Luận văn Phương pháp hướng dẫn làm các bài thực hành phần Địa lý tự nhiên lớp 10 THPT tỉnh Thái Nguyên theo hướng tích cực

Mục lục

Trang

Mở đầu . 1

1. Lý do chọn đề tài . 1

2. Mục đích nghiên cứu . 2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 2

4. Giới hạn của đề tài . 3

5. Tình hình nghiên cứu của đề tài . 3

6. Phương pháp nghiên cứu . 4

6.1. Phương pháp đấu tranh thực tế, thu thập tài liệu . 4

6.2. Phương pháp phân tích hệ thống . 4

6.3. Phương pháp bản đồ . 5

6.4. Thực nghiệm sư phạm . 5

6.5. Phương pháp thống kê toán . 5

6.6. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm . 5

7. Những đóng góp của luận văn . 5

8. Cấu trúc của luận văn . 6

Nội dung . 7

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài . 7

1.1. Cơ sở lý luận về sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học địa lý . 7

1.2. Các phương pháp tích cực trong dạy học bài thực hành Địa lý tự nhiên lớp 10 THPT . 12

1.3. Thực tiễn dạy học các bài thực hành ở một số trường THPT tỉnh Thái Nguyên . 22

Chương 2: Các phương pháp hướng dẫn làm bài thực hành phần Địa lý tự nhiên lớp 10 THPT . 26

