Luận văn Thiết kế và sử dụng mô hình động dạy học sinh lý học thực vật ( Sinh học 11) bằng phần mềm MS.Power point

Hiện nay, trong dạy - học tích cực, để tổ chức các hoạt động học tập cho

HS, người ta thường sử dụng các biện pháp như: sử dụng câu hỏi, bài tập; sử

dụng phiếu học tập; sử dụng dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

Tuy nhiên, để thiết kế được các câu hỏi, bài tập, tình huống học tập. đòi

hỏi người GV phải có năng lực sư phạm tốt, biết cách khai thác nội dung

SGK, phân chia các thành phần kiến thức cho phù hợp, loại kiến thức nào nên

dùng câu hỏi, kiến thức nào nên dùng bài tập hay phiếu học tập, kiến thức nào

có thể thiết kế thành tình huống học tập. Sau khi phân loại kiến thức phù hợp

với các biện pháp rồi, GV lại phải làm thế nào để thiết kế các câu hỏi, bài tập,

tình huống.? sử dụng trực tiếp nội dung SGK hay dựa trên một loại PTDH

nào đó?

pdf87 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế và sử dụng mô hình động dạy học sinh lý học thực vật ( Sinh học 11) bằng phần mềm MS.Power point, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung lượng lớn, là công cụ lưu trữ được nhiều loại thông tin như các bài viết, sách điện tử, các tranh, hình ảnh, mô hình tĩnh, động, các đoạn phim,... b. Khai thác tư liệu từ Internet Nghiên cứu bài học ở SGK Xác định mục tiêu Lựa chọn phương pháp Phân tích nội dung Chọn ra các tư liệu cần tìm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 Để tìm kiếm một nội dung từ Internet, ta tiến hành theo các bước: - Xác định nội dung tìm kiếm - Chọn trang Web hay công cụ tìm kiếm phù hợp - Tìm kiếm - Phân loại, chọn lọc thông tin, lưu trữ Trước khi tìm kiếm chúng ta phải xác định được nội dung tìm kiếm là gì, tìm hình ảnh hay mô hình, phim... từ đó mới chọn trang Web hay công cụ tìm kiếm cho phù hợp. Song song với quá trình tìm kiếm là việc lưu trữ thông tin ở dạng thô, nhưng phải chú ý ghi nguồn khai thác tư liệu. Có 2 mảng thông tin từ Internet mà chúng ta thường tìm kiếm đó là tìm kiếm thông tin chung (bao gồm thông tin dạng văn bản, tranh ảnh, sơ đồ...) và tìm kiếm hình ảnh; ở đây tác giả đề cập đến tìm kiếm tư liệu thuộc kênh hình và phim. b1. Tìm kiếm tư liệu thuộc kênh hình Sử dụng các công cụ tìm tin như Google, Altavista, Alltheweb... để tìm kiếm các cơ sở dữ liệu có chứa hình ảnh. Các công cụ tìm tin có thể cung cấp hàng triệu các hình ảnh được sắp xếp theo mục lục hoặc những chủ đề khác nhau. * Công cụ tìm tin được sử dụng khi : - Không biết địa chỉ trang Web. - Khi cần tìm kiếm các trang Web mới. - Khi cần tìm kiếm các đề tài chuyên sâu hoặc phức tạp * Một số công cụ thông dụng để tìm hình ảnh: - - - - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 * Cách sử dụng công cụ tìm tin: Mở công cụ tìm: Vào Internet Explorer, nhập địa chỉ công cụ tìm kiếm vào, ví dụ: bấm phím Enter, kết quả như sau: Ở đây có thể tìm thông tin trên Web nói chung hoặc tìm hình ảnh, nhóm, thư mục. Chẳng hạn ta chọn Web ta đánh vào ô tìm kiếm từ cần tìm, nhấn Enter. * Lưu ý khi tìm thông tin: - Từ khóa phải ngắn gọn, súc tích, phải khái quát được nội dung cần tìm. - Nếu tìm chưa phù hợp thì nên thu hẹp chủ đề, chọn những từ quan trọng, những mục quan trọng. - Xem xét kết quả mà chức năng tìm kiếm đưa ra. Nếu có quá nhiều kết quả, quay lại và thêm từ cho ô tìm kiếm. Nếu có quá ít kết quả, thu hẹp xóa bớt một số từ trong ô tìm kiếm hoặc tìm từ khác thay thế. - Thử xem qua những kết quả đầu tiên, nếu những trang đó chưa hữu ích lắm, thử quay lại và dùng từ tìm kiếm khác. * Các bước sử dụng công cụ tìm tin để tìm kiếm các hình ảnh. - Truy cập vào địa chỉ của công cụ tìm tin. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 - Kích chuột vào ô “Image” trên thanh công cụ tìm kiếm. - Nhập vào ô tìm kiếm từ hoặc cụm từ mô tả hình ảnh cần tìm. - Kích chuột vào nút “Search” hoặc nhấn phím “Enter” trên bàn phím (đối với một số trang Web hoặc công cụ dò tìm khác, từ “Search” được thay bằng “Go” hoặc “Find”). Khi đã có các hình ảnh, muốn xem chúng ở kích cỡ lớn hơn, đưa trỏ chuột đến hình ảnh đó, kích chuột vào hình bàn tay. Bên dưới hình ảnh phóng lớn có thể sẽ xuất hiện kèm theo trang Web chứa các hình ảnh đó. Có thể tìm kiếm các hình ảnh theo kích cỡ hoặc thể loại mong muốn nhờ chức năng tìm kiếm nâng cao. Ví dụ: Đối với Google. Com, dùng advanced image search để giới hạn các yếu tố của hình ảnh cần tìm. Các lựa chọn bao gồm các thông tin về kích cỡ, màu sắc, thể loại và nhiều yếu tố khác. Để tìm được hình ảnh phong phú và đa dạng chúng ta nên sử dụng từ khóa bằng tiếng Anh, sẽ lấy được rất nhiều hình ảnh từ các trang web nước ngoài, ví dụ khi tìm hình ảnh về thực vật, ta đánh từ khóa “Plant” vào ô tìm kiếm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 Chọn hình ảnh phù hợp\Click chuột phải\Open in new Window\Hình ảnh cùng với trang Web chứa nó sẽ được mở, ngoài ra còn có thể có một số hình ảnh cùng loại với nó trong trang Web\Chọn hình ảnh\Lưu trữ (chú thích tên hình, ngày truy cập, địa chỉ Web...) * Lưu hình ảnh Web - Lưu riêng từng hình ảnh: Sau khi tìm được hình ảnh cần lấy, ta Click chọn hình ảnh muốn lưu, Click chuột phải, xuất hiện một Menu đơn, chọn Save Picture As, xuất hiện cửa sổ Save Piture. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 Bước tiếp theo chọn đường dẫn (vị trí lưu), có thể đổi tên tập tin (File name) và cuối cùng chọn nút Save. (lưu ý: các hình ảnh thường có đuôi mặc định là .Jpg hoặc .gif). - Lưu nhiều hình ảnh vào một thư mục (Folder): Để thuận tiện cho việc tìm kiếm và sử dụng, ta có thể lưu nhiều hình ảnh có cùng nội dung liên quan với nhau vào một thư mục bằng cách vào My Computer, chọn ổ đĩa cần tạo thư mục, tạo thư mục (Folder) và lưu tên cho dễ nhớ, logic, sau đó thực hiện thao tác lưu các hình ảnh giống như lưu từng hình ảnh riêng rẽ. Có thể Save các hình ảnh của cùng một bài dạy cụ thể, sau đó gom thành chương rồi thành từng phần theo một hệ thống logic. Ví dụ: Tổng hợp hình ảnh của chương trình sinh học 11 b2: Tìm kiếm phim (Video Clip, Flash,...) - Cách tìm kiếm dữ liệu: Nếu biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng Internet (phim, hình ảnh động,...) thì có thể nói đó cũng là một kho báu quý giá về tư liệu phục vụ công tác giảng dạy cho giáo viên, đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học, thay vì trước đây ta chỉ biết sử dụng tranh hoặc mô hình. Cách tìm kiếm các đoạn phim (Video clip, Flash,...) rất thông dụng và đơn giản. Chúng ta cũng có thể sử dụng trực tiếp qua Yahoo.