Luận văn Việc làm trong ngành thuỷ sản ở tỉnh Cà Mau

MỤC LỤC

 

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC LÀM TRONG NGÀNH THỦY SẢN 6

1.1. Việc làm và những nhân tố ảnh hưởng tới việc làm trong ngành thủy sản 6

1.2. Những hình thức tạo việc làm trong ngành thủy sản 24

1.3. Kinh nghiệm tạo việc làm trong ngành thủy sản ở một số tỉnh 28

Chương 2: THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM TRONG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2000-2007 33

2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và con người tỉnh Cà Mau có ảnh hưởng đến tạo việc làm 33

2.2. Tạo việc làm trong ngành thủy sản tỉnh Cà Mau 51

2.3. Những hạn chế và nguyên nhân 59

Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU 65

3.1. Phương hướng tạo việc làm trong ngành thủy sản ở tỉnh Cà Mau 65

3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm tạo việc làm trong ngành thủy sản tỉnh Cà Mau trong thời gian tới 67

KẾT LUẬN 92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

 

 

 

doc97 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1786 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Việc làm trong ngành thuỷ sản ở tỉnh Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ dõn số của vựng và bằng 89,5% mật độ dõn số cả nước). Tỷ lệ tăng dõn số hàng năm giảm dần đến năm 2005 cũn 1,52%, năm 2006 là 1,46%; mức giảm tỷ lệ sinh trung bỡnh đạt 0,50/00 (từ 25,710/00 năm 1996 xuống cũn 19,390/00 năm 2005). Tổng tỷ suất sinh đó giảm mạnh và đó gần đạt mức sinh thay thế, hiện cũn 2,18 (tổng tỷ suất sinh của vựng đồng bằng sụng Cửu Long là 2,2 của cả nước là 2,09). Về tăng giảm dõn số cơ học, những năm 2000 trở về trước gia tăng dõn số ở tỉnh Cà Mau cú một phần do tăng dõn số cơ học (tỷ lệ tăng cơ học hàng năm từ 0,27 - 1,750/00, nhưng từ năm 2001 đến nay tỷ lệ giảm cơ học khỏ nhiều (năm 2001 giảm 1,85%, năm 2002 giảm 6,960/00, năm 2005 giảm 0,880/00. Số lượng người giảm cơ học chủ yếu do chuyển dịch lao động đi làm việc tại cỏc khu cụng nghiệp, làm cỏc ngành dịch vụ ở thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh miền Đụng, một số đi làm việc ở nước ngoài (riờng năm 2006 số lao động đi làm việc ngoài tỉnh và nước ngoài đạt khoảng 10.300 người). Tuy vậy hàng năm cũng cú một số người duy chuyển đến tỉnh Cà Mau làm ăn nhưng khụng nhiều (tổng số 4 năm khoảng 2000 người). Đa số những người dõn đi đến tỉnh Cà Mau là người nghốo, cư trỳ tự do làm thuờ tại địa bàn cỏc lõm ngư trường, cỏc khu vực ven biển. Quy mụ, mật độ dõn số giữa cỏc huyện trong tỉnh Cà Mau cú sự chờnh lệch khỏ lớn, cụ thể dõn số, mật độ dõn số 2005 như sau: Bảng 2.1 : Dõn số của tỉnh Cà Mau năm 2005 (phõn theo đơn vị hành chớnh) Đơn vị: Người STT Địa bàn Dõn số (người) Tỷ trọng (%) Mật độ DS (người/km2) Toàn tỉnh 1.219.505 100,00 299 1 Thành phố Cà Mau 202.471 16,60 810 2 Huyện U Minh 90.331 7,41 117 3 Huyện Thới Bỡnh 142.560 11,69 223 4 Huyện Trần Văn Thời 194.561 15,95 272 5 Huyện Cỏi Nước 145.271 11,91 348 6 Huyện Đầm Dơi 184.483 15,13 223 7 Huyện Năm Căn 67.079 5,50 131 8 Huyện Phỳ Tõn 110.523 9,06 238 9 Huyện Ngọc Hiển 82.226 6,74 112 Nguồn: Quy hoạch phỏt triển tổng thể kinh tế - xó hội tỉnh Cà Mau (2006-2020). Dõn số của tỉnh phõn bố khụng đều, mật độ dõn số ở cỏc phường, thị trấn cao hơn nhiều so với cỏc xó, nhất là cỏc xó ven biển. Cụ thể năm 