Luận văn Thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng tại xí nghiệp may An Phú

Để thiết kế một kế hoạch lấy mẫu biến số sử dụng thủ tục 1, phương pháp k mà nó có một đường cong đặc tính vận hành biết trước thì dễ dàng. Đặt (p1, 1-), (p2, ) là hai điểm trên đường cong OC mà ta quan tâm. Chú ý rằng p1 và p2 có thể là những mức độ của tỷ lệ hư hỏng của lô hàng hoặc quy trình mà nó tương ứng với mức độ chất lượng chấp nhận hoặc bác bỏ.

Đồ thị 2-1 cung cấp phương tiện cho kỹ sư chất lượng để tìm cở mẫu n và giá trị tới hạn k mà nó thoả mãn một tập những điều kiện cho trước p1, 1-, p2,  cho cả hai trường hợp biết hoặc không biết . Đồ thị bao gồm các mức riêng biệt đối với cỡ mẫu cho hai trường hợp trên. Sự không chắc chắn lớn hơn trong trường hợp độ lệch chuẩn không biết đòi hỏi một cỡ mẫu lớn hơn trong trường hợp  được biết, nhưng giá trị k thì giống nhau trong cả hai trường hợp. Hơn nữa, đối với một kế hoạch lấy mẫu cho trước, xác suất chấp nhận cho bất kỳ giá trị nào của tỉ lệ hư hỏng có thể được tìm từ đồ thị 2-1 bằng cách vẽ một vài điểm, kỹ sư chất lượng có thể xây dựng một đường cong OC của kế hoạch lấy mẫu.

 

doc68 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2113 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng tại xí nghiệp may An Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các công cụ kiểm sốt chất lượng Mục đích: phát hiện nhanh chóng sự xuất hiện của nguyên nhân gán được để khảo sát và hiệu chỉnh quá trình; triệt bỏ biến thiên quá trình. Các yếu tố thực hiện thành công SPC Sự ủng hộ và tham gia của lãnh đạo. Tinh thần đồng đội, tổ chức tập thể của những người tham gia. Đào tạo về SPC và cải tiến chất lượng cho mọi nhân viên. Cải thiện không ngừng. Một cơ chế khen thưởng và phổ biến thành quả cải tiến chất lượng. Các công cụ của SPC Bảng kiểm tra Bảng thu thập thông tin các lỗi. Thu thập thông tin theo thời gian giúp phân tích xu hướng. Dùng để ghi lại những số liệu quá khứ nhằm tìm ra nguyên nhân của một vấn đề nào đó. Việc thu thập số liệu gồm 7 giai đoạn: Xem xét những sự kiện đang nghiên cứu được biểu hiện bỡi những loại số liệu nào. Định rõ mục đích của việc thu thập số liệu. Chuẩn bị phân tầng những số liệu sẽ thu thập. Định phương pháp thu thập số liệu. Thiết kế một hay nhiều bảng kê. Thu thập số liệu. Xử lý kết quả và trình bày kết quả. BẢNG KIỂM TRA Sản phẩm Tháng Qui định Nhà máy Số đơn vị kiểm tra Người điều hành Sần sùi Rạn nứt Lỏng lẻo Lý do khác Bảng kê để chỉ ra những khuyết tật Thí dụ về bảng kiểm tra: Biểu đồ Pareto Phân bố tần suất thuộc tính dữ kiện sắp xếp theo loại. Sắp xếp theo thứ tự tần suất giảm dần từ trái sang phải. Giúp phát hiện những lỗi thường xảy ra nhất. Người ta nhận thấy rằng khoảng 80% thiệt hại vì không có chầt lượng do 20% nguyên nhân gây ra. Thủ tục vẽ một biểu đồ Pareto: Chọn những nguyên nhân của tình trạng không chất lượng . Quyết định một khoảng thời gian để quan sát. Tính thiệt hại(hay đếm số lần phát hiện) những tình trạng không có chất lượng do mỗi nguyên nhân gây ra. Xếp hạng những nguyên nhân theo thứ tự thiệt hại chúng gây ra. Vẽ đồ thị có hồnh độ là nguyên nhân và tung độ là thiệt hại. Ví dụ Biểu đồ nhân quả Được dùng nhiều nhất trong việc tìm kiếm nguyên nhân những khuyết tật trong quá trình sản xuất. Có thể