Luận văn Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 7

1.1. Đạo đức - hình thái ý thức xã hội đặc thù 7

1.2. Vai trò của giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 21

Chương 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VĨNH LONG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 48

2.1. Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay 48

2.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long trong giai đoạn hiện nay 69

KẾT LUẬN 85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

 

 

doc94 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7803 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nghệ phát triển như vũ bão, đòi hỏi tương ứng với nó là một trình độ học vấn cao mới có thể vận dụng những thao tác kỹ thuật và quy trình công nghệ vào các lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là vận dụng vào trong lĩnh vực sản xuất vật chất. Việc giáo dục đạo đức mới trong học tập cho sinh viên là một vấn đề không thể thiếu được đối với sinh viên các trường sư phạm, xây dựng, kinh tế, tài chính đóng tại Vĩnh Long nói riêng. Nhiệm vụ học tập là chính, các hoạt động khác sẽ phục vụ cho nhiệm vụ học tập, nhưng không phải chỉ học tập giỏi là có đạo đức tốt, bởi thực tiễn cũng đã chứng minh, đem cái tài của mình để phục vụ cho những công việc, những hành động phi đạo đức sẽ trở thành kẻ phá hoại, có hại cho quốc gia, dân tộc và nhân loại. Do đó học tập và rèn luyện là hai mặt có mối quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động qua lại với nhau một cách biện chứng. Vì vậy cần rèn luyện cho sinh viên ý thức học tập tự giác, có tính cần mẫn, siêng năng và phải có cách học sáng tạo cho mình, tránh rập khuôn, máy móc theo sách vở mà học phải hành, bởi lẽ, học tập cũng là hoạt động lao động trí óc một cách sáng tạo, trong học tập, cần giáo dục cho sinh viên định hướng cho mình mục tiêu, thái độ, động cơ, nhu cầu cần đáp ứng cho xã hội. Luật Giáo dục Việt Nam cũng đã đề cập mục tiêu học tập của sinh viên là: Học để biết, học để làm người, học để chung sống. Sản phẩm của người thầy làm ra phải đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Dạy cái gì sinh viên và xã hội cần, không phải dạy cái người thầy có mà người học không thể dùng được trong tương lai, khi tốt nghiệp ra trường không được xã hội chấp nhận, như thế là xa rời mục tiêu giáo dục của nước ta. Ông bà ta thường nói: Có công mài sắt, có ngày nên kim", điều đó nói lên tính cần cù, siêng năng, sáng tạo trong học tập của sinh viên (nói riêng). Do đó, trong học tập, dứt khoát phải học thực chất, học tự giác, xác định thái độ học cho ai, học để làm gì, học như thế nào... Gieo phúc sẽ gặt phúc, nếu cần cù lao động, không ỷ lại, trông chờ, cầu toàn ắt sẽ có một kết quả tốt. Tính kiên nhẫn là đức tính cần phải rèn luyện đối với sinh viên, không nên gặp khó tỏ ra chán nản. Bác Hồ của chúng ta đã từng dặn rằng: không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên. Mặc dù đã là sinh viên cao đẳng nhưng cũng nên nhớ điều thứ hai trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng rằng: Học tập tốt, lao động tốt. Chỉ có học tập tốt mới có nhiều khả năng cống hiến sức mình cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mới có điều kiện làm cho "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Do vậy, việc rèn luyện, giáo dục đạo đức trong học tập cho sinh viên sẽ làm cho họ xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập của mình, từ đó sinh viên có sự quyết tâm, kiên nhẫn vượt qua khó khăn, thử thách, trung thực, tự tu dưỡng, rèn luyện bản thân để sau này trở thành một người có ích cho quốc gia, xã hội. Tóm lại: Lao động chăm chỉ kích thích tư duy sáng tạo của con người. Qua lao động chăm chỉ, mỗi con người càng hoàn thiện hơn về trí tuệ, tình cảm và đạo đức. Trong thời đại khoa học - kỹ thuật phát triển như vũ bão hiện nay, người lao động cần phải học tập, rèn luyện không ngừng để có được kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ cao cùng với những hiểu biết mới về khoa học - kỹ thuật, văn hoá, nhân văn nói chung thì mới không bị tụt hậu [23, tr.286]. Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII Đảng ta đã xác định: "Đối với nước ta hiện nay, để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì học tập phải trở thành nhu cầu bức xúc, trách nhiệm, nghĩa vụ đạo đức của mỗi người. Đây cũng là tiêu chuẩn có giá trị định hướng cho sinh viên phấn đấu trở thành con người tốt, để họ tự điều chỉnh hành vi của mình và để có một tư tưởng đạo đức, lối sống trung thực, đích thực của một con người tốt ở cả ba môi trường: gia đình, nhà trường và xã hội. Ba là, giáo dục đức tính khiêm tốn, ý thức tổ chức kỷ luật trong học tập, sinh hoạt tập thể. Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" Hồ Chí Minh cũng từng nhắc đến một số bệnh thường xảy ra, như là thói ba hoa. Trong sinh viên cũng không ngoại lệ. Ba hoa thể hiện sự không khiêm tốn, tự cho mình hay, khoe khoang trước bạn bè, cần hết sức tránh căn bệnh này. Giáo dục đạo đức cho sinh viên nên cần quan tâm giáo dục đức tính khiêm tốn, không kiêu ngạo, tự phụ, học giỏi nhưng lại thiếu tính khiêm tốn không biết giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ, không chấp hành tổ chức kỷ luật của lớp, của trường trong học tập, sinh hoạt tập thể là hành động thiếu đạo đức. Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên sẽ tránh được sự kiêu ngạo, tự phụ, tự cao, tự đại, cho ta đây tài giỏi hơn người, mẫu sinh viên như thế sẽ dễ bị bạn bè chán ghét, xa lánh. Trong học tập cũng như trong sinh hoạt tập thể, nếu quan tâm giáo dục cho sinh viên ý thức tổ chức, kỷ luật, thì sinh viên nhận thức được ý thức trách nhiệm của mình đối với mọi người, thấy được ý thức trách nhiệm công dân của mình, biết sống vì mọi người vì cộng đồng, thực hiện nếp sống văn minh, hiện đại, biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong học tập, biết giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn. Biết quan tâm giúp đỡ mọi người, giúp sinh viên có nếp sống văn minh dễ thông cảm với cuộc sống khó khăn của người khác, xây dựng ý thức tập thể vì tập thể, biết sống vì mọi người. Có định hướng trong học tập tốt sẽ làm cho sinh viên thêm quyết tâm học tập thực chất, đưa mình vào khuôn mẫu nhất định cần cù, kiên trì và kiên nhẫn học tập để trở thành người tài giúp ích cho xã hội mai sau. Chính vì thế cần phải giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên trong học tập để họ có động cơ, thái độ học tập đúng đắn hơn. Điều này vẫn có giá trị cao khi nhìn lại thời phổ thông sinh viên cũng đã được Bác Hồ dạy: Học tập tốt, lao động tốt; đoàn kết tốt, kỷ luật tốt. Lời dạy này đúng cả cho mọi lứa tuổi. Người Việt Nam từ xưa đến nay luôn có ý thức cộng đồng "Thương người như thể thương thân', "Lá lành đùm lá rách", "Một cây làm chẳng nên non...". Cố kết cộng đồng ấy nhằm mục đích bảo vệ lợi ích chung của cả dân tộc và tính cộng đồng ấy là cơ sở hình thành chủ nghĩa tập thể. Đây có thể xem là một đức tính hết sức cần thiết để xây dựng đất nước. Thông qua tập thể, sinh viên sẽ có điều kiện bộc lộ, phát huy các đức tính của mình (cả đức và tài) và được học hỏi những điều cá nhân mình chưa đạt được từ tập thể. Chính vì vậy không phải chỉ ở lớp học mới truyền đạt, giáo dục đạo đức cho sinh viên, mà thông qua các cuộc sinh hoạt ngoại khoá, tham quan các khu di tích lịch sử, tham gia chiến dịch mùa hè xanh, phong trào thanh niên tình nguyện, sinh hoạt văn nghệ, tổ chức các cuộc thi Olympic các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các