Luận văn Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến 2003

7 TMỤC LỤC7 T. 3

7 TDẪN LUẬN7 T. 5

7 T1. Lí do chọn đề tài7 T.5

7 T2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề7 T .6

7 T3. Giới hạn đề tài7 T.9

7 T4. Phương pháp nghiên cứu7 T.10

7 T5. Bố cục của luận văn7 T.10

7 TCHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG

QUỐC TỪ 1979 ĐẾN 19917 T. 11

7 T1.1. Sự bế tắc của quá trình đàm phán trong giai đoạn 1979 - 1986 và nguồn gốc của

nó.7 T.11

7 T1.2. Từ đấu tranh khôi phục đàm phán đến nối lại quan hệ Việt - Trung (1986 - 1991)7 T

.19

7 TCHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH KHÔI PHỤC VÀ CỦNG CỐ QUAN HỆ VIỆT NAM

-TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 11/1991 ĐẾN 11/19947 T. 27

7 T2.1. Quan hệ chính trị - ngoại giao và giải quyết các vấn đề tranh chấp7 T.27

7 T2.1.1. Quá trình phục hồi quan hệ và hạn chế tranh chấp7 T. 27

7 T2.1.2. Tiếp tục giải quyết tranh chấp7 T. 33

7 T2.2. Khôi phục và củng cố quan hệ kinh tế7 T.38

7 T2.2.1. Trong lĩnh vực thương mại7 T . 38

7 T2.2.2. Trong lĩnh vực hợp tác khoa học kĩ thuật và đầu tư7 T . 45

7 T2.3. Khôi phục quan hệ hợp tác văn hóa - giáo dục và du lịch7 T.48

7 T2.3.1. Trong hoạt động hợp tác và giao lưu văn hóa - giáo dục7 T . 48

7 T2.3.2. Trong lĩnh vực quan hệ hợp tác du lịch7 T . 49

7 TCHƯƠNG 3: ĐẨY MẠNH GIẢI QUYẾT NHỮNG BẤT ĐỘNG VÀ TĂNG

CƯỜNG HỢP TÁC TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 11/1994 ĐẾN 02/19997 T . 52

