Luận văn Xây dựng hệ thống bàì tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị - Hoá học 11 nâng cao

Quy trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ

thị

● Bước 1:Xác định cấu trúc hệ thống bài tập.

- Bài tập nhóm nitơ;

- Bài tập nhóm cacbon.

Ở mỗi nhóm, các bài tập được sắp xếp theo thứ tự bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng,

đồ thị và mức độ khó tăng dần.

● Bước 2:Phân tích mục tiêu dạy học.

- Phân tích mục tiêu của chương, bài, từng nội dung trong bài để định hướng cho việc thiết kế bài

tập.

- Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SBT, các tài liệu tham khảo và các vấn đề có liên quan đến nội

dung đó.

- Nghiên cứu đặc điểm, trình độ nhận thức của HS để thiết kế BT cho phù hợp.

● Bước 3: Thu thập thông tin để xây dựng hệ thống bài tập.

- Các bài tập trong SGK, SBT hóa học trung học phổ thông.

- Bài tập trong các sách tham khảo, báo, tạp chí.

- Các thông tin trên mạng internet, .

● Bước 4: Tiến hành soạn thảo.

- Soạn từng bài tập.

- Xây dựng phương án giải bài tập.

- Dự kiến các tình huống, những sai lầm của học sinh có thể xảy ra khi học sinh giải bài tập và

cách khắc phục.

- Sắp xếp các bài tập thành từng loại theo cấu trúc đã đề ra.

● Bước 5: Lấy ý kiến của đồng nghiệp và chỉnh sửa.

