Luận văn Thẩm định dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến phế liệu, phế thải ngành thủy sản

MỤC LỤC

    

Trang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . . 1

1.1. Đặt vấn đềnghiên cứu. . 1

1.1.1. Sựcần thiết nghiên cứu. . 1

1.1.2. Căn cứkhoa học và thực tiễn. . 2

1.1.2.1. Căn cứkhoa học . . 2

1.1.2.2. Căn cứthực tiễn. . 2

1.2. Mục tiêu nghiên cứu. . 3

1.2.1. Mục tiêu chung . . 3

1.2.2. Mục tiêu cụthể. . 3

1.3. Phạm vi nghiên cứu . . 3

1.3.1. Phạm vi vềthời gian . . 3

1.3.2. Phạm vi vềkhông gian. . 3

1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . . 3

1.4. Lược khảo tài liệu liên quan đến đềtài nghiên cứu . . 4

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5

2.1. Phương pháp luận. . 5

2.1.1. Giới thiệu vềthẩm định dựán đầu tư . . 5

2.1.1.1. Thẩm định dựán đầu tư. . 5

2.1.1.2. Ý nghĩa của công tác thẩm định dựán đầu tư . . 5

2.1.2. Giới thiệu vềdựán đầu tư . . 5

2.1.2.1. Khái niệm dựán đầu tư . . 5

2.1.2.2. Những yêu cầu của một dựán . . 6

2.1.2.3. Phân loại dựán đầu tư . . 6

2.1.3. Lãi suất chiết khấu của dựán. . 9

2.1.4. Các chỉtiêu tài chính đánh giá hiệu quảtài chính của dựán. . 9

2.1.4.1. Hiện giá thuần NPV. . 9

2.1.4.2. Tỷsuất sinh lời nội bộIRR . 11

2.1.4.3. Điểm hòa vốn . 12

2.1.4.4. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu . 13

2.1.4.5. Chỉsốkhảnăng thanh toán nợdài hạn của dựán DSCR . 14

2.1.5. Một sốchỉtiêu tài chính trong doanh nghiệp . 14

2.1.6. Nội dung thẩm định dựán . 17

2.1.7. Sơ đồquy trình thẩm định tín dụng . 20

2.2. Phương pháp nghiên cứu. 21

2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu. 21

2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu . 21

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀNGÂN HÀNG ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN

VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH HẬU GIANG. 22

3.1. Lược sửhình thành và phát triển của BIDV . 22

3.2. Ngân hàng Đầu tưvà phát triển chi nhánh tỉnh Hậu Giang . 23

3.2.1. Giới thiệu vềBIDV Hậu Giang . 23

3.2.2. Cơcấu, chức năng nhiệm vụcủa các phòng, tổtại ngân hàng . 24

3.2.3. Kết quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng . 32

CHƯƠNG 4: THẨM ĐỊNH DỰÁN ĐẦU TƯXÂY DỰNG NHÀ MÁY

CHẾBIẾN PHẾLIỆU, PHẾTHẢI NGÀNH THỦY SẢN CỦA CÔNG TY

TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THIÊN MÃ. 33

4.1. Giới thiệu vềcông ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Thiên Mã . 33

4.1.1. Năng lực pháp lý . 33

4.1.2. Năng lực tài chính của công ty . 33

4.2. Thẩm định dựán đầu tưxây dựng nhà máy chếbiến phếliệu, phếthải

ngành thủy sản . 37

4.2.1. Giới thiệu dựán đầu tưxây dựng nhà máy chếbiến phếliệu, phếthải

ngành tủy sản . 37

4.2.1.1. Mục tiêu của dựán . 37

4.2.1.2. Sựcần thiết đểhình thành dựán . 38

4.2.1.3. Dựkiến thời gian xây dựng dựán . 38

4.2.2 Đánh giá vềnguồn nguyên liệu đầu vào của dựán . 39

4.2.3. Phân tích vềthịtrường và khảnăng tiêu thụsản phẩm của dựán . 42

4.2.4. Đánh giá, nhận xét vềphương diện kỹ. 48

4.2.4.1. Địa điểm thực hiện dựán . 48

4.2.4.2. Thiết bịcông nghệcủa dựán . 48

4.2.4.3.Quy trình sản xuất bột cá, mỡcá từphếliệu, phếthải ngành thủy

sản . 50

4.2.4.4. Cơsởvật chất của dựán. 51

4.2.4.5. Đánh giá tác động lên môi trường và biện pháp khắc phục ô

nhiễm môi trường . 52

4.2.5. Đánh giá hiệu quảvềmặt tài chính của dựán . 53

4.2.5.1. Cơsởdựliệu. 53

4.2.5.2. Kết quảkinh doanh dựkiến của dựán . 54

4.2.5.3. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảtài chính của dựán . 63

