Luận văn Quan hệ Việt Nam – Thái Lan dưới góc nhìn của chủ nghĩa tự do (2006 - 2015)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 4

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU . 5

MỞ ĐẦU . 1

CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 5

1.1. Nguồn gốc và các luận điểm của chủ nghĩa tự do . 5

1.1.1. Chủ nghĩa tự do cổ điển - Chủ nghĩa lý tưởng: từ Kant đến Wilson. 5

1.1.2. Chủ nghĩa tự do mới. 8

1.1.3. Các luận điểm chính. 15

1.2. Cơ sở thực tiễn về mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan . 18

1.2.1. Nhân tố nội tại của Thái Lan . 18

1.2.2. Nhân tố nội tại của Việt Nam. 27

1.2.3. Nhân tố bên ngoài . 33

CHưƠNG 2: MỘT SỐ LUẬN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO

TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – THÁI LAN

2.1. Nền dân chủ chính trị của hai nước .

2.2. Phát triển kinh tế thị trường hai nước .

2.3. Sự tham gia của các chủ thể phi quốc gia

2.4. Phát triển hợp tác thay thế cho xung đột.

2.5. Phát triển sự phụ thuộc lẫn nhau.

2.6. An ninh chung .

CHưƠNG 3: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM

THÁI LAN DưỚI GÓC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DOk not de

3.1. Điểm mạnh trong việc phát triển mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan

3.2. Điểm yếu trong việc phát triển mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan

3.3. Cơ hội phát triển mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan

3.4. Thách thức đối với mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan

KẾT LUẬN .

