Luận văn thời trạng - Bộ sưu tập Dặm xa

sáng tạo đòi hỏi sự suy nghĩ cao – sáng tạo trong đó có tưởng tượng là hình thức nghệ thuật mà các nhà thiết kế như chúng tôi luôn phải đặt ra yêu cầu về sự sáng tạo trong bộ sưu tập của mình – với đề tài này dựa trên ý tưởng khai thác vẻ đẹp của con Sư tử từ đó nghiên cứu và chắt lọc vẻ đẹp đặc trưng thể hiện được bản chất thực của Sư tử cũng như là cuộc sống hoang dại diễn ra xung quanh nó để từ đó đưa vào bộ sưu tập của mình , bên cạnh đó khi thực hiện mẫu thực thì việc lựa chọn chất liệu cho phù hợp với ý tưởng cũng như là đề tài này cũng là khâu quan trọng cho nên tôi đã lựa chọn chất liệu chủ yếu là lông và da ngoài ra là các chất liệu bổ trợ như là thô và ka ki.-đơn giản về kiểu dáng ,có sự khác lạ trong đường nét ,mầu sắc phù hợp nhưng vẫn mang được tính chất khỏe mạnh đúng với ý tưởng khi chọn lựa đề tài này là những gì mà bộ sưu tập này của tôi đưa ra

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2168 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn thời trạng - Bộ sưu tập Dặm xa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại      Sư tử đó tuyệt chủng ở Hy Lạp, tiền đồn cuối cùng ở chõu Âu của chúng vào khoảng năm 100, nhưng chúng vẫn cũn sống sút với một số lượng đáng kể ở Trung Đông và Bắc Phi cho đến đầu thế kỷ 20. Những con sư tử đó từng sống ở Bắc Phi, gọi là sư tử Barbary, có xu hướng lớn hơn những con sống dưới sa mạc Sahara, và con đực có bờm lớn hơn. Chúng được cho là thuộc phân loài Panthera leo leo, mặc dù điều này chưa được xác nhận. Các phân loài đó tuyệt chủng khỏc là sư tử Hảo Vọng (phõn loài Panthera leo melanochaitus) và sư tử châu Âu (phõn loài Pathera leo spelaea) đó từng tồn tại bờn cạnh con người trong suốt thời kỳ của kỷ băng hà gần đây nhất.     Mặc dù ít được nói đến do chúng có rất ít nhưng sư tử trắng vẫn tồn tại, chỳng sống ở Timbavati, Nam Phi. Chỳng cú màu này là do gen lặn (đây cũng là nguyên nhân sinh ra hổ trắng, rất nhiều hổ trắng với gen lặn được nhân giống cho các vườn thú và để biểu diễn). Sư tử trắng không có ưu thế khi đi săn; màu trắng của chúng dễ làm lộ chỗ ẩn nấp rỡnh mồi của chúng.     Sư tử trong tự nhiên     Giống như các loài thuộc họ mèo khác, chúng là những con thú săn mồi siêu hạng, nhưng không giống các loài khác chúng đi săn theo bầy và săn bắt các loài thú lớn và nguy hiểm cho những kẻ săn mồi đơn lẻ.Bộ lông màu cát của sư tử hũa lẫn một cỏch tuyệt vời với màu của những đồng cỏ xavan, giúp chúng ngụy trang thật tốt. Con mồi của chúng bao gồm ngựa vằn, trõu Hảo Vọng, hươu cao cổ, hà mó trưởng thành, và thậm chí là voi gần trưởng thành, mặc dù voi trưởng thành là quá nguy hiểm cho chúng khi chúng muốn đấu sức với nó. Khi đơn lẻ, nói chung chúng dễ dàng săn các con mồi nhỏ hơn chúng, bao gồm linh dương châu Phi (Connochaetes), linh dương (họ Bovidae), linh dương gazen (chi Gazella) và lợn rừng châu Phi (Phacochoerus africanus). Những con sư tử sống gần bờ biển cũn ăn thịt cả hải cẩu. Khi săn mồi đơn lẻ, chúng giết chết con mồi bằng cách cắn cổ để làm gãy cổ hay tổn thương hệ tuần hoàn máu. Khi săn theo đàn, sư tử có thể kìm kẹp con mồi lớn trong khi con khỏc cắn cổ hay làm nghẹt thở con mồi. Sư tử không thích tự tìm kiếm thức ăn, thông thường chúng đẩy lùi các kẻ săn mồi nhỏ hơn hay ít quân số hơn từ con mồi và giành lấy thức ăn. Sư tử cũng hay bị đuổi khỏi con mồi bởi những kẻ cạnh tranh như các đàn linh cẩu và chú hoang khi chúng áp đảo về số lượng. Giống như các thú họ mèo khác, chúng nhìn trong đêm rất tốt làm cho chúng rất linh hoạt trong đêm. Chúng có thể ngủ tới 20 giờ mỗi ngày.     