Luận văn Phương hướng và biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội

Doanh thu của Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và từ dịch vụ nhận uỷ thác xuất nhập khẩu. Vì vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của Công ty.

Vượt qua khó khăn trong hai năm 1997 và 1998 doanh thu của Công ty đã tăng trở lại từ 81,8215 tỷ đồng năm 1998 lên 142,542 tỷ đồng năm 1999. So với kim ngạch xuất nhập khẩu là 25,078 triệu USD thì mức doanh số này chưa cao ví các hợp đồng phần lớn là uỷ thác (chiếm 60% giá trị nhập khẩu) nếu Công ty tù doanh thì doanh thu này phải là 300 tỷ đồng. Sang năm 2000, doanh thu đạt mức tăng kỷ lục trong những năm gần đây với 204,872 tỷ đồng, hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra là 84,872 tỷ đồng hay vượt 64%. Năm 2001 do những khó khăn nh­ đã trình bày từ môi trường kinh tế và pháp lý, doanh thu của Công ty có sự giảm sút đáng kể xuống còn 104,842 tỷ đồng (giảm 48,8% so với năm 2000) mặc dù vẫn đạt kế hoạch đặt ra.

 

doc73 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương hướng và biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn thành vượt mức kế hoạch đề ra : xuất khẩu đạt 151% kế hoạch, nhập khẩu đạt 100% kế hoạch dẫn đến cả năm vượt kế hoạch 10,3%. Nhìn vào tỷ trọng xuất khẩu trên tổng kim ngạch xuất khẩu ta thấy Công ty còn tập trung nhiều cho nhập khẩu . Nếu nh­ năm 1998 tỷ trọng này là 27,4% thì đến năm 1999,2000 chỉ còn 19% và 12,5%. Năm 2001 xuất khẩu có sự tăng lên trong khi nhập khẩu giảm xuống đã làm cho tỷ trọng XK/Tổng XNK đạt 27,5% và có khả năng không tăng trong năm 2002. Phải thấy rằng kinh ngạch xuất khẩu của Công ty vẫn còn thấp, mức cao nhất trong những năm gần đây chỉ đạt 5 triệu USD, cho thấy khả năng cạnh tranh thâm nhập thị trường của Công ty còn nhiều hạn chế. Điều này đòi hỏi Công ty cần phải có biện pháp thực hiện tốt công tác thị trường. 4.2. Chỉ tiêu doanh thu : Năm Doanh thu Kế hoạch Thực hiện % Hoàn thành kế hoạch Tăng giảm (%) 1998 1999 2000 2001 74.800 72.940 120.000 90.000 81.821,5 142.542,0 204.872,0 104.842,0 109,4 195,4 164,0 116,5 43 74,2 44 -48,8 Doanh thu của Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và từ dịch vụ nhận uỷ thác xuất nhập khẩu. Vì vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của Công ty. Vượt qua khó khăn trong hai năm 1997 và 1998 doanh thu của Công ty đã tăng trở lại từ 81,8215 tỷ đồng năm 1998 lên 142,542 tỷ đồng năm 1999. So với kim ngạch xuất nhập khẩu là 25,078 triệu USD thì mức doanh số này chưa cao ví các hợp đồng phần lớn là uỷ thác (chiếm 60% giá trị nhập khẩu) nếu Công ty tù doanh thì doanh thu này phải là 300 tỷ đồng. Sang năm 2000, doanh thu đạt mức tăng kỷ lục trong những năm gần đây với 204,872 tỷ đồng, hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra là 84,872 tỷ đồng hay vượt 64%. Năm 2001 do những khó khăn nh­ đã trình bày từ môi trường kinh tế và pháp lý, doanh thu của Công ty có sự giảm sút đáng kể xuống còn 104,842 tỷ đồng (giảm 48,8% so với năm 2000) mặc dù vẫn đạt kế hoạch đặt ra. Như vậy, Qua tình hình doanh thu trong những năm vừa qua, ta có thể thấy rằng: Tuy Công ty tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu với hình thức tự doanh là chính nhưng già trị hàng uỷ thác còn lớn, chiếm 60% năm 2000 và 54% năm 2001. Do đó khi có sự thay đổi quy định về chủ thể xuất nhập khẩu, Công ty bị ảnh hưởng rõ rệt. Yêu cần đạt ra với Công ty lúc này là cần duy trì, củng cố, phát triển thị trường để khôi phục lại mức tăng nh­ trước. 