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 37

pdf52 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quan hệ Việt Nam – Thái Lan dưới góc nhìn của chủ nghĩa tự do (2006 - 2015), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khiến cho xã hội dân chủ bất luận là quốc gia, khu vực hay cá nhân đều rất ổn định. Còn trong cạnh tranh chính trị của các quốc gia phi dân chủ, kẻ thắng sẽ có tất cả, kẻ bại không có cơ hội vực dậy được; sự ổn định của các nước phi dân chủ bắt buộc được tạo nên trên cơ sở không có phe phản đối chính trị nào hiệu quả[67]. Nói một cách cụ thể, sự ràng buộc chế độ được thể hiện như sau: Đầu tiên, chế độ bầu cử của các nước dân chủ quyết định chính phủ phải chịu trách nhiệm đối với cử tri. Thứ hai, nguyên tắc phân quyền (Power Division) và cân bằng chế độ (Checkand Balance) trong chính trị quốc gia dân chủ khiến cho trách nhiệm quyết 15 sách ngoại giao được đa dạng hóa, từ đó có thể tránh khỏi việc đưa ra những quyết định cực đoan. Ngoài ra, do các quốc gia dân chủ muốn tiến hành chiến tranh phải thông qua việc tranh luận công khai và cần nhận được sự đồng thuận của các nhà chính trị dân chủ, thời gian chuẩn bị chiến tranh lâu dài; những điều này mang đến cơ hội hòa hoãn trong thời gian thông qua con đường ngoại giao để giải quyết tranh chấp. Đối với nhân tố văn hóa và qui phạm của dân chủ, lý luận hòa bình dân chủ cho rằng khí chất tinh thần (ethos) mà các quốc gia dân chủ có chung cũng khiến cho giữa các nước dân chủ ít xảy ra chiến tranh, đặc trưng căn bản của tinh thần này nằm ở cạnh tranh hòa bình và thỏa hiệp chính trị. Một quốc gia dân chủ sẽ nghĩ rằng các quốc gia dân chủ khác cũng sẽ giải quyết các tranh chấp bằng những biên pháp cạnh tranh hòa bình có nguyên tắc, hơn nữa sẽ vận dụng nó trong cả quan hệ đối ngoại; vì vậy, ấn tượng của quốc gia dân chủ đối với các quốc gia dân chủ khác là tích cực, họ cho rằng đôi bên là hòa bình, từ đó tạo nên quan hệ tôn trọng lẫn nhau. Ngược lại, giữa các quốc gia dân chủ và phi dân chủ lại thiếu tinh thần tôn trọng nhau này[62]. Dù “lý luận hòa bình dân chủ” từ khái niệm, thực tế đến logic đều tồn tại rất nhiều thiếu xót, bị không ít những học giả phê phán, nhưng hàm ý logic của nó lại là cơ sở ổn định của hòa bình thế giới với chế độ dân chủ đã được phương Tây thừa nhận, cho nên nó có sức ảnh hướng rât lớn đối với giới chính trị và giới lý luận quan hệ quan hệ quốc tế phương Tây, nó mở ra một con đường khiến mọi người phải coi trọng trong sự phát triển của tư tưởng lý luận quan hệ quốc tế về chủ nghĩa tự do. 1.1.3.Các luận điểm chính Chủ nghĩa Tự do được xây dựng trên một số cơ sở lý luận và thực tiễn. Các cơ sở này bao gồm quan niệm về mối quan hệ giữa môi trường vô chính phủ và xung đột trong QHQT, tính đa nguyên về chủ thể QHQT, bản chất của con người, chủ nghĩa duy vật kết hợp duy tâm chủ quan, quan điểm về sự vận động của thực tiễn lịch sử, quan niệm về tự do. Chủ nghĩa Tự do có những luận điểm cơ bản về QHQT như sau[16]: 16 - Chủ nghĩa Tự do cho rằng trong QHQT, bên cạnh quốc gia còn các chủ thể phi quốc gia như các tổ chức quốc tế, công ty xuyên quốc gia Các chủ thể phi quốc gia đang tham gia ngày càng nhiều vào QHQT với vai trò ngày càng tăng. - QHQT chịu tác động đáng kể của nhiều yếu tố đối nội. Vì quốc gia không phải là nhất thể, nên bên trong quốc gia có nhiều lực lượng cùng tham gia xác định lợi ích quốc gia và hoạch định chính sách đối ngoại. Lợi ích quốc gia và chính sách đối ngoại nhiều khi là kết quả của sự đấu tranh, thỏa hiệp, liên minh giữa các nhóm chứ không phải lúc nào cũng phản ánh