7 T3.1. Thúc đẩy quan hệ chính trị - ngoại giao và tăng cường giải quyết những bất đồng.7 T

.52

7 T3.1.1. Những điều kiện thuận lợi mới7 T . 52

7 T3.1.2. Giải quyết bất đồng, thúc đẩy quan hệ chính trị - ngoại giao.7 T. 53

7 T3.2. Quan hệ kinh tế bước sang giai đoạn phát triển7 T.61

7 T3.2.1. Trong lĩnh vực thương mại7 T . 62

7 T3.2.2. Trong lĩnh vực hợp tác khoa học kĩ thuật và đầu tư7 T . 65

7 T3.3. Đẩy mạnh hợp tác trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục và du lịch7 T.67

7 T3.3.1. Trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục7 T . 67

pdf124 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến 2003, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổng bí thư Giang Trạch Dân một lần nữa khẳng định: " Trung Quốc và Việt Nam là hai nước Xã hội Chủ nghĩa, đều do Đảng Cộng Sản lãnh đạo. Vì vậy, hai nước càng cần hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau "[16: 552]. 39TSự phát triển tốt đẹp của quan hệ chính trị ngoại giao giữa hai đảng, hai nhà nước đã tạo nên một môi rường thuận lợi cho việc tăng cường thúc đẩy việc giải quyết các vấn đề tranh chấp để tránh xảy ra tình trạng căng thẳng, tạo niềm tin và môi trường hòa bình, ổn định giữa hai nước, không ảnh hưởng đến xu hướng phát triển tốt đẹp của quan hệ Việt - Trung. 39T rong lịch sử quan hệ Việt - Trung và qua thực tế ba năm nối lại quan hệ cho thấy, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải giữa hai nước luôn là những nhân tố gây bất ổn và đe dọa đến 55 sự phát triển ổn định trong quan hệ giữa hai nước. Chừng nào những vấn đề này còn tồn tại thì sự ổn định của quan hệ Việt - Trung vẫn còn bị đe dọa. Ngày 16 tháng 7 năm 1997, Ngoại trưởng Trung Quốc Tiền Kì Tham đã từng nói với Ngoại trưởng Việt Nam Nguyễn Mạnh 2T39Cầm 2T39rằng: " giải quyết được những vấn đề lãnh thổ và lãnh hải giữa hai nước thì viễn cảnh phát triển của mối quan hệ Hoa - Việt sẽ rất tốt đẹp "[51: 2]. 39TChính vì vậy, trong suốt giai đoạn từ tháng 11/1994 đến 02/1999, việc giải quyết những bất đồng tranh chấp luôn là vấn đề chính trong tất cả các cuộc gặp cấp cao giữa hai nước. Với mong muốn xây dựng mối quan hệ hợp tác sâu rộng giữa hai Đảng và hai nhà nước, lãnh đạo hai nước đã không ngừng có những tác động tích cực đến quá tình giải quyết vấn đề này: 39T rong chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư Giang Trạch Dân (tháng 11 năm 1994), lãnh đạo hai nước đã ra thông cáo chung xác định quyết tâm sẽ " căn cứ vào " thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa hai nước " đã được hai bên kí kết, cố gắng sớm giải quyết vấn đề biên giới trên bộ và phân định vịnh Bắc bộ "[39: 2]. 39T ừ ngày 14 tháng 7 đến 18 tháng 7 năm 1997, Tổng Bí thư Đỗ Mười thăm hữu nghị chính thức Trung Quốc. Trong buổi hội đàm với Tổng bí thư Đỗ mười, Tổng Bí thư Giang Trạch Dân đã phát biểu rằng: " chỉ cần hai bên đứng trên tầm cao, nhìn xa trông rộng, lấy đại cục làm trọng, cùng nhân nhượng lẫn nhau, công bằng hợp lí, hiệp thương hữu nghị, lãnh đạo hai nước ra sức thúc đẩy thì vấn đề có thể được giải quyết sớm và nhanh chóng "[50:1 ,2]. Trên tinh thần đó, hai bên đã thống nhất thúc đẩy nhanh tiến trình đàm phán để giải quyết các vấn đề tồn tại này. 39TĐể hiện thực hóa quyết tâm giải quyết vấn đề biên giới trên bộ và phân định vịnh Bắc bộ của lãnh đạo hai nước, trong giai đoạn từ tháng 11/1994 đến tháng 02/1999, các cơ quan chức năng hai nước đã không ngừng tiến hành các cuộc đàm phán. Trong khoảng thời gian này, nhóm công tác liên hiệp Việt Nam - Trung Quốc về biên giới trên bộ đã tiến hành 39T57l0 39T57phiên họp (từ phiên họp thứ 4 đến phiên họp thứ 13) và nhóm công tác liên hiệp phân định vịnh Bắc bộ đã tiến hành 9 phiên họp (từ phiên họp thứ 3 đến phiên