Luận văn Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty dệt 8/3

MỤC LỤC

Lời nói đầu 1

Chương I: Một số vấn đề về xuất khẩu liên quan đến đề tài luận văn 3

I. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu 3

1. Khái niệm 3

2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 3

II. Các hình thức của hoạt động xuất khẩu. 6

1. Xuất khẩu trực tiếp 6

2. Xuất khẩu ủy thác. 6

III. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 7

1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường nước ngoài. 7

2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu. 9

3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng 10

4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 11

Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty dệt 8/3 12

I. Giới thiệu về công ty dệt 8/3 12

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt 8/3 12

2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 13

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty dệt 8/3 15

II. Thực trạng hoạt động kinh doanh và xuất khẩu của Công ty dệt 8/3 18

1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh 18

2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu 19

2.1. Theo thị trường xuất khẩu 21

2.2. Theo mặt hàng xuất khẩu 23

3. Tình hình quản lý xuất khẩu 25

3.1. Công tác điều tra nghiên cứu thị trường 25

3.2. Bảo đảm vai trò chất lượng hàng xuất khẩu 26

3.3. Chính sách giá xuất khẩu 27

3.4. Công tác giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu 27

3.5. Công tác tổ chức thực hiện hợp đồng 28

III. Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu của Công ty dệt 8/3 29

1. Những thành quả mà Công ty đạt được 29

2. Những khó khăn tồn tại 30

Chương III: Một số giải pháp nhằm đầy mạnh xuất khẩu tại Công ty Dệt 8/3 33

I. Phương hướng phát triển của Công ty Dệt 8/3 trong thời gian tới 33

II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty Dệt 8/3 trong thời gian tới 35

1. Củng cố, duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu 35

2. Phấn đấu hạ giá thành 35

3. Đổi mới thiết bị hoàn thiện công nghệ sản xuất 37

4. Thực hiện các giải pháp nâng cao chất lương sản phẩm 38

5. Đào tạo cán bộ công nhân viên và nâng cao trình độ tay nghề của người lao động. 39

6. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 40

III. Một số kiến nghị 41

1. Một số kiến nghị với nhà nước 41

2. Một số kiến nghị với Công ty 43

Kết luận 44

 

 

 

 

 