buổi toạ đàm chủ đề, tổ chức thăm các gia đình chính sách... sẽ là điều kiện, là môi trường giáo dục đạo đức cho sinh viên rất tốt. Bốn là, giáo dục chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc sống, con người bao giờ cũng muốn vươn tới cái chân, thiện, mỹ, yêu nhân nghĩa, đấu tranh chống cái sai, cái ác, cái xấu. Chủ nghĩa nhân đạo xuất hiện rất sớm trong lịch sử, tuy nhiên lúc mới xuất hiện chỉ mới là tự phát bằng những hành vi đấu tranh chống áp bức, bất công trong cuộc sống hàng ngày. Chủ nghĩa nhân đạo thể hiện rõ nét sự ý thức trong những hành vi chống lại bất công, bóc lột của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp. Chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa thể hiện rõ nét nhất mục tiêu của mình là giải phóng con người, mà giải phóng con người cũng chính là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, trong đó, giải phóng dân tộc được xem là nấc thang giải phóng con người ở cấp độ cao nhất. Về điều này, C.Mác đã khái quát như sau: Chủ nghĩa cộng sản với tính cách là sự xoá bỏ một cách tích cực chế độ tư hữu - sự tha hoá ấy của con người - và do đó với tính cách là sự chiếm hữu một cách thực sự bản chất con người bởi con người và vì con người... Chủ nghĩa cộng sản như vậy, với tính cách là chủ nghĩa tự nhiên hoàn bị, = chủ nghĩa nhân đạo, với tính cách là chủ nghĩa nhân đạo hoàn bị, = chủ nghĩa tự nhiên [46, tr.167]. Trong giáo dục đạo đức cho sinh viên, điều cần thiết là phải giáo dục chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa cho họ, bởi lẽ, nó khác với các loại chủ nghĩa nhân đạo của các chế độ xã hội ra đời trước đó ở chỗ nó có nội dung toàn diện, sâu sắc hơn, nó thủ tiêu tất cả mọi hình thức áp bức, bóc lột trong xã hội, nó tạo cho con người có điều kiện tự do bình đẳng trong việc phát triển mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội, kinh tế (cả đời sống vật chất, lẫn tinh thần). Đây mới thật sự là chủ nghĩa nhân đạo hiện thực không phải chỉ trên khẩu hiệu, lời nói suông. Chính vì thế cần phải giúp cho sinh viên có được sự nhận thức một cách đầy đủ nhất chủ nghĩa nhân đạo, đem lại tình yêu thương con người với nhau, nó dám đấu tranh cho sự tự do, bình đẳng, bác ái, cho toàn thể nhân dân lao động có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nó giải phóng con người khỏi sự áp bức, bóc lột, thống trị, tỏ vẻ "ban ơn" cho con người của các xã hội trước đây. Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sống động nhất trong thực hiện hành vi nhân đạo xã hội chủ nghĩa, xuất phát từ truyền thống yêu nước, lại mang trong mình tấm lòng yêu nước, yêu dân vô bờ bến. Chứng kiến sự thống trị áp bức bóc lột người dân lao động của dân tộc Việt Nam, sự áp bức bóc lột các dân tộc trên thế giới của chủ nghĩa đế quốc, Người đã ra đi, bôn ba xa xứ tìm đường cứu nước, cứu dân tộc mình và các dân tộc bị áp bức trên thế giới ra khỏi cảnh tối tăm, ngu dốt do chủ nghĩa đế quốc gây ra. Nếu thừa nhận chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa là như thế thì chủ nghĩa nhân đạo là thái độ tốt về tình yêu thương đối với con người. Cho nên cần thiết là phải giáo dục chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa cho sinh viên để họ có thái độ và hành vi đúng mực đối với con người, đặc biệt là biết quý trọng và yêu thương người lao động chân chính, yêu lao động, ghét bất công, dám bảo vệ lẽ phải, chống cái sai, cái ác, cái xấu, chống hành vi và biểu hiện của những hành vi vô nhân đạo, xâm phạm đến quyền và lợi ích của nhân dân lao động. Tóm lại, giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa cho sinh viên không phải chỉ trên lý thuyết, mà phải bằng hành động, không chỉ là lý luận đạo đức, mà còn là thực tiễn đạo đức. Thực tiễn đặt ra vấn đề là, bên cạnh cái đã