trung thành lợi ích quốc gia. Chính trị đối nội trở thành một phần của QHQT và các nhóm trong nước trở thành một trong những đơn vị phân tích trong nghiên cứu QHQT. Các yếu tố đối nội mà Chủ nghĩa Tự do nhấn mạnh có thể tác động tới chính sách đối ngoại và QHQT chính là tự do, dân chủ, nhân quyềnthông qua kênh phổ biến nhất là công luận. - Lợi ích quốc gia là đa dạng và QHQT là đa lĩnh vực. Sự đa dạng lợi ích này được cấu thành từ nhiều nhóm lợi ích khác nhau và bởi sự đa dạng trong lợi ích con người. Cũng giống như con người, lợi ích của quốc gia không phải chỉ có mỗi an ninh và quyền lực mà còn cả sự thịnh vượng kinh tế và những lợi ích khác. Chủ nghĩa Tự do coi QHQT là sự hỗn hợp của nhiều lĩnh vực và vấn đề tương tác với nhau. Cũng theo Chủ nghĩa Tự do, những lợi ích quốc gia quan trọng nhất là hòa bình (chính trị) và thịnh vượng (kinh tế) nên chính trị và kinh tế cũng là hai lĩnh vực cơ bản nhất trong QHQT. Những người theo Chủ nghĩa Tự do luôn cho rằng kinh tế và chính trị luôn gắn bó mật thiết với nhau, có tác động qua lại. Bởi vậy, Chủ nghĩa Tự do rất quan tâm tới mối tương tác giữa hai lĩnh vực này trong đời sống quốc tế và coi các vấn đề này đều quan trọng như nhau. Chính sự quan tâm này khiến Chủ nghĩa Tự do còn được gọi là “lý thuyết kinh tế chính trị quốc tế”. - Chủ nghĩa Tự do cho rằng hoàn toàn có khả năng hòa hợp lợi ích giữa người với người và từ đó là khả năng hòa hợp lợi ích giữa các quốc gia với nhau. Chính sự tự do cá nhân sẽ làm bộc lộ nhiều lợi ích và ý tưởng khác nhau của con người và ý tưởng khác nhau của con người và nhận thức lý trí sẽ giúp con người nhận thức được đâu là lợi ích chung bên cạnh lợi ích riêng và những ý tưởng tốt nhất. 17 - An ninh tập thể là một phương thức ngăn chặn chiến tranh, duy trì hòa bình của Chủ nghĩa Tự do. An ninh tập thể có nghĩa là an ninh được nhận thức là vấn đề có tính tập thể và bảo vệ an ninh là trách nhiệm của tập thể hơn là của cá nhân quốc gia nào đó. Đây chính là cách thức “mọi người chống lại một người” nhằm đảm bảo an ninh, loại trừ chiến tranh ra khỏi đời sống. - Chủ nghĩa Tự do cũng coi phát triển kinh tế thị trường như phương cách quan trọng khác để thúc đẩy hợp tác, đảm bảo an ninh và duy trì hòa bình trong QHQT. Kinh tế thị trường được xây dựng trên cơ sở tự do kinh tế và một phần tự do chính trị. Kinh tế thị trường giúp đem lại lợi ích kinh tế và thịnh vượng mà tất cả đều cần; đòi hỏi phải thúc đẩy hợp tác bởi đây là phương thức quan hệ chủ yếu trong kinh tế thị trường; yêu cầu phải duy trì môi trường an ninh để phát triển. Bên cạnh đó, kinh tế thị trường phát triển còn đem lại một thực tế khác nữa rất có ý nghĩa đối với hòa bình và hợp tác trong QHQT. Đó là sự phụ thuộc lẫn nhau. Kinh tế thị trường là phương tiện, còn sự phụ thuộc lẫn nhau là kết quả và kết quả này mới tác động mạnh mẽ đến QHQT. - Chủ nghĩa Tự do Mới đặc biệt đề cao vai trò của thể chế quốc tế như phương án chủ yếu để xây dựng và sắp xếp lại QHQT theo tinh thần của lý thuyết này. Thể chế đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, quản lý xung đột, thúc đẩy hợp tác và hội nhập. - Theo Chủ nghĩa Tự do, xung đột không phải là hình thái QHQT duy nhất trong môi trường vô chính phủ, mà bên cạnh đó vẫn có chỗ cho sự hợp tác trong môi trường vô chính phủ. Hợp tác có thể được thực hiện trên cơ sở tương đồng nhất định chứ không nhất thiết phải có sự hài hòa hay thống nhất. Hợp tác có thể diễn ra trong vấn đề cụ thể nào đó mà không nhất thiết phải là trên tất cả các lĩnh vực. Xung đột và hợp tác có tác động qua lại với nhau nên phải tính đến cả hai