Luận văn Quy hoạch sử dụng đất đai xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang thời kỳ 2003 – 2010

MỤC LỤC

PHẦN I.

MỞ ĐẦU

I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.1

I.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.2

I.2.1. Mục đích:.2

I.2.2. Yêu cầu: .2

I.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. .2

I.3.1. Đối tượng tiếp cận. .2

I.3.2. Phạm vi nghiên cứu. .2

PHẦN II.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU.

II.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH .3

II.1.1. Tổ chức Lương nông thế giới ( FAO). .

II.1.2. Ở Liên Xô cũ:.

II.1.3. Ở nước ta:.3

II.2. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TÁC QHSDĐĐ .6

II.2.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước.

II.2.1.1. Ở nước ngoài:.

II.2.1.2. Tổ chức lương nông thế giới (FAO).

II.2.1.3. Ở nước ta: .

PHẦN III.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

II.1. NỘI DUNG . 15

II.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 15

PHẦN IV.

KẾT QUẢ-THẢO LUẬN.

IV.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI . 17

IV.1.1. Điều kiện tự nhiên tài nguyên, môi trường: . 17

IV.1.1.1.Vị trí địa lý: . 17

IV.1.1.2. Địa hình: . 17

IV.1.1.3. Khí hậu: . 18

IV.1.1.4. Thủy văn: . 19

IV.1.1.5. Các nguồn tài nguyên: . 19

IV.1.1.6. Cảnh quan – môi trường: . 23

IV.1.1.7. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: . 23

IV.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: . 24

IV.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế. 24

IV.1.2.2. Thực trạng xã hội: dân số, lao động, việc làm: . 27

IV.1.2.3. Thực trạng phát triển các khu dân cư: . 27

IV.1.2.4. Nhận xét chung về thực trạng pháttriển kinh tế xã hội: . 28

IV.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG

ĐẤT ĐAI VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI: . 28

IV.2.1.Tình hình quản lý đất đai: . 28

IV.2.1.1. Quản lý đất đai theo ranh giới hành chính. .

IV.2.1.2. Tình hình đo đạc lập bản đồ địa chính.

IV.2.1.3. Công tác quy hoạch, kế hoạchsử dụng đất. . 29

IV.2.1.4. Tình hình giao đất, thuê đất và cấp giấy chứng nhận QSDĐ. . 29

IV.2.1.5. Công tác giải quyết tranh chấp. . 29

IV.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2002. 29

IV.2.2.1. Sự cần thiết đánh giá hiện trạng sử dụng đất:. 29

IV.2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất theo cơ cấu các loại đất. 30

IV.2.2.3. Hiện trạng sử dụng đất theo thành phần kinh tế. 31

IV.2.2.4. Hiện trạng sử dụng đất đất nông nghiệp . 31

IV.2.2.5. Hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng: . 32

IV.2.2.6. Hiện trạng sử dụng đất ở:. 34

IV.2.2.7. Hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng: . 34

IV.2.3. Biến động đất đai: . 34

IV.2.4. Nhận xét chung về tình hình quản lý, sử dụng:. 35

IV.3. CƠ SỞ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QHSDĐĐ VÀ KHSDĐĐ. 36

IV.3.1. Đánh giá tiềm năng đất đai. 36

IV.3.1.1. Sự cần thiết của công tác đánh giá tiềm năng đấtđai: . 36

IV.3.1.2. Nội dung của công tác đánh giá tiềm năng đất đai:. 36

IV.3.1.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật một số cây trồng chính . 39

IV.3.1.4. Đánh giá khả năng thích nghi đất đai . 40

IV.3.2. Định hướng sử dụng đất đếnnăm 2010 . 42

IV.3.2.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội. . 42

IV.3.2.2. Định hướng sử dụng đất đai . 44

IV.4. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QH, KHSDĐĐ ĐẾN NĂM 2010. 48

IV.4.1. Phương án QHSDĐĐ: . 48

IV.4.1.1. Phương hướng chung: . 48

IV.4.1.2. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: . 50

IV.4.1.3. Quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng: . 52

IV.4.1.4. Quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn: . 55

IV.4.1.5. Quy hoạch khai thác đất chưasử dụng. . 56

IV.4.2. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI QUA TỪNG GIAIĐOẠN . 56

IV.4.2.1. Kế hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2003 – 2005. 57

IV.4.2.2. Kế HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 .61

PHẦN V.