4.2.5.4. Chỉtiêu đánh giá khảnăng trảnợ . 69

4.2.5.5. Phân tích độnhạy của dựán . 70

4.2.6. Hiệu quảkinh tếxã hội của dựán. 77

4.2.6.1. Hiệu quảkinh tếcủa dựán . 77

4.2.6.2. Chỉtiêu mức độthu hút lao động . 77

4.2.6.3. Tạo nguồn thu ngoại tệcho đất nước . 77

4.2.6.4. Đóng góp cho ngân sách nhà nước. 77

4.3. Phân tích rủi ro khi đầu tưvào dựán . 78

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HẠN CHẾRỦI RO ĐẦU TƯVÀO DỰÁN VÀ

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG . 81

5.1. Giải pháp hạn chếrủi ro cho việc đầu tưvào dựán. 81

5.2. Biện pháp nâng cao công tác thẩm định tại ngân hàng . 82

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 84

6.1. Kết luận . 84

6.2. Kiến nghị . 85

Tài liệu tham khảo . 86

pdf99 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3642 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thẩm định dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến phế liệu, phế thải ngành thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa phòng tổ chức hành chính: Phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn và quy trình nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức, quản lý nhân sự và phát triển nguồn nhân lực của nhà nước, BIDV và cán bộ nhân viên trong chi nhánh. Tổ chức triển khai thực hiện và quản lý công tác thi đua khen thưởng của chi nhánh theo quy định. Thực hiện công tác văn thư, quản lý, sử dụng con dấu của chi nhánh theo đúng quy định của pháp luật và BIDV. Thực hiện công tác hậu cần đảm bảo công cụ, phương tiện làm việc an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo môi trường làm việc văn minh, sạch đẹp. + Chức năng, nhiệm vụ chính của tổ điện toán: Tổ chức vận hành hệ thống công nghệ thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh, phục vụ khách hàng đảm bảo liên tục và thông suốt. Thực hiện công tác kỹ thuật, bảo trì, xử lý sự cố hệ thống máy móc thiết bị và chương trình phần mềm. Tổ chức lưu trữ, bảo mật, phục hồi dữ liệu và xử lý các sự cố kỹ thuật của hệ thống. Tham mưu đề xuất giám đốc về kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin liên quan công nghệ tại chi nhánh. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 32 - 3.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bảng 1: kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ( 2006-2008 ) Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Tổng thu 67.146 110.989 202.876 43.843 65,30 91.887 82,79 Tổng chi 58.521 79.507 170.400 20.986 35,86 90.893 114,32 Lợi nhuận trước thuế 8.625 31.482 32.476 22.857 265,01 994 3,16 ( Nguồn: Phòng quản lý rủi ro ) Qua bảng báo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ta thấy lợi nhuận trước thuế của ngân hàng hằng năm đều tăng lên. Năm 2006 lợi nhuận trước thuế của ngân hàng là 8.625 triệu đồng, sang năm 2007 lợi nhuận trước thuế của ngân hàng đạt 31.482 triệu đồng tăng 22.857 triệu đồng so với năm 2006 tức tăng 265,01%. Ta thấy trong năm 2007 các chỉ tiêu doanh thu và chi phí đều tăng so với năm 2006, tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng của chi phí nên làm cho lợi nhuận trước thuế năm 2007 có sự chuyển biến mạnh so với năm 2006, cụ thể trong năm 2007 tổng doanh thu ngân hàng đạt được là 110.989 triệu đồng tăng 65,3% so với năm 2006 tức tăng 43.843 triệu đồng, bên cạnh đó chỉ tiêu chi phí của năm 2007 cũng tăng lên 35,86% so với năm 2006 đều này cho thấy ngân hàng đã có những chính sách hợp lý trong việc tổ chức quản lý thu chi giúp cho lợi nhuận của ngân hàng tăng lên. Sang năm 2008, đây là năm nền kinh tế thới giới có nhiều biến động, tuy không nằm trong vùng trọng tâm khủng hoảng kinh tế nhưng Việt Nam cũng bị ảnh hưởng với nguy cơ lạm phát vào đầu năm và giảm phát vào cuối năm, với tình hình khó khăn chung của nền kinh tế thì hoạt động trong năm 2008 của ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn, trong năm tổng lợi nhuận trước thuế của ngân hàng đạt 22.857 triệu đồng chỉ tăng 994 triệu đồng so với năm 2007 tức chỉ tăng 3,16% so với năm 2007. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 33 - CHƯƠNG 4 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẨU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN PHẾ LIỆU, PHẾ THẢI NGÀNH THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THIÊN MÃ. 4.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THIÊN MÃ 4.1.1 Năng lực pháp lý. Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thủy Hải Sản Thiên Mã. Tên giao dịch: THIEN MA Co.,Ltd Mã số thuế: 1800594668 Trụ sở chính: 75/35 Trần Phú, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, T.P Cần Thơ. Đại diện công ty: Ông Phan Bá Tòng; Chức vụ: chủ tịch hội đồng thành viên kiêm Giám đốc. Điện thoại: 0713.761664 Fax: 0713.765915 Website: www.thimaco.com. Mail: thimacobiz@vnn.vn Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5702000872 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Cần Thơ cấp ngày 27 tháng 6 năm 2005. Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh trong lĩnh vực nuôi trồng, sản xuất, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng nông, thủy sản. 4.1.2 Năng lực tài chính của công ty. Năng lực tài chính của công ty được xem xét qua kết quả hoạt động kinh doanh và một số chỉ tiêu tài chính trong năm 2006, 2007 và chín tháng đầu năm 2008. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 34 - Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH XNK Thiên Mã Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chêch lệch 2007/2006 Chỉ tiêu 2006 2007 9 tháng đầu năm 2008 Số tiền % 1 Doanh thu bán hàng và c.cấp d.vụ 191.053,80 393.748,38 597.251,67 202.694,58 106,09 2 Các khoảng giảm trừ doanh thu 2.300,93 6.836,66 5.743,90 4.535,73 197,13 3 D.thu thuần bán hàng và c.cấp d.vụ 188.752,87 386.911,72 591.507,77 198.158,85 104,98 4 Giá vốn hàng bán 159.124,52 300.785,40 460.842,35 141.660,88 89.03 5 Lãi gộp bán hàng và c.cấp d.vụ 29.628,35 86.126,32 130.665,42 56.497,97 190,69 6 Doanh thu hoạt động tài chính 205,04 851,73 19.485,79 646,69 315,40 Chi phí tài chính 746,36 4.993,54 18.865,15 4.247,18 569,05 7 Trong đó chi phí lãi vay 659,25 3.290,74 14.199,83 8 Chi phí bán hàng 12.356,83 39.839,33 68.864,62 27.482,5 222,41 9 Chi phí q.lý d.nghiệp 1.208,14 3.111,74 4.226,26 1.903,6 157,56 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 15.522,06 39.033,44 58.195,18 23.511,38 151,47 11 Thu nhập khác - - 174,12 12 Chi phí khác 0.007 20,06 76.41 20.053 286.471,4 13 Lợi nhuận khác (0.007) (20,06) 97,77 20.053 286.471,4 14 Tổng lợi nhuận trước thuế 15.522,05 39.013,38 58.292,95 23.491,33 151,34 15 Lợi nhuận sau thuế 15.522,05 39.013,38 58.292,95 23.491,33 151,34 ( Nguồn: Phòng quản lý rủi ro) www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 35 - Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007 và chính tháng đầu năm 2008 ta thấy tình hình hoạt động của công ty TNHH Thiên Mã trong 3 năm qua đang chuyển biến theo chiều hướng tốt. Được thành lập năm 2005 nhưng đến năm 2006 thì nhìn chung tình hình hoạt động của công ty đã đi vào ổn định, cụ thể trong năm 2006 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch cụ của công ty đạt 191.053,80 triệu đồng, tổng lợi nhuận trước thuế đạt 15.522,05 triệu đồng, đây là những con số khả quan về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2006. Trên đà phát triển, trong năm 2007 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là 393.748,38 triệu đồng tăng 202.694,58 