họp thứ l 1 ) . Đồng thời, hai nước cũng đã tiến hành 4 vòng đàm phán cấp chính phủ về biên giới lãnh thổ. Qua quá trình đàm phán, các nhóm công tác liên hiệp này đã đạt được những thỏa thuận cơ bản về những cơ sở thực tiễn, pháp lí, phương pháp phân định biên giới trên bộ và vịnh Bắc bộ giữa hai nước. 39TVới những kết quả đó, lãnh đạo hai nước đã quyết tâm " không mang vấn đề tranh chấp biên giới trên bộ và vịnh Bắc bộ sang thế kỉ XXI ". Ngày 15 tháng 7 năm 1997, tại vòng đàm 56 phán thứ 5 cấp chính phủ về biên giới lãnh thổ, đại diện chính phủ hai nước đã thảo luận về các biện pháp cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến trình đàm phán để có thể kí hiệp ước biên giới trên bộ và thỏa thuận phân định vịnh Bắc bộ trước năm 2000. 39TNgày 19 tháng 39T57l0 39T57năm 1998, Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Trung Quốc. Trong buổi hội đàm với Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ, hai thủ tướng cũng đã nhấn mạnh quyết tâm thúc đẩy đàm phán để đạt mục tiêu là kí hiệp định về biên giới trên bộ trước năm 2000 và phân định vịnh Bắc bộ chậm nhất vào năm 2000 như lãnh đạo hai nước đã thỏa thuận. 4TVề 39T4vấn đề tranh chấp trên biển Đông, giới lãnh đạo Trung Quốc đã bớt cứng rắn hơn trong chính sách giải quyết những bất đồng và tranh chấp với các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam: 39T rong chuyên thăm Malaysia ngày 12 tháng l 1 năm 1994, Tổng Bí thư Giang Trạch Dân đã đảm bảo với các nước Đông Nam Á rằng: " Trung Quốc luôn chủ trương giải quyết những tranh chấp quốc tế bằng phương thức đàm phán hòa bình, phản đối dùng vũ lực và đe dọa vũ lực trong quan hệ quốc tế. Đối với một số vấn đề quốc tế phức tạp, chúng tôi chủ trương chú trọng đại cục, giữ gìn hòa bình ổn định, xuất phát từ lợi ích của các bên, thông qua hiệp thương và đàm phán hữu nghị để tìm ra biện pháp giải quyết phù hợp với thực tế. Những bất đồng không thể giải quyết ngay được thì có thể tạm gác lại, cầu đồng tồn dị, không để ảnh hưởng đến phát triển quan hệ bình thường giữa các nước "[5: 3]. 39TVà trong chuyên thăm Việt Nam sau đó (20/11/1994), Tổng Bí thư Giang Trạch Dân cũng đã thỏa thuận với Việt Nam là sẽ " tiếp tục tiến hành đàm phán về vấn đề trên biển nhằm tìm kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên có thể chấp nhận được "[39: 2] và sẽ không làm căng thẳng thêm tình hình tranh chấp ở biển Đông. 39TMặc dù thái độ của Trung Quốc trong việc tranh chấp ở biển Đông với Việt Nam có phần hóa dịu hơn, nhưng điều đó không có nghĩa là Trung Quốc chấp nhận nhượng bộ Việt Nam. Trong giai đoạn từ năm 1995 đến đầu năm 1999, Trung Quốc đã chuyển sang một kiểu tranh chấp mới hòa dịu hơn nhưng cũng không kém phần quyết liệt: 39TMột mặt, Trung Quốc giảm tranh chấp để tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán, thực hiện thỏa thuận tiếp tục tiến hành đàm phán về vấn đề trên biển nhằm tìm kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên đã thỏa thuận: Từ ngày 13 tháng l1 năm 1995 đến hết năm 1998, nhóm chuyên viên Việt Nam - Trung Quốc về vấn đề trên biển đã tiến hành được 4 phiên họp. Trong quá trình làm việc, hai bên đã thỏa thuận sẽ căn cứ vào luật pháp quốc tế, bao gồm cả 57 Công ước về luật biển 1982 của Liên Hiệp Quốc để tiến hành đàm phán về vấn đề trên biển, nhằm tìm kiếm giải pháp lâu dài theo tinh thần hữu nghị, chân thành thẳng thắn, cầu thị và tôn trọng lẫn nhau. Trong các chuyến thăm chính thức giữa hai nước, các vị lãnh đạo cấp cao của Trung Quốc và Việt Nam vẫn tiếp tục cam kết về chủ trương giải quyết hòa bình vấn đề này. 39TMặt khác, vẫn tiếp tục đưa ra những đòi hỏi chủ quyền, tìm cách hợp pháp hóa chủ quyền ở những khu vực tranh chấp mà họ đang chiếm đóng: 39TNgày 16 tháng 3 