doc46 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty dệt 8/3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh của Công ty, trực tiếp triển khai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Căn cứ vào các hợp đồng đã ký của khách hàng, nguồn lực của Công ty, sau đó được trình lên Tổng giám đốc, sau khi duyệt xong Tổng giám đốc giao kế hoạch cho các xí nghiệp, các phòng ban. + Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm: có nhiệm vụ kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, chịu trách nhiệm giám sát các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm sản xuất và kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào. + Phòng tổ chức LĐ: chịu trách nhiệm về công tác tổ chức,lao động quản lý tiền lương bảo hộ lao động, giải quyết chế độ CNVC. + Phòng kế toán tài chính: sau khi có kế hoạch sản xuất kinh doanh được duyệt, phòng này có trách nhiệm hạch toán thu chi, lỗ, lãi. + Ban chuẩn bị đầu tư: có nhiệm vụ tính toán các dự án đầu tư thiết bị xây dựng và sửa chữa nhà xưởng. + Phòng xuất nhập khẩu: tổ chức ký kết hợp dồng XNK hàng hoá và vật tư thiết bị cần thiết cho Công ty. + PhòngHCTH: hành chính quản trị và quản lý an ninh, an toàn, bảo vệ tài sản của Công ty. Đây là cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng. Các xí nghiệp chịu sự tác động từ Tổng giám đốc đồng thời có trách nhiệm báo cáo mọi tình hình sản xuất kinh doanh lên Tổng giám đốc thông qua các phòng, ban chức năng của Công ty. Cơ cấu tổ chức của Công ty dệt 8/3 Tổng Giám đốc PTGĐ CLSP&KT PTGĐ SXKD&ĐS Phòng kỹ thuật Phòng XN khẩu Phòng KH tiêu thụ Phòng HCTH Phòng Kế toán TC Phòng tổ Chức LĐ Phòng KCS XN sợi 1 XN sợi II XN dệt XN nhuộm XN dịchvụ XN cơ điện Các ca sản xuất Ngành, tổ Tổ sản xuất Công nhân sản xuất XN may Ban chuẩn bị đầu tư II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH V À XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY DỆT 8/3 1. Thực trạng họat động sản xuất kinh doanh. Cụng ty dệt 8/3 được coi là một trong những doanh nghiệp lớn của Tổng cụng ty dệt may Việt Nam, là một cành chim đầu đàn trong ngành dệt may. Chức năng chủ yếu của Cụng ty là sản xuất và cung ứng cho thị trường cỏc sản phẩm dệt, may, sợi, nhuộm đảm bảo cỏc yờu cầu tiờu chuẩn do Nhà nước đặt ra đỏp ứng thị trường nội địa, phục vụ xuật khẩu, được người tiờu dựng chập nhận. Trong thời gian đầu mới thành lập và đi vào hoạt động sản xuất, Cụng ty thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế tập trung bao cấp, Nhà Nước cung cấp mọi đầu vào và bao tiờu đầu ra nhưng cho đến năm 1991 Cụng ty chuyển hẳn sang hoạt động theo cơ chế thị trường, Nhà Nước hủy bỏ hoàn toàn sự bao cấp đầu vào và đầu ra cho sản phẩm. Cụng ty gặp rất nhiều khú khăn trong việc tiờu thụ sản phẩm. Cỏc thị trường truyền thống như Liờn Xụ, Đụng Âu khụng cũn, việc tiờu thụ trong nước gặp khú khăn do những bất ổn của nền kinh tế: lạm phỏt quỏ cao, cỏc sản phẩm hàng ngoại nhập tràn vào thị trường… Trong những năm gần đõy, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới cú nhiều biến động phức tạp cựng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, thờm vào đú xuất khẩu của ngành dệt may trong nước gặp khú khăn, để cú thể giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu hiện cú đồng thời nõng cao chất lượng cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm, Cụng ty dệt 8/3 đó từng bước chần chỉnh quản lý, khắc phục những yếu kộm, khụng ngừng đầu tư đổi mới cỏc loại trang thiết bị mỏy múc, ỏp dụng quy trỡnh cụng nghệ sản xuất tiờn tiến để mở rộng sản xuất, tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành. Đồng thời Cụng ty cũng liờn tục cài tiến mẫu mó đổi mới sản phẩm, đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng đặc biệt là cỏc khỏch hàng trờn thị trường nước ngoài. Bảng 1: Bảng kết quả kinh doanh của Cụng ty dệt 8/3 (2002 - 2004) Đ/vị: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm Doanh thu (DT) Tổng chi phớ Lói trước thuế DT xuất khẩu DT khỏc Tổng DT 2002 25.763 216.958 242.721 246.357 - 3.636 2003 40.350 224.352 264.702 239.561 25.141 2004 47.454 221.676 269.130 230.713 38.417 Nguồn số liệu: Phũng xuất nhập khẩu Qua bảng số liệu trờn ta thấy tổng doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 21.981Trđ tương ứng tăng 9,06%, năm 2004 so với năm 2003 tăng 4.428Trđ tương ứng tăng 1,67%, như vậy ta nhận thấy doanh thu năm 2003 tăng mạnh so với năm 2002 nhưng tốc độ tăng doanh thu này đó giảm trong năm tiếp theo (2004). Bờn cạnh việc tăng doanh thu thỡ Cụng ty rất quan tõm tới vấn đề chi phớ vỡ đõy là yếu tố rất quan trọng. Năm 2002, Cụng ty bắt đầu thõm nhập vào thị trường Mỹ do đú chi phớ dành cho việc tỡm hiểu, nghiờn cứu thị trường chiếm một tỷ trọng đỏng kể trong tổng chi phớ, mức chi cho tổng chi phớ lớn hơn tổng doanh thu. Từ năm 2003 tới nay Cụng ty luụn đạt kết quả cao trong kinh doanh đú là một thực tế đỏng mừng đối với Cụng ty núi riờng và Tổng cụng ty dệt may Việt Nam núi chung. 2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu. Hiệp định thương mại về hàng dệt may cú hiệu lực từ năm 2006, đú là cơ hội và cũng là thỏch thức của doanh nghiệp may mặc Việt Nam. Như vậy, việc Nhà Nước ta mở rộng quan hệ thương mại trong thời gian tới là một cơ hội lớn cho Cụng ty dệt 8/3 cũng như cỏc doanh nghiệp khỏc. Đú là cơ hội để Cụng ty giới thiệu sản phẩm của mỡnh với bạn hàng trờn thế giới, mở rộng thị trường tiờu thụ của Cụng ty. Trong những năm qua, doanh thu xuất khẩu của Cụng ty dệt 8/3 chiếm một tỷ trọng đỏng kể trong tổng doanh thu, nú gúp phần quan trọng vào sự ổn định của Cụng ty. Chớnh vỡ vậy, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc là hoạt động kinh doanh mang tớnh chiến lược lõu dài của Cụng ty. Bảng 2: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu của Cụng ty dệt 8/3 Chỉ tiờu Đơn vị 2002 2003 2004 Tổng doanh thu (TDT) Triệu đồng 242.721 264.702 269.130 Doanh thu xuất khẩu Triệu đồng 25.763 40.350 47.454 Doanh thu XK/TDT % 10,61 15,24 17,63 Nguồn số liệu: Phũng xuất nhập khẩu Qua bảng số liệu trờn ta thấy doanh thu xuất khẩu liờn tục tăng qua cỏc năm. Năm 2003 so với năm 2002 tăng 14.587Trđ tương ứng tăng 56,62%, năm 2004 so với năm 2003 tăng 7.104Trđ tương ứng tăng 17.61%. Ta thấy rằng doanh thu xuất khẩu liờn tục tăng nhưng tốc độ tăng khụng ổn định qua cỏc năm, tuy nhiờn tỷ trọng doanh thu xuất khẩu so với tổng doanh thu liờn tục tăng và ổn định qua cỏc năm đõy là một con số đỏng mừng cho Cụng ty dệt 8/3. Từ năm 1991, do nền chớnh trị của Đụng Âu và Liờn Xụ khụng được ổn định. Điều đú đó làm cho thị trường xuất khẩu truyến thống của Cụng ty là Liờn Xụ, Đụng Âu đó khụng cũn và nú gõy ra rất nhiều những khú khăn cho Cụng ty. Nhưng với sự nỗ lực của Tổng cụng ty thỡ Cụng ty dệt 8/3 đó tỡm ra được những thị trường mới như: Nhật, Đài Loan, Hồng Kụng, Hàn Quốc…năm 2002 Cụng ty dệt 8/3 đó cú một thị trường mới đú là thị trường Mỹ, một thị trường đầy tiềm năng. Với những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: quần ỏo và dệt vải 2.1. Theo thị trường xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Cụng ty luụn là một trong những hoạt động mang tỡnh chiến lược. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng nhanh, chiếm tỷ trọng đỏng kể và ngày càng cao trong tổng doanh thu. Điều đú chứng tỏ rằng Cụng ty luụn nỗ lực vươn sản phẩm của mỡnh ra thị trường quốc tế, đỏp ứng nhu cầu cạnh tranh trong thời kỳ mới. Thị trường xuất khẩu của Cụng ty gồm: Nhật, Đài Loan,Hàn Quốc, Italy, Mỹ. Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Cụng ty được thể hiện trong bảng số liệu dưới đõy. Bảng 3: Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Cụng ty dờt 8/3 TTXK Năm 2002 Năm 2003 Năm 2003 GTXK % GTXK % GTXK % Nhật Bản 733.762 45,57 1.081.884 42,90 1.272.954 42,92 Đài Loan 299.494 18,60 160.139 6,35 173.503 5,85 Mỹ 377.910 23,47 923.006 36,60 1.086.993 36,65 Hàn Quốc 83.730 5,20 132.398 5,25 165.199 5,57 Italy 115.291 7,16 224.448 8,90 267.226 9,01 Tổng 1.610.187 100 2.521.875 100 2.965.875 100 Nguồn số liệu: Phũng xuất nhập khẩu Thị trường Nhật Bản. Thị trường Nhật Bản là một trong những thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam. Trong những năm qua, Cụng ty đó thiết lập và duy trỡ mối quan hệ làm ăn với khỏch hàng Nhật Bản trong thời gian dài. Nhật Bản được giới chuyờn mụn ngành dệt may đành giỏ , điều hấp dẫn đối với người dõn Nhật Bản ở thị trường may mặc là kiểu dỏng, tờn tuổi của hóng sản xuất. Chu kỳ sản phẩm ở thị trường Nhật Bản là rất ngắn và thay đổi theo mựa. Giới trẻ Nhật Bản hiện nay cú xu hướng thớch thời trang giản dị, ớt kớn đỏo hơn trước. Nhưng thị trường Nhật Bản rất khú tớnh về mặt chất lượng sản phẩm, đú chớnh là rào cản lớn chỳng ta cần vượt qua thỡ mới tiếp cận được thị trường này. Xuất phỏt từ nhu cầu may mặc của thị trường Nhật Bản, Cụng ty dệt 8/3 đó đưa ra những chiến lược kinh doanh xỏc đỏng, hợp lý đối với hàng may mặc. Cụng ty xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản những mặt hàng: Quần õu, ỏo nấu bếp, …giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty sang thị trường này luụn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty sang Nhật Bản đạt 733.762USD chiếm tỷ trọng 45,57% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu tăng lờn 1.081.884USD chiếm 42,90% và sang tới năm 2004 con số này tăng lờn 1.272.954USD đạt tỷ trọng 42,92%. Như vậy, chỳng ta cú thể thấy rằng mức tăng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty trờn thị trường Nhật Bản khụng đều và khụng ổn định. Nguyờn nhõn cú tỡnh trạng như vậy là vỡ hiện nay Cụng ty đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của cỏc đối thủ cạnh tranh lớn trong lĩnh vực xuất khẩu dệt may: Trung Quốc, Thỏi Lan, Indonesia, …vỡ vậy, để duy trỡ và tăng doanh thu xuất khẩu vào thị trường này, Cụng ty cần cú cỏc giải phỏp làm tăng chất lượng, mẫu mó đồng thời giảm giỏ thành nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường. Thị trường Mỹ Thị trường may mặc Mỹ là thị trường rộng lớn và mới mẻ, nước Mỹ vốn là một nơi tiờu dựng hàng may mặc với số lượng lớn. Thị trường này đa dạng phong phỳ, cú nhiều cấp độ phự hợp với trỡnh độ sản xuất của ta và đặc biệt hiện nay Mỹ đó bỡnh thương húa quan hệ với Việt Nam. Đối với Cụng ty dệt 8/3 thị trường Mỹ từ năm 2002 đến nay kim ngạch xuất khẩu chiếm một tỷ trọng đỏng kể trong tổng kim ngạch xuẩt khẩu sang cỏc thị trường của Cụng ty. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ của Cụng ty đạt 377.910USD, năm 2003 tăng lờn 923.006USD một dấu hiệu khả quan cho thấy Cụng ty hoàn toàn cú khả năng xõm nhập vào thị trường Mỹ, một thị trường đầy tiềm năng và khỏ mới mẻ của Cụng ty. Cụng ty thực hiện xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ chủ yếu thụng qua một số cỏc cụng ty thương mại trung gian trong nước như Tổng cụng ty dệt may Việt Nam (Vinatex) và Cụng ty của thương nhõn Việt kiều. Do vậy, Cụng ty đó khụng khai thỏc hết được thị trường này do khụng tiếp xỳc được với khỏch hàng, thiếu sự hiểu biết về nhu cầu và sở thớch thực sự của người tiờu dựng Mỹ. Vậy vấn đề đặt ra cho Cụng ty dệt 8/3 khi xõm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu sang thị