Luận văn Rủi ro và hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1.1. KHÁI LUẬN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1.1.1. Những rủi ro trong hoạt động xuất khẩu.

1.1.2. Tính chất của các rủi ro trong hoạt động xuất khẩu.

1.2. PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1.2.1. Nhóm rủi ro xuất khẩu do các yếu tố khách quan đưa lại.

1.2.2. Nhóm rủi ro xuất khẩu do các yếu tố chủ quan đưa lại.

1.3. VAI TRề CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU.

1.3.1. Đối với nền kinh tế thế giới.

1.3.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia.

1.3.3. Vai trũ của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp.

1.4.ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1.4.1. Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung

 và xuất khẩu núi riờng

1.4.2. Lợi ích của việc hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu

 

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ TèNH HèNH HẠN CHẾ RỦI RO TRONG

 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

2.1. THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

 THỜI KỲ 1997-2001.

2.1.1. Rủi ro xuất khẩu theo nhúm hàng.

2.1.1.1. Nhúm hàng Dầu thụ

2.1.1.2. Nhúm hàng Cụng nghiệp nhẹ (may mặc, giày dộp . ).

2.1.1.3. Nhúm hàng Nụng sản.

2.1.1.4. Nhúm hàng Thuỷ hải sản.

2.1.1.5. Nhúm hàng Thủ cụng mỹ nghệ.

 