2005 mật độ dõn số trung bỡnh khu vực thành thị là 1.794 người/km2, mật độ dõn số vựng nụng thụn là 188 người km2, mật độ dõn số ở cỏc xó vựng ven biển chiếm cú 146 người vỡ đõy là cỏc xó vựng rừng, một số xó cú mật độ dõn số rất thấp như xó Tam Giang Đụng, huyện Năm Căn bỡnh quõn chỉ cú 63 người/km2. Riờng hai thị trấn ven biển là Sụng Đốc và Cỏi Đụi Vàm cú mật độ dõn số khỏ cao (800 người/km2). Việc định cư cỏc hộ dõn trong tỉnh Cà Mau (cũng như cỏc tỉnh khỏc trong vựng đồng bằng sụng Cửu Long) chủ yếu ở ven sụng rạch, cỏc cửa sụng và dọc theo cỏc tuyến đường giao thụng. Số cụm dõn cư định cư tập trung khụng đều. Đõy là đặc điểm tập quỏn ảnh hưởng đến phỏt triển hạ tầng cỏc khu dõn cư, làm hạn chế hiệu quả đầu tư hạ tầng, nhất là đối với cỏc cụng trỡnh lưới điện sinh hoạt, đường giao thụng; một bộ phận khỏ đụng hộ dõn làm nhà ven sụng, kể cả trong nội ụ thành phố Cà Mau và cỏc thị trấn là nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường cảnh quan đụ thị. Đỏng chỳ ý là tỡnh trạng di dõn cư ở tỉnh Cà Mau khỏ phức tạp, kể cả di dõn cư từ cỏc tỉnh khỏc đến tỉnh Cà Mau (những năm trước) và di dõn cư trong nội tỉnh. Địa bàn di dõn cư đến chủ yếu là vựng ven biển, khu vực rừng ngặp mặn để nuụi tụm, vựng cửa sụng để buụn bỏn. Tỷ lệ giới tớnh trong dõn số của tỉnh Cà Mau tương đối cõn bằng, tuy nhiờn tỷ trọng nử giới trong cơ cấu dõn số đang cú xu hướng giảm. Trong những năm gần đõy từ 51,92% năm 1996 xuống cũn 50,7% năm 2005. Dõn số của tỉnh Cà Mau cú cơ cấu tương đối trẻ hơn so với toàn vựng đồng bằng sụng Cửu Long và cả nước, mặt dự trong những năm gần đõy tỷ lệ sinh đó giảm khỏ nhanh; tỷ trọng số người từ 0 - 17 tuổi chiếm 43,18% dõn số. Cũng như cả nước và cả vựng, tỉnh Cà Mau cú cơ cấu đa dõn tộc, trong tỉnh cú 20 dõn tộc khỏc nhau, người Kinh chiếm chủ yếu (97,16%), người Khmer chiếm gần 2%, người Hoa chiếm 0,95%. Những hộ đồng bào dõn tộc Khmer thường định cư ở địa bàn cỏc xó vựng sõu vựng xa, đời sống cũn nhiều khú khăn. Lực lượng lao động năm 2005 của tỉnh là 733.541 người, chiếm 60,04% dõn số; trong đú lực lượng cú khả năng lao động là 724.758 người. Số người đang tham gia làm việc trong cỏc ngành kinh tế xó hội là 614.000 người, tăng trờn 170 ngàn người so với năm 1995 và tăng 23.330 người so với năm 2000. Như vậy mặc dự đó giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động qua cỏc năm, nhưng nguồn nhõn lực chưa được sử dụng triệt để. Số người chưa cú việc làm và chưa tham gia làm việc cũn khỏ lớn (14,9%), đồng thời tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian lao động cũn thấp, nhất là sau khi chuyển đổi từ trồng lỳa sang nuụi tụm thỡ tỡnh trạng thiếu việc làm của phụ nữ nụng thụn tăng lờn khỏ cao (theo ước tớnh tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn chỉ đạt khoảng 60 – 70%). Trỡnh độ học vấn và kỹ thuật nguồn nhõn lực của tỉnh Cà Mau tương đối thấp chưa đạt mức bỡnh quõn cả nước. Số liệu điều tra 1/7/2005 cho thấy trỡnh độ lao động của tỉnh cũn rất hạn chế: 73,4% mới cú trỡnh độ văn hoỏ tiểu học, 18% cú trỡnh độ trung học cơ sở, 8,6% cú trỡnh độ phổ thụng trung học (so với vựng đồng bằng sụng Cửu Long là 11,37%). Như vậy số lao động tốt nghiệp trung học cơ sở trở lờn chỉ chiếm 26,6% so với của vựng đồng bằng sụng Cửu Long là 27,7%, của cả nước là 53,8%. Số lao động cú trỡnh độ học vấn thấp chủ yếu là ngư