Luận văn Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 - Nâng cao chương nhóm halogen

Trang “Bảng tuần hoàn” được thiết kếcông phu, cung cấp cho HS bảng

tuần hoàn của 111 nguyên tốhóa học với 4 nhóm nguyên tốgồm các nguyên tốs,

nguyên tốp, nguyên tốd và nguyên tốf. Mỗi nguyên tố được giới thiệu chi tiết,

hình ảnh minh hoạ đẹp; đặc biệt bảng tuần hoàn còn giúp xác định nguyên tốnào

thuộc chất khí, lỏng hoặc rắn.

Bảng tuần hoàn được thiết kếdựa vào bảng tuần hoàn trong SGK lớp 10

nâng cao, trang 41. Hình ảnh mức năng lượng, cấu trúc lớp electron của từng

nguyên tố được tham khảo từbảng tuần hoàn của Plato. Thông tin từnguyên tố104

đến 111 được tham khảo từbảng tuần hoàn của IUPAC (ngày 22/6/2007).

pdf181 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 - Nâng cao chương nhóm halogen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệc học. 2.2.2.8. Trang “Liên hệ” Trang này được thiết kế với mục đích cung cấp họ tên và địa chỉ liên lạc của người thiết kế e-book nhằm mong nhận được sự phản hồi từ phía HS, GV khi sử dụng e-book, góp phần nâng cao chất lượng của e-book. Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng e-book. 3.1.1. Tính khả thi Tính khả thi được thể hiện qua số lượng HS sử dụng được e-book để tự học. 3.1.2. Tính hiệu quả Tính hiệu quả của việc sử dụng e-book được thể hiện qua: - Kết quả học tập của HS được nâng lên (đánh giá qua điểm số bài kiểm tra). - Nâng cao khả năng tự học (đánh giá qua việc HS báo cáo những nội dung được GV phân công). - Độ bền kiến thức được nâng lên (đánh giá qua điểm số bài kiểm tra). - HS hứng thú học tập, yêu thích môn học hơn (đánh giá qua phiếu tham khảo ý kiến). 3.2. Nội dung thực nghiệm Chúng tôi đã chọn 2 bài để thực nghiệm sư phạm dựa trên các tiêu chí sau:  Bài “Khái quát về nhóm halogen”: là bài đầu tiên được nghiên cứu sau khi HS đã được học các lý thuyết chủ đạo (cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxi hóa – khử,…). Vì vậy HS có thể dựa vào vị trí, cấu tạo để dự đoán tính chất của các nguyên tố trong nhóm halogen.  Bài “Iot”: đối với bài này HS dựa vào sự giống nhau về một số tính chất (đã được học kỹ ở bài clo) để suy ra những tính chất tương tự sẽ có ở bài “Iot” (tuy nhiên cũng cần phải kiểm chứng bằng thực nghiệm). Bên cạnh đó, cấu trúc bài “Iot” tương tự như cấu trúc bài “Flo” và bài “Brom” mà HS đã được học trước đó nên rất thuận tiện để HS tự học. Ngoài ra, iot lại gắn liền với cuộc sống hằng ngày (muối iot). 3.3. Đối tượng thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm tại khối 10 của 3 trường:  Trường THPT Ngô Quyền – TP. Biên Hoà – Tỉnh Đồng Nai.  Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai - TP. HCM.  Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - TP. HCM. Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng Số tt Lớp thực nghiệm – đối chứng Lớp thực tế Số học sinh 1 T.N 1 10A4 (Ngô Quyền) 39 2 ĐC 1 10A3 (Ngô Quyền) 39 3 T.N 2 10A7 (Ngô Quyền) 38 4 ĐC 2 10A9 (Ngô Quyền) 38 5 T.N 3 10A10 (Nguyễn Thị Minh Khai) 34 6 ĐC 3 10A3 (Nguyễn Thị Minh Khai) 34 7 T.N 4 10A1 (Mạc Đĩnh Chi) 45 8 ĐC 4 10A3 + 10A11 (Mạc Đĩnh Chi) 45  312 Lí do chính để chọn thực nghiệm tại các trường này là: - HS của trường có chất lượng học tập tương đối đồng đều. - Trường có trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, hầu hết GV và HS đều có máy vi tính có thể đáp ứng được các yêu cầu về thiết bị để tiến hành việc sử dụng sách giáo khoa điện tử. 3.4. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo các bước sau: 1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích. 2. Vẽ đồ thị các đường lũy tích 3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập 4. Tính các tham số thống kê đặc trưng a. Trung bình cộng 1 1 2 2 k k i i 11 2 k n x + n x + ... + n x 1x = = n x n + n +... + n n k i  ni: tần số của các giá trị xi n: số HS tham gia thực nghiệm b. Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các số đo độ phân tán của sự phân phối. S càng nhỏ số liệu càng ít phân tán. S2 = 2 i in (x -x) n-1  và S = 2i in (x -x) n-1  c. Hệ số biến thiên V: dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác nhau hoặc 2 mẫu có quy mô rất khác nhau. V = S x .100% d. Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x m Sm = n e. Đại lượng kiểm định Student t = TN DC 2 2 TN DC n(x - x ) (S + S ) (trong biểu thức trên n là số HS của nhóm thực nghiệm) - Chọn xác suất  (từ 0,01 0,05). Tra bảng phân phối Student [11], tìm giá trị ,kt với độ lệch tự do k = 2n - 2. - Nếu , kt t thì sự khác nhau giữa TNx và DCx là có ý nghĩa với mức ý nghĩa  . - Nếu , kt t thì sự khác nhau giữa TNx và DCx là không có ý nghĩa với mức ý nghĩa  . 3.5. Tiến hành thực nghiệm 3.5.1. Chuẩn bị - Gởi đĩa CD đến các trường tiến hành thực nghiệm cùng phiếu tham khảo ý kiến, giáo án và các bài kiểm tra. - Tập huấn, trao đổi với các GV tham gia thực nghiệm về mục đích, cách thực hiện… - Đối với lớp thực nghiệm: GV hướng dẫn HS cách sử dụng e-book và phương pháp học tập. - Đối với lớp đối chứng: GV sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống và HS không dùng e-book. 3.5.2. Tiến hành hoạt động dạy học trên lớp Sau khi đã chuẩn bị các nội dung cần thiết, GV tiến hành giảng dạy theo kế hoạch.  Trước tiết học 1 tuần GV thực hiện các bước cơ bản sau: - Chia lớp thành 6 nhóm, phát đĩa CD và phiếu học tập cho từng HS. - Nhóm và cá nhân tự lực tìm hiểu trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập rồi nộp cho GV. - GV đọc, trả lại cho HS và chọn nhóm báo cáo (trình bày bằng phần mềm powerpoint) theo từng nội dung trong phiếu học tập.  Trong tiết học GV thực hiện các bước sau: - Tổ chức cho HS báo cáo theo nhóm. - GV đóng vai trò cố vấn, theo dõi hoạt động của các nhóm để kịp thời hỗ trợ và chỉnh sửa nội dung cho phù hợp. - Các nhóm trả lời câu hỏi do GV đặt ra hoặc thảo luận các câu hỏi phát sinh. - GV nhận xét, đánh giá, chốt lại các ý chính.  Đánh giá kết quả học tập - Kiểm tra 15’ sau mỗi buổi báo cáo, thảo luận (bài “Khái quát về nhóm Halogen” và bài “Iot”). - Kiểm tra 15’ sau bài thực hành số 4. 