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 Ta điền tên của loại phim (Video) cần tìm vào mục “Search” (nên sử dụng các từ khoá bằng tiếng anh để tìm được nhiều tư liệu), chọn tiếp mục “Video” và cuối cùng chọn mục “Web Saerch”, lúc đó sẽ xuất hiện các trang Web chứa các đoạn phim cần tìm. Ví dụ: tìm đoạn phim về hiện tượng bắt mồi của cây nắp ấm, ta gõ vào từ “Sarracenia”. - Lưu trữ phim (Video Clip, Flash,...) Đối với các dạng phim thông thường có các đuôi như: .aiv, .divx, .div, .mov, .mp4,... thì việc lưu trữ (tải từ mạng) hoặc chép từ đĩa VCD... vào máy tính cũng thực hiện tương tự các thao tác như lưu hình ảnh, chỉ khác là sau khi click chuột phải vào đối tượng thì ta chọn mục “Save Target As”, thay vì chọn “Save Picture As” như ở phần lưu hình ảnh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 Đối với các phim hoạt hình Flash thì không thể tải trực tiếp như cách trên mà phải dùng đến một phần mềm thông dụng để tải chúng (phần mềm Save FlashPlayer), sau khi cài đặt phần mềm này, ta bắt đầu thao tác tìm tư liệu (vào các trang Web có chứa các phim hoạt hình Flash), ta chạy các đoạn phim này trực tiếp trên trang web, sau đó ta kích hoạt chương trình SaveFlashPlayer, xuất hiện hộp thoại, chọn ..., sẽ có một list danh sách các đoạn phim hoạt hình Flash mà ta đã xem qua trước đó, lúc này ta chỉ việc copy chúng vào kho dữ liệu của mình và sử dụng (lưu ý: để chạy được các đoạn phim hoạt hình Flash, ta cần có thêm phần mềm SAFlashPlayer hoặc các phần mềm hỗ trợ khác). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 B3: Phối hợp c¸c phÇn mÒm tin học kh¸c để xử lí tư liệu * Xử lí kênh hình Chỉnh sửa sơ đồ, hình ảnh, tổng hợp, chọn lọc và phân loại các loại tư liệu thuộc kênh hình. Nếu là các hình ảnh được lấy từ các trang Web hay các đĩa CD tiếng Việt thì ta có thể sử dụng luôn mà không cần xử lý, chỉ cần làm tăng tính trực quan như phối màu, tăng giảm kích thước,... theo ý đồ của mình. Đối với các hình ảnh chú thích bằng tiếng nước ngoài thì ta cần phải dịch chính xác, chú thích lại bằng tiếng Việt, cắt những phần không cần thiết... có thể sử dụng phần mềm ScreenHunter 4.0 Free để chụp hình; phần mềm Paint, ACD Photo Editor, Adobe Photoshop để chỉnh sửa hoặc vẽ texbox đánh ghi chú vào và chèn lên phần ghi chú tiếng nước ngoài. * Xử lí phim: Đối với các đoạn phim, dùng phần mềm HeroSoft 3000 để cắt xén, phần mềm Easy Video Joiner hoặc Proshow Gold 3.0 1942 hoặc Rejump để nối phim, tải Flash dùng phần mềm SaveFlashPlayer, chuyển Flash thành phim Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 dùng phần mềm Anvsoft Flash To Video Converter, dùng phần mềm Cool Edit Pro để cắt nhạc... B4: Chạy thử chương trình mô phỏng Sau khi xử lí xong chương trình mô phỏng người xử lí phải chạy thử chương trình để quan sát một cách tổng thể hiệu quả của chương trình (có phản ánh đúng nội dung, có đảm bảo tính sư phạm, tính khoa học)... không? Đây bước quan trọng không thể bỏ qua bởi nó là giai đoạn thẩm định kết quả của quá trình xử lí. B5: Chỉnh sữa (nếu cần). Sau khi chạy thử chương trình, tác giả rút ra nhận xét về kết quả của chương trình mô phỏng. Nếu trong chương trình còn có những phần nào chưa hợp lí sẽ phải