hình thái này mới đánh giá đúng bản chất và sự vận động của các mối QHQT. - Hợp tác sẽ ngày càng tăng, và dần thay thế cho xung đột, trở thành xu thế chính trong QHQT. Đó là do mong muốn hòa bình, nhu cầu thịnh vượng kinh tế, phát huy dân chủ tự do, phát triển kinh tế thị trường, thúc đẩy luật pháp quốc tế và mở rộng thể chế quốc tế. 18 - Chủ nghĩa Tự do cho rằng hợp tác chính là xu hướng phát triển của lịch sử QHQT thế giới. Xu thế hợp tác phát triển không chỉ về bề rộng mà còn về bề sâu với sự phát triển của hội nhập quốc tế. Hội nhập quốc tế tuy xuất hiện muộn hơn hợp tác từ nửa cuối thế kỳ XIX nhưng phát triển khá mạnh mẽ trong thời kỳ hiện đại. Hiện nay, hội nhập quốc tế tuy chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kinh tế nhưng đã lôi cuốn mọi quốc gia tham gia với nhiều hình thức (khu vực thương mại tự do, liên hiệp thuế quan, thị trường chung) và cấp độ khác nhau (song phương, khu vực, toàn cầu). - Chủ nghĩa Tự do Mới cũng thừa nhận sự tồn tại của hệ thống quốc tế, nhưng đó đơn giản chỉ là một trong những yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến QHQT. Chủ nghĩa Tự do chủ yếu quan tâm đến sự tương tác giữa các chủ thể QHQT trong việc hình thành hệ thống và ảnh hưởng đến nhau bên trong hệ thống. Trong hệ thống phụ thuộc lẫn nhau này, các chủ thể rất dễ chịu tác động cũng như dễ bị tổn thương bởi hành vi của chủ thể khác. - Chủ nghĩa Tự do cũng đề cập đến vai trò của luật pháp quốc tế như một phương thức khác dù không quá đề cao như dân chủ tự do, kinh tế thị trường hay thể chế quốc tế. Luật pháp giúp điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng ngăn chặn xung đột và hợp tác thực hiện các vấn đề chung. - Chủ nghĩa Tự do đề cao vai trò của dân chủ tự do, là yếu tố quan trọng thúc đẩy hợp tác, đảm bảo an ninh và duy trì hòa bình trong QHQT. Khi nhân dân thế giới đều được hưởng quyền tự do cộng hòa, chính phủ các nước trên thế giới đều sẽ thi hành chính sách đối ngoại hòa bình. Nhìn từ những luận điểm của lý thuyết chủ nghĩa tự do, mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan có nhiều lý do để trở nên gắn bó với nhau hơn. Không chỉ đơn thuần là sự hợp tác trên góc độ vì lợi ích của hai quốc gia, mà nó còn là điều kiện bắt buộc để cả hai nước xây dựng nền kinh tế, chính trị ổn định trong nước, an ninh của quốc gia cũng như khu vực. 1.2.Cơ sở thực tiễn về mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan 1.2.1.Nhân tố nội tại của Thái Lan Bối cảnh chính trị - xã hội bất ổn 19 Trước năm 1932, Thái Lan theo chế độ Quân chủ chuyên chế. Ngày 10/12/1932 Vua Prachadhipok (Rama VII) đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên và Thái Lan theo chế độ quân chủ lập hiến. Hơn 60 năm qua Thái Lan đã thay đổi 16 hiến pháp, nhưng chủ yếu vẫn dựa trên cơ sở Hiến pháp 1932. Sau sự kiện 19/9/2006, Thái Lan lập chính phủ mới do Thủ tướng Su-ra-dút Chu-la-nôn đứng đầu. Sau đó Thái Lan đã tiến hành soạn thảo hiến pháp mới và tổ chức thực hiện Tổng tuyển cử vào tháng 11/2007. Cuộc đảo chính ngày 19-9-2006 bùng nổ vào đúng thời điểm Thaksin đang ở New York (Mỹ) tham dự kỳ họp thường niên của Đại hội đồng Liên hợp quốc. Toàn bộ diễn biến của cuộc đảo chính đều hiện hữu ở thủ đô Bangkok, trung tâm chính trị, quyền lực của Thailand. Phạm vi của cuộc đảo chính thậm chí còn mở rộng tận sang Mỹqua mạng lưới truyền thông, vào thời điểm mà Thaksin đang chuẩn bị phát biểu về “Tương lai dân chủ ở châu Á”. Lý do của cuộc đảo chính này bắt nguồn từ “phong cách Thaksin” tạo ra những lực lượng đối lập mạnh mẽ cho Thaksin, trong đó tầng lớp trung lưu với