2.1. Cơ sở hình thành các phương pháp . 26

2.2. Các dạng bài thực hành Địa lý tự nhiên lớp 10 THPT cơ bản . 37

2.3. Các phương pháp hướng dẫn ư thiết kế bài thực hành phần Địa lý tự nhiên lớp 10 THPT . 49

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm . 77

3.1. Mục đích thực nghiệm . 77

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm . 77

3.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm . 78

3.4. Tổ chức thực nghiệm . 78

Kết luận . 87

1. Về nhận thức. 87

2. Về phương pháp . 88

3. Một số kinh nghiệm rút ra trong quá trình nghiên cứu . 88

4. Một số kiến nghị . 89

Tài liệu tham khảo . 90

Phụ lục . 92

pdf127 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2523 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương pháp hướng dẫn làm các bài thực hành phần Địa lý tự nhiên lớp 10 THPT tỉnh Thái Nguyên theo hướng tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/2 lưu lượng dũng chảy cả năm). Lưu lượng nước mựa lũ chiếm bao nhiờu phần trăm lưu lượng dũng chảy cả năm? lưu lượng thỏng cao nhất gấp bao nhiờu lần thỏng thấp nhất? Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 50 + Mựa cạn: bao nhiờu thỏng? Lưu lượng mựa cạn chiếm bao nhiờu phần trăm lưu lượng dũng chảy trong năm? - Từ những đặc điểm cụ thể trờn rỳt ra nhận xột về chế độ nước sụng Hồng. Kết luận: Chương trỡnh Địa lý lớp 10 phần Địa lý tự nhiờn cú 3 bài (ở sỏch Cơ bản) 6 bài (ở sỏch Nõng cao) và ở đề tài này chỳng tụi phõn thành 2 loại BTH dựa trờn cỏc yờu cầu, mục đớch nhất định trong bài đề ra. Song tất cả cỏc bài thực hành Địa lý này đều nhằm rốn luyện cho học sinh cỏc kỹ năng Địa lý: kỹ năng làm việc với số liệu thống kờ, kỹ năng đọc và phõn tớch bản đồ, lược đồ sử dụng và nghiờn cứu cỏc phương tiện phục vụ cho học tập mụn Địa lý. Sự phõn loại này cho thấy khi vận dụng vào mỗi BTH cỏc phương phỏp hướng dẫn chỉ mang tớnh chất chung nhất, bởi vỡ tuỳ thuộc vào mục đớch yờu cầu của từng bài, từng trỡnh độ học sinh và từng lớp cụ thể sẽ cú biện phỏp tổ chức lớp và vận dụng cỏc PP giảng dạy phự hợp để giờ học thu được kết quả cao. 2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG DẪN - THIẾT KẾ BTH PHẦN ĐỊA Lí TỰ NHIấN LỚP 10 THPT Như đó trỡnh bày ở cỏc phương phỏp dạy học Địa lý núi chung, dạy học BTH núi riờng ở đõy chỳng tụi chỉ lựa chọn một số PP nhất định cú nhiều ưu điểm trong quỏ trỡnh hướng dẫn - thiết kế BTH phần Địa lý tự nhiờn lớp 10 THPT để thu được nhiều kết quả đối với học sinh tỉnh Thỏi Nguyờn. Tuy nhiờn muốn đạt được mục tiờu của BTH là khụng chỉ giỳp cho người học vận dụng cỏc kiến thức lý thuyết vào thực tế đồng thời cũn hỡnh thành cỏc kỹ năng, kỹ xảo, phỏt huy được tớnh tớch cực, độc lập, sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập của HS thỡ khụng thể chỉ dừng lại ở cỏc PP dạy học truyền thống mà nờn kết hợp với việc sử dụng cỏc PP dạy học mới “lấy học sinh làm trung tõm”, mặt khỏc việc sử dụng cỏc PP mới này sẽ nõng cao được chất lượng dạy học hơn. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 51 2.3.1. Phƣơng phỏp đàm thoại a. Định nghĩa Phương phỏp đàm thoại (vấn đỏp) là phương phỏp giỏo viờn khộo lộo đặt hệ thống cõu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho học sinh sỏng tỏ những vấn đề mới; tự khai phỏ những tri thức mới bằng sự tỏi hiện những tài liệu đó học hoặc từ những kinh nghiệm đó tớch lũy được trong cuộc sống, nhằm giỳp học sinh củng cố, mở rộng đào sõu, tổng kết, hệ thống húa tri thức đó tiếp thu được nhằm mục đớch kiểm tra, đỏnh giỏ và giỳp học sinh tự kiểm tra, tự đỏnh giỏ việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong quỏ trỡnh dạy học. b. Đặc điểm Đõy là phương phỏp dựng lời thuộc