4.3.Chỉ tiêu chi phí Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Trị giá % DS Trị giá % DS Trị giá % DS Trị giá % DS - Chi phí KD + Chi phí trực tiếp + Chi phí quản lý gián tiếp 5.360,3 3.945,3 1.415,0 6,5 4,8 1,7 4.917,0 3.991,2 925,8 3,5 2,8 0,7 5.736,5 4.712,1 1.024,4 2,7 2,2 0,5 2.639,0 2.096,8 542,2 2,5 2,0 0,5 Chi phí hoạt động kinh doanh của Công ty bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí quản lý gián tiếp. Chi phí kinh doanh nhiều hay Ýt một phần phụ thuộc vào khối lượng hàng hoá kinh doanh, một phần phụ thuộc vào ý thức tiết kiệm, chống lãng phí của cán bộ công nhân viên. Chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận do đó giảm chi phí để tăng lợi nhuận luôn là mục đích cuả mọi doanh nghiệp. Năm 1998, chi phí kinh doanh của Công ty là 5.360, 3 triệu đồng, trong đó chi phí quản lý là 1.415 triệu đồng, chi phí trực tiếp : 3.945,3 triệu đồng. So với các năm khác ta thấy chi phí kinh doanh của năm 1998 gần bằng mức chi năm 2000 (5.736,5 triệu ) và cao hơn chi phí bỏ ra trong năm 1999, 2001, thế nhưng doanh số năm 1998 chỉ bằng 40% năm 2001. Ta thấy chi phí kinh doanh năm 1998 bằng 6,5 % doanh thu và nếu nh­ năm 1999 tính theo tỷ lệ này, Công ty sẽ phải bỏ ra 9.265,3 triệu đồng. Nhưng thực tế Công ty chỉ phải chi 4.917 triệu tức là tiết kiệm được 4.3 tỷ đồng. Thực tế cho thấy việc chi tiêu của Công ty đã hiệu quả hơn, tỷ lệ chi phí trên doanh số đã giảm xuống rõ rệt còn 2,71 % năm 2000 và 2,5 % năm 2001. Mức giảm này chủ yếu là do cơ chế khoán đem lại. Việc khoán lãi đến từng phòng kinh doanh tức là hạch toán được thực hiện ngay ở cấp phòng. Điều này khiến các phòng phải tiết kiêm chi phí cắt bỏ các khoản chi không cần thiết, sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ và thực hiện công vệc có hiệu quả hơn. Các cán bộ có trách nhiêm hơn trong việc sử dung vốn, chấm dứt tình trạng sử dụng tuỳ tiện lãng phí hoặc vào các mục đích riêng. Nhờ đó chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp từ mức chiếm 4,8 % và 1,7 % nay đã giảm xuống chỉ còn ở mức 2% và 0,5 %. Cho đến nay toàn bộ cán bộ công nhân viên đã có một tình thần chống lãng phí để nâng cao hiệu quả kinh doanh. 4.4 Chỉ tiêu lợi nhuận : Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 1.Tổng LN trước thuế 2. Nép ngân sách - Thuế xuất nhập khẩu . - Thuế DT. - Thuế VAT. - Thuế tiêu thụ đặc biệt. - Thuế lợi tức. - Thuế vốn 465,15 15.086,30 13.013,00 729,00 - - 209,30 1.117,00 1.566,7 1.694,8 14.491,7 913,4 - - 705,0 861,7 1.799,5 29.969 26.892,1 1.277,4 - - 809,8 989,7 1.186,8 22.617,8 9.865,0 - 10.986,0 581,0 379,7 806,5 Mặc dù trong thời gian qua tình hinh kinh doanh của Công ty có nhiều biến động nhưng Công ty vẫn luôn là đơn vị kinh doanh có lãi. Nếu nh­ vào năm 1997, năm khó khăn nhất, kinh doanh chỉ hoà vốn thì đến năm 1998 lợi nhuận thu được là 465,15 triệu đồng và 1999 đạt mức lãi cao là 1566,7 triệu đồng tăng 56,7% so với kề hoạch đề ra. Đạt được kết quả này trong bối cảnh thương trường cạnh tranh hết sức khốc liệt, nhiều yếu tố khó khăn khách