doc108 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Rủi ro và hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7/2002). “Cho tiếp tục vụ kiện bỏn phỏ giỏ cỏ Ba sa là sai lầm” - Đõy là khẳng định của Tiến sĩ Ramesh Khadka, Giỏm đốc Tổ chức quốc tế ActionAid (Tổ chức phi chớnh phủ, hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ phỏt triển và xoỏ đúi giảm nghốo), sau khi trực tiếp đi thực địa ở một số tỉnh Đồng bằng sụng Cửu Long, ễng cho rằng dựa trờn những tiờu chớ chớnh như: giỏ nhõn cụng lao động, giỏ nguyờn liệu để làm bố, cỏ giống, thức ăn, kỹ thuật thỳ y và cỏc chăm súc khỏc, tớnh cả chi phớ vận chuyển ... cỏ Ba Sa Việt Nam cú giỏ dao động khoảng 10.000 – 11.000 đồng/kg. Con số này chứng minh được rằng, giỏ cỏ ở Việt Nam cú tớnh cạnh tranh hơn cỏ ở cỏc nước khỏc. Với mức giỏ hiện tại, người nuụi, người chế biến và người kinh doanh đều cú lói. Vỡ vậy, khụng cú bằng chứng nào, khụng cú tớnh toỏn nào để chỉ ra rằng sản phẩm này cú sự khuất tất nhằm mục đớch phỏ giỏ ở cỏc thị trường khỏc. Tuy nhiờn khụng thể đoỏn trước được khả năng thắng kiện ... Theo ụng Nguyễn Hữu Dũng, Tổng thư ký Hiệp Hội Thuỷ sản Việt Nam, Bangladesh là nước thớch hợp nhất để sử dụng làm nước thay thế bởi họ cú mức thu nhập quốc dõn tớnh theo đầu người gần với Việt Nam nhất (380 USD/người). Cả Bangladesh và Việt Nam đều là những nước nằm ở chõu thổ của nhiều hệ thống sụng lớn, là điều kiện tốt để nuụi cỏ nước ngọt. ễng khẳng định: “Nếu Bộ Thương mại Mỹ (DOC) sử dụng chớnh xỏc và cụng bằng cỏc thụng tin mà VASEP thu thập được thỡ thấy rừ thành viờn của VASEP khụng hề bỏn phỏ giỏ Cỏ Ba sa và cỏ Tra đụng lạnh sang Mỹ”. Luật sư của Cụng ty Luật White& Case (Cụng ty Luật cú rất nhiều kinh nghiệm và uy tớn trong lĩnh vực này mà cỏc thành viờn VASEP đó thuờ trong vụ kiện) cũng cho biết, DOC đó đưa ra 5 nước để Việt Nam tham khảo bao gồm Bangladesh, Ấn Độ, Guinea, Kenya và Paskistan. Ban đầu, VASEP dự định chọn Ấn Độ, nhưng sau chuyến đi thực tế tại Bangladesh, Hiệp hội thấy nước này cú nhiều yếu tố tương đồng với Việt Nam hơn Ấn Độ. Thứ nhất, Bangladesh cú giống cỏ pangasius rất giống cỏ Ba sa và điều kiện nuụi trồng tương tự như ở Việt Nam. Do đú giỏ thành và chi phớ sản xuất, xuất khẩu của ngành cỏ Bangladesh sỏt với thực tế của Việt Nam hơn. Theo lịch trỡnh, DOC sẽ đưa ra mức thuế chống bỏn phỏ giỏ. Điều này hoàn toàn đi ngược lại tinh thần của Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và khụng phự hợp với tuyờn bố của Tổng thống G.W.Bush tại Hội nghị cấp cao APEC-10 vừa qua là hướng tới một hàng rào thuế quan ở mức 0-5% vào năm 2015. Tuy nhiờn, trong trường hợp DOC thiếu khỏch quan VASEP sẽ tiếp tục theo đuổi vụ kiện đến giai đoạn cuối cựng là điều trần tại Ủy ban Thương mại Mỹ.... Ngoài ra, cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản đó cú sự thay đổi lớn trong năm 2001. Thị trường Nhật Bản tuy vẫn tăng về giỏ trị nhưng tỷ trọng đó giảm dần từ 42,3% năm 1998 xuống cũn 26,14% năm 2001 và từ thỏng 8 năm 2001 đó xuống vị trớ thứ hai (sau thị trường Hoa Kỳ). Thị trường Hoa kỳ đứng đầu với thị phần tăng nhanh từ 11,6% năm 1998 lờn 27,8% năm 2001. Cựng với những thay đổi về cơ cấu thị trường, cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu năm 2001 đó dịch chuyển đỏng kể so với cỏc năm trước. Song song với việc tiếp tục phỏt triển cỏc mặt hàng chủ lực thỡ nhiều mặt hàng mới đó xuất hiện để đỏp ứng yờu cầu từ bỡnh dõn đến cao cấp. Cỏc mặt hàng về tụm vẫn tăng về sản lượng và giữ vị trớ chủ lực, nhưng tỷ trọng đó giảm: nếu năm 1998 chiếm 51,2% thỡ năm 2001 chỉ cũn 44% giỏ trị xuất khẩu. Trong khi đú, giỏ trị cỏc sản phẩm cỏc tăng nhanh qua cỏc năm từ 14% năm 1998 lờn 18% năm 2001, cỏc mặt hàng khụ cũng tăng từ 8,3% năm 1998 lờn khoảng 13,45% trong năm 2001. Cơ cấu cỏc mặt hàng