Luận văn Xác định tỷ lệ Lysine /ME thích hợp trong thức ăn hỗn hợp cho lợn 5 máu ngoại giai đoạn 18 – 50 kg nuôi tại Thái Nguyên

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . 1

1. Đặt vấn đề . 8

2. Mục tiêu của đề tài . 10

CHưƠNG 1 Tổng quan tài liệu . 11

1.1. Cơ sở lý luận . 11

1.1.1. Một số vấn đề liên quan đến giống lợn . 11

1.1.2. Dinh dưỡng axit amin ở lợn . 13

1.1.3. Cân bằng axit amin . 25

1.1.4. Nhu cầu protein và Lysine của lợn choai . 29

1.1.5. Mối quan hệ giữa Protein và năng lượng trong dinh dưỡng lợn . 36

1.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cho thịt . 37

1.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và khả năng cho thịt . 38

1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước . 39

1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước . 39

1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới . 41

CHưƠNG 2 Địa điểm, đối tượng, nội dung và phương phap nghiên cứu . 44

2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu . 44

2.2. Nội dung nghiên cứu . 44

2.3. Phương pháp nghiên cứu . 44

2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi. 47

2.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi gồm: . 47

2.4.2. Phương pháp theo dõi chỉ tiêu . 48

2.5. Phương pháp xử lý số liệu . 50

CHưƠNG 3 Kết quả và thảo luận . 51

3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ lysine/năng lượng trao đổi đến sinh trưởng, khả năng

sử dụng thức ăn của lợn ngoại giai đoạn 18 - 50 kg. . 51

3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ lysine/ME đến năng suất và thành phần hoá học của