dõn làm nghề khai thỏc hải sản trờn biển, theo số liệu điều tra năm 2004: trong tổng số 18.931 lao động làm nghề khai thỏc hải sản cú tới 3.420 người mự chữ (chiếm 18%), 14.258 người mới học tiểu học (chiếm 75,3%), trỡnh độ trung học cơ sở và trung học phổ thụng chỉ chiếm 6,7%. Khả năng, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao dọng tỉnh Cà Mau cũng cũn thấp, đa số là lao động phổ thụng (chiếm 84%), số lao động kỹ thuật và được đào tạo mới đạt khoảng 16,4% (so với bỡnh quõn cả nước là 25%), đồng thời chất lượng đào tạo nghề và cơ cấu nghề đào tạo cũn hạn chế nờn chưa đỏp ứng yờu cầu đi lao động tại nước ngoài, trong đú số người cú trỡnh độ từ cụng nhõn kỹ thuật cú bằng trở lờn chỉ đạt trờn 6%. Đồng thời, lao động của tỉnh chủ yếu là nụng nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật lao động thấp, hạn chế về ngoại ngữ nờn gặp khú khăn về khả năng trong thị trường lao động xó hội và phõn cụng lao động xó hội. Đõy là cản trở lớn trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế về lao động. Bảng 2.2: Lao động của tỉnh năm 2005 Tỉnh Cà Mau ĐBSCL Cả nước Lao động (LĐ) mự chữ (%) 2 5,38 4,04 LĐ chưa tốt nghiệp tiểu học(%) 25,2 25,81 LĐ tố nghiệp THCS trở lờn (%) 26,6 27,7 58,8 LĐ tốt nghiệp PTTH 8,6 11,37 LĐ từ qua học nghề trở lờn 16,4 16,43 25 LĐ từ CNKT cú bằng trở lờn (%) 6,08 8,04 Nguồn: Quy hoạch phỏt triển tổng thể kinh tế - xó hội tỉnh Cà Mau (2006 - 2020). Mặc dự đó cú sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động theo ngành, lĩnh vực nhưng cơ cấu lao động của tỉnh cũn lạc hậu và thể hiện trỡnh độ chưa phỏt triển; số lao động làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp, thuỷ sản và lõm nghiệp chiếm tỷ trọng cao. Theo kết quả điều tra lao động việc làm thời điểm 1/7/2005: lao động nụng lõm thuỷ sản từ 87% năm2005 giảm cũn 86,1%, tương ứng số lao động nụng nghiệp xõy dựng từ 4,4% tăng lờn 11,8%, số lao động dịch vụ tăng từ 8,6% lờn 20,1%. Trong khi đú tỉ lệ lao nụng nghiệp của toàn vựng đồng bằng sụng Cửu Long năm 2005 là 59,7%; bỡnh quõn của cả nước là 56,7%. Như vậy so với bỡnh quõn vựng đồng bằng sụng Cửu Long và cả nước là quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu sử dụng của tỉnh chậm hơn, tỷ trọng lao động lĩnh vực nụng - ngư - lõm nghiệp cũn thấp, nhất là từ khi chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ trồng lỳa sang nuụi tụm đó tăng lờn cao hơn sú với năm 1996, cụ thể như sau: Bảng 2.3: So sỏnh cơ cấu sử dụng lao động giữa tỉnh Cà Mau với vựng đồng bằng sụng Cửu Long và cả nước Đơn vị: % Lĩnh vực Năm 2000 Năm 2005 Cà Mau ĐBSCL Cả nước Cà Mau ĐBSCL Cả nước Nụng - lõm - nghiệp 87,0 61,5 67,2 68,1 59,7 56,7 Cụng nghiệp - xõy dựng 4,40 11,2 12,6 11,8 13,6 17,9 Dịch vụ 8,60 27,3 20,2 20,1 26,7 25,4 Nguồn: Quy hoạch phỏt triển tổng thể kinh tế - xó hội tỉnh Cà Mau (2006 - 2020). Năng suất lao động bỡnh quõn toàn tỉnh năm 2005 đạt khoảng 1.142 USD (quy đổi), tăng bỡnh quõn hàng năm khoảng 6%. Trong đú, cỏc ngành nụng - ngư - lõm nghiệp đạt khoảng 636 USD, bỡng quõn hàng năm 2,9%; cỏc ngành cụng nghiệp - xõy dựng đạt khoảng 7.105 USD, tăng bỡnh quõn hàng năm 7,8%; cỏc ngành dịch vụ đạt khoảng 2.457 USD, tăng bỡnh quõn hàng năm 9,96%. Như vậy, về năng suất lao động bỡnh quõn, do tỷ trọng lao động nụng - ngư - lõm nghiệp cao nờn năng suất lao động chung của toàn tỉnh tương