dùng để nghiên cứu phòng ngừa sự phát hiện mọi tình trạng không có chất lượng. Hạn chế: biểu đồ nhân quả chỉ giúp chúng ta lập danh sách và xếp loại những nguyên nhân tiềm tàng của một vấn đề mà không có phương pháp khử nguyên nhân đó. Thủ tục xây dựng biểu đồ nhân quả: Xác định vấn đề/ hậu quả. Lập nhóm phân tích. Vẽ hộp hậu quả và đường tâm. Định các nguyên nhân chính. Định và phân loại các nguyên nhân có thể. Xếp hạng nguyên nhân để tìm nguyên nhân ảnh hưởng nhất. Hiệu chỉnh. Nguyên nhân phụ 1.1 Nguyên nhân phụ 1.2 Nguyên nhân chính 1 Nguyên nhân phụ 2.2 Nguyên nhân phụ 2.1 Nguyên nhân chính 2 Nguyên nhân phụ 3.2 Nguyên nhân phu ï3.1 Nguyên nhân chính 3 Nguyên nhân phụ 4.2 Nguyên nhân phụ 4.1 Nguyên nhân chính 4 Chất lượng sản phẩm Ví dụ Biểu đồ hư hỏng Hình vẽ sản phẩm với các góc nhìn, các loại lỗi. Liên quan giữa vị trí hư hỏng và nguyên nhân. Tần đồ: là công cụ giúp chúng ta: Mô tả phân bố của những số liệu. Xem xét quy trình lấy mẫu có được phân tầng đúng hay không. Xem xét quy trình sản xuất có đúng quy định kỹ thuật hay không. Cho phép quan sát: hình dáng, vị trí, khuynh hướng và mức độ phân tán. Phân bố thực nghiệm với các thông tin về: Trung bình mẫu Phương sai mẫu Thủ tục vẽ tần đồ: Đếm những số liệu. Tìm trị số lớn nhất và nhỏ nhất của số liệu. Tính giao độ, nghĩa là sai biệt giữa trị dố tối đa và trị số tối thiểu. Chia những số liệu thành từng lớp. Tính độ rộng của mỗi lớp. Vẽ đồ thị có: hồnh độ là những lớp và tung độ là những số liệu, tần suất. Ví dụ Tán đồ Dùng để quan sát mối quan hệ nhân quả giữa hai biến số. Quan hệ nhân quả được kiểm tra bỡi thiết kế thực nghiệm. Dữ kiện thu thập (xi,yi), i= 1-n => y = y(x). Ví dụ Kiểm đồ Là một công cụ quan trọng trong cải tiến chất lượng quá trình: Quá trình không tự nhiên hoạt động trong kiểm sốt. Kiểm đồ triệt bỏ nguyên nhân gán được, giảm thiểu biến thiên, ổn định quá trình. Cải tiến chất lượng và năng suất. Lá một công cụ trực tuyến của SPC. Là đồ thị quan hệ đặc tính chất lượng đo từ mẫu. Có hai loại kiểm đồ: kiểm đồ biến số và kiểm đồ thuộc tính. Kiểm đồ biến số Biến số: đặc tính chất lượng biểu diễn dưới dạng đo số học. Dùng để đo đặc tính chất lượng liên tục, mô tả khuynh hướng biến thiên. Các loại kiểm đồ biến số: Dùng để kiểm sốt giá trị trung bình biến số : kiểm đồ trung bình (XCC). Dùng để kiểm sốt biến thiên biến số: kiểm đồ độ lệch chuẩn (SCC), kiểm đồ khoảng (RCC) và kiểm đồ phương sai (S2CC). Tuy nhiên khi quá trình cần kiểm sốt cả trị trung bình và biến thiên thì ta sẽ phải kết hợp các loại biểu đồ trên lại với nhau. Kiểm đồ thuộc tính Thuộc tính là đặc tính chất lượng không thể biểu đạt dưới dạng một đại lượng số học. Được do dưới hình thức phù hợp – không phù hợp hay hư hỏng – không hư hỏng. Sản phẩm đạt chất lượng hay không theo một thuộc tính. Các loại kiểm đồ thuộc tính: kiểm đồ tỉ lệ (PCC), kiểm đồ số lỗi (CCC) và kiềm đồ số lỗi đơn vị (UCC). Kiểm đồ thuộc tính ít thông tin hơn kiểm đồ biến số do chỉ phân loại phù hợp hay không phù hợp. Aùp dụng rộng rãi trong môi trường dịch vụ và phi sản xuất. Thiết kế kiểm đồ: Loại đồ thị áp dụng. Đặc tính chất lượng quan tâm. Số mẫu cần lấy. Kích thước mẫu và tần suất. Tính chính xác và chi phí. Nguyên nhân áp dụng rộng rãi kiểm đồ trong công nghiệp: Là công cụ hiệu quả để nâng cao năng