cua, ghẹ, nhuyễn thể, thuỷ sản phối chế cũng cú xu hướng gia tăng. Đõy là ngành hàng Việt Nam cú lợi thế trong cạnh tranh và về lõu dài, chỳng ta cú điều kiện tăng diện tớch nuụi trồng thuỷ sản do đặc điểm địa lý nước ta là một nước cú bờ biển dài, dõn hầu hết cỏc tỉnh đều nằm trải dọc theo bờ biển nờn cú tiềm năng lớn. Ngoài ra sắp tới cú chủ trương chuyển một số lớn đất đai ngập mặn cú năng suất canh tỏc thấp sang nuụi trồng thuỷ sản, do đú cú nhiều điều kiện tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Nhưng ngành này phụ thuộc rất lớn vào thời tiết và nếu chỳng ta khụng cú một chớnh sỏch nuụi trồng thuỷ sản một cỏch hợp lý ngay từ bõy giờ thỡ trong vài năm tới, rất cú thể chỳng ta sẽ phải đối mặt với tỡnh trạng khủng hoảng thừa trờn thị trường thế giới như nhúm hàng nụng sản đang gặp phải. Hơn nữa, cỏc nước trong khu vực cũng chỳ trọng đến việc đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản nờn ngành hàng này luụn đứng trước nguy cơ khủng hoảng thừa. Đõy cũng là nhúm hàng đũi hỏi phải cú một qui trỡnh kiểm tra chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cao, cụng nghệ chế biến cần phải đảm bảo chất lượng nờn đõy là thỏch thức rất lớn vỡ đa số cỏc doanh nghiệp Việt Nam đều thiếu vốn và thiếu kỹ thuật tiờn tiến, khõu bảo quản vận chuyển cũn sơ sài. Đặc biệt việc kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu vào do cũn thiếu phương tiện hay buụng lỏng nờn vẫn cũn lẫn nhiều tạp chất và cú khi sử dụng cả hoỏ chất độc hại trong khõu bải quản. Vỡ vậy, đõy là ngành hàng cú nguy cơ rủi ro cao về chất lượng và an toàn thực phẩm. 2.1.1.5. Nhúm hàng Thủ cụng mỹ nghệ: BẢNG 8: TèNH HèNH XUẤT KHẨU THỦ CễNG MỸ NGHỆ GIAI ĐOẠN 1997 - 2001 Đơn vị: 1000 USD STT Năm Trị giỏ Tốc độ tăng (%) 1 1997 78.683 45,34 2 1998 121.343 54,21 3 1999 111.180 -8,38 4 2000 168.194 51,36 5 2001 236.855 40,82 (Nguồn: Cục cụng nghệ thụng tin và Hải quan - Tổng cục Hải quan) Trước đõy thị trường truyền thống của nhúm hàng này là Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu cũ. Sau khi Liờn Xụ tan ró, nhúm hàng này tưởng như đó khụng thể phục hồi vỡ đó mất hầu hết cỏc bạn hàng truyền thống và hàng hoỏ làm ra khụng bỏn được, nhiều doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này lõm vào tỡnh trạng thua lỗ hoặc phỏ sản. Nhưng trong những năm gần đõy ngành thủ cụng mỹ nghệ đó cú sự tăng trưởng vượt bậc (đạt 200 triệu USD năm 2000). Đõy là ngành hàng rất cú tiềm năng và Việt Nam đang phấn đấu đạt kim ngạch 1 tỷ USD trong 10 năm tới. Ngành hàng xuất khẩu thủ cụng mỹ nghệ phỏt triển giỳp phục hồi những làng nghề truyền thống, khụi phục và bảo tồn những vốn quớ của dõn tộc. Đặc biệt ngành thủ cụng mỹ nghệ cú điều kiện giải quyết cụng ăn việc làm của người nụng dõn khi mựa vụ nụng nhàn, cú khả năng huy động sự tham gia của rất nhiều thế hệ lao động ở nụng thụn, gúp phần tăng thu nhập cho người nụng dõn. Năm 2001, nhúm hàng thủ cụng mỹ nghệ gặp nhiều khú khăn về thị trường xuất khẩu do kinh tế - thương mại thế giới trỡ trệ kộo dài theo sự giảm về nhu cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm mỹ nghệ. Nhiều bạn hàng truyền thống của ta đề nghị giảm giỏ, thậm chớ một số khỏch hàng đó đơn phương huỷ bỏ hợp đồng đó ký. Cỏc thị trường xuất khẩu vào năm 2001 tuy được mở rộng nhưng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt xấp xỉ năm 2000. Hiện nay, hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam chịu sức ộp cạnh tranh khỏ mạnh của hàng mỹ nghệ Trung Quốc. Việt Nam vẫn chưa khắc phục một cỏch cơ bản về những yếu kộm vốn cú như: mẫu mó kộm hấp dẫn, giỏ thành xuất khẩu cao, hoạt động xỳc tiến thương mại phõn tỏn ... 