thượng lưu thành thị và phần đông giới quân sự giữ vị trí chủ chốt. Lực lượng thứ nhất phát động các cuộc biểu tình chống chính phủ trên đường phố trong suốt những tháng đầu năm 2006, dẫn đến cuộc khủng hoảng chính trị ngày càng trầm trọng. Lực lượng thứ hai đưa cuộc khủng hoảng đó lên đỉnh điểm, đồng thời chấm dứt nó bằng hành động đảo chính. “Phong cách Thaksin” trở thành nguồn gốc quyết định sự kiện ngày 19-9-2006. Ngoài ra phải kể đến một số lí do quan trọng mang tính chủ quan mà chính phủ Thaksin không may gặp phải. Đó là nạn tham nhũng trong bộ máy quan liêu di căn từ các thời kỳ trước, cùng với đó là sự gia tăng những tệ nạn xã hội như mại dâm, buôn lậu vũ khí, buôn bán và sử dụng ma túy sản phẩm của nền văn hóa “mở” thời hiện đại, và nhất là tình trạng tái phát bạo loạn ở miền Nam từ đầu năm 2004. Sau cuộc đảo chính này, tình hình chính trị của Thái Lan rơi vào tình trạng khủng hoảng triền miên, người dân Thái Lan bị cuốn vào vòng xoáy các cuộc biểu tình, hết của phe Áo Đỏ ủng hộ Thaksin đến phe Áo Vàng bảo hoàng và chống đến cùng hệ thống của Thaksin. Bên cạnh đó là những phong trào ly khai của người Hồi giáo gốc Malay ở miền Nam Thái Lan chống đối chính quyền tại Bangkok từ hơn 20 10 năm qua và gia tăng cường độ kể từ năm 2004.Trong khi đó, ở miền Nam Thái Lan, chiến dịch đòi ly khai vẫn diễn ra, tập trung ở vùng Pattani và liên tục lan sang các tỉnh lân cận, đe dọa lan đến thủ đô Bangkok. Một loạt xung đột dẫn khiến 1.200 người thiệt mạng trong một thập kỷ, với hơn 1.000 người chết kể từ khi bạo loạn nổ ra tháng 1/2004[69]. Vùng bạo loạn là nơi đa số cư dân lại là thiểu số Hồi giáo trên một đất nước Phật giáo.Sau cuộc đảo chính năm 2006, những cuộc đụng độ giữa phe chống đối và ủng hộ Thaksin diễn ra liên tục; tới năm 2008 tưởng như việc đồng minh chính trị của ông Thaksin – Abhisit Vejjajiva, lãnh tụ đảng dân chủ được dân bầu lên để giữ chức vụ thủ tướng sẽ có thể bình ổn tình trạng chính trị bất ổn này sau khi chính phủ mới đã vượt qua được cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm vào ngày 20 tháng 3 năm 2009; đúng lúc này lại có hơn 20000 người biểu tình bao vây văn phòng thủ tưởng, đòi chính phủ phải từ chức, mặc dù chính phủ của thủ tướng Vejjajiva đã phát chi phiếu cho người dân nhưng cũng không mang lại hiệu quả, thậm chí thời gian sau đó người biểu tình còn bao vây và tấn công xe của thủ tướng, dù cuối cùng cuộc biểu tình cũng được dẹp yên với sự giam cầm những nhà lãnh đạo biểu tình, nhưng tình trạng bạo động cũng đã mang đến những thiệt hại không nhỏ. Liên tục hai năm sau đó các cuộc bạo lực phe phái không lúc nào có dấu hiệu dừng lại, tới năm 2011 khi em gái của Thaksin là bà Yingluck Shinawatra lên cầm quyền, sau chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử quốc hội năm đó, thì sóng gió trên chính trường Thái Lan đã tạm lắng lại, dù mâu thuẫn lợi ích phe phái vẫn còn âm ỉ. Tới năm 2013, bất ổn chính trị lại được đẩy lên cao trào khi bà Thủ tướng Yingluck Shinawatra tìm cách thông qua dự luật ân xá gây tranh cãi.Bước vào những tháng đầu tiên của năm 2014, làn sóng biểu tình vẫn rầm rộ tại Thái Lan với chiến dịch đóng cửa Bangkok bắt đầu từ ngày 13/1/2014. Người biểu tình vẫn tiếp tục bày tỏ sự phản đối đối với Dự luật ân xá của Thủ tướng Yingluck Shinawatra; họ cho rằng, mục đích chính của Dự luật ân xá là nhằm "xóa tội" cho cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra – anh trai của bà Yingluck thông qua điều khoản xóa tội cho các cá nhân có hành vi sai trái và mở đường cho ông trở về nước mà không phải chịu án tù sau thời gian