thịt lợn ngoại giai đoạn 18 - 50 kg . 63

3.3 Xác định tỷ lệ lysine/ME phù hợp cho lợn ngoại giai đoạn sinh trưởng .70

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 79

1. Kết luận . 79

2. Tồn tại . 79

3 . Đề nghị . 79

LIỆU THAM KHẢO . 81

Phụ lục 1 GIÁ TRỊ DINH DưỠNG THỨC ĂN CỦA LỢN Ở TN 1 . 89

Phụ lục 2 GIÁ TRỊ DINH DưỠNG THỨC ĂN CỦA LỢN Ở TN 2 . 89

MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỢN THÍ NGHIỆM . 90

pdf92 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2409 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xác định tỷ lệ Lysine /ME thích hợp trong thức ăn hỗn hợp cho lợn 5 máu ngoại giai đoạn 18 – 50 kg nuôi tại Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học mô cơ, mô mỡ của lợn chủ yếu xảy ra trong giai đoạn trƣớc 4 tháng tuổi trên cơ sở quy luật sinh trƣởng tích lũy các chất dinh dƣỡng trong cơ thể lợn từ đó đƣa ra các phƣơng thức nuôi dƣỡng. - Yếu tố chăm sóc quản lý Các yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ, cƣờng độ chiếu sáng, diện tích chuồng nuôi … đều có tác động nhất định tới khả năng sinh trƣởng tích lũy của lợn thịt. Khi chăm sóc quản lý tốt sẽ giúp lợn tăng trọng nhanh và giảm giá thành trên một đơn vị chăn nuôi. 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Các tác giả Nguyễn Ngọc Hùng và Cs, 2001 [7] đã nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ lysine/năng lƣợng trong khẩu phần đến các chỉ tiêu sản xuất của lợn thịt giống Yorkshire và con lai Yorkshire x Thuộc Nhiêu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với lợn Yorkshire có tiềm năng nạc cao, tỷ lệ lysine/ năng lƣợng của khẩu phần ảnh hƣởng có ý nghĩa đối với các tính trạng sinh trƣởng nhƣ mức độ tăng khối lƣợng, lƣợng thức ăn tiêu thụ và tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lƣợng. Đối với tính trạng thân thịt mặc dù có ảnh hƣởng nhƣng không có sự khác biệt. Ở cả hai đối tƣợng nghiên cứu trên, mức tăng trọng và tỷ lệ thịt nạc/thịt xẻ tăng lên đạt giá trị cao nhất ở mức 0,65 – 0,55 g lysine/MJ năng lƣợng tiêu hóa và sau đó tăng chậm hoặc có xu hƣớng giảm ở mức cao hơn là 0,75 – 0,65 lysine/MJ năng lƣợng tiêu hóa. Từ kết quả này các tác giả đề nghị tỷ lệ lysine/năng lƣợng tiêu hóa thích hợp cho lợn Yorkshire là 0,65 – 0,55 gam lysine/MJ năng lƣợng tiêu hóa, của lợn lai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 Yorkshire x Thuộc Nhiêu là 0,55 – 0,45 g lysine/MJ năng lƣợng tiêu hóa cho 2 giai đoạn 20 – 50 và 50 – 85 kg khối lƣợng cơ thể. Đồng thời các tác giả cũng cho biết không nhận thấy sự tƣơng tác giữa lysine và năng lƣợng đối với các tính trạng sinh trƣởng và chất lƣợng thịt ở cả hai đối tƣợng đối tƣợng lợn là Yorkshire và Yorkshire x Thuộc Nhiêu. Các tác giả Vũ Thị Lan Phƣơng và Đỗ Văn Quang (2001) [11] đã xác định tỷ lệ lysine/năng lƣợng thích hợp cho lợn sinh trƣởng và lợn vỗ béo giống Yorkshire cho thấy: với các mức lysine khác nhau có ảnh hƣởng đáng kể đến các chỉ tiêu nhƣ tiêu tốn thức ăn của lợn trong giai đoạn từ sơ sinh – 8 tuần tuổi, khả năng thu nhận thức ăn và tốc độ tăng trọng của lợn giai đoạn cuối (8 – 16 tuần). Mức lysine là 0,65 g/MJDE đã làm giảm đáng kể tiêu tốn thức ăn (0,3 kg) so với mức 0,95 g/MJDE. Ở giai đoạn từ 8 – 16 tuần tuổi, với mức lysine là 0,75 g/MJ và mức năng lƣợng là 12,5 MJDE/kg thức ăn cho khả năng thu nhận thức ăn và tăng trọng cao nhất (tƣơng ứng 2,31 kg/con/ngày; 680 g/con/ngày). Mức lysine là 0,75 g/MJ và mức năng lƣợng 12,50 MJ/kg thức ăn cho kết quả thấp nhất về các chỉ tiêu trên (1,96 kg/con/ngày; 585 g/con/ngày). Các tỷ lệ lysine/năng lƣợng khác nhau không ảnh hƣởng rõ rệt đến các chỉ tiêu phẩm chất thịt nhƣ tỷ lệ nạc, mỡ, xƣơng, da và tỷ lệ thịt xẻ. Các tác giả cũng xác định đƣợc khẩu phần ăn có năng lƣợng là 13,5 – 12,5 MJDE với tỷ lệ lysine/MJDE từ 0,65 – 0,55 g tƣơng ứng với hai giai đoạn vỗ béo có hiệu quả kinh tế cao nhất. Lã Văn Kính và Cs, 1999 [8] nghiên cứu ảnh hƣởng của việc bổ sung L – threonine vào khẩu phần cơ sở là tấm – cám hoặc ngô cho lợn thịt thu đƣợc kết quả: mức tăng trọng đƣợc cải thiện đáng kể, hiệu quả sử dụng thức ăn cho lợn ở giai đoạn sinh trƣởng (20 – 50 kg) đƣợc nâng cao nhƣng ít có tác dụng đối với lợn ở giai đoạn vỗ béo (50 – 100 kg). Bổ sung L- threonine Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 vào khẩu phần đã nâng cao phẩm chất thịt xẻ, giảm độ dày mỡ lƣng, tăng tỷ lệ nạc có giá trị trong thân thịt xẻ. Hoàng Nghĩa Duyệt và Cs (2002) [3] nghiên cứu tỷ lệ lysine/năng lƣợng thích hợp cho lợn lai nuôi thịt F1 (Yorkshire x Móng Cái) tại miền Trung cho biết: ở giai đoạn nhỡ và lớn (31 – 90 kg), ME trung bình 3.000 Kcal/kg. Tỷ lệ lysine là 0,75 – 0,90% và 0,55 – 0,70% hoặc nuôi với mức năng lƣợng trao đổi thấp (2.750 – 3.000) nhƣng lysine cao 0,9 – 0,7%, lợn có tốc độ sinh trƣởng cao nhất đạt trung bình 572 – 616 g/ngày, tƣơng đƣơng với tốc độ tăng trọng của lợn ngoại, rút ngắn thời gian nuôi 12 ngày. Khi nuôi lợn với mức năng lƣợng và lysine cao trong khẩu phần đã giảm đƣợc tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng trọng (từ 3,8 – 3,25 kg thức ăn), nâng tỷ lệ nạc trong thân thịt (từ 39 lên 45%) và nâng cao hiệu quả kinh tế. Mỗi giống lợn hay loại lợn đƣợc nuôi bằng các khẩu phần ăn khác nhau, tại mỗi địa phƣơng khác nhau đều cho kết quả tăng trọng khác nhau, bởi tác động của các yếu tố trong thức ăn đến kiểu gen ở các môi trƣờng nuôi dƣỡng khác nhau. Vì vậy, để phát triển chăn nuôi lợn tại nhiều địa phƣơng cần có những nghiên cứu phù hợp với giống lợn đƣợc nuôi phổ biến, nguồn thức ăn ở địa phƣơng đó. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả Batterham và Cs, 1990 [25]; Bikker.P và Cs, 1994 [27,28] cho biết: tỷ lệ giữa axit amin dùng cho duy trì và tích luỹ chịu ảnh hƣởng bởi tuổi, khối lƣợng cơ thể, tính biệt, kiểu gen và thành phần dinh dƣỡng của khẩu phần. Campbell và Cs, 1985 [31] cho rằng lợn từ 20 – 45 kg đạt tích luỹ protein tối đa khi trong khẩu phần chứa 3,39 g lysine/Mcal DE, tỷ lệ trên cao hơn khuyến cáo của NRC, 1988 [49] là: lợn từ 20 – 50 kg cần 2,21 g lysine/Mcal DE nhƣng thấp hơn khuyến cáo của ARC, 1981 [24] với lợn từ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 15 – 50 kg cần 3,51 g lysine/Mcal DE, tƣơng đƣơng 16 g lysine/ngày để đạt đƣợc tăng trọng cao nhất. Các tác giả Van Luen và Cole (1996) [63] khi nghiên cứu về ảnh hƣởng của tỷ lệ lysine/năng lƣợng tiêu hóa đến sinh trƣởng và tích lũy nitơ của lợn đực, cái lai hybrid và lợn đực thiến cho thấy: tỷ lệ lysine/năng lƣợng tiêu hóa tối ƣu đối với tất cả các loại lợn trên từ 0,95 – 1,0 g/MJ. Lƣợng nitơ tích lũy tối đa cho các loại lợn thí nghiệm từ 28 – 30 g/con/ngày (tƣơng đƣơng với 175 – 187g protein/ngày). Mối quan hệ tƣơng tác giữa các axit amin trong khẩu phần và năng lƣợng tiêu hóa đối với lợn có khối lƣợng từ 20 – 50 kg đƣợc Chiba và Cs (1991) [34] nghiên cứu trên hai thí nghiệm. Trong thí nghiệm 1 tác giả sử dụng 3 tỷ lệ lysine khác nhau là : 1,50; 2,35; 3,20 g/McalDE, đƣợc điều chỉnh với 5 mức năng lƣợng tiêu hóa từ 3,0 đến 4,0 Mcal/kg. Trong thí nghiệm 2, tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của mức lysine/năng lƣợng tiêu hóa (từ 1,90 đến 3,90 g/Mcal) ở hai mức năng lƣợng tiêu hóa là 3,25 và 3,75 Mcal/kg. Thí nghiệm chỉ ra rằng, khi tăng tỷ lệ các axit amin trong khẩu phần thì cần phải tăng mức năng lƣợng. Kết