quan, trước hết do sự cố gắng của cán bộ nghiệp vụ kinh doanh, nếu như năm 1998 chỉ có 30% cán bộ nghiệp vụ có hợp đồng thì đến năm 1999 con số này là 80%. Ngoài ra còn phải kẻ đến chính sách tiết kiệm, chống lãng phí được quán triệt. Phí trực tiếp và phí quản lý giảm từ 4,8% và 1,8% doanh sè trong năm 1998 xuống còn 2% và 0,5% trong năm 1999...Việc giảm chi phí này để góp phần tích cực trong việc nâng cao lợi nhuận. Mặc dù có nhiều biến động về kinh tế, tiền tệ và mọi hoạt động ở các nước trong khu vực cũng như trên toàn thế giới, Công ty vẫn duy trì được hoạt động kinh doanh, đảm bảo nhịp độ phát triển, lợi nhuận năm 2000 đạt 1799,5 triệu đồng tăng 14,8% so với năm 1999 và bằng 108,2% kế hoạch được giao. Đây là kết quả của cơ chế quản lý kinh doanh đúng hướng. Kế hoạch lợi nhuận Bộ giao cho Công ty trong năm 2001 phải đạt 1300 triệu đồng nhưng do khối lượng hàng uỷ thác vốn chiếm tỷ trọng lớn trong các năm trước ( 13,25 triệu USD so với 24,836 triệu USD năm 2000 ) nay chỉ còn 4.417 triệu USD so với 12,003 triệu USD. Nên doanh thu dịch vụ uỷ thác giảm dẫn đến lợi nhuận giảm. Mặt khác tình hình thị trường ngày càng khó khăn, sức mua giảm thị trường kém sôi động khiến tỷ suất lợi nhuận trong kinh doanh mỗi ngày một giảm, tác động xấu đến kết quả kinh doanh. Là mét doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh đúng pháp luật nên Công ty luôn nghiêm chỉnh chấp hành việc nép ngân sách cho Nhà nước. Năm 1998 tổng cộng các khoản nép là 15,057 tỷ đồng, năm 1999 tăng lên 16,9718 tỷ đồng. Trong năm 2000 Công ty đã nép ngân sách 29,969 tỷ đồng cho thấy sự đóng góp cho nhà nước là rất cao. Sự tăng đột biến này chủ yếu là do tăng mạnh về kim ngạch xuất nhập khẩu và tăng thuế xuất của một số mặt hàng kéo theo thuế xuất nhập khẩu lên tới 26,892 tỷ đồng (vốn chiếm từ 85 - 90% tỷ trọng nép cho ngân sách nhà nước). Do tình hình xuất nhập khẩu trong năm 2001 của Công ty giảm sút nên thuế xuất nhập khẩu cũng giảm xuống còn 9,865 tỷ đồng. Mặc dù so với năm 1999, các khoản thuế vốn, thuế xuất nhập khẩu và thuế lợi tức năm 2001 đều nhỏ hơn nhưng tổng các khoản nép vẫn đạt 22,6178 tỉ đồng. Nguyên nhân là do từ 1/1/2001 thuế VAT ra đời thay thế cho thuế doanh thu và tỷ lệ nép lớn gấp 10 lần thuế doanh thu, đạt mức 10,986 tỷ đồng. Nh­ vậy trong hai năm liền, mức nép ngân sách là khá cao ( trên 20 tỷ đồng/năm ), hoàn thành tốt mức kế hoạch mà Bộ đặt ra. 4.5 Một số chỉ tiêu khác : Được Nhà nước giao vốn để kinh doanh, Công ty có nghĩa vụ bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh. Cho đến nay số vốn của Công ty là 45.792,3 triệu đồng, và không chênh lệch nhiều so với số vốn của các năm trước. Số vốn lưu động 3 năm gần đây được cố định ở mức 26.627,7 triệu đồng chiếm tỷ trọng 58,16% tổng số vốn kinh doanh. Sơ dĩ số vốn lưu động của Công ty không đổi là do Công ty chưa sử dụng số vốn đó một cách triệt để, vẫn còn vốn nhàn rỗi. Các chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 1.Tổng vốn KD + Vốn cố định + Vốn lưu động 2. Thu nhập bình quân + Của Bộ phận KD + Của Bộ phận QL Tr đồng " " đồng " " 45.571 18.943,3 26.627,7 500.000 45.588,8 18.961,1 26.627,7 1.117.263 1.274.472 0.960 45.648,7 19.021 26.627,7 1.769.583 2.149.804 1.389.036 45.792,3 19.164,6 26.627,7 1,102700 1.171.000 1.034.500 