nhúm phương phỏp lấy giỏo viờn làm trung tõm nhưng đó coi trọng vai trũ tham gia tớch cực của học sinh. * Căn cứ vào mục đớch sư phạm của phương phỏp này, người ta cú thể chia ra: Đàm thoại gợi mở, đàm thoại củng cố, đàm thoại tổng kết, đàm thoại kiểm tra. - Đàm thoại gợi mở là phương phỏp tạo điều kiện tối đa cho học sinh phỏt huy tớch cực, độc lập nhận thức. Ngoài ra, nú cũn tạo được hứng thỳ học tập, khỏt vọng tỡm tũi khoa học. - Đàm thoại củng cố thường được sử dụng sau khi giảng kiến thức mới với mục đớch giỳp cho HS nắm chắc kiến thức cơ bản nhất của phần đó giảng. Ngoài ra, nú cũn tạo điều kiện mở rộng, đào sõu những khỏi niệm về địa lý, từ đú khắc phục những nhận thức sai lệch, mơ hồ, thiếu chớnh xỏc của học sinh. - Đàm thoại tổng kết là phương phỏp nhằm giỳp học sinh hệ thống húa, khỏi quỏt húa kiến thức sau khoa học. Nhờ đú, nú giỳp học sinh phỏt triển tư duy hệ thống, khắc phục tỡnh trạng nắm kiến thức rời rạc. - Đàm thoại kiểm tra là phương phỏp được sử dụng trước, trong hoặc cuối tiết học, nhằm tạo điều kiện để cho giỏo viờn kiểm tra, đỏnh giỏ chất Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 52 lượng lĩnh hội kiến thức của cỏc học sinh hoặc giỳp cho học sinh tự kiểm tra kiến thức của mỡnh. * Căn cứ vào tớnh chất nhận thức của người học, người ta phõn biệt đàm thoại tỏi hiện, đàm thoại giải thớch - minh họa, đàm thoại tỡm tũi - phỏt hiện (đàm thoại ơrixtic). - Đàm thoại tỏi hiện: Giỏo viờn đặt ra những cõu hỏi chỉ đũi hỏi học sinh nhớ lại kiến thức đó biết và trả lời dựa vào trớ nhớ khụng cần suy luận. - Đàm thoại giải thớch - minh họa: Cú mục đớch làm sỏng tỏ một đề tài nào đú giỏo viờn nờu ra một hệ thống cỏc cõu hỏi kốm theo những vớ dụ minh họa để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ. - Đàm thoại tỡm tũi - phỏt hiện (đàm thoại ơrixtic) là phương phỏp này giỏo viờn tổ chức cuộc trao đổi ý kiến, kể cả tranh luận giữa giỏo viờn và cả lớp cú khi giữa giỏo viờn với học sinh, thụng qua đú học sinh nắm được tri thức mới hệ thống cõu hỏi của giỏo viờn phải mang tớnh chất nờu vấn đề ơrixtic để buộc học sinh phải luụn luụn cố gắng phỏt huy trớ tuệ, tự lực tỡm lời giải đỏp. Hệ thống cõu hỏi, lời giải đỏp mang tớnh chất nờu vấn đề, tạo nờn nội dung trớ dục của bài học là nguồn kiến thức và là mẫu mực của cỏch giải quyết một vấn đề nhận thức. Thụng qua phương phỏp này người học khụng những nắm vững được cả nội dung trớ dục mà cũn học được cả phương phỏp nhận thức và cỏch diễn đạt tư tưởng bằng ngụn ngữ núi. Hệ thống cõu hỏi của giỏo viờn vừa là kim chỉ nam, vừa là bỏnh lỏi hướng tư duy của học sinh đi theo một lụgớc hợp lý, nú kớch thớch tớnh tỡm tũi, trớ tũ mũ khoa học và sự ham muốn giải đỏp của học sinh. [25] c. Nội dung của phương phỏp Mục đớch của việc sử dụng phương phỏp này là giải quyết một phần hoặc trọn vẹn một vấn đề nào đú. Phần lớn cỏc cõu hỏi giỏo viờn đặt ra đều tạo tỡnh huống cú vấn đề. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 53 Nội dung chủ yếu của phương phỏp đàm thoại gợi mở phụ thuộc vào kỹ thuật đặt cõu hỏi của giỏo viờn. Kiểu đặt cõu hỏi tăng dần tớnh phức tạp của cõu trả lời là một trong những kỹ năng quan trọng cần thiết của giỏo viờn. * Kỹ thuật đặt cõu hỏi trong đàm thoại. Trong quỏ trỡnh đàm thoại như đó nờu ở trờn nội dung chủ yếu của phương phỏp này là yờu cầu của cỏc cõu hỏi do giỏo viờn đặt ra. Yờu cầu đú cú thể túm tắt như sau: - Cõu hỏi phải cú mục đớch rừ ràng trỏnh những cõu hỏi cú thể làm cho học sinh lỳng tỳng, khụng biết trả lời. - Cõu hỏi phải nhằm vào những điểm chớnh trong nội dung bài học. Khi giảng dạy, điều quan trọng là phải cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản khắc sõu