Luận văn Quản lí chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang bằng công cụ tin học

MỤCLỤC

MỤCLỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1

DANH MỤC BẢNG . . . . . . . . . . . . . . . .3

DANH MỤC HÌNH. . . . . . . . . . . . . . . .4

DANHMỤC CÁC CHỮ VIẾTTẮT . . . . . . . . . . . .5

MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . .6

CHƠNG 1:TỔNGQUANHỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOMVẬN

CHUYỂN CHẤT THẢIRẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐMỸ THO TỈNH TIỀN

GIANG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9

1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THÀNH PHỐMỸ THO: . . . . . . . .9

1.1.1 Khái quát quá trìnhlịchsử: . . . . . . . . . . . .9

1.1.2Vị trí địa lý: . . . . . . . . . . . . . . . . 10

1.1.3 Đặc điểm khíhậu: . . . . . . . . . . . . . . . 10

1.1.4 Chế độ th ủy văn:. . . . . . . . . . . . . . . 10

1.1.5 Địa hình – địa chất:. . . . . . . . . . . . . . 11

1.1.6 Tài nguy ên thiên nhiên . . . . . . . . . . . . . 11

1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ -XÃ HỘI. . . . . . . . . . . . 12

1.2.1Về kinhtế: . . . . . . . . . . . . . . . . 12

1.2.2Vềvăn hóa xãhội: . . . . . . . . . . . . . . 14

1.2.3Vềcơsởhạtầng và chỉnh trang đô th ị: . . . . . . . . . 18

1.3HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢIRẮN ĐÔ

THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐMỸ THO: . . . . . . . . . 21

1.3.1Cơcấutổ chức: . . . . . . . . . . . . . . . 21

1.3.2Hệ thống thu gom và quétdọn chất thảirắn đô th ị (CTRĐT)tạiMỹ Tho. 22

1.3.3 Quá trình hoạt độnghệ thống thu gom CTRSH hiện nay : . . . . . 27

1.3.4Lộ trình thu gom, quétdọn CTRĐT trên địa bàn thành phố: . . . . 28

1.3.5Hệ thống trung chuyển, vận chuy ển CTRSH lên bãi chônlấp TânLập: . . 34

1.3.6 Bãi chônlấp chất thảirắn đô th ịtại xã TânLập 1 huy ện Tân Phước: . . 36

1.4 ĐÁNH GIÁ TỔNGQUANQUÁ TRÌNH THU GOM, VẬN CHUYỂN CTSĐT

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐMỸ THO . . . . . . . . . . 38

CHƠNG 2:MỘTSỐCƠSỞ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄNCỦA LUẬNVĂN 40

2.1HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀ ỨNG DỤNG CỦANÓ TRONG

CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: . . . . . . . . . . . 40

2.1.1Sự ra đờicủaGIS: . . . . . . . . . . . . . . 40

2.1.2 Thành phầncủaGIS: . . . . . . . . . . . . . . 40

2.1.3Cấu trúcdữ liệu trongGIS: . . . . . . . . . . . . 42

2.1.4 Quá trình ứngdụngcủa GIS tronglĩnhvực môi trường ở ViệtNam: . . 43

2.2 MÔ HÌNH HÓA TRONG VIỆCXÁC ĐỊNH PHẠM VIQUẢN LÝ CHẤT

THẢIRẮN SINHHOẠT: . . . . . . . . . . . . . . . 45

2.2.1Dự báo dânsố và khốilượng chất thảirắn sinh hoạt đếnnăm 2015: . . 45

2.2.2 Mô hình tính toánsốlượng xecần đầurư đếnnăm 2015 : . . . . . 46

2.3CƠSỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. . . . . . . . . . . 49

2.4 TÓMTẮTNỘIDUNG CHƯƠNG . . . . . . . . . . . 51

CHƠNG 3: ỨNGDỤNG PHẦN MỀM WASTE 2.0 TRONGCÔNG TÁC

QUẢN LÝ CHẤT THẢIRẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐMỸ THO . . . . . 52

