Luận văn Thiết kế cung cấp điện nhà máy Nhựa Tiên Tấn (gò Vấp)

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP ĐIỆN – TỔNG QUAN VỀ NHÀMÁY Trang 1

I. Tổng quan cung cấp điện Trang 1

II. Tổng quan về nhà máy nhựa Tiên Tấn Trang 2

CHƯƠNG II:XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Trang 4

A. Xác định phụ tải tính toán động lực Trang 4

B. Tính toán thiết kế chiếu sáng Trang 28

CHƯƠNG III: CHỌN MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT, THIẾT KẾ BÙ CÔNG SUẤT Trang 37

I. Chọn máy biến áp Trang 37

II. Chọn máy phát điện Trang 41

III. Tính toán đặt tụ bù cho nhà máy Trang 42

CHƯƠNG IV: CHỌN DÂY DẪN- THIẾT BỊ BẢO VỆ Trang 45

I. Giới thiệu các phương pháp chọn dây dẫn và CB Trang 45

II. Chọn dây cáp – dây dẫn Trang 49

III. Tính ngắn mạch Trang 59

IV. Chọn CB Trang 70

V. Tính tổn thất điện áp Trang 75

CHƯƠNG V: THIẾT KẾ NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT Trang 88

I. Thiết kế nối đất trạm biến áp Trang 88

II. Thiết kế mạng an toàn cho nhà máy Trang 90

III. Thiết kế chống sét đánh trực tiếp Trang 93

10 Bản vẽ A3 kèm theo và các bản thống kê số liệu tính toán

 

 