2.1.1.6. Nhúm hàng Điện tử và Linh kiện vi tớnh: BẢNG 9: TèNH HèNH XUẤT KHẨU MÁY VI TÍNH VÀ LINH KIỆN LẮP RÁP GIAI ĐOẠN 1997 - 2001 Đơn vị: Nghỡn USD STT Năm Trị giỏ Tốc độ tăng (%) 1 1997 - - 2 1998 - - 3 1999 400.898 - 4 2000 472.286 17,8 5 2001 636.455 34,76 (Nguồn: Cục cụng nghệ thụng tin và Hải quan - Tổng cục Hải quan) Đõy là nhúm hàng cú sự tăng trưởng khỏ cao trong thời gian qua nhưng đặc điểm của ngành hàng này ớt rủi ro hơn cỏc ngành hàng khỏc. Hầu hết cỏc doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu mặt hàng này là cỏc cụng ty liờn doanh nờn khụng gặp khú khăn lắm trong việc tỡm kiếm thị trường tiờu thụ. Việc hạn chế và phũng ngừa rủi ro chủ yếu do cỏc cụng ty nước ngoài chủ động và Việt Nam chủ yếu chỉ làm nhiệm vụ gia cụng nờn rủi ro ớt, khụng đỏng kể. Cỏc doanh nghiệp này chủ yếu sử dụng lónh thổ Việt Nam để lắp rỏp hoặc thực hiện một cụng đoạn rồi tỏi sản xuất sang nước thứ 3. Vỡ vậy lợi nhuận thực tế thu về của ngành này là ớt, chủ yếu là giỏ nhõn cụng và giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động trong nước. Ngoài ra cũn rất nhiều những ngành khỏc cũng rất cú tiềm năng phỏt triển về xuất khẩu trong vài năm tới như cụng nghệ chế biến sữa, ngành mớa đường, ngành xe đạp, dõy cỏp điện, đồ gỗ ... Hiện nay kim ngạch cỏc mặt hàng này cũn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng vỡ vậy trong tương lai, đõy sẽ là nhúm ngành mới phỏt sinh trong cơ cấu hàng xuất khẩu phong phỳ và đa dạng của Việt Nam. 2.1.2. Cơ cấu xuất khẩu theo khu vực và tỏc động của rủi ro với từng khu vực thị trường: Trong tất cả cỏc nước quan hệ thương mại hai chiều năm 1999, Việt Nam xuất siờu sang 96 nước, trong đú xuất sang nhiều nhất là thị trường Úc 0,6 tỷ USD (chủ yếu là nhờ cỏc lụ hàng dầu thụ), tiếp đú là xuất siờu sang Đức, Phi Lipin, Anh, Hà Lan. Ngược lại, cỏc doanh nghiệp Việt Nam nhập siờu với 47 nước, trong đú lớn nhất từ ba nước thuộc lũng chảo Thỏi Bỡnh Dương là Hàn Quốc với 1,17 tỷ USD, Singapore (hơn 1 tỷ USD) và Đài Loan (0,88 tỷ USD). Trong tổng số 14 nước cú quan hệ thương mại hai chiều với Việt Nam với kim ngạch trờn 0,5 tỷ USD thỡ Phỏp, Trung Quốc, Nhật Bản là nước cỏn cõn thương mại tương đối cõn bằng nhất. Sau đõy là một số khu vực thị trường chớnh mà hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang cỏc khu vực thị trường này cũng gặp phải khỏ nhiều rủi ro: 2.1.2.1. Khu vực Chõu Á. Việt Nam xuất khẩu sang khu vực Chõu Á lớn nhất (chiếm 58,68% kim ngạch xuất khẩu năm 2000 và 58% kim ngạch xuất khẩu năm 2001). Đõy là khu vực kinh tế năng động của thế giới nhưng lại là khu vực cú nhiều rủi ro nhất cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Đa số cỏc mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu sang khu vực này là mặt hàng thụ và sơ chế. Cỏc nước chủ yếu mua lại, chế biến rồi sau đú xuất đi nước thứ ba. Mặt khỏc do cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam gần giống với cỏc nước trong khu vực nờn luụn gặp bất lợi về giỏ. Ngoài những thị trường như Nhật Bản, Trung Quốc thỡ đa số cỏc nước cũn lại là những nước cú kim ngạch xuất siờu sang Việt Nam. Rủi ro lớn nhất của thị trường này là bị ộp giỏ do cỏc nước bạn hàng khu vực này khụng phải là nước trực tiếp tiờu thụ sản phẩm mà chỉ là nước trung gian (Chi tiết xem Bảng 10). BẢNG 10: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GIAI ĐOẠN 1997 - 2001 Đơn vị tớnh: % STT Khu vực thị trường 1997 1998 1999 2000 2001 1 Chõu Á 77,5 70,7 58,7 58 54 2 Chõu Âu 16,8 21,5 28,2 27,1 27,1 3 Chõu Mỹ 4,08 4,22 7,1 6,5 6,5 4 Chõu Úc 0,82 2,78 5,4 7,3 7,3 5 Chõu Phi 0,8 0,8 0,6 1,1 1,1 (Nguồn: Cục cụng nghệ thụng tin và Hải quan - Tổng cục Hải quan) Sau đõy là những nước ở khu vực Chõu Á mà Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu cao là: Thứ nhất là Nhật Bản (chiếm 16,22 % kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 15,5 % kim ngạch xuất khẩu năm 2001). Đõy là thị trường mà Việt Nam đó đạt kim ngạch xuất siờu cao, tuy nhiờn rủi ro chớnh của thị trường này là chất lượng hàng hoỏ, mẫu mó và hạn ngạch. Nhật Bản là một trong những thị trường tiờu thụ hàng hoỏ tương đối lớn của Việt Nam trong những năm gần đõy và hầu như hàng năm Việt Nam đều đạt xuất siờu ở thị trường này. Cỏc mặt hàng cú giỏ trị cao là hàng dệt may, dầu thụ, hải sản và hàng nụng sản. Đõy là thị trường tương đối khú tớnh và dễ gặp rủi ro do người tiờu dựng Nhật Bản cú đũi hỏi khỏ cao về chất lượng hàng hoỏ. (Chi tiết xem bảng Phụ lục số 1) Thứ hai là Singapore (chiếm 7,92% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 7,6% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2001). Đõy là một thị trường trung chuyển của hàng hoỏ Việt Nam, rủi ro lớn nhất ở thị trường này thường gặp phải là bị ộp giỏ do gặp cạnh tranh cao và chưa cú nhiều bạn hàng và đối tỏc. Với đặc điểm một nền kinh tế "hướng ngoại", Singapore phụ thuộc rất nhiều vào sự biến động của một số nền kinh tế là đối tỏc thương mại, bạn hàng lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Malaysia, Đài Loan ... Theo đỏnh giỏ của 27 nhà kinh tế do Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) thực hiện đầu năm 2000 (chưa tớnh đến những ảnh hưởng của sự kiện ngày 11/09 ở Hoa Kỳ) thỡ kinh tế Singapore trong năm 2001 tăng trưởng ở mức thấp. Tuy nhiờn sau sự kiện ngày 11/09, mức dự bỏo này dự kiến ở mức õm 1% và năm 2002 khả năng cũng khụng sỏng sủa hơn năm 2001. Singapore là cầu nối của hàng hoỏ Việt Nam, đa số cỏc hàng hoỏ của Việt Nam xuất sang thị trường này là hàng hoỏ sơ chế. Cỏc doanh nghiệp Singapore chủ yếu nhập hàng Việt Nam để chế biến, đúng gúi rồi xuất đi nước thứ 3. Do đú khi kinh doanh cần chỳ ý đến cung cầu của thị trường thế giới là cú thể trỏnh được nhiều rủi ro khi xuất khẩu. Trong khõu đàm phỏn cần chỳ ý nắm vững giỏ cả thị trường vỡ dễ bị ộp giỏ khi đàm phỏn. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 02). Thứ ba là Đài Loan (chiếm 7,18% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 5,9% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2001). Đõy chỉ là thị trường mua lại hàng của Việt Nam rồi xuất đi cỏc nước khỏc, rủi ro lớn nhất của thị trường này là vấn đề giỏ xuất khẩu và phương thức thanh toỏn. Thị trường này nhập khỏ nhiều hàng dệt may, hàng nụng sản và thuỷ sản của Việt Nam. Đõy cũng chỉ là thị trường trung chuyển nhưng do xuất sang Đài Loan là cỏc doanh nghiệp Đài Loan đầu tư tại Việt Nam nờn sự rủi ro cú ớt hơn cỏc thị trường khỏc. Đõy là thị trường cú nhiều nột văn hoỏ tương đồng nờn dễ hội nhập và khai thỏc cỏc cơ hội kinh doanh để đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 3). Thứ tư là Trung Quốc (chiếm 4,72% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 6,5% năm 2001). Rủi ro lớn nhất của thị trường này là khõu thanh toỏn. Đõy là thị trường cú vai trũ đặc biệt với hàng xuất khẩu của Việt Nam, hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu là phải qua cỏc cửa khẩu biờn giới, đồng tiền dựng thanh toỏn thường là nhõn dõn tệ hoặc tiền VNĐ mà hầu hết cỏc mặt hàng xuất khẩu đều khụng thanh toỏn qua ngõn hàng, do vậy, thị trường này gặp phải nhiều rủi ro trong khõu thanh toỏn. Tuy nhiờn nếu cú những biện phỏp phũng ngừa thớch hợp thỡ đõy là thị trường lý tưởng để tiờu thụ những sản phẩm của Việt Nam đang khú tỡm thị trường tiờu thụ như cao su và hoa quả. Thị trường này cú nhiều nột văn hoỏ tương đồng nờn dễ thõm nhập. Ngoài ra do cỏc tỉnh giỏp giới với Việt Nam là cỏc tỉnh cú đụng dõn cư nờn cú tiềm năng rất lớn trong phỏt triển du lịch, thương mại dịch vụ và xuất khẩu tại chỗ. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 07). Thứ năm là Philipin (Chiếm 4,21% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 3,4% năm 2001). Rủi ro của thị trường này khụng lớn lắm vỡ hàng Việt Nam cú cơ cấu xuất khẩu trựng với những mặt hàng xuất khẩu của Philippin, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường này là linh kiện điện tử và vi tớnh. Tuy nhiờn, Việt Nam gặp ớt rủi ro do khõu tiờu thụ đó cú phớa đối tỏc nước ngoài đảm nhận. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 09). Thứ sỏu là Hồng Kụng (Chiếm 3,4% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 2,7% năm 2001). Rủi ro lớn nhất của thị trường này là thị trường trung chuyển nờn hàng Việt nam gặp bất lợi về giỏ. Thị trường này là thị trường lớn của Việt Nam trong khu vực về xuất khẩu thuỷ sản, hàng may mặc và hàng nụng sản. Tuy nhiờn, thị trường này cú vị trớ địa lý gần nờn cú thể giảm thiểu ớt nhiều giỏ cước vận tải. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 10). 2.1.2.2. Khu vực Chõu Âu. Ở khu vực này kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang nước Đức chiếm 28,17% kim ngạch xuất khẩu năm 1998 và 27,1% kim ngạch xuất khẩu năm 1999. Thị trường này dễ gặp rủi ro trong khõu tiờu thụ vỡ đõy là thị trường khú tớnh, cú đũi hỏi cao về chất lượng và mẫu mó. Ngoài ra Đức cũn nhập đều đặn hàng năm một lượng cà phờ thụ khỏ lớn của Việt Nam để chế biến. Đõy là thị trường cú quan hệ thương mại lõu năm với cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn cũng ớt gặp rủi ro hơn cỏc thị trường khỏc. Đõy là nước nhập khẩu hàng đầu hàng hoỏ của Việt Nam lại liờn minh Chõu Âu EU và là cỏnh cửa để hàng Việt Nam thõm nhập liờn minh Chõu Âu. Nếu chủ động khõu thiết kế mẫu mó và giữ được uy tớn lõu dài thỡ đõy sẽ là thị trường cú nhiều tiềm năng. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 04) Mặc dự hàng Việt Nam đó cú mặt ở tất cả 15 nước liờn minh Chõu Âu EU nhưng mặt hàng tiờu thụ chủ yếu ở thị trường này là giày dộp và dệt may, chiếm trờn 60% kim ngạch xuất khẩu sang cỏc nước thành viờn EU. Đõy là khu vực kinh tế tương đối ổn định và liờn minh Chõu Âu EU dành khỏ nhiều ưu đói cho Việt Nam. Nhưng do khõu mẫu mó chậm đổi mới, giỏ thành chuyờn chở cũn cao nờn hàng Việt Nam vẫn bị rủi ro và cạnh tranh gay gắt bởi cỏc sản phẩm cựng loại của Trung Quốc và cỏc nước trong khu vực. Quan hệ thương mại Việt Nam với cỏc nước trong khu vực này đó thực sự trở nờn cú ý nghĩa trong nhiều lĩnh vực kể từ những năm đầu thập niờn 90 sau khi Việt Nam ký kết một loạt cỏc hiệp định về hợp tỏc kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật và nhiều lĩnh vực chuyờn ngành khỏc với cỏc nước thành viờn, nhất là Hiệp định Dệt may Việt Nam - EU năm 1992. Từ chỗ kim ngạch buụn bỏn hai chiều Việt Nam - EU năm 1991 đạt chưa đầy 400 triệu USD, đến năm 1995 đạt trờn 2 tỷ USD và năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 4,3 tỷ USD, tăng gấp mười lần so với năm 1991; năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 4,3 tỷ USD, dự kiến năm 2002 là 4,6 tỷ USD trong đú xuất khẩu đạt 3,3 tỷ USD. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU năm 200 là 19,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước; năm 2001 tỷ trọng này là 19,7% và dự kiến năm 2002 là 20%. Thuận lợi: Cỏc rào cản kỹ thuật đối với hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Chõu õu mặc dự chưa được xoỏ bỏ hoàn toàn, nhưng đó thụng thoỏng hơn, hành lang phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang khu vực thị trường này tương đối rừ ràng và rộng mở. Khu vực Chõu Âu dành cho hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam được hưởng chế độ ưu đói thuế quan phổ cập (GSP). Đõy là khu vực thị trường tương đối ổn định đối với cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt nam. Trong năm 2000, việc Việt Nam và EU ký kết cỏc thoả thuận tăng hạn ngạch hàng dệt may, việc thực hiện Bản ghi nhớ chống gian lận trong buụn bỏn giày dộp, việc EU cụng nhận 61 doanh