Sư tử cái, mặc dù kích thước nhỏ hơn, nhưng chúng thực hiện phần lớn việc săn và giết mồi. Theo quy luật, tất cả các con cái trong đàn là có quan hệ họ hàng (bà, bác gái, cô, mẹ, chị em gái). Sư tử đực tồn tại chủ yếu là để bảo vệ bầy đàn; chúng là những kẻ chiến đấu tuyệt vời (bờm của sư tử là sự tiến hóa để phù hợp với những cuộc giao tranh; bờm cản lại những cú cắn và cào có thể rất nguy hiểm cho tính mạng), nhưng do kích thước lớn và khó khăn trong ẩn nấp, chúng không hiệu quả trong việc săn mồi. Sư tử đực nhận phần thức ăn của chúng từ mọi con mồi mà bầy đàn săn được.     Đó thường là các cuộc giao tranh với các con sư tử đực lang thang không có bầy, những con này chiếm những bầy sư tử mà chúng có thể bằng cách giết những con sư tử đực trong bầy và lũ con của chúng, nếu thành công chúng sẽ chiếm được vị thế và có thể sinh sản Các con sư tử cái 'sở hữu' những khu vực đất săn mồi của chúng.     Phần lớn các con mồi vẫn giữ được bình tĩnh khi chúng phát hiện ra sư tử; nói chung sư tử thiếu sức chịu đựng trong những cuộc rượt đuổi kéo dài, ngược lại với chó hoang. Vì vậy mọi con sư tử khôn ngoan đều biết rút ngắn khoảng cách với con mồi hết mức có thể trước khi tung đòn quyết định. Kẻ thù tự nhiên bao gồm những kẻ cạnh tranh như cỏ sấu, linh cẩu và chó hoang, nhưng đặc biệt là các con sư tử khác. Một số con mồi (ngựa vằn, hà mó, voi) cú thể đánh cho sư tử què hay chết bằng những cú đá hay húc     Sư tử được tỡm thấy ở Nam Phi, Zimbabwe, Namibia, Botswana và Mozambique. Chủ yếu chúng sinh sống ở những khu vực miền đất rừng, nhưng có thể sinh sống ở khu vực bán sa mạc hay khu vực đất có nhiều bụi rậm.     Sư tử cái sinh từ 1-5 con non, sau chu kỳ mang thai kộo dài 3 thỏng. Con non cú thể bỳ kéo dài tới 18 tháng nhưng thông thường bị cai sữa sau 8 tuần. Tỷ lệ tử vong của chúng khá cao do chết đói, tấn công của các thú ăn thịt khác và đặc biệt là bởi sư tử đực khi nó chiếm lĩnh bầy đàn.      Các phân loài sư tử      Sự khỏc biệt chủ yếu giữa các phân loài sư tử là kích thước, biểu hiện ngoài của bờm và khu vực sinh sống. Tuy nhiên, một số là thể hiện những thói quen và sự phù hợp để sinh tồn, ví dụ, sư tử Kalahari có khả năng sinh sống trong điều kiện thiếu nước. Tất cả đều phân bổ ở châu Phi, ngoại trừ duy nhất là sư tử châu Á. ·        Panthera leo azandica - sư tử đông bắc Congo. ·        Panthera leo bleyenberghi - sư tử Katanga. ·        Panthera leo hollisteri - sư tử Congo. ·        Panthera leo krugeri - sư tử Nam Phi. Panthera leo leo - sư tử Barbary; tuyệt chủng. Chúng là phân loài sư tử lớn nhất, từng sinh sống từ Maroc tới Ai Cập. Con sư tử hoang Barbary cuối cùng bị giết chết ở Maroc năm 1922 do sự săn bắn bừa bói. Những con sư tử Barbary đó được các hoàng đế  La Mó nuôi, để dành cho những cuộc đấu trường. Những nhà quý tộc La Mó như Sulla, Pompey và Julius Caesar, thông thường ra lệnh giết hàng loạt sư tử Barbary - tới 400 con một lần. [1] ·        Panthera leo massaicus - sư tử Massai. ·        Panthera leo melanochaitus - sư tử Hảo Vọng; tuyệt chủng năm 1860. ·        Panthera leo nubica - sư tử Đông Phi. ·        Panthera leo persica - sư tử châu Á. Hiện tại cũn 200 con sinh sống ở rừng Gir, Ấn Độ. Đó từng sinh sống rộng từ Thổ Nhĩ Kỳ tới Bangladesh, nhưng bầy đàn lớn và các hoạt động ban ngày làm cho chúng bị săn dễ dàng hơn so với hổ hay bỏo hoa mai. ·        Panthera leo roosevelti - sư tử Abyssinia. ·        Panthera leo senegalensis - sư tử Tây Phi hay sư tử Senegal. ·        Panthera leo somaliensis - sư tử Somalia. ·        Pathera leo spelaea - sư tử châu Âu ·        Panthera leo verneyi - sư tử Kalahari.     Trong khi sư tử đói có thể tấn công con người đi lại gần đó, một số sư tử (thông thường là con đực) dường như lại là con mồi của loài người. Một số trường hợp tấn công con người đó biết là ở Tsavo và Mfuwe. Trong cả hai trường hợp, những người thợ săn đó giết chết chỳng đều viết sách về cuộc săn lùng của họ. Trong dõn gian, những con sư tử ăn thịt người đôi khi được nhắc đến như những con ác quỷ.    Những sự việc ở Mfuwe và Tsavo là tương tự nhau. Những con sư tử trong cả hai sự kiện là to lớn hơn bỡnh thường, không có bờm và dường như đang bị sâu răng. Một số người cho rằng chúng thuộc về một phân loài sư tử chưa được phân loại hay chúng dường như đang ốm và không dễ dàng săn mồi.        3. Hình ảnh sư tử với các vấn đề văn hóa nghệ thuật tôn giáo :        Sư tử là biểu tượng của các gia đỡnh hoàng gia và cỏc hiệp sĩ. Sư tử cũng xuất hiện trong nghệ thuật Trung Quốc, mặc dù có lẽ sư tử chưa bao giờ sống ở Trung Quốc. Không có động vật nào xuất hiện nhiều hơn sư tử trong nghệ thuật và văn chương. C.A.W. Guggisberg, trong cuốn sỏch Simba của mỡnh, núi rằng sư tử được nhắc tới 130 lần trong Kinh Thỏnh. Sư tử cũng có thể tỡm thấy trong cỏc bức vẽ trờn vỏch hang của thời kỳ đồ đá.     Sư tử là đề tài được sử dụng rộng rói trong điêu khắc và tạc tượng để tạo ra cảm giác cao quý hay hùng dũng, đặc biệt là ở những công trỡnh xõy dựng cụng cộng. Tượng sư tử đáng chú ý bao gồm những bức quanh tượng đô đốc Nelson ở quảng trường Trafalgar ở London. Các nhóm tượng khác là bốn con sư tử bảo vệ lối vào của cầu Britannia vượt qua eo biển Menai ở Wales.     Từ 200 năm nay người ta tin rằng bức tượng điêu khắc lớn nhất thế giới với cái mũi bị vỡ là tượng một con trai của Pharaoh Kheop. Sau một nghiên cứu lâu dài, một nhà khoa học Pháp đưa ra giả thuyết rằng đó có thể chính là gương mặt của Kheop.     Trên cao nguyên Giza, đứng cách xa các Kim tự tháp là một tượng khổng lồ đầu người mỡnh sư tử, đó là pho tượng Sphynx, dài 73m, cao 20m, được khắc vào trong đá từ 4.600 năm trước. Đến nay, tượng đó bị mất gương mặt. Nhưng nói cho chính xác, đó là gương mặt của ai? Từ đầu thế kỷ 19, một giả thuyết đó chiếm ưu thế: đó là pho tượng mang gương mặt của Kefren, con trai của Kheop.     Giờ đây, trong một tạp chí khoa học, một nhà Ai Cập học Va-xin Đô-bi-evr đưa ra một cách giải thích khác: vỡ tấm choàng che đầu có nếp xếp, vỡ đôi mắt mở lớn và sâu, vỡ Pharaoh khụng để râu, nên cái đầu này chỉ có thể là của chính Kheop. Hơn nữa, tượng của Kheop cũng có nhiều nét giống gương mặt của Sphynx.     Kim tự tháp to và đẹp nhất thế giới và Sphynx dường như đều là các công trỡnh tụn vinh cựng một con người: Kheop. Pharaoh này đó trị vỡ trong vũng 30 năm.     