pdf105 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4334 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống bàì tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị - Hoá học 11 nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O3, N2O. b) Sau khi chọn phương án đúng, hãy viết các pthh. Hướng dẫn: chọn C. Bài tập 47. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: HCl NaOH, to HNO3 to Khí X Y khí X Z M + H2O Các chất X, Y, Z, M lần lượt là: A. NH3, NH4OH, NH4Cl, N2. B. N2, NH4Cl, NH3, N2O5 . C. NH3, NH4Cl, N2, NH4NO3. D. NH3, NH4Cl, NH4NO3, N2O. Hướng dẫn: chọn D. Bài tập 48. Viết pthh thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 → CuO → Cu → CuCl2 Bài tập 49. Viết pthh thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: + H2O + HCl + NaOH + HNO3 to Khí A dd A B khí A C D + H2O to to (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Hướng dẫn: A: NH3; B: NH4Cl; C: NH4NO3; D: N2O. Bài tập 50. Viết các pthh dạng phân tử và ion rút gọn theo sơ đồ chuyển hoá sau: to +O2 +O2 +H2O +Cu to NH4NO2 A B C D E C Hướng dẫn: A: N2; B: NO; C: NO2; D: HNO3; E: Cu(NO3)2. Bài tập 51. Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: + CuO + H2 +O2 +O2 O2 + H2O + NaOH t o a) NH3 khí A NH3 C D E G H. to xt, to, p xt, to (rắn) (5) (4) (2) (1) b) NO2 NO NH3 N2 NO (3) (6) (7) (8) (9) (10) HNO3 Cu(NO3)2 CuO Cu Hướng dẫn: a) A: N2; C: NO; D: NO2; E: HNO3; G: NaNO3; H: NaNO2. Bài tập 52. Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: + X +X +X+H2O +Z NO NO2 Y Ca(NO3)2 N2 +H 2 M +X NO +X NO2 +X+H 2 O Y +M NH4NO3 Hướng dẫn: X: O2; Y: HNO3; Z: Ca(OH)2; M: Zn. Bài tập 53. Trong sơ đồ biến hóa H2 NO2 Y X N2 xt, to + Zn Z M Các chất X, Y, Z, M lần lượt là: A. NH3, NO, HNO3, NaNO3. B. NH3, NO, HNO3, NH4NO3. C. NH3, NH4NO3, HNO3, NaNO3. D. NH3, NaNO3, HNO3, NH4Cl. Hướng dẫn: chọn B. Bài tập 54. Thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: N2O N2 NH4NO3 NO HNO3 Cu(NO3)2 NO2 AgNO3 NaNO3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) Bài tập 55. Cho các chất sau: HNO3, NH3, NH4NO3, N2, NO, NO2. a) Hãy lập hai sơ đồ chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất trên. b) Viết các pthh trong hai sơ đồ trên. Bài tập 56. Cho các chất sau: NO2, NaNO3, HNO3, Cu(NO3)2, KNO2, KNO3. Hãy lập một sơ đồ chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất đó. Viết các pthh và ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có. Bài tập 57. Khi đun nóng từ từ H3PO4 bị mất nước. Quá trình mất nước của H3PO4 theo sơ đồ sau: H3PO4 → X → Y → Z. X, Y, Z là các chất nào theo thứ tự sau? A. H2PO4, HPO3, H4P2O7 . B. HPO3, H4P2O7, P2O5 . C. H4P2O7, P2O5, HPO3 . D. H4P2O7, HPO3, P2O5 . Hướng dẫn: chọn D. Bài tập 58. Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: +SiO2 + C + Ca + HCl +O2 Ca3(PO4)2 A B C D 1200oC to to Bài tập 59. Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: Quặng photphorit photpho diphotpho pentaoxit axit photphoric amoni photphat axit phhotphoric canxi photphat. Bài tập 60. Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: Bột photphorit → axitphotphoric → amophot → canxi photphat → axit photphoric → supephotphat kép. Bài tập 61. Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: Ba3(PO4)2 NaH2PO4 Ca(H2PO4)2 Na2HPO4 CaHPO4 Na3PO4 H3PO4 Ca3(PO4)2 P2O5 P Bài tập 62. Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: Ca3(PO4)2 P P2O5 H3PO4 NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4. Bài tập 63. Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: P2O5 Na3PO4 NaNO3 O2 . (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) P H3PO4 Ca3(PO4)3 . Bài tập 64. Cho các chất sau: Ag3PO4, Ca3(PO4)2, H3PO4, P2O5, P, PH3, Ca3P2, Na3PO4. Hãy lập một sơ đồ chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất trên. Viết các pthh và ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có. Bài tập 65. Cho các chất sau: Ag3PO4, Ca3(PO4)2, H3PO4, P2O5, P, NaH2PO4, NH4H2PO4, Na3PO4. Hãy lập một sơ đồ chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất trên. Viết các pthh và nêu rõ phản ứng thuộc loại nào? Bài tập 66. Cho