triệu đồng so với năm 2006, tức tăng 106,09%, qua đó lợi nhuận trước thuế của công ty trong năm 2007 cũng tăng lên đáng kể với tỷ lệ 151,34% so với năm 2006, cụ thể tăng 23.491,33 triệu đồng. Riêng 9 tháng đầu năm 2008 tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là 597.251,67 triệu đồng, lãi gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 130.665,42 triệu đồng, tổng lợi nhuận trước thuế đạt 58.292,95 triệu đồng, tuy chỉ mới 9 tháng đầu năm nhưng tất cả các con số thể hiện trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh đều hơn cá chỉ tiêu đã đạt được trong năm 2007 đã khẳng định đây là một năm kinh doanh thành công nữa của công ty TNHH Thiên Mã. Bên cạnh việc xem xét kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thì việc đánh giá các tỷ số tài chính của công ty cũng có ý nghĩa quan trọng vì thông qua việc phân tích các tỷ số tài chính cá thể đánh giá chính xác tính hình tài chính của công ty ở tại thời điểm xem xét. Sau đây là một số chỉ tiêu tài chính cơ bản đánh giá tình hình tài chính của công ty qua các năm 2006, 2007 và chín tháng đầu năm 2008. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 36 - Bảng 3: Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của công ty XNH Thiên Mã (Nguồn: phòng quản lý rủi ro) Qua bảng 3 ta thấy các tỷ số thể hiện khả năng thanh khoản của công ty là khá tốt. Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời các năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ sự bình thường trong hoạt động kinh doanh của công ty. Ta thấy trong năm 2007 thì tỷ số này là 1,70 còn trong năm 2006 là 1,47 điều này thể hiện mức độ trang trải nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động năm 2007 cao hơn 2006, riêng trong 9 tháng đầu năm tỷ số này là 1,12. Bên cạnh đó tỷ số khả năng thanh toán nhanh trong năm 2006 và 2007 tỷ số này hơi cao phản ánh tình hình vốn bằng tiền quá nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên, trong chín tháng đầu năm 2008 là 0,73 thể hiện khả năng trang trải nợ ngắn hạn là khá tốt. Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của công ty. Năm 2007 số vòng quay hang tồn kho của công ty là 7,04 vòng giảm 5,70 vòng so với năm 2006, còn trong chín tháng đầu năm 2008 thì số vòng quay hàng tồn kho của công ty chỉ đạt 2,66 vòng. Nguyên nhân là do mặc dù giá vốn hàng bán năm 2007 là 300.785.404.774 đồng tăng 141.660.881.701 đồng so với năm 2006 là 159.124.523.073 đồng nhưng vẫn không bù đắp được sự tăng lên của hàng tồn kho, trong năm 2007 tổng giá trị hàng tồn kho là 42.721.419.729 đồng tăng 30.233.228.939 đồng so với năm 2006 là 12.488.190.790 đồng. Trong năm 2007 hiệu quả sử dụng tài sản của công ty là 2,20 tức bình quân trong năm Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2006 2007 9 tháng đầu năm 2008 2007/2006 1 Các tỷ số thanh khoản Tỷ số thanh toán hiện thời 1,47 1,70 1,12 0,23 Tỷ số thanh toán nhanh 1,10 1,25 0,73 0,14 2 Các tỷ số hiệu quả hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 12,74 7,04 2,66 (5,70) Vòng quay tổng tài sản 3,58 2,20 0,99 (1,38) 3 Tỷ số về đòn cân nợ Tỷ số nợ trên Tài sản 0,65 0,67 0,81 0,01 Tỷ số nợ trên Vốn CSH 1,86 1,99 4,16 0,13 4 Tỷ số khả năng sinh lời ROS 8,22 10,08 9,85 1,86 ROA 29,46 22,16 9,78 (7,30) ROE 84,39 66,33 50,44 (18,06) www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 37 - 2007 thì 1 đồng tài sản sẽ tạo được 2,20 đồng doanh thu, giảm 1,38 đồng so với năm 2006. Nguyên nhân là do trong năm 2007 tuy doanh thu của công ty đạt 386.911.713,079 đồng tăng giá trị tài sản của công ty có tăng 123.364.684,304 đồng so với năm 2006 nhưng không bù đắp được sự gia tăng của doanh nghiệp. Trong các năm qua thì tỷ số về đòn cân nợ của công ty không