3.6. Kết quả thực nghiệm 3.6.1. Kết quả nhận xét của giáo viên về e-book Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến nhận xét của các GV dạy THPT trong đó có 4 GV đã trực tiếp sử dụng e-book vào việc giảng dạy. Bảng 3.2. Danh sách giáo viên nhận xét e-book STT Họ tên giáo viên Trường Tỉnh, Thành phố 1 Nguyễn Thị Liễu Nguyễn Thị Minh Khai 2 Hỉ A Mổi Mạc Đĩnh Chi 3 Tống Thanh Tùng Nguyễn Chí Thanh 4 Nguyễn Thị Thanh Thắm Trung cấp nhân đạo 5 Trịnh Lê Hồng Phương Trung học Thực hành 6 Trần Huy Hùng 7 Lê Trung Thu Hằng 8 Kim Nguyễn Quỳnh Giao Lương Thế Vinh 9 Trần Thị Tú Anh – Vũ Thị Phương Linh Dân lập Quốc Tế 10 Trần Khai Nguyên Bắc Sơn TP. HCM 11 Nguyễn Phúc Hậu Lê Thị Mỹ Trang Lê Khiết Quãng Ngãi 12 Lê Thị Thùy Anh Đà Lạt 13 Dương Thị Kim Tiên Nguyễn Bỉnh Khiêm Bà Rịa – Vũng Tàu 14 Nguyễn Hoàng Hương Thảo Trần Quang Khải 15 Nguyễn Cao Biên Ngô Quyền 16 Đặng Thị Ngọc Trang Nguyễn Trãi 17 Nguyễn Thị Thanh Hoa Tam Hiệp 18 Trần Tưởng Nguyễn 19 Ngô Minh Đức 20 Nguyễn Thị Bích Thủy Trị An 21 Phan Kim Oanh Nhơn Trạch 22 Phạm Thùy Linh Đinh Tiên Hoàng 23 Phạm Ngọc Thanh Tâm Vĩnh Cửu 24 Nguyễn Quốc Giáp Bàu Hàm 25 Nguyễn Thị Linh Hương 26 Mạc Viễn Đông Lê Hồng Phong 27 Ngô Minh Tuấn Trấn Biên 28 Trần Tuyết Nhung Lương Thế Vinh Đồng Nai Sau khi tiến hành phát phiếu điều tra, chúng tôi đã thu được 28 phiếu của các giáo viên ở TP. HCM và một số tỉnh khác. Bảng 3.3. Nhận xét của giáo viên về e-book mức độ Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 TB Đánh giá về NỘI DUNG - Đầy đủ thông tin cần thiết - Phong phú - Kiến thức chính xác, khoa học - Thiết thực 0 0 0 0 0 0 0 0 1 6 0 2 9 13 6 13 18 9 22 13 4,61 4,11 4,79 4,39 Đánh giá về HÌNH THỨC - Tính khoa học - Nhất quán về cách trình bày 0 0 1 0 2 3 12 6 13 19 4,32 4,57 - Giao diện đẹp, hấp dẫn - Thân thiện 0 0 1 0 5 3 6 13 16 12 4,32 4,32 Đánh giá về TÍNH KHẢ THI - Dễ sử dụng - Phù hợp với trình độ học tập của học sinh - Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của học sinh - Phù hợp với điều kiện thực tế (học sinh có máy vi tính) - Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của học sinh 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 7 2 4 6 2 5 19 12 12 15 16 7 12 9 10 4,32 4,18 4,29 4,04 4,21 Hiệu quả của việc sử dụng e-book - Giúp các em dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh - Làm tăng hứng thú học tập - Nâng cao khả năng tự học - Chất lượng giờ học được nâng lên - Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học 0 0 0 0 0 0 3 1 0 0 6 2 2 6 1 16 10 13 11 11 6 13 12 11 16 4,00 4,18 4,29 4,18 4,54 Nhận xét theo các mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt - Đánh giá về NỘI DUNG: các GV đều nhận xét e-book chứa đầy đủ thông tin cần thiết (4,61), nội dung phong phú (4,11). Kiến thức đưa ra trên e-book là chính xác và khoa học (4,79). Ngoài ra e-book còn đưa thêm một số kiến thức rất thiết thực với cuộc sống (4,39). - Đánh giá về HÌNH THỨC: e-book được tạo ra tuân thủ tính khoa học, nhất quán về cách trình bày (4,57), bên cạnh đó giao diện còn được thiết kế đẹp, hấp dẫn, thân thiện và đều được GV đánh giá rất cao. - Đánh giá về TÍNH KHẢ THI: nhìn chung e-book dễ sử dụng (4,32); phù hợp với trình độ học tập của học