quả phân tích cho thấy tăng trọng của lợn thí nghiệm và hệ số giữa tăng trọng/năng lƣợng tiêu hóa ở mức 3,0 g/Mcal. Các tác giả Bikker.P (1994) [28] nghiên cứu trên 95 lợn cái có khối lƣợng từ 20 – 45 kg để xác định ảnh hƣởng của mức năng lƣợng và protein ăn vào đến thành phần của các axit amin trong thịt và các cơ quan của lợn sinh trƣởng. Các tác giả đã sử dụng 2 thí nghiệm với 15 mức protein ăn vào khác nhau từ 127 – 350 g/ngày, mức năng lƣợng tiêu hóa ăn vào từ 15,80 – 18,80 MJ/ngày. Thành phần của các axit amin trong toàn bộ cơ thể lợn thu đƣợc nhƣ sau: lysine: 6,64; methionine: 2,21; threonine: 3,62 và tổng số axit amin thiết yếu là 42,80. Thành phần protein trong các cơ quan nội tạng chiếm 14,8 – 15,8% tổng số protein của cơ thể tƣơng ứng với 2 mức năng lƣợng thấp nhất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 và cao nhất. Các tác giả rút ra kết luận rằng: hàm lƣợng các axit amin (trong thịt, các cơ quan nội tạng và toàn bộ cơ thể) và protein tích lũy trong khoảng từ 20 – 40 kg thể trọng bị ảnh hƣởng bởi lƣợng protein và năng lƣợng ăn vào. Các nghiên cứu đƣợc thực hiện ở những thời điểm khác nhau cho những kết quả không giống nhau tuỳ thuộc vào tiến bộ di truyền, điều kiện và phƣơng pháp nghiên cứu. Nhƣng các kết quả đó đã đƣợc khuyến cáo sử dụng ở nhiều nƣớc. Tuy vậy, trong những điều kiện cụ thể ở mỗi nƣớc, bên cạnh việc áp dụng những tiến bộ đã đƣợc công bố cần thiết phải có những nghiên cứu nhằm hoàn thiện tiêu chuẩn và khẩu phần phù hợp với điều kiện của mình với mục đích là nâng cao hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 CHƢƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm: Trại lợn tƣ nhân Hƣờng Cƣơng - Tích Lƣơng – Thành phố Thái Nguyên Đối tƣợng nghiên cứu: Lợn ngoại 5 máu nuôi thịt giai đoạn sinh trƣởng Thời gian nghiên cứu: 12/2005 – 10/2007 2.2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ lysine/ME đến sinh trƣởng, khả năng sử dụng thức ăn của lợn ngoại giai đoạn 18 - 50 kg. - Nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ lysine/ME đến năng suất và thành phần hoá học của thịt lợn ngoại giai đoạn 18 - 50 kg. - Xác định tỷ lệ lysine/ME phù hợp cho lợn ngoại giai đoạn sinh trƣởng 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu - Các thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp phân lô so sánh, đồng đều về số lƣợng, giống, tuổi, tính biệt, khối lƣợng và điều kiện chăm sóc. - Mỗi thí nghiệm đƣợc chia thành 3 lô: lô I, lô II, lô III theo nguyên tắc đồng đều. - Sơ đồ bố trí thí nghiệm (sơ đồ 2.1) đƣợc trình bày ở trang tiếp theo - Thức ăn cho mỗi lô đƣợc phối hợp đảm bảo yêu cầu của thí nghiệm. Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn thí nghiệm giữa các lô giống nhau về năng lƣợng, protein, vitamin, khoáng chỉ khác nhau yếu tố thí nghiệm là tỷ lệ lysine/ME. * Nguyên tắc phối trộn thức ăn: - Cố định thức ăn nguyên liệu trong quá trình thí nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 - Công thức thức ăn thí nghiệm đƣợc xây dựng trên cơ sở thức ăn nguyên liệu đã đƣợc xác định thành phần hoá học và giá trị dinh dƣỡng - Công thức thức ăn đƣợc xây dựng bằng phần mềm (OPTIMIX) - Lƣợng thức ăn trộn một lần đủ cho một tuần nuôi Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Diễn giải Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Lô I.1 Lô I.2 Lô I.3 Lô II.1 Lô II.2 Lô II.3 Tỷ lệ protein 18% 17% Số lƣợng lợn (con) 10 10 10 10 10 10 Giống, loại lợn Lợn lai 5 máu Khối lƣợng bắt đầu TN (kg) 18.200,82 17.960,49 18.101,01 18.30,78 17.930,91 18.140.93 Tuổi BĐ TN (ngày) 56 56 56 56 56 56 Tính biệt (♂/♀) 6/4 6/4 6/4 5/5 5/5 5/5 Yếu tố TN lysine/ME (g/10 3 kcal) 3,44 