đương với năng suất lao động toàn vựng đồng bằng sụng Cửu Long nhưng thấp hơn bỡnh quõn cả nước; mức tăng năng suất lao động chậm hơn so với bỡnh quõn của vựng (7,94%) và của cả nước (7,11%). Bảng 2.4: Bảng nămg suất lao động tỉnh Cà Mau theo cỏc lĩnh vực Đơn vị: USD Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Tăng bỡnh quõn (%) Toàn tỉnh 638 699 1142 5,99 Nụng - ngư - lõm nghiệp 478 461 636 2,90 Cụng nghiệp, xõy dựng 3.341 3.462 7.105 7,84 Dịch vụ 960 1.686 2.457 9,86 Nguồn:Quy hoạch phỏt triển tổng thể kinh tế - xó hội tỉnh Cà Mau (2006-2020). Qua phõn tớch về dõn số và nguồn nhõn lực của tỉnh Cà Mau cho thấy: Mật độ dõn số trung bỡnh thấp hơn toàn vựng và cả nước, nhưng tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn của tỉnh cũn ở mức khỏ cao, những năm gần đõy cú hiện tượng giảm dõn số cơ học ( lao động đi làm ăn ở nơi khỏc), dõn cư trong tỉnh phõn bố khụng đều, cỏc vựng ven biển cú mật độ dõn cư thấp hơn nhiều so với vựng nội địa; mật độ dõn số khu vực đụ thị cũn thấp (mới đạt gần 2.000 người/km2). Dự bỏo đến năm 2010, dõn số Cà Mau sẽ đạt mức sinh thay thế (tổng tỷ suất sinh là 2,1), tuy nhiờn vào năm 2010 tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn của tỉnh Cà Mau vẫn cũn ở mức 1,2% - 1,3%, cao hơn so với bỡnh quõn vựng đồng bằng sụng Cửu Long (1,06%) và cả nước (1,14%). Chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh Cà Mau cũn rất thấp so với vựng đồng bằng sụng Cửu Long và cả nước; cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, tỷ trọng lao động ở cỏc ngành nụng ngư lõm nghiệp cũn rất cao nờn năng suất lao động xó hội thấp và tăng chậm. Đõy là những thỏch thức rất lớn đối với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Cà Mau. 2.1.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và đặc điểm của người dõn Cà Mau 2.1.2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành Cà Mau được hỡnh thành cựng với đặc điểm lịch sử vựng đất mới, do ụng cha ta khai phỏ muộn màng vào những năm cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII, thời kỳ mà người Việt cú những bước tiến quan trọng trong việc khai khẩn và hỡnh thành cộng đồng dõn cư gồm nhiều dõn tộc mà số đụng gồm người Kinh, người Hoa và người Khmer… là vựng đất hội tụ những người ly tỏn từ nhiều nơi cú gốc tớch khỏ phong phỳ vào những năm cuối thế kỷ XVII. Sang đầu thế kỷ XVIII, khi vựng đất này thuộc quyền quản lý của chỳa Nguyễn, “xó” Cà Mau thuộc trấn Hà Tiờn. Năm 1714 “xó” Cà Mau cú tờn trờn bản đồ nước Việt Nam. Từ khi Cà Mau cú tờn trờn bản đồ nước Việt Nam đó nhiều lần tỏch, ghộp, thay tờn khỏc nhau. Đến ngày 6/11/1996 tại kỳ hợp thứ X, Quốc hội khoỏ IX nước Cộng Hoà Xó Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ra quyết định về việc phõn ranh giới hành chớnh và lập một tỉnh mới, theo đú tỉnh Minh Hải được tỏch thành 2 tỉnh là Cà Mau và Bạc Liờu. Kể từ ngày 01/11/1997, tỉnh Cà Mau được tỏi lập đơn vị hành chớnh gồm 7 huyện, 1 thị xó, đơn vị huyện bao gồm: Thới Bỡnh, U Minh, Trần Văn Thời, Cỏi Nước, Ngọc Hiển, Đầm Dơi và thị xó Cà Mau. Đến ngày 14/4/1999 thị xó Cà Mau được nõng lờn thành thành phố trực thuộc tỉnh. Đến năm 2007 Cà Mau cú 1 thành phố và 8 huyện gồm 97 xó phường, thị trấn; với diện tớch đất tự nhiờn là 5.211km2, đứng thứ 2 so với cỏc tỉnh Đồng Bằng Sụng Cửu Long, sau Kiờn Giang. Đất đai màu mỡ, thớch