ngừng tăng lên, điều này cũng dễ hiều vì qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty chúng ta thấy lợi nhuận qua cá năm của công ty cũng liên tục tăng lên nên việc đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh là điều tất yếu nhất là đối với công ty mới thành lập như công ty TNHH Thiên Mã. Các chỉ tiêu sinh lời của công ty ROS, ROA, ROE đều khá tốt. ROS năm 2007 đạt 10,08 tức là 1 đồng doanh thu tạo được 0,1 đồng lợi nhuận tăng 1,86 so với năm 2006 là 8,22. Riêng trong 9 tháng đầu năm 2008 tỷ số này là 9,85. Các tỷ số ROA, ROE tuy thể hiện tình hình kinh doanh khả quan của công ty qua các năm tuy nhiên có xu hường giảm dần qua các năm, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định và vốn chủ sở hữu của công ty để tạo được lợi nhuận đang có xu hướng giảm. 4.2 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN PHẾ LIỆU, PHẾ THẢI NGÀNH THỦY SẢN. 4.2.1 Giới thiệu dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến phế liệu, phế thải ngành thủy sản. 4.2.1.1 Mục tiêu của dự án. Đầu tư xây mới nhà xưởng và mua sắm thiết bị máy móc hiện đại sản xuất, chế biến, sản xuất bột cá, mỡ cá từ cá biển, phế phẩm, phế liệu thủy sản như đầu, xương các loại cá tra, cá basa. Nâng tỷ lệ sử dụng để tăng giá trị cho con cá tra, các basa. Chế biến các phụ phẩm cá, cá basa thành các sản phẩm hữu ích như bột cá, mỡ cá dùng làm thức ăn và nguyên liệu dùng đế sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản; mỡ cá có thể được chiết xuất tinh dầu dùng trong công nghiệp chế biến Mỹ phẩm, thực phẩm, sản xuất dầu biodiezel, Glycerol, chiết xuất từ mỡ cá basa, cá tra, muối kali làm phân bón và mỡ bôi trơn… Giải quyết lượng phế liệu, phế thải rất lớn cho các nhà máy chế biến thủy sản. Giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 38 - Góp phần giải quyết việc làm ổn định cho 100 lao động. Số lao động sẽ được tăng lên khi công ty phát triển và mở rộng hoạt động. Thúc đẩy ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản phát triển, tăng thu nhập và tạo đầu vào ổn định cho các hộ nông dân nuôi cá. Thúc đẩy ngành chế biến thủy sản xuất khẩu bền vững, ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào. Tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước thông qua việc đóng các loại thuế. 4.2.1.2 Sự cần thiết hình thành dự án. Mỗi năm Đồng Bằng sông Cửu Long tiêu thụ khoảng 400.000 tấn cá tra, cá basa nguyên liệu, số lượng này càng ngày càng nhiều theo từng năm. Trong đó, phế liệu, phế thải sau khi chế biến phần philê chiếm khoảng 70% khối lượng cá nguyên liệu. Những năm trước đây các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu không bán được phế liệu, phế thải này phải xả xuống sông gây ô nhiễm nặng nề. Việc phân hủy các chất thải này tuy không gây độc nhưng cũng tạo ra sự thay đổi lớn cho môi trường sống của những ngươi lao động tại các cơ sở chế biến thủy sản cũng như dân cư sống ở vùng lân cận. Với mục đích vừa nâng cao giá trị phế liệu, phế thải thủy sản sau khi chế biến philê cá tra, cá basa xuất khẩu và tạo thêm sản phẩm cho xã hội tiêu dùng và cũng vừa góp phần giảm thiểu vấn nạn ô nhiễm môi trường. Được thành lập năm 2005 và hiện nay Công ty đang tiến hành đầu tư nhà máy chế biến thủy sản số 2 với công suất 400 tấn nguyên liệu/ngày, nâng công suất chế biến của công ty từ 55 tấn nguyên liệu/ngày lên 455 tấn nguyên liệu/ngày. Do đó lượng phế liệu đầu cá, xương cá, mỡ cá thải ra trong ngày sau quá trình chế biến philê của nhà máy là rất lớn. Trước tình hình đó, Công ty dự kiến xây dựng nhà máy sản xuất bột cá, mỡ cá phế liệu, phế phẩm của nhà máy của Công ty theo công nghệ tiên tiến, hiện đại được nhập từ Trung Quốc hoặc Thái Lan công suất 100 tấn nguyên liệu phế phẩm/ngày phát huy tối đa việc sử dụng nguồn lực của Công ty và những chính sách ưu đãi của địa phương. 