Sang năm 2000 cán bộ kinh doanh tăng nhanh vòng quay vốn : Thời hạn thu hồi vốn là 46,7 ngày, vả năm quay được 7,7 vòng và đây là mức kỷ lục. Trong năm này, toàn bộ số vốn đã được huy động và công ty đã phải vay thêm vốn để kinh doanh. Thế nhưng hầu hết các khoản vay này là ngắn hạn do đó đến cuối năm 2000, công ty thanh toán được hết nợ ngân hàng. Trông khi số vốn lưu động không đổi thì số vốn cố định có tăng lên chút Ýt do công ty đầu tư mua sắm thêm một số thiết bị dụng cụ làm việc. Theo cơ chế quản lí tài chính mới, ban hành thực hiện từ năm 1999: thuế vốn phải nép sau thuế lợi tức nên trong những năm gần đây công ty luôn làm ăn có lãi nhưng mới chỉ đủ để nép thuế vốn do đó không còn để trích lập các quĩ phát triển kinh doanh, quĩ xây dựng cơ bản... Cùng với sự tiến triển trong hoạt động kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên cũng được cải thiện. Thu nhập bình quân từ 500000đ/người/tháng năm 1998 lên 1171000đ/người/tháng năm 1999 và 1769583đ/người/tháng năm 2000, trong đó lương bình quân của khối quản lí là 1389400đ/người/tháng(bằng 145% năm 1999) , còn của bộ phận kinh doanh là 2149800đ/người/tháng(bằng 168% năm 1999). Sang năm 2001 do hiệu quả kinh doanh giảm sút nên thu nhập của cán bộ công nhân viên thấp hơn năm trước, đạt 1102700/người/tháng nhưng vẫn đảm bảo được đời sống của nhân viên. Hiện nay tổng số lao động của Công ty là 343 người trong đó xí nghiệp TOCAN: 203 người. Ta thấy so với năm 1998 sè lao động tăng lên gần 100 người, chủ yếu là do yêu càu mở rộng sản xuất ở xí nghiệp TOCAN và bổ xung một số cán bộ kinh doanh trẻ có triển vọng. có thể nói nguồn nhân lực là một thế mạnh của công ty. Trong sè 140 cán bộ công nhân viên thì 74% cán bộ có trình độ Đại học của 15 trường khác nhau( trên 50% tốt ngiệp Đại học Ngoại thương). Trong thời gian qua công ty đã kết hợp tốt sự năng động của những cán bộ trẻ với sự kinh nghiệm tích luỹ được trong 44 năm qua, đảm bẩo thành công trong từng thương vụ và sự phát triển vững chắc trong tương lai. Qua tình hình kinh doanh và thu nhập của cán bộ trong công ty là thấy việc khoán lãi đến các phòng kinh doanh, gắn lợi Ých vậy vật chất và trách nhiệm công việc đã chứng tỏ là một hướng đi có hiệu quả cho đến nay hầu hết các cán bộ công ty đã có một thái độ phương pháp kinh doanh nghiêm túc, có trách nhiệm với đồng vốn bỏ ra.Công ty đã biết hoà nhập với cơ chế thị trường, chấm dứt tình trạng làm ăn thụ động, không tính toán đến hiệu quả kinh doanh. II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY. Phân tích chung về kết quả xuất nhập khẩu của Công ty XNK Tạp phẩm. Những năm đầu thập kỷ 90, tình hình kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm giảm sút nhanh chóng từ mức 77,53 triệu năm 1992 xuống 36,32 triệu USD năm 1993 và 15,25 triệu năm 1994 do sự sụp đổ của Liên Xô cũ và Đông Âu - thị trường chủ yếu của Công ty. Khó khăn tiếp tục đến với Công ty trong những năm sau, mặc dù Công ty đẫ có những cố gắng, chuyển hướng kinh doanh trên các thị trường mới như : Nhật, Singapore, Đài Loan, Hông Kông, Đan Mạch, Canada, Pháp...Cho đến 3 năm gần đây, những khó khăn về thị trường phần nào mới được giải quyết tình hình kinh doanh của Công ty có phần nào khởi sắc hơn mặc dù chưa thật ổn định. 1.1 Tình hình xuất khẩu của Công