ứng với cỏc loại cõy lương thực, cõy ăn trỏi và nhiều loại cõy cụng nghiệp cú giỏ trị kinh tế. Cơ cấu phõn bố cỏc loại đất khỏ hợp lý; đất nụng nghiệp chiếm 64,8% đất lõm nghiệp 23,32%; đất ở 1,12% và đất chuyờn dựng 3,63%. Dõn số trung bỡnh năm 2007 cú 1248.241 người tăng 103.836 người năm 2000 tốc độ tăng dõn số trung bỡnh bằng 1,40 cơ cấu dõn số thành thị chiếm tỷ trọng 19,99%, nụng thụn 80,01% ớt thay đổi. Dõn tộc chủ yếu là người Kinh, dõn tộc thiểu số phổ biến là người Hoa và Khmer và một số ớt dõn tộc khỏc. Mật độ dõn số trung bỡnh năm 2007 là 234 người/km2 thấp nhất đồng bằng sụng Cửu Long (430 người/km2). Cà Mau là vựng đất ven biển nhưng Cà Mau vẫn là vựng đất rộng người thưa, bỡnh quõn ruộng đất trờn một nhõn khẩu, lao động cao nhất đồng bằng sụng Cửu Long. Túm lại Cà Mau là vựng đất cũn hoang sơ chưa cú người khai khẩn, nhưng lại cú khỏ nhiều nguồn lợi cú thể sống được, trở thành nơi tập trung của những người thập phương đến sinh cơ lập nhiệp nờn cú nhiều cộng đồng dõn cư sinh sống; chủ yếu là người kinh, người Hoa, người Khơ me… Cà Mau là vựng đất trẻ được lưu dõn người Việt, Hoa, Khmer đến khai phỏ vào đầu thế kỷ thứ XVIII, hầu hết là người nghốo khụng đất sản xuất, hoặc bị quan lại phong kiến chốn ộp hay người bất hợp tỏc với chế độ cai trị hà khắc nơi mỡnh cư trỳ lưu lạc đến đõy sinh sống, nờn quỏ trỡnh hỡnh thành Cà Mau cũng là quỏ trỡnh hỡnh thành sự cộng sự của 3 dõn tộc cú số dõn đụng hơn cỏc dõn tộc khỏc. 2.1.2.2. Đặc điểm của người dõn tỉnh Cà Mau Cư dõn người Việt sống ở Cà Mau - mảnh đất tận cựng Tổ quốc, cú khỏ nhiều dõn tộc, đụng nhất là người Kinh, kế đến là người Khmer, người Hoa… phần đụng là người Khmer ở tập trung xung quanh ở những ngụi chựa tạo thành gốc người Khmer riờng biệt. Tõm lý chung của người Khmer là thớch sống đơn giản, khụng muốn tranh giành, nghe và tin những gỡ thấy trước mắt, ghột ba hoa, trừu tượng. Họ rất cần cự, mộc mạc, giỏi chịu đựng gian khổ. Khi họ thấy mến và tin cậy người nào thỡ người đú núi gỡ họ cũng nghe. Họ cú tin thần tự tỳc và tương trợ rất cao. Người Khmer sống hoà nhập vào cộng đồng dõn cư người Việt trờn cỏc vựng đất Cà Mau. Theo số liệu tổng điều tra tỡnh hỡnh cơ bản của hộ thời điểm 1/4/2005 tỉnh Cà Mau: dõn tộc Khmer cú 4.817 hộ với 25.764 nhõn khẩu, sống trải đều trờn tất cả cỏc huyện và thành phố Cà Mau theo từng khu vực dõn cư xen lẫn cựng đồng bào người Kinh. Người Khmer khụng coi trọng đời sống trần thế mà thường hướng đến đời sống tõm linh vào một thế giới khỏc nờn phong tục, tập quỏn, nhất là văn hoỏ, lễ hội, cả tết cổ truyền đều gắn liền với chựa chiền. Thành quả lao động của họ thường mang cỳng cho chựa; đõy là yếu tố khỏch quan làm cho cuộc sống họ đạm bạc, ớt chỳ trọng đến hưởng thụ vật chất trong cuộc sống đời thường. Họ sống bằng nghề trồng lỳa nước, chăn nuụi và khai thỏc nguồn thuỷ hải sản do thiờn nhiờn ban tặng. Bờn cạnh đú cũng do một phần hào phúng của thiờn nhiờn làm cho họ ớt lưu tõm đến việc tớch luỹ. Từ đú cho nờn khỏ nhiều hộ khụng cú tư liệu sản xuất, hoặc quỏ ớt cho nờn dẫn đến cú khỏ nhiều hộ sống tạm bợ bằng việc làm thuờ, làm mướn. Sau người Khmer là người Hoa, người Hoa sống hoà nhập vào cộng đồng dõn cư người Việt, tuy nhiờn tập trung sống ở vựng đụ thị theo số liệu tổng điều tra tỡnh hỡnh cơ bản của hộ thời điểm 1/04/2005 tỉnh Cà Mau cú 2.747 hộ với 11.886 nhõn