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.

V.1. VỀ TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ. .

*/. Hiệu quả kinh tế - xã hội.64

*/. Hiệu quả về môi trường: .64

V.2. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .

V.2.1. Về chính sách: . 64

V.2.2. Về giải pháp: . 65

V.3. KIẾN NGHỊ. . 66

pdf80 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quy hoạch sử dụng đất đai xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang thời kỳ 2003 – 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ê theo đối tượng sử dụng Đất đã giao, cho thuê Loại đất Mã số Diện tích (ha) Tổng số Hộ gia đình, cá nhân UB xã quản lý Tổng diện tích 01 2.797,40 2.797,40 2.621,00 176,40 1. Đất nông nghiệp 02 2561,15 2.584,15 2.584,15 2. Đất chuyên dùng 40 162,40 162,40 162,40 3. Đất ở 51 36,85 36,85 36,85 4. Đất chưa sử dụng 54 14,00 14,00 14,00 Tỷ lệ (%) 100,00 100,00 93,69 6,31 Biểu 03: Cơ cấu SDĐ theo thành phần kinh tế năm 2003 UBND xã quản lý sử dụng (6,31%) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng (93,69%) IV.2.2.4. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2003 Diện tích đất nông nghiệp là 2.584,15 ha chiếm 93,28% DTTN, bình quân 235m2/người. Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010 Download» Agriviet.com Trang 32 − Đất trồng cây hàng năm là 2.486 chiếm (96,20% diện tích đất nông nghiệp) Bao gồm 2.479 ha đất lúa–lúa màu và 7 ha đất trồng cây hàng năm khác. − Đất trồng cây lâu năm chiếm (3,57%)/ diện tích đất nông nghiệp, được phân bố theo khuôn viên hộ gia đình. − Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản chiếm 0,23 %/ Diện tích đất nông nghiệp. Nuôi theo qui mô hầm hào, phân bố rải rác nơi trên địa bàn xã. Bảng 4.5. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp. Lo¹i ®Êt M· sè DiƯn tÝch (ha) Tû lƯ (%) §Êt n«ng nghiƯp 02 2584,15 100,00 1. §Êt trång c©y hμng n¨m 03 2486,00 96,20 a. §Êt ruéng lĩa - lĩa mμu 04 2479,00 99,72 b. §Êt trång c©y hμng n¨m kh¸c 12 7,00 0,28 2. §Êt v−ên t¹p 17 3. §Êt trång c©y l©u n¨m 18 92,15 3,57 4. §Êt mỈt n−íc NTTS 26 6,00 0,23 Biểu 04: Cơ cấu SDĐ nông nghiệp năm 2003 3. Đất trồng cây lâu năm (3,57%). 5. Đất có mặt nước NTTS (0,23%). 1. Đất trồng cây hàng năm (96,20%) Như vậy, trong đất nông nghiệp thì đất trồng lúa vẫn được duy trì với một diện tích cao hơn hẳn các loại đất khác. Trong đó, lúa 2 – 3 vụ chiếm diện tích cao nhất và không còn diện tích lúa 1 vụ. Điều này chứng tỏ mức độ thâm canh của xã trong sản xuất lúa là khá cao. Trong năm 2003, tận dụng được đỉnh lũ thấp so với cùng kỳ 2001- 2002, hầu hết người dân trong xã đã sản xuất lúa 3 vụ trừ ấp Tây Huề là sản xuất lúa 2 vụ do ngập úng bời mưa không thoát nước được. Và việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. IV.2.2.5. Hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng: Diện tích đất chuyên dùng xã Bình Thành tính đến năm 2003 là 162,40%/DTTN xã. Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010 Download» Agriviet.com Trang 33 Bảng4.6. Hiện trạng đất chuyên dùng xã Bình Thành năm 2003. Lo¹i §Êt M· sè DiƯn TÝch (ha) Tû LƯ (%) Tỉng diƯn tÝch ®Êt chuyªn dïng 40 162,40 100,00 1. §Êt x©y dùng 41 7,82 4,82 - C«ng tr×nh c«ng nghÞªp 41.1 0,06 0,77 - C«ng tr×nh Kinh doanh, TM, DV 41.2 0,32 4,09 - §Êt trơ së c¬ quan 41.3 0,43 5,50 - §Êt c¬ së y tÕ 41.4 0,07 0,90 - §Êt tr−êng häc 41.5 0,26 3,32 - §Êt c«ng tr×nh TDTT 41.6 1,37 17,52 - §Êt c«ng tr×nh XD kh¸c 41.7 5,32 68,03 2. §Êt Giao Th«ng 42 43,40 26,72 3. §Êt thđy lỵi vμ mỈt níc chuyªn dïng 43 111,00 68,35 4. §Êt di tÝch lÞch sư v¨n hãa 44 - 5. §Êt quèc phßng, an ninh 45 - 6. §Êt khai th¸c khãang s¶n 46 - 7. §Êt lμm nguyªn vËt liƯu XD 47 - 8. §Êt lμm muèi 48 - 9. §Êt nghÜa trang, nghÜa ®Þa 49 0,18 0,11 10. §Êt chuyªn dïng kh¸c 50 - Biểu 05: Cơ cấu HTSDĐ chuyên dùng năm 2003 3. Đất thủy lợi và MNCD 68,35% 2. Đất giao thông 26,72% 1. Đất xây dựng 4,42% 4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,11% a/ Đất xây dựng: ( ïPhụ biểu 1) Diện tích xây dựng là 7,82ha chiếm 4,42% diện tích đất chuyên dùng, bao gồm các công trình như trụ sở UBND xã, trụ sở các văn phòng ấp, các công trình phúc lợi công cộng (trạm xá, trường học, sân vận động,...), khu thương mại – dịch vụ,... Hiện nay việc sử dụng đất xây dựng chưa đạt hiệu quả cao do cơ sở vật chất, trang thiết bị còn nhiều hạn chế, nhiều công trình còn lồng ghép, diện tích đất xây Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010 Download» Agriviet.com Trang 34 dựng một số công trình không được sử dụng triệt để. Đây là vấn đề cần quan tâm giải quyết, điều chỉnh cho phù hợp trong thời gian tới. b/ Đất giao thông: (ïPhụ biểu 2) Diện tích đất giao thông là 43,3 ha (chiếm tỉ lệ tương đối: 26,72% tổng diện tích đất chuyên dùng). Trung bình 39.5m2/người, đáp ứng được phần nào nhu cầu đi lại trong nhân dân. Song, nhiều tuyến đường có kết cấu thấp (đất, có nơi rải sỏi), chất lượng không cao gây trở ngại cho lưu thông, vận chuyển hàng hoá vào mùa mưa lũ. c/ Đất thủy lợi và mặt nước chuyên dùng: (ïPhụ biểu 2) Chiếm diện tích khá lớn trong tổng diện tích đất chuyên dùng của xã với diện tích 111 ha (chiếm 68,35% diện tích đất chuyên dùng). Đất thủy lợi của xã ngoài chức năng chính là phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp, thoát lũ còn là những tuyến giao thông quan trọng phục vụ cho nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hoá, nông sản trên địa bàn. IV.2.2.6. Hiện trạng sử dụng đất ở năm 2003 Hiện trạng đất ở là 36,85 ha, chiếm 1,32% DTTN. Bình quân đất ở theo hộ: 202,25 m2/ hộ. Với bình quân này không đáp ứng đủ nhu cầu đất ở cho 10.987 người năm hiện tại. Và trong thời gian tới với nhu cầu dân số tăng lên thì việc sắp xếp bố trí dân cư là một việc thiết yếu cần phải được tiến hành. IV.2.2.7. Hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng năm 2003 Sau khi tách xã, Bình thành có diện tích đất chưa sử dụng là 14 ha chiếm tỉ lệ rất thấp (0,5%) DTTN, theo thống kê sau khi xử lý bao gồm 7,21 ha đất bằng chưa sử dụng và 6, 79 ha đất có mặt nước chưa sử dụng chủ yếu ởø các dạng lung, ao, đìa trong các đồng lúa mùa trước đây chưa được cải tạo sử dụng. Cho thấy đất chưa sử dụng trên địa bàn không còn nhiều nhưng có thể khai thác đưa vào sử dụng trong thời gian tới. IV.2.3. Biến động đất đai: Do với đặc điểm là mới tách xã, để đánh giá biến động đất đai chúng tôi phân tích theo số liệu của xã Thoại Giang cũ: Giai đoạn 2000 – 2003: diện tích tự nhiên không có sự thay đổi (4.880 ha). Nhưng có sự biến động giữa các loại đất với nhau, cụ thể là: 1/. Đất nông nghiệp: Giảm 8 ha cho mục đích chuyên dùng (từ 4.037 ha năm 2000 xuống còn 4.029 ha năm 2003). 