đạt được trong việc giáo dục chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa trong học sinh, sinh viên ngày càng được đông đảo sự đón nhận của họ, bên cạnh yếu tố truyền thống, lòng tự hào dân tộc về lòng nhân ái, yêu chính nghĩa, chống bạo tàn của cha ông ta, vẫn còn không ít những hiện tượng, hành vi vô đạo đức ảnh hưởng không ít đến thế hệ trẻ Việt Nam, đó là những hiện tượng tiêu cực trong xã hội như hành hung trẻ em, gian lận trong thi cử, trong thương mại, làm hàng gian, hàng giả kém chất lượng, phun thuốc trên cây hoa màu một cách vô tội vạ để sinh lợi, vấn đề gây ô nhiễm môi trường, vấn đề gian lận trong mua bán xăng dầu thời gian gần đây, vì chút lợi ích vật chất mà con chém cha, anh giết em không thương tiếc... Những hành vi nêu trên báo động tình trạng suy thoái đạo đức, chẳng những thế mà còn là hành vi vi phạm pháp luật, làm ảnh hưởng đến truyền thống tốt đẹp lâu đời của dân tộc Việt Nam đã bao đời nay được kế thừa và gìn giữ, ảnh hưởng đến niềm tin trong giới trẻ. Việc giáo dục chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa trong sinh viên không phải cái gì đó chung chung, trừu tượng, mà là cái cụ thể, gần gũi hàng ngày, đó là yêu nước, "yêu Tổ quốc, yêu đồng bào", yêu thương và vâng lời cha mẹ, giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn, kính trọng và quý mến thầy cô giáo, đó cũng là giá trị đạo đức cao cả ở mỗi con người Việt Nam chúng ta. Mọi hành vi phi đạo đức, đi ngược lại với lợi ích của nhân dân đều là sự phản bội Tổ quốc, phá hoại thành quả cách mạng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay của đất nước ta. Việc giáo dục một con người có đạo đức, có lối sống vì mọi người, biết lo lắng quan tâm đến người khác là vấn đề không phải một sớm một chiều, mà nó còn phụ thuộc nhiều yếu tố, nhiều môi trường giáo dục và mối quan hệ giữa các yếu tố, môi trường ấy tác động lẫn nhau. Thế giới đang hàng ngày, hàng giờ có những sự đổi thay, đặc biệt là sự phát triển như vũ bão của lĩnh vực khoa học - công nghệ. Ảnh hưởng cả về mặt tích cực cũng như tiêu cực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta, chẳng hạn như vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới với khả năng đào tạo hiện có của nhà trường, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với tính tự nguyện tự giác của sinh viên. Để giải quyết các mâu thuẫn trên một cách hợp lý, khoa học, đây là vấn đề có tính cấp thiết cần đặt ra đối với công tác giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay, để có định hướng đúng đắn, từ đó có thái độ tích cực, tự giác trong các hoạt động học tập, rèn luyện và sinh hoạt tập thể lành mạnh. Tiểu kết chương 1 Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, đạo đức xuất hiện tương đối sớm trong lịch sử loài người. Từ trong lòng xã hội cộng sản nguyên thủy, đạo đức từng bước hình thành và phát triển. Sự phát triển ấy tăng lên cùng với sự phát triển của sản xuất, của đời sống xã hội, của mối quan hệ ngày càng đa dạng, phong phú của con người. Từ phương Đông đến phương Tây, từ cổ đại đến hiện đại, nhân loại luôn luôn cần đến đạo đức, vì đạo đức là một trong những phương thức cơ bản nhằm để điều chỉnh hành vi của con người. Đạo đức giáo dục con người bằng cái thật và cái đẹp của cuộc sống, góp phần nhân đạo hoá con người và xã hội loài người. Sinh viên là một lực lượng xã hội có tính đặc thù, là nguồn bổ sung quan trọng cho đội ngũ trí thức trong tương lai. Tại Đại hội lần thứ V Hội Sinh viên Việt Nam, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười khẳng định: Sự nghiệp đổi mới đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội có thành công hay không, đất nước ta bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, chủ yếu do thế hệ thanh niên hiện nay quyết định, trong đó