năm 1995 và ngày l 1 tháng 4 năm 1996, Trung Quốc đã tuyên bố phản đối Việt Nam trong việc hợp tác với các công ty dầu khí hoạt động thăm dò tại khu vực thuộc thềm lục địa Việt Nam và trong năm 1997, Trung Quốc đã hai lần tiến hành các hoạt động thăm dò dầu khí trên vùng biển thuộc thềm lục địa của Việt Nam. 39TNgày 15 tháng 5 năm 1996, Quốc hội Trung Quốc đã phê duyệt " Công ước về biển của Liên Hiệp Quốc ", đồng thời công bố một đạo luật xác định hai đường cơ sở thẳng mà theo đó, Trung Quốc đã tự mở rộng các đường biên giới trên biển khoảng 2,5 triệu kmP2P, bất chấp sự chồng lấn về thềm lục địa và lãnh hải của các nước láng giềng (trong đó nhiều nhất là Việt Nam) nhằm hợp thức hóa chủ quyền của mình trên các khu vực mà họ đang tranh chấp ở biển Đông. 39TĐáng chú ý là trong hai hệ thống về đường cơ sở thẳng mà Trung Quốc tuyên bố, có một hệ thống đường cơ sở thẳng bao gồm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam (Trung Quốc gọi là Tây Sa) với 28 điểm cơ sở. Việc làm này thể hiện rõ ý đồ hợp thức hóa chủ quyền của Trung Quốc ở quần đảo này về mặt pháp lí. 39TĐối phó với ý đồ xâm lấn chủ quyền của Trung Quốc, Bộ ngoại giao Việt Nam đã gởi công hàm cho phía Trung Quốc phản đối những hành động vi phạm chủ quyền. Đồng thời, tìm cách thương lượng để giải quyết thông qua đường ngoại giao... Mặt khác, Việt Nam cũng đã tăng cường khai thác thế mạnh ngoại giao đa phương, hợp tác khu vực và dựa và xu thế phát triển của khu vực để tạo một đối trọng với Trung Quốc trong việc giải quyết những tranh chấp ở biển Đông: 39T hứ nhất, ngày 28 tháng 7 năm 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức ASEAN. Với tư cách là một thành viên của ASEAN, Việt Nam đã thông qua tổ chức này để đấu tranh với Trung Quốc: 58 39T rước ý đồ hợp thức hóa chủ quyền trên những khu vực đang chiếm đóng ở biển Đông của Trung Quốc, ngày 20 tháng 7 năm 1996, tại phiên khai mạc Hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 29, bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh 2T39Cầm 2T39đã phát biểu: " mặc dù Đông Nam Á đang được hưởng không khí tương đối hòa bình, ổn định. Song, ở khu vực vẫn còn nhiều yếu tố có thể gây mất ổn định, đe dọa nền hòa bình còn đang mỏng manh. Sự tranh chấp trên biển Đông lần này vẫn phủ bóng đen lên bầu trời khu vực, những diễn biến vừa qua làm tăng thêm mối lo ngại. Do đó, các nước liên quan cần tự kiềm chế, triệt để tôn trọng chủ quyền của các quốc gia, kể cả chủ quyền đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của các nước ven bờ, nghiêm chỉnh tuân thủ luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước về luật biển của Liên Hiệp Quốc năm 1982 "[16: 417]. 39T hứ hai, những nỗ lực của ASEAN trong việc xây dựng một môi trường hòa bình ổn định trong khu vực đã buộc Trung Quốc phải cùng với các nước trong khu vực giảm tranh chấp, duy trì trật tự ổn định ở biển Đông để đảm bảo cho sự phát triển của mối quan hệ Trung Quốc - ASEAN là một điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiến hành thương lượng, tìm ra một giải pháp thích hợp cho việc giải quyết những tranh chấp với Trung Quốc trên biển Đông: 39TCác nước ASEAN luôn lo ngại về những bất ổn do sự tranh chấp giữa Trung Quốc với các nước trong khu vực Đông Nam Á ở biển Đông. Tại Hội nghị cấp cao của ASEAN tại Băng cốc vào tháng 12 năm 1995, ASEAN đã ra tuyên bố rằng: " ASEAN sẽ sớm tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho cuộc tranh chấp ở biển Nam Trung Hoa và sẽ tiếp tục thăm dò các phương pháp và biện pháp để ngăn chặn xung đột và tăng cường hợp tác ở biển Nam Trung Hoa... "[49: 2]. Đến tháng 7 năm 1996, tại diễn đàn an ninh khu vực Đông Nam Á (ARF), các nước ASEAN đã công nhận Trung Quốc là bên đối thoại chính thức của