Đây có thể là kết thúc của một bí ẩn mà câu chuyện đó thu hỳt trong nền văn minh lịch sử có hơn 5.000 năm tuổi.     Tại Việt Nam, chỳng ta cũng thấy những cụng trỡnh điờu khắc mang biểu trưng của sư tử, tiờu biểu nhất trong đú là cỏc cụng trỡnh điờu khắc của nền văn hoỏ Champa.     Hỡnh tượng Sư tử cũn cú trong cỏc lĩnh vực tụn giỏo, nú hiện diện trong Thiờn Chỳa Giỏo, Phật Giỏo…    “Sứ đồ Gioan, trong sách Khải Huyền, tả lại giấc mơ về Đức Kitô, trong đó ông thấy trên thiên đàng có một cái ngai, và trên ngai có một con chiên con - tức là chiên con đó bị hành hạ và giết đi Rồi ụng lại thấy quanh ngai cú hàng ngàn thiên sứ cùng các thánh mặc áo trắng hát bài "Ha-Lê-Lu-Gia" theo điệu nhạc của nhạc sĩ Handel (!) làm cho ông bàng hoàng chia trí.  Đến khi nhỡn lại ngai thỡ Gioan khụng cũn thấy chiờn con, mà lại thấy con sư tử. Có phải là chiên con đó biến mất chăng?  Không.  Hay là chiên con đó biến thành sư tử?  Cũng không luôn.  Vị Vua trên ngai lúc nào cũng ở đó.  Người là 100% chiên con, và Người cũng là 100% sư tử.  Chiên con tượng trưng cho sự nhu mỡ hiền lành;  sư tử tượng trưng cho vương quyền oai phong.  Sự nhu mỡ đi chung với cái oai nghi vương quyền.                Trong nước thế gian, vương quyền đi đôi với sự kiêu căng.     Trong Nước Thiên Chúa, vương quyền lại đi đôi với sự nhu mỡ.     Vương Quốc Thiên Chúa không có biên giới; mọi người được đón mời vào.  Trong Vương Quốc nầy, Vua gọi dân là những người yêu dấu.  Người cũng phó mạng sống mỡnh để cứu vớt họ;  Người là Mục Tử của họ.  Đây là vị Vua đó khiến giụng bóo nờn yờn lặng, cho kẻ đói thức ăn, chữa lành cho người bệnh, làm cho tâm hồn bấn loạn nên yên ổn, và đón nhận những ai bị xó hội ruồng bỏ.  Trong Vương Quốc nầy, những ước vọng sâu xa nhất của con người được đáp ứng xoa dịu.  Đây chính là vị Vua lau ráo nước mắt mọi người, phán rằng:  "Hỡi những kẻ mệt mỏi và gánh nặng, hóy đến cùng Ta, thỡ Ta sẽ cho cỏc con sự yờn nghỉ."       Sư tử cũn hiện hữu gần hơn trong cỏc nền văn hoỏ khi nú cú mặt trong cỏch tớnh lịch mặt trăng hay mặt trời, đú là hỡnh tượng con giỏp hay cung hoàng đạo:Hệ thống tử vi Đông và Tây tính theo lịch 12 tháng hoặc chu kỳ 12 năm (địa chi) xoay quanh với 10 thiên-can là một hệ thống hết sức tinh vi. Những tộc người nào phát triển chúng đến nơi đến chốn bắt buộc, theo thiển ý, phải hội đủ các điều kiện sau đây: (a) Phải có sẵn một hệ thống số đếm và chữ viết. Bởi quỏ phức tạp để phát triển bằng lối truyền miệng trong dân gian; (b) Phải kinh qua hằng trăm hằng ngàn năm để thu thập dữ kiện, tạo nên các định luật tổng hợp; (c) Phải thu thập được rất nhiều chứng liệu lịch sử qua giao tác giữa người với người, dân tộc này với dân tộc kia. Cá tính và cuộc đời của rất nhiều cá nhân khác nhau; (d) Có sự đóng góp trong cốt lừi của cỏc nhà khoa học hay những ‘tu sĩ’ cỡ bự, dự dưới dạng đồng bóng, phù thủy hay tiên tri thời tiết, chứ lê dân bỡnh thường không đủ sức để phân tích / tổng hợp hằng ngàn hằng trăm ngàn dữ kiện khác nhau để hệ thống hoá phương cách 'sinh tiêu' tức xem tử vi bằng 12 con Giáp (Tây và Đông) đối chiếu với ngày năm sinh và cuốn lịch; và quantrọng nhất: (e) vào cổ thời các dân tộc này phải rất quenthuộc với 'con Ngựa' thuộc địachi thứ 7 của 12 'con Giáp'. Xin xem chi tiết phớa sau.     Trên góc độ thuần lý, chỳng ta cú thể thấy những tộc người đó thật sự gúp cụng phỏt triển hệ thống ‘tử vi 12 con Giỏp’ đến nơi đến chốn, rất khó hiện thực được nếu địa bàn cư trú của họ nằm ở những nơi xảy ra chiến tranh triền miên, hay họ đó sinh sống bằng lối 'ju mụk' nay đây mai đó. Chúng tôi thật sự cố ý dùng động từ ‘phát triển’ thôi, chứ không dám dùng ‘phát minh’, bởi thật ra hệ thống tử vi biểu tượng bằng sự vật hay sinh vật, đó hiện diện ngay từ thời xa xưa, từ Trung đông sang Âu châu, kéo đến Á châu. Theo nhà nghiên cứu người Hoa, Thường Tuấn [5], cổ Ai Cập, cổ Babylon, Ấn Độ, Hy Lạp và Trung Quốc đó cú tập tục ghi lịch bằng 12 loài vật từ rất sớm. Tại cổ Ai Cập và Hy Lạp, 12 con Giáp gồm có: trâu đực, dê, sư tử, lừa, cua, rắn, chó, chuột (hoặc mèo), cá sấu, hồng hạc, vượn, chim ưng. Cổ Ấn Độ có 12 con giáp rất giống với Trung quốc: chuột, trâu, sư tử, thỏ, rồng, rắn độc, ngựa, dê, khỉ Ma-các, gà, chó, heo. Để ý, con sư tử trở thành 'hổ' (cọp) khi đến Trung Hoa, hoặc ngược lại, bởi bên Tàu, sư tử rất hiếm. Mười-hai con giáp của xứ Babylon ở thời cổ đại là mèo, chó, rắn, bọ-hung, lừa, sư-tử, dê đực, trâu đực, chim cắt, khỉ, hồng hạc, và cá sấu. Trong 12 con giáp Nhật Bản hiện tại, con lợn biến thành lợn rừng giống đực, đồng thời lịch của họ cũng đó biến đổi từ âm-lịch sang dương-lịch. Trong khi, tại nước Hung-ga-ri, do ở ảnh hưởng chiếm đóng ngày xưa (thế kỷ 4-5) của dân 'Hun' (lónh tụ Hốt Tất Liệt - Attila), 12 con giỏp xứ này giống y như của Trung Hoa. 12 con giáp kiểu Tàu cũng được áp dụng trong khối dân Turkestan, và dân xứ Bul-ga-ri ở Đông Âu. Phần ba: Thời trang Việt nam xưa và nay            1. Thời trang trong đời sống xã hội Việt Nam :             Trứơc kia khi quan niệm về cái đẹp trong sản phẩm hàng hóa không được coi trọng mà chỉ chú trọng về số lượng và chất lượng của sản phẩm đó ,do đó dẫn tới việc hạn chế nghệ thuật phát triển ,nhưng cho đến ngày cái đẹp đã được xã hội đưa lên rất cao với nhiều tiêu chí quan trọng và hiên nay trên thế giới cái đẹp đã trở thành một nhân tố để cạnh tranh và nó cũng quyết định sự sống còn của các doanh nghiệp .Mặc dù đã có thời cái đẹp không được quan tâm cho nên hàng hóa trở nên thô kệch và con người chỉ chú trọng đến việc “ăn chắc mặc bền” nhưng cùng với sự phát triển con người đã dần nhận thức được cái đẹp trong sản phẩm “ đủ –bền - đẹp” vì vậy Mỹ thuật công nghiệp là ngành đã được chú trọng và có vị trí quan trọng trong nền công nghiệp hàng hóa nói chung cũng như là trong đời sống xã hội .Việt Nam một đất nước đang trên đà phát triển -–các sản phẩm tạo ra để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang các nước trên thế giới đều đặt ra về số lượng cũng như là chất lượng song một yếu tố quan trọng đó là vấn đề hình thức cho các sản phẩm đó cũng quyết định giá trị của sản phẩm ...            