yêu cầu chỉnh sửa lại mô hình để đem lại hiệu quả cao nhất của chương trình mô phỏng đã xử lí. Bảng thống kê các cơ chế và quá trình sinh lý thực vật đã thiết kế và sưu tầm: STT Cơ chế / Quá trình Bài Chương Thiết kế/ Sưu tầm Phần mềm 1 Cơ chế vận chuyển nước từ đất vào mạch gỗ Trao đổi nước ở thực vật Chuyển hóa vật chất và năng lượng Sưu tầm Thiết kế Phim PowerPoint 2 Quá trình vận chuyển nước ở thân Sưu tầm Thiết kế PowerPoint 3 Cơ chế vận chuyển bị động các chất khoáng Thiết kế Sưu tầm PowerPoint 4 Cơ chế vận chuyển chủ động các chất khoáng Sưu tầm Flash Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 5 Cơ chế vận chuyển H2O, chất khoáng và chất hữu cơ Sưu tầm Phim 6 Quá trình trao đổi Nitơ ở thực vật Trao đổi Nitơ ở thực vật Sưu tầm PowerPoint 7 Quá trình quang hợp Khái niệm về quang hợp Sưu tầm Flash 8 Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 Quang hợp ở các nhóm thực vật Sưu tầm PowerPoint 9 Chu trình cố định CO2 ở thực vật CAM Sưu tầm PowerPoint 10 Quá trình hô hấp Hô hấp ở thực vật Sưu tầm Flash 11 Cơ chế hướng đất Vận động hướng động Cảm ứng Sưu tầm Phim 12 Cơ chế hướng sáng Sưu tầm PowerPoint 13 Cơ chế vận động cảm ứng của lá cây trinh nữ Vận động cảm ứng Sưu tầm Phim 14 Cơ chế bắt mồi của cây ăn sâu bọ Sưu tầm Phim 15 Cơ chế vận động quấn vòng của tua cuốn Sưu tầm Phim 16 Chu kì sinh trưởng và phát triển ở cây một năm Sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật Sinh trưởng và phát Sưu tầm PowerPoint Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 17 Cơ chế ra hoa ở cây ngày ngắn và cây ngày dài Các chất điều hòa sự ra hoa ở thực vật bậc cao triển Sưu tầm PowerPoint 18 Chu trình sống của thực vật hạt kín Sinh sản hữu tính ở thực vật Sinh sản Sưu tầm PowerPoint 2.3.4. Hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình mô phỏng 2.3.4.1. Hướng dẫn cách khởi động đĩa CD Để thuận tiện cho GV khi sử dụng đĩa CD có chứa chương trình mô phỏng, chúng tôi định dạng đĩa ở chế độ tự khởi động (Autorun). Vì vậy, khi sử dụng đĩa, người sử dụng chỉ việc đưa đĩa chứa chương trình mô phỏng vào ổ CD - ROM và chờ trong giây lát, máy tính sẽ tự chạy và xuất hiện các thư mục chứa chương trình mô phỏng. Từ trang này, ta có thể truy xuất các nội dung chứa trong đó bằng cách chỉ chuột vào mục cần tìm, kích duoble chuột trái (hoặc nhấp chuột phải chọn Open) để mở nội dung cần tìm. 2.3.4.2. Hướng dẫn cách cài đặt các phần mềm hỗ trợ xem các chương trình mô phỏng trên đĩa CD. Vì các tư liệu dùng để xây dựng nên chương trình mô phỏng có rất nhiều định dạng file khác nhau; do vậy, để xem được đầy đủ và toàn diện tất cả các tư liệu trong đĩa CD, người sử dụng cần đảm bảo rằng trong máy tính của họ có cài đặt các phần mềm cho phép họ xem được các file đó. Để người sử dụng có thể xem được tất cả các tư liệu trong trường hợp máy tính không cài sẵn các chương trình hỗ trợ đó, chúng tôi đã cung cấp một số phần mềm cho phép xem các tư liệu trong đĩa CD và hướng dẫn cách cài đặt các phần mềm đó trong mục “Trợ giúp”. Cụ thể, để cài đặt các phần mềm hỗ trợ xem các tư liệu, người sử dụng thực hiện các thao tác sau : - Kích chuột vào thư mục “Trợ giúp”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 - Đọc phần hướng dẫn cài đặt các phần mềm hỗ trợ và làm theo hướng dẫn đó để cài đặt tất cả các phần mềm mà máy tính của người sử dụng chưa có. Sau khi cài đặt hết các phần mềm hỗ trợ việc xem các chương trình mô phỏng, người sử dụng có thể xem được đầy đủ tất cả các tư liệu đã được cung cấp trong đĩa CD. 2. 