doc102 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2524 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế cung cấp điện nhà máy Nhựa Tiên Tấn (gò Vấp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc hlv = 0,8 (m) Suy ra: htt = H – (h' + hlv) = 6 – (1,2 + 0,8) = 4 (m) Chọn độ rọi yêu cầu; đối với khu vực sản xuất, theo tiêu chuẩn Liên xô – Bảng 14 – Trang 140 - Tài liệu 2 Etc = 300 (Lx) Chọn hệ chiếu sáng chung đều, chọn nhiệt độ màu Tm = 4200 (biểu đồ Kruithof). Chọn bóng đèn. Loại đèn huỳnh quang – Tra bảng 1/114 – TL2 Nhiệt độ màu Tm = 4.3000K: Chỉ số diễn sắc Ra = 66 Công suất 1 bóng: Pđ = 58 (W) Quang thông 1 bóng: fđ = 4.800 (lm) Chọn bộ đèn: Tra bảng trang 150 – TL2 CLIPCLAUDE PARALUME LAQUE Loại 300 x 1500: Mã hiệu 258S22C, hiệu suất h = 0,61C Số đèn/bộ : 2 bóng/bộ. Quang thông 1 bộ: bộ đèn = 2.4800 = 9600 (lm) Hệ số phản xạ Màu sơn - Trần màu trắng sáng Þ Hệ số phản xạ trần: = 0,7 - Tường vàng nhạt Þ Hệ số phản xạ tường: = 0,5 - Sàn màu xám Þ Hệ số phản xạ sàn: = 0,3 Khoảng cách tối đa cho phép giữa các bộ đèn Lngang max = 1,65 htt = 1,65.4 = 6,6 (m) Ldọc max = 1,25htt = 1,25.4 = 5 (m). Chỉ số địa điểm Hệ số bù d: Chọn hệ số suy giảm quang thông d1: Tra hình 5.2 trang 55 – TL2 d1 = 0,85 Chọn hệ số suy giảm do bụi bẩn d2: Đối với địa điểm công nghiệp. d2 = 0,8 Suy ra hệ số bù Tỉ số treo j = Hệ số sử dụng U Từ giả thiết chọn bộ đèn cấp bộ C, chỉ số địa điểm K = 5 tỉ số treo j = 0,23, Suy ra Hệ số có ích. Tra bảng 9 trang 122 – TL 2 Ứng với nhóm trực tiếp hệ số có ích là Ud = 1,1 Ứng với nhóm gián tiếp hệ số có ích là “ Ui = 0 Suy ra hệ số sử dụng: U = Ud . hi = 1.1 .0,61 = 0,67 Quang thông tổng của phân xưởng A, là. Số bộ đèn: Để tiện phân bố số bộ đèn ta chọn số bộ đèn cho phân xưởng A là :Nbộ đèn = 112 bộ. Kiểm tra sai số quang thông cho phép. Sai số đạt chỉ số sai số quang thông cho phép trong khoảng ± 10% Kiểm tra độ rọi trung bình. Như vậy chọn số bộ đèn là phù hợp: Phân bố các bộ đèn trên mặt phân xưởng. Với số bộ đèn là 112 bộ ta phân làm 8 dãy mỗi dãy có 14 bộ. Trong đó Ldọc là khoảng cách giữa 2 tâm bộ đèn liên tiếp trong cùng 1 dãy. Trong đó Lngang là khoảng cách giữa 2 dãy đèn liên tiếu nhau. Khoảng cách từ vách tường của phân xưởng đến tâm bộ đèn đầu tiên trong dãy. Ta thấy: Lngang max = 6,6(m) > Lngang = 3,75(m) Ldọc max = 5 > Ldọc = 3,9(m) Như vậy thỏa điều kiện phân bố các bộ đèn. -Xác định phụ tải chiếu sáng khu vực sản xuất phân xửơng A. PttcsA = Nbộ đèn . nbóng/bộ . (Pđèn + Pballast) Trong đó: Pballast = 25% Pđèn = 25% 58 = 14,5(W) Suy ra: = 112.2. (58 +14,5) = 16240 (W) = 16,24 (KW) = PHcsA . tg j Trong đó: Tgj = 1,17 ứng với Cosj = 0,65 = 16,24 . 1,17 =19 KVAR = *Các phân xưởng A, B, C, văn phòng, kho, các công trình phụ được tính toán và cho kết quả ở bảng phụ tải chiếu sáng. BẢNG PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG STT Vị trí được chiếu sáng Diện tích (m2) THÔNG SỐ ĐÈN Công suất tính toán Etc (w/m2) Po (W/m2) Loại Mã hiệu Đèn Ptt (KW) Qtt (KW) Stt (KW) 1 Phân xưởng A 1650 0,65/1,17 300 - 300 x 1.500 258S22C Huỳnh quang 16,24 19 25 2 Phân xưởng B 1950 0,65/1,17 300 28 300 x 1.500 258S22C Huỳnh quang 54,6 63,9 64,1 3 Phân