3.1CẤU TRÚC VÀ CHỨCNĂNG CỦA PHẦN MỀM WASTE: . . . . . 52

3.2XÂY DỰNG CÁCKHỐI CHỨCNĂNG CHO WASTE_MT: . . . . . 53

3.2.1 Module quản lýbản đồ . . . . . . . . . . . . . 54

3.2.2 Module quản lýdữ liệu môi trường. . . . . . . . . . 54

3.2.3 Module thống kê, báo cáo . . . . . . . . . . . . . 56

3.2.4 Module mô hình: . . . . . . . . . . . . . . . 56

3.3XÂY DỰNG CSDL CHO PHẦNMỀM WASTE_MT . . . . . . . 57

3.3.1 Các CSDLvề nhữngcơ quan chứcnăng quản lý công tácbảovệmôi

trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58

3.3.2 Các CSDL cho quá trình thu gom, vận chuy ển chất th ảirắn đô thị. . . 60

3.4 TRIỂN KHAI WASTE_MT CHO CÔNG TÁCQUẢN LÝ CTR SINH HOẠT

TẠI TP. MỸ THO. . . . . . . . . . . . . . . . . 69

3.4.1 Khởi động WASTE 2.0. . . . . . . . . . . . . 69

3.4.2 Môtảdữ liệuvề cáccơ quan có chứcnăng quản lý chất th ảirắn đô thị trong

Tp.Mỹ Tho . . . . . . . . . . . . . . . . . 71

3.4.3 Môtảdữ liệu liên quan đến quá trình thu gom, vân chuy ển . . . . 73

3.4.4 Môtảdữ liệu liên quan đến phát triển kinhtế xãhội thành phốMỹ Tho . 77

3.5KẾTQUẢDỰ BÁO CHẤT THẢIRẮN ĐÔ THỊTẠIMỸ THO: . . . . 79

3.5.1 Ước tính dânsố cho thành phố đến 2015 . . . . . . . . . 79

3.5.2 Khốilượng rác phát sinh đếnnăm 2015 : . . . . . . . . . 80

3.5.3Kết quả tính toánlượng xecần thiết chohệ thống thu gom chất thảirắn đô

thị đếnnăm 2015 tính điển hình cho thành phốMỹ Tho : . . . . . . 81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . . . . . . . . . . . . . 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . 84