4. SỬ DỤNG CÁC MÔ h×nh ¶o ĐỂ THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY - HỌC CÁC CƠ CHẾ VÀ QUÁ TRÌNH SINH LÝ THỰC VẬT THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS. Hiện nay, trong dạy - học tích cực, để tổ chức các hoạt động học tập cho HS, người ta thường sử dụng các biện pháp như: sử dụng câu hỏi, bài tập; sử dụng phiếu học tập; sử dụng dạy học nêu và giải quyết vấn đề... Tuy nhiên, để thiết kế được các câu hỏi, bài tập, tình huống học tập... đòi hỏi người GV phải có năng lực sư phạm tốt, biết cách khai thác nội dung SGK, phân chia các thành phần kiến thức cho phù hợp, loại kiến thức nào nên dùng câu hỏi, kiến thức nào nên dùng bài tập hay phiếu học tập, kiến thức nào có thể thiết kế thành tình huống học tập... Sau khi phân loại kiến thức phù hợp với các biện pháp rồi, GV lại phải làm thế nào để thiết kế các câu hỏi, bài tập, tình huống...? sử dụng trực tiếp nội dung SGK hay dựa trên một loại PTDH nào đó? Nếu chỉ sử dụng SGK để thiết kế các câu hỏi, bài tập, tình huống dạy - học... thì chỉ mới phát triển được khả năng tìm ý của HS; còn bản chất kiến thức đó như thế nào HS khó có thể hiểu thấu. Mặt khác cũng hạn chế khả năng quan sát, nhận xét và phát triển các kỹ năng tư duy cho HS. Vì vậy, sử dụng SGK kết hợp với một loại PTDH nào đó sẽ khắc phục được những khó khăn trong việc thiết kế các câu hỏi, bài tập, phiếu học tập của GV. Khi GV sử dụng PTDH để tổ chức hoạt động học tập cho HS, có thể cùng lúc phát triển ở các em nhiều kỹ năng như: quan sát, nhận xét, phân tích, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 tổng hợp, so sánh... Lúc này, PTDH lại đóng vai trò là nguồn tri thức chủ yếu, còn SGK được dùng với tư cách là để đối chiếu, xác nhận, chính xác hóa lại những kiến thức HS rút ra từ việc trả lời các câu hỏi, bài tập, phiếu học tập... thông qua việc sử dụng PTDH của GV. Thật vậy, việc kết hợp sử dụng PTDH và SGK để thiết kế các hoạt động học tập phát huy rất tốt tính tích cực học tập của HS, HS hoàn toàn chủ động tìm kiếm, khám phá kiến thức, còn GV chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn, chỉ đạo các hoạt động của HS; giờ học diễn ra theo đúng tính chất dạy - học lấy HS làm trung tâm. Với các tư liệu đẹp, phong phú, chú thích rõ ràng, dễ quan sát; các đoạn phim hoạt hình hay Video mô tả chi tiết các cơ chế và quá trình sinh lí thực vật. Chương trình mô phỏng cung cấp cho GV các PTDH hữu hiệu để có thể dễ dàng thiết kế và tổ chức các hoạt động khám phá cho HS. Dưới đây, chúng tôi xin đưa ra một số ví dụ minh họa cho việc sử dụng các chương trình mô phỏng để thiết kế các hoạt động học tập theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS. (Đây chỉ là những ví dụ có tính chất minh họa, GV có thể dựa theo đó để thiết kế các hoạt động tương tự trong giáo án của mình hoặc có thể có những cách tổ chức khác là tuỳ thuộc vào dụng ý sư phạm của mỗi người đối với mỗi bài học cụ thể). Ví dụ 1: Dạy bài 23: Vận động hƣớng động (trang 97) Để minh họa cho các loại vận động hướng động, SGK đưa các hình 23.1; 23.2a; 23. 