Luận văn Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận

Lời mở đầu. .01

Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu.03

1.1 Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công.03

1.1.1 Khái nhiệm dịch vụ công.03

1.1.2 Phân loại dịch vụ công.03

1.1.3 Vai trò của Nhà nước trong việc phát triển các dịch vụ công.04

1.2 Đơn vị sự nghiệp có thu .06

1.2.1 Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp có thu.06

1.2.2 Vai trò của đơn vị sự nghiệp có thu.08

1.2.3 Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu.09

1.2.4 Nhiệm vụ chi của đơn vị sự nghiệp có thu.13

1.3 Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu.14

1.3.1 Nguyên tắc quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu.14

1.3.2 Phương pháp quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu.14

13.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu.15

1.4 Kinh nghiệm quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu của Trung Quốc.17

1.5 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.19

Chương 2: Thực trạng Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận. 2

2.1 Thực trạng Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu.22

2.1.1 Giai đoạn trước đổi mới (Trước 2002). .22

2.1.2 Giai đoạn sau đổi mới đến nay (từ tháng 10/2002).23

2.1.2.1 Sự cần thiết phải đổi mới. .23

2.1.2.2 Mục đích.2 3

2.1.2.3 Các văn bản pháp luật hướng dẫn.24

2.1.2.4 Đánh giá thực trạng quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu.26