pdf98 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2862 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lí chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang bằng công cụ tin học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Mức lương trung bình của các công nhân vệ sinh là 1,500,000 đồng/tháng. Bảng 1.7: Tổng số nhân công và số thùng của từng tổ ban ngày SỐ TỔ TỔ TRƯỞNG SỐ CÔNG NHÂN NAM NỮ SỐ THÙNG THỜI GIAN Tổ 1 Lê Văn Minh 7 2 5 18 Tổ 2 Đào Thị Hoa 7 0 7 20 Tổ 3 Nguyễn Thị Xoa 7 0 7 13 Tổ 4 Nguyễn Văn Lư 7 3 4 18 Tổ 5 Trần Văn Nguyên 2 2 0 2 7h - 17h 1.3.3.2 Hệ thống quét dọn và thu gom rác thải đường phố tuyến ban đêm: Với sự chỉ đạo trực tiếp của đội vệ sinh, tổ ban đêm chia làm 5 tổ với tổng nhân công là 35 người, công việc chính của các công nhân là quét dọn rác đường phố, giữ cho thành phố sạch đẹp ở mọi nẻo đường. Mỗi công nhân sẽ quét tuyến đường đã được phân công sẵn. Họ được trang bị bảo hộ lao động rất kỹ càng gồm đèn dầu, áo dạ quang, nón… Bảng 1.8: Tổng số nhân công và phương tiện thu gom của các tổ ban đêm SỐ TỔ TỔ TRƯỞNG SỐ CÔNG NHÂN NAM NỮ SỐ THÙNG THỜI GIAN Tổ 1 Nguyễn Thị Tốt 7 3 4 28 Tổ 2 Nguyễn Thị Quởn 7 1 6 12 Tổ 3 Nguyễn Văn Châu 7 1 6 10 Tổ 4 Nguyễn Thị Tuyết 7 1 6 31 Tổ 5 Dương Thị Kim Loan 7 2 5 29 23h - 4h30 28 1.3.3.3 Hệ thống thu gom rác hẻm: Hiện nay, có khoảng 38 người tham gia vào việc thu gom rác hẻm ở các hộ gia đình. Những người này được quản lí bởi đội vệ sinh nhưng không thuộc biên chế của công ty CTĐT, tức là họ được hưởng 50% số hộ mà họ đã đăng ký. Về phương tiện, họ được cung cấp từ trang bị bảo hộ lao động đến thiết bị thu gom và tổng số thùng là 116. Thời gian thu gom từ 7h – 17h. Sau khi thu gom rác đầy các thùng, thùng được đẩy ra các đầu hẻm khu phố để tiện cho xe ép rác đến lấy. Mức lương của các công nhân thu gom rác hẻm dao động từ 1,000,000 – 2,000,000 đồng tùy theo phần công việc mà họ đã được khoáng. 1.3.4 Lộ trình thu gom, quét dọn CTRĐT trên địa bàn thành phố: 1.3.4.1 Vị trí điểm hẹn: Điểm hẹn (điểm tập kết rác) là nơi các xe đẩy tay chứa đầy rác tập hợp tại đây để chờ xe ép rác đến lấy. Qui trình này cứ diễn ra liên tục đúng nơi, đúng thời gian để đảm bảo điều kiện tốt nhất không làm ảnh hưởng đến khu dân cư gần đó. Những điểm hẹn này thường cố định và được chọn ở những nơi không gây mùi hôi thối cho khu vực xung quanh. Điểm hẹn chủ yếu tập trung ở các cơ quan hành chính, trường học, công viên, bệnh viện… Bảng 1.9: Các điểm hẹn chủ yếu trên các tuyến đường thành phố Mỹ Tho STT TÊN ĐƯỜNG VỊ TRÍ ĐIỂM HẸN 1 Ấp Bắc § Ngã tư Ấp Bắc + Đống Đa § Trường Công an § Nhà Hàng Ngọc Gia Trang § Cây xăng năm nòi § Chùa Phổ Đức 2 Lý Thường Kiệt § Nhà Hàng Thành Minh § Cây xăng quân đội 3 Lê Thị Hồng Gấm § Cầu Bắc § Bác sĩ Cẩm 4 Tết Mậu Thân § Hồ Bơi § Thư viện tỉnh 5 Yesin § Ngã ba Yesin + Ấp Bắc § Nhà Văn Hóa Tỉnh 6 Nam Kỳ Khởi Nghĩa Ngã ba Nam Kỳ Khởi Nghĩa + Ngô Quyền 29 7 Trần Hưng Đạo § Chợ Hàng Kòng § Ngã ba Trần Hưng Đạo + Ấp Bắc 8 Trưng Trắc Bến đò Tân Long 9 Thủ Khoa Huân Cung văn hóa thiếu nhi 10 Ngô Quyền Trường Lê Ngọc Hân 11 Phan Hiến Đạo § Ngã tư Giồng Dứa + Phan Hiến Đạo + § Ngã tư Phan Hiến Đạo + Lê Lợi § Ngã tư Phan Hiến Đạo + Hùng Vương 12 Nguyễn Huệ Công an Bảo vệ chính trị 13 Huỳnh Tịnh Của Bảo tàng 14 Nguyễn Trung Trực Chùa Vĩnh Tràng 15 Lộ Ma Đội vệ sinh 1.3.4.2 Lộ trình thu gom CTRSH các hộ mặt tiền tuyến ban ngày: Mỗi tổ sẽ được phân công các tuyến đi khác nhau và có thể chung 1 điểm hẹn. Các công nhân vệ sinh gửi những thùng 660L ở những nơi gần nhất tuyến đường họ làm việc. Lộ trình thu gom do đội vệ sinh phân công cho các tổ trưởng. Các tổ trưởng các đội trực tiếp quản lý khả năng làm việc của các công nhân. Mỗi người trong tổ sẽ được hưởng 1 ngày nghỉ trong tuần. Bảng 1.10: Lộ trình thu gom rác ở các tổ ban ngày TỔ TỔ TRƯỞNG SỐ NGƯỜI TUYẾN ĐƯỜNG 1 Lê Văn Minh 7 Lê Đại Hành - Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Lê Thị Hồng Gấm - Trần Hưng Đạo - Đống Đa - Lý Thường Kiệt - Lý Thường Kiệt A 2 Đào Thị Hoa 7 Khu vực công viên vườn hoa - Thủ Khoa Huân - Hùng Vương - Lê Lợi - Trương Định - Rạch Gầm - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Lãnh Binh Cẩn - Thiên Hộ Dương 3 Nguyễn Thị Xoa 7 Giồng Dứa - Lê Văn Thạnh - Trương Vĩnh Ký - Phan Hiến Đạo - Huỳnh Tịnh Của - Trần 30 Quốc Tuấn - Yesin - Tết Mậu Thân 4 Nguyễn Văn Lư 7 Đinh Bộ Lĩnh( Cầu Quay--> Lộ Ma) - Phan Thanh Giãn - Trịnh Hoài Đức - Học Lạc - Nguyễn Bình Đức - Anh Giác - Cầu Nguyễn Trãi - Lộ Ma - Nguyễn An Ninh - Phan Văn Trị - Cô Giang - Tạ Thu Thâu 5 Trần Văn Nguyên 2 Quốc Lộ 60 - Trung An - Lý Thường Kiệt 1.3.4.3 Lộ trình quét rác đường phố tuyến ban đêm: Tuyến ban đêm không có điểm hẹn cố định, khi công nhân vệ sinh quét dọn sạch tuyến đường đã phân công và xe đẩy tay đầy rác, thì họ chỉ việc ngồi chờ cho xe cơ giới đến lấy. Qui trình ấy lặp đi lặp lại suốt đêm cho đến hết phần công việc được giao. Hầu hết những công nhân đều được trang bị áo dạ quang để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra khi làm nhiệm vụ. Cũng như tuyến ban ngày, mỗi người trong tổ được nghỉ 1 ngày trong tuần một cách luân phiên. Bảng 1.11: Lộ trình quét rác đường phố ở các tuyến đường trong thành phố TỔ TỔ TRƯỞNG SỐ NGƯỜI TUYẾN ĐƯỜNG 1 Nguyễn Thị Tốt 7 Lê Đại Hành - Lê Lợi - Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Cầu Bắc cũ - Lê Thị Hồng Gấm - Cầu Bình Đức - Trần Hưng Đạo - Đống Đa - Lý Thường Kiệt - Lý Thường Kiệt A 2 Nguyễn Thị Quởn 7 Đường 30/4 (vườn hoa --> Nam Kỳ Khởi Nghĩa) - khu vực Công viên vườn hoa - Thủ Khoa Huân (Cầu Quay --> Nam Kỳ Khởi Nghĩa) - Hùng Vương (Nhà văn hóa thiếu nhi --> Rạch Gầm) - Lê Lợi (Thủ Khoa Huân --> 30/4) - Trương Công Định - Rạch Gầm - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Lãnh Binh Cẩn - Huyện Toại - Thiên Hộ Dương - 3 Nguyễn Văn Châu 7 Ấp Bắc (UBND F5 --> cổng TP Mỹ Tho) - Yesin - Tết Mậu Thân - Khu phố Trung Lương 4 Nguyễn Thị Tuyết 7 Nguyễn Trãi (cầu Nguyễn Trãi --> Lê Lợi) - Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Huệ (Ngô Quyền --> Nguyễn Tri 31 Phương) - Lê Lợi (Thủ Khoa Huân --> Nguyễn Tri Phương) - Ngô Quyền (chợ Mỹ Tho --> Hùng Vương) - Giồng Dứa - Lê Văn Thạnh - Trương Vĩnh Ký - Phan Hiến Đạo - Huỳnh Tịnh Của - Nguyễn Trãi và Ấp Bắc (Lê Lợi --> UBND F5) - Hùng Vương (Lê Đại Hành --> cầu Đại Chiến Sĩ) - Ngô Quyền (Hùng Vương --> Nam Kỳ Khởi Nghĩa) - Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Lê Đại Hành --> chợ Thạnh Trị) - Trần Quốc Tuấn 5 Dương Thị Kim Loan 7 Đinh Bộ Lĩnh ( Cầu Quay --> Lộ Ma) - Phan Thanh Giãn - Trịnh Hoài Đức - Học Lạc - Nguyễn Huỳnh Đức - Anh Giác - Lộ Ma (Cơ khí --> Đinh Bộ Lĩnh) - Nguyễn An Ninh --> Học Lạc - Phan Văn Trị - Cô Giang - Hoàng Hoa Thám - Tạ Thu Thâu 1.3.4.4 Lộ trình thu gom rác hẻm: Các công nhân vệ sinh sẽ vào từng khu phố của mỗi phường để thu rác sinh hoạt đối với những hộ có đăng ký đổ rác. Vì được hưởng theo phần trăm cho nên người nào kéo nhiều rác, hưởng nhiều tiền. Mỗi tháng, những công nhân này có nhiệm vụ thu tiền rác tại các hộ gia đình trong hẻm và báo cáo cho đội vệ sinh. Do thành phố Mỹ Tho còn có nhà khu vực ven sông và khu nhà vườn nên số hộ đăng ký đổ rác còn hạn chế. Bảng 1.12: Danh sách và tuyến thu gom của các công nhân trong tổ rác hẻm STT HỌ VÀ TÊN SỐ THÙNG PHƯỜN - XÃ KHU PHỐ 1 Trần Thị Lập Phước 5 2 3,4,5 2 Lê Văn Đào Trong đội 3, Mỹ Phong 3,4,5 3 Ngô Thị Tho 2 7 1,2,5 4 Đặng Văn Long 2 3 1,2 4 4 5 Phạm Văn Phiên 16 5 6,9 32 7 3 Mỹ Phong 4 5,6 6 Nguyễn Thị Hồng Phước Trong đội 5 9 7 Nguyễn Vũ Linh 10 6 8,9,10,11, nhà hàng Sông Xanh và Sông Quê 8 Phạm Thị Hiền Trong đội 6 3,4 4 9,11 9 Nguyễn Thị Thủy Ngân 5 1 1 10 Phan Thị Loan 4 2 1,2 5 1 7 4 11 Trần Thị Thu Hà 5 5 9, quán Đông Đô 1 4,6 3 7 Mỹ Phong 12 Nguyễn Thị Bé 3 8 8 4 3 5 3 13 Lê Hùng Minh 7 6 11 14 Lê Văn Phúc 3 1 5 15 Hồ Tuyết Nhung 2 7 1,7 16 Nguyễn Thị Lệ Chi Trong đội 6 10,12 17 Phạm Văn Đẹp 5 5 2,3,5,6,7 33 18 Nguyễn Thị Á Trong đội 5 6,7 19 Thạch Thị Sửu Trong đội 2 1,2,4,5 20 Nguyễn Thị Sáng 5 6 5,6,11 21 Nguyễn Thanh Liêm 3 4 7,1 22 Dương Thị Kim Loan 4 8 3,4 23 Phạm Ngọc Châu Trong đội P.Tân Long 300 hộ 24 Trần Văn Minh Trong đội 6 chợ Hàng Kòng 25 Nguyễn Thị Tâm 5 2 5, trường THCS Lý Tự Trọng, chợ Nhị Tỳ 1 2,3 3 6 26 Nguyễn Thị Hồng Mai 3 Mỹ Phong 27 