2b; 23.3; 23.4. Các hình này tuy mô tả được các loại vận động hướng động, thế nhưng chúng là các hình tĩnh nên chưa thể hiện được hết tính động, cũng như các cơ chế vận động hướng động. Do vậy chúng tôi đã sưu tầm và thiết kế để bổ sung thêm một số đoạn phim sau kết hợp với một số hình ảnh trong SGK: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 - Đoạn phim 1: Hướng đất dương - Đoạn phim 2: Hướng đất âm - Đoạn phim 3: Hướng sáng dương Sau khi đã có đầy đủ các tư liệu, chúng tôi tiến hành tổ chức hoạt động học tập cho HS như sau: * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vận động hướng động * Thao tác 1: - GV phát phiếu học tập số 1 với nội dung như sau: Điều kiện chiếu sáng Phản ứng sinh trưởng của cây non Chiếu sáng từ một phía Trong tối hoàn toàn Chiếu sáng từ mọi phía - GV chiếu H1 mô phỏng quá trình sống của cây với các điều kiện chiếu sáng khác nhau. H1: Cây với các điều kiện chiếu sáng khác nhau - Yêu cầu HS quan sát và hoàn thành phiếu học tập số 1 * Thao tác 2 : - HS hoàn thành phiếu học tập. * Thao tác 3: - GV gọi một vài HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chiếu đáp án đúng. (?) Khi kích thích ánh sáng từ một hướng phản ứng từ hai phía cơ quan của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 thân cây như thế nào? - HS: không đồng đều: một phía sinh trưởng chậm hơn phía kia. * Thao tác 4: - GV nhấn mạnh đó là quá trình hướng động. (?) Thế nào là hướng động? Có mấy loại hướng động? - HS: + Hướng động là phản ứng sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía cơ quan của cây đối với kích thích từ một hướng của tác nhân ngoại cảnh. + Có 2 loại hướng động: hướng động dương và hướng động âm * Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại vận động hướng động * Thao tác 1: - GV phát phiếu học tập số 2 với nội dung: Các kiểu hướng động Khái niệm Tác nhân Cơ chế chung Vai trò Hướng đất Hướng sáng Hướng nước Hướng hóa - GV chiếu lần lượt các đoạn phim 1, 2, 3 và các hình 2, 3 mô phỏng các loại hướng động. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Phim số 1: Hướng đất dương Phim số 2: Hướng đất âm Phim số 3: Hướng sáng dương Hình số 2: Hướng nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 Hình số 3: Hướng hóa - Yêu cầu HS quan sát các đoạn phim và hình ảnh để hoàn thành phiếu học tập số 2. * Thao tác 2:- HS sau khi quan sát sẽ hoàn thành phiếu học tập. * Thao tác 3: - GV gọi một vài HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chiếu đáp án đúng. - HS ghi vào vở nội dung bài học. * Hoạt động 3 : Củng cố, hoàn thiện kiến thức * Thao tác 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: (?) Thế nào là hướng động? Có những loại hướng động nào? (?) Cơ chế chung của các loại hướng động? (?) Vai trò của các hướng động trong đời sống của thực vật? * Thao tác 2: HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV. * Thao tác 3: GV nhận xét, chốt lại kiến thức của bài học và dặn dò về nhà. Ví dụ 2: Dạy bài 34: Sự sinh trƣởng và phát triển ở thực vật Để minh họa cho chu kì sinh trưởng và phát triển ở cây một năm, SGK đưa các hình 34.1 và hình 34.2 để minh họa đặc