2/. Đất ở: Không đổi. 3/. Đất chuyên dùng: Tăng 8 ha nhận từ đất nông nghiệp (từ diện tích 472 ha năm 2000 tăng lên 480 ha vào năm 2003). Bảng 4.7: Biến động đất đai thời kỳ 2000 – 2003 Đơn vị tính: ha Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010 Download» Agriviet.com Trang 35 So sánh tăng (+) giảm (-) Tổng DTTN 4.880,00 100,00 4.880,00 100,00 1. Đất Nông nghiệp 4.037,00 82,73 4.029,00 82,56 -8,00 2. Đất Lâm nghiệp - - - 0,00 3. Đất chuyên dùng 472,00 9,67 480,00 9,84 8,00 4. Đất ëở 332,00 6,80 332,00 6,80 0,00 5. Đất CSD và ssuối, nđá 39,00 0,80 39,00 0,80 0,00 Ghi chú: Đây là số liệu chung, chưa tách xã Năm 2000 Năm 2003 Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) IV.2.4. Nhận xét chung về tình hình quản lý, sử dụng: - Về quản lý đất đai: Do mới tách xã nên công tác quản lý đất đai còn nhiều bỡ ngỡ. Tuy nhiên bước đầu đạt một số kết quả đáng kể. - Về hiện trạng sử dụng đất: Phần nhiều các hộ gia đình, cá nhân đều sử dụng đất theo đúng mục đích được giao góp phần ổn định về đất đai trên địa bàn. - Về biến động đất đai: Đất nông nghiệp có xu hướng giảm, đất chuyên dùng và đất ở có xu hướng tăng cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới. Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010 Download» Agriviet.com Trang 36 IV.3. CƠ SỞ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QHSDĐĐ VÀ KHSDĐĐ IV.3.1. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI. IV.3.1.1. Sự cần thiết của công tác đánh giá tiềm năng đất đai: Đánh giá đất đai cho phép phát hiện tiềm năng đất đai và tài nguyên thiên nhiên chưa được sử dụng hết hoặc sử dụng chưa hợp lý, để đưa vào sản xuất hoặc nâng cao sản lượng cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế. Trong quá trình đánh giá đất đai sẽ phát hiện các loại đất mới đủ phẩm chất sẽ đưa vào sản xuất nông lâm nghiệp có định hướng, cũng trong quá trình đánh giá đất đai sẽ chọn cho vùng một hệ thống sử dụng đất hợp lý bảo đảm cho việc sử dụng đất một cách bền vững. Đánh giá đất đai có ý nghĩa quan trọng là nghiên cứu các biện pháp tăng cường độ phì nhiêu theo từng loại đất. Đồng thời cũng phát hiện nhiều nguyên nhân làm cho năng suất cây trồng yếu kém. Dự kiến các phương án khắc phục và xây dựng các biện pháp kỹ thuật sử dụng đất cho từng vùng phù hợp với chất lượng đất đai. Đánh giá đất đai là cơ sở khoa học quan trọng nhất trong công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý, và đạt hiệu quả. IV.3.1.2. Nội dung của công tác đánh giá tiềm năng đất đai: − Xác định mức độ thích hợp của của từng loại đất. − Đánh giá loại hình sử dụng đất hiện tại có thích hợp hay chưa từ đó đưa ra khả năng chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong thời kỳ quy hoạch. − Khả năng sử dụng tối đa của các loại đất vào mục đích sử dụng đất trên quan điểm cải tạo làm giàu đất bảo vệ môi trường sinh thái. 1. Đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp: Vận dụng phương pháp đánh giá của FAO (Food and Agriculture Organnization), 1976 bao gồm 2 bước: Bướùc 1: Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (LMU: Land Map Unit). Bước 2: Đánh giá khả năng thích nghi các loại hình sử dụng đất ( LUTs: Land Use Type) 1.1/. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai: Trong điều kiện đất đai, khí hậu của xã cũng như xem xét các đặc điểm tương đồng của những vùng lân cận, thì trong quá trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai cần đề cập các 3 chỉ tiêu sau: − Loại hình thổ nhưỡng. − Thời gian ngập. − Độ sâu tầng phèn. Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010 Download» Agriviet.com Trang 37 Đồng thời việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai còn dựa vào quá trình điều tra, khảo sát thực địa trên địa bàn xã Bình Thành và trên cơ sở đồng nhất các yếu tố: Địa chất, khí hậu, khả năng tưới,... và một số đặc điểm lý hoá của đất. Bảng 4.7. Tiêu chuẩn để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Yếu tố sử dụng và tiêu chuẩn phân cấp Ký hiệu Yếu tố sử dụng và tiêu chuẩn phân cấp Ký hiệu I. ĐẶC TRƯNG VỀ ĐẤT III. ĐẶC TRƯNG VỀ NƯỚC Nhóm đất So Thời gian ngập Fu 1. Nhóm đất phù sa nâu So1 < 3 tháng Fu1 2. Nhóm đất Phù sa có phèn trung bình So2 3 - 5 tháng Fu 2 3. Nhóm đất phù sa có phèn nhẹ So3 4. Nhóm đất khác So4 II. ĐỘ SÂU TẦNG PHÈN Jp 1. Không có Jp1 2. Sâu > 100 cm Jp2 Sau khi phân cấp các chỉ tiêu trên bản đồ đơn tính, tiến hành chồng xếp các bản đồ đơn tính lên nhau để khoanh định các đơn vị đất đai. Kết quả tổng hợp toàn xã có 5 đơn vị đất đai. Bảng 4.8. Mô tả chất lượng các đơn vị đất xã Bình Thành Đặc trưng về nước 2.797 100 1 1.1.2 396 14,16 Nhóm đất phù sa nâu Không có 3 - 5 tháng 2 2.2.2 778 27,81 Nhóm đất Phù sa có phèn trung bình 70-100em 3 - 5 tháng 3 3.2.1 193 6,90 Nhóm đất phù sa có phèn nhẹ Sâu >100cm <3 tháng 4 3.2.2 1.274 45,56 Nhóm đất phù sa có phèn nhẹ Sâu >100cm 3 - 5 tháng 5 4.1.1 156 5,58 Nhóm đất khác 60 57,00 Đất bị xáo trộn 96 43,00 Sông suối, kênh đào Tổng Nhóm đất Độ sâu phèn Đơn vị đất đai Mã số Đơn vị Thời gian ngập Diện tích Mô tả các đơn vị đất Đặc trưng về đất % ha * Nhận xét chung về các ĐVĐĐ đối với một số cây trồng chính: Đơn vị đất số 1 ít bị hạn chế, thích hợp hầu hết các loại hình sử dụng đất (LUTs). Các chỉ tiêu về loại đất, độ sâu tầng phèn, thời gian ngập rất thích hợp trồng lúa, màu, nuôi trồng thủy sản,... Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010 Download» Agriviet.com Trang 38 Đơn vị đất số 2, 3, 4 đối với các loại hình sử dụng đất như: lúa, màu vẫn thích nghi như đơn vị đất thứ 1, tuy nhiên đối với nuôi trồng thủy sản thì không thích nghi bởi yếu tố hạn chế: độ sâu tầng phèn. 1.2/. Các loại hình sử dụng đất và yêu cầu đất đai 1/. Các loại hình sử dụng đất (Land Use Types- LUTs): Căn cứ vào điều kiện tự nhiên và hiện trạng sử dụng đất đai của xã kết hợp với việc xem xét hiện trạng sử dụng đất đai của các vùng lân cận có môi trường tự nhiên tương tự. Các loại hình sử dụng đất được đưa ra đánh giá bao gồm: − LUT 1: 3 vụ lúa (ĐX-HT-TĐ) − LUT 2: 2 vụ lúa (ĐX-HT) − LUT 3: 1 vụ lúa (ĐX) – thủy sản (HT-TĐ) − LUT 4: 2 vụ lúa (ĐX-HT) – 1 vụ màu (TĐ) − LUT 5: 1 vụ lúa (ĐX) – 2 vụ màu (HT-TĐ) 2/. Yêu cầu sử dụng đất đai (Land Use Requirement –LR): (Bảng 4.9) Xác định yêu cầu sử dụng đất đai (LR) của các loại hình sử dụng đất (LUTs) là rất cần thiết, nhằm làm cơ sở cho việc đánh giá khả năng thích nghi của từng đơn vị đất đai trong xã, đồng thời đó cũng là chỉ tiêu để lựa chọn đơn vị đất đai (LUTs) phù hợp với từng đơn vị đất. Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010 Download» Agriviet.com Trang 39 Bảng 4.9. Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử sử dụng đất (LUTs) PHÂN CẤP THÍCH NGHI LUTs YẾU TỐ CHUẨN ĐOÁN S1 S2 S3 N Nhóm đất (So) So 1,2,3 - - - Độ sâu tầng phèn (Jp) Jp2 - - - LUT1 3 vụ lúa (Đông Xuân – Hè Thu – Thu Đông) Thời gian ngập (Fu) Fu1 - - Fu2 Nhóm đất (So) So 1,2,3 - - - Độ sâu tầng phèn (Jp) Jp2 - - - LUT2 2 vụ Lúa (Đông Xuân – Hè Thu) Thời gian ngập (Fu) Fu 2 - - - Nhóm đất (So) So 1 - So 3 So2 Độ sâu tầng phèn (Jp) Jp1 - Jp2 Jp2 LUT3 Lúa (Đông Xuân) – Thủy sản (Hè Thu – Thu Đông) Thời gian ngập (Fu) Fu 1 - Fu 1 Fu 2 Nhóm đất (So) So 1,2,3 - - - Độ sâu tầng phèn (Jp) Jp2 - - - LUT4 2 vụ Lúa (Đông Xuân – Hè Thu) và 1 vụ Màu (Thu Đông) Thời gian ngập (Fu) Fu 1 - - Fu 2 Nhóm đất (So) So 1,2,3 - - - Độ sâu tầng phèn (Jp) Jp2 - - LUT5 1 vụ Lúa (Đông Xuân) và 2 vụ Màu (Hè Thu – Thu Đông) Thời gian ngập (Fu) Fu 1 - - Fu 2 Trong đó: (So1: Nhóm đất phù sa nâu; So2: Nhóm đất phù sa có phèn trung bình; So3: Nhóm đất phù sa có phèn nhẹ; Jp1: Không phèn; Jp2: Độ sâu phèn > 100em; Fu1: Thời gian ngập <3 tháng; Fu2: Thời gian ngập 3 - 5 tháng). IV.3.1.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật một số cây trồng chính Hiệu quả kinh tế kỹ thuật là một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc lựa chọn từng loại cây trồng cho vùng nghiên cứu. Bởi lẻ một loại cây trồng nào đó muốn được người sử dụng chấp nhận thì trước tiên nó phải mang lại hiệu quả cao cả về kinh tế và kỹ thuật mà chi phí lại bỏ ra thấp nhất và ít thiệt hại nhất. Cần nghiên cứu điều kiện sinh thái một số cây trồng chính trên địa bàn xã nhằm xác định được những yêu cầu về đất đai để làm cơ sở cho việc lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp với tiềm năng đất của vùng, đáp ứng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái. Những yêu cầu chung về đất đai cho một số loại cây trồng chính trên địa bàn xã: 1/. Cây lúa, cây Màu: − Loại hình thổ nhưỡng: Cây Lúa phát triển thích hợp trên hầu hết tất cả các loại đất trên địa bàn xã, kể cả đất phù sa có phèn nhẹ và phèn trung bình nhưng ở độ sâu >50cm. Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010 Download» Agriviet.com Trang 40 − Địa hình: Thích hợp với địa hình bằng phẳng hoặc dốc nhẹ. − Thời gian ngập: Thời gian ngập kéo dài từ 3 đến 5 tháng tuỳ từng khu vực có đê bao chắc chắn hay chưa chắc chắn từ đó bố trí cây trồng cho thích hợp. 2/. Thủy sản − Loại hình thổ nhưỡng: Nuôi trồng thủy sản phát triển thích hợp trên trên đất phù sa nâu, không thích hợp trên các loại đất có phèn kể cả đất có phèn sâu >100cm. − Địa hình: Thích hợp với địa hình bằng phẳng hoặc dốc nhẹ. − Thời gian ngập: Ảnh hưởng không nhiều đến khả năng nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên việc xen thủy sản với trồng lúa thì phải là vùng kiểm soát lũ triệt để. IV.3.1.4. Đánh giá khả năng thích nghi đất đai Đánh giá khả năng thích nghi đất đai cho từng đơn vị đất đai đòi hỏi với mỗi loại hình sử dụng đất đã được chọn, nhằm cung cấp những thông tin về sự thuận lợi và khó khăn cho việc sử dụng đất đai, làm căn cứ khoa học cho việc quy hoạch sử dụng đất hợp lý. Phân loại khả năng thích nghi đất đai trong nghiên cứu này cho bản đồ tỷ lệ 1/10.000 