Kết quả đạt được

2.1.2.5 Tổng quan tình hình tự chủ tài chính .42

2.2 Thực trạng Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận.45

2.2.1 Tình hình kinh tế – xã hội Bình Thuận.45

2.2.2 Quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu tại Bình Thuận.47

2.2.2.1 Yêu cầu.47

2.2.2.2 Kết quả đạt được.48

2.2.2.3 Tồn tại và nguyên nhân .57

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu

tại Bình Thuận.6 0

3.1 Định hướng. .60

3.2 Mục tiêu và quan điểm phát triển các hoạt động sự nghiệp.61

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại Bình Thuận.62

3.3.1 Đối với nguồn NSNN.63

3.3.2 Đối với nguồn thu sự nghiệp của đơn vị.65

3.3.3 Giải pháp khác.68

3.4 Điều kiện thực hiện. .75

Kết luận. .76

Phụ lục. .77

Tài liệu tham khảo

pdf77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7449 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các bệnh có thể ngăn ngừa đ•ợc bằng văcxin nh• sởi, bạch hầu và uốn ván, cũng đã đạt đ•ợc tiến bộ nhanh chống, bệnh bại liệt đã đ•ợc hoàn toàn xoá bỏ vào năm 1996. Tuy nhiên, ngành y tế vẫn còn đang trong giai đoạn chuyển đổi lớn, những công cụ chính sách mới đã đ•ợc xây dựng trong giai đoạn này, trong đó có phí ng•ời sử dụng, bảo hiểm y tế và các quỹ chăm sóc sức khoẻ cho ng•ời nghèo nhằm tập trung giải quyết tài chính cho y tế. Một thực tế hiện nay đó là đối với những ng•ời dân có điều kiện hay những hộ giàu hơn dễ dàng tiếp cận đ•ợc với các bệnh viện của Chính phủ hơn, trong đó nhóm giàu nhất đ•ợc nhận gần một phần ba (25,8%) tổng số chi tiêu của chính phủ cho khám chữa bệnh. Trên thực tế thì thành công trong y tế của Việt Nam phần nhiều là dựa vào mạng l•ới rộng các trạm y tế cấp xã với khoảng 96.604 cán bộ y tế làm việc ở 116.359 làng trên toàn quốc, và chỉ có 1,4% số xã không có trạm y tế. * Khoa học và công nghệ : Hiện nay, n•ớc ta có trên 1150 tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, với 1,8 triệu ng•ời có trình độ đại học và cao đẳng trở lên và hơn 3 vạn ng•ời có trình độ trên đại học. Năng lực nghiên cứu khoa học cũng nh• năng lực tiếp thu và áp dụng công nghệ của đội ngũ khoa học và công nghệ n•ớc ta đã đ•ợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, trình độ phát triển khoa học công nghệ của n•ớc ta so với thế giới vẫn còn nhiều hạn chế. Để đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH- HĐH đất n•ớc, chúng ta cần phải phấn đấu nhiều để nâng cao năng lực sáng tạo công nghệ, xây dựng đội ngũ chuyên gia hàng đầu trong các lĩnh vực nghiên cứu của KHCN. Tồn tại: * Đầu t• NSNN cho giáo dục, y tế còn thấp : Những chỉ số trên cho thấy việc phân bổ nguồn tài chính giữa chi th•ờng xuyên và chi đầu t• phát triển trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và y tế còn biểu hiện ch•a tích cực. Việc chi đầu t• phát triển thấp - 35 - hơn mặt bằng chi chung sẽ ảnh h•ởng đến việc tăng c•ờng cơ sở vật chất cho 2 ngành y tế và giáo dục trong những năm tiếp theo. Quá trình phân bổ ngân sách cần có sự quan tâm đúng mức giữa nhu cầu chi đầu t• phát triển so với chi th•ờng xuyên trong tổng chi NSNN phù hợp với yêu cầu phát triển trong từng thời kỳ. * Quản lý tài chính ch•a hiệu quả : Hiện nay, trong giáo dục hàng năm, chúng ta đang mất đi một nguồn lực tài chính khá lớn khi mà các gia đình đầu t• cho con em đi du học tự túc ở n•ớc ngoài với số tiền không d•ới 100 triệu đô la. Điều đó chứng tỏ nhu cầu giáo dục và tiềm lực tài chính trong nhân dân rất lớn. Vì vậy, việc nghiên cứu và xây dựng cơ chế tài chính phù hợp, cùng với việc nâng cao chất l•ợng và hiệu quả đào tạo sẽ khai thác tối đa đ•ợc nguồn lực này. Động viên đ•ợc nguồn lực này sẽ góp phần làm giảm gánh nặng chi cho NSNN. * Vốn huy động ch•a đáp ứng đủ nhu