Có thể thấy trong quy luật phát triển tất yếu của cuộc sống -–khi sự đầy đủ đã được đáp ứng thì con người sẽ hướng tới một nhu cầu cao hơn do đó cùng với quy luật này thì khi giá trị vật chất đã gần đáp ứng đầy đủ cho con người đồng thời giá trị về tinh thần lại được dần phát triển và giá trị tinh thần này được cụ thể hóa đó chính là các sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người như :nhu cầu về giao tiếp ,nhu cầu thăng tiến ...và khi đời sống tâm hồn và tình cảm của con người ngày càng trở nên thực tế và vô cùng quan trọng thì nhu cầu thẩm mỹ ngày càng được coi trọng ,bên cạnh đó nhận thức được nâng cao chính là cơ sở để nghệ thuật phát triển .Thực tế trong đời sống xã hội nước ta hiện nay thì nhu cầu về cái đẹp ngày càng được đón nhận một cách đúng đắn hơn,tại sao vậy? Trước kia khi đất nước còn nghèo cuộc sống người dân còn chật vật vì đất nước có chiến tranh nên dẫn tới nhận thức của người dân về nghệ thuật còn hạn chế rất nhều ,bên cạnh đó vật chất khó khăn nên nhu cầu có đủ để dùng vẫn là vấn đề quan trọng thì sao có thể nói đến cái đẹp do đó có một thời gian dài các sản phẩm hàng hóa ở nước ta có bao bì, kích cỡ, nhãn mác ...rất giản dị nhưng qua những quá trình phát triển của đất nước và cho đến hiện nay thì thời trang chính là tấm gương phản ánh bản thân một con người nào đó nói riêng và của cả xã hội nói chung, vậy thời trang là gì? đó chính là trang phục theo thời ,thời trang luôn gắn liền với quan điểm thẩm mỹ ,trình độ kinh tế và văn hóa của một thời đại,một xã hội, một con người ,có thể thấy thời trang luôn chuyển động bởi cùng với nền văn minh nhân loại phát triển không ngừng thì thời trang cũng luôn biến đổi phù hợp với xu thế phát triển chung của từng giai đoạn lịch sử -sự thay đổi này ngày càng được thấy rõ trong sự phát triển của đất nước ta hiện nay -thời trang luôn chuyển động và biến đổi không ngừng nhưng luôn đi đến một mục đích cuối cùng là làm cho cuộc sống đẹp hơn và làm cho con người đẹp hơn những gì thượng đế đã ban cho họ ,mà sự góp phần không nhỏ vào việc tạo ra cái đẹp đó chính là những nhà thiết kế và bản thân tôi cũng là một nhà thiết kế và điều mà tôi cũng như rất nhiều nhà thiết kế như tôi là mang lại vẻ đẹp cho con người thông qua các sản phẩm thời trang mà cụ thể ở đây là sản phẩm quần áo thời trang đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người trong xã hội.            2. Lịch sử trang phục Việt Nam qua các thời đại:             Nắm bắt quá trình phát triển của trang phục nước ta trải qua từng thời kỳ lịch sử như thế nào để từ đó kế thừa sáng tạo phục vụ cho cuộc sống hiện nay .Nước ta có 54 dân tộc trong đó dân tộc kinh chiếm chủ yếu do đó cùng với lịch sử phát triển của đất nước thì các trang phục cũng có sự thay đổi khác nhau trong từng thời kỳ lịch sử :             Trang phục thời kỳ Hùng Vương : trang phục phụ nữ dựa trên hiện vật thời kỳ này thì thường mặc áo yếm cổ tròn ,áo cánh bó sát người ngắn chân cạp váy trong đó váy có hai loại váy nhắn và váy dài- váy có hai hình thức :váy cuốn hình chữ nhật và váy dài chấm gót chân ,khi lao động người phụ nữ thường mặc yếm và váy ngắn còn mặc váy dài và áo thường là lúc không lao độngvà trong lễ hội .thời kỳ này có khố dài và ngắn ,loại dài khoảng 1 đến 2m loại ngắn quấn 1 vòng quanh bụng – Chiến binh thời kỳ này có hộ tấm phiến (manh giáp) làm bằng đồng trong nhẵn mặt ngoài trang trí nhiều hình thù khác nhau các góc có một hai lỗ ở giữa có hình chữ nhật rất đẹp ...chiến binh có bao ống chân và ống tay để tránh sát thương-Người Việt cổ Hùng Vương thường sâu lỗ tai đeo trang sức ở tay ,chân ,cổ... nam nữ thời kỳ này thường nhuộm răng đen ,nam thì cuốn tóc túm trên đỉnh đầu ,các hoa văn họa tiết  trang trí trên trang phục thời kỳ này không chỉ đẹp mà còn là đặc trưng