nghiệp Việt Nam (đến ngày 07/06/2001) vào nhúm I cỏc nước xuất khẩu thuỷ sản và nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào EU đó là tiền đề để cỏc doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ của mỡnh vào khu vực thị trường này. Ngoài mặt hàng dệt may, giày dộp và thuỷ hải sản, những mặt hàng như cà phờ, thủ cụng mỹ nghệ, rau quả nhiệt đối, linh kiện điện tử cũng ngày càng nõng cao thị phần trờn khu vực thị trường này. Khú khăn: Hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này đại bộ phận là sản phẩm may mặc và giày dộp. Nhưng hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng gia cụng (70%); cà phờ, nụng sản phần lớn ở dạng thụ. Những hàng trờn dễ bị tỏc động bởi những biến động của thị trường bờn ngoài và bản thõn doanh nghiệp Việt Nam khụng chủ động được với những biến động của thị trường. Năm 2002, khi EU mở cửa hạn ngạch thờm cho một số mặt hàng của cỏc nước thành viờn WTO và khi Trung Quốc gia nhập tổ chức này thỡ hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt hơn. Thời gian qua nhất là sau sự kiện 11/09 tại Hoa Kỳ, nền kinh tế EU cũng đang cú những khú khăn, đồng EURO giảm mạnh nghiờm trọng (giảm 30% so với buổi đầu hỡnh thành), đang tạo ra sự giảm sỳt trong sức mua của khỏch hàng trờn khu vực thị trường. Khỏch hàng thiếu, trong điều kiện bị ỏp lực cạnh tranh khốc liệt của cỏc cường quốc cú những mặt hàng tương tự như ta trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc, Thỏi Lan ... với giỏ nhõn cụng rẻ hơn Việt Nam, được Chớnh phủ hỗ trợ tất yếu tạo nờn sự thua thiệt của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong việc thu hỳt khỏch hàng. 2.1.2.3. Khu vực Chõu Mỹ: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực Chõu Mỹ chiếm 7,08% kim ngạch xuất khẩu năm 2000 và 6,5% kim ngạch xuất khẩu năm 2001. Đõy là khu vực thị trường, nhiều tiềm năng, rủi ro lớn nhất khi xuất khẩu hàng hoỏ sang khu vực này là thiếu thụng tin và sự chuẩn bị để đỏp ứng cỏc yờu cầu lớn về số lượng, chủng loại. Đõy là khu vực mà Việt Nam ớt cú những ưu đói về thương mại nhất so với cỏc khu vực khỏc. Mặt khỏc do thị trường Mỹ là thị trường mà Việt Nam chưa được hưởng qui chế tối huệ quốc nờn hàng Việt Nam vẫn khú cạnh tranh do giỏ đầu vào cao. Vụ Mỹ kiện Việt Nam do bỏn phỏ giỏ cỏ Tra và cỏ Ba Sa .... Ở khu vực thị trường này, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chiếm 4,99% năm 1998 và 4,4% năm 1999. Rủi ro lớn nhất của thị trường này là do Việt Nam chưa được hưởng những ưu đói của qui chế tối huệ quốc. Đõy là thị trường cú kim ngạch tăng trưởng hàng năm khỏ cao và trong tương lai sẽ là thị trường tiờu thụ lớn hàng hoỏ của Việt Nam. Mặc dự chưa được hưởng qui chế tối huệ quốc nhưng nhiều hàng hoỏ Việt Nam đó thõm nhập được thị trường này, đặc biệt trong thời gian gần đõy là hàng thuỷ sản cú tốc độ tăng trưởng mạnh nhất. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 06). Đõy là thị trường cú nhu cầu tiờu thụ khỏ lớn với cỏc hàng nụng sản của Việt Nam như Cà phờ, hạt điều, hạt tiờu, rau quả và cỏc sản phẩm dệt may, giày dộp. Vỡ vậy, nếu cú những giải phỏp khả thi hạn chế rủi ro thỡ đõy sẽ là thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam trong tương lai. 2.1.2.4. Cỏc khu vực khỏc: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực Chõu Đại Dương chiếm 5,43% kim ngạch xuất khẩu năm 1999 và 7,3 % kim ngạch xuất khẩu năm 2000. Cỏc nước bạn hàng chủ yếu ở khu vực này là Úc và Newzeland. Mặt hàng chớnh xuất khẩu sang khu vực này là dầu thụ nờn rủi ro ớt, chủ yếu phụ thuộc vào giỏ cả biến động của thị trường thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực Chõu Phi chiếm 0,65 % kim ngạch xuất khẩu năm 2000 và 1,2 % kim ngạch xuất khẩu năm 2001. Đõy là khu vực thị trường cú nhiều rủi ro nhất trong khõu thanh toỏn, khu vực này cú nhu cầu cao với cỏc hàng nụng sản của Việt Nam nhưng do chưa cú cơ chế thanh toỏn thớch hợp nờn hàng Việt Nam chưa thõm nhập được. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam hầu như cú rất ớt thụng tin về thị trường này. Trong thời gian vừa qua Việt Nam chủ yếu xuất khẩu gạo sang cỏc nước Chõu Phi. Nếu như cú chớnh sỏch hàng đổi hàng thớch hợp với những nước này thỡ sẽ hạn chế rất nhiều rủi ro trong khõu thanh toỏn và gia tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Chõu lục này. Khu vực Chõu Úc: trong chõu lục này nước Úc là nước Việt Nam cú kim ngạch xuất khẩu đứng thứ năm trong số cỏc nước là đối tỏc chủ yếu của Việt Nam, chiếm 5,03% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 7,1% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2001. Mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang thị trường này là dầu thụ nờn rủi ro lớn nhất của thị trường này chủ yếu do tỏc động của giỏ cả thế giới. Trong tương lai Việt Nam sẽ khú cú thể giữ vững mức kim ngạch xuất khẩu cao như hiện nay vào thị trường này. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 05). Trong 10 nước cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất với Việt Nam chủ yếu là cỏc nước trong khu vực, Chõu Âu và nước Mỹ. Trong 10 nước này phõn làm hai nhúm nước là cỏc nước trung gian và cỏc nước tiờu thụ chớnh. Cỏc nước tiờu thụ chớnh là Mỹ, Nhật Bản, Đức, Úc và nước Anh. Cỏc nước trung gian là Singapore, Đài Loan, Philipin, Hồng Kụng và Trung Quốc. Nhỡn chung nhúm cỏc thị trường tiờu thụ ớt rủi ro hơn cỏc thị trường trung gian. Trong khi rủi ro của cỏc thị trường tiờu thụ là yờu cầu cao chất lượng, mẫu mó, phẩm chất hàng, thời gian giao hàng thỡ nhúm cỏc thị trường trung gian quan tõm nhiều hơn đến yếu tố giỏ cả, thời điểm kinh doanh. Trong 10 nước trờn trong thời gian qua thỡ Úc là thị trường ớt rủi ro nhất do hàng hoỏ xuất sang đõy chủ yếu là dầu thụ nờn khụng cú nhiều rủi ro đỏng kể. Nước mà doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro nhất là Trung Quốc vỡ hầu hết cỏc giao dịch thương mại chủ yếu là qua con đường tiểu ngạch, ớt tuõn thủ cỏc chế tài ngoại thương nờn cỏc thương vụ mang nhiều tớnh mạo hiểm. Việc đỏnh giỏ rủi ro theo từng thị trường chỉ cú tớnh chất tương đối, ước lệ. Khụng cú thị trường nào liờn tục trong thời gian dài doanh nghiệp luụn gặp phải cũng như khụng cú thị trường nào coi là tuyệt đối an toàn trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Vỡ vậy khi kinh doanh trờn bất kỳ thị trường nào doanh nghiệp cũng phải chủ động cỏc biện phỏp phũng ngừa và hạn chế rủi ro thỡ mới cú thể đạt được hiệu quả. Như vậy, nếu chỉ nhỡn chung về kim ngạch xuất khẩu song phương, Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam xuất siờu với nhiều nước cụng nghiệp phỏt triển như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc. Tuy nhiờn, Việt Nam cũng nhập siờu với khỏ nhiều nước trờn thế giới… Điều này khụng chứng tỏ rằng Việt Nam đó cú một nền ngoại thương phỏt triển mà ngược lại nú chứng tỏ Việt Nam chưa tỡm được đối tỏc để thõm nhập vào thị trường lớn này để nhập khẩu cỏc thiết bị tiờn tiến, hàng nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu từ cỏc nước trong khu vực như cỏc nước Đụng Nam Á, Hàn Quốc, Đài Loan. Nếu trong thời gian tới Việt Nam khụng cú chớnh sỏch đầu tư thớch đỏng vào thị trường khu vực thỡ sau AFTA khả năng nhập siờu sẽ cũn lớn hơn nữa. Hầu hết cỏc nhiờn liệu chủ yếu của Việt Nam nhập từ cỏc nước khu vực. Trong tương lai Việt Nam nờn cú chớnh sỏch hàng đổi hàng với cỏc nước Đụng Âu cũ, thay thế việc nhập nhiờn liệu từ cỏc nước khu vực. Như vậy cú thể giảm được nhập siờu với cỏc nước khu vực và từng bước tiến tới cõn bằng ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37098.doc
Tài liệu liên quan