3,12 2,81 3,44 3,12 2,81 P  0,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 * Chăm sóc nuôi dưỡng: Bố trí các lô thí nghiệm sát nhau, cùng điều kiện chuồng nuôi: nuôi sàn có máng ăn, nƣớc uống tự động… Cho ăn theo chế độ tự do. Thức ăn hỗn hợp cho ăn dạng khô Đảm bảo các yếu tố vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng. * Phương pháp phân tích thành phần hóa học và axit amin Phân tích thành phần hóa học của thức ăn theo tiêu chuẩn Việt Nam về thức ăn chăn nuôi trên hệ thống máy phân tích hiện đại của phòng thí nghiệm Trung tâm, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. - Lấy mẫu phân tích Việc lấy mẫu phân tích các nguyên liệu thức ăn đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325 – 86 về thức ăn chăn nuôi. [13] - Phƣơng pháp xác định vật chất khô Tiến hành theo phƣơng pháp sấy khô đến khối lƣợng không đổi theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4326 – 86 [14] - Phƣơng pháp xác định protein tổng số Xác định hàm lƣợng protein trong các loại thức ăn đƣợc tiến hành theo TCVN 4328 – 86 [15] bằng phƣơng pháp Kjeldahl trên hệ thống phân tích Gerhardt của Đức. - Phƣơng pháp xác định chất xơ tổng số Xác định hàm lƣợng xơ thô trong thức ăn gia súc theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4327 – 86 trên máy Ankom [16]. - Phƣơng pháp xác định lipit Xác định hàm lƣợng lipit trong thức ăn gia súc theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4331 – 86[17] trên hệ thống phân tích bán tự động Shoxhlet của Đức. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 - Phƣơng pháp xác định canxi Xác định hàm lƣợng canxi trong thức ăn gia súc theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1526 – 74 [18]. - Phƣơng pháp xác định photpho Xác định hàm lƣợng photpho trong thức ăn gia súc theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1525 – 74 [19] - Phƣơng pháp xác định axit amin Xác định hàm lƣợng axit amin trên máy phân tích axit amin tự động BIOCHOROM 20. Nguyên lý cơ bản của hoạt động phân tích là các bƣớc của phép sắc ký lỏng liên tiếp, dựa trên nguyên lý của Spackman, Moore và stein (1958). Trên hệ thống Biochorom 20, nguyên lý này đƣợc cải tiến thành một quy trình hoàn toàn tự động, đƣợc điều khiển bằng các phần mềm có tốc độ cao và chính xác. Mẫu phân tích đƣợc bơm vào cột trao đổi cation, đồng thời với các dung dịch đệm có pH khác nhau, dƣới tác động của nhiệt độ trong cột đƣợc điều khiển với các chế độ riêng biệt để tách từng axit amin trong bộ phận quang điện, hỗn hợp màu (do axit amin kết hợp với ninhydrin) đƣợc xác định bằng việc đo độ hấp thụ ánh sáng ở bƣớc sóng 570 nm và 440 nm. Bằng việc so sánh với các phƣơng trình chuẩn, lƣợng axit amin sẽ đƣợc xác định. 2.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi 2.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi gồm:  Sinh trƣởng tích lũy của lợn ngoại giai đoạn 18 - 50 kg (kg/con).  Sinh trƣởng tƣơng đối (%) và tuyệt đối (g/con/ngày) của lợn thí nghiệm.  Tƣơng quan giữa tỷ lệ lysine/ME với sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm  Khả năng tiêu thụ thức ăn/ngày của lợn thí nghiệm (kg/con/ngày).  Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng (kg). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48  Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi/kg tăng khối lƣợng (gam).  Tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng (gam).  Tiêu tốn lysine/kg tăng khối lƣợng (gam).  Chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng (đồng).  