cho văn hóa cư dân lúa nước Đông Nam á ,trang phục thời kỳ này chủ yếu được làm từ chất liệu tơ tằm,đay ,gai, thô, bông,màu sắc là màu chàm,xanh,đặc biệt mũ thời kỳ này là mũ bông lau áo lá cây ,lông chim thể hiện giai đoạn sơ khai hoang sơ -trang phục thời kỳ này  không cầu kỳ về hình thức mang tính chất của sự sơ khai về buổi đầu dựng nước              Trang phục thời phong kiến (Ngô,Đinh,Lê,Lý,Trần,Lê-Nguyễn) : Vào thế kỷ thứ 18 Cổ Loa Văn Lang Ngô Đinh ,nước Âu lạc bị Triệu Đà xâm lược khi thục phán Âu lạc An Dương Vương có sử dụng đồ sắt ,xuất hiện con thoi bằng kim loại ,thời kỳ này có dùng chất liệu da,lông,lụa,tơ tằm tơ tre tơ chuối -giai đoạn Ngô Đinh có nhiều thắt lưng bằng đồng ,Lê Đại Hành có áo lông cồn và đã có thêu đặc biệt vóc là loại hàng cao cấp dành riêng cho vua chúa .Lịch sử nước ta là lịch sử luôn chống giặc ngoại xâm nên có thời nước ta chịu ảnh hưởng trang phục nhà Tống ,suốt một thời gian dài phụ thuộc vào phương Bắc nhưng người dân vẫn theo cách cũ nữ mặc váy và yếm nam cởi trần đóng khố mặc dù đã sản xuất được lụa nhưng chủ yếu cống nạp sang phương Bắc sau đó khi giành lại được chủ quyền của đất nước thì nghề dệt phát triển và đã dệt được gấm vóc ,lụa ,đến triều Lý có sự quy định tỉ mỉ trong trang phục của vua quan ,các quan đội mũ phốc đầu mầu đen- mũ cánh chuồn thời này cánh mũ hướng về phía bắc không trúc xuống không nằm ngang như nhà Tống ,áo quan mầu tía hồng .Vua mặc quần tía búi tóc cài trâm vàng ,đầu quấn khăn sa đen sa, lĩnh,xuyến,nái,đoan,sồi,đi dép da trâu quần lông hạc- trang phục võ tướng và kỵ sỹ khá hoàn chỉnh mũ đâu mâu,áo giáp vai có hổ phù-trang phục vũ nữ mặc áo vân kiều chất liệu lụa váy có dải lụa ngoài buộc ở dưới chân quấn xà cạp chân đi giầy vải đặc biệt thời kỳ này có phong trào xăm hình còn trang phục thường dân thì cấm không được sử dụng mầu vàng .              Trang phục thời Trần: Thời kỳ này có sự phân chia về trang phụctrang phục phân chia cấp bậc, kích thước. Các quan văn võ đội mũ mầu đen và các quan văn mặc áo mầu xanh tay áo thụng ,kiểu áo bào cổ tròn cài cúc thân áo rộng gấu áo có thuỷ ba để phân biệt núi nước sinh sôi .Người phụ nữ thời kỳ này mặc áo tứ thân mầu đen trong lót vải mầu trắng ,tóc cắt ngắn đều búi cao trên đỉnh đầu ,thời Trần tục xăm  mình đạt nghệ thuật xăm  mình ,mầu sắc có mầu nâu đất –mầu nâu đỏ ,cùng với trang phục như vậy thì tất cả các hoa văn hoạ tiết được cách điệu ở thời kỳ này cũng mang một vẻ riêng –mang tinh thần của sự khoẻ khoắn .              Trang phục thời Hồ : các quan lại trong triều đội mũ cánh chuồn mặc áo mầu xanh,quan lại và nho sĩ đều để tóc dài và búi tóc, thời kỳ này đạo quân khi ra trận chít khăn đỏ mặc áo đỏ- mầu đỏ là mầu độc tôn của vua              Trang phục Lê Lợi : vua mặc áo lông cồn đội mũ có gọng ngày thượng triều thì mặc áo bào ,thời này có vua Lê chúa Trịnh nên mầu sắc trang phụckhác nhau vua mầu vàng chúa mầu tía,thời kỳ này theo nho giáo nên bị ảnh hưởng trong nhân dân ngặt nghèo ,nhân dân không được dùng mầu vàng và tía,đàn bà búi tóc đội nón mặc áo yếm cổ xây mặc váy ngắn thắt lưng buộc ngả múi về phía trước đến cuối thời này phụ nư vấn tóc rẽ ngôi giữa ,giai đoạn này cả nam và nữ xuất hiện nhiều loại nón đội đầu ,do hệ nho giáo với sự lãnh đạo của triều đình nhà Lê nên trang phục phải có sự tôn tư trật tự “y phục xứng kỳ đức” ...            