được chia là 4 cấp. − Rất thích nghi (S1) − Thích nghi trung bình (S2) − Ít thích nghi (S3) − Không thích nghi (N) Mức độ thích nghi được cụ thể như sau: S1: Rất thích nghi (Hightly Suitable): Đất đai không thể hiện những yếu tố hạn chế hoặc chỉ hạn chế ở mức độ thấp, rất dễ khắc phục. Sản xuất trên loại đất này dễ dàng hơn, hiệu quả đạt trên mức 80% so với hiệu quả cao nhất. S2: Thích nghi trung bình (Moderately Suitable): Đất đai thể hiện những hạn chế ở mức độ trung bình, có thể khắc phục bằng biện pháp kỹ thuật hoặc tăng mức độ đầu tư, hiệu quả đạt được từ 60% – 80% so với hiệu quả cao nhất. S3: Ít thích nghi (Marginally Suitable): Là đất có nhiều hạn chế hoặc một số hạn chế quan trọng khó khắc phục. Nhưng sản xuất trên vùng này khó khăn và ít hiệu quả hơn so với S2, nhưng vẫn có lãi suất. Phần lớn các điều kiện tự nhiên kém thích hợp, hiệu quả đạt được từ 40% – 60% so với hiệu quả cao nhất. N: Không thích nghi: N1: Không thích nghi hiện tại: là những đơn vị đất có những hạn chế có thể khắc phục theo thời gian. Trong điều kiện hiện tại thì không thích hợp với một loại sử dụng nào đó. Nhưng trong tương lai khi điều kiện hạn chế khắc phục được Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010 Download» Agriviet.com Trang 41 thì nó lại thuộc bộ thích nghi S. Trong trường hợp này, yếu tố hạn chế là do ảnh hưởng bời lũ, nếu trong thời gian tới hệ thống đê bao hoàn chỉnh, an toàn thì yếu tố hạn chế này trở thành bộ thích nghi S. N2: Không thích nghi vĩnh viễn (Permanenthy not suitable): đất không thích nghi với loại hình dự kiến cả trong điều kiện hiện tại và trong tương lai, vì nó giới hạn rất nghiêm trọng mà con người sẽ không thể làm và cũng không nên đầu tư yếu tố hạn chế này. Từ chất lượng của các từng đơn vị đất đai (LQ), đối chiếu với yêu cầu sử dụng đất (LR) của các loại hình sử dụng đất (LUTs) Phương pháp xác định loại khả năng thích nghi áp dụng phương pháp kết hợp theo điều kiện hạn chế. Kết quả đánh giá khả năng thích nghi đất đai với từng loại hình sử dụng đất (LUTs) được thể hiện thông qua bảng sau: Bảng 4.10. Đánh giá khả năng thích nghi hiện tại LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 3 Vụ Lúa 2 vụ Lúa Lúa-Thủy sản 2 Lúa-1 Màu 1 Lúa-2 Màu ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH (Ha) Thích Nghi Hạn chế Thích Nghi Hạn chế Thích Nghi Hạn chế Thích Nghi Hạn chế Thích Nghi Hạn chế 1 396 N1 Fu2 S1 - N1 Fu2 N1 Fu2 N1 Fu2 2 778 N1 Fu2 S1 - N2 Fu2, So2 N1 Fu2 N1 Fu2 3 193 S1 - S1 - S3 So3 S1 - S1 - 4 1.274.4 N1 Fu2 S1 - N1 Fu2, So3 N1 Fu2 N1 Fu2 5 156 Tổng 2.797.4 Trong đó: (S1: Rất thích nghi; S2: Thích nghi trung bình; S3: Ít thích nghi; N1: Không thích nghi hiện tại; N2: Không thích nghi vĩnh diễn). Trong điều kiện trên địa bàn xã có có đê bao ngăn lũ an toàn thì các yếu tố hạn chế về thời gian ngập được kiểm soát an toàn chúng ta đánh giá khả năng thích nghi cho các đơn vị đất đai theo: (Bảng 4.11) Bảng 4.11. Đánh giá khả năng thích nghi tiềm tàng (Trong điều kiện toàn vùng có đê bao ngăn lũ an toàn) LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 3 Vụ Lúa 2 vụ Lúa Lúa-Thủy sản 2 Lúa-1 Màu 1 Lúa-2 Màu ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH (Ha) Thích Nghi Hạn chế Thích Nghi Hạn chế Thích Nghi Hạn chế Thích Nghi Hạn chế Thích Nghi