sinh; phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của học sinh; phù hợp với điều kiện thực tế là học sinh có máy vi tính và phù hợp với thời gian tự học ở nhà của học sinh (4,21). - Hiệu quả của việc sử dụng e-book: e-book có tác dụng tốt đối với học sinh, giúp học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh; làm cho các em hứng thú học hóa học hơn (4,18); nâng cao khả năng tự học cho các em (4,29). Từ đó làm cho chất lượng giờ học được nâng lên và góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay theo hướng tích cực hơn (4,54). Một số ý kiến khác của GV: - GV Nguyễn Hoàng Hương Thảo trường THPT Trần Quang Khải Bà Rịa – Vũng Tàu: “Nhìn chung e-book dễ sử dụng, có bổ sung nhiều kiến thức, hình ảnh, các đoạn phim thí nghiệm phong phú, một số kiến thức thực tiễn cũng được đề cập khá kĩ. Phần mở đầu của bài Clo, Flo, Brom, Iot hay, theo kiểu đặt vấn đề, dẫn dắt HS tìm câu trả lời, gây được hứng thú. Những câu hỏi trắc nghiệm hay, vừa là kiến thức cơ bản, vừa vận dụng phương pháp giải nhanh, thiết kế theo kiểu HS phải chọn đáp án và cho biết sự chọn lựa đó đúng hay sai, có giải đáp.” - GV Trần Thị Tú Anh và Vũ Thị Phương Linh trường PTDL Quốc Tế TP. HCM: “Lượng kiến thức trong một chương là rất đầy đủ, chính xác, khoa học. Tuy nhiên, e-book nên mở rộng thêm các chương khác như chương Oxi – Lưu huỳnh cũng có rất nhiều thông tin và tăng tính sáng tạo cho người thực hiện. Giao diện đẹp, màu sắc chọn trung tính, nền đơn giản, dễ gần, lồng ghép được nhiều thí nghiệm hay, hấp dẫn. Lượng bài tập khá tốt, nhiều bài trong SGK, SBT đã được chọn lọc.” - GV Trần Huy Hùng trường THPT Lương Thế Vinh TP. HCM: “Phần Chơi mà học thiết kế hay nhưng cần làm phong phú hơn, đưa kiến thức nhiều hơn vào trong phần này.” - GV Đặng Thị Ngọc Trang trường THPT Nguyễn Trãi Đồng Nai: “Việc sử dụng e- book là một hình thức giúp cho HS có thói quen học tập theo nhóm. Từ đó hình thành cho các em thói quen tự tìm tòi, sáng tạo. Được dạy học theo hình thức sử dụng e-book là một phương tiện hỗ trợ rất tích cực cho cả GV và HS. Mong rằng hình thức này sẽ được phổ biến rộng rãi ở các trường phổ thông.” - GV Nguyễn Thị Bích Thủy trường THPT Trị An Đồng Nai: “Có các bài tập từng phần để HS củng cố thêm kiến thức, đặc biệt là các bài tập trắc nghiệm. Có nhiều hình thức học tập khác nhau, giúp HS mở rộng và củng cố kiến thức mà không nhàm chán.”. 3.6.2. Kết quả nhận xét của học sinh về e-book Tham khảo ý kiến 156 học sinh (ở 3 trường THPT) chúng tôi thu được số liệu sau: Bảng 3.4. Nhận xét của học sinh về e-book mức độ Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 TB Đánh giá về NỘI DUNG - Đầy đủ thông tin cần thiết - Phong phú - Kiến thức chính xác, khoa học - Thiết thực 3 1 1 2 6 9 2 11 27 45 12 36 53 54 41 46 67 47 100 61 4,12 3,88 4,52 3,98 Đánh giá về HÌNH THỨC - Tính khoa học - Nhất quán về cách trình bày - Giao diện đẹp, hấp dẫn - Thân thiện 1 4 3 6 8 14 14 21 32 35 35 36 57 46 37 40 58 57 67 53 4,04 3,88 3,97 3,72 Đánh giá về TÍNH KHẢ THI - Dễ sử dụng - Phù hợp với trình độ học tập của học sinh - Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của