Các chỉ tiêu về mổ khảo sát năng suất thịt lợn nhƣ: Khối lƣợng hơi, khối lƣợng móc hàm, khối lƣợng và tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc, mỡ, xƣơng da…  Tƣơng quan giữa tỷ lệ lysine/ME với tỷ lệ nạc của lợn thí nghiệm  Các chỉ tiêu về thành phần hoá học của thịt lợn thí nghiệm nhƣ vật chất khô, protein, lipit, khoáng tổng số… 2.4.2. Phương pháp theo dõi chỉ tiêu - Sinh trƣởng tích lũy: cân khối lƣợng lợn tại các thời điểm: bắt đầu thí nghiệm, 15, 30 và 45 ngày sau khi thí nghiệm bắt đầu. Cân vào buổi sáng sớm trƣớc khi cho lợn ăn. Đảm bảo cùng một chiếc cân và một ngƣời cân. - Sinh trƣởng tuyệt đối: Xác định theo TCVN 2 – 39 – 77 (1997) [20] - Sinh trƣởng tƣơng đối: Xác định theo TCVN 2 – 40 – 77 (1997) [21] + Khối lƣợng tăng trong kỳ = Khối lƣợng cuối kỳ - Khối lƣợng đầu kỳ Khối lƣợng tăng trong kỳ (kg) + Khối lƣợng tăng bình quân/ngày = Số ngày nuôi trong kỳ - Tƣơng quan giữa tỷ lệ lysine/ME với sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm đƣợc tính bằng phần mềm thống kê toán học. - Khả năng tiêu thụ thức ăn/ngày của lợn thí nghiệm Khối lƣợng thức ăn trong kỳ (kg) TTTA/ngày = Số ngày nuôi trong kỳ (ngày) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 * Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng Lƣợng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg) Tiêu tốn TĂ/kg tăng KL (kg) = KL tăng trong kỳ (kg) * Tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 1 kg tăng khối lượng Mức ME/kgTĂ x Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) Tiêu tốn ME/kg tăng KL (Kcal) = Tổng KL tăng trong kỳ (kg) * Tiêu tốn protein(lysine) cho 1 kg tăng khối lượng Mức Pr (Lys) (g)/kgTĂ x ∑TĂ tiêu thụ (kg) Tiêu tốn Pr(Lys)/kg tăng KL (g/kg) = Tổng KL tăng trong kỳ (kg) * Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng Tổng TĂ tiêu thụ (kg) x Giá 1kg thức ăn (đ) Chi phí TĂ/Kg tăng KL(đ/kg) = Tổng khối lƣợng tăng trong kỳ (kg) - Các chỉ tiêu về mổ khảo sát Sau mỗi lần kết thúc thí nghiệm, mỗi lô chọn 3 con có khối lƣợng tƣơng đƣơng với khối lƣợng trung bình của lô để mổ khảo sát, tiến hành theo phƣơng pháp của Nguyễn Thiện và cộng sự (1998) với các chỉ tiêu sau [12]: Khối lƣợng thịt móc hàm (kg) + Tỷ lệ thịt móc hàm (%) = x 100 Khối lƣợng sống trƣớc khi mổ (kg) Trong đó: Khối lƣợng móc hàm là khối lƣợng lợn sau khi đã chọc tiết, cạo lông, mổ lấy hết cơ quan nội tạng (trừ 2 lá mỡ và 2 quả thận). Khối lƣợng sống là khối lƣợng lợn nhịn đói ít nhất 12 giờ Khối lƣợng thịt xẻ (kg) + Tỷ lệ thịt xẻ (%) = x 100 Khối lƣợng thịt móc hàm (kg) Trong đó: khối lƣợng thịt xẻ là khối lƣợng móc hàm đã cắt trừ đầu + 4 chân + đuôi + 2 lá mỡ và 2 quả thận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 Khối lƣợng thịt nạc nửa trái x 2 (kg) + Tỷ lệ thịt nạc (%) = x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (kg) Khối lƣợng mỡ nửa trái x 2 (kg) +Tỷ lệ mỡ (%) = x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (kg) Khối lƣợng xƣơng nửa trái x 2 (kg) + Tỷ lệ xƣơng (%) = x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (kg) Khối lƣợng da nửa trái x 2 (kg) + Tỷ lệ da (%) = x 100 Khối lƣợng thịt xẻ (kg) Sƣờn 1 + Sƣờn 6, 7 + Sƣờn cuối + Thận, khum Độ dày mỡ lƣng (cm) = 4 - Tƣơng quan giữa tỷ lệ lysine/ME với sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm đƣợc tính bằng phần mềm thống kê toán học. - Các chỉ tiêu về thành phần hóa học của thịt lợn đƣợc phân tích trên hệ thống máy phân tích của Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2.5. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu đƣợc xử lý thống kê bằng phần mềm MINITAB, Statgrap Version 4.0 và Excel. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ lysine/năng lƣợng trao đổi đến sinh trƣởng, khả năng sử dụng thức ăn của lợn ngoại giai đoạn 18 - 50 kg. 3.