ARF với mục đích tăng cường biện pháp " ngoại giao phòng ngừa ", ngăn chặn những hành động đơn phương của Trung Quốc trong việc tranh chấp ở biển Đông. 39TNhững phản ứng của Việt Nam và ASEAN đã buộc Trung Quốc phải nhượng bộ; Ngày 23 tháng 7 năm 1996, tại Diễn đàn an ninh khu vực Đông Nam Á (ARF), người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc đã nói về việc Trung Quốc vạch đường cơ sở ở biển Đông của Trung Quốc ngày 15 tháng 5 năm 1996 như sau: " Tôi nhấn mạnh rằng, việc vẽ các đường cơ sở là một hoạt động chủ quyền quốc gia, tất nhiên có một số nước có quan điểm khác về vấn đề này. Trung Quốc sẩn sàng thảo luận và cùng giải quyết vấn đề này với các nước khác trên nguyên tắc giải pháp hòa bình "[16: 417]. 59 39T hứ ba, Việt Nam lại có một điều kiện thuận lợi khách quan khác, đó là sức ép của xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế, cụ thể là chiến lược " quay trở về châu Á" của Nhật và sự quan tâm thúc đẩy tự do hóa thương mại, mậu dịch của Mĩ ở Châu Á ngày một tăng..., buộc Trung Quốc phải nhanh chóng phát triển quan hệ với 39TASEAN để thích ứng với tinh hình mới. Vì vậy, cho nên, việc giảm xung đột, xây dựng môi trường hoa bình và tạo niềm tin giữa các nước trong khu vực không chỉ là một yêu cầu đối với ASEAN mà cả đối với Trung Quốc: 39TĐể đối phó với sức ép của xu thế toàn cầu hoa và sự cạnh tranh của Mĩ, Nhật... ở Đông Nam Á, Trung Quốc đã bắt đầu manh nha một quan niệm an ninh mới với chủ trương " chú trọng thông qua đối thoại, tăng cường niềm tin, thông qua hợp tác, thúc đẩy an ninh "[55: ll] thông qua những cam kết và nhiều hoạt động ngoại giao cụ thể của giới lãnh đạo nước này: 39T rong thời gian ở thăm Malaysia (22 - 27/8/1997), Thủ tướng Lí Bằng đã nói rằng " giải quyết vấn đề này (vấn đề bất đồng tại quần đảo Trường Sa - Tg) có lợi cho hoa bình và ổn định khu vực. Trung Quốc sẩn sàng thông qua thương lượng hữu nghị, căn cứ vào luật pháp quốc tế có liên quan và luật biển của Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc không muốn thấy vấn đề này cản trở sự phát triển quan hệ với các nước liên quan "[16: 522]. 39TNgày 16 tháng 12 năm 1997, Chủ tịch nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa Giang Trạch Dân đã kí với ASEAN bản Tuyên bố chung " Hợp tác ASEAN -Trung Quốc hướng tới thế kỉ XXI ", nhất trí " thừa nhận rằng việc duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực phục vụ cho lợi ích của tất cả các bên... Các bên hữu quan nhất trí giải quyết các cuộc tranh chấp giữa họ ở biển Nam Trung Hoa (biển Đông - Tg) thông qua các cuộc tham khảo hữu nghị và các cuộc thương lượng phù hợp với luật pháp quốc tế được công " nhận rộng rãi, trong đó có công ước về luật biển năm 1982 của Liên Hiệp Quốc. Trong khi tiếp tục những nỗ lực tìm kiếm các giải pháp, các vị nhất trí thăm dò những cách thức hợp tác trong lĩnh vực có liên quan. "[53:1 ,3]. Và . các vị lãnh đạo của Trung Quốc còn đưa ra phương châm " xóa bỏ hoài nghi, tăng thêm tin cậy, mở rộng điểm đồng, tăng cường hợp tác, thúc đẩy đoàn kết, cùng nhau phát triển "[52: 6] để ổn định và phát triển quan hệ lâu dài với ASEAN. 39T uy nhiên, những cam kết trong bản tuyên bố chung " Hợp tác ASEAN -Trung Quốc hướng tới thế kỉ XXI " (16/12/1997) vẫn chưa đủ sức làm cho Trung Quốc ngừng hẳn việc tranh chấp với các nước láng giềng. Tháng 39T57l0 39T57năm 1998, ASEAN lại tiếp tục đưa cho phía 60 Trung Quốc lời đề nghị xây dựng một bộ quy tắc ứng xử chung cho khu vực biển Đông nhằm đảm bảo sự ổn định lâu dài của nền an ninh khu vực. 39TNhững cam kết của Trung Quốc đối với ASEAN như trên tuy không giải quyết được những tranh chấp trên biển Đông, nhưng chính sự đảm bảo duy trì một trật tự ổn định ở biển Đông này và sự kiềm chế của các bên