Nguyễn Văn Sỹ 2 4 10 28 Triệu Thị Huệ 5 9 1,2,3, khách sạn Hoàng Lan 29 Nguyễn Thị Sáu 6 5 5,6 4 2 30 Lê Văn Đức Trong đội 7 6 31 Nguyễn Thị Kim Dung Trong đội 6 1 32 Trần Thị Thu Trong đội 8 1,2,8 4 8,9 6 1 33 Nguyễn Văn Bạc 1 10 3,4, nhà trọ Phong Phú 34 9 4,5,6 4 1 34 Trần Thị Mỹ Dung Trong đội 9 6 35 Lâm Thị Ngọc Anh Trong đội 6 5,7,11 36 Trương Thị Ngọc Châu Trong đội Trung An Ấp Bình Tạo 9 1,2,5 37 Trần Việt Hùng 3 Mỹ Phong 38 Huỳnh Minh Tân 10 Đạo Thạnh Ấp 1,2,3,4 1.3.5 Hệ thống trung chuyển, vận chuyển CTRSH lên bãi chôn lấp Tân Lập: Hiện tại, đội vệ sinh đang quản lý 9 xe ép rác với trọng lượng từ 2 – 10 tấn, công nhân có tất cả là 41 người bao gồm tài xế và phụ lái. Công việc chính là thu gom rác từ các xe đẩy tay, rác từ các cơ quan, trường học, các nhà máy, xí nghiệp và các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố. Do lượng rác tại thành phố còn ít nên tổng số chuyến xe cơ giới chở rác lên bãi chôn lấp là 16 chuyến/ngày. Mỗi tài xế sẽ gắn với mỗi xe ép rác nhất định để bảo đảm trong việc quản lý chất lượng xe một cách hiệu quả. Mức lương trung bình là 1,500,000 đồng /tháng. Bảng 1.13: Danh sách Bác tài và thời gian làm việc của tổ cơ giới TT SỐ XE TÊN BÁC TÀI TRỌNG LƯỢNG XE (tấn) SỐ CHUYẾN CỰ LY (km) THỜI GIAN ĐI& VỀ BCL GHI CHÚ 1 63L5131 Huỳnh Minh Trí 5 2 15 1h30phút Tuyến không cố định 2 63L5140 Trần Quốc Hùng 5 2 15 1h30phút Tuyến không cố định 3 63L0362 Phạm Văn Minh 5 2 15 1h30phút Tuyến không cố định 35 4 63L0002 Võ Thanh Lâm 5 2 15 1h30phút Tuyến không cố định 5 63L0622 Nguyễn Văn Phước 5 2 15 1h30phút Tuyến không cố định 6 63L0623 Võ Văn Ẩn 5 2 15 1h30phút Tuyến không cố định 7 63L5584 Trần Thành Điệp 10 2 15 1h30phút Ngày hoặc đêm chạy 8 63L7448 Nguyễn Văn Dai 10 2 15 1h30phút Ngày hoặc đêm chạy 9 63L0677 Nguyễn Văn Thảo 7 2 15 1h30phút Tuyến cố định Các xe ép rác chạy theo vùng đã phân chia sẵn nhưng do các vùng phân chia không đồng đều nên các vùng sẽ được thay đổi luân phiên theo chu kỳ trong tuần cho các bác tài. Việc phân vùng này là phương pháp mới của đội trong 1 năm trở lại đây và được xem là có hiệu quả nhất hiện nay. Bảng 1.14: Bảng phân vùng cho xe cơ giới của đội vệ sinh TT LỊCH PHÂN VÙNG THỜI GIAN TUYẾN ĐƯỜNG XE CƠ GIỚI THU GOM RÁC QUI TRÌNH THU GOM 1 Vùng trên 7h - 18h Đống Đa - Lý Thường Kiệt - Trần Hưng Đạo - Ấp Bắc - Lê Thị Hồng Gấm - Tết Mậu Thân - Yesin Rác hộ dân mặt tiền, cơ quan, trường học. Rác đường phố 2 Vùng dưới 9h - 18h Học Lạc - Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Yesin - Lê Thị Hồng Gấm - Trần Hưng Đạo - xã Tân Mỹ Chánh Rác hẻm 3 Vùng giữa 8h30 - 18h30 Lê Đại Hành - Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Thủ Khoa Huân - Rác cơ quan, trường học. 36 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Ngô Quyền - Phan Hiến Đạo - Nguyễn Huệ - Nguyễn Trãi - Yesin Rác đường phố 4 Bãi 1 7h - 18h Quốc lộ 60 - Khu công nghiệp - xã Trung An Rác khu công nghiệp. Rác đường phố 5 Bãi 2 9h30 - 17h Ngô Quyền - Ấp Bắc - Tết Mậu Thân - Lê Thị Hồng Gấm - Lý Thường Kiệt - Trần Hưng Đạo - Trưng Trắc - Bến đò Tân Long Rác hẻm Ngoài ra, còn có hai tuyến cố định gồm tuyến ban đêm có trọng lượng xe 10 tấn và tuyến vòng xoay có trọng lượng xe 7 tấn. Bảng 1.15: Phân tuyến cố định cho xe cơ giới STT LỊCH THU GOM RÁC THỜI GIAN TUYẾN ĐƯỜNG XE CƠ GIỚI THU GOM RÁC QUI TRÌNH THU GOM 1 Tuyến vòng xoay 3h - 19h Tạ Thu Thâu - Đinh Bộ Lĩnh - Phan Thanh Giãn - Học lạc - Đốc Binh Kiều - Nguyễn Trãi - Ấp Bắc - Yesin - Huỳnh Tịnh Của - Lê Lợi - Nguyễn Trung Trực - Hùng Vương - Lộ ma Rác hẻm. Rác đường phố. Rác chợ 2 Tuyến ban đêm 20h30 - 5h Anh Giác - Ngô Quyền - Chợ Nhà Cá - Chợ Cũ - Chợ Mỹ Tho - Chợ Thạnh Trị - Chợ Vòng Nhỏ - Chợ Bà Đò - Ấp Bắc - Lê Thị Hồng Gấm - Lý Thường Kiệt - Trung Lương - Trần Hưng Đạo - Yesin - Hùng Vương - Lê Lợi Rác chợ & rác đường phố 1.3.6 Bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị tại xã Tân Lập 1 huyện Tân Phước: Là bãi rác cách thành phố Mỹ Tho 17km, cách ngã ba Phú Mỹ 5 km, cách nông trường Tân Lập 1 khoảng 4km. Theo dự án đã lập diện tích là 8 ha, cứ 2 ha là sẽ được sử dụng chôn lấp rác trong vòng 5 năm. Có 7 ha dùng