Hạn chế 1 396 S1 - S1 - S1 - S1 - S1 - 2 778 S1 - S1 - N2 So2 S1 - S1 - 3 193 S1 - S1 - S3 So3 S1 - S1 - 4 1274.4 S1 - S1 - S3 So3 S1 - S1 - 5 156 Tổng 2797.4 Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010 Download» Agriviet.com Trang 42 Trong đó: (S1: Rất thích nghi; S2: Thích nghi trung bình; S3: Ít thích nghi; N1: Không thích nghi hiện tại; N2: Không thích nghi vĩnh diễn). Từ kết quả đánh giá mức độ thích nghi đất đai kèm theo yếu tố hạn chế được xem xét cho từng loại hình sử dụng đất (LUT). 2. Đánh giá tiềm năng đất ở và đất chuyên dùng: Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội các thời kỳ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất thì diện tích đất ở và đất chuyên dùng luôn tăng do gia tăng về dân số và gia tăng của tốc độ phát triển kinh tế. Vì vậy việc đánh giá tiềm năng đất ở, đất chuyên dùng là vấn đề hết sức cần thiết trong công tác chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất. Nó là cơ sở phân định lại các loại đất sao cho phù hợp với xu thế phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. Xong việc đánh giá tiềm năng đất ở và đất chuyên dùng phụ thuộc lớn vào các chính sách và phương hướng phát triển của địa phương. Để xác định tiềm năng cho đất khu dân cư và đất chuyên dùng cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau: − Vị trí gần khu trung tâm, khu dân cư, gần vùng nguyên vật liệu và nơi tiêu thụ sản phẩm. − Có cơ sở hạ tầng giao thông, điện nước tốt − Địa hình địa chất đảm bảo − Gần nguồn lao động − Có chính sách đầu tư phát triển − Bảo đảm môi trường sinh thái, không ô nhiễm và bền vững. Qua khảo sát thực tế cũng như đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở, kết hợp định hướng phát triển khu dân cư trên toàn xã, thấy Phú Thuận phát triển dân cư theo hướng sau: − Mở rộng mới Khu dân cư theo kiểu tập trung thành cụm. − Mở rộng tiếp tục dân cư theo kiểu tuyến. − Bố trí dạng nhà vườn ở trong các cụm, tuyến dân cư lẻ tẻ 3. Đánh giá tiềm năng đất chưa sử dụng: Diện tích đất chưa sử dụng của xã còn 14 ha chiếm 0,5% DTTN, theo thống kê sau khi xử lý bao gồm 7,21 ha đất bằng chưa sử dụng và 6, 79 ha đất có mặt nước chưa sử dụng chủ yếu ởø các dạng lung, ao, đìa trong các đồng lúa mùa trước đây chưa được cải tạo sử dụng, 2 loại đất này có khả năng sử dụng trong thời gian tới có thể khai thác đưa vào sử dụng. IV.3.2. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2010 IV.3.2.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội. Xã Bình thành với tổng diện tích tự nhiên là 2.797,40 ha. Với tổng dân số hiện tại là 10.987 người. Hiện nay mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu là thực hiện Luận văn tốt nghiệp QHSDĐĐ Thời kỳ 2003-2010 Download» Agriviet.com Trang 43 chương trình xã hội quá giáo dục, phát triển các cụm, tuyến dân cư, nâng cấp các tuyến giao thông, xây dựng các công trình cơ bản để từ đó làm đòn bẩy phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống người dân. Về cơ cấu kinh tế, vẫn lấy nông nghiệp làm nòng cốt, tập trung phát triển dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp. *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfQuy hoạch sử dụng đất đai xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang thời kỳ 2003 – 2010.pdf
Tài liệu liên quan