điểm để so sánh giữa cây một lá mầm và cây hai lá mầm. Chúng tôi đã thiết kế hình ảnh động để mô phỏng chu kì sinh trưởng và phát triển của cây một năm cũng như đã sưu tầm thêm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 các hình ảnh như sau: - Đoạn phim 1: Chu kì sinh trưởng và phát triển của cây một năm - H1: Chu kì sinh trưởng và phát triển của cây một năm - H2: Sinh trưởng sơ cấp của thân ; H3: Mô phân sinh ngọn - H4: Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp của cây thân gỗ ; H5: Giải phẩu khúc gỗ Sau khi đã có đầy đủ các tư liệu, chúng tôi tiến hành tổ chức hoạt động học tập cho HS như sau: * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng và phát triển * Thao tác 1: - GV chiếu H1 mô phỏng chu kì sinh trưởng và phát triển của cây một năm. H1: Chu kì sinh trưởng và phát triển của cây một năm. - Yêu cầu HS quan sát hình kết hợp với thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi sau: (?) Cho biết giai đoạn nào là sinh trưởng và giai đoạn nào là phát triển? (?) Thế nào là sinh trưởng và thế nào là phát triển? (?) Trong giai đoạn sinh trưởng có xảy ra phát triển không? Và ngược lại? (?) Tốc độ của quá trình sinh trưởng và phát triển diễn ra như thế nào? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 * Thao tác 2: - HS quan sát hình, nghiên cứu SGK trả lời : + Sinh trưởng là quá trình tăng không thuận nghịch kích thước cơ thể thực vật do tăng số lượng và kích thước tế bào. + Phát triển là quá trình bao gồm sự sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái + Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp xen kẽ nhau + Tốc độ của quá trình sinh trưởng và phát triển không giống nhau * Thao tác 3: - GV tiếp tục chiếu phim mô phỏng chu kì sinh trưởng và phát triển của cây một năm, yêu cầu HS quan sát và cho biết: (?) Các giai đoạn trong chu kì, trình bày đặc điểm của từng giai đoạn? (?) Nắm bắt các giai đoạn trong chu kì sinh trưởng, phát triển của cây một năm ta ứng dụng vào thực tế như thế nào? Cho ví dụ? - HS sau khi quan sát phim sẽ trả lời: + Các giai đoạn trong chu kì sinh trưởng và phát triển của cây một năm: Nảy mầm, mọc lá, sinh trưởng mạnh, ra hoa, tạo quả, quả chín. + Nắm bắt các giai đoạn để có thể kết thúc ở một giai đoạn nào đó của chu kì tuỳ theo mục đích yêu cầu sử dụng trong đời sống hay công nghệ hay để giống... * Hoạt động 2: Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp * Thao tác 1: - GVchiếu H2, H3 mô phỏng quá trình sinh trưởng sơ cấp của thân. H2: Sinh trưởng sơ cấp của thân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 H3: Mô phân sinh ngọn - Yêu cầu HS quan sát hình và chỉ rõ vị trí, kết quả của quá trình sinh trưởng sơ cấp của thân rồi rút ra kết luận chung về sinh trưởng sơ cấp của cây là gì? * Thao tác 2: - HS: Sinh trưởng sơ cấp của cây là sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và của rễ do hoạt động phân bào nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ * Thao tác 3: - GV chiếu H4, H5 mô phỏng quá trình sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp của thân và giải phẩu khúc gỗ. H4: sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp ở cây thân gỗ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 H5: Giải phẩu