liên quan là cơ sở cho việc tiến hành quá trình thương lượng hòa bình để tìm một giải pháp thích hợp cho việc giải quyết những tranh chấp. Nhưng giải pháp đó là gì là một vấn đề đang phụ thuộc vào lập trường, quan điểm và lợi ích của mỗi bên. 39TNhư vậy, Việt Nam đã có những lợi thế và thắng lợi nhất định trước Trung Quốc mà vẫn không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của quan hệ Việt - Trung. Tuy nhiên, đối với quần đảo Hoàng Sa thì Việt Nam đang gặp phải những khó khăn. Vì đây là vấn đề chỉ liên quan đến Việt Nam và Trung Quốc và gần như toàn bộ quần đảo Hoàng Sa đang bị Trung Quốc chiếm giữ từ năm 1974. 39TNhư vậy, trong giai đoạn từ 11/1994 đến 02/1999, quan hệ chính trị ngoại giao Việt - Trung phát triển tốt đẹp, việc giải quyết các vấn đề tranh chấp giữa hai nước đã đạt được những thành tựu to lớn, tạo được sự tin tưởng ương quan hệ giữa hai nước. Những thành quả đó chính là những tiền đề thúc đẩy các lĩnh vực khác của quan hệ Việt Trung phát triển mạnh mẽ và mở ra một tương lai trong sáng cho quan hệ giữa hai nước. 3.2. Quan hệ kinh tế bước sang giai đoạn phát triển 39TGiai đoạn từ năm 1994 trở đi, mặc dù quan hệ kinh tế Việt - Trung đã được khôi phục và bước đầu phát triển, nhưng sự phát triển đó vẫn còn khá chậm chạp và chưa tương xứng với tiềm năng của hai nước. 39T rong các hoạt động ngoại giao giữa hai Đảng và hai nhà nước, không có một cuộc họp cấp cao nào, lãnh đạo hai nước lại không bàn đến việc khắc phục tình trạng quan hệ kinh tế phát triển không tương xứng với tiềm năng của hai nước. 39TChính vì vậy, quan hệ kinh tế Việt Trung giai đoạn 11/1994 - 02/1999 đã từng bước chuyển sang giai đoạn phát triển mạnh mẽ. 61 3.2.1. Trong lĩnh vực thương mại 39TSau ba năm khôi phục quan hệ, hai nước đã xây dựng được một hệ thống các hiệp định về hợp tác kinh tế thương mại tạo điều kiện cho hoạt động buôn bán giữa hai nước phát triển. Mặt khác, tiềm năng giao thương giữa hai nước rất lớn và lãnh đạo hai nước luôn có ý thức thúc đẩy sự phát triển của quan hệ thương mại hai nước... Nhưng, những kết quả đạt được sau ba năm khôi phục quan hệ vẫn còn quá khiêm tốn so với tiềm năng của mỗi bên. Đó là một trăn trở lớn của các vị lãnh đạo hai nước. 39TChính vì vậy, hầu như trong tất cả các cuộc gặp gỡ cấp cao giữa hai nước, vấn đề làm thế nào để thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung phát triển phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có và mối quan hệ chính trị ngày càng sâu sắc của hai nước luôn được các vị lãnh đạo quan tâm thảo luận và tìm cách tháo gỡ: 39T rong chuyến thăm Việt Nam tháng l1 năm 1994, Tổng bí thư, chủ tịch nước Giang Trạch Dân đã phát biểu: " Quan hệ kinh tế Việt - Trung tuy đã có bước phát triển đáng kể, nhưng chưa thoa mãn vì tiềm năng còn lớn "[16: 271]. 39TSau đó, Thủ tướng Võ Văn Kiết đã nhấn mạnh rằng: " Hợp tác Trung - Việt và việc chia sẽ những kinh nghiệm quý báu là nhân tố quan trọng đối với công cuộc xây dựng kinh tế của Việt Nam. Đảng, nhà nước và nhân dân Việt Nam sẽ làm hết sức mình để củng cố và tăng cường quan hệ láng giềng, hữu nghị, hợp tác toàn diện, nâng quan hệ thương mại lên ngang tầm với tiềm năng và mong muốn của nhân dân hai nước "[16: 272] và đã kí kết thêm một số văn kiện nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế thương mại: Hiệp định về thành lập ủy ban hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc, Hiệp định về bảo đảm chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu và công nhận lẫn nhau và Hiệp định vận tải ôtô. 39T háng l1 năm 1995, trong chuyên thăm Trung Quốc của Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Đỗ Mười, lãnh đạo hai nước đã ra thông cáo chung tuyên bố rằng: " hai bên quyết tâm cố gắng phát huy hơn nữa tiềm năng hợp tác, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước không ngừng phát triển trên cơ sở ổn định lâu dài "[44: 3]. 