4.2.1.3 Dự kiến thời gian xây dựng dự án. Dự án dự kiến khởi công thực hiện vào tháng 4/2007 và dự kiến hoàn thành và đưa vào hoạt động vào tháng 1/2009. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 39 - Bảng 4 : Tiến độ hoàn thành dự án Năm 2007 Năm 2008 Năm2009 TT Công việc 4-8 9-12 1-6 7-9 10-11 12 1 1 Lập dự án khả thi và hợp đồng thuê đất. 2 Lập thiết kế kỹ thuật công trình. 3 Thi công xây dựng. 4 Mua sắm máy móc thiết bị. 5 Vận chuyển, lắp đạt thiết bị 6 Chạy thử, nghiệm thu. 7 Hoạt động chính thức. ( Nguồn: phòng quản lý rủi ro ) 4.2.2 Đánh giá nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào của dự án. Công ty sẽ tận dụng nguồn phế phẩm cá tra, basa sau khi philê để làm nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho dự án. Được thành lập năm 2005, công ty TNHH Thiên Mã tổ chức sản xuất sản phẩm tại nhà máy thủy sản số 1 với công suất máy thiết kế là 55 tấn nguyên liệu cá tra, basa/ngày. Do mới thành lập nên trong năm 2006 công ty chỉ hoạt động với 80% công suất thiết kế máy, năm 2007 hoạt động với 90% công suất máy, và từ năm 2008 công ty hoạt động với 100% công suất máy. Bảng 5: Sản lượng cá nguyên liệu đưa vào sản xuất hàng ngày từ 2006-2008 Đơn vị tính: Tấn Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Công suất hoạt động 80% 90% 100% Sản lượng cá nguyên liệu đưa vào philê 44 49,5 55 (Nguồn: Phòng quản lý rủi ro) Với định mức một tấn cá tra, basa nguyên liệu sau khi philê sẽ cho ra khoảng 700kg phụ phẩm, qua đó có thể tính toán được sản lượng phụ phẩm cá tra, basa công ty tạo ra hàng ngày từ năm 2006-2008. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 40 - Bảng 6:Sản lượng phụ phẩm cá tra, basa tạo ra hàng ngày từ năm 2006-2008 Đơn vị tính: Tấn Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Công suất hoạt động 80% 90% 100% Sản lượng cá nguyên liệu đưa vào philê 44 49,5 55 Sản lượng phụ phẩm tạo ra 30,8 34,65 38,5 Qua bảng trên cho thấy từ năm 2008 trở đi thì hàng ngày công ty sẽ tạo ra lượng phụ phẩm là 38,5 tấn/ngày, đây là nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định cho dự án. Bên cạnh đó công ty còn dự kiến mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản số 2 với công suất 400 tấn nguyên liệu cá tra, cá basa/ngày cùng lúc thực hiện dự án này, nâng công suất chế biến của công ty lên 455 tấn nguyên liệu/ngày. Như vậy, khi nhà máy thủy sản số 2 được thành lập thì lượng phụ phẩm tạo ra hàng ngày từ các nhà máy chế biến của công ty là 318,5 tấn phụ phẩm/ngày. Với lượng phụ phẩm tạo ra này đủ sức đáp ứng nguồn nguyên liệu đầu vào cho dự án “xây dựng nhà máy chế biến phế liệu, phế thảy ngành thủy sản” có công suất thiết kế 100 tấn nguyên liệu/ngày của công ty. Ngoài ra, công ty có thể thu mua nguyên liệu từ cá nhà máy chế biến thủy sản trong khu vực ĐBSCL. Theo Hiệp Hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP), nguồn cung dồi dào cùng với việc chinh phục được hàng tỷ người tiêu dùng tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đưa cá tra, cá basa thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của thủy sản Việt Nam. Bảng 7: Sản lượng xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam 2006-2008 Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Sản lượng (nghìn tấn) 292,5 383,2 657 Giá trị ( triệu USD) 727,7 974,12 1.480 (Nguồn: Website Bộ Ngoại Giao) www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 41 - Năm 2007 sản lượng xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam đạt 383,2 nghìn tấn với kim ngạch 974,12 triệu USD, tăng 31% về lượng và 20,07% so với năm 2006. Năm 2008 đạt tổng sản lượng 657.000 tấn với kim