làm ô chôn lấp rác, ô còn lại dùng làm ao sinh học. 37 Mỗi ô chôn lấp rác được lót dưới đáy bằng nhựa polime chống thấm dày, sau đó đổ thêm một lớp đất dày, rồi mới đưa vào họat động. Phế phẩm EM được phun khi hết một buổi để khử mùi hôi của rác, mỗi ngày phun khoảng 60 lít. Nước rỉ rác theo các cống trong ô đã được đào chảy xuống ao sinh học. Chung quanh bãi chôn lấp là nông trường khóm. Về chất lượng nước bãi rác, qua phân tích 02 mẫu nước mặt trong khu vực bãi rác tại ao sinh học và tại ruộng của dân liền kề ao sinh học nầy cho kết quả như sau: Bảng 1.16: Bảng phân tích chất lượng nước trong ao sinh học và nước ruộng TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính Nước ao Nước ruộng TCVN Nước mặt B 1 pH(29,2oC) - 8,93 2,57 5,5 – 9,0 2 Độ màu Pt – Co 92 7 – 3 DO (29,4oC) mg/L 3,19 3,90 > 2 4 COD mg/L 490 83 <35 5 BOD5 mg/L 210 20 <25 6 Sắt tổng cộng mg Fetc/L 0,46 4,19 2 7 Sulphate mg S042-/L 695 548 - 8 Phosphate mg P043-/L 3,4 1,2 - 9 N – NH4 mg NH4+/L 1,52 0,45 1 10 Chất rắn lơ lửng mg/L 309 21 80 11 Coliform MNP/100ml 0 10.000 12 E.Coli MNP/100ml 0 - Tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995, nước mặt loại B dùng cho nông nghiệp Nguồn: Sở KHCN Tiền Giang - 2003 Qua kết quả phân tích chất lượng 02 mẫu nước tại khu vực bãi rác cho thấy các chỉ tiêu chất lượng của 02 mẫu nước này hoàn toàn khác nhau do tính chất của hai loại nước rất khác biệt: nước trong ao sinh học là nước thải của bãi rác ô nhiễm hữu cơ cao và rửa trôi chất kiềm do đốt rác nên pH rất cao trong khi nước mặt tự nhiên ở đây bị nhiễm phèn nặng nên pH rất thấp, không có vi khuẩn và không hề có biểu hiện bị ô nhiễm hữu cơ. Điều này cho phép đi đến kết luận hoàn toàn có thể cách ly các nguồn nước kề nhau nếu được ngăn chặn tốt quá trình chảy tràn và thấm rò qua lớp cách. Ngoài ra cũng có thể nói rằng nếu chống thấm và chống rò rỉ tốt ở đáy và thành hố rác 38 thì nước từ hố chứa rác hoàn toàn không lan truyền ra nguồn nước mặt chung quanh và hoàn toàn không gây ô nhiễm nguồn nước quanh bãi rác. 1.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH THU GOM, VẬN CHUYỂN CTSĐT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO Quá trình thu gom và quét rác đường phố tương đối ổn định trong thời gian qua. Với sự chỉ đạo của công ty công trình đô thị và sự quản lý có kinh nghiệm của đội vệ sinh đã bảo đảm việc thu gom CTRSH có hiệu quả tới 90%. Hình 1.13: Sơ đồ hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH thành phố Mỹ Tho Điều đáng lo ngại nhất là các thùng đẩy tay 660L quá cũ do không được bảo quản kỹ để dầm sương dãi nắng gây hư hỏng, thủng… Do đó, khi rác được đưa vào thùng chứa làm cho nước rác chảy xuống lòng đường gây mất vệ sinh nơi công cộng. Cần được thay mới nhưng chi phí quá cao 4 triệu đồng/thùng, vì thế phải sữa chữa chấp vá. Ngoài ra, còn có tình trạng thu gom rác quá tải, quá công suất đối với các thùng 660L, rác được chất cao ngất và không được đậy nắp mặc dù các thùng đều có nắp hai bên gây rơi vãi rác lại bên đường và mất mỹ quan đô thị thành phố. Trang bị bảo hộ lao động cho lực lượng thu gom rác luôn đáp ứng nhu cầu gồm: găng tay, giày bata, khẩu trang, áo dạ quang. Nhưng do điều kiện thời tiết đôi khi găng tay và giày không được sử dụng tới với lý do là gây dị ứng da và gây trở ngại trong lúc làm việc. Hiện nay, vấn đề quan trọng là có một số người sống bằng nghề “lượm ve chai”, những đối tượng này đi khắp nẻo đường thành phố và sẵn sàng lục tung những thùng rác ở nơi công cộng hoặc của xe thùng 660L để tìm những gì có thể bán được. Đó là hình ảnh đáng thương trong xã hội nhưng đáng ngại cho những người thu gom và những nhà chức trách làm công tác bảo vệ môi trường trong việc giữ gìn mỹ quan thành phố. Do kinh phí không đủ lớn, nên vấn đề sữa chữa, nâng cấp hoặc mua mới xe ép rác rất nan giải. Hiện tượng, xe ép rác không có ống dẫn nước rác cho chảy ra các cống gần nơi ép rác mà cho nước rác chảy trực tiếp xuống mặt đường. Điều này, gây mùi hôi thối nồng nặc cho khu vực xung quanh và ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân khi quét nước rác. Ngoài ra, các xe ép rác không có hệ thống