khẩu. Người Hoa đến vựng đất Cà Mau từ nhiều hướng đường bộ và đường thuỷ (đường biển) họ đến với vựng đất trẻ, họ mang theo kinh nghiệm ngàn đời “nhất bổn vạn lợi” chỉ cú buụn bỏn là lợi nhất, vỡ thế họ chọn lựa phong thuỷ theo thế “nhất cận thị, nhị cận giang” để vừa cú thể sinh sống và tiện việc buụn bỏn. Đối với những dõn cư người Việt đầu tiờn, kể cả người Khmer, người Hoa đến khai khẩn vựng đất Cà Mau phải đối diện với một mụi trường thiờn nhiờn vừa thuận lợi, đất đai màu mỡ, vừa cú rất nhiều khú khăn nguy hiểm, họ phải đổ nhiều mồ hụi và cả mỏu để khai khẩn đất đai, xõy dựng và bảo vệ xúm làng, trong việc chiến đấu với thiờn nhiờn đầy gian khổ, nguy nan, họ đó đựm bọc, giỳp đỡ lẫn nhau, từ đú lũng hữu ỏi giai cấp giữa những người lao động đó hỡnh thành tạo nhõn tố bền vững của tỡnh đoàn kết, cộng đồng cỏc dõn tộc ở Cà Mau trong cỏc thời kỳ lịch sử. Với truyền thống cần cự, chịu khú và sỏng tạo trong lao động với những kinh nghiệm phong phỳ, dựa vào sự đoàn kết tương trợ lẫn nhau… Chớnh vỡ vậy mà người Cà Mau từ trước tới nay khụng những cần cự, kiờn nhẫn, sỏng tạo trong lao động sản xuất, cũn chịu khú học hỏi, truyền nghề cho nhau trong lao động sản xuất .Từ đú mà nền kinh tế tỉnh khụng ngừng phỏt triển, đời sống người dõn đó khụng ngừng nõng cao. 2.2. TẠO VIỆC LÀM TRONG NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU Ngành thuỷ sản là một ngành sản xuất vật chất ra đời và phỏt triển dựa trờn cơ sở sử dụng khả năng của cỏc loài sinh vật sống trong mụi trường nước. Con người khai thỏc, nuụi dưỡng và chế biến cỏc sinh vật cú giỏ trị thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng cho cỏ nhõn. Đồng thời, thuỷ sản cũn cung cấp nguồn nguyờn liệu chế biến cho nhiều ngành và hàng hoỏ phục vụ cho xuất khẩu. Cà Mau là một tỉnh ở đồng bằng sụng Cửu Long so với cỏc tỉnh ven biển trong cả nước thỡ cú lẽ Cà Mau là tỉnh được thiờn nhiờn ưu đói, hỡnh thành hệ sinh thỏi bói bồi và cỏc cửa biển rất thớch hợp cho hoạt động nuụi trồng, khai thỏc chế biến thuỷ sản với nhiều hỡnh thức trờn 3 vựng sinh thỏi nước mặn, nước lợ, nước ngọt. Vỡ vậy, đõy là lợi thế so sỏnh với cõy trồng, vật nuụi khỏc. Từ đú, trong những năm qua Tỉnh uỷ, Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh đó xỏc định thuỷ sản là kinh tế mũi nhọn, là bước đột phỏ tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong những năm 1999 đến nay. Phỏt triển thuỷ sản trờn cả 3 lĩnh vực: khai thỏc, nuụi trồng, chế biến và cỏc dịch vụ hậu cần cho ngành thuỷ sản. Trong đú ưu tiờn đầu tư phỏt triển nuụi thuỷ sản ở cả 3 vựng mặn, ngọt, lợ đõy là bước đột phỏ cho tăng trưởng kinh tế thuỷ sản của từng đơn vị núi riờng và của tỉnh núi chung, tập trung đầu tư và đó đạt được những chuyển biến tớch cực trong nuụi trồng, khai thỏc, chế biến với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh, tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Bảng 2.5: Cơ cấu tổng sản phẩm (GDP) theo giỏ hiện hành Đơn vị: Triệu đồng Năm Ngành 2000 2001 2003 2005 2006 2007 Nụng nghiệp và lõm nghiệp 1.301.187 757.291 812.491 917.453 1.005.879 1.142.807 Thuỷ sản 2.233.244 3.067.709 4.216.714 4.964.281 5.510.146 6.069.234 Cụng nghiệp chế biến 1.101.032 1.269.486 1.846.643 2.437.976 2.715.075 3.359.881 Nguồn: Theo Niờn giỏm thống kờ tỉnh Cà Mau 2003 - 2007. Qua bảng trờn cho ta thấy những năm qua, ngành