xưởng C 450 0,65/1,17 300 28 300 x 1.500 258S22C Huỳnh quang 12,6 14,7 19,4 4 Khu – VP - PKT 180 0,65/1,17 300 50 300 x 1.500 258S22C Huỳnh quang 48,6 56,7 74,6 5 Văn phòng nhà máy 150 0,65/1,17 300 32 300 x 1.500 258S22C Huỳnh quang 9 10,53 13,8 6 Nhà kho 1050 0,65/1,17 75 7,4 300 x 1.500 258S22C Huỳnh quang 7,875 9,2 12 7 Công trình phụ - 0,65/1,17 200 - 300 x 1.500 258S22C Huỳnh quang 6 7,02 9,3 Tổng công suất 144 181 231 BẢNG PHỤ TẢI TÍNH TOÁN PHỤ TẢI NHÀ MÁY TT Tủ phân phối Công suất tính toán Hệ số đồng thời Kđt Dòng tính toán Itt (A) Ptt (Kw) Qtt (KVAR) Cos j Stt (KVA) 1 TPP1 425,5 306,99 0,87 482,6 0,92 733 2 TPP2 453,1 347,95 0,86 525,5 0,92 798 3 TPP3 70,4 399,81 0,94 74,3 0,92 113 4 TCS 144 181 0,62 231 - 351 Tổng TPPC 1093 1236 0,72 1518 - 2306 CHƯƠNG III CHỌN MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT, ĐẶT BÙ CHO NHÀ MÁY I. CHỌN MÁY BIẾN ÁP (MBA) Máy biến áp phân xưởng, là máy biến áp hạ áp, nhận điện từ trạm biến áp trung gian biến đổi thành các cấp điện áp thích hợp phục vụ cho phụ tải của nhà máy. Ở đây điện áp phía sơ cấp là 22 (KV), phía thứ cấp là 380/220 (V). Chọn phương án cung cấp điện cho nhà máy. Việc chọn phương án cung cấp điện cho nhà máy phụ thuộc vào công suất tính toán của nhà máy, đặc điểm cấp điện, hộ tiêu thụ, yêu cầu điện cao hay thấp,… Ngoài ra, cũng cần chú ý tới mức độ mở rộng sản xuất – tăng phụ tải trong tương lai của nhà máy. Có nhiều phương án để chọn, ở đây đối với nhà máy nhựa Tiên Tấn ta sẽ chọn phương án: dùng 1 MBA 3 pha 2 cuộn dây và một máy phát dự phòng để cung cấp điện cho nhà máy. Chọn công suất máy biến áp: Khi trạm có một máy biến áp thì điều kiện để chọn công suất MBA sẽ chọn theo khả năng quá tải thường xuyên của MBA. Khi trạm có 2 máy vận hành song song thì sẽ chọn theo điều kiện quá tải sự cố; tức là xét đến khả năng tải của 1 máy khi máy kia bị sự cố. Ở đây với phương án cung cấp điện sẽ chọn thì ta sẽ chọn công suất MBA theo khả năng quá tải thường xuyên. Trình tự tính toán chọn công suất MBA như sau: *Xác định đồ thị phụ tải của trạm: Từ đồ thị phụ tải của các phân xưởng (theo ngày) ta sẽ tổng hợp thành đồ thị phụ tải của trạm. *Nếu 1 máy biến áp mà ta chọn có công suất định mức lớn hơn công suất tính toán max (đã quy đổi) tức là Khi đó ta không phải kiểm tra khả năng quá tải thường xuyên cho máy biến áp vừa chọn,vì máy biến áp vừa chọn luôn non tải .Kết luận , MBA vừa chọn là hợp lý. Nếu máy biến áp ta chọn có công suất tính toán nhỏ hơn công suất tính toán của nhà máy (Sttmax) và lớn hơn công suất tính toán nhỏ nhất (Sttmin) Túc là: Sttmin<SđmB<Sttmax Khi đó ta cần tính quá tải thường xuyên của MBA Cách tính quá tải thương xuyên của MBA Đẳng trị đồ thị phụ tải qua MBA thành độ thị phụ tải chỉ có 2 bậc K1 và K2 với thời gian quá tải T2. Từ đường cong khả năng tải của MBA có nhiệt độ đẳng trị môi trường xung quanh tương ứng (tra bảng phụ lục 3 – Đường con số 11 trang 207 – TL6) xác định khả năng quá tải cho phép K2 cp tương ứng với K1, K2 và T2. Nếu K2cp > K2 nghĩa là MBA đã chọn có khả năng vận hành với đồ thị phụ tải đã cho mà không lúc nào vượt quá nhiệt độ cho phép qcd = 1400C và tuổi thọ vẫn đảm bảo Nếu K2cp < K2 thì MBA đã chọn không cho phép quá tải. Do đó phải chọn MBA có công suất lớn hơn. Dựa vào đồ thị phụ tải tổng hợp của nhà máy Ta có Sttmax= 1518 (KVA) Kết luận: chọn máy biến áp ba pha 2 cuộn dây do Việt Nam chế tạo (THIBIDI), điện áp 22 KV ± 2,5% /0,4 KV, tổ đấu dây D/Y0-11 các thông số máy biến áp: Tra bảng 8.20- trang 59-TL3. Công suất định mức: SđmB= 1600 (KVA) Điện áp định mức : Uđmcao = 22 KV ± 2,5% Uđmhạ = 0,4 (KV) Dòng định mức: I1= 42 (A) I2= 2309 (A) Tổn hao không tải: DP0= 3400 (w) Tổn hao có tải: DPN= 21000 (w) Dòng không tải phần trăm: I0(%)= 1,2% Điện áp ngắn ạmch phần trăm: UN(%) 7% Khối lượng: cuộn dây và lõi thép: 3280 (kg) Dầu 1215 (kg) Khối lượng tổng : 5900 (kg) Kích thứơc : rộng: 1600 (mm) Dài : 2400 (mm) Cao : 2720 (mm) Do chọn máy biến áp có nên ta không cần kiểm tra quá tải thường xuyên. Vì ta chọn máy do Việt Nam sản xuất nên không phải tính toán hiệu chỉnh theo nhiệt độ. Dung lượng của máy biến áp lớn hơn phụ tải tính toán của nhà máy là : DS =SđmB - Stt = 1600 – 1518 =82 (KVA) Dung lượng này là lượng dự trữ cho khả năng mở rộng nhà máy sau này (tăng phụ tải) với mức dự trữ. II. CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN: Nhằm mục đích cấp điện liên tục cho nhà máy ta dùng máy phát dự phòng. Máy phát dự phòng phải cung cấp đủ công suất cho nhà máy; Trong trường hợp chọn công suất máy phát nhỏ hơn công suất tính toán nhà máy thì khi máy phát làm việc có thể cắt bớt một phần phụ tải ít quan trọng để đủ công suất cho nhà máy tránh quá tải cho máy phát. Dựa vào phụ tải tính toán của nhà máy Stt=1518 (KVA) Ta sẽ chọn máy phát từ catalog do hãng Mitsubishi cung cấp với các thông số. Điện áp đầu cực : 380 (V) ; mã hiệu : S12 R- PTAA2 Tần số : 50 Hz ; loại MGS1500 C Tốc độ máy phát : 1500 v/p Công suất phát : 1500 (KVA) Như vậy chọn máy phát với công suất phát 1500 KVA thì khi cấp điện bằng máy phát không phải cắt bớt phụ tải. Để kết nối giữa mạng của nhà máy với máy phát và máy biến áp (nguồn) ta dùng cầu dao hộp bộ tự động ATS với sơ đồ kết nối như sau: III.TÍNH TOÁN ĐẶT TỤ BÙ CHO NHÀ MÁY Mục đích: Đặt tụ bù cho nhà máy là nhằm nâng cao công suất tác dụng giảm công suất phản kháng, nâng cao chất lượng điện. Ngoài ra việc nâng cao hệ số công suất cosj để tiết kiệm điện thì đặt tụ bù còn có tác dụng không kém phần quan trọng là điều chỉnh và ổn định điện áp cho mạng. 2-Các phương pháp đặt tụ bù: Bù cố định: Đặt tụ bù với lượng bù cố định được áp dụng khi phụ tải ổn định và liên tục. Nguyên lý: bộ tụ bù được đấu vào thanh góp hạ áp của tủ phân phối chính và đóng trong thời gian tải hoạt động. Ưu điểm của phương pháp bù cố định: Làm giảm lượng tiêu thụ công suất phản kháng của lưới. Làm giảm công suất biểu kiến yêu cầu. Làm nhẹ tải cho MBA và do đó có khả năng phát triển thêm tải trong tương lai khi cần thiết. Nhược điểm: Công suất bù có thể đi ngược về nguồn gây nên tăng điện áp nguy hiểm và làm tăng tổn thất công suất, để tránh điều này thì lượng bù cần phải xác định theo chế độ phụ tải cực tiểu. Dòng điện phản kháng đi vào tất cả các lộ ra từ tủ phân phối chính của mạng hạ áp do đó kích cỡ dây dẫn, tổn hao công suất trong dây dẫn cũng không đựơc