ty trong những năm qua. Nếu nh­ trước đây Công ty luôn là đơn vị xuất siêu với tỷ trọng XK/NK từ 3 - 3,6 lần thì trong những năm gần đây xu hướng nhập siêu thể hiện rõ nét. Không chỉ vậy, kim ngạch xuất khẩu còn ở mức thấp và không ổn định. Nếu như năm 1994 xuất khẩu toàn Công ty đạt 11,457 triệu USD thì đến năm 1996 còn 5,545 triệu, tiếp tục giảm xuống 3,423 triệu năm 1997. Sang các năm sau tình hình xuất khẩu có khả quan hơn nhưng chưa ổn định do nhiều yếu tố khách quan từ bên ngoài tác động. Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng Đơn vị tính :1000 USD Mặt hàng 1998 1999 2000 2001 Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % Tổngkim ngạch XK 4792,1 100 4999,4 100 3573,3 100 4543,3 100 1 Hàng gia công 1787,5 37,3 364,3 7,3 146,6 4,1 37,0 0,8 2 Hàng mậu dịch 3004,6 62,7 4635,1 92,7 3428,7 95,9 4506,3 99,2 - Hàng giày dép 86,5 1,8 64,6 1,3 1,7 0,05 0 0 - Hàng may mặc 100,0 2,1 311,7 6,2 733,4 20,5 439,0 9,7 -Hàng thủ công MN 631,5 13,2 628,1 12,6 585,3 16,4 219,3 4,8 -Hàng Nông sản TP 500,9 10,4 1866,1 37,3 668,8 18,7 470,3 10,4 -Cán chổi Canada 884,9 18,5 1204,9 24,1 1430,1 40 2220,7 48,9 -Hàng khác 800,8 16,7 559,7 11,2 9,4 0,25 1157,0 25,4 Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty, ta thấy lượng hàng gia công có xu hướng ngày một giảm từ mức chiếm 37,3% kim ngạch xuất xuống 7,3% năm 1999, và 0,8% năm 2001. Đây là một xu hướng tốt vì việc bán hàng trực tiếp nh­ vậy sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn so với việc nhận thù lao gia công rẻ mạt. Mặt hàng xuất khẩu của Công ty có rất nhiều loại khác nhau và thưòng không ổn định. Các mặt hàng truyền thống nh­ hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, giày dép, nông sản thực phẩm thường xuyên biến động. Chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng đều đặn hàng năm là chổi quét sơn sang Canada. Từ mức 884,9 nghìn USD ( chiếm tỷ trọng 18,5% giá trị xuất khẩu ) năm 1998, sang năm 2000 Công ty xuất được 1.430,1 nghìn, năm 2001 giá trị xuất mặt hàng này là 2.220,7 nghìn USD với tỷ trọng lên tới 48,9%. Sở dĩ giá trị xuất khẩu của mặt hàng này tăng nhanh nh­ vậy là do nhu cầu của thị trường Canada ngày càng tăng, đối tác liên doanh đảm nhận việc tiêu thụ sản phẩm, xí nghiệp TOCAN chỉ lo khâu sản xuất. Trong khi đó, xuất khẩu giày dép của Công ty ngày càng suy giảm. Nếu như năm 1993, Công ty xuất được 2,329 triệu USD giày dép các loại thì đến nay Công ty chỉ xuất được dép đay sang Đức và Pháp, mà phía Pháp khả năng xuất ngày càng không đáng kể, thậm chí không xuất được trong năm 2001. Dẫn đến tình trạng này là do các Công ty nước ngoài chuyển sang quan hệ trực tiếp với các Công ty sản xuất giày dép, còn thị trường Đức không phát triển đuợc là do sản phẩm của Công ty không có sự thay đổi về kiểu dáng, chất lượng. Mặt hàng may mặc cũng có nhiều biến dộng đáng kể. Năm 1998, Công ty chỉ xuất được 100.000 USD sang Hungari thì sang năm 1999 và 2000 Công ty đã tìm được bạn hàng mới tại Tây Ban Nha, Nga, Đức, Pháp, Séc nên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng lên 311.722 USD và 733.361 USD, đưa mặt hàng này lên vị trí thứ hai sau chổi quét sơn với tỷ trọng 20,5% tổng giá trị xuất. Sang năm 2001, Công ty xuất được Ýt hơn ( 439.044 USD ) do nhiều khách hàng không