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ lysine/năng lượng trao đổi đến sinh trưởng của lợn ngoại giai đoạn 18 - 50 kg. Đối với lợn nuôi thịt thì khối lƣợng cơ thể là chỉ tiêu kinh tế rất quan trọng và đƣợc các nhà chăn nuôi quan tâm hàng đầu. Thông qua chỉ tiêu tăng khối lƣợng có thể đánh giá khả năng sinh trƣởng và khả năng cho thịt của một giống, một công thức lai hay chế độ nuôi dƣỡng. Kết quả theo dõi về khối lƣợng cơ thể của lợn thí nghiệm đƣợc trình bày sau đây : Bảng 3.1 a. Sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm có tỷ lệ lysine/ME khác nhau trên nền thức ăn có tỷ lệ protein 18% Diễn giải TN I.1 TN I.2 TN I.3 xmX  Cv (%) xmX  Cv (%) xmX  Cv (%) P bắt đầu TN 18,20±0,82 14,32 17,96±0,49 8,60 18,10±1,01 17,73 P15 ngày 28,40±1.11 12,39 27,88±0,61 6,95 27,40±1,00 11,61 P30 ngày 38,99±1,54 12,46 37,83±0,74 6,21 37,05±0,80 6,84 P kết thúc 50,75a±1,71 10,64 49,21a±0,96 6,17 48,40a±1,36 8,86 So sánh (%) 100 96,97 95,37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Bảng 3.1b. Sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm có tỷ lệ lysine/ME khác nhau trên nền thức ăn có tỷ lệ protein 17% Diễn giải TN II.1 TN II.2 TN II.3 xmX  Cv (%) xmX  Cv (%) xmX  Cv (%) P bắt đầu TN 18,30±0,78 13,40 17,93±0,910 16,16 18,14±0,93 16,20 P15 ngày 28,30±1.07 11,94 27,29±1,47 17,08 26,83±0,98 11,40 P30 ngày 38,75±1,53 12,49 37,25±1,62 13,74 36,11±1,13 9,89 P kết thúc 50,07a±1,97 12,46 48,46a±1,39 9,08 47,15a±1,93 12,92 So sánh (%) 100 96,82 94,21 Qua kết quả ở bảng 3.1a cho thấy: cả 3 lô thí nghiệm đều tuân theo quy luật sinh trƣởng chung của gia súc, tăng dần theo tuổi. So sánh kết quả sinh trƣởng tích luỹ giữa các lô có tỷ lệ Lysine/ME khác nhau cho thấy: các mức Lysine/ME khác nhau trong khẩu phần có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm, cụ thể khi lysine giảm dần từ lô thí nghiệm I.1 đến lô I.3 thì sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm có xu hƣớng giảm nhẹ. Khi giảm 3,44 g xuống 3,12 g/McalME, sinh trƣởng tích luỹ giảm 1,54 kg/con (tƣơng đƣơng 3,03%). Nhƣng khi giảm đến 2,81g sinh trƣởng tích luỹ có xu hƣớng giảm là 2,35 kg/con (tƣơng đƣơng 4,63%). Tuy nhiên, về mặt thống kê toán học cho thấy sự giảm này không có ý nghĩa (P > 0,05). Tại thời điểm 45 ngày sau thí nghiệm khối lƣợng trung bình của lô I.1 là 50,75 kg; lô I.2 là 49,21 kg và lô I.3 là 48,40 kg. So sánh khối lƣợng trung bình giữa các lô thí nghiệm 1 chúng tôi thấy: sự chênh lệch giữa lô I.1 và I.2 là 1,5 kg, giữa lô I.1 và I.3 là 2,35 kg, sự sai khác này về mặt thống kê toán học là chƣa rõ rệt (P > 0,05). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Qua kết quả ở bảng 3.1b cho thấy: cả 3 lô thí nghiệm đều tuân theo quy luật sinh trƣởng chung của gia súc, tăng dần theo tuổi (tƣơng tự nhƣ kết quả ở bảng 3.1a). So sánh kết quả sinh trƣởng tích luỹ giữa các lô có tỷ lệ lysine/ME khác nhau cho thấy: các mức lysine/ME khác nhau trong khẩu phần có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm. Tại thời điểm 45 ngày sau thí nghiệm khối lƣợng trung bình của lô II.1 là 50,07 kg; lô II.2 là 48,46 kg và lô II.3 là 47,15 kg. So sánh khối lƣợng trung bình giữa các lô thí nghiệm 2 chúng tôi thấy: sự chênh lệch giữa lô II.1 và II.2 là 1,61 kg, giữa lô II.1 và II.3 là 2,92 kg, tƣơng tự nhƣ bảng 3.1 a sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05). Khi giảm tỷ lệ lysine/ME từ 3,44 – 3,12 – 2,81 g/Mcal ME, sinh trƣởng tích luỹ của lợn giảm từ 50,07 – 48,46 – 47,15 kg/con. Điều này cho thấy tỷ lệ lysine/ME có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm, nhƣng sự sai khác này không rõ rệt. Sự sai khác này không giống nhau ở các mức giảm