sinh viên là bộ phận có vai trò hết sức quan trọng. Để có được những thế hệ sinh viên vừa có tài, vừa có đức, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới đất nước, đưa Việt Nam ngang tầm các nước trong khu vực và thế giới, một mặt phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học - kỹ thuật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ... mặt khác phải không ngừng "nâng cao nhận thức chính trị, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh niên, nhất là học sinh, sinh viên... tạo chuyển biến thực sự trong đạo đức, lối sống và hành động của thanh niên, sinh viên" [16, tr.44], thông qua giáo dục, trước hết là giáo dục đạo đức. Chương 2 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VĨNH LONG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VĨNH LONG HIỆN NAY 2.1.1. Một vài đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hưởng đến công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay Vĩnh Long là tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ đồng bằng sông Cửu Long, thuộc vùng giữa sông Tiền - sông Hậu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 136 km với tọa độ địa lý từ 90 52' 45" đến 10o 19' 50" vĩ độ Bắc và từ 1040 41' 25" đến 1060 17' 00" kinh độ Đông; Phía Bắc và Đông Bắc giáp Tỉnh Tiền Giang và Bến Tre; phía Tây và Tây Nam giáp Tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng; phía Đông và Đông Nam giáp Tỉnh Trà Vinh; phía Tây Bắc giáp Tỉnh Đồng Tháp; trên quan hệ đối ngoại, Vĩnh Long nằm trong vùng ảnh hưởng của địa bàn trọng điểm phía Nam; nằm giữa trung tâm kinh tế quan trọng là Thành phố Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh. Chính nơi đây vừa là trung tâm kinh tế - khoa học kỹ thuật - văn hóa - quốc phòng, vừa là thị trường lớn sẽ có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, trong đó có liên quan chặt chẽ đến việc quản lý, phân bố sử dụng đất đai và các nguồn lực sản xuất khác. Đặc biệt là khả năng chi phối của Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ của Thành phố Cần Thơ (Trường Đại học Cần Thơ, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long, khu Công nghiệp Trà Nóc...) và Trung tâm cây ăn trái miền Nam (Tiền Giang) là một trong những lợi thế đặc biệt của Vĩnh Long trong sự phát triển kinh tế không chỉ trong hiện tại mà cả trong tương lai. Với vị trí địa lý như trên trong tương lai Vĩnh Long là nơi hội tụ và giao lưu giữa giao thông thủy bộ (các quốc lộ 1A, 53, 54, 57, 80 được nâng cấp mở rộng, có trục đường thủy nội địa sông Mang Thít nối liền sông Tiền và sông Hậu trong trục đường thủy quan trọng từ Thành phố Hồ Chí Minh xuống các vùng tây Nam sông Hậu), cửa ngõ trong việc tiếp nhận những thành tựu về phát triển kinh tế của thành phố Hồ chí Minh và các khu công nghiệp miền Đông và là trung tâm trung chuyển hàng nông sản từ các tỉnh phía Nam sông Tiền lên thành phố Hồ Chí Minh và hàng công nghiệp tiêu dùng từ thành phố Hồ Chí Minh về các tỉnh miền Tây. Mặt khác. đây là vùng có tiềm năng về phát triển du lịch xanh với sinh cảnh sông nước, nhà vườn. Đồng thời với hệ thống giao thông thủy bộ được phát triển ngày càng hoàn thiện, Vĩnh Long với vị trí địa lý có nhiều mặt lợi thế như đã nêu trên sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội theo các hướng trục giao thông thủy bộ đã quy hoạch của tỉnh. Dân số- Lao động: Biểu 2.1: Dân số phân theo giới tính và phân theo khu vực thành thị, nông thôn tỉnh Vĩnh Long NĂM Tổng số Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn By sex By residence Total Nam Nữ Thành thị Nông thôn Male Female Urban Rural Dân số (Người) - Population (Person) 2000 1,014,188 491,881 522,308 149,650 864,539 2001 1,020,493 494,947 525,547 150,802 869,692 2002 1,029,710 499,418 530,292 152,174 877,536 2003 1,038,965 503,908 535,057 153,536 885,429 2004 1,044,898 507,076 537,822 155,062 889,836 2005 1,053,347 512,092 541,255 156,788 896,559 2006 1,056,992 512,800 544,192 158,069 898,923 . 