trường Mỹ đũi hỏi Cụng ty phải nghiờn cứu thị trường, xõu dựng một đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu thị trường, cỏn bộ xuất khẩu thực sự cú năng lực và trỡnh độ hiểu biết về thị trường Mỹ từ đú giỳp Cụng ty cú những thụng tin về thị trường này. Thị trường ở một số nước khỏc. Đài Loan, Italy, Hàn Quốc là những bạn hàng lõu năm của Cụng ty. Núi chung tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường cỏc nước này trong giai đoạn 1992 – 1999 là khỏ cao. Kim ngạch xuất khẩu vào Đài Loan tương đương với kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản. Nhưng từ năm 2000 tới nay kim ngạch xuất khẩu của cỏc thị trường này giảm mạnh, tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường Đài Loan ngày càng giảm mạnh. Một phần do Cụng ty tập trung khai thỏc cỏc thị trường mới cú tiềm năng hơn, bờn cạnh đú trong những năm này nền chớnh trị của nước này khụng được ổn định và điều này đó làm ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty sang thị trường này. Thị trường Hàn Quốc, Italy thỡ từ năm 2002 đến năm 2004 tăng lờn nhưng khụng đỏng kể so với tiềm năng ban đầu. 2.2. Theo mặt hàng xuất khẩu. Trong những năm qua mặc dự gặp phải rất nhiều khú khăn, song Cụng ty vẫn đứng vững trờn thị trường, sản phẩm sản xuất ra đa dạng phong phỳ, chất lượng tốt, màu sắc đẹp. Mặt hàng xuất khẩu của Cụng ty gồm cú: Quần ỏo và dệt vải. Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Cụng ty được thể hiện qua bảng số liệu dưới đõy. Bảng 4: Bảng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Cụng ty dệt 8/3 Đ/vị: USD SPXK 2002 2003 2004 GTXK % GTXK % GTXK % 1. Quần ỏo 1.481.372 92,0 2.302.472 91,3 2.701.912 91,1 - Quần õu - Quần õu TE - Quần soúc - Quần soúc TE - Quần đựi - Tạp dề - Áo nầu bếp - Áo Jacket 265.680 225.426 331.699 77.289 204.493 157.798 218.987 16,5 14,0 20,6 4,8 12,7 9,8 13,6 469.068 232.013 383.325 277.406 68.567 348.018 257.231 266.844 18,6 9,2 15,2 11,0 2,7 13,8 10,2 10,6 593.175 560.550 444.881 145.328 269.895 263.963 424.120 20,0 18,9 15,0 4,9 9,1 8,9 14,3 2. Dệt vải 128.815 8,0 219.403 8,7 263.963 8,9 Tổng 1.610.187 100 2.521.875 100 2.965.875 100 Nguồn số liệu: Phũng xuất nhập khẩu Qua bảng số liệu trờn cho chỳng ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng lờn. Nhưng theo mặt hàng xuất khẩu thỡ rất khụng ổn định. Sản phẩm xuất khẩu chớnh của Cụng ty là mặt hàng quần ỏo. Sản phẩm này luụn mang lại cho Cụng ty lợi nhuận xuất khẩu cao. Cỏc mặt hàng xuất khẩu đi theo từng năm tăng giảm liờn tục. Như kim ngạch xuất khẩu Quần sooc TE năm 2002 là 331.699USD chiếm 20,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhưng tới năm 2003 thỡ đó giảm xuống cũn 277.406USD và đến năm 2004 thỡ Cụng ty hoàn toàn khụng xuất khẩu được mặt hàng này. Thay vào đú Quần õu TE năm 2003 đó xuất được 232.013USD, năm 2004 tăng lờn 560.550USD một con số khả quan để mặt hàng này ngày càng cú khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu. Trong thời gian tới, Cụng ty cần cú hướng mở rộng thị trường xuất khẩu, mở rộng cơ cấu sản phẩm, thiết kế cải tiến mẫu mó, kiểu dỏng, đồng thời hạ giỏ thành sản phẩm. Đối với mặt hàng dệt vải Cụng ty chủ yếu tiờu thụ trong nước, ớt xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Sản phẩm này chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Italy do đú kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này khụng cao, chỉ chiếm khoảng 8 – 9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Để đẩy mạnh xuất khẩu của Cụng ty trong những năm tới Cụng ty cần nõng cao chất lượng sản phẩm, nghiờn cứu thị trường, tỡm kiếm khỏch hàng. 3.Tỡnh hỡnh quản lý xuất khẩu của Cụng ty dệt 8/3. 