cải thiện. b- Bù ứng động: Sử dụng khi mạng điện tương đối lớn và khi chế độ tải không liên tục, có sự thay đổi theo thời gian. Nguyên lý bù ứng động: Bộ tụ đựơc đặt tại các tủ phân phối khu vực. Ưu điểm khi đặt bù ứng động: Làm giảm lượng tiêu thụ công suất phản kháng của lưới. Làm giảm công suất biểu kiến yêu cầu. Kích thước dây cáp đi đến các tủ phân phối khu vực sẽ gảim đi hoặc cùng với dây cáp kích cỡ đó ta có thể tăng phụ tải cho tủ phân phối khu vực. Nhựơc điểm: Kích thước dây cáp đi đến tủ phân phối chính sẽ không được cải thiện đồng nghĩa với tổn hao công suất trên đoạn đó sẽ lớn. *Đối với nhà máy nhựa Tiên Tấn phụ tải đều, và tương đối ổn định nên ta chọn phương pháp bù cố định và đặt tại thanh góp hạ áp của tủ phân phối chính của nhà máy. 3- Tính toán lượng bù cố định: Mục đích đặt bù để nâng hệ số cosj1 đến cosj2 yêu cầu là cosj2 =0,95 Công suất tính toán của nhà máy là Stt=1518 (KVA) Công suất tác dụng: của nhà máy là : Ptt= 1093 (KW) à hệ số công suất của nhà máy là: Vậy công suất cần phải bù để tăng hệ số cosj1 lên hệ số cosj2 là: Với tổng dung lượng cần bù cố định là Qbù =700 (KVAR) Ta chọn tụ điện bù do Liên Xô (cũ) chế tạo với các thông số: + Số lượng : 14 tụ + Loại : KC2-0,38 –50 –3Y3 + Điện áp định mức: Uc= 14 x 50 (KVAR) + Điện dung : C =1102 (mF) + Kiểu chế tạo : 3 pha + Kích thước : cao 725 (mm) + Khối lượng : 60 (kg) Chọn CB cho tụ bù Ta có : dòng điện làm việc lâu dài của tụ được tính bằng công thức: Chọn CB với điều kiện: Loại CM 1600 N CHƯƠNG IV: CHỌN DÂY DẪN – THIẾT BỊ BẢO VỆ CHO NHÀ MÁY I. Giới thiệu các phương pháp chọn dây dẫn và CB: 1. Các phương pháp, điều kiện chọn dây dẫn và cáp: Trong mạng điện nói chung và mạng phân phối nói riêng thì dây dẫn và cáp là một thành phần chủ yếu của mạng điện. Việc lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp đúng chỉ tiêu kỹ thuật, và thỏa mãn điều kiện (chỉ tiêu) về kinh tế, sẽ góp phần quyết định đảm bảo chất lượng của mạng điện được thiết kế, từ đó cũng đảm bảo điều kiện cơ bản cho việc cung cấp điện an toàn liên tục, làm tăng độ tin cậy cung cấp điện. Tùy theo loại mạng và cấp điện áp mà ta áp dụng phương pháp nào cho phù hợp và tối ưu nhất. Một số phương pháp chọn dây dẫn và cáp. Lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp theo điều kiện mật độ kinh tế dòng điện JKT Mật độ kinh tế dòng điện JKT là số ampe lớn nhất được chạy trong một đơn vị tiết diện kinh tế của dây dẫn (chi phí tính toán là nhỏ nhất) Có nghĩa là: FKT: tiết diện dây dẫn (mm2) Imax: dòng lớn nhất chạy trong dây dẫn Trong mạng có nhiều phụ tải, thì trên các đoạn đường dây mà ta chọn FKT theo cùng một giá trị JKT sẽ có tổn hao công suất là bé nhất. Phương pháp chọn theo JKT thường được dùng để chọn dây dẫn và cáp cho mạng cao áp ( ³ 1KV). Nếu lựa chọn theo điều kiện này thì phải kiểm tra theo điều kiện phát nóng, theo điều kiện tổn thất và độ lệch điện áp cho phép cũng như điều kiện ổn định nhiệt khi có dòng ngắn mạch. Phương pháp dùng JKT để lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp không được sử dụng trong mạng điện xí nghiệp, điện áp nhỏ hơn 1KV, với Tmax từ 4000 ¸ 5000 h. Các nhánh cung cấp điện cho từng hộ tiêu thụ có Uđm £ 1000 V và mạng chiếu sáng trong các xí nghiệp, các tòa nhà dân dụng công cộng, chiếu sáng của các công trình tạm thời, có phụ tải ngắn hạn cũng không được dùng phương pháp này để chọn tiết diện dây dẫn và cáp. b.Chọn tiết diện dây dẫn và cáp theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép DUcp. Đối với mạng phân phối tổn thất điện áp cho phép (DUcp) là tổn thất điện áp mà với kết quả điều áp, độ lệch điện áp tại cực của các hộ dùng điện không vượt quá giới hạn cho phép: Trong mạng điện phân phối điện áp 0,38 ¸ 22 (kV) thì tiết diện dây dẫn và cáp được lựa chọn phải thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép tức là : DUmax £ D Ucp Trong đó: DUmax : là tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng. DUcp : tổn thất điện áp cho phép ứng với mạng đang xét. Theo phương pháp này Tiết diện dây tính toán: DU’= DUcp -DU” ; Trong đó: Pđm: công suất thực truyền tải trên đường dây (kW) L- chiều dài dây dẫn rdd – Điện trở suất của dây dẫn (Wmm2/km) Qđm- công suất phản kháng chuyền tải trên đường dây (KVAR) Uđm- Điện áp mạng (kV) Sau khi có tiết diện dây tính toán Sdd, lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn nào gần nhất. Từ tiết diện chọn, tra bảng được r0 và x0 (W/m) Ta kiểm tra lại điều kiện DUmax £ DUcp Nếu DUmax sai khác với DUcp không nhiều thì coi như dây đã chọn thỏa mãn. Nếu sai khác nhiều thì phải tăng tiết diện và tiến hành thử lại, cho đến khi thỏa mãn. Trong mạng điện phân phối, khả năng điều áp rất hạn chế, phụ tải thường được mắc trực tiếp không qua máy biến áp, nên yêu cầu chất lượng điện cao; vì vậy việc chọn dây dẫn phải thỏa mãn điều kiện DUmax£ DUcp là bắt buộc, và đây là một tiêu chuẩn cơ bản để chọn dây dẫn và cáp cho mạng phân phối. Ngược lại trong mạng cung cấp, khả năng điều áp nhiều (các đầu phân áp của các cấp biến áp), nên tăng tiết diện để giảm DU về mặt kinh tế là không tối ưu. Vì vậy việc chọn tiết diện dây dẫn cho mạng cung cấp sẽ không áp dụng tiêu chuẩn DUmax £ DUcp c.Chọn tiết diện theo điều kiện phát nóng Icp ³ Nhiệt độ cho phép của dây dẫn và cáp được định nghĩa là nhiệt độ lớn nhất mà tại nhiệt độ đó dây dẫn và cáp vẫn còn giữ được đúng đặc tính điện và cơ của chúng. Dòng điện cho phép của dây dẫn và cáp là dòng điện chạy qua dây dẫn lâu dài mà dây bị nóng lên không vượt quá nhiệt độ cho phép. Phương pháp này dùng chọn dây dẫn và cáp cho lưới hạ áp đô thị, hạ áp công nghiệp và chiếu sáng sinh hoạt. Trình tự tính toán, chọn tiết diện Xác định dòng điện làm việc cực đại của đối tượng mà đường dây cần được cấp điện Ilvmax = Lựa chọn dây dẫn theo điều kiện: Trong đó: k= k1. k2. k3 K1- hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ ứng với môi trường đặt dây dẫn hoặc cáp (đặt trong nhà, ngoài trời, dưới đất…) K2- hệ số điều chỉnh nhiệt độ kể đến số lượng dây hoặc cáp đi chung trong 1 rãnh. K3- hệ số hiệu chỉnh theo cách lắp đặt : k3=1 Icp – Dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây hoặc cáp lựa chọn – tra cẩm nang. Cáp và dây dẫn hạ áp sau khi được chọn cần phải kiểm tra theo điều kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ. . Nếu bảo vệ bằng CB: Kiểm tra gần đúng : IđmCB – dòng định mức của CB Với phương pháp chọn này tương đối chính xác và việc tính toán cũng không quá phức tạp, do đó ta quyết định chọn phương pháp này tính toán và chọn dây dẫn, cáp cho nhà máy nhựa Tiên Tấn. 2. Phương pháp – điều kiện chọn thiết bị bảo vệ: Trong mạng điện thì vai trò các thiết bị bảo vệ là rất quan trọng, nó bảo đảm sự vận hành an toàn, liên tục cung cấp điện cho phụ tải, đồng thời vẫn duy trì được trạng thái, tính chất điện của các phần tử trong mạng khi xảy ra sự cố. Và do đó, sự lựa chọn đúng (theo tình trạng làm việc xấu nhất của lưới ) các thiết bị bảo vệ, bảo đảm cả về kỹ thuật và kinh tế sẽ làm tăng độ tin cậy cung cấp điện, nâng cao chất lượng điện. Ở đây trong mạng phân phối ta chỉ lựa chọn các thiết bị bảo vệ hạ áp, như: CB (CB), công tắc tơ, dao cắt tự động, cầu chì, dao cắt điện.. Đối với mạng điện của nhà máy nhựa tân Tiến ta sẽ sử dụng phương án chọn CB làm thiết bị bảo vệ chính, được chỉnh định theo công suất của động cơ. Điều kiện chọn CB. Dòng định mức: Điện áp định mực : Dòng cắt CB : Dòng cắt nhiệt: II. Chọn dây cáp - dây dẫn 1. Chọn cáp từ MBA đến TPPC Chiều dài cáp : L = 44 (m) Dòng làm việc: Trong đó: SđmB – công suất định mức MBA Hệ số hiệu chỉnh: k= k1. k2. k3= 0,95 . 0,87 .1 = 0,83 Trong đó: k1= 0,95 : Tra bảng PLVI.10- Trang 314-TL4- ứng với nhiệt độ môi trường là 300C, nhiệt độ tiêu chuẩn 250C k2=0,87 : tra bảng PLVI-11- trang 314-TL3 k3=1 Dòng hiệu chỉnh: Tra bảng PLV.12 trang 301-TL3 Chọn cáp đồng, 1 lõi chập 3 sợi, cách điện PVC với các thông số: Hãng sản xuất : LENS tiết diện : F = 3 (1G530)(mm2) Dòng chọ phép : Icp= 3 x 1088 = 3264 (A) > 2929 (A) Điện trở : r0= 0,0283 (W/km) Chọn tiết diện dây bảo vệ PEN với tiết diện FPEN= 1G530 (mm2) 2. Chọn cáp từ TPPC đến các tủ phân phối phụ: 2.1. Chọn cáp từ TPPC đến TPP1: Chiều dài cáp : L = 25 (m) Dòng làm việc: Hệ số hiệu chỉnh: K1 = 0,95 nhiệt độ môi trường 300C K2 = 0,93 Tra bảng PLVI_11 trang 314-TL4 K3 = 1 à k= k1. k2. k3 = 0,93. 0,93.1 =0,88 Dòng hiệu chỉnh: Chọn cáp đồng 1 lõi, cách điện PVC do LENS chế tạo Tiết diện : F = 3(1G95) (mm2) Dòng cho phép Icp= 3. 301 = 903 (A) > 833 (A) Điện trở : r0= 0,193 (W/km) Chọn tiết diện dây dẫn bảo vệ: FPEN = 1G95 (mm2) 2.2. Chọn cáp từ TPPC đến TPP2 Chiều dài cáp : L = 15 (m) Dòng làm việc: Hệ số hiệu chỉnh: k= k1. k2. k3 = 0,88 Dòng hiệu chỉnh: Chọn cáp đồng 1 lõi, cách điện PVC do LENS chế tạo Tiết diện F = 3(1G120) (mm2) Dòng cho phép : Icp = 3. 343 = 1029 (A) > 907 (A) Điện trở r0= 0,153 (W/km) Chọn tiết diện dây bảo vệ: FPEN = 1G120 (mm2) 2.3. Chọn cáp từ TPPC đến TPP3 Chiều dài cáp : L = 40 (m) Dòng làm việc: Hệ số hiệu chỉnh: k= k1. k2. k3 = 0,88 Dòng hiệu chỉnh: Để đảm bảo điều kiện về độ bền cơ học ta sẽ chọn cáp có tiết diện tối thiểu 35 (mm2), đối với cáp đồng. Vậy chọn cáp đồng 1 lõi, cách điện PVC, do LEN chế tạo. + Tiết diện F = 1G35 (mm2) + Dòng cho phép : ICP= 174 (A) + Điện trở : r0= 0,524 (W/km) + Chọn tiết diện dây bảo vệ: FPEN= 1G16 (mm2) + Dòng cho phép Icp = 301 (A) > 260 (A) 3. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối phụ đến các tủ động lực: 3.1. Chọn dây từ TPP1 (phân xưởng A) đến các tủ động lực a)Tuyến dây từ TPP1 đến TĐL1 Chiều dài dây : L = 96 (m) Dòng điện làm việc: Hệ số điều chỉnh: Phương án đi dây từ tủ TPP1 đến các tủ TĐL là dùng cáp đồng 4 lõi, cách điện PVC, các dây đặt trong ống. Các hệ số hiệu chỉnh được tra ở bảng PLVI.10, trang 314-TL3 Ta có: K1= 0,95 (nhiệt độ môi trường 300C) K2= 0,87 (có 4 lộ ra, khoảng cách 300 mm, song song) K3= 1 à k= k1. k2. k3 = 0,95 .0,87. 1 = 0,83 Dòng hiệu chỉnh : Điều kiện chọn: Icp ³ 260 (A) Tra bảng PLV.13 trang 302-TL3 Chọn cáp đồng 4 lõi, cách điện PVC + Tiết diện F = 4G95 (mm2) + Dòng cho phép: Icp = 301 (A) > 260 (A) + Điện trở : r0= 0,193 (W/km) + Tiết diện dây bảo vệ: FPEN = 1G95 (mm2) b. Tuyến dây từ TPP1 đến TĐL2 Chiều dài cáp : L = 60(m) Dòng làm việc: Hệ số hiệu chỉnh: k= k1. k2. k3 = 0,95 .0,87.1 = 0,83 Dòng hiệu chỉnh: Tra bảng PLV.13 Trang 302 – TL 3. Chọn cáp đồng 4 lỗi, cách điện PVC + Tiết diện F = 4G95 (mm2) + Dòng cho phép : ICP= 301(A) > 210 (A) + Điện trở : r0= 0,193(W/km) + Tiết diện dây PEN = 1G95 (mm2) C.Tuyến dây từ PPP1 đến TĐL3 Chiều dài cáp : L = 96(m) Dòng làm việc: Hệ số hiệu chỉnh: k= k1. k2. k3 = 0,95 .0,87.1 = 0,83 Dòng hiệu chỉnh: Tra bảng PLV.13 Trang 302 – TL 3. Chọn cáp đồng 4 lỗi, cách điện PVC + Tiết diện F = 4G95 (mm2) + Dòng cho phép : ICP= 301(A) > 237 (A) + Điện trở : r0= 0,193(W/km) + Tiết diện dây PEN = 1G95 (mm2) d. Tuyến dây từ TPP1 đến TĐL4 Chiều dài cáp : L = 84(m) Dòng làm việc: Hệ số hiệu chỉnh: k= k1. k2. k3 = 0,95 .0,87.1 = 0,83 Dòng hiệu chỉnh: Tra bảng PLV.13 Trang 302 – TL 3. Chọn cáp đồng 4 lỗi, cách điện PVC + Tiết diện F = 4G95 (mm2) + Dòng cho phép : ICP= 301(A) > 256 (A) + Điện trở : r0= 0,193(W/km) + Tiết diện dây PEN = 1G95 (mm2) 3.2. Chọn dây dẫn từ các TĐL đến thiết bị: a.Tuyến dây từ TĐL1 (phân xưởng A) đến thiết bị: Tuyến dây từ TĐL1 đến thiết bị máy ép (4) Chiều dài L =32 (m) Dòng làm việc : Ilvmax =Iđmi = 75,96 (A) Hệ số hiệu chỉnh: K1= 0,95 (nhiệt độ môi trường 300C) K2= 0,85 (có 4 lộ ra, khoảng cách 300 mm, song song trong cùng một ống cáp là 7 K3= 1 à k= k1. k2. k3 = 0,95 .0,85. 1 = 0,8 Dòng hiệu chỉnh : Chọn cáp đồng 4 lõi, cách điện PVC do LENS sản xuất + Tiết diện F = 4G15 (mm2). + Dòng cho phép : Icp = 113 (A) > 94,9 (A) + Điện trở : r0= 1,15 (W/km) + Tiết diện dây bảo vệ: FPEN = 1 x 15 (mm2) 3 Tuyến dây từ TĐL1 đến Quạt hút (1) + Máy Sấy (5) Chiều dài L1 =30(m); L2 = 30 (m); L3 = 18 (m) Dòng làm việc : Ilvmax = SIđmi = 34,2 (A) Hệ số hiệu chỉnh: K1= 0,95 (nhiệt độ môi trường 300C) K2= 0,85 (có 4 lộ ra, khoảng cách 300 mm, song song trong cùng một ống cáp là 7 K3= 1 à k= k1. k2. k3 = 0,95 .0,85. 1 = 0,8 Dòng hiệu chỉnh : Chọn cáp đồng 4 lõi, cách điện PVC do LENS sản xuất + Tiết diện F = 4G4 (mm2). + Dòng cho phép : Icp = 53(A) > 42,8 (A) + Điện trở : r0= 4,61 (W/km) + Tiết diện dây bảo vệ: FPEN = 1G4 (mm2) Tuyến dây từ TĐL1 đến Motor (6) + Quạt Hút (1) Chiều dài L1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLV_Cung cap dien nha may nhua Tien Tan .doc
  • dwgCHONSET_NM1.dwg
  • bakNOIDAT_CHONGSET11.bak
  • dwgNOIDAT_CHONGSET11.dwg
  • dwgNOIDAY1.dwg
  • dwgNGUYENLY_TOANNHAMAY1a.dwg
  • dwgPH_A11.dwg
  • dwgPH_B1.dwg
  • dwgSODODAY_C1.dwg
Tài liệu liên quan