dài sống lưu vong như: sát hại người biểu tình không có vũ 21 trang. Ông Thaksin đã bị tòa án Thái Lan kết tội tham nhũng và kết án vắng mặt 2 năm tù.Trong một nỗ lực hạ nhiệt cuộc khủng hoảng chính trị do làn sóng biểu tình phản đối chính phủ gây ra, bà Yingluck trước đó đã ra lệnh giải tán Quốc hội và kêu gọi tiến hành bầu cử vào ngày 2/2/2014. Tuy nhiên, người biểu tình tuyên bố, họ không muốn tiến hành bầu cử vì họ biết rõ rằng, đảng Vì nước Thái (Puea Thai) của bà Yingluck gần như chắc chắn sẽ tiếp tục giành phần thắng nhờ sự ủng hộ của đông đảo người dân khu vực nông thôn ở đất nước 66 triệu dân này. Họ cho biết, sẽ ngăn cản bầu cử. Và đây chính là nguyên nhân khiến cho cuộc tổng tuyển cử tháng 2 tại đất nước chùa Vàng này thất bại. Hàng loạt xung đột giữa phe Áo Đỏ (ủng hộ chính phủ của Thủ tướng Yingluck) và phe Áo Vàng thuộc lực lượng Liên minh Nhân dân vì Dân chủ (PAD) đã nổ ra trong 5 năm qua.Tháng 5/2014, Tư lệnh lục quân Thái Lan, Tướng Prayut Chan-ocha đảo chính quân sự và cầm quyền thay cho đảng Pheu Thai (Vì nước Thái) của bà Yingluck. Tháng 8/2015, phe cánh ủng hộ ông Thaksin đã phản đối chính quyền quân sự cấm một số nhà chính trị thuộc phe này hoạt động chính trị. Bên cạnh đó đó là vụ đánh bom gần đền Erawan ở thủ đô Bangkok khiến 20 người thiệt mạng và hơn 120 nạn nhân khác bị thương vào tối 17/8/2015 xảy ra vào thời điểm căng thẳng gia tăng tại quốc gia bị chia rẽ sâu sắc về mặt chính trị[76]. Theo như lộ trình đã vạch ra, chính quyền quân sự Thái Lan ngày 23/7/2015, đã công bố chi tiết bản Hiến pháp tạm thời, theo đó, cho phép Tướng Prayuth Chan O-cha trở thành Thủ tướng lâm thời của nước này. Điều này có nghĩa, chính quyền quân sự Thái Lan khẳng định, sẽ vẫn nắm giữ quyền kiểm soát đất nước cho đến khi cuộc bầu cử được tổ chức vào thời gian tới theo Hiến pháp mới. Theo lộ trình mà Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-o-cha đưa ra, bản dự thảo hiến pháp sẽ được đưa ra trưng cầu dân ý vào tháng 11/2016. Sau đó, một cuộc tổng tuyển cử sẽ được tổ chức vào năm 2017[109]. Tuyên bố mới nhất này của Thủ tướng Prayuth là sự khẳng định công khai của người đứng đầu chính quyền Thái Lan hiện nay cho thấy, lộ trình cải cách Thái Lan gồm 3 giai đoạn, dự kiến kết thúc vào cuối năm 2016nhưng bị kéo dài sang năm 2017. Hiện Thái Lan đang trong giai đoạn 3 của cuộc cải cách với nội dung là tổ chức một cuộc tổng tuyển cử để thành lập một 22 chính phủ dân cử. Và theo chủ nghĩa tự do thì tình hình chính trị bất ổn có ảnh hưởng không nhỏ tới chính sách ngoại giao của một quốc gia. Kinh tế trong vòng xoáy bất ổn của chính trị Cũng như chính trị nền kinh tế Thái Lan cũng bị ảnh hưởng nặng nề do khủng hoảng kinh tế toàn cầu và tình hình chính trị bất ổn trong nước. Cứ sau mỗi lần đảo chính kinh tế Thái Lan lại phải vật lộn để đi lên. Sau cuộc đảo chính năm 2006, tình hình đầu tư có mức độ tăng trung bình 2,7% một năm, nhưng chủ yếu đến từ các nhà đầu tư Thái Lan. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 thì tình hình đầu tư vào Thái Lan còn ảm đạm hơn, tỷ lệ đầu tư công so với GDP trung bình chỉ ở mức 5,7% so với 10% trước cuộc khủng hoảng năm 1998; bên cạnh đo con số này đã giảm xuống chỉ còn 5% trong năm 2008 do những bất ổn chính trị đã trì hoãn các quyết định đầu tư. Năm 2009, chính phủ Thái Lan có công bố chương trình kích thích kinh tế với tổng giá trị khoảng 1,6 nghìn tỷ baht (tương đương 45 tỷ USD). Gói kích thích kinh tế này tập trung vào đầu tư công trong các dự án cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới chỉ ra đầu tư Thái Lan bị hạn chế không phải do kinh phí mà còn do những ràng buộc về chính trị và thể chế[86]. Một phần quan trọng của kinh tế Thái Lan là sự sụt giảm của thu nhập trong ngành du lịch, do những cuộc biểu tình và đấu tranh chính trị diễn ra thường xuyên, điều này đã làm khủng hoảng lòng tin của người tiêu dùng và khiến du khách lo ngại. Người tiêu dùng Thái Lan đã phải thắt chặt chi tiêu do ngày càng lo ngại về tình hình chính trị trong nước. Biểu 1.