suất. Hiệu quả trong việc ngăn ngừa sai sót, hỏng hóc. Tránh các hiệu chỉnh quá trình không cần thiết. Cung cấp thông tin chẩn đốn. Cung cấp các thông tin năng lực quá trình. Những Kỹ Thuật Lấy Mẫu Biến Số Chấp Nhận [3] Những dạng của kế hoạch lấy mẫu có giá trị Có hai dạng chung của thủ tục lấy mẫu biến số: kế hoạch kiểm sốt lô hàng hoạch tỉ lệ hư hỏng quá trình và kế hoạch kiểm sốt một thông số (thường là trung bình ) của lô hàng hoặc quá trình: p: tỉ lệ hư hỏng trong lô hàng. P= f(m,s). s: đã biết. Ta có 2 thủ tục để tính. Thủ tục 1: lấy một mẫu ngẫu nhiên gồm n chi tiết từ lô hàng và tính: Trong đó ZLSL :diễn tả khoảng cách giữa trung bình mẫu và giới hạn kỹ thuật dưới trong đơn vị của độ lệch chuẩn. Giá trị của ZLSL có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tỉ lệ hư hỏng của lô hàng p. Nếu có một giá trị tới hạn của p được quan tâm mà nó không vượt quá xác suất được chỉ ra, chúng ta có thể chuyển đổi giá trị này của p vào một khoảng cách tới hạn gọi là k cho ZLSL. Nếu ZLSL≥ k, chúng ta sẽ chấp nhận lô hàng bỡi vì dữ liệu của mẫu đã nói lên rằng trung bình mẫu ở trên LSL, để đảm bảo rằng tỉ lệ không phù hợp của lô hàng thì thoả mãn. Tuy nhiên, nếu ZLSL< k, trung bình thì quá gần LSL và lô hàng nên bị từ chối. Thủ tục 2: lấy một mẫu ngẫu nhiên gồm n chi tiết từ lô hàng và tính ZLSL từ công thức (14-1). Sử dụng ZLSL để ước lượng tỉ lệ hư hỏng của lô hàng hoặc của quá trình như vùng dưới đường cong Normal chuẩn bên dưới ZLSL. Thật sự, sử dụng như là một biến Normal chuẩn thì tốt hơn, bỡi vì nó cho một ước lượng của p tốt hơn. Đặt p^ là ước lượng của p. Nếu p^ vượt quá một giá trị cực đại M được chỉ rõ, từ chối lô hàng; ngược lại, chấp nhận nó. Hai thủ tục này có thể được thiết kế và cho ra một kết quả tương đương. Khi chỉ có một giới hạn kỹ thuật ( LSL hoặc USL) thủ tục có thể được sử dụng. Ta có thể dùng công thức: Thay cho công thức (14-1) Khi có cả hai giới hạn kỹ thuật dưới và trên, thủ tục 2, phương pháp M nên được sử dụng. Khi s không biết, nó có thể được ước lượng từ độ lệch chuẩn của mẫu s. Thiết kế một kế hoạch lấy mẫu biến số với một OC biết trước. Để thiết kế một kế hoạch lấy mẫu biến số sử dụng thủ tục 1, phương pháp k mà nó có một đường cong đặc tính vận hành biết trước thì dễ dàng. Đặt (p1, 1-a), (p2, b) là hai điểm trên đường cong OC mà ta quan tâm. Chú ý rằng p1 và p2 có thể là những mức độ của tỷ lệ hư hỏng của lô hàng hoặc quy trình mà nó tương ứng với mức độ chất lượng chấp nhận hoặc bác bỏ. Đồ thị 2-1 cung cấp phương tiện cho kỹ sư chất lượng để tìm cở mẫu n và giá trị tới hạn k mà nó thoả mãn một tập những điều kiện cho trước p1, 1-a, p2, b cho cả hai trường hợp biết hoặc không biết s. Đồ thị bao gồm các mức riêng biệt đối với cỡ mẫu cho hai trường hợp trên. Sự không chắc chắn lớn hơn trong trường hợp độ lệch chuẩn không biết đòi hỏi một cỡ mẫu lớn hơn trong trường hợp s được biết, nhưng giá trị k thì giống nhau trong cả hai trường hợp. Hơn nữa, đối với một kế hoạch lấy mẫu cho trước, xác suất chấp nhận cho bất kỳ giá trị nào của tỉ lệ hư hỏng có thể được tìm từ đồ thị 2-1 bằng cách vẽ một vài điểm, kỹ sư chất lượng có thể xây dựng một đường cong OC của kế hoạch lấy mẫu. Cũng có thể thiết kế một kế hoạch lấy mẫu biến số chấp nhận từ đồ thị sử dụng thủ tục 2, phương pháp