng Ngãi) nhằm mục đích chuẩn bị cho các dự án đầu t− tại đây, đặc biệt là dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Về lâu dài, nhà máy sẽ đảm nhiệm phần gia công chế tạo thiết bị, kết cấu thép cho các dự án sản xuất công nghiệp ở một số tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Công suất của nhà máy là 10.000 tấn sản phẩm/năm. - Dự án Nhà máy sản xuất tấm lợp mạ sơn màu LILAMA: Dự án này đ−ợc đặt tại Khu công nghiệp Quang Minh (Vĩnh Phúc). Đây là một loại sản phẩm th−ờng xuyên đ−ợc dùng trong việc xây dựng các nhà máy sản xuất công nghiệp. Chính vì vậy, với mục đích tăng c−ờng cho khả năng đảm nhận vai trò tổng thầu EPC, Tổng công ty lắp máy Việt Nam quyết định đầu t− nhà máy này. Công suất của nhà máy là 130.000 tấn sản phẩm/năm. Hiện nay nhà máy đang trong giai đoạn vận hành thử. - Dự án nhà máy sản xuất que hàn LILAMA: Nhà máy đ−ợc đặt tại tỉnh Hà Tĩnh và đ−ợc giao cho Công ty lắp máy và xây dựng số 5 làm Chủ đầu t−. Do hàng năm, l−ợng que hàn mà Tổng công ty lắp máy Việt Nam tiêu thụ trong quá trình gia công chế tạo cơ khí và lắp đặt các công trình là t−ơng đối lớn, trong đó có rất nhiều loại que hàn đặc chủng mà trong n−ớc ch−a sản xuất đ−ợc và vẫn phải nhập khẩu từ n−ớc ngoài. Việc đầu t− dự án này, tr−ớc hết nhằm mục đích đáp ứng một phần nhu cầu về que hàn cho các đơn vị trong Tổng công ty, tiến tới sẽ đáp ứng toàn bộ các nhu cầu về que hàn trong Tổng 64 Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc công ty và chiếm lĩnh thị tr−ờng Việt Nam. Dự án đ−ợc thực hiện cũng góp phần giúp cho Viện công nghệ hàn của Tổng công ty có thể nhanh chóng triển khai những nghiên cứu, ứng dụng của mình vào thực tiễn để từ đó có thể nâng cao hơn nữa chất l−ợng sản phẩm của các đơn vị thuộc Tổng công ty. - Dự án Nhà hỗn hợp ở và làm việc cao tầng LILAMA: Địa điểm thực hiện dự án tại 124 Minh Khai - Hà Nội. Đây là tòa nhà cao 21 tầng nhằm để đáp ứng nhu cầu về nhà ở cũng nh− về văn phòng làm việc cho một số đơn vị thuộc Tổng công ty. Vì hiện nay, trụ sở cũ của Tổng công ty không đáp ứng đủ các nhu cầu về diện tích cho một số phòng ban, ban quản lý dự án và một số công ty thành viên của Tổng công ty. - Dự án cơ sở đóng tàu biển LILAMA: Đây thực chất là dự án mở rộng sản xuất giai đoạn tiếp theo của Công ty chế tạo thiết bị và đóng tàu Hải Phòng nhằm tận dụng những −u thế sẵn có để mở ra một h−ớng đi mới cho Tổng công lắp máy Việt Nam - đó là đóng những con tàu biển và tàu pha sông biển cỡ vừa và nhỏ để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng ở trong n−ớc, tiến tới có thể xuất khẩu ra n−ớc ngoài. Ngoài một số các dự án lớn kể trên, trong giai đoạn 2001 - 2004, Tổng công ty lắp máy Việt Nam và các đơn vị thành viên còn thực hiện hàng chục các dự án đầu t− xây dựng cơ bản trị giá hàng trăm tỷ đồng, chủ yếu nhằm nâng cao năng lực máy móc thiết bị phục vụ thi công lắp đặt các công trình và tăng c−ờng khả năng gia công chế tạo thiết bị, kết cấu thép cho các công trình dân dụng và công trình công nghiệp. b) Đầu t− theo hình thức góp vốn cổ phần Cho đến nay, Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã tham gia vào 9 công ty cổ phần là: Công ty cổ phần xi măng Thăng Long, Công ty cổ phần xi măng Hạ Long, Công ty cổ phần xi măng Sông Thao, Công ty cổ phần xi măng Đô L−ơng, Công ty cổ phần nhiệt điện Cẩm Phả, Công ty cổ phần thủy điện Sông Vàng, Công ty cổ phần BOT thủy điện Bảo Lộc, Công ty cổ phần thủy điện Sông Ông, Công ty cổ phần đầu t− và phát triển đô thị LILAMA. Tổng số vốn mà Tổng công ty lắp máy Việt Nam cam kết đóng góp vào các công ty cổ phần nói trên là 487 tỷ đồng, cho đến nay Tổng công ty đã đóng góp đ−ợc 120,97 tỷ đồng. Hiện nay, các dự án xi măng Thăng Long (Quảng Ninh), xi măng Sông Thao (Phú Thọ) đã hoàn thành xong việc san lấp mặt bằng và đang tiến hành xây dựng một số hạng mục đầu tiên của công trình. Dự án nhà máy thủy điện BOT Bảo Lộc (Lâm Đồng) đã hoàn thành xong phần xây dựng, đang tiến hành việc lắp đặt máy móc thiết bị. Dự án thủy điện Sông Ông (Ninh Thuận) đã tiến hành đền bù giải phóng mặt bằng xong, đang thực hiện rà phá bom mìn. Các dự án còn lại đang trong quá trình lập và chờ phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi của Chính phủ. 65 Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Lê Việt Bắc Bảng 2.2 - Các dự án đầu t− theo hình thức góp cổ phần (tính đến ngày 30/8/2005) TT Tên dự án Quy mô, công suất Tổng mức đầu t− (tỷ đồng) Vốn pháp định/ Vốn điều lệ (tỷ đồng) Tỷ lệ góp vốn của LI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn - Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA).pdf
Tài liệu liên quan