nắp đậy khi chạy trên đường và không được rửa sạch sau một ngày làm việc 39 Mặc dù, trên các tuyến đường chính của thành phố chưa trang bị thùng rác loại 240L nhưng trong hệ thống công viên thành phố đều có các loại thùng rác lớn nhỏ. Như thế, những nhà quản lí môi trường bước đầu góp phần nâng cao ý thức cộng đồng trong việc giữ gìn vệ sinh chung ở nơi công cộng. Thông thường, các chợ được xây dựng ven sông để thuận tiện cho việc thoát nước trực tiếp xuống sông gây ô nhiễm nguồn nước sông cục bộ, đôi khi những người bán hàng thải cả rác xuống sông. Ở các khu bán hàng cá, tôm nước chảy tràn gây xình lầy, mất vệ sinh trong vấn đề thực phẩm cho người tiêu dùng. Hầu hết các chợ có qui mô lớn trong thành phố đã có từ lâu đời nên các sạp bán hàng rất thấp nên khó cho việc quét rác trong khu vực nhà lồng chợ. Ngoài ra, trong chợ không có các thùng rác mini, do đó mọi người cứ thản nhiên vứt rác xuống đất rất tự nhiên. Vì thế, chúng ta có thể thấy sau khi tan chợ chỉ toàn là “rác, rác và rác” Thành phố chưa có biện pháp nào giải quyết tình trạng nhà ven sông làm ô nhiễm nguồn nước mặt và hiện tượng vứt rác xuống kênh rạch rất phổ biến. Các nhà quản lý chưa có hướng ngăn chặn được lối sống có từ lâu đời này. Việc tổ chức thu gom rác trên sông không thường xuyên, thường vào những lúc thủy triều xuống, nếu rác không được vớt một cách có tổ chức, thì sẽ cản trở việc lưu thông tàu bè trên sông và ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản do ô nhiễm nước. Vấn đề trên, gây tác động mạnh đến nền kinh tế mũi nhọn – thủy sản. Thành phố Mỹ Tho vẫn còn những khu nhà vườn hoặc các hộ dân sống bằng nghề nông. Lượng rác thải ra hàng ngày của họ được thải ra “mương độn” rồi chôn lấp. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng đất và ảnh hưởng đến năng suất cây trồng nếu người dân chôn cả bao nilông và các chất độc hại như pin xuống lòng đất. Hàng ngày, thành phố thải ra lượng rác 100 tấn/ngày. Quá trình phân hủy kị khí các chất hữu cơ trong bãi rác đã tạo ra một lượng lớn khí sinh vật như CO2, NH3, CH4, H2S, chất hữu cơ bay hơi…Do bãi chôn lấp không có hệ thống thu khí và tái sử dụng năng lượng nên các loại khí trên sẽ gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường không khí, có thể gây sự cố cháy nổ trong bãi rác, đặc biệt là gây ra hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”. Ngoài nguồn ô nhiễm môi trường là khí sinh vật, quá trình phản ứng sinh hóa kỵ khí của các chất hữu cơ trong BCL, độ ẩm cao của rác, lượng nước mưa ngấm qua BCL cũng tạo thành một lượng lớn nước rò rỉ có chứa nồng độ chất hữu cơ cao, chứa nhiều các chất hòa tan khác, trong đó có mặt kim loại nặng (thủy ngân, chì, nilken…) và một số các chất hữu cơ độc hại (thuốc bảo vệ thực vật, dầu nhớt…). Tất cả lượng nước rò rỉ này được chảy về ao sinh học gây mùi hôi thối và có khả năng làm ô nhiễm nguồn nước ngầm trong khu vực. Tới thời điểm ngày nay, thành phố Mỹ Tho chưa có công nghệ xử lý rác thải hay lò đốt rác thải sinh hoạt hay có một cơ sở tái chế hoặc nhà náy sản xuất phân compost nào. Công tác tuyên truyền về ý thức giữ gìn môi trường xanh – sạch – đẹp đã và đang được Sở Tài Nguyên & Môi Trường phát động trong trường học, các ban ngành và ủy ban phường xã vào trong toàn nhân dân thành phố. 40 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 2.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: 2.1.1 Sự ra đời của GIS: GIS được hình thành từ các ngành khoa học: địa lý, bản đồ, tin học và toán học. Nguồn gốc của GIS là việc tạo ra các bản đồ chuyên đề, các quy hoạch sử dụng phương pháp chồng lắp bản đồ, phương pháp này được mô tả một cách có hệ thống lần đầu tiên bởi Ô.Jacqueline Tyrwhitt trong quyển sổ tay quy hoạch năn 1950, từ đây khái niệm về GIS ra đời nhưng tới những năm 80 thì GIS mới phát huy hết khả năng ứng dụng của nó trong mọi lĩnh vực. Hệ thống thông tin địa lý (Geographical Information System) là một hệ thống phần mềm máy tính được sử dụng trong việc vẽ bản đồ, phân tích các vật thể, các hiện tượng tồn tại trên trái đất. Công nghệ GIS tổng hợp các chức năng về quản lý dữ liệu như hỏi đáp và phân tích