thuỷ sản đó đúng gúp rất lớn vào cơ cấu giỏ trị tổng sản phẩm của tỉnh. Đồng thời qua bảng trờn cho ta thấy rằng so với một sụ ngành kinh tế thế mạnh của tỉnh thỡ ngành thuỷ sản đó đúng gúp đỏng kể trong tạo sản phẩm cho xó hội. Cụ thể như năm 2000 ngành thuỷ sản đúng gúp vào tổng sản phẩm xó hội của tỉnh là 2.233.244 triệu đồng; năm 2001 ngành thuỷ sản đúng gúp vào tổng sản phẩm xó hội của tỉnh là 3.067.709 triệu đồng…năm 2007 ngành thuỷ sản đúng gúp vào tổng sản phẩm xó hội của tỉnh là 6.069.234 triệu đồng tăng gần gấp 3 lần so với năm 2000. Trong những năm gần đõy, ngành thuỷ sản ở tỉnh Cà Mau cú bước phỏt triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, từ đú đó gúp phần rất lớn vào sự phỏt triển về kinh tế - xó hội của cả nước núi chung và người lao động trong ngành thuỷ sản núi riờng. Bảng 2.6: Lao động đang làm việc phõn theo ngành kinh tế Đơn vị: người 2000 2001 2002 2003 2005 2006 2007 Tổng số 590.668 607.943 608.074 609.017 613.456 664.807 669.876 Nụng-lõm nghiệp 305.781 205.516 196.423 193.883 125.658 124.223 125.723 Thuỷ sản 204.801 324.877 319.012 311.912 378.717 427.224 428.787 C.nghiệp chế biến 22.420 22.469 17.774 18.582 25.144 25.875 26.817 Nguồn: Theo niờn giỏm thống kờ tỉnh Cà Mau 2003 - 2007. Nhỡn vào bảng trờn ta thấy số người làm việc trong ngành thủy sản tăng dần qua cỏc năm. Từ 204.801 người năm 2000 thỡ đến năm 2007 tăng lờn 428.787 người. Điều này thể hiện sự thành cụng trong tạo việc làm cho người lao động trong ngành thủy sản những năm qua. 2.2.1. Lĩnh vực nuụi trồng thuỷ sản Những năm gần đõy nghề nuụi trồng thuỷ sản được phục hồi và phỏt triển mạnh ở cả 3 vựng sinh thỏi nhất là cỏc huyện ven biển: Năm Căn, Ngọc Hiển, Đầm Dơi, Phỳ Tõn, Trần Văn Thời, U Minh, Cỏi Nước và 1 phần Thới Bỡnh, Thành phố Cà Mau. Nhiều hộ nụng dõn quan tõm đến phỏt triển nuụi tụm sỳ và tụm thiờn nhiờn, nuụi cỏ chỡnh, cỏ bống tượng, cua…từ đú diện tớch nuụi trồng thuỷ sản ngày càng tăng. Bảng 2.7: Diện tớch mặt nước nuụi trồng thuỷ sản Đơn vị: ha Năm Diện tớch (ha) Chia ra Cỏ Tụm Nuụi hỗn hợp và thuỷ sản khỏc 2000 204.381 51.008 153.373 - 2001 254.191 36.293 217.898 - 2002 270.851 31.453 239.398 - 2003 277.688 29.660 248.028 - 2005 279.230 30.794 248.406 - 2006 275.195 22.601 251.856 - 2007 290.749 27.546 262.177 - Nguồn: Theo niờn giỏm thống kờ tỉnh Cà Mau 2003 - 2007 Bảng 2.8: Sản lượng tụm nuụi, cỏ nuụi Đơn vị: tấn Năm Tổng sản lượng Cỏ Tụm 2000 63.917 28.540 35.377 2001 84.279 28.949 55.330 2002 82.546 21.927 60.619 2003 85.722 23.481 62.241 2005 112.630 31.530 81.100 2006 128.973 40.530 88.443 2007 140.267 50.530 89.737 Nguồn: Theo niờn giỏm thống kờ tỉnh Cà Mau 2003 - 2007. Diện tớch nuụi trồng thuỷ sản phỏt triển mạnh về chiều rộng lẫn chiều sõu, tỡnh hỡnh nuụi tụm cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp cũng phỏt triển mạnh. Như năm 2000 diện tớch nuụi trồng thuỷ sản toàn tỉnh là 204.381 ha, trong đú cú 540 ha nuụi tụm cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp, đến năm 2007 nõng diện tớch nuụi tụm cụng nghiệp trờn toàn tỉnh lờn 2.173 ha với năng suất bỡnh quõn 500 - 600 kg/ha, năm 2007 diện tớch nuụi trồng thuỷ sản là 290.749 ha. Từ đú, cho thấy diện tớch nuụi trồng tăng lờn hàng năm nờn sản lượng nuụi trồng thuỷ sản cũng tăng lờn, năm 2000 là 63.917 tấn, năm 2005 là 112.630 tấn, năm 2006 là 128.973 tấn, đến năm 