3.1. Cụng tỏc điều tra nghiờn cứu thị trường. Trước đõy việc sản xuất và tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty đều do Nhà Nước quy định. Trong thời gian này, lượng sản phẩm sản xuất của Cụng ty khụng đỏp ứng đủ nhu cầu tiờu dựng, do vậy mọi vấn đề về thị trường và nhu cầu của thị trường khụng được Cụng ty quan tõm. Cụng ty cũng khụng cần phải thực hiện cụng tỏc điều tra nghiờn cứu và tỡm hiểu nhu cầu thị trường. Bởi vậy, Cụng ty chỉ việc sản xuất theo kế hoạch Nhà Nước giao sau đú nộp sản phẩm cho Nhà Nước mà khụng cần quan tõm tới việc tiờu thụ sản phẩm như thế nào. Từ năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang cơ chế thị trường, Cụng ty được Nhà Nước giao quyền sản xuất kinh doanh, tự mỡnh lo cỏc nguồn lực sản xuất đầu vào và tỡm đầu ra cho sản phẩm. Do đú Cụng ty sản xuất cỏi gỡ, sản xuất như thế nào, và sản xuất cho ai đều phải bắt nguồn từ việc nghiờn cứu nhu cầu thị trường. Đặc biệt, trong bối cảnh tự do húa thương mại và cạnh tranh gay gắt như ngày nay, lại càng đũi hỏi Cụng ty phải thực sự quan tõm đầu tư cho cụng tỏc điều tra nghiờn cứu thị trường. Cụng tỏc điều tra nghiờn cứu thị trường quan trọng là thế, nhưng dựa vào tiềm lực tài chớnh của Cụng ty thỡ cụng tỏc này khụng thể thực hiện trực tiếp trờn thị trường nước ngoài. Cụng ty khụng cú đủ kinh phớ để cú thể đầu tư thành lập chi nhỏnh hoặc văn phũng đại diện tại thị trường xuất khẩu. Trong những năm qua Cụng ty đó thụng qua cỏc đại sứ quỏn của cỏc nước tại Việt Nam hay thụng qua cỏc thương nhõn Việt kiều để giới thiệu sản phẩm với khỏch hàng và tỡm hiểu thị trường. Bờn cạnh đú Cụng ty tham gia một số hội chợ triển lóm tại nước ngoài nhằm giới thiệu sản phẩm của Cụng ty tới người tiờu dựng. Cũn với thị trường Đài Loan, Hàn Quốc Cụng ty đó tổ chức cỏc chuyến đi cụng tỏc, cử cỏc cỏn bộ cú năng lực đi khảo sỏt nghiờn cứu thị trường. Vai trũ của cụng tỏc điều tra nghiờn cứu thị trường đó được khẳng định, Cụng ty cũng đó cú sự quan tõm nhưng nú chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản, chỉ là một hoạt động của phũng kế hoạch tiờu thụ. Cụng ty chưa cú bộ phận nào chuyờn nghiờn cứu về thị trường, khụng cú ai chịu trỏch nhiệm cụ thể về vấn đề này. 3.2. Bảo đảm vai trũ chất lượng hàng xuất khẩu. Trong những năm trở lại đõy, điều kiện cạnh tranh gay gắt, chất lượng sản phẩm luụn đúng vai trũ quyết định trong quan hệ với cỏc đối tỏc nước ngoài, sản phẩm cú chất lượng cao sẽ là một lợi thế cạnh tranh của Cụng ty trờn thị trường Nhật Bản rất khú tớnh về mặt chất lượng sản phẩm. Hơn thế nữa Cụng ty đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của Trung Quốc. Ngày nay khi mà mức sống của người dõn đang được cải thiện thỡ nhu cầu về may mặc cũng tăng lờn, tõm lý người tiờu dựng đều mong muốn sử dụng những sản phẩm cú chất lượng cao, kiểu dỏng và màu sắc đẹp. Hơn nữa vị sản phẩm quần ỏo là sản phõm thiết yếu của người tiờu dựng nờn càng phải cú chất lượng cao. Nhận thức được tầm quan trọng đú, Cụng ty đó nõng cao hiệu quả kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, khụng ngừng đổi mới cỏc thiết bị cụng nghệ sản xuất nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm đỏp ứng nhu cầu của thị trường. Đồng thời Cụng ty cũng đó ỏp dụng hệ thống tiờu chuẩn ISO9000, SA8000 cho quy trỡnh sản xuất của Cụng ty. Hiện nay, Cụng ty dệt 8/3 ngày càng cú uy tớn trờn thị trường xuất khẩu, điều đú thể hiện phần nào chất lượng sản phẩm đỏp ứng được nhu cầu và khẳ năng cạnh tranh trờn thị trường. 