thống kê với thể hiện trực quan và phân tích các vật thể hiện tượng không gian trong bản đồ. INTERNET DỮ LIỆU CẬP NHẬT PHÂN TÍCH RA QUYẾT ĐỊNH Hình 2.1. Hệ thống thông tin địa lý 2.1.2 Thành phần của GIS: Dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính: dữ liệu không gian mô tả về mặt địa hình như hình dáng, vị trí của đặc trưng bề mặt trái đất. Dữ liệu thuộc tính mô tả về 41 tính chất và giá trị của đặc trưng nào đó (thí dụ: việc sử dụng đất, người chủ sỡ hữu, giá trị khu đất, giá trị cao độ…) · Thành phần hiển thị bản đồ: cho phép chọn lọc dữ liệu trong hệ thống để tạo bản đồ mới, sau đó trình bày lên màn hình hoặc đưa ra máy in, máy vẽ… · Thành phần số hóa bản đồ: cho phép chuyển đổi các bản đồ trên giấy sang dạng số . · Thành phần quản lý dữ liệu: gồm các modun cho phép người dùng nhập số liệu dạng bảng tính, phân tích, xử lý số liệu và lập bảng báo cáo kết quả. · Thành phần xử lý ảnh: chỉnh ảnh, xóa nhiễu, lọc ảnh, giải đoán ảnh vệ tinh, ảnh máy bay… · Thành phần phân tích thống kê: phân tích tính toán thống kê các thông số có liên quan đến phần mềm. · Thành phần phân tích dữ liệu không gian: chồng lắp bản đồ, tạo vùng điểm, tìm vị trí thích nghi… Về phương diện quản lý, hệ thống thông tin địa lý còn được tiếp cận nghiên cứu 6 thành phần sau: · Dữ liệu: các dữ liệu địa lý, mối liên hệ của chúng và các biểu liên kết có thể được thu thập hay mua từ nhiều nguồn khác nhau. Hình 2.2: Mô hình thành phần dữ liệu · Phần cứng: các thiết bị điện tử trên GIS hoạt động như máy tính, máy in, scaner, digitizer… ì í î Dữ liệu nền Dữ liệu chuyên ngành Dữ liệu thuộc tính Dữ liệu không gian 42 · Phần mềm: các phần mềm máy tính cho phép thực hiện việc lưu trữ, phân tích, xử lý và hiển thị dữ liệu không gian.Những phần mềm cần thiết trong GIS chuyên ngành bao gồm: quản trị cơ sở dữ liệu, phần mềm GIS và phần mềm ứng dụng. Ngoài ra, phần mềm còn đáp ứng yêu cầu của hệ thống mở, cho phép nâng cấp khi cần thiết và có thể liên kết với hệ thống khác khi cần thiết, đặc biệt là hệ thống cơ sở dữ liệu thuộc tính hiện có. · Qui trình: tập trung xây dựng một số qui trình dựa trên khả năng phân tích không gian của GIS nhằm phục vụ cho người ra quyết định. Các qui trình có liên quan đến GIS như cập nhật, quản lý, tra cứu, thống kê, tính toán, in báo cáo và hiển thị dữ liệu. · Tổ chức: là phần quan trọng nhất, tùy theo mục đích và qui mô triển khai, GIS được tổ chức theo một cơ chế nhất định để phát huy tính hiệu quả của hệ thống nhằm đạt được mục tiêu. Bên cạnh đó, tổ chức cũng tạo điều kiện hỗ trợ kỹ thuật chịu trách nhiệm đảm bảo hoạt động thông suốt của hệ thống. · Nhân lực: hiệu suất sử dụng GIS phụ thuộc rất lớn vào khả năng của người quản lý hệ thống và người lập kế hoạch phát triển việc ứng dụng GIS trong thực tế. Do đó, các cán bộ cần phải được đào tạo cơ bản về GIS và việc nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật của cán bộ vận hành là điều cấp bách. 2.1.3 Cấu trúc dữ liệu trong GIS: Khi dữ liệu đã được nhập vào GIS, nó có thể được biên tập hoặc cập nhật ở bất kỳ thời điểm nào. GIS cung cấp thông tin cho những nhà hoạch định chính sách một cách nhanh hơn, chính xác hơn và hiệu quả hơn các hệ thống khác. 2.1.3.1 Qui trình xử lý dữ liệu của GIS gồm các bước sau: Hình 2.3: Mô hình Qui trình xử lý dữ liệu của GIS 2.1.3.2 Cấu trúc và bản chất của dữ liệu GIS: Dữ liệu không gian: là sự mô tả bằng kỹ thuật số các phần tử bản đồ được thể hiện ở 3 dạng như điểm, đường gấp khúc hay đoạn cong và vùng hay đa giác, vị trí của chúng được xác định bởi các tọa độ. Các thành phần đồ họa trong CSDL GIS thường mô tả bằng nhiều lớp, mỗi lớp chứa một nhóm đối tượng thuần nhất với vị trí của chúng theo tọa độ chung của tất cả các lớp. 43 Dữ liệu phi không gian hay số liệu thuộc tính thể hiện các tính chất, số lượng, chất lượng hay mối quan hệ của các phần tử bản đồ và các vị trí địa lý. Chúng được lưu trữ dưới dạng số, ký tự hoặc được quản lý dưới dạng bảng (theo cột ho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfQuản lí chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang bằng công cụ tin học.pdf
Tài liệu liên quan