ngạch 1,48 tỷ USD, tăng 69% về sản lượng và 51% về giá trị so với năm 2007; đồng thời chiếm 32,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản. Với định mức 3 kg nguyên liệu cho ra 1 kg thành phẩm, như vậy, lượng phụ phẩm tạo ra từ việc philê cá tra, cá basa chiếm khoảng 70% khối lượng cá nguyên liệu cá đưa vào chế biến. Với sản lượng xuất khẩu tăng dần qua các năm thì lượng phế phẩm tạo ra thật khổng lồ. Trước đây, thứ phế phẩm này một số ít nhà máy vẫn sử dụng để sản xuất mỡ; phần lớn còn lại bán cho tư nhân; chỉ một số ít được dùng làm thức ăn chăn nuôi, còn lại đều được “luyện” mỡ cá. Nhưng khoảng 5 năm trở lại đây, con cá tra, cá basa mất philê được tận dụng tối đa: đầu, xương sống, ruột, kỳ vi chế biến thành thức ăn công nghiệp phục vụ chăn nuôi sau khi đã nấu lấy mỡ bán với giá 3.000đ/kg. Bong bóng cá bán cho những đại lý chuyên thu mua sấy khô cung cấp cho các nhà hàng nấu xúp với giá gần 20.000đ/kg. Bao tử cá làm sạch bán cho các quán ăn đặc sản với giá 10.000đ/kg. Da cá xuất khẩu sang châu Âu với giá 5.000đ/kg phục vụ công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm. Riêng mỡ cá - chiếm từ 15 - 20% trọng lượng - được các cơ sở chế biến nấu thành mỡ nước cung ứng cho thị trường, giải pháp tận thu những phụ phẩm của cá (đầu,vi, bụng, xương) thải ra trong quá trình chế biến cá tra, cá basa để tách chiết ra mỡ sạch làm dầu biodiesel đã giải quyết được bài toán môi trường, tạo thêm một nguồn nhiên liệu giá rẽ phụ vụ sản xuất, đời sống dân cư trong vùng và đem lại nguồn lợi lớn cho cá vùng sản xuất cá tra, cá basa. Tại thời điểm giữa năm 2008, với mỗi 1kg phụ phẩm (giá 3.500 – 4.000đ/kg) có thể cho ra 0,2kg mỡ cá (với giá bán 13.000 – 14.000đ/kg) và 0,3kg bột cá (9.000 – 10.000đ/kg). Sau khi trừ các chi phí, việc chế biến phụ phẩm có thể đem lại lợi nhuận từ 500 – 1.000đ/kg . Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân, động lực chính làm xuất hiện ngày càng nhiều các cơ sở chế biến phụ phẩm cá tra với quy mô vừa và nhỏ. Năm 2006 cả ĐBSCL có 50 nhà máy chế biến phụ phẩm cá tra, cá basa, sang năm 2007 tăng lên 70 nhà máy và đến năm 2008 thì có khoảng 80 nhà máy chế biến phụ phẩm cá tra, cá basa đang hoạt động. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 42 - Với nhu cầu hiện tại của thị trường đã làm cho giá trị phụ phẩm cá tra, cá basa gia tăng và có xu hướng tiếp tục tăng trong những năm tới, vì vậy việc thu mua mua nguyên vật liệu từ thị trường bên ngoài có thể sẽ gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, việc tận dụng được nguồn phụ phẩm tạo ra từ nhà máy chế biến thủy sản số 1 đang hoạt động của công ty sẽ là nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định cho dự án. Bên cạnh đó công ty còn dự tính mở rộng quy mô sản xuất, nếu nhà máy chế biến thủy sản số 2 của công ty được thành lập thì sản lượng phụ phẩm tạo ra hàng ngày của công ty không những đủ khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu đầu vào cho dự án mà còn có thể tạo thêm thu nhập cho công ty khi bán lượng phụ phẩm tiêu dùng không hết ra thị trường bên ngoài. 4.2.3 Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm đầu ra của dự án. Mỡ cá: được chế biến từ phụ phẩm đầu và thân cá tra, cá basa đã chế biến philê, được dùng làm nguyên liệu thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy hải sản, hoặc được chiết xuất tinh dầu trong công nghiệp chế biến mỹ phẩm, thực phẩm, sản xuất dầu biodizel, Glycerol chiết xuất từ mỡ cá tra, cá basa, muối kali làm phân bón và mỡ bôi trơn. Khi nghề nuôi cá Tra của ĐBSCL chưa phát triển thì mỡ cá tra, basa xem như phế phẩm bỏ đi. Theo nhịp thời gian, nghề nuôi cá tra của ĐBSCL phát triển, nông dân cùng doanh nghiệp đua nhau nuôi cá tra, basa. Các nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu cũng đua nhau mọc lên. Phế phẩm mỡ cá tra ngày càng nhiều, các cơ sở sản xuất dầu bôi trơn nghĩ đến việc tận dụng mỡ cá tra để chế biến mỡ bôi trơn động cơ tung ra thị trường. Sản phẩm này được người tiêu dùng rất ưa chuộng. Nhưng các cơ sở chế biến mỡ bôi trơn từ mỡ cá tra cả khu vực ĐBSCL cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Năm 2004, giá nhiên liệu bắt đầu tăng lên nhất là dầu diesel, một số doanh nghiệp bước vào nghiên cứu thử nghiệm lấy mỡ cá tra chế biến dầu sinh học. Giữa năm 2006 toàn vùng ĐBSCL có 3 cơ sở sản xuất thành công dầu biodiesel từ mỡ cá tra, cá basa là Công ty Agifish ở An Giang, công ty TNHH Minh Tú ở T.p Cần Thơ và công ty TNHH thương mại thủy sản Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long, việc sử dụng dầu biodiesel từ mỡ cá sẽ khắc phục được tình trạng ô nhiễm môi trường, đặc biệt góp phần nâng cao giá trị cho con cá tra, cá basa. Theo báo điện tử Cần Thơ số ra ngày 24/07/2008 thì từ đầu năm www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 43 - 2007 thì thị trường mỡ cá đã có sự biến động khi có sự thu mua một lượng lớn mỡ cá từ Trung Quốc, HongKong, Đài Loan và Campuchia nên mặc dù sản lượng mỡ cá hàng năm tạo ra có tăng nhưng vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, dẫn đến giá mỡ cá không ngừng tăng cao. Nhưng tăng mạnh nhất là từ đầu năm 2008 mỡ cá tra, basa đang được nhiều nước đặt hàng khối lượng lớn, nhiều nhà máy chế biến mỡ cá Tra tại ĐBSCL không đủ hàng cung ứng. Các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh tranh nhau đến ĐBSCL mua mỡ cá tra để xuất khẩu. Các nhà máy chế biến mỡ cá Tra tại ĐBSCL cho rằng, nhu cầu mỡ cá tra, basa để các doanh nghiệp trong nước dùng chế biến thức ăn gia súc và khách hàng nước ngoài (Trung Quốc, Hongkong, Đài Loan, Campuchia) nhập khẩu để chế biến thực phẩm và dầu biodiesel tăng mạnh, đáp ứng không đủ. Khoảng giữ tháng 8/2008 theo tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), giá mỡ cá tra đang ở mức 14.500 - 15.000 đồng/kg, nhưng nhiều doanh nghiệp chế biến thức ăn giá súc, chế biến thực phẩm, dầu biodiesel... vẫn rất “khát” hàng, tại Cần Thơ mỡ cá tra đã qua sơ chế đang được nhiều nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu tại TP Cần Thơ bán ra với giá 14.000 đồng/kg. Theo Hiệp hội Thủy sản TP Cần Thơ, mỗi tháng các nhà máy chế biến thủy sản ở Cần Thơ chế biến được trên 4.000 tấn mỡ cá, chưa kể các cơ sở chuyên thu gom phụ phẩm của các nhà máy chế biến thủy sản để chế biến mỡ cá xuất khẩu, nhưng đều có đầu ra ổn định. Việc sản xuất mỡ cá từ phế phẩm cá tra, cá basa theo phương pháp công nghiệp thì lượng mỡ cá sẽ thu được khoảng 20-22% nguyên liệu ban đầu. Sau khi philê thì một tấn cá tra, basa cho ra 700kg phụ phẩm. Như vậy, cứ một tấn cá tra, basa sẽ có thể chế tạo ra khoảng 140 kg mỡ cá. Với sản lượng cá tra, cá basa từ năm 2006-2008 tại khu vực ĐBSCL và với tình hình tiêu thụ mỡ cá tra, basa thì có thể ước lượng được sản lượng mỡ cá được tạo ra và tiêu thụ qua các năm như sau. www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang - 44 - Bảng 8: Sản lượng mỡ cá tiêu thụ qua cá năm 2006-2008 Đơn vị tính: Nghìn tấn Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Sản lượng cá da trơn tại ĐBSCL 830 1.200 1.300 Sản lượng mỡ cá tạo ra tại ĐBSCL 116,2 168 182 Từ bảng 8 cho biết sản lượng mỡ cá được tạo ra và tiêu thụ hàng năm tương được với sản lượng cá tra, cá basa được nuôi trong toàn khu vực ĐBSCL. Qua đó, chúng ta có thể dự trù đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThẩm định dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến phế liệu , phế thải ngành thủy sản.pdf
Tài liệu liên quan