Trang phục thời Nguyễn :Trang phục có nhiều loại khác nhau và mặc trong những hoàn cảnh khác nhau .Sử dụng vải sa mỏng thường để may áo bào .lụa dệt tơ nõn thường để trang trí hay làm khăn phụ nữ .Trang phục vua gia long gồm có :mũ,áo,xiêm,đai,hia,hốt , khi thường triều vua đội mũ xung thiên ,các quan đội mũ cánh chuồn  áo các quan màu đen, hoàng hậu công chúa cũng mặc áo bào như vua chỉ khác về chi tiết trang trí và mầu sắc ,ngoài ra còn có các trang phục của phò mã ,lính của triều đình ...cũng được quy địng rõ ràng và có sự khác biệt             Trang phục nhân dân thời Nguyễn –Pháp thuộc: đàn bà mặc áo yếm bên trong ,áo cánh khoác ngoài không cúc ,váy quá đầu gối hoặc chấm gót chân mầu vải thâm người già mầu nâu ,ngoài cùng mặc áo tứ thân ,đầu để tóc dài vấn khăn ,đội nón thúng quai thao ,còn ở miền trung mặc ba áo (áo mớ) ,cổ ở trong lộ ra ngoài á mặc quần trắng đi hài ,miền nam cũng mặc áo ba mớ nhưng gấu dài dần ra từ áo trong .ở thành thị vào những năm 30-45 xuất hiện áo dài may sát eo mầu xanh quần trắng vào mùa lạnh có áo len cánh ve sầu cộc tay . trang phục nhân dân ở miền bắc áo cánh nam mầu nâu có đệm giữ đứng cổ quần chân què còn ở Hà Nội áo bà ba quần đen cổ tròn ,quần áo công chức giống nhau về kiểu mặc the ngoài bên trong áo dài tay trắng búi tóc củ hành quấn khăn lượt mầu đen hoặc lam .Đến năm 40-45 có kiểu mũ cát trắng ,vua Khải Định mũ được trang trí nhiều vàng bạc rất cầu kỳ ,vào những năm 35-40 áo tứ thân đổi vai đổi vạt váy đen cạp thắt lưng mầu rực rỡ dùng chất liệu the sa lụa hồng vân .Có thể thấy qua các giai đọan lịch sử khác nhau của đất nước thì trang phục của mỗi một thời kỳ lại có sự thay đổi ,điều này chứng tỏ trang phục luôn chuyển động cùng vơi sự phát triển của cuộc sống con người và qua đây ta còn thấy nhũng trang phục qua các giai đoạn này được xuất phát từ thực tế cuộc sống của con người và do con người tạo ra ,khai thác từ trong thiên nhiên những chất liệu cũng như là mầu sắc ,từ thực tế đó thì bộ sưu tập của cá nhân tôi cũng được khai thác từ tự nhiên ,dựa trên sự khác nhau giữa các trang phục qua các thời đại của đất nước giúp tôi phần nào hiểu được những thay đổi trong trang phục của dân tộc ta và như vậy có thể nói ý niệm về thời trang luôn gắn bó với cuộc sống của con người.            3. Xu hướng thời trang hiện đại :               Trang phục không chỉ thể hiện bản chất của một con người mà nó còn là một sản phẩm của thời đại – là bộ mặt của một xã hội ,chính vì vậy bất kỳ trang phục ở thời điểm nào cũng phải mang giá trị truyền thống của thời điểm đó quy định nói chung và của dân tộc nói riêng ,trong lối ăn mặc truyền thống của dân tộc ,mối quan hệ giữa cái đẹp hình thức và cái đẹp tinh thần luôn được đặt ra và cho đến ngày nay thì quan niệm này vẫn còn giữ nguyên giá trị đó ,tồn tại và phát triển lên đó là những gì thuộc về lĩnh vực thời trang vì vậy giá trị này còn tiếp tục phát triển trong thời trang hiên đại sau này .            Những năm trước đây các trang phục được các nhà thiết kế lấy ý tưởng từ những hoa văn họa tiết của các dân tộc vùng cao hoặc lấy phom dáng của các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBộ sưu tập Dặm xa - luân văn tốt nghiệp khoa tạo dáng công nghiệp - đh mở.doc
Tài liệu liên quan