cầu chi : Trong những năm qua, tình hình huy động và sử dụng nguồn tài chính từ ngân sách nhà n•ớc trong các đơn vị sự nghiệp có kết quả tốt. Nhà n•ớc đã có nhiều chính sách phù hợp để huy động tối đa các nguồn lực đầu t• cho các hoạt động sự nghiệp. Thể hiện ở số vốn huy động đ•ợc đều tăng qua các năm. Các đơn vị sự nghiệp đã đ•ợc đầu t• cơ sở vật chất t•ơng đối hoàn thiện. Hệ thống các cơ sở cung cấp dịch vụ với đội ngũ nhân viên đã đ•ợc tăng c•ờng nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của ng•ời dân. Tuy nhiên, thực tế huy động cũng ch•a đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu của các đơn vị.  Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, ngoài nguồn ngân sách nhà n•ớc thì nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp có xu h•ớng gia tăng. Nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị ngoài ý nghĩa tăng nguồn tài chính cho các hoạt động th•ờng xuyên, còn có tác động tích cực làm thay đổi t• duy và cách làm thụ động, trông chờ, phụ thuộc vào ngân sách nhà n•ớc nh• tr•ớc kia. Từ đó hạn chế tình trạng bao cấp đồng loạt của Nhà n•ớc đối với cả ng•ời dân có khă năng chi trả và ng•ời chi trả, đặc biệt là trong hoạt động khám chữa bệnh. Huy động sự đóng góp của ng•ời có khả năng chi trả để trang trải chi phí cho họ, dành nguồn ngân sách nhà n•ớc để thực hiện miễn giảm cho ng•ời nghèo, ng•ời đ•ợc h•ởng chính sách •u đãi xã hội. Bảng 2.6 : Tổng số thu phí, lệ phí giai đoạn 2000-2003 Đơn vị : tỷ đồng. STT Năm 2000 2001 2002 2003 - 36 - 1 Tổng số 2.623 2.746 4.381 5.541 2 Số nộp ngân sách 803 743 1.838 1.711 3 Số để lại chi 1.820 2.003 2.543 3.830 Nguồn : Vụ tài chính HCSN, BTC Theo số liệu thống kê của Bộ Tài chính, tính đến đầu năm 2005, cả n•ớc có 75.937 đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó trên 80% (khoảng 62.000 đơn vị) không có thu. Trong số 15.563 đơn vị sự nghiệp có thu (699 đơn vị thuộc TW và 14.864 đơn vị địa ph•ơng) có 13.675 đơn vị (529 đơn vị TW và 13.146 đơn vị địa ph•ơng) có khả năng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. Trong 13.146 đơn vị địa ph•ơng nói trên chỉ có 280 đơn vị đảm bảo đ•ợc kinh phí hoạt động (trong đó có 10 đơn vị đào tạo, 3 đơn vị nghiên cứu khoa học, 2 đơn vị y tế, 31 đơn vị văn hóa thể thao và 180 đơn vị thuộc lĩnh vực khác. Trong 529 đơn vị TW có 109 đơn vị tự bảo đảm đ•ợc kinh phí (5 đào tạo, 8 nghiên cứu khoa học, 25 văn hóa thể thao, 71 thuộc lĩnh vực khác, riêng y tế không có đơn vị nào). Từ khi thực hiện Nghị định 10, số thu sự nghiệp tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kinh phí hoạt động của các đơn vị sự nghiệp. Đối với các đơn vị TW, số thu sự nghiệp đã tăng từ 1.533 tỷ đồng năm 2001 lên 2.654 tỷ đồng năm 2002 (tăng 73%, trong đó thu phí tăng 37,7% và thu hoạt động dịch vụ mới tăng 153,3%), năm 2003 tăng 23,2% lên 3.270 tỷ đồng, trong đó thu phí tăng 24,5%, thu hoạt động dịch vụ tăng 21,48%, năm 2004 tăng 24,3% đạt 4.065 tỷ đồng, trong đó thu phí tăng tới 221% và thi dịch vụ tăng 26%. Số thu sự nghiệp của gần 1.300 đơn vị sự nghiệp địa ph•ơng cũng tăng tằ 372 tỷ đồng năm 2002 lên 482 tỷ đồng năm 2003 và đến 615 tỷ đồng năm 2004 (nguồn BTC). Nhìn chung, số thu học phí, viện phí, phí, lệ phí của các đơn vị sự nghiệp tăng nhanh qua các năm. Năm 2000, số thu sự nghiệp đạt 2.623 tỷ đồng thì đến năm 2003, con số này đã tăng lên gấp đôi là 5.541 tỷ đồng (tốc độ tăng là 111%). Năm 2003, số thu sự nghiệp để lại chi cho đơn vị là 3.830 tỷ đồng tạo điều kiện cho đơn vị có thêm nguồn tài chính hỗ trợ cho hoạt động th•ờng xuyên và tăng c•ờng cơ sở vật chất góp phần nâng cao chất l•ợng cung cấp dịch vụ. Bảng 2.7 : Nguồn thu viện phí giai đoạn 1999-2002 Đơn vị : tỷ đồng Năm 1999 2000 2001 