2007 1,062,592 515,665 546,927 159,472 903,120 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long, Niên giám thống kê 2007. Biểu 2.2: Lao động và việc làm Năm Người - Person 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Số người trong độ tuổi lao động 618,157 635,131 656,236 684,749 698,212 709,568 710,128 719,583 - Có khả năng lao động 611,119 627,900 648,765 676,404 689,056 700,328 698,503 705,958 - Mất khả năng lao động 7,038 7,231 7,471 8,345 9,156 9,240 11,625 13,625 Lao động đang làm việc trong ngành kinh tế 549,316 562,832 581,538 578,177 589,656 599,153 595,937 605,341 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long. Niên giám thống kê 2007. Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007 dân số tỉnh Vĩnh Long có 1.062.592 người, trong đó khu vực thành thị có 159.472 người, chiếm 15% dân số và nông thôn có 903.120 người, chiếm 85% dân số. Số người trong tuổi lao động có 719.583 người chiếm 67,71%; số người trên tuổi lao động có 138.287 người, chiếm 13,01 % và dưới tuổi lao động có 207.972 người, chiếm 19,28% trên tổng dân số. Trong 719.583 người trong tuổi lao động có 705.958 người có khả năng lao động, trong đó số người có đủ việc làm 605.341, chiếm 85,75%; số thiếu việc làm chiếm 14,25%. Trong số lao động đang làm việc, thì số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đạt 26,38%, tăng 3,88% so với 2006. Trong 26,38% số lao động có tay nghề năm 2007, có 15,12% lao động có trình độ chuyên môn có qua đào tạo tại các trường lớp, 11,26% còn lại lao động có chuyên môn kỹ thuật nhưng không qua đào tạo trường lớp, họ có trình độ tay nghề do làm việc, học hỏi, đúc kết kinh nghiệm nghề đó từ 3 năm trở lên và tương đương với công nhân kỹ thuật bậc 1 (chủ yếu là các thợ hồ, thợ mộc, thợ làm gốm, thợ may, thợ sửa chữa máy nổ tàu thuyền, thợ sửa chữa xe máy có động cơ các loại,…). Haàu heát dieän tích cuûa Tænh coù nöôùc ngoït quanh naêm vaø haøng naêm ñöôïc boài ñaép moät löôïng phuø sa cuûa soâng Tieàn vaø soâng Haäu, ñaát ñai raát maøu môõ, khí haäu oân hoøa, thích hôïp cho caùc caây troàng nhieät ñôùi, ñaëc bieät laø: böôûi Naêm Roi, cam, quyùt, nhaõn, xoaøi, choâm choâm,… cuøng nhöõng loaøi thuûy saûn nöôùc ngoït nhö: toâm caøng xanh, caù basa, caù tra,… Ñaëc bieät coøn coù nguoàn taøi nguyeân, khoaùng saûn caùt soâng vôùi tröõ löôïng töø 120 - 150 trieäu m3 ñeå cung caáp cho saûn xuaát vaät lieäu xaây döïng, san laáp maët baèng vaø nguoàn ñaát seùt vôùi tröõ löôïng coù theå khai thaùc ñöôïc treân 100 trieäu m3 ñeå saûn xuaát gaïch ngoùi vaø goám myõ ngheä xuaát khaåu. Trong nhöõng naêm qua tình hình kinh teá cuûa tænh tieáp tuïc phaùt trieån. Caùc ngaønh kinh teá troïng ñieåm ñeàu coù möùc taêng tröôûng khaù. Trong nhöõng naêm qua, caùc ngaønh, caùc caáp ñeàu coù söï phoái keát hôïp toát, khaéc phuïc khoù khaên, huy ñoäng toát caùc nguoàn löïc vaø khoâng coù yeáu toá khaùch quan naøo taùc ñoäng tieâu cöïc gaây aûnh höôûng ñeán saûn xuaát, ñieàu naøy theå hieän raát roõ qua toác ñoä taêng tröôûng vaø phaùt trieån cuõng nhö söï chuyeån dòch cô caáu neàn kinh teá, cô caáu lao ñoäng theo höôùng tích cöïc. Vónh Long coøn nhieàu tieàm naêng vaø nhieàu lónh vöïc chöa ñöôïc ñaàu tö khai thaùc, laø moät trong nhöõng ñieåm saùng veà cô hoäi ñaàu tö trong khu vöïc. Vónh Long ñang noã löïc caûi thieän moâi tröôøng ñaàu tö ñeå trôû thaønh mieàn ñaát höùa cho nhaø ñaàu tö trieån khai nhöõng döï aùn lôùn vôùi hieäu quaû kinh teá cao. Kinh teá cuûa Tænh chuû yeáu laø saûn xuaát noâng nghieäp vaø coù ñaày ñuû caùc thaønh phaàn kinh teá hoaït ñoäng trong caùc ngaønh saûn