2007 là 140.267 tấn. 2.2.2. Khai thỏc thuỷ sản Những năm qua, nghề khai thỏc thuỷ sản tỉnh Cà Mau đó cú nhiều khởi sắc đú là số lượng tàu khai thỏc hải sản xa bờ tăng lờn, cụng suất bỡnh quõn cho mỗi tàu cũng cao hơn. Số tàu khai thỏc gần bờ, cú cụng suất thấp giảm đi: Bảng 2.9: Phương tiện khai thỏc hải sản chủ yếu Tàu CV Đơn vị tớnh 2000 2001 2003 2005 2006 2007 Cỏi 4.548 4.438 4.040 4.225 4.526 3.609 Cụng suất 356.000 316.663 267.484 318.641 330.941 346.685 Nguồn: Theo niờn giỏm thống kờ tỉnh Cà Mau 2003 - 2007. - Qua bảng thống kờ trờn cho ta thấy: + Năm 2000 toàn tỉnh cú 4.548 tàu, tổng cụng suất 356.000CV, bỡnh quõn 78,27 CV/tàu. + Năm 2001 toàn tỉnh cú 4.438 tàu, tổng cụng suất 316.633CV, bỡnh quõn 71,35 CV/tàu. + Năm 2005 toàn tỉnh cú 4.225 tàu, tổng cụng suất 318.641CV, bỡnh quõn 75,41 CV/tàu. + Năm 2006 toàn tỉnh cú 4.526 tàu, tổng cụng suất 330.941CV, bỡnh quõn 73,11 CV/tàu. + Năm 2007 toàn tỉnh cú 3.609 tàu, tổng cụng suất 346.685CV, bỡnh quõn 96,06 CV/tàu. Trong đú cú 1.158 tàu cú khả năng khai thỏc xa bờ. Qua số liệu và biểu đồ trờn cho thấy những năm gần đõy số lượng tàu thuyền khai thỏc biển cú xu hướng giảm cụ thể như năm 2007 cú 3.609 tàu so với cựng kỳ đạt 79,73% (giảm 917 phương tiện). Nguyờn nhõn giảm do một số phương tiện khai thỏc hoạt động khụng hiệu quả hoặc một số phương tiện khai thỏc nhỏ, lưới mẻ, lưới tụm giảm do Nhà nước cấm hoạt động ở Trần Văn Thời, Năm Căn, Ngọc Hiển. Mặt khỏc tỡnh hỡnh thời tiết trong năm đụi lỳc khụng thuận lợi cho hoạt động khai thỏc biển: ảnh hưởng của bóo, lốc xoỏy và diễn biến thời tiết phức tạp; giỏ nhiờn liệu tăng đó làm ảnh hưởng đến hoạt động khai thỏc xa bờ. Bảng 2.10: Sản lượng khai thỏc thuỷ sản Đơn vị: tấn Sản lượng hải sản 2000 2001 2002 2003 2005 2006 2007 Cỏ 93.524 90.087 100.017 106.207 105.529 103.857 98.081 Tụm 13.856 12.687 9.642 11.217 11.784 10.788 12.911 Thuỷ sản khỏc 9.054 24.289 11.654 13.989 17.130 13.042 Nguồn: Theo niờn giỏm thống kờ tỉnh Cà Mau 2003 - 2007. Từ đú, nhỡn chung được sự hỗ trợ về vốn ưu đói của Chớnh phủ trong chương trỡnh đỏnh bắt thuỷ sản xa bờ và chương trỡnh khắc phục hậu quả cơn bóo số 5 (1997), chớnh sỏch ưu đói đầu tư đối với lĩnh vực đỏnh bắt thuỷ sản xa bờ của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, nhiều ngư dõn mạnh dạn đầu tư về trọng tải, cụng suất. Bằng nhiều hỡnh thức như sửa chữa lại vỏ tàu, đồng thời cũn cú một số ngư dõn cũn đúng mới với phươg tiện cụng suất lớn để khai thỏc xa bờ đến khai thỏc ở ngư trường trọng điểm, cụ thể như: năm 2007 toàn tỉnh cú 3.609 tàu, tổng cụng suất là 346,685 CV, bỡnh quõn 96,06CV/tàu, trong đú cú 1.158 tàu cụng suất lớn đủ điều kiện cho phộp khai thỏc xa bờ. Cho nờn trong những năm qua, sản lượng khai thỏc thuỷ sản tỉnh Cà Mau luụn tăng lờn như: năm 2000 là 124.697 tấn, năm 2005 là 134.173 tấn, năm 2006 là 137.687 tấn, năm 2007 là 145.670 tấn. 2.2.3. Chế biến thủy hải sản Đến thời điểm hiện nay Cà Mau cú 23 doanh nghiệp với 32 xớ nghiệp, trong đú cú 27 xớ nghiệp chế biến tụm, 04 xớ nghiệp chế biến bột cỏ và 01 xớ nghiệp chế biến chả cỏ. Tổng sản lượng chế biến 147.589 tấn/năm, trong đú chế biến hàng đụng lạnh xuất khẩu là 123.589 tấn. So với năm 2006, tăng thờm 04 doanh nghiệp và 10.500 tấn về

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuanvanCaohoc_Version1.doc
  • docbia.doc
Tài liệu liên quan