học sinh - Phù hợp với điều kiện thực tế (học sinh có máy vi tính) - Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của học sinh 9 1 5 9 10 27 9 17 26 25 30 31 33 37 44 39 48 40 47 39 51 67 61 37 38 3,62 4,10 3,87 3,49 3,45 Hiệu quả của việc sử dụng e-book - Giúp các em dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh - Làm tăng hứng thú học tập 5 3 10 9 55 30 40 52 46 62 3,72 4,03 - Nâng cao khả năng tự học - Chất lượng giờ học được nâng lên - Góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học 2 4 4 12 14 2 36 39 21 60 45 44 46 54 85 3,87 3,84 4,31 Nhận xét theo các mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt - Đánh giá về NỘI DUNG: e-book chứa đầy đủ thông tin cần thiết (4,12), nội dung phong phú (3,88), kiến thức chính xác và khoa học (4,52). Ngoài ra e-book còn có một số kiến thức thiết thực (3,98). - Đánh giá về HÌNH THỨC: e-book đáp ứng được tính khoa học (4,04); nhất quán về cách trình bày (3,88); giao diện được thiết kế đẹp, hấp dẫn (3,97) và thân thiện (3,72). - Đánh giá về TÍNH KHẢ THI: các em có thể sử dụng được e-book (3,62). E-book được thiết kế phù hợp với trình độ học tập (4,10); phù hợp với khả năng sử dụng vi tính (3,87); phù hợp với điều kiện thực tế và cũng phù hợp với thời gian tự học ở nhà của các em. - Hiệu quả của việc sử dụng e-book: việc sử dụng e-book trong quá trình tự học ở nhà giúp các em dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh (3,72). E-book còn cung cấp cho các em nhiều hình ảnh minh họa, nhiều đoạn phim hấp dẫn làm cho các em hứng thú học hóa học hơn (4,03) và nâng cao khả năng tự học cho các em (3,87). Ngoài ra các em đồng ý rằng tự học qua e-book cũng giúp cho chất lượng giờ học được nâng lên và góp phần đổi mới phương pháp dạy học (4,31). 3.6.3. Kết quả bài kiểm tra của học sinh 3.6.3.1. Kết quả bài kiểm tra lần 1 (bài Khái quát nhóm Halogen) Bảng 3.5. Bảng điểm bài kiểm tra lần 1 Điểm xi Lớp Số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TB T.N 1 39 0 0 0 0 0 2 3 9 11 7 7 8,00 ĐC 1 39 0 0 0 0 2 2 4 15 10 5 1 7,23 T.N 2 38 0 0 0 0 0 2 5 9 11 8 3 7,71 ĐC 2 38 0 0 0 0 3 0 7 12 9 5 2 7,24 T.N 3 34 0 0 0 0 0 0 6 5 15 7 1 7,76 ĐC 3 34 0 0 0 0 4 1 9 15 4 1 0 6,50 T.N 4 45 0 0 0 0 6 3 7 9 9 7 4 7,09 ĐC 4 45 0 0 0 1 5 8 12 13 4 2 0 6,13 TN 156 0 0 0 0 6 7 21 32 46 29 15 7,62 DC 156 0 0 0 1 14 11 32 55 27 13 3 6,76 Bảng 3.6. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống Điểm xi T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 1 0 0,64 0 0,64 4 6 14 3,85 8,97 3,85 9,61 5 7 11 4,49 7,05 8,34 16,66 6 21 32 13,46 20,52 21,80 37,18 7 32 55 20,51 35,26 42,31 72,44 8 46 27 29,49 17,31 71,80 89,75 9 29 13 18,59 8,33 90,39 98,08 10 15 3 9,61 1,92 100,00 100,00  156 156 100,00 100,00 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 T.N ĐC Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1 Lớp % Yếu - Kém % Trung Bình % Khá – Giỏi T.N 3,85 17,95 78,2 ĐC 9,61 27,57 62,82 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Y - K TB K - G T.N ĐC Hình 3.2. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 1 Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1 Lớp x m S V% T.N 7,62 0,12 1,48 19,42 ĐC 6,76 0,11 1,42 21,01 Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm  = 0,01; k = 2n - 2 = 2.156 - 2 = 310. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị ,kt = 2,58. Ta có t = 5,24 > ,kt , vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra lần 1) giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa  = 0,01). 3.6.3.2. Kết quả bài kiểm tra lần 2 (bài Iot) Bảng 3.9. Bảng điểm bài kiểm tra lần 2 Điểm xi Lớp Số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TB T.N 1 39 0 0 0 0 0 0 1 3 12 14 9 8,69 ĐC 1 39 0 0 0 0 1 2 4 12 12 5 3 7,51 T.N 2 38 0 0 0 0 0 0 5 6 8 6 13 8,42 ĐC 2 38 0 0 0 2 1 7 8 5 9 3 3 6,76 T.N 3 34 0 0 0 0 0 2 2 4 5 13 8 8,44 ĐC 3 34 0 0 0 0 1 2 8 7 9 6 1 7,26 T.N 4 45 0 0 0 0 1 1 3 9 13 9 9 8,10 ĐC 4 45 0 0 0 3 1 6 7 10 11 7 0 6,80 TN 156 0 0 0 0 1 3 11 22 38 42 39 8,40 DC 156 0 0 0 5 4 17 27 34 41 21 7 7,07 Bảng 3.10. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống Điểm xi T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 5 0 3,21 0 3,21 4 1 4 0,64 2,56 0,64 5,77 5 3 17 1,92 10,90 2,56 16,67 6 11 27 7,05 17,31 9,61 33,98 7 22 34 14,10 21,79 23,71 55,77 8 38 41 24,36 26,28 48,07 82,05 9 42 21 26,93 13,46 75,00 95,51 10 39 7 25,00 4,49 100,00 100,00  156 156 100,00 100,00 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 T.N ĐC Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 Lớp % Yếu - Kém % Trung Bình % Khá – Giỏi T.N 0,64 8,97 90,39 ĐC 5,77 28,21 66,02 0 20 40 60 80 100 Y - K TB K - G T.N ĐC Hình 3.4. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.12. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2 Lớp x m S V% T.N 8,40 0,11 1,35 16,07 ĐC 7,07 0,13 1,60 22,63 Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm  = 0,01; k = 2n - 2 = 2.156 – 2 = 310. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị ,kt = 2,58. Ta có t = 7,94 > ,kt , vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra lần 2) giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa  = 0,01). 3.6.3.3. Kết quả bài kiểm tra lần 3 Bảng 3.13. Bảng điểm bài kiểm tra lần 3 Điểm xi Lớp Số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TB T.N 1 39 0 0 0 0 0 3 3 11 18 2 2 7,49 ĐC 1 39 0 0 0 2 4 7 11 7 6 2 0 6,10 T.N 2 38 0 0 0 0 0 1 1 4 14 13 5 8,37 ĐC 2 38 0 0 0 1 1 5 10 7 9 5 0 6,79 T.N 3 34 0 0 0 0 1 2 3 9 8 8 3 7,68 ĐC 3 34 0 0 0 1 2 3 9 7 5 6 1 6,85 T.N 4 45 0 0 0 0 1 5 12 10 8 7 2 7,07 ĐC 4 45 0 0 0 3 4 10 10 14 0 2 2 6,02 TN 156 0 0 0 0 2 11 19 34 48 30 12 7,62 DC 156 0 0 0 7 11 25 40 35 20 15 3 6,41 Bảng 3.14. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3 Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống Điểm xi T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 7 0 4,49 0 4,49 4 2 11 1,28 7,05 1,28 11,54 5 11 25 7,05 16,02 8,33 27,56 6 19 40 12,18 25,64 20,51 53,20 7 34 35 21,80 22,44 42,31 75,64 8 48 20 30,77 12,82 73,08 88,46 9 30 15 19,23 9,62 92,31 98,08 10 12 3 7,69 1,92 100,00 100,00  156 156 100,00 100,00 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 T.N ĐC Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 3 Bảng 3.15. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 3 Lớp % Yếu - Kém % Trung Bình % Khá – Giỏi T.N 1,28 19,23 79,49 ĐC 11,54 41,66 46,8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Y - K TB K - G T.N ĐC Hình 3.6. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 3 Bảng 3.16. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 3 Lớp x m S V% T.N 7,62 0,11 1,38 18,11 ĐC 6,41 0,13 1,61 25,12 Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm  = 0,01; k = 2n - 2 = 2.156 – 2 = 310. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị ,kt = 2,58. Ta có t = 7,13 > ,kt , vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra lần 3) giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa  = 0,01). 3.6.3.4. Kết quả tổng hợp 3 bài kiểm tra Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả của 3 bài kiểm tra Điểm xi Lớp Số bài kiểm tra 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TB T.N 468 0 0 0 0 9 21 51 88 132 101 66 7,88 DC 468 0 0 0 13 29 53 99 124 88 49 13 6,75 Bảng 3.18. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp 3 bài kiểm tra Số bài đạt điểm xi % số bài đạt điểm xi % số bài đạt điểm xi trở xuốngĐiểm xi T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 13 0 2,78 0 2,78 4 9 29 1,92 6,20 1,92 8,98 5 21 53 4,49 11,32 6,41 20,30 6 51 99 10,90 21,15 17,31 41,45 7 88 124 18,80 26,50 36,11 67,95 8 132 88 28,21 18,80 64,32 86,75 9 101 49 21,58 10,47 85,90 97,22 10 66 13 14,10 2,78 100,00 100,00  468 468 100,00 100,00 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 T.N ĐC Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích 3 bài kiểm tra Bảng 3.19. Tổng hợp kết quả học tập của 3 bài kiểm tra Lớp % Yếu - Kém % Trung Bình % Khá – Giỏi T.N 1,92 15,39 82,69 ĐC 8,98 32,47 58,55 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Y - K TB K - G T.N ĐC Hình 3.8. Đồ thị tổng hợp kết quả học tập của 3 bài kiểm tra Bảng 3.20. Tổng hợp các tham số đặc trưng của 3 bài kiểm tra Lớp x m S V% T.N 7,88 0,067 1,45 18,40 ĐC 6,75 0,073 1,57 23,26 Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm  = 0,01; k = 2n - 2 = 2.468 – 2 = 934. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị ,kt = 2,58. Ta có t = 11,44 > ,kt , vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa  = 0,01). Từ kết quả tổng hợp của 3 bài kiểm tra, ta thấy: - Điểm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng, chứng tỏ việc sử dụng e-book để tự học đã góp phần nâng cao kết quả học tập. - Học sinh ở lớp thực nghiệm do được tự học, tự nghiên cứu các bài trong chương Halogen nên kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng, các em nhớ bài lâu hơn. Từ những kết quả thu được ở trên phần nào cũng cho thấy e-book đã góp vai trò quan trọng trong việc lĩnh hội kiến thức của học sinh, là công cụ tự học hiệu quả. KẾT LUẬN 1. Những kết quả thu được từ đề tài nghiên cứu Tuy gặp không ít khó khăn về việc tìm kiếm tài liệu tham khảo cũng như trong quá trình thực nghiệm sư phạm, nhưng đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra đề tài cũng đã thực hiện được một số nhiệm vụ sau: 1.1. Nghiên cứu một số nội dung làm cơ sở lí luận của đề tài: - Nghiên cứu lịch sử vấn đề, tìm những khóa luận, luận văn thiết kế website và e-book về hoá học. - Tìm hiểu các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học và sự thay đổi của phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. - Nghiên cứu lí luận về hoạt động tự học. - Nghiên cứu về sách giáo khoa điện tử. - Nghiên cứu phần mềm Macromedia Dreamweaver 8 và Macromedia Flash 8. 1.2. Sử dụng phần mềm Macromedia Deamweaver 8 và Macromedia Flash 8 để thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “Nhóm Halogen” gồm các nội dung sau: 1.2.1. Giáo khoa: toàn bộ kiến thức chương “Nhóm Halogen” được thiết kế khá công phu theo sách giáo khoa lớp 10 nâng cao cùng với:  70 hình ảnh minh họa.  4 mô phỏng.  34 phim thí nghiệm hấp dẫn. Ngoài ra phần này còn mở rộng thêm một số kiến thức cho học sinh một cách nhẹ nhàng, thoải mái. 1.2.2. Bài tập: tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau như sách bài tập, sách tham khảo, các trang web hoá học… Phần bài tập được xây dựng với:  66 câu hỏi lí thuyết.  129 câu hỏi trắc nghiệm.  1 bài kiểm tra trắc nghiệm gồm 25 câu.  Đáp án các câu hỏi và đáp án bài kiểm tra. 1.2.3. Phương pháp dạy học: đây là nội dung rất hữu ích đối với GV lẫn học sinh, gồm có 3 phần chính:  Phương pháp dạy: giới thiệu các phương pháp dạy học hiện đại như phương pháp thảo luận nhóm, dạy học theo dự án, phương pháp Grap dạy học, phương pháp Algorit dạy học, dạy học nêu vấn đề.  Phương pháp học: hướng dẫn học sinh cách thu thập thông tin, xử lý thông tin, ghi nhớ, vận dụng kiến thức và cách lập kế hoạch học tập.  Phương pháp giải nhanh: giới thiệu 7 phương pháp để giải nhanh các bài toán hoá học, ứng với mỗi phương pháp đều có ví dụ minh họa. Thêm vào đó e- book còn cung cấp 15 câu hỏi trắc nghiệm để học sinh vận dụng các phương pháp giải. 1.2.4. Chơi mà học: gồm 18 câu hỏi lý thú, 10 câu hỏi đố vui hóa học và trò chơi ghép hình về nhóm Halogen giúp học sinh vừa giải trí vừa học tập. 1.2.5. Bảng tuần hoàn: được thiết kế khá đẹp với 111 nguyên tố hóa học (cập nhật mới nhất từ bảng tuần hoàn IUPAC năm 2007). Mỗi nguyên tố đều được chú thích rất chi tiết, hình ảnh minh hoạ rõ nét; ngoài ra còn giới thiệu thêm mức năng lượng của các obitan và cấu trúc electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố. 1.2.6. Trợ giúp: giới thiệu cấu trúc và hướng dẫn cách sử dụng e-book. 1.2.7. Liên hệ: cung cấp họ tên và địa chỉ liên lạc của người thiết kế e-book. 1.3. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả của đề tài. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy e-book đã đạt được các yêu cầu sau: - Về mặt thiết kế, e-book đáp ứng các yêu cầu về mặt nội dung cũng như hình thức, đảm bảo tính thẩm mĩ. - Đảm bảo tính tính khả thi, có thể sử dụng với một số đông học sinh có trình độ vi tính trung bình. - Về tính hiệu quả của việc sử dụng e-book: việc sử dụng e-book để dạy và học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90148-LVHH-PPDH011.pdf