những trọng tõm, trọng điểm của bài. Cõu hỏi cũng cần phải được đặt vào đỳng những phần trọng tõm đú. - Cõu hỏi khụng nờn quỏ khú mà cũng khụng nờn dễ quỏ. Nếu cõu hỏi quỏ khú, học sinh sẽ khụng trả lời được, đõm ra nản, mất hững thỳ suy nghĩ, cũn cõu hỏi quỏ dễ thỡ khụng kớch thớch được sự cố gắng tỡm tũi của học sinh. * Một số dạng cõu hỏi: Trong phương phỏp đàm thoại cõu hỏi cú thể cú nhiều dạng. - Nếu dựa vào cỏc thao tỏc tư duy thỡ cú: + Cõu hỏi phõn tớch nhằm gợi ý học sinh tỏch riờng từng phần của sự vật hiện tượng địa lý hoặc cỏc thành phần của một mối liờn hệ. Vớ dụ “Sự phõn bố của cỏc vành đai động đất, nỳi lửa, cỏc mạch nỳi trẻ cú liờn quan gỡ đến sự chuyển dịch cỏc mảng kiến tạo của thạch quyển? ”. + Cõu hỏi tổng hợp nhằm gợi ý cho học sinh, xỏc lập tớnh thống nhất và mối liờn hệ giữa cỏc thuộc tớnh hay dấu hiệu của cỏc sự vật hiện tượng địa lý. Vớ dụ: “Qua biểu đồ hoặc bảng số liệu (SGK) hóy nhận xột về quan hệ mựa mưa và mựa lũ trờn lưu vực sụng Hồng? ”. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 54 + Cõu hỏi so sỏnh, liờn hệ gợi cho học sinh nhận thức và phõn biệt được sự giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc sự vật hiện tượng Địa lý. Vớ dụ: “So sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau của một số kiểu khớ hậu: kiểu khớ hậu ụn đới hải dương với kiểu khớ hậu ụn đới lục địa, kiểu khớ hậu nhiệt đới giú mựa với kiểu khớ hậu cận nhiệt Địa trung Hải ”. + Cõu hỏi nờu lờn cỏc mối liờn hệ nhõn quả là một trong những dạng liờn hệ cú tớnh phổ biến trong cỏc bài Địa lý. Vớ dụ: “Tại sao hồ đầm lại cú tỏc dụng điều hoà chế độ nước sụng? ”. - Nếu dựa vào mức độ phỏt triển trớ tuệ (theo B.Bloom - 1956) thỡ cú cỏc cõu hỏi tương ứng sau với sõu mức lĩnh hội kiến thức như sau: + Biết: Cõu hỏi yờu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức đó biết. Vớ dụ: “Đới khớ hậu ụn đới, cận nhiệt và nhiệt đới bị phõn hoỏ thành cỏc kiểu khớ hậu nào? ”. + Hiểu: Cõu hỏi học sinh tổ chức, sắp xếp lại cỏc kiến thức đó học để diễn đạt bằng ngụn ngữ của mỡnh, chứng tỏ đó thụng hiểu chứ khụng phải chỉ biết và nhớ.Vớ dụ: “Nguyờn nhõn nào dẫn đến sự thay đổi kiểu thảm thực vật và cỏc nhúm đất từ Xớch đạo về cực? ”. + Vận dụng: Cõu hỏi yờu cầu học sinh ỏp dụng kiến thức đó học vào một tỡnh huống mới, khỏc với tỡnh huống đó biết trong bài. Vớ dụ: “Từ thấp lờn cao nhiệt độ và lượng mưa trung bỡnh năm thay đổi như thế nào? Liờn hệ với Việt Nam”. + Phõn tớch: Cõu hỏi học sinh phải phõn tớch nguyờn nhõn hay kết quả của một hiện tượng địa lý. Vớ dụ: “Nguyờn nhõn dẫn đến sự khỏc nhau về số giờ chiếu sỏng trong ngày ở một số vĩ tuyến từ Xớch Đạo về cực? ”. + Tổng hợp: Cõu hỏi yờu cầu học sinh phải kết hợp cỏc kiến thức riờng lẻ vào trong một sự thống nhất mới hoặc trong việc giải đỏp một vấn đề khỏi quỏt hơn.Vớ dụ: “Em cú thể rỳt ra kết luận gỡ về hiện tượng xảy ra tại cỏc vựng tiếp xỳc giữa cỏc mảng kiến tạo? ”. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 55 + Đỏnh giỏ: Cõu hỏi yờu cầu học sinh phỏn đoỏn, nhận định về một vấn đề. Vớ dụ: “Người ta thường dựng một hay nhiều phương phỏp để biểu hiện một đối tượng Địa lý trờn bản đồ? ”. * Kỹ thuật sử dụng cõu hỏi trong phương phỏp đàm thoại. - Nội dung chủ yếu là người giỏo viờn phải soạn ra một hệ thống cõu hỏi truyền đạt tới học sinh. Tuy nhiờn trong bài học khụng phải chỗ nào cũng cú thể đặt cõu hỏi một cỏch tựy tiện mà cần phải cú một số cõu then chốt, nhằm vào cỏc nội dung chớnh, trờn cơ sở đú phỏt triển thờm một số cõu phụ tựy theo diễn biến của lớp học. Trong nhiều trường hợp, khi sử dụng cỏc cõu hỏi cần phải cú cỏi nhỡn hệ thống cho toàn bài. Nếu khụng chỳ ý chuẩn bị trước thỡ trong tất cả cỏc cõu