2002 - 37 - NS cấp cho bệnh viện 1.430 1.933 2.172 2.667 Tổng số thu viện phí 730 800 840 950 Viện phí/NS bệnh viện (%) 51,0 41,3 38,7 35,5 Tốc độ tăng viện phí (%) 104 110 105 113 Viện phí/NS y tế (%) 20 22,1 22,4 21,3 Nguồn : Bộ Y tế. Số liệu thống kê về thực hiện thu viện phí tại các cơ sở y tế Nhà n•ớc trên cả n•ớc giai đoạn 1999-2002 cho thấy số thu viện phí đã tăng nhanh. Tổng nguồn thu viện phí của các cơ sở y tế công lập trong cả n•ớc năm 1999 là 730 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 51% ngân sách nhà n•ớc dành cho khám chữa bệnh thì đến năm 2002 số thu viện phí thực hiện là 950 tỷ đồng, tăng 220 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 35,5% ngân sách nhà n•ớc đầu t• cho y tế. Tỷ trọng nguồn viện phí so với tổng ngân sách nhà n•ớc đầu t• cho y tế là từ 20% đến 22,4%, nguồn thu viện phí ngày càng trở thành một nguồn lực quan trọng để bổ sung cho ngân sách nhà n•ớc cho khám, chữa bệnh. Từ đó các đơn vị đã chủ động trong việc trang trải những chi phí cần thiết về thuốc, dịch truyền, máu, vật t• y tế… để trực tiếp phục vụ ng•ời bệnh. Các đơn vị cũng có điều kiện để sử dụng nguồn NSNN nào việc khám chữa bệnh cho ng•ời nghèo, ng•ời thuộc diện •u đãi xã hội và từng b•ớc nâng cấp trang thiết bị cho cơ sở y tế. Theo quy định: Các đơn vị sự nghiệp có thu sử dụng tối thiểu 40% nguồn thu đ•ợc để lại cho đơn vị (riêng ngành y tế sử dụng tối thiểu là 35%) để thực hiện điều chỉnh tiền l•ơng. Nguồn thu sự nghiệp để thực hiện cải cách tiền l•ơng đối với đội ngũ lao động sẽ khuyến khích ng•ời lao động hoàn thành nhiệm vụ, thực hiện công việc hiệu quả hơn. Cơ chế sử dụng nguồn thu sự nghiệp có vai trò quan trọng quyết định đến kết quả thu và sử dụng các nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp. Cơ chế này phải đ•ợc thực hiện theo nguyên tắc công bằng và hiệu quả trong phân phối sử dụng. Về nguyên tắc, nguồn thu từ đơn vị sự nghiệp công lập là thuộc sở hữu của Nhà n•ớc, là một nguồn thu của NSNN, Nhà n•ớc có thể thu toàn bộ vào NSNN hoặc Nhà n•ớc để lại cho các đơn vị sử dụng. Hiện nay, có 2 quan điểm sử dụng đối với nguồn thu này, một là nộp toàn bộ nguồn thu vào NSNN, hai là để lại nguồn thu này cho các đơn vị tiếp tục sử dụng. Tuy nhiên, việc để lại nguồn thu cho đơn vị sẽ đ•ợc sử dụng có ý nghĩa hơn để đơn vị có - 38 - thể phục hồi chi phí cho các hoạt động của mình, chủ động trong chi tiêu. Việc sử dụng này cần có sự giám sát, kiểm tra của Nhà n•ớc để nguồn kinh phí này đ•ợc sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích và cần đ•ợc thể hiện qua NSNN để NSNN phản ánh đ•ợc đầy đủ các nguồn của nhà n•ớc cho các hoạt động sự nghiệp. Nhìn chung, các chính sách Nhà n•ớc huy động một phần đóng góp từ ng•ời sử dụng các dịch vụ công do các đơn vị sự nghiệp cung cấp điển hình nh• là các dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo là nhằm mục đích tạo đ•ợc một nguồn tài chính quan trọng hỗ trợ cho nguồn NSNN tăng nguồn chi cho các đơn vị này. Từ đó, chi cho y tế, giáo dục đào tạo, văn hoá thể thao từ chỗ chỉ trông chờ vào ngân sách nhà n•ớc, đến nay mỗi năm các lĩnh vực này cũng đã huy động đ•ợc nguồn bổ sung đáng kể từ các loại phí, lệ phí... Hiện nay, trong ngành giáo dục và đào tạo cũng đã từng b•ớc đ•ợc mở rộng về quy mô và chất l•ợng giáo dục nên nguồn thu từ học phí, từ các hoạt động cung cấp dịch vụ đào tạo cũng đã tăng lên nhanh qua các năm. Số thu học phí của các cơ sở đào tạo năm 2000 đạt 553 tỷ đồng thì đến năm 2004 số thu này là 1.133 tỷ đồng, tăng gấp 2 lần về số tuyệt đối. Ngoài ra, các hoạt động văn hoá nghệ thuật nh• các buổi chiếu phim, biểu diễn nghệ thuật đã đ•ợc đầu t• cả về điều kiện vật chất và nội dung nên hiệu quả đã tăng, thu hút nhiều ng•ời