thông qua Công ty nữa. Tình hình kinh doanh các mặt hàng chủ lực khác như hàng nông sản, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ cũng gặp những khó khăn tương tự. Nhu cầu hàng nông sản thường xuyên biến động do phụ thuộc vào thời tiết, khả năng sản xuất của các nước nhập khẩu cũng như khả năng cung ứng của các nước xuất khẩu nông sản. Năm 1998, mặt hàng này chiếm tỷ trọng 10,4%với giá trị 500,9 nghìn USD ( gạo : 426,4 nghìn, lạc: 74,52 nghìn ) và trong năm 1999 Công ty xuất được 1,866 triệu USD ( chiếm tỷ trọng 37,3% ) chủ yếu là do xuất mì ăn liền sang Nga. Năm 2000, các mặt hàng nông sản xuất được tập trung chủ yếu vào hành, ớt, tỏi, mú sợi với kim ngạch 668,8 nghìn chiếm 18,7%. Còng nh­ phần lớn các mặt hàng khác, tình hình xuất khẩu nông sản giảm 30% so với năm 2000 và chỉ bằng 1/4 giá trị xuất năm 1999. Khó khăn Công ty gặp phải nhìn chung cũng là tình trạng mà các công ty kinh doanh nông sản khác phải đối đầu : sù không ổn định của thị trường, sức cạnh tranh yếu, bị Ðp giá.. Ngoài các mặt hàng kể trên, Công ty còn tiến hành xuất khẩu nhiều loại hàng hoá khác có giá trị nhỏ và nhu cầu không đều. Nhìn chung các mặt hàng xuất khẩu của Công ty khá đa dạng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều này có thuận lợi là phân tán được rủi ro, Công ty không quá phụ thuộc vào một mặt hàng nào cả. Tuy nhiên, đây cũng chính là điểm yếu nhất là khi công tác quản lý điều hành không tốt vì mặt hàng dàn trải, Công ty khó có thể tập trung nghiên cứu kỹ thị trường, không có kế hoạch, chiến lược khai thác mặt hàng cụ thể dẫn đến tình hình xuất khẩu không ổn định, năm không năm có. Vì thế, hoạt động kinh doanh mang tính thu nhặt, từng thương vụ là chủ yếu. * Tình hình xuất khẩu theo thị trường của TOCONTAP Đơn vị : 1000 USD Thị trường 1998 1999 2000 2001 1. Canada 884,95 1.204,95 1.433,23 2.220,73 2. Nhật 1.811,08 344,51 44,81 40,11 3. Chi lê 361,36 278,87 237,72 53,19 4. Đài loan 402,90 94,38 86,56 9,75 5. Hàn quốc 172,19 259,15 161,56 55,45 6. Hungary 148,98 101,60 39,49 11,90 7. Séc 7,20 44,40 398,41 313,75 8. Đức 114,46 141,94 30,72 50,07 9. Bungary 23,04 44,16 - - 10. Nga - 2.372,02 927,84 415,57 11. Anh - 19,06 9,26 - 12. Pháp - 21,54 27,37 - 13. Óc - 24,90 23,48 - 14. Tây Ban Nha 64,40 27,94 - - 15. Ucraina 298,37 - - - 16. Ên độ 426,40 - - - 17. Singapore 74,52 - - - 18. Hà lan 2,27 - - - 19. Bỉ - - 14,65 - 20. Trung Quốc - - 106,21 - 21. Hồng Kông - - 12,11 - 22. Thụy Điển - - 12,32 - 23. Mỹ - - 9,62 5,36 24. Ý - - - 14,73 25. Indonexia - - - 203,20 26. Irăc - - - 1.000,00 27. Aghetina - - - 150,12 Tổng cộng 4.792,12 4.999,42 3.575,36 4.543,33 Trong những năm vừa qua, thị trường kinh doanh của Công ty có nhiều xáo động. Duy chỉ có thị trường Canada với chổi quét sơn là vẫn ổn định và có sự tăng trưởng vào khoảng từ 18 – 55%. Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trong năm 1999, 2000 và vẫn ảnh hưởng sang năm 2001 đã khiến cho nhu cầu nhập khẩu hàng của Nhật, Hàn Quốc Đài Loan giam xuống. mặt khác do đồng tiền của các trong khu vực Châu á như Thái lan,Indonexea, phili pip, Trung Quốc giảm giá mạnh làm cho hàng hoá của các nước này rẻ tương đối so với Việt Nam khiến cho các bạn hàng quen chuyển sang nhập khẩu của các nước này. Do đó ta có thể thấy sự giảm sút về giá trị xuất khẩu ở hầu hết các thị trường trong năm 1999, 2000. Sau một thời gian gián đoạn, Công ty đã nối lại được mối quan hệ kinh tế với thị trường Nga. Năm 1999, Nga đã nhập khẩu 2,372 triệu USD chủ yếu là mú ăn liền và Cà phê. Và thị trường này đã trở thành XK lớn nhất của Công ty với tỷ trọng 47,4%. Sang năm 2000 Nga vẫn tiếp tục là thị trường lớn của Công ty nhưng do nền kinh tế Nga cũng gặp nhiều khó khăn nên lượng hàng xuất khẩu chỉ đạt 927,84 nghìn USD chiếm 26%. Tuy nhiên tình hình xuất khẩu sang Nga vẫn rất bấp bênh nhất là khâu thanh toán tiền hàng. Đối với thị trường quen thuộc Đông âu như Hungari, Bungari, Séc thì trong những năm qua hầu như không phát triển lên được, xuất khẩu sang Đức , Hung và Bungari giảm dần do nhu cầu giảm dẫn trong khi cơ cấu mặt hàng không thay đổi chủ yếu là hàng giầy dép và may mặc. Duy chỉ có thị trường Séc do năm 2000 Công ty chào bán thêm mặt hàng thủ công mỹ nghệ cho nên xuất khẩu đã tâưng lên đáng kể từ 64,4 nghìn USD lên 398,4 nghìn USD năm 2000 và tương đối ổn định trong năm 2001 và trong tương lai cũng sẽ như vậy. Đối với thị trường Anh, Pháp, Thuỷ điển, Tây ban nha, Hà lan, hàng xuất khẩu sang thị trường các nước này ở mức rất nhỏ và chủ yếu là do các Công ty uỷ thác xuất khẩu nên năm 2001 Công ty không xuất khẩu sang các thị trường này. Trong năm 2001 mặc dù gặp rất nhiều khó khăn từ các yếu tố bên ngoài nhưng Công ty đã có những cố gắng phát triển thị trường mới nh­ Mỹ, Italia, Agentina, Inđônêxia... Ngoài phần xuất khẩu trả nợ sang Irắc ( 1 triệu USD ) thì Công ty đã xuất khẩu được một lượng gạo đáng kể sang thị trường mới Inđônêxia :203,2 nghìn USD chiếm 4,4 %. Trong khi đó các thị trường mới khác nh­ : Italia, Mỹ nhập hàng thủ công mỹ nghệ còn ở mức nhỏ và mang tính thăm dò là chính. Nếu Công ty thực hiện tốt các đơn hàng mới này thì nó sẽ tạo những điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các mối quan hệ lâu dài sau này. Đặc biệt thị trường Agentina là một thị trường tiềm năng cho việc xuất khẩu cao su. Năm 2001 Công ty đã xuất sang thị trường này 111, 22 nghìn USD hàng cao su và 38,9 nghìn USD hàng thủ công và hứa hẹn sẽ là thị trường hứa hẹn của Công ty trong những năm tới. Nhìn chung thị trường xuất khẩu truyền thống của Công ty đang có dấu hiệu chững lại, một số thị trường có nhu cầu lớn thì lại gặp khó khăn về thanh toán... Các mặt hàng kinh doanh quen thuộc nh­ giầy dép, hàng may mặc, hàng thủ công, chổi quét sơn... đang chịu sự cạnh tranh lớn bởi hàng Trung Quốc nên mất đi một lượng khác hàng lớn. Để khắc phục tình trạng khó khăn này Công ty đã có cố gắng tìm kiếm các thị trường mới duy trì khả năng xuất khẩu của mình. 1.2 Tình hình nhập khẩu của Công ty trong những năm qua : Hoạt động KD XNK của Công ty với hình thức tự doanh là chính song vẫn tập chunh nhiều cho nhập khẩu, tỷ trọng nhập khẩu cao hơn hẳn xuất khẩu, thường chiếm từ 72,5 – 87,5 % tổng kim ngạch XNK . Thị trường nhập khẩu của Công ty chủ yếu là các nước trong khu vực Đông Nam á và Đông á. Hai thị trường này thường chếm tỷ trọng rất lớn, năm 1998 chiếm 76,5 %, năm 1999 chiếm 77,1% và tăng lên 82,2% năm 2000. Hàng nhập từ hai khu vực này tăng mạnh trong hai năm 1999 và 2000. Do cuộc khủng hoảng tiền tệ, đồng tiền các nước này mất giá, nên nhu cầu nhập khẩu