ở cỏc mục ớt khi cú sự gắn kết liờn hệ với nhau mà khụng thể chở thành một hệ thống cõu hỏi của bài. Khi sử dụng cỏc cõu hỏi trong một bài cần chỳ ý làm thế nào để chỳng gợi lờn được những vấn đề cho học sinh suy nghĩ. Những vấn đề đú cú thể được cả giỏo viờn và học sinh giải quyết nhưng cũng cú thể chỉ cú giỏo viờn giải quyết, để cung cấp thờm kiến thức cho học sinh. - Ngoài những yờu cầu về cõu hỏi trong phương phỏp đàm thoại như vừa nờu trờn thỡ trong khi tiến hành đàm thoại sau khi đặt cõu hỏi cho học sinh, giỏo viờn cần dành một khoảng thời gian thớch đỏng cho cỏc em suy nghĩ. Khi học sinh trả lời giỏo viờn cần thiết phải chăm chỳ lắng nghe ý kiến của học sinh, khớch lệ sự trả lời và tụn trọng ý kiến của cỏc em. Trong nhiều trường hợp nờn đặt thờm cõu hỏi phụ để gợi ý cho học sinh trả lời đỳng vào cõu hỏi chớnh. * Cỏch tổ chức hoạt động của HS trong phương phỏp đàm thoại [29 ] Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 56 Phương ỏn 1: Giỏo viờn đặt ra những cõu hỏi nhỏ, riờng rẽ sau đú chỉ định từng học sinh trả lời (hoặc để học sinh tự nguyện trả lời). Tổ hợp cỏc cõu hỏi và đỏp... là nguồn thụng tin mới cho cả lớp Hỡnh 2.11 . Sơ đồ phương ỏn 1 Vớ dụ: Để dạy học BTH “ Phõn tớch chế độ nước sụng Hồng ”, khi xỏc định mựa mưa và mựa lũ ở lưu vực sụng Hồng dựa vào bảng số liệu và biểu đồ thỡ cỏc cõu hỏi dựng cho nội dung này sẽ là: - Mựa mưa (gồm cỏc thỏng liờn tục cú lượng mưa trung bỡnh ≥ 1/12 lượng mưa cả năm) kộo dài bao nhiờu thỏng? là cỏc thỏng nào? - Mựa lũ (gồm cỏc thỏng liờn tục cú lượng mưa trung bỡnh năm ≥ 1/12 lượng mưa cả năm) kộo dài bao nhiờu thỏng? Là cỏc thỏng nào? - Mựa cạn kộo dài bao nhiờu thỏng? Là cỏc thỏng nào? Thỏng cú lưu lượng thấp nhất? Sau đú GV nhận xột, tổng kết cỏc cõu trả lời của HS sẽ giải quyết được vấn đề. Phương ỏn 2: Giỏo viờn nờu ra trước lớp một cõu hỏi khỏi quỏt lớn kốm theo gợi ý cú liờn quan đến cõu hỏi. Để từng học sinh trả lời cõu hỏi, người sau nhận xột và bổ sung thờm cho người trước để hoàn thiện cõu hỏi của giỏo viờn, trả lời cho vấn đề cần giải đỏp. Nội dung cõu hỏi 1,2,...n Nội dung trả lời cõu 1 Nội dung trả lời cõu 2 Nội dung trả lời cõu n Kiến thức cho cả lớp Kết luận của giỏo viờn Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 57 Hỡnh 2.12 . Sơ đồ phương ỏn 2 Vớ dụ: Trong BTH “Hệ quả Địa lý chuyển động xung quanh Mặt trời của Trỏi đất” ở phần nội dung: Nhận xột về thời gian chiếu sỏng và độ lớn gúc chiếu sỏng trong cỏc ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 từ Xớch đạo về cực? HS sẽ nờu cõu trả lời, mỗi em cú một ý, sau đú GV tiến hành tổng kết và chuẩn hoỏ kiến thức: + Ngày 21/3 và 23/9: Mọi nơi trờn trỏi đất cú giờ chiếu sỏng bằng 12giờ. Ở XĐ cú gúc chiếu sỏng lớn nhất 900, gúc chiếu sỏng giảm dần từ XĐ về hai cực. + Ngày 22/6: Số giờ chiếu sỏng giảm dần từ VC Bắc tới VC Nam. VC Bắc giờ chiếu sỏng là 24 giờ, VC Nam cú giờ chiếu sỏng là 0 giờ. CT Bắc cú gúc chiếu sỏng lớn nhất 900, gúc chiếu sỏng giảm dần từ CT Bắc về hai cực, VC Nam cú gúc chiếu sỏng = 0. + Ngày 22/12: Số giờ chiếu sỏng giảm dần từ VC Nam tới VC Bắc, VC Nam cú giờ chiếu sỏng là 24 giờ, VC Bắc cú giờ chiếu sỏng là 0 giờ. CT Nam cú gúc chiếu sỏng lớn nhất 900, gúc chiếu sỏng giảm dần từ CT Nam về hai cực, VC Bắc cú gúc chiếu sỏng = 0. Phương ỏn 3: Giỏo viờn nờu cõu hỏi chớnh chứa đựng nhiều yếu tố kớch thớch tranh luận chẳng hạn một nghịch lý hoặc một vấn đề cú nhiều giải phỏp Một cõu hỏi của giỏo viờn Học sinh 1 Học sinh 2 Học sinh 3 Nhận xột của giỏo viờn kiến thức cần đạt Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 58 lựa chọn. Trước những vấn đề đú, ý kiến của học sinh thường khỏc nhau, mỗi nhúm đều tỡm ra lớ lẽ để bảo vệ ý kiến của mỡnh. Giỏo viờn tiến hành nhận xột và kết luận vấn đề. Hỡnh 2.13. Sơ đồ phương ỏn 3 Vớ dụ: Ở BTH : “Phõn tớch mối quan hệ giữa khớ hậu, sinh vật và đất”, sau giờ thực hành GV cú thể đưa ra cõu hỏi củng cố. Cú ý kiến cho rằng: Biện phỏp tốt nhất để bảo vệ tài nguyờn rừng là trồng rừng đi đụi với bảo vệ rừng, ý kiến của em thế nào ? HS sẽ cú nhiều phương ỏn trả lời khỏc nhau. Cú HS tỏn thành ý kiến đú, nhưng rất nhiều HS cú ý kiến khỏc đú là: + Phải cú những quy định chặt chẽ về khai thỏc và bảo vệ tài nguyờn rừng. + Nghiờm cấm cỏc hành động phỏ hoại rừng bừa bói để khai thỏc cỏc loại khoỏng sản, lõm sản. + Cú chớnh sỏch vận động đồng bào miền nỳi định canh, định cư, trỏnh đốt phỏ rừng. + Thành lập cỏc khu rừng cấm để bảo tồn cỏc loại đặc hữu. d. í nghĩa của phương phỏp Phương phỏp đàm thoại khụng những cú ý nghĩa tớch cực trong việc gõy hứng thỳ nhận thức và lụi cuốn sự tham gia tớch cực tự lực của HS vào việc Đề xuất của giỏo viờn Tỏn thành Khụng tỏn thành Tỏn thành một phần và bổ sung Phương ỏn giải quyết tối ưu Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 59 tỡm tũi, khỏm phỏ giải quyết vấn đề đặt ra, mà cũn qua cỏc cõu trả lời của HS, GV cú thể đỏnh giỏ được trỡnh độ phỏt triển tư duy, trỡnh độ nhận thức, hiểu được mức độ nắm vững kiến thức của HS. Thờm vào đú, phương phỏp này cũn giỳp cho HS biết trỡnh tự giải quyết một vấn đề, tức là biết con đường đi tới nhận thức khoa học, giỳp cỏc em nắm vững cỏc thao tỏc của hoạt động sỏng tạo trong học tập cũng như trong lao động khoa học. Chớnh vỡ vậy sử dụng phương phỏp này trong dạy học BTH hiệu quả đạt được rất cao. Trong dạy học Địa lớ núi chung dạy học BTH núi riờng phương phỏp này thường được vận dụng trong hầu hết tất cả cỏc bài và nú cũng thường được kết hợp với cỏc phương phỏp dạy học Địa lớ khỏc như: Sử dụng bản đồ, số liệu, biểu đồ... Trong quỏ trỡnh dạy học nếu sử dụng phương phỏp đàm thoại thỡ vấn đề mà cỏc giỏo viờn cần quan tõm chỳ ý đú là: vấn đề thời gian của tiết học là vấn đề cần quan tõm lưu ý nhất bởi lẽ rất dễ xảy ra hiện tượng khụng kiểm soỏt được thời gian mà chủ yếu là tỡnh trạng thiếu giờ cho tiết học. Ngoài ra khi sử dụng phương phỏp này cỏc cõu hỏi mà GV đặt ra phải cú sự sắp xếp theo một trỡnh tự nhận định, lụgic đặc biệt chỳ ý đến sự vừa sức, phõn hoỏ cho cỏc đối tượng HS. Đồng thời khi sử dụng phương phỏp này, sau khi đó đặt cõu hỏi GV cần dành một khoảng thời gian thớch đỏng cho HS suy nghĩ. Khi HS trả lời, GV nhất thiết phải lắng nghe ý kiến HS trả lời và nhận xột cụ thể, nếu cần phải gợi ý hoặc cú cõu hỏi phụ cho HS trả lời. Cú làm được như vậy sử dụng phương phỏp này trong dạy học BTH sẽ kớch thớch được tư duy sỏng tạo của HS. 2.3.2. Phƣơng phỏp hƣớng dẫn học sinh khai thỏc tri thức qua số liệu thống kờ và biểu đồ a. Khỏi niệm - Số liệu thống kờ là nội dung nghiờn cứu của nhiều ngành, đú là những con số núi về số lượng và chất lượng của cỏc hiện tượng Địa lý tự nhiờn, kinh tế xó hội. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 60 - Cỏc hỡnh thức thể hiện số liệu thống kờ: Một biện phỏp thường được sử dụng trong tài liệu địa lý và chuyển cỏc số liệu thành đồ thị và biểu đồ. - Cỏc số liệu thống kờ cú ý nghĩa nhất định trong việc hỡnh thành cỏc tri thức địa lý tự nhiờn cũng như Địa lý KT - XH. Chỳng “soi sỏng và giải thớch được nhiều khỏi niệm và qui luật Địa lý”. b. Đặc điểm Đối với phương phỏp này giỏo viờn là người tổ chức, hướng dẫn chỉ đạo trong qỳa trỡnh dạy học, học sinh là người tự lực để khai thỏc tri thức. Chớnh vỡ vậy giỏo viờn phải hướng dẫn cho học sinh những kĩ năng khai thỏc cỏc số liệu, cỏc bảng số liệu, cỏc loại biểu đồ, cỏc số liệu lưu trữ trong