39TĐến tháng 7 năm 1997, trong chuyến thăm hữu nghị Trung Quốc, Tổng bí thư Đỗ Mười lại phát biểu: " Mặc dù quan hệ hữu nghị và sự hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có bước chuyển biến tích cực, nhưng quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư vẫn chưa tương xứng với quan hệ chính trị " và Tổng bí thư Đỗ Mười đã đưa ra đề nghị " lãnh đạo hai đảng, hai nhà nước thúc đẩy tạo ra bước phát triển mới trên các lĩnh vực hợp tác kinh 62 tế thương mại, khoa học kĩ thuật... tương xứng với tiềm năng và quan hệ hữu nghị giữa hai nước "[16: 514]. 39TBên cạnh các chuyến thăm chính thức đó, chính phủ hai nước cũng đã tiến hành nhiều chuyến thăm và làm việc khác nhau để thỏa thuận tìm ra những giải pháp cho việc tăng cường hơn nữa sự phát triển của quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước. Tiêu biểu như: chuyến thăm và làm việc tại Trung Quốc của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh 2T39Cầm 2T39(17/5/1995), Thủ tướng Phan Văn Khải (19/8/1998) và chuyến thăm Việt Nam của Phó Thủ tướng Ngô Bang Quốc (23 - 25/10/1997), của Phó Chủ tịch nước Hồ 2T39Cẩm 2T39Đào (17/12/1998)... 39TNhìn lại quan hệ chính trị ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn này, chúng tôi thấy nổi lên một đặc điểm là lãnh đạo hai nước chưa thỏa mãn với kết quả phát triển của quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư : không có một cuộc gặp gỡ nào, lãnh đạo hai nước lại không nhắc đến mối quan hệ này và khi nhắc đến, bao giờ cũng cho rằng sự phát triển của quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư giữa hai nước chưa tương xứng với tiềm năng và sự phát triển tốt đẹp của quan hệ chính trị ngoại giao. Và trong những lần như thế, quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước lại được bổ sung thêm những biện pháp, thỏa thuận và cam kết mới có lợi cho sự phát triển. Đây chính là nguồn động lực mạnh mẽ thúc đẩy liên tục sự phát triển của quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung. 39T rong thực tế, Trung Quốc có nhu cầu khá lớn về một số mặt hàng nguyên liệu, nông sản, thúy hải sản như cà phê, cao su sơ chế, lương thực, thực phẩm.... Ngược lại, thị trường Việt Nam cũng rất cần các sản phẩm công nghiệp, hàng tiêu dùng.... có giá rẻ của Trung Quốc. Đó chính là một tiềm năng lớn cho hoạt động thương mại giữa hai nước. 39TVới môi trường chính trị và pháp luật có nhiều thuận lợi cho hoạt động hợp tác thương mại, đầu tư và tiềm năng phát triển rất lớn của hai nước, kim ngạch thương mại hai chiều Việt - Trung trong giai đoạn 1995 - 1998 tiếp tục phát triển với tốc độ tương đối ổn định so với giai đoạn đầu (xem bảng 6) 39TNhưng, nếu so sánh những điều kiện của quan hệ kinh tế, thương mại Việt - Trung trong giai đoạn này với giai đoạn trước đó thì tốc độ tăng trưởng của kim ngạch thương mại hai chiều như trên là thiếu tính bức phá và chưa phát huy hết những lợi thế mới. Đồng thời, kim ngạch thương mại đạt được chỉ chiếm một tỉ trọng rất nhỏ trong tổng giá trị kim ngạch của mỗi nước. Có lẽ xuất phát từ sự so sánh này mà các vị lãnh đạo hai nước đã cho rằng: sự phát 63 triển của quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư giữa hai nước chưa tương xứng với tiềm nămg và sự phát triển tốt đẹp của quan hệ chính trị ngoại giao. 39T heo như phân tích của nhiều nhà nghiên cứu thì tình trạng trên xuất phát từ ba nguyên nhân chủ yếu sau đây: 39T hứ nhất, do yêu cầu đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế, cả hai bên đều thực hiện chế độ bảo hộ mậu dịch bằng cách đặt ra hàng rào thuế quan và phi thuế quan (như hạn ngạch nhập khẩu) để hạn chế nhập khẩu những mặt hàng có nguy cơ đe dọa đến nền sản xuất trong nước, làm cho thương mại chính ngạch bị hạn chế. 39T hứ hai, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước có chung đường biên giới. Do đó, bên cạnh quan hệ thương mại chính ngạch còn có hoạt động buôn bán tiểu ngạch qua biên giới: hoạt động buôn bán tiểu ngạch qua biên giới (biên mậu) khá linh hoạt, dễ dàng, phương thức thanh toán bằng nhiều hình thức khác nhau... so với thương mại chính ngạch. Mặt khác, trong quan hệ kinh tế với Việt Nam, Trung Quốc chủ trương phát triển thương mại tiểu ngạch. Do đó, hoạt động thương mại tiểu ngạch qua biên giới phát triển khá mạnh, làm cho thương mại chính ngạch khó phát triển nhanh. 39TMột hoạt động khác ảnh hưởng đến sự phát triển của quan hệ thương mại chính ngạch, hợp pháp đó là nạn buôn lậu qua biên giới. Theo đánh giá của các cơ quan quản lí kinh tế, giá trị hàng hóa được trao đổi hàng năm bằng con đường buôn lậu là một con số không nhỏ. 39T hứ ba, cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Á xảy ra năm 1998 đã tác động trực tiếp đến quan hệ thương mại Việt Trung, làm cho kim ngạch thương mại trong năm 1998 giảm sút đáng kể. 40TNguồn: 40T2 rung tâm Thông tin thương mại - Bộ Thương mại 39T42[65: 297] 39T Một đặc điểm khác rất dễ thấy trong quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc đó là tình trạng mất cân đối trong cán cân thương mại hai nước. Việt Nam luôn nhập siêu. Đây là một thực tế đã xuất hiện ngay từ khi quan hệ kinh tế giữa hai nước mới bắt đầu được nối lại và kéo dài cho đến nay vẫn chưa có dấu hiệu giảm xuống. 39TNhìn lại quan hệ thương mại Việt - Trung trong giai đoạn này, chúng ta có thể thấy ngay sự suy giảm của kim ngạch thương mại trong năm 1998, nhưng sự suy giảm đó có khả năng xuất phát từ nguyên nhân khách quan (cuộc khủng hoảng tài chính châu Á) chứ không phải xuất phát từ chính tiềm năng thương mại của hai nước. Do đó, có khả năng sự giảm sút này cũng sẽ chấm dứt khi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á kết thúc. Và nếu xem xét một cách 64 tổng quát mối quan hệ thương mại Việt - Trung từ 1991 đến 1998 thì xu hướng phát triển vẫn giữ vai trò chủ đạo. 3.2.2. Trong lĩnh vực hợp tác khoa học kĩ thuật và đầu tư 39TSự ra đời của hệ thống các hiệp định về hợp tác, đầu tư giữa hai nước trong giai đoạn 1991 - 1994 đã tạo cơ sở pháp lí cho quan hệ hợp tác, đầu tư giữa hai nước phát triển. 39T uy nhiên, việc triển khai các dự án nằm trong chương trình hợp tác kinh tế - kĩ thuật và đầu tư cải tạo, nâng cấp các công trình do Trung Quốc xây dựng trước đây giữa chính phủ hai nước vẫn tiến triển hết sức chậm chạp. Đối với khoản tín dụng 80 triệu Nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc cho Việt Nam vay năm 1992 đến năm 1997 đã hết thời hạn vẫn chưa giải ngân xong. Cuối cùng hai nước phải gia hạn thêm 3 năm (đến năm 2000). 39TĐể khắc phục tình trạng sử dụng kém hiệu quả nguồn vốn ODA của Trung Quốc, đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế - kĩ thuật và khai thác tiềm năng to lớn trong việc đầu tư vào các công trình trước đây do trung Quốc xây dựng, lãnh đạo hai nước đã không ngừng tăng cường các hoạt động ngoại giao để tìm giải pháp thích hợp: 39T rong chuyên thăm Trung Quốc ngày 14 tháng 7 năm 1997, Tổng bí thư Đỗ Mười đã đề nghị phía Trung Quốc tăng cường đầu tư vào việc cải tạo, mở rộng và nâg cấp các công trình 39T5trước 39T5đây do Trung Quốc xây dựng giúp Việt Nam. 39TNgày 23 đến 25 tháng 39T57l0 39T57năm 1997, Phó Thủ tướng Trung Quốc Ngô Bang Quốc đã tiến hành trao đổi, thảo luận với Phó Thủ tướng Việ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2014_05_28_8221095146_5238_1871481.pdf
Tài liệu liên quan