tăng mạnh, mặt khác các doanh nghiệp trong nước muốn tránh thuế nên tích cực uỷ thác nhập khẩu hàng. Trong 4 năm qua thị trường nhập khẩu lớn nhất của Công ty là Singapore với tổng giá trị là 16,85 triệu USD tiệp theo là Nhật : 8,05 triệu USD, Đài Loan :6,38 triệu USD, Thái Lan : 5,97 triệu USD, Hàn Quốc : 3,71 triệu USD. Sau đây là bảng cơ cấu các thị trường nhập khẩu của Công ty : Đơn vị : 1.000 USD Thị trường 1998 1999 2000 2001 Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % Đông á (cả TQ ) Đông Nam á Châu Âu Châu Mỹ Châu óc Các nước khác 5.941,7 3.787,8 1.061,3 740,3 176,7 1.280,1 46,7 29,8 8,3 3,7 1,4 10,1 6.235,2 9.191,5 1.491,7 1.669,7 622,0 868,7 31,1 46,0 7,4 8,3 3,1 4,1 8.996,8 11.413,4 2.523,8 1.286,7 168,7 446,5 36,2 46,0 10,2 5,1 0,7 1,8 5.546,1 2.593,8 1.531,7 1.873,4 111,7 346,8 46,2 21,6 12,8 15,6 0,9 2,9 Tổng 12.718,5 100 20.079,1 100 24.835,9 100 12.003,4 100 Hàng hoá nhập khẩu từ hai khu vực này chủ yếu là các thiết bị văn phòng, đồ điện gia dụng và thiết bị xây dựng, vận tải. Các mặt hàng được sản xuất ra với chất lượng khá tốt, được thị trường Việt Nam tín nhiệm trong khi giá lại rẻ hơn các mặt hàng cùng loại ở Mỹ, Pháp... rất phù hợp với các doanh nghiệp cũng như hộ gia đình nước ta.Chính vì vậy mà phần lớn hàng hoá được nhập từ hai khu vực này. Ngoài hai khu vực nhập chính trên Công ty còn có mối quan hệ ổn định với các nước Châu âu nh­ Đức, Pháp, ý, Nga. Anh... Tuy rằng khối lượng hàng nhập từ các nước này còn nhỏ. Bạn hàng lớn nhất tại thị trường này là Đức với giá trị nhập khẩu tăng đều đặn hàng năm từ 171 nghìn USD năm 1998 lên 669 nghìn và 851 nghìn USD trong năm 2000 và 2001. Mặt hàng nhập khẩu từ Đức chủ yếu là các loại văn phòng phẩm, máy đo lường. Trong khi đó các loại rượu, thiết bị y tế thường được nhập từ Pháp còn bình nước nóng, thiết bị vệ sinh và một số đồ gia dụng khác được nhập từ ý. Một số thị trường như Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Thụy Điển giá tri nhập khẩu không đáng kể, mới chỉ mang tính thăm dò là chính. Đối với thị trường châu Mỹ, hàng nhập khẩu chủ yếu từ Canada và Mỹ.Hàng năm Canada xuất sang Công ty từ 1,4-1,5 triệu USD nguyên liệu cho sản xuất gia công chổi quét sơn. Nhìn chung, với thị trường Mỹ Công ty chưa thiết lập các mối quan hệ rộng rãi cả về hinìh thức xuất hoặc nhập. Hàng nhập từ Mỹ phần lớn là bột giấy và giấy với mức 230 nghìn USD năm 2001 giảm 452 nghìn USD so với năm 1999. Ngoài ra Công ty còn nhập khẩu từ Pakistan, Ên Độ, ả RËp, Nam Phi nhưng khối lượng nhập rất nhỏ và nhu cầu nhập không đều. Trước năm 2001, khối lượng hàng uỷ thác nhập của Công ty rất lớn : chiếm 48% năm 1998, 60% năm 1999 và trong năm 2000 là 54%. Khác hàng uỷ thác nhập của Công ty phần lớn là các Công ty TNHH, công ty tư nhân nên tính chắc chắn và an toàn trong kinh doanh chưa cao. Sang năm 2001, Nhà nước mở rộng đối tượng được phép kinh doanh quốc tế nên nhiều đơn vị rút về quan hệ trực tiếp, lượng hàng uỷ thác giảm xuống còn 37% khối lượng nhập khẩu giảm một nửa so với khối lượng của năm 2000. Các đơn vị uỷ thác lúc này phần lớn là các Công ty nhỏ, mới thành lập hoặc chưa có kinh nghiệm kinh doanh còng nh­ chưa am hiểu về thị trường quốc tế. Sự su

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0 22.doc
Tài liệu liên quan