M, để làm điều đó cần thêm vào một bước. Hình 2-2 trình bày một đồ thị cho việc xác định tỷ lệ hư hỏng cho phép cực đại M. một trong những cặp giá trị của n và k đã được xác định cho một kế hoạch lấy mẫu thích hợp từ hình 2-1, giá trị của M có thể được đọc một cách trực tiếp từ hình 2-2. Để sử dụng thủ tục 2, cần thiết chuyển đổi giá trị của ZLSL hoặc ZUSL vào thành một tỷ lệ hư hỏng được ước lượng. Hình 2-3 có thể sử dụng cho mục đích này. Khi có cả hai giới hạn kỹ thuật, thủ tục hai có thể được sử dụng một cách trực tiếp. Chúng ta bắt đầu bằng cách nhận được cỡ mẫu n và giá trị tới hạn k cho kế hoạch một giới hạn mà nó có các giá trị giống nhau của p1, p2, a và b như là kế hoạch hai giới hạn mong muốn. Sau đó, giá trị của M nhận được trực tiếp từ hình 2-2. Trong việc thực hiện kế hoạch lấy mẫu chấp nhận, chúng ta sẽ tính ZLSL và ZUSL, và từ hình 2-3 tìm được những ước lượng tỷ lệ hư hỏng tương ứng, đặt là p^LSL và p^USL. Nếu p^LSL + p^USL ≤ M lô hàng sẽ được chấp nhận; ngược lại, từ chối lô hàng. Cũng có thể sữ dụng thủ tục 1 đối với giới hạn kỹ thuật hai phía. Tuy nhiên, thủ tục phải được thay đổi tổng quát hơn . Phương pháp hệ thống trong kiểm sốt QUÁ TRÌNH Mục tiêu ĐẦU VÀO ĐẦU RA Hiệu suất Hiệu quả Có rất nhiều các phương pháp hay kỹ thuật đã được xây dựng và phát triển để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội và kỹ thuật phức tạp. Vá phương pháp hệ thống được sử dụng nhiều trong cácc vần đề kiểm sốt là phương pháp Cybernetics, được mô tả bỡi mô hình đơn giản sau: Các khái niệm xuất phát từ quan điểm hệ thống: Mục tiêu: là định hướng của hệ thống, là xu hướng thay đổi mong muốn: cải thiện chất lượng, tăng năng suất, giảm chi phí… Tính hiệu quả của kiểm sốt hay quyết định được đo so với mục tiêu. Trong nhiều trường hợp mục tiêu là kết quả mong muốn, là trạng thái hệ thống cần tiến tới nhưng hiện nay mục tiêu còn được áp dụng rộng rãi cho đầu vào, quá trình và các thành phần , yếu tố khác của hệ thống. Bộ kiểm sốt: là thành phần đưa ra các lựa chọn, các quyết định hay các kiểm sốt tác động lên hệ thống bị kiểm sốt. Trạng thái: là kết quả của sự tương tác giữa hành động/kiểm sốt được lựa chọn. Tình huống hay hệ thống bị kiểm sốt: là đối tượng chịu tác động từ bộ kiểm sốt hay người ra quyết định để thay đổi trạng thái của mình. Bốn mode kiểm sốt cơ bản có thể theo phương pháp hệ thống: Mode kiểm sốt thông thường: chọn một hành động phù hợp để đạt mục tiêu. Mode kiểm sốt thích nghi: thay cấu trúc của bộ kiểm sốt tức thay đổi cách thức chọn một hành động phù hợp, thay đổi cách thức đạt mục tiêu. Mode kiểm sốt chiến lược: thay đổi chính mục tiêu để thay đổi việc đạt được mục tiêu đó. Phương án chất lượng Kết quả Kết quả Tác động Tác động Mục tiêu chất lượng Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) Hàm chất lượng(QF) Sản phẩm Hệ thống bị kiểm soát Mode kiểm sốt bên ngồi: thay đổi đầu vào để làm thay đổi lựa chọn và thay đổi sự đạt mục tiêu. Hệ thống quản lý chất lượng Mục tiêu chất lượng: hệ thống các mục tiêu chất lượng là chuẩn mực lý tưởng cần đạt, nó có thể có các đặc tính sau: Đo được. Thay đổi, cập nhật theo thời gian. Đa số lượng. Đa bản chất: có nhiều mục tiêu con hồn tồn khác biệt và được đo bằng những thứ nguyên khác nhau, có thể độc lập hay phụ thuộc. Có cấu trúc