cỏc phương tiện hiện đại. Số liệu thống kờ mang ý nghĩa khỏc nhau và được sử dụng vào cỏc mục đớch khỏc nhau, chỳng gúp phần soi sỏng và giải thớch được nhiều khỏi niệm và qui luật về Địa lý. Trong một số trường hợp để tỡm ra những kiến thức mới cần phải xử lý cỏc số liệu với cỏc tớnh toỏn cụ thể. Cỏc số liệu trong Địa lý rất đa dạng, chỳng được đưa vào hầu hết cỏc bài trong SGK với nhiều mục đớch khỏc nhau. Cú thể chia ra làm hai loại hỡnh chớnh: Cỏc số liệu riờng biệt và cỏc số liệu xếp thành bảng. - Cỏc số liệu riờng biệt là những số liệu thống kờ dựng riờng rẽ để cụ thể húa một số đối tượng địa lý nào đú về mặt số lượng. Vớ dụ: “Sụng Amadụn cú diện tớch lưu vực lớn nhất thế giới 7.170.000km2, chiều dài thứ nhỡ thế giới 6.437km, sụng nằm trong khu vực xớch đạo, mưa rào quanh năm sụng lại cú tới 500 phụ lưu nằm hai bờn đường xớch đạo nờn mựa nào sụng cũng nhiều nước và cú lưu lượng trung bỡnh lớn nhất thế giới 220.000m 3 /s”. [2] Ngoài ra cỏc số liệu riờng biệt dựng để định lượng, minh họa, lý giải cho việc chứng minh, phõn tớch cỏc hiện tượng, khỏi niệm, qui luật địa lý tự nhiờn và địa lý KTXH. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 61 Trong cỏc tài liệu Địa lý, cỏc số liệu nhiều khi cũn tập hợp thành cỏc bảng biểu. Ở cỏc bảng số liệu thể hiện cỏc mối quan hệ giữa cỏc số liệu, phõn tớch chỳng theo nội dung từng vấn đề thể hiện trong cỏc cột, hàng, nội dung. Cú những bảng chỉ liờn quan đến một hiện tượng. Vớ dụ: [2] Bảng 2.5. Sự thay đổi của nhiệt độ trung bỡnh năm theo vĩ độ Địa lý ở Bỏn cầu Bắc. Vĩ độ Nhiệt độ trung bỡnh năm (0C) 0 24,5 20 25,0 30 20,4 40 14,0 50 5,4 60 -0,6 70 -10,4 … … Trong thực tế chỳng ta cũn gặp nhiều bảng số liệu thống kờ phức tạp hơn: Gồm nhiều số liệu núi về một nội dung nào đú song lại chia ra nhiều đề mục cú quan hệ với nhau hoặc bao gồm nhiều đề mục khỏc nhau, tớnh theo thời gian. Vớ dụ: [3] Bảng 2.6. Lượng mưa (mm) và lưu lượng (m3/s) của lưu vực sụng Hồng (trạm Sơn Tõy). Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa (mm) 19,5 25,6 34,5 104,2 222,0 262,8 315,7 335,2 271,9 170,1 59,9 17,8 Lưu lượng (m 3 /s) 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 62 Từ cỏc số liệu, bảng số liệu, một biện phỏp thường được sử dụng trong tài liệu địa lý là chuyển cỏc số liệu thành đồ thị và biểu đồ. c. Nội dung của phương phỏp - Khi sử dụng số liệu thống kờ, chỳng ta thường phải làm việc với rất nhiều loại số liệu thống kờ (cỏc số liệu thống kờ về cỏc yếu tố tự nhiờn, cỏc số liệu thống kờ về kinh tế - xó hội), như vậy với cỏc số liệu thống kờ khỏc nhau phải cú phương phỏp sử dụng khỏc nhau. Việc khai thỏc kiến thức dựa vào cỏc số liệu thống kờ cú hiệu quả nhiều hay ớt phụ thuộc rất nhiều vào khả năng phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp... của người sử dụng. Bởi vậy giỏo viờn phải biết cỏch hướng dẫn học sinh khai thỏc kiến thức từ loại thụng tin này. - Khi hướng dẫn học sinh sử dụng một dóy số liệu hoặc một bảng thống kờ theo chủ đề, vấn đề cốt lừi ta cần phải đối chiếu, so sỏnh xỏc lập mối quan hệ giữa cỏc số liệu với nhau theo cỏc hàng, cột để tỡm ra cỏi chung, cỏi riờng về kiến thức mà cỏc số liệu thể hiện, cú khi cũn phải tớnh toỏn xử lý số liệu thành biểu đồ để cỏc số liệu mang tớnh trực quan cho dễ nhận xột hơn. Khi phõn tớch cỏc dạng biểu hiện trực quan của cỏc số liệu, cỏc loại biểu đồ. Chỳng ta thấy cú cỏc loại biểu đồ: biểu đồ cơ cấu, biểu đồ so sỏnh, biểu đồ động thỏi, cỏc loại bản đồ, biểu đồ... hỡnh thức thể hiện mỗi loại rất đa dạng. + Biểu đồ cơ cấu: biểu hiện những số liệu của cỏc bộ phận trong tổng thể hoặc tỉ trọng của một hoặc nhiều thành phần so với tổng thể. Cỏch thể hiện cú thể trỡnh bày