khúc gỗ - Yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau: (?) Thế nào là sinh trưởng thứ cấp? (?) Nhóm thực vật một lá mầm hay hai lá mầm có sinh trưởng thứ cấp? (?) Kết quả của kiểu sinh trưởng đó là gì? (?) Các tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây gỗ được sinh ra từ đâu? * Thao tác 4: - Sau khi quan sát HS trả lời: + Sinh trưởng thứ cấp làm cho cây lớn về chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên tạo ra + Nhóm thực vật hai lá mầm có kiểu sinh trưởng thứ cấp + Quá trình này tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và libe thứ cấp + Hoạt động của tầng phát sinh vỏ tạo ra: vỏ cây (bao gồm: libe thứ cấp, tầng sinh bần và bần) * Hoạt động 3: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển - GV: yêu cầu HS Nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức trong thực tế hãy cho biết các yếu tố bên trong và bên ngoài nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây? - HS: + Yếu tố bên trong:  Đặc điểm di truyền, các thời kì sinh trưởng của các giống, loài cây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53  Hoocmon thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng của cây + Yếu tố bên ngoài  Độ ẩm  Nhiệt độ  Ánh sáng  Phân bón * Hoạt động 4 : Củng cố, hoàn thiện kiến thức * Thao tác 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: (?) Thế nào là sinh trưởng và phát triển? Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển? (?) Nắm bắt chu kì sinh trưởng và phát triển của cây để làm gì? (?) Thế nào là sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp? (?) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển? * Thao tác 2: HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV. * Thao tác 3: GV nhận xét, chốt lại kiến thức của bài học và dặn dò về nhà. Ví dụ 3: Dạy bài: Sinh sản hữu tính ở thực vật (Trang 163) Để minh họa cho chu kì phát triển từ hạt đến hạt ở thực vật bậc cao, SGK đưa các hình 42.1 và hình 43.2 ; tuy nhiên đây chỉ là hình ảnh tĩnh không mô phỏng được bản chất bên trong của quá trình. Thế nên chúng tôi đã thiết kế hình ảnh động để mô phỏng chu trình sống của thực vật hạt kín như sau: - Đoạn phim 1: Chu trình sống của thực vật hạt kín. Sau khi đã có đầy đủ các tư liệu, chúng tôi tiến hành tổ chức hoạt động học tập cho HS như sau: * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính * Thao tác 1: - GV trình bày ví dụ: Ở cừu: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 P: Cừu đực x Cừu cái  Giảm phân GP: Giao tử đực (n) ; Giao tử cái (n)  Thụ tinh F1: Cừu con (2n) (?) Đây có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Giải thích? - HS: Không phải sinh sản vô tính * Thao tác 2: - GV: Đây là hình thức sinh sản hữu tính. (?) Thế nào là sinh sản hữu tính? - HS: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thành hợp tử (2n) thông qua thụ tinh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật bậc cao * Thao tác 1: - GV chiếu phim về chu trình sống của thực vật hạt kín (bên dưới). - Yêu cầu HS quan sát và hoàn thành phiếu học tập (bên dưới): * Thao tác 2: - HS quan sát phim và hoàn thành phiếu học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf7LV09_SP_LLampPPDHHoangThiQuyen.pdf
Tài liệu liên quan