nhất định (thường là dạng cây) với nhiều mức/tầng khác nhau: hiệu quả của hệ thống ở mức cao nhất (là sự mãn nguyện của khách hàng) và các chỉ tiêu chất lượng đo được (định tính hay định lượng) ở mức thấp nhất áp dụng cho mọi phẩm chất chất lượng. Quan hệ giữa một phẩm chất ở tầng trên và các phẩm chất ở tầng dưới là quan hệ mục tiêu – phương tiện: phẩm chất ở tầng trên là mục tiêu của các phẩm chất ở tầng dưới và các phẩm chất ở tầng dưới là phương tiện để đạt được các mục tiêu bên trên. Phải được những cá nhân, nhóm có liên quan cùng thoả thuận và nhất trí. Hàm chất lượng Quản lý theo quá trình: phương pháp hệ thống trong quản lý được đặc trưng bằng phương pháp quản lý theo quá trình thay cho phương pháp quản lý theo chức năng thống lĩnh trong quá khứ và hiện tại vẫn còn được sử dụng rộng rãi. Phương pháp quản lý theo chức năng: tồn bộ một công ty hay xí nghiệp thường được tổ chức thành các phòng ban, phân xưởng có chức năng rất đặc thù và mọi nỗ lực trong phạm vi một phòng ban hay phân xưởng tập trung cho việc đạt mục tiêu của chính nó. Phương pháp quản lý theo quá trình: là phương pháp tiếp cận các quá trình lập kế hoạch, kiểm sốt và cải tiến các hoạt động cơ bản để tạo ra chất lượng sản phẩm hay dịch vụ trong một cơ quan bằng cách sử dụng các nhóm đa chức năng được tổ chức dài hạn. Theo phương pháp này thì quá trình bao gồm một chuỗi các hoạt động cơ bản phối hợp các nguồn lực, công nghệ và thiết bị với nguyên vật liệu đầu vào để tạo ra sản phẩm/ dịch vụ cuối cùng. QUÁ TRÌNH ĐẦU VÀO ĐẦU RA Môi trường Hàm chất lượng: là tập hợp mọi hoạt động tác động trực tiếp lên các dạng tổn tại của sản phẩm và tạo ra các phẩm chất chất lượng thoả mãn khách hàng. Theo quan điểm của quản lý theo quá trình, mọi hoạt động đều có thể mô tả như sau: Tồn bộ các hoạt động của hàm chất lượng lại tương átc với nhau: đầu ra của một quá trình thành đầu vào của một hay nhiều quá trình khác. Có nhiều cách mô tả hàm chất lượng, Juran đề nghị một đường xoắn kiểu lò xo; nhiều tác giả khác thì chia hoạt động này thành hai hoạt động: Hoạt động cơ bản: Nghiên cứu thị trường. Thiết kế/kế hoạch và phát triển sản phẩm. Mua sắm. Sản xuất/xây dựng. Vận chuyển Tiếp thị/bán hàng. Hoạt động hỗ trợ Xây dựng và duy trì cơ sở vật chất. Quản lý nhân sự. Phát triển công nghệ/kỹ thuật. Quản lý chung. Hành chínhquản trị. Quản lý chất lượng tổng thể (TQM): TQM là một phương pháp tiếp cận quá trình kinh doanh cho phép nâng cao năng lực cạnh tranh của một công ty hay cơ quan thông qua việc cải tiến không ngừng chất lượng sản phẩm, dịch vụ, các quá trình và cả môi trường. Các yếu tố cơ bản của TQM: Khách hàng là trọng tâm. Tham gia đóng góp trực tiếp của lãnh đạo cơ quan. TQM là trách nhiệm của mọi người trong ccơ quan. Cải tiến không ngừng mọi quá trình. Phương pháp tiếp cận hệ thống cho công tác quản lý. Phương pháp quản lý quá trình. Ra quyết định trên cơ sở các dữ liệu. Liên minh với nhà cung cấp. Thiết lập các chỉ tiêu chất lượng. CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY Giới Thiệu Chung Quá trình thành lập Vào năm 1989, một nhóm giáo viên tiểu học ở Mỹ Tho đã họp lại để lảm những đồ chơi cho trẻ em cung cấp cho các trường mẫu giáo trong tỉnh và thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 1999, chuyển thành doanh nghiệp