tham gia, góp phần tăng thu cho lĩnh vực này… Tồn tại : Chính sách về học phí, viện phí bất cập, ch•a phù hợp với tình hình thực tế, chỉ mang tính lấy lệ : * Chính sách về học phí : Học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân là khoản đóng góp của gia đình hoặc bản thân học sinh, sinh viên để cùng với Nhà n•ớc bảo đảm các hoạt động giáo dục đào tạo. Cơ sở giáo dục đào tạo và cơ quan quản lý giáo dục địa ph•ơng đ•ợc sử dụng toàn bộ học phí thu đ•ợc vào các việc sau : + Tăng c•ờng cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy - học tập; + Bổ sung kinh phí cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo kể cả hỗ trợ cho việc tổ chức thi tốt nghiệp; + Hỗ trợ cho hoạt động trực tiếp giảng dạy, phục vụ giảng dạy; + Hỗ trợ công tác quản lý và điều tiết chung thuộc ngành giáo dục đào tạo ở địa ph•ơng. - 39 - Chính sách về học phí hiện nay có nhiều điểm không còn phù hợp, nh•ng chậm đ•ợc sửa đổi, bổ sung, dẫn đến tình trạng địa ph•ơng và Nhà tr•ớc đặt ra quá nhiều khoản thu, gây bức xúc trong xã hội. Sự eo hẹp từ nguồn thu học phí đã khiến cho các tr•ờng không chủ động đ•ợc nguồn vốn đầu t• cho cơ sở vật chất, trang thiết bị và nghiên cứu khoa học. Điều này gây không ít khó khăn cho việc nâng cao chất l•ợng đào tạo. Và sẽ còn khó khăn hơn để thực hiện đ•ợc cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp. Những khó khăn, hạn chế đó là: + Các tr•ờng đ•ợc tự chủ về chi tiêu nh•ng không đ•ợc tự chủ về nguồn thu, mức thu; + Nhà n•ớc giao cho các đơn vị tự cân đối nguồn thu để đảm bảo chi trả l•ơng theo hệ số cơ bản, nh•ng khi đơn vị không đủ kinh phí để chi trả vẫn không đ•ợc nhà n•ớc bù hỗ trợ; + Đặc biệt là khối tr•ờng s• phạm không thu học phí đối với sinh viên nếu thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP . * Chính sách thu viện phí : ch•a phải là thu đầy đủ viện phí theo đúng nghĩa của viện phí mà chỉ là thu một phần viện phí. Theo quy định, các cơ sở khám, chữa bệnh trong hệ thống y tế nhà n•ớc đ•ợc thu một phần viện phí để tăng thêm kinh phí đảm bảo chất l•ợng khám, chữa bệnh cho nhân dân. Một phần viện phí là một phần chi phí cho việc khám, chữa bệnh đ•ợc tính theo dịch vụ đối với ng•ời bệnh ngoại trú và theo ngày gi•ờng điều trị đối với ng•ời bệnh nội trú. Khoản thu một phần viện phí cả tiền viện phí do Bảo hiểm y tế chi trả cho ng•ời bệnh là nguồn thu của ngân sách Nhà n•ớc, đ•ợc sử dụng nh• sau: 70% sử dụng cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thu khoản viện phí đó để bổ sung kinh phí mua thuốc, máu, dịch truyền, hoá chất, phim X quang, vật t•, trang thiết bị, dụng cụ y tế phục vụ ng•ời bệnh kịp thời; 30% dành để khen th•ởng cho cán bộ công nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao đối với ng•ời bệnh và hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn; trong đó đơn vị trích từ 2-5% để nộp cho cơ quan chủ quản (Bộ, Sở …) để lập quỹ hỗ trợ khen th•ởng cho các đơn vị, cá nhân có thành tích trong công tác khám bệnh và các Bệnh viện không có điều kiện thu viện phí. Trong quá trình thực hiện, chính sách thu một phần viện phí bộc lộ một số hạn chế nh•: - 40 - + Khung giá viện phí quy định còn mang nặng tính bình quân, ch•a có sự khác biệt giữa các loại bệnh viện và tuyến kỹ thuật, do vậy không khuyến khích ng•ời bệnh mắc các bệnh thông th•ờng điều trị tại các tuyến y tế cơ sở mà th•ờng lên thẳng tuyến trên gây nên tình trạng quá tải ở các cơ sở y tế tuyến Trung •ơng; + Giá thu một phần viện phí ban hành từ năm 1995 đến nay ch•a đ•ợc cập nhật, còn nhiều hạn chế, giá thấp hơn nhiều so với chi phí thực tế nên không bù đủ chi phí, không đáp ứng đ•ợc sự phát triển các dịch vụ kỹ thuật. Khung giá viện phí để BHYT áp dụng thanh toán còn thấp, không