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Thái Lan từ 2006 – 2014 (đơn vị: tỷ USD) 23 (Nguồn WB data)1 Biểu1.2: Tốc độ tăng trƣởng Thái Lan qua các năm (%) (Nguồn: indexmundi.com)2 Điều này lại được đẩy lên cao trào với cuộc đảo chính năm 2014, trong 4 tháng đầu năm 2014 số lượng du khách tới Thái Lan giảm 5% so với cùng kỳ. Các quốc gia như Philippines, Úc, Nhật Bản...đều đưa ra những cảnh báo với các doanh nghiệp và người dân của những nước này khi tới Thái Lan du lịch hoặc đầu tư. Các nhà máy mới bị hoãn xây dựng hoặc giảm sản lượng. Điều này thể hiện rõ vào 1 2 0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 350.00 400.00 450.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 B ill io n s Thailand 24 tháng 4/2014 sản lượng ô tô Thái Lan đã giảm ¼ so với cùng kỳ còn 126.730 xe; số lượng xe bán ra cũng giảm 1/3 còn 73.242 xe.[87] Năm 2015, nền kinh tế Thái Lan lại càng hồi phục chậm hơn do cả những nguyên nhân xuất phát từ bối cảnh kinh tế toàn cầu hồi phục chậm, những ưu đãi thuế quan phổ cập mà Liên minh Châu Âu dành cho Thái Lan cũng hết hiện lực làm cản trở tới hàng hóa Thái Lan nhập khẩu vào thị trường này. Kể từ khi lên nắm quyền vào tháng 5/2014, Thủ tướng Prayut Chan-O-Cha đã thực hiện chính sách cải cách kinh tế thông qua các biêṇ pháp cải tổ trong nhiều liñh vưc̣ của nền kinh tế . Nổi bâṭ trong số những chính sách đươc̣ thưc̣ hiêṇ là những thay đổi về ưu đaĩ, thu hút đầu tư nước ngoài , cải tổ hệ thống doanh nghiệp Nhà nước và phát triển sản xuất hướng vào thi ̣ trường nôị điạ thay vì hướng về xuất khẩu . Với những nỗ lưc̣ của Chính quyền quân sư ̣ , trong 9 tháng đầu n ăm 2015 kinh tế đa ̃tăng trưởng 2,9% so với cùng kỳ năm ngoái , xuất khẩu đaṭ kim ngac̣h 161,56 tỉ USD. Dư ̣kiến cả năm 2015, kinh tế Thái Lan se ̃tăng trưởng khả quan ở mức 2,7%. Môṭ trong những điểm tối của bức tranh kinh tế 2015 là đầu tư nước ngoài giảm maṇh , trong 9 tháng đầu năm 2015 đa ̃giảm 33% so với cùng kỳ năm 2014. Tuy nhiên, du lic̣h là ngành giúp nền kinh tế Thái Lan khởi sắc . Trong đó, số lượng khách du lịch tăng 9% so với cùng thời điểm của năm 2014. Nhìn chung, cả năm 2015, nền kinh tế Thái Lan se ̃phuc̣ hồi laị đà tăng trưởng và taọ tiền đề cho bước phát triển tốt hơn trong năm 2016[70]. Chính phủ Thái Lan đã thông qua Chiến lược Xúc tiến Đầu tư mới giai đoạn 2015-2021. Chiến lược mới đã chính thức có hiệu lực từ tháng 01/2015. So với chiến lược được thông qua vào năm 2013, sự khác biệt nổi bật bao gồm: thay đổi về cơ chế ưu tiên các nhà đầu tư nước ngoài; mở rộng phạm vi hỗ trợ thông qua các hoạt động tăng cường tính cạnh tranh. Trước đây, mức độ ưu tiên các nhà đầu tư nước ngoài được phân loại dựa trên yếu tố địa lý (geography) tại 03 khu vực chính: Bangkok, Nakhon Pathom, Nonthaburi, Pathoum Thani, Samut Prakan, và Samut Sakhon; Ang Thong, Ayutthaya, Chachoengsao, Chon Buri, Kanchanaburi, Nakorn Nayok, Ratchaburi, Samut Songkhram, Saraburi, Supanburi, Phuket và Rayong; và 59 tỉnh thành còn lại. Tuy nhiên, Chiến lược Xúc tiến Đầu tư mới giai đoạn 2015- 25 2021 sẽ phân loại mức độ ưu tiên đối với các nhà đầu tư theo từng nhóm ngành công nghiệp. Ngoài