lysine/ME. Khi giảm 3,44 g lysine xuống 3,12 g lysine/McalME, sinh trƣởng tích luỹ giảm 1,61 kg/con (tƣơng đƣơng 3,22%). Nhƣng khi giảm đến 2,81 g lysine, sinh trƣởng tích luỹ giảm đáng kể 2,92 kg/con (tƣơng đƣơng 5,83%). Tuy nhiên, cũng giống nhƣ ở các lô của thí nghiệm 1, ở các lô của thí nghiệm 2 này sự sai khác trên là không có ý nghĩa thống kê toán học. Khi so sánh kết quả thí nghiệm giữa các lô của thí nghiệm 1 với kết quả của thí nghiệm 2 cho thấy: ở thí nghiệm 1 ở mức protein 18% khi lƣợng lysine giảm dần theo từng lô thí nghiệm thì kết quả thu đƣợc (khối lƣợng) có xu hƣớng giảm nhẹ. Với thí nghiệm 2, khi giảm mức protein xuống còn 17% và lysine cũng giảm nhƣ ở thí nghiệm 1 kết quả cho thấy khối lƣợng cũng giảm, tuy nhiên ở thí nghiệm 2 khối lƣợng nhỏ hơn so với ở thí nghiệm 1 (so sánh giữa các lô tƣơng ứng với nhau). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 Để đánh giá chính xác hơn, chúng tôi tiến hành so sánh sự sai khác về khối lƣợng thí nghiệm ở thời điểm bắt đầu thí nghiệm, ở thời điểm kết thúc thí nghiệm của các lô thí nhgiệm 1 với nhau, giữa các lô ở thí nghiệm 2 với nhau và giữa các lô của thí nghiệm 1 với các lô ở thí nghiệm 2 với nhau. Kết quả cho thấy về mặt thống kê toán học là không có sự sai khác nào về khối lƣợng bắt đầu thí nghiệm cũng nhƣ khi kết thúc thí nghiệm (kết quả xử lý xem ở phụ lục ở phần cuối của báo cáo). Bảng 3.2 a Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm có tỷ lệ lysine/ME khác nhau trên nền thức ăn có tỷ lệ protein 18% Lô TN Ngày nuôi (ngày) TN I.1 TN I.2 TN I.3 1 - 15 680,00 661,33 620,00 16 - 30 706,00 663,33 643,33 31 - 45 784,00 758,67 756,67 Trung bình 723,33 694,44 673,33 Bảng 3.2b Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm có tỷ lệ lysine/ME khác nhau trên nền thức ăn có tỷ lệ protein 17% Lô TN Ngày nuôi TN II.1 TN II.2 TN II.3 1 – 15 666,67 624,00 579,33 16 – 30 696,67 664,00 618,67 31 – 45 754,67 747,33 736,00 Trung bình 706,00 678,44 644,6 Số liệu ở bảng 3.2a cho thấy: sinh trƣởng tuyệt đối của cả 3 lô thí nghiệm đều tuân theo quy luật chung về sinh trƣởng của gia súc. Sinh trƣởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 tuyệt đối tăng dần qua các giai đoạn, tăng nhanh nhất ở 31 – 45 ngày thí nghiệm. Cả 3 lô thí nghiệm đều đạt sinh trƣởng cao nhất ở giai đoạn 31 đến 45 ngày sau thí nghiệm (tức 86 – 101 ngày tuổi). Trung bình toàn kỳ lô I.1 có sinh trƣởng cao nhất (784 gcon/ngày). Giá trị sinh trƣởng tuyệt đối ở 31 – 45 ngày thí nghiệm của lô I.1 cao hơn lô I.2 :25,33 g/con/ngày (P > 0,05), cao hơn lô I.3: 27,33 g/con/ngày. Sinh trƣởng tuyệt đối trong cả thời kỳ của thí nghiệm 1 cho ta các kết quả sau: lô I.1 723,33 g/con/ngày; lô I.2 694,44 g/con/ngày; lô I.3 673,33 g/con/ngày. Kết quả cho thấy sinh trƣởng tuyệt đối cả đợt cao nhất vẫn là lô thí nghiệm I.1 sau đó đến I.2 và thấp nhất là lô I.3. Khi phân tích sự sai khác này bằng thống kê toán học, chúng tôi cũng nhận thấy rằng sự sai khác này là không có ý nghĩa. Tƣơng tự nhƣ kết quả ở bảng 3.2a, kết quả số liệu ở bảng 3.2b cho thấy: sinh trƣởng tuyệt đối của cả 3 lô thí nghiệm đều tuân theo quy luật chung về sinh trƣởng của gia súc. Sinh trƣởng tuyệt đối tăng dần qua các giai đoạn, tăng nhanh nhất ở 31 – 45 ngày thí nghiệm. Cả 3 lô thí nghiệm đều đạt sinh trƣởng cao nhất ở giai đoạn 31 đến 45 ngày sau thí nghiệm. Trung bình toàn kỳ lô II.1 có sinh trƣởng cao nhất (706,00 g/con/ngày).Giá trị sinh trƣởng tuyệt đối ở 31 – 45 ngày thí nghiệm của lô II.1 cao hơn lô II.2 :7,34g cao hơn lô II.3: 18,67g. Sinh trƣởng tuyệt đối trong cả thời kỳ của thí nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfd.pdf
Tài liệu liên quan