đủ bù đắp chi phí cho những dịch vụ kỹ thuật cao, thủ tục thanh toán còn phức tạp... Một thực tế nữa là giá viện phí ở các bệnh viện phần lớn không theo thông t• số 14/TTLB ngày 30/9/1995 (thông t• h•ớng dẫn thực hiện thu một phần viện phí) mà cao gấp nhiều lần, có loại còn v•ợt xa con số 30% dự kiến sẽ tăng. Chẳng hạn, thông t• 14 quy định khám lâm sàng, khám chuyên khoa là từ 500-3.000 đồng cho một lần khám nh•ng giá thực tế là lên tới vài chục ngàn, cắt amidan 20.000-40.000 đồng, giá thực tế có nơi thu 500.000đ... Hàng loạt kỹ thuật điều trị mới, xét nghiệm, siêu âm... đã trở nên phổ biến nh•ng vẫn ch•a có sự quản lý thống nhất nên dẫn đến thực tế là mạnh bệnh viện nào bệnh viện ấy thu. Các bệnh viện cho rằng, nếu chỉ dựa vào NSNN và thu viện phí đúng nh• thông t• 14 thì không thể đủ cho việc duy trì hoạt động của bệnh viện trong vài tháng. Và để tồn tại, hầu hết các bệnh viện đã đ•a ra đủ loại mô hình, dịch vụ hoạt động khác nhau để có thể thu viện phí đ•ợc nhiều nhất, cao nhất. Từ khám chữa bệnh theo yêu cầu, chọn bác sỹ mổ, phòng dịch vụ, mở các phòng khám riêng, rồi các hình thức huy động vốn nội bộ, liên doanh, liên kết... Tóm lại, thực tế về tình hình thu học phí, viện phí tại các tr•ờng học, bệnh viện cho thấy còn nhiều những bất cập tồn tại về cơ chế chính sách. Do vậy, cần thiết phải xây dựng đ•ợc cơ chế chính sách về học phí, viện phí nói riêng và các mức thu phí hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp có thu một cách hợp lý, công bằng. Từ đó tăng c•ờng thêm nguồn lực cho đơn vị cùng với NSNN đầu t• phát triển các hoạt động sự nghiệp.  Nguồn khác Ngoài nguồn tài chính từ ngân sách nhà n•ớc, thu từ các hoạt động sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp còn huy động đ•ợc nguồn tài chính khác khá đa dạng, phong phú... Các tr•ờng đào tạo đã tổ chức nhiều các hình thức đào tạo nh•: đào tạo chính quy, - 41 - không chính quy, đào tạo tập trung và đào tạo từ xa; một số tr•ờng Đại học lớn, nh• Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh… đã tổ chức liên kết đào tạo với n•ớc ngoài, mời chuyên gia n•ớc ngoài vào mở lớp đào tạo hoặc gửi đi đào tạo tại n•ớc ngoài... Các Bệnh viện, Trung tâm y tế đã tổ chức các hình thức khám chữa bệnh nội trú, ngoại trú, khám chữa bệnh theo yêu cầu, bác sỹ gia đình... Các đơn vị sự nghiệp khoa học thực hiện nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, triển khai, thực hiện các hợp đồng nghiên cứu khoa học với các đơn vị trong và ngoài n•ớc. Triển khai các loại hình chuyển giao công nghệ đ•a kết quả nghiên cứu vào sản xuất... Để thực hiện đ•ợc việc này, các đơn vị sự nghiệp phải tìm kiếm nguồn thu khác ngoài ngân sách để đầu t•. Nguồn thu khác của các đơn vị sự nghiệp chủ yếu là nguồn viện trợ, nguồn thu từ liên doanh liên kết và nguồn vay của cán bộ, tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó, hiện nay các đơn vị sự nghiệp có thu còn đ•ợc phép vay ngân hàng, quỹ hỗ trợ phát triển để mở rộng và cải tiến cung cấp dịch vụ. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã góp phần phát triển sự nghiệp công, đặc biệt là sự nghiệp khoa học công nghệ của Việt Nam. Nguồn vốn ODA đ•ợc tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực phát triển •u tiên của Chính phủ trong đó có cả lĩnh vực sự nghiệp, đó là ngành nông nghiệp, nông thôn bao gồm cả Thuỷ sản, lâm nghiệp, thuỷ lợi 12,74%, ngành cấp thoát n•ớc 7,8%, ngành y tế- xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ và môi truờng 11,87%. Riêng nguồn vốn ODA dành cho phát triển khoa học công nghệ trực tiếp (bao gồm cả hỗ trợ kỹ thuật, gửi chuyên gia nghiên cứu chiếm khoảng 10-15% tổng số ODA hỗ trợ cho Việt Nam. Nguồn vốn ODA cho đầu t• phát triển khoa học công