ra, chiến Chiến lược Xúc tiến Đầu tư mới của Chính phủ Thái Lan sẽ dành nhiều ưu đãi đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển, thiết kế sản phẩm và bao bì, đào tạo công nghệ và phát triển các nhà phân phối nội địa. Điều này giúp Chính phủ Thái Lan gián tiếp điều tiết sự phát triển của các ngành công nghiệp là trọng tâm phát triển trong chiến lược kinh tế tổng thể. Song song với viêc̣ thưc̣ hiêṇ các chính sách ở trên , Chính phủ Thái Lan cũng đang rất tích cực phát triể n các mối quan hê ̣về thương maị , đầu tư và du lic̣h với nước ngoài , trong đó , ưu tiên kết nối với các nền kinh tế trong khu vưc̣ như Trung Quốc, Nhâṭ Bản, Hàn Quốc. Đồng thời, Chính phủ cũng bày tỏ rõ quan điểm xúc tiến đàm phán nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) và coi đây là tr ọng tâm quan trọng trong chiến lược phát triển thương maị c ủa Thái Lan thời gian tới. Thái Lan hiện có tổng cộng 12 FTA với các nước và khu vưc̣ và đang xem xét xúc ti ến đàm phán tiếp với Pakist an và Thổ Nhĩ Kỳ. Hiện nay, môṭ trong những mối quan tâm lớn nhất của Chính phủ là cân nhắc viêc̣ tham gia Hi ệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) trong bối cảnh môṭ số nền kinh tế trong khu vưc̣ là thành viên của TPP đang bắt đầ u cho thấy hiêụ quả mà TPP mang laị , đăc̣ biêṭ là trong viêc̣ thu hút đầu tư nước ngoài dù nó chưa chính thức được thực hiện. Phía cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nư ớc taị Thái Lan cũng tỏ ra h ết sức sốt sắng và mong muốn Chính phủ sớm tham gia đàm phán để gia nhâp̣ trong thời gian tới . Bên cạnh đó, Thái Lan cũng đang tham gia tích cực vào đàm ph án các hiệp định thương mại đa phương khác như APEC , RCEP,... Tất cả những đôṇg thái này cho thấy Chính phủ Thái Lan đang tăng cường hội nhập sâu rộng hơn nữa vào nền kinh tế thế giới. Những mục tiêu kinh tế nhằm thúc đẩy sự hồi phục nền kinh tế nhiều biến động có ảnh hưởng rất lớn tới chính sách đối ngoại của quốc gia này. Chính sách ngoại giao của Thái Lan Thái Lan là nước duy nhất trong khu vực chưa từng bị đô hộ. Các nhà học giả luôn chỉ trích về sự bất ổn phân hóa chính trị đã cản trở sự linh hoạt của chính sách ngoại giao Thái Lan. Thực tế, nhìn vào lịch sử, Thái Lan luôn phải đối mặt với những bất ổn và mâu thuẫn trong nước. Dù Thái Lan có làm gì đi nữa, trên phương 26 diện cá nhân hay thay mặt ASEAN, thì vẫn bị cho là hành vi chịu sự tác động từ các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ.Trong ý nghĩ của người Thái, chính sách này cũng đồng nghĩa với việckhông có quyết định nào được thực hiện cho đến khi có người chiến thắng. Nếu có thể và mọi sự thuận lợi, Thái Lan sẽ nhảy sang “con tàu chiến thắng”.[68] Tuy nhiên,sau cuộc đảo chính quân sự hồi tháng 5/2014, các tướng lĩnh thuộc Hội đồng vì Hòa bình và Trật tự Quốc gia cầm quyền ở Thái Lan cảm thấy tức giận với những chỉ trích gay gắt từ Mỹ, và đang có xu hướng áp dụng chiến lược ngoại giao mềm dẻo để ngả sang Bắc Kinh.Kể từ sau vụ đảo chính, số lượng các chuyến viếng thăm cấp cao giữa các lãnh đạo Thái Lan và Trung Quốc đã tăng mạnh. Tháng 12/2014, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường tới Bangkok vài ngày trước khi tướng Prayuth Chan-ocha, người đứng đầu chính quyền quân sự Thái Lan, có chuyến thăm đáp lễ. Tháng 2/2015, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Thường Vạn Toàn tới Thái Lan và tới tháng 4, đến lượt Phó chủ tịch Quân ủy trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng công du

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf02050004308_0292_2002772.pdf
Tài liệu liên quan