3.3. Chớnh sỏch giỏ xuất khẩu của Cụng ty. Giỏ thành là một chỉ tiờu kinh tế tổng hợp phản ỏnh hiệu quả sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của Cụng ty trờn thị trường xuất khẩu. Hiện nay, mức giỏ xuất khẩu mà Cụng ty đang ỏp dụng cao hơn giỏ nội địa. Bởi những chi phớ ban đầu cho việc hoạch định và tổ chức thõm nhập, rồi cỏc chi phớ cho việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu cũng cao do phải nhập nguyờn liệu từ nước ngoài. Giỏ xuất khẩu cao hơn giỏ nội địa để cú thể bự đắp những chi phớ thõm nhập ban đầu và những rủi ro cú thể xảy ra khi tiến hành xuất khẩu. Nhưng giỏ xuất khẩu của Cụng ty cao so với giỏ xuất khẩu của đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài đặc biệt là Trung Quốc là một vấn đề đặt ra cho Cụng ty. 3.4. Cụng tỏc giao dịch, đàm phỏn và ký kết hợp đồng xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu là họat động mang tớnh chiến lược lõu dài của Cụng ty. Hợp đồng xuất khẩu là cơ sở để Cụng ty xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, bố trớ sản xuất hợp lý đảm bảo đỳng tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất. Quỏ trỡnh ký kết hợp đồng là quỏ trỡnh Cụng ty chủ động tớnh toỏn cõn nhắc mọi chi phớ và hiệu quả kinh tế của cỏc phương ỏn kinh doanh, bảo đảm hạch toỏn kinh tế lấy thu bự chi để cú lói. Cụng tỏc giao dich của Cụng ty thường được bắt đầu từ việc Cụng ty nhận được đơn đặt hàng từ phớa nước ngoài và giao dịch bằng thư từ, điện tớn, Fax hoặc gặp mặt trực tiếp, thụng qua đú để thỏa thuận cỏc điều kiện giao dịch về số lượng, chất lượng, giỏ cả, thời hạn giao hàng, cỏc điều kiện giao nhận, thanh toỏn... Đối với những khỏch hàng mới như Mỹ thỡ cụng tỏc này rất được Cụng ty quan tõm và tiến hành giao dịch đàm phỏn chặt chẽ để đảm bảo tớnh hiệu lực cho hợp đồng và mang lại lợi ớch kinh doanh cho Cụng ty cũng như cho đối tỏc. Riờng với nhưng bạn hàng thường xuyờn như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Italy thỡ việc giao dịch đàm phỏn đơn giản hơn. Trờn cơ sở những hợp động đó thỏa thuận từ những lần giao dịch trước, Cụng ty chỉ cựng khỏch hàng thỏa thuận lại một số điều kiện hay thay đổi như số lượng, giỏ cả, thời gian giao hàng. 3.5. Cụng tỏc tổ chức thực hiện hợp đồng. Cụng tỏc thực hiện hợp đồng xuất khẩu cũng là một trong những cụng tỏc rất quan trọng của Cụng ty dệt 8/3. Cụng tỏc này được thực hiện tốt sẽ tạo được niềm tin và uy tớn đối với khỏch hàng, làm cơ sở để tiếp tục duy trỡ quan hệ kinh doanh buụn bỏn lõu dài với cỏc bạn hàng nước ngoài. Cụng ty thường ký kết hợp đồng xuất khẩu theo điều kiện giao hàng FOB nờn Cụng ty khụng phải làm cỏc cụng việc thuờ tàu và mua bảo hiểm cho hàng húa, tiến hành giao hàng theo phương thức đủ một Container, chịu chi phớ vận chuyển hàng húa đến cảng giao hàng quy định và giao hàng lờn tàu. Đối với điều kiện giao hàng FOB thỡ Cụng ty khụng phải chịu bất cứ một rủi ro nào trong quỏ trỡnh vận chuyển hàng húa tới cảng đớch, vị mọi rủi ro đó được chuyển giao sang cho người mua tại cảng đi kể từ khi Cụng ty giao hàng lờn tàu. Tuy nhiờn điều kiện giao hàng FOB lại làm cho Cụng ty mất đi một khỏan lợi nhuận từ việc thuờ tàu và mua bảo hiểm. Thanh toỏn bằng phương thức tớn dụng chứng từ là phương thức thanh toỏn an toàn nhất, cỏc hợp đồng xuất khẩu của Cụng ty thường được bảo đảm thanh toỏn bằng phương thức này. Toàn bộ quy trỡnh xuất khẩu của Cụng ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Quy trỡnh nghiệp vụ xuất khẩu Kiểm tra hàng húa Kiểm tra L/C Chuẩn bị hàng húa Ký hợp đồng xuất khẩu Thanh toỏn Giao hàng lờn tàu Làm thủ tục hải quan Giải quyết khiếu nại nếu cú Toàn bộ cỏc quy trỡnh nghiệp vụ xuất khẩu đều được Cụng ty tiến hành chặt chẽ, kịp thời và chuẩn xỏc, hầu như khụng cú sai sút gỡ. Do đú việc khiếu nại tranh chấp với khỏch hàng đối với Cụng ty rất hiếm khi xảy ra. Cho nờn uy tớn và hỡnh ảnh của Cụng ty đối với cỏc bạn hàng ngày càng được nõng cao. III. ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY D ỆT 8/3 1. Những thành quả mà Cụng ty đó đạt được. Hoạt động xuất khẩu của Cụng ty phỏt triển khỏ mạnh. Đều đú được chứng minh qua kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty trong những năm gần đõy. Doanh thu xuất khẩu hàng năm của Cụng ty luụn chiếm một tỷ trọng khỏ cao trong tụng doanh thu. Kim ngạch xuất khẩu năm 2002 chỉ đạt 1.610.187USD đến năm 2004 đó tăng lờn 2.965.875USD. Bờn cạnh những bạn hàng thường xuyờn như: Nhật Bản, Đài Loan... Cụng ty đó chủ động thõm nhập và mở rộng xuất khẩu vào thị trường Mỹ năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty vào thị trường này ngày càng tăng qua cỏc năm. Tuy nhiờn thị trường này cũn khỏ mới mẻ, việc đầu tư thõm nhập vào thị trường này cũn gặp nhiều hạn chế. Về sản phẩm xuất khẩu cú tớnh thời trang cao, mẫu mó, kiểu dỏng, màu sắc, chất liệu phải đỏp ứng tớnh đổi mới, độc đỏo gõy ấn tượng cho người tiờu dựng. Chẳng hạn về yếu tố màu sắc, giữa cỏc nước thậm trớ giữa cỏc giai đoạn thị trường của một nước, cũng cú sự khỏc nhau. Màu sắc, kiểu dỏng trong trang phục được ưa chuộng ở một nước nào đú cú thể ớt được ưa chuộng, thậm trớ bị ghột, cấm kị ở một nước khỏc. Xuất phỏt từ những vấn đề thực tiễn đú Cụng ty đó tỡm hiểu và tiếp cận nhanh văn húa kinh doanh của đối tỏc. Cụng ty đó khụng ngừng đổi mới mỏy múc thiết bị ỏp dụng cụng nghệ sản xuất tiờn tiến đảm bảo cho việc sản xuất ra những sản phẩm cú chất lượng cao. Đồng thời Cụng ty đó ỏp dụng ba tiờu chuẩn ISO 9000 (Hệ thống quản lý chất lượng); ISO14000(Hệ thống quản lý chất lượng mụi trường); SA 8000 (Hệ thống tiờu chuẩn trỏch nhiệm xó hội). Thành cụng đú phải kể tới đội ngũ cỏn bộ quản lý của Cụng ty, nhõn tố quyết định sự tồn tại và phỏt triển của Cụng ty. Cụng ty dệt 8/3 cú một số lượng cụng nhõn nhiều, kinh nghiệm lõu năm lành nghề, do đú sản phẩm làm ra của Cụng ty cú những nột đặc thự riờng, cú chất lượng cao. Với lợi thế trong cơ chế quản lý cũ trước đõy, Cụng ty đó cú quan hệ làm ăn với nhiều nước trờn thế giới. Do đú hiện nay Cụng ty khụng phải mất nhiều sức và tiền của để tỡm hiểu và thiết lập mối quan hệ ban đầu, đú là ưu thế rất lớn hơn hẳn cỏc doanh nghiệp khỏc. Quỏ trỡnh sản xuất được khộp kớn từ sợi, dệt nhuộm, may điều này tăng tỡnh chủ động trong sản xuất sản phẩm may mặc của Cụng ty. Cụng ty cú sự hỗ trợ từ phớa Tụng cụng ty dệt may Việt Nam. Cụng ty cũng nhận được nhiều sự giỳp đỡ về vốn, kỹ thuật...của Tổng cụng ty, được sự quan tõm của Chớnh phủ trờn nhiều phương diện đó giỳp Cụng ty tập trung nhiều mỏy múc thiết bị để sản xuất. Năm 1997 Chớnh phủ đó giải quyết về vốn và quan trọng hơn là khoanh nợ 5 năm cho Cụng ty, ưu tiờn hơn về Quota của Chớnh phủ tạo điều kiện cho Cụng ty tăng cường xuất khẩu. 2. Những khú khăn tồn tại. Bờn cạnh những thành tựu to lớn mà Cụng ty đó đạt được, Cụng ty vẫn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề khú khăn nan giải hạn chế khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu của Cụng ty. Giỏ xuất khẩu của Cụng ty cũn cao so với cỏc đối thủ cạnh tranh. Mặc dự đó cố gắng ỏp dụng những biện phỏp hạ giỏ thành sản phẩm bằng cỏch đầu tư nõng cao chất lượng mỏy múc thiết bị, tăng năng suất lao động song giỏ thành sản phẩm của Cụng ty vẫn cũn cao. Nguyờn nhõn là do phải nhập nguyờn liệu từ nước ngoài về, cụng tỏc quản lý định mức nguyờn vật liệu chưa tốt, mức sử dụng chưa hợp lý, phế liệu nhiều. Cụng ty chưa tận dụng được quy mụ sản xuất lớn mỏy múc quỏ lạc hậu, chi phớ nhõn cụng cao hơn nơi khỏc, cựng với nú là cỏc chế độ phỳc lợi, bảo hiểm xó hội...làm tăng cao mức giỏ thành Thị trường xuất khẩu đứng trước những thỏch thức. Năm qua hàng húa của Cụng ty trờn cỏc thị trường xuất khẩu đó chịu sự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34149.doc
Tài liệu liên quan