bằng hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh tam giỏc hoặc hỡnh cột. + Biểu đồ so sỏnh: dựng để so sỏnh những số liệu đó trực quan hoỏ của hiện tượng này với hiện tượng khỏc. Cỏch thể hiện cú thể hỡnh trũn, hỡnh cột. + Biểu đồ động thỏi: dựng để nờu quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc hiện tượng qua cỏc số liệu đó được vào trực quan húa. Cỏch thể hiện cú thể là đường, cột... Cỏc loại biểu đồ cũn cú thể được đặt trờn bản đồ chỳng cú tỏc dụng trong việc hỡnh thành sự phõn bố khụng gian của cỏc hiện tượng đó được thể hiện bằng biểu đồ. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 63 d. í nghĩa của phương phỏp - Đõy là phương phỏp dạy học vận dụng trờn cơ sở lớ luận dạy học, đề cao tinh thần tự lực của học sinh, phỏt huy tớnh tớch cực, tỡm tũi khỏm phỏ tri thức. - Thụng qua phương phỏp này, rốn luyện cho học sinh cỏc kỹ năng cơ bản trong việc giải quyết những vấn đề cú liờn quan tới trong học tập cũng như trong tương lai. 2.3.3. Phƣơng phỏp khai thỏc tri thức từ bản đồ a. Khỏi niệm Bản đồ là một phương tiện trực quan, một nguồn tri thức địa lớ quan trọng. Qua bản đồ, học sinh cú thể nhỡn một cỏch bao quỏt những khu vực lónh thổ rộng lớn, những vựng lónh thổ xa xụi trờn bề mặt trỏi đất mà họ chưa bao giờ cú điều kiện đi đến tận nơi để quan sỏt. Về mặt kiến thức, bản đồ cú khả năng phản ỏnh sự phõn bố và những mối quan hệ của cỏc đối tượng địa lý trờn bề mặt Trỏi Đất một cỏch cụ thể mà khụng một phương tiện nào khỏc cú thể làm được. Những kớ hiệu, màu sắc, cỏch biểu hiện trờn bản đồ là những nội dung địa lý đó được mó húa, trở thành một thứ ngụn ngữ đặc biệt - ngụn ngữ bản đồ. Về mặt phương phỏp, bản đồ được coi là phương tiện trực quan giỳp cho học sinh khai thỏc, củng cố tri thức và phỏt triển tư duy trong quỏ trỡnh dạy học địa lý. b. Đặc điểm Để khai thỏc được những tri thức trờn bản đồ, trước hết học sinh phải hiểu bản đồ, đọc được bản đồ, nghĩa là phải nắm được những kiến thức lý thuyết về bản đồ, trờn cơ sở đú cú được những kỹ năng làm việc với bản đồ, vỡ vậy việc hỡnh thành kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập địa lý cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng đối với giỏo viờn Địa lý. Khi học sinh cú kỹ năng sử dụng bản đồ thỡ học cú thể tỏi tạo lại được những hỡnh ảnh cỏc lónh thổ nghiờn cứu với những đặc điểm cơ bản của Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 64 chỳng mà khụng phải nghiờn cứu trực tiếp ngoài thực địa. Làm việc với bản đồ, học sinh rốn luyện được kỹ năng sử dụng bản đồ khụng chỉ trong học tập, nghiờn cứu mà cũn trong cuộc sống đặc biệt đối với lĩnh vực quõn sự và trong cỏc ngành kinh tế khỏc nhau. Khi phõn tớch nội dung cỏc bản đồ rồi đối chiếu so sỏnh chỳng với nhau, học sinh sẽ phỏt triển được tư duy lụgic, biết thiết lập cỏc mối liờn hệ giữa cỏc đối tượng địa lý, nhất là cỏc mối liờn hệ nhõn quả giữa chỳng... c. Nội dung phương phỏp * Mối liờn hệ giữa kiến thức bản đồ và việc hỡnh thành kỹ năng bản đồ cho học sinh. Kỹ năng xuất phỏt từ tri thức, nờn muốn dạy cho học sinh cỏc kỹ năng hiểu, đọc và vận dụng bản đồ... thỡ việc dạy cỏc tri thức tối thiểu về bản đồ là cần thiết. Tri thức bản đồ sẽ giỳp cho học sinh giải mó cỏc ký hiệu bản đồ và biết xỏc lập cỏc mối quan hệ giữa chỳng. Từ đú phỏt hiện ra cỏc kiến thức địa lý mới ẩn tàng trong bản đồ. Tất nhiờn ở đõy chỉ cú những tri thức bản đồ khụng cũng chưa đủ, mà cần phải cú cả những tri thức địa lý. Theo Glờraximốp, khi bản đồ là đố

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhương pháp hướng dẫn làm các bài thực hành phần Địa lý tự nhiên lớp 10 THPT tỉnh Thái Nguyên theo hướng tích cực.pdf
Tài liệu liên quan