xuaát. Vónh Long coøn ñöôïc bieát ñeán vôùi nhieàu ngaønh ngheà truyeàn thoáng noåi tieáng nhö: gaïch ngoùi, goám söù, chaèm noùn, theâu ñan, deät chieáu, …maø saûn phaåm ñaõ coù maët nhieàu nôi treân theá giôùi cuøng vôùi nguoàn lao ñoäng treû doài daøo, trình ñoä daân trí vaø tay ngheà khaù cao, tieáp thu nhanh nhöõng kieán thöùc khoa hoïc coâng ngheä tieân tieán. Ngöôøi daân Vónh Long coù truyeàn thoáng ñoaøn keát, caàn cuø vaø saùng taïo. Vónh Long laø vuøng ñaát hoïc, laø queâ höông sinh ra nhieàu vò anh huøng, haøo kieät trong khaùng chieán, kieán quoác nhö Coá chuû tòch Hoäi ñoàng Boä tröôûng Phaïm Huøng; Nguyeân Thuû töôûng Voõ Vaên Kieät, nhaø khoa hoïc Traàn Ñaïi Nghóa vaø coøn nhieàu ñoàng chí laõnh ñaïo caùc caáp nöõa ôû ñòa phöông Vónh Long coøn laø moät trong nhöõng trung taâm ñaøo taïo nguoàn nhaân löïc ôû ñoàng baèng soâng Cöûu Long, nôi ñaây coù heä thoáng tröôøng phoå thoâng chaát löôïng vaø coù maïng löôùi tröôøng ñaøo taïo chuyeân nghieäp töø coâng nhaân kyõ thuaät ñeán ñaïi hoïc. Chính hoàn cảnh địa lý, môi trường tự nhiên thuận lợi ấy đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần của cư dân nơi đây, nhất là tầng lớp sinh viên. Ý thức đạo đức ở cấp độ ý thức thông thường, trước hết là tình cảm đạo đức được nẩy sinh, phát triển từ mảnh đất giàu truyền thống cách mạng và được thiên nhiên ưu đãi đó. Những tấm gương đạo đức trong sáng của các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này, những tấm gương đạo đức cách mạng trong sáng của các nhà khoa học đã từng chôn rau, cắt rốn nơi đây... đang có ảnh hưởng tích cực đến công tác giáo dục đạo đức cho các thế hệ sinh viên Vĩnh Long hiện nay. 2.1.2. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long trong giai đoạn hiện nay Đánh giá thực trạng đời sống đạo đức sinh viên những năm gần đây cũng như hiện nay là vấn đề rất khó. Xung quanh vấn đề này đã có nhiều ý kiến khác nhau, có người bi quan cho rằng những năm gần đây, nền kinh tế của chúng ta tăng trưởng khá, tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện một cách đáng kể, trong đó đời sống tinh thần xã hội nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng nhất là đạo đức, lối sống… lại sa sút, xuống cấp một cách nghiêm trọng. Đối lập với quan điểm trên, nhiều người lại cho rằng, xã hội Việt Nam những năm qua và hiện nay đang phát triển hết sức tốt đẹp cả về đời sống kinh tế lẫn đời sống tinh thần, văn hoá, sự xuống cấp về mặt đạo đức ở một bộ phận dân cư trong đó có học sinh, sinh viên là lẽ tự nhiên, không sao tránh khỏi. Theo họ, xã hội là tổ chức đa diện, phức tạp, không thuần nhất mà nó có sự đan xen giữa cái tốt với cái xấu, cái tiến bộ với cái lạc hậu... nhưng trong đó yếu tố tích cực, cái tốt vẫn giữ vai trò chủ đạo. Chúng tôi cho rằng, quan niệm này phản ánh đúng thực trạng đời sống đạo đức xã hội nước ta nói chung, đạo đức sinh viên nói riêng. Bên cạnh những sinh viên sống thiếu ước mơ, hoài bão lớn lao, thực dụng, xa rời truyền thống văn hoá dân tộc, thì một lượng đáng kể sinh viên Việt Nam tỏ ra chăm chỉ học tập, chịu khó rèn luyện phẩm chất đạo đức, tu nhân, tu chí, quyết tâm vươn lên nắm lấy những tri thức khoa học, để trở thành những chuyên gia giỏi một nghề, một ngành, biết nhiều nghề, nhiều ngành, từng bước nâng cao trình độ, vươn tới tiếp cận với trình độ khoa học và công nghệ của khu vực và thế giới. Trong những năm gần đây xuất hiện ngày càng nhiều tấm gương tiêu biểu, xuất sắc trong học tập và rèn luyện đã và đang xuất hiện, ngày càng được nhân rộng ra. Số học sinh khá giỏi, số học sinh đạt giải trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế ngày càng tăng [12, tr.21]. Tuy nhiên con số này chưa p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuan van.doc
  • docmục lục.doc
Tài liệu liên quan