nghệ ở Việt Nam chủ yếu là ở d•ới dạng giới thiệu và chuyển giao những công nghệ, thành tựu khoa học đã có ở n•ớc ngoài để ứng dụng vào điều kiện của Việt Nam. Trong đó, đến 80% nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức là thuê chuyên gia và mua công nghệ của n•ớc ngoài nên nhìn chung ch•a thực sự là nguồn thu quan trọng của các đơn vị sự nghiệp. Về đầu t• trực tiếp, nguồn viện trợ trực tiếp FDI từ năm 1998-2004 đầu t• cho khoa học công nghệ có 38 dự án về hợp tác nghiên cứu khoa học công nghệ với tổng vốn cam kết là 27,5 triệu đôla. Nguồn vốn viện trợ nói chung đã góp phần tăng c•ờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống giáo dục, hỗ trợ đào tạo nhiều mặt, tăng c•ờng năng lực đào tạo, quản lý của các đơn vị tại địa ph•ơng và các ngành, tăng c•ờng trang thiết bị kỹ thuật công nghệ - 42 - mới, hỗ trợ đào tạo đội ngũ chuyên gia kỹ thuật trong nhiều lĩnh vực nh• y tế, giáo dục, nông nghiệp, nghiên cứu khoa học. Nguồn vốn viện trợ, vay nợ trong thời gian qua có sự biến động không ổn định và có xu h•ớng giảm dần. Về cơ chế sử dụng nguồn vốn viện trợ, vay nợ cũng còn nhiều hạn chế, vẫn còn nhiều ràng buộc từ phía nhà tài trợ, th•ờng là gắn với các dự án, có địa chỉ cụ thể, với các điều kiện và do nhà tài trợ quyết định, những dự án đó không phải lúc nào cũng phù hợp với mục tiêu •u tiên của NSNN. Trong khi đó, nhiều dự án viện trợ, vay nợ yêu cầu phải có sự bố trí vốn đối ứng từ NSNN, mà NSNN nhiều khi ch•a đáp ứng đ•ợc đầy đủ các yêu cầu này. Tất cả những lý do trên đã dẫn đến hạn chế tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn viện trợ, vay nợ trong thời gian qua. Thực tế trên cho thấy, nguồn vốn này tuy giảm dần nh•ng là nguồn bổ sung đáng kể cho ngân sách y tế. Tuy nhiên, nguồn vốn này th•ờng không ổn định và phải lệ thuộc vào bên ngoài nên trong quá trình bố trí vốn NSNN cho các lĩnh vực hoạt động sự nghiệp không nên quá lệ thuộc vào nguồn vốn này mà cần chủ động trong việc đa dạng hoá các nguồn đặc biệt là cần khai thác hiệu quả đ•ợc nguồn nội lực. Tính riêng năm 2001 số dự án đầu t• của n•ớc ngoài cho giáo dục, y tế, văn hoá đã lên tới 17 dự án, số vốn đăng ký là 50.910.000 USD, trong đó vốn pháp định đã lên tới 17.312.000 USD; ở bậc học phổ thông, mầm non khoản chi ngoài ngân sách của các bậc phụ huynh, các thành phần kinh tế, các hội khuyến học... đã lên đến hàng trăm tỷ đồng. Tồn tại : - Các nguồn vốn huy động đ•ợc còn quá ít : đơn vị sự nghiệp còn có thể huy động vốn từ cán bộ, công nhân viên chức trong cơ quan, của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, nguồn vốn này vẫn khá nhỏ do khả năng huy động từ cán bộ là hạn chế bên cạnh đó lại ch•a có văn bản h•ớng dẫn cơ chế các đơn vị sự nghiệp vay vốn từ các tổ chức tín dụng. - Ch•a có h•ớng dẫn cụ thể về việc vay vốn từ các tổ chức tín dụng : Các đơn vị sự nghiệp triển khai dự án ứng dụng các kết quả khoa học và công nghệ, đổi mới công nghệ, sản xuất sản phẩm mới và dịch vụ khoa học công nghệ đ•ợc nhà n•ớc xem xét bảo lãnh vốn vay, hỗ trợ một phần lãi suất vay ngân hàng khi hoàn thành dự án và trả đ•ợc vốn vay khi vay vốn từ các ngân hàng th•ơng mại để thực hiện dự án. Cho phép các đơn vị vay vốn ngân hàng, quỹ hỗ trợ phát triển, huy động vốn hợp pháp từ - 43 - các tổ chức, cá nhân nh•ng ch•a có h•ớng dẫn về tài sản thế chấp khi vay, về lãi suất huy động vốn dẫn đến khó khăn trong việc vay vốn và huy động vốn. Nhìn chung, việc khai thác nguồn thu khác ngoài ngân sách của các đơn vị sự nghiệp còn nhiều hạn chế về cả cơ chế và tâm lý, vì vậy ch•a phát huy đ•ợc tính năng động thực sự của các đơn vị. Ví dụ nh• đối với sự nghiệp khoa học công nghệ: tổng các nguồn ngoài ngân sách nhà n•ớc đầu t• cho khoa học công