tư nhân SD và thị trường cũng được mở rộng ra nhiều tỉnh trong nước, đặc biệt là cung cấp các mẫu đồ chơi cho các sở giáo dục của các tỉnh. Năm 2000, sản phẩm của công ty đã có mặt tại các siêu thị và các nhà sách trong cả nước và đến năm 2001, sản phẩm của công ty đã xuất sang một số nước trong khu vực như: Đài Loan,Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc thông qua một số nhà phân phối ở Hàn Quốc. Tháng 02 năm 2004, Nhà máy chuyển mặt bằng sản xuất vào Cụm công nghiệp Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Các sản phẩm của công ty Sản phẩm của công ty được chia ra làm 3 loại: hàng gia dụng, quà tặng và đồ chơi trẻ em. Trong đó, sản phẩm chủ lực của công ty là đồ chơi trẻ em được chia ra làm các loại sau: đồ chơi cho trẻ dưới 1 tuổi, dưới 18 tháng, từ 18 tháng đến 3 tuổi, từ 3 đến 5 tuổi và trên 5 tuổi. Trong các sản phẩm đồ chơi trẻ em thì có một số sản phẩm ra đời rất sớm và được ưa chuộng cho tới hôm nay và đã được chứng nhận kiểu dáng công nghiệp như: MG001 (Hộp gỗ tạo hình), giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp số 2646. MG020 (Đồng hồ học số) và MG021 (Đồng hồ học chữ), Giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp số 3014. Sơ đồ tổ chức (xem phụ lục 1 ) Giám đốc: quyết định tất cả mọi việc trong công ty, các bộ phận khi có một vần đề gì thì phải trình qua giám đốc quyết định. Trực tiếp nhận đơn hàng từ khách hàng, sau đó đưa qua bộ phận kinh doanh xem xét. Phòng tài chính- kế tốn: có nhiệm vụ kiểm sốt tài chính của công ty, đồng thời cung ứng những vật dụng văn phòng và quản lý kho vật tư. Phòng sản xuất: có nhiệm vụ lên kế hoạch sản xuất từ lúc mua gỗ cho đến khi thành phẩm và bảo trì tất cả các hệ thống trong xí nghiệp. Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ thiết lập đơn giá sản phẩm, kiểm sốt chất lượng sản phẩm, thiết kế, hỗ trợ kỹ thuật cho bộ phận sản xuất, làm mẫu gởi cho khách hàng vá giao hàng cho khách hàng. Mặt Bằng Công Ty (xem phụ lục 2) Tác nghiệp quản lý sản xuất Khi nhận được một đơn hàng mới, thì sẽ chuyển xuống thủ kho thành phẩm để kiểm tra lượng tồn kho, sau đó sẽ viết phiếu đề xuất sản xuất trình lên giám đốc. Giám đốc sẽ xem xét và quyết định sản lượng cần sản xuất. Đồng thời khi nhận đơn đặt hàng thì sẽ chuyển qua bộ phận lập kế hoạch kiểm tra gỗ tồn và quyết định loại gỗ sẽ mua. Sau khi gỗ mua về sẽ đưa ngay vào sản xuất. Đơn hàng Giám đốc Đề xuất sản xuất Thủ kho thành phẩm Mua Thủ kho vật tư Kỹ thuật Sản xuất Kiểm tra tồn kho Quyết định sản lượng sản xuất Kiểm tra gỗ Quyết định loại gỗ Hình 3-1: sơ đồ quản lý sản suất Quy Trình Sản Xuất Đây là một xí nghiệp sản xuất theo mô hình Job Shop nên máy được bố trí theo từng khu nhất định, không theo qui trình sản phẩm. Qui trình sản xuất (xem phụ lục 3) Nguyên liệu: chủ yếu là gỗ cao su được mua từ các nông trường cao su ở Bình Dương; gỗ khi mua vể đã qua xử lý và có nhiều qui cách. Tổ cưa: bất kỳ một sản phẩm nào cũng phải qua cưa trước khi qua các công đoạn khác. Chính vì điều này mà trước đây việc mua nguyên liệu gỗ do tổ cưa quyết định. Nếu cưa không chính xác thì khi qua các khâu lắp ráp sẽ gặp rất nhiều khó khăn, sản phẩm không đồng nhất. Tổ mài: khi cưa xong sản phẩm thường được chuyển qua mài để làm phẳng các mặt lắp ráp hay mài góc vuông. Tổ tiện: khi sản phẩm đả qua tiện thì không cần chà lại, chỉ cần chuyển qua lắp ráp hoặc sơn. Tổ khoan lộng: thực hiện việc khoan và cưa lông những chi tiết hay sản phẩm phức tạp (những đường cong); đồng thời đảm nhận luôn nhiệm vụ mài bo các cạnh chi tiết. Tổ chà trám: chi tiết trước khi đưa vào sơn cần phải được chà sạch lông gỗ để khi sơn sẽ đẹp và ăn sơn. Đồng thời xà lót khi sơn lót xong; trám lại những vết nứt của chi tiết. Tổ sơn: làm nhiệm vụ sơn chi tiết hoặc sản phẩm đã lắp ráp xong. Hiện tại, chỉ sơn cho chi tiết rời hoặc các sản phẩm đã lắp ráp. Tổ lắp ráp - đóng gói: khi các chi tiết đã sẵn sàng thì sẽ được chuyển qua lắp ráp để lắp ráp. Lắp ráp có 2 loại: lắp ráp bán phẩm và lắp ráp thành phẩm. Sản phẩm sau khi đã lắp ráp hồn chỉnh sẽ được đưa qua đóng gói. Qui cách đóng gói phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng. Phân Tích Tình Hình Kiểm Sốt Chất Lượng Qui trình kiểm sốt chất lượng Nguyên liệu Cưa Mài phẳng Khoan - lộng Tiện Chà - trám Sơn Lắp ráp Đóng gói Kho thành phẩm Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Kiểm tra Hiện tại, việc kiểm sốt chất lượng tại xí nghiệp không theo một kỹ thuật nào, chủ yếu dựa vào kinh nghiệp để kiểm tra. Tổ trưởng có nhiệm vụ kiểm tra và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm do tổ mình gia công. Nến có phát sinh vấn đề nào về chất lượng thì tổ trưởng sẽ báo nhân viên kiểm tra chất lượng xử lý; nhân viên kiểm tra chất lượng (KCS) đi kiểm tra các chi tiết gia công và khi phát hiện lỗi thì yêu cầu công nhân đứng máy điều chỉnh lại. Trên thực tế thì tổ trưởng rất ít khi kiểm tra chất lượng sản phẩm do tổ mình làm, chỉ có KCS là kiểm tra, việc kiểm tra không có một văn bản nào lưu lại và chỉ có một KCS cho tồn bộ xí nghiệp. Nhận xét Ưu điểm: Xử lý kiệp thời những sự cố phát sinh vì KCS hầu như trực tiếp ở dưới xưởng sản xuất. Tương đối phù hợp với tình hình sản xuất nhỏ của công ty. Khuyết điểm: Chưa có một biểu kiểm tra nào cho tổ trưởng lẫn KCS, nên không thể lưu lại những số liệu quá khứ để có thể thống kê và cải tiến chất lượng trong tương lai. Kế hoạch lấy mẫu kiểm tra không có nên việc thực hiện kiểm tra có thể làm mất nhiều thời gian khi kiểm tra nhiều lần và với số lượng lớn hoặc kiểm tra quá ít với số lượng nhỏ có thể bỏ sót lỗi và không đánh giá đúng chất lượng lô hàng. Không có một biên bản xử lý, khi KCS nhắc nhở thì công nhân không thực hiện và lỗi đó lại tiếp tục diễn ra. Mặc dù chủ trương của công ty là vi tính hố nhưng bộ phận KCS lại chưa có một chương trình kiểm sốt chất lượng nào trên máy tính để có thể phát hiện kịp thời những dịch chuyển của quá trình nhằm có thể kiểm sốt kịp thời. Phân tích lỗi Qua quá trình khảo sát và xem xét thực tế sản xuất của xí nghiệp, một số lỗi có thể xảy ra tại các khâu và cách khắc phục lỗi như sau: Vị trí lỗi Loại lỗi Nguyên nhân Cách khắc phục Cưa Sai khích thước: Dư Thiếu Bể mặt Sọc Không vuông góc. Chỉnh đồ gá không chuẩn. Lưỡi cưa không bén. Răng cưa bẻ rộng, không đều. Đồ gá không chuẩn. Cưa lại ≥ 1mm, bỏ. Mài phẳng lại. Chỉnh lại đồ gá, cưa hoặc mài phẳng chi tiết. Mài phẳng Sọc. Mất kích thước. Cạnh còn bén. Không phẳng. Không vuông góc. Nhám mới thay. Tay nghề công nhân. Tay nghề công nhân. Tay nghề công nhân, đồ gá hoặc mặt mài bị lún. Mài lại. ≥ 1mm, bỏ. Mài lại. Chỉnh lại đồ gá, hoặc thay mặt mài và mài lại. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Biểu đồ xương cá Quy trình sản phẩm Công cụ quản lý Khả năng đáp ứng Trình độ Tổ chức Tác phong Tay nghề Tâm trạng Kinh nghiệm Con người Loại gỗ Chất lượng gỗ Chất lượng keo Chất lượng sơn Nguyên vật liệu Aùnh sáng Nhiệt độ Mức độ thân thiện Mức độ độc hại Tâm trạng Bụi Môi trường Năng suất Khả năng sẵn sàng Độ tin cậy Đồ gá Độ chính xác Máy móc Tổ chức Độ tin cậy Chi phí Quản lý chất lượng Độ chính xác Thiết kế mới Độ phức tạp Thiết kế Chất lượng sản phẩm Phân tích sản phẩm XK.438: giá sách XK.438: Giá sách Sản phẩm XK.438: giá sách Sản phẩm giá sách hiện là mặt hàng chiến lược của công ty vào thị trường Nhật Bản, một thị trường đòi hỏi chất lượng sản phẩm khá cao. Tuy nhiên việc lấy số liệu cũng gặp phải một số khó khăn, đó là không có số liệu quá khứ mà phải trực tiếp lấy trong quá trình sản xuất. Cấu tạo của giá sách (kí hiệu XK.438) Thanh chận (ký hiệu: A). Thanh đỡ (B). Thanh chân (C). Thanh chống (D). Thanh ngang (E). Thanh bản lề (F). Chốt bản lề (H). Kích thước các chi tiết Kích thước tổng thể của sản phẩm (rộng x dài x cao): 50 x 220 x 315 (mm) Bảng 3.1 :Kích thước các chi tiết của sản phẩm XK.438 Tên chi tiết Kích thước (mm) Số lượng/1sản phẩm Dày Rộng Dài 01 A. Thanh chận 6 24 220 01 B. Thanh đỡ 10 24 220 03 C. Thanh chân 10 24 270 01 D. Thanh chống 10 24 174 01 E. Thanh ngang 10 24 120 01 F. Thanh bản lề 10 10 40 01 H. Chốt bản lề ∅4 20 01 Thông số kỹ thuật Bảng 3.2:Thông số kỹ thuật các chi tiết của sản phẩm XK.438 STT Thông số Yêu cầu kỹ thuật Ký hiệu 01 Chiều dày thanh chận 6 ±1 mm tA 02 Chiều dày thanh đỡ 10 ±1 mm tB 03 Chiều dày thanh chân 10 ±1 mm tC 04 Chiều dày thanh chống 10 ±1 mm tD 05 Chiều dày thanh ngang 10 ±1 mm tE 06 Chiều dày thanh bản lề 10 ±1 mm tF 07 Chiều rộng thanh chận 24 ±1 mm wA 08 Chiều rộng thanh đỡ 24 ±1 mm wB 09 Chiều rộng thanh chân 24 ±1 mm wC 10 Chiều rộng thanh chống 24 ±1 mm wD 11 Chiều rộng thanh ngang 24 ±1 mm wE 12 Chiều rộng thanh bản lề 10 ±1 mm wF 13 Chiều rộng đường phay 10 ±0.2 mm wp 14 Chiều dài thanh chận 220 ±2 mm lA 15 Chiều dài thanh đỡ 220 ±2 mm lB 16 Chiều dài thanh chân 270 ±2 mm lC 17 Chiều dài thanh chống 174 ±2 mm lD 18 Chiều dài thanh ngang 120 ±2 mm lE 19 Chiều dài thanh bản lề 40 ±1 mm lF 20 Chiều dài chốt bản lề 20 ±0.5 mm lH 21 Chiều dài đường phay 22 ±0.5 mm lp 22 Độ sâu lỗ khoan thanh chống 20 ±0.5 mm dK 23 Đường kính chốt bản lề (chuốt) f4 ±0.2 mm dH 24 Đường kính lỗ khoan thanh chống f4 ±0.2 mm dD 25 Đường kính lỗ khoan thanh bản lề f4.5 ±0.2 mm dF 26 Khoảng cách từ tâm lỗ khoan thanh chống đến mép ngang 5 ±0.2 mm xD 27 Khoảng cách từ tâm lỗ khoan thanh chống đến mép dọc 5 ±0.2 mm yD 28 Khoảng cách từ tâm lỗ khoan thanh bản lề đến mép ngang 10 ±0.2 mm xF 29 Khoảng cách từ tâm lỗ khoan thanh bản lề đến mép dọc 5 ±0.2 mm yF 30 Khâu mài phẳng Độ bo, độ láng, nứt, mẻ,… 31 Khâu ghép Độ hở mối ghép, độ lem keo, độ tiệp màu. 32 Khâu ráp Độ nứt, mẻ, móp méo chi tiết; độ rơ thanh chống. Trình tự gia công: xem phụ lục 4. Thông số kiểm sốt Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm XK.438: Thông số kh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThiết kế hệ thống kiểm soát chất lượng tại xí nghiệp may An Phú.doc
Tài liệu liên quan