nghệ •ớc khoảng từ 7-10% so với tổng kinh phí ngân sách đầu t• cho khoa học công nghệ hàng năm. Đây là một tỷ lệ còn khá khiêm tốn so với năng lực thực sự hay khả năng huy động nguồn lực của các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ, nh• thông qua các hoạt động liên doanh liên kết với các lĩnh vực khác, nghiên cứu sáng tạo... 2.1.2.5. Tổng quan tình hình tự chủ tài chính Theo báo cáo của các Bộ, ngành và các địa ph•ơng đến năm 2005 cả n•ớc đã 37/43 Bộ, cơ quan trung •ơng và 52/64 tỉnh, thành phố triển khai thực hiện việc giao quyền tự chủ tài chính (theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu) cho gần 6.000 đơn vị trên tổng số 13.862 đơn vị sự nghiệp có thu, đạt 42,4%. Bảng 2.8 : Tình hình thực hiện tự chủ tài chính Đơn vị ngành Số đơn vị Đơn vị ngành Số đơn vị Khối trung •ơng + Giáo dục đào tạo + Y tế + Sự nghiệp khoa học + Văn hóa thông tin + Lĩnh vực khác 530 212 28 97 73 120 Khối địa ph•ơng + Giáo dục đào tạo + Y tế + Sự nghiệp khoa học + Văn hóa thông tin + Lĩnh vực khác 5.400 3.380 314 42 218 1.446 - Đối với khối Trung •ơng (530 đơn vị), đã thực hiện tự chủ tài chính đạt trên 78% trong các lĩnh vực : giáo dục đào tạo (212 đơn vị), y tế (28 đơn vị), sự nghiệp khoa học (97đơn vị), văn hóa thông tin (73 đơn vị), lĩnh vực khác (120 đơn vị). Trong đó, có 21/43 Bộ, cơ quan đã giao quyền tự chủ cho 100% các đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Bộ: nh• Bộ Công nghiệp, Bộ Lao động - TBXH, Bộ Th•ơng mại, Bộ T• pháp, Bộ Ngoại giao... - 44 - - Đối với các địa ph•ơng, đã thực hiện giao quyền tự chủ đối với hơn 5.400 đơn vị, đạt trên 40%, cụ thể ở các lĩnh vực: giáo dục đào tạo (3.380 đơn vị), sự nghiệp khoa học (42 đơn vị), y tế (314 đơn vị), văn hóa thông tin, thể dục thể thao (218 đơn vị) và các lĩnh vực sự nghiệp khác (khoảng 1.500 đơn vị). Một số tỉnh, thành phố đã triển khai tốt cơ chế quản lý mới này nh• TP.Hồ Chí Minh, Bình D•ơng, Bến Tre, TP. Hà Nội... Sau một thời gian thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp đã phát huy tính •u việt và hiệu quả khá cao. Số thu sự nghiệp của các đơn vị đều tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kinh phí hoạt động của đơn vị. Tiền thanh lý các tài sản cố định do nhà n•ớc trang bị đ•ợc để lại cho đơn vị, đây l¯ một cơ chế mới có tính ‘hấp dẫn - thu hút’, nhºm khuyến khích đơn vị thanh lý những tài sản cũ, lạc hậu, không đạt tiêu chuẩn để mua sắm TSCĐ mới, hiện đại hơn. Cơ chế mới cho phép đơn giản hoá thủ tục cấp kinh phí và trao quyền cho các đơn vị sự nghiệp công lập đ•ợc chủ động quyết định sử dụng các mục chi trong phạm vi kinh phí đ•ợc cấp. Thủ tr•ởng đơn vị sự nghiệp quyết định mức chi và nội dung chi phù hợp với hoạt động của đơn vị. a) Huy động vốn tă ng lên rõ rệt Bảng 2.9 : Kết quả huy động vốn từ nă m 2001-2005 Đơn vị tính : tỷ đồng Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Cơ quan trung •ơng 1.534 2.654 3.270 4.065 4.650 Cơ quan địa ph•ơng 309 372 482 615 735 - 45 - - Đối với các cơ quan trung •ơng: Số thu năm 2001 là 1.534 tỷ đồng; năm 2002 là 2.654 tỷ đồng tăng 73% so với năm 2001 (trong đó thu phí tăng37,7%, thu hoạt động dịch vụ mới tăng 153,3%) năm 2003 số thu sự nghiệp là 3.270 tỷ đồng tăng 23,2% so với năm 2002 (trong đó thu phí tăng 24,5%, thu hoạt động dịch vụ tăng 21,48%); năm 2004 số thu sự nghiệp đạt khoảng 4.065 tỷ đồng, tăng 24,3% so với năm 2003 (trong đó thu phí tăng 221% và thu dịch vụ tăng 26%). - Đối với các địa ph•ơng: Số thu sự nghiệp năm 2002 của 1.266 đơn vị là 372 tỷ đồng, tăng 20,4% so với năm 2001; năm 2003 số thu đạt 482 tỷ đồng tăng 29,6% so với năm 2002, năm 2004 số thu đạt 615 tỷ đồn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf45755.pdf
Tài liệu liên quan