các chất sau: 3Ca3(PO4)2.CaF2, H3PO4, NH4H2PO4, NaH2PO4, Ag3PO4, K3PO4. Hãy lập một sơ đồ chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất trên. Viết các pthh xảy ra. Bài tập 67. Cho sơ đồ điều chế NH4NO3 từ cacbon, không khí và nước. Hãy viết các pthh. C H2 NH3 NO NO2 HNO3 Không khí lỏng N2 NH4NO3 Bài tập 68. Từ amoniac, đá vôi, nước, không khí và các chất xúc tác thích hợp, hãy lập sơ đồ điều chế phân đạm canxi nitrat và amoni nitrat. Bài tập 69. Từ không khí và nước lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3, viết các phương trình hóa học. Bài tập 70. Từ không khí, nước và khí thải công nghiệp CO2, lập sơ đồ điều chế đạm amoni nitrat và urê. Bài tập 71. Từ quặng photphorit, hãy lập sơ đồ chuyển hoá thành a) photpho. b) supephotphat kép. c) bạc photphat. Bài tập 72. a) Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: Ca3(PO4)2→ H3PO4 → Ca(H2PO4)2 b) Tính khối lượng dd H2SO4 65% đã dùng để điều chế 500kg supephotphat kép, biết rằng trong thực tế lượng axit cần nhiều hơn 5% so với lí thuyết. Hướng dẫn: b) 667kg. Bài tập 73. Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau: Quặng photphoric P P2O5 H3PO4 a) Viết các pthh xảy ra. SiO2, C, t o t o Chưng cất phân đoạn H2O b) Tính khối lượng quặng photphorit 73% Ca3(PO4)2 cần thiết để điều chế được 1 tấn H3PO4 50%. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 90%. Hướng dẫn: b) 1203,7kg. Bài tập 74. Bảng sau giới thiệu một số tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ. Nitơ Photpho Asen Antimon Bitmut Số hiệu nguyên tử 7 15 33 51 83 Nguyên tử khối 14,01 30,97 74,92 121,75 208,98 Cấu hình eletron lớp ngoài cùng 2s22p3 3s23p3 4s24p3 5s25p3 6s26p3 Bán kính nguyên tử (nm) 0,070 0,110 0,121 0,140 0,146 Độ âm điện 3,04 2,19 2,18 2,05 2,02 Năng lượng ion hóa thứ nhất (kJ/mol) 1402 1012 947 834 703 Hãy cho biết: a) Các nguyên tố nhóm cacbon có điểm gì giống nhau? b) Bán kính nguyên tử thay đổi như thế nào? c) Nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? d) Nguyên tố nào dễ bị ion hóa nhất? Nguyên tố nào khó bị ion hóa nhất? Bài tập 75. Cho các hằng số vật lí của các nguyên tố nhóm VA như sau: N P trắng As Sb Bi Nhiệt độ nóng chảy (oC) -210 44,2 814 630,5 271 Nhiệt độ sôi (oC) -195,8 280 610 1440 1420 Bán kính cộng hoá trị (Ao) 0,70 1,10 1,21 1,40 1,46 Năng lượng ion hoá thứ nhất (kJ/mol) 1402 1012 947 834 703 Độ âm điện 3,04 2,19 2,18 2,05 2,02 Hãy cho biết, khi đi từ N đến Bi a) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các nguyên tố trong nhóm VA biến đổi như thế nào? b) Bán kính của các nguyên tố biến đổi như thế nào? Giải thích. c) Năng lượng ion hoá thứ nhất và độ âm điện thay đổi như thế nào? Bài tập 76. Bảng sau giới thiệu một số tính chất của NH3, PH3, AsH3, SbH3, BiH3. . Hợp chất NH3 PH3 AsH3 SbH3 BiH3 Năng lượng liên kết X-H (kJ/mol) 380 323 281 256 - Nhiệt độ nóng chảy (oC) -33,4 -88 -58,5 -17,0 +22 Nhiệt độ sôi (oC) -77,7 -134 -111,2 -88,5 - a) Dựa vào năng lượng liên kết hãy cho biết hợp chất nào bền nhất? b) Hợp chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? c) Hợp chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? d) Nhận xét về sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi các hợp chất trên. Bài tập 77. Hãy hoàn thành bảng sau: Nguyên tố Hợp chất khí với hidro Độ bền nhiệt Hợp chất với oxi Số oxi hóa Tính chất của oxit Công thức hidroxit Tính axit N P As Sb Bi Bài tập 78. Cho bảng số liệu sau: N2 → 2N H2 → 2H O2 → 2O Cl2→ 2Cl Nhiệt phân li thành nguyên tử (kJ/mol) + 946 +431,8 +491 +283 Hãy cho biết ở điều kiện thường, chất nào tham gia phản ứng hóa học khó nhất và chất nào dễ nhất? Vì sao? Hướng dẫn: khó nhất là nitơ, dễ nhất là clo. Bài tập 79. Độ tan của NH3 trong nước ở áp suất chuẩn được dẫn ra trong bảng sau: toC Số gam NH3 trong 1gam nước Thể tích NH3 trong 1 thể tích nước toC Số gam NH3 trong 1gam nước Thể tích NH3 trong 1 thể tích nước 0 0,875 1176 16 0,582 775 4 0,792 1047 20 0,526 702 8 0,713 947 24 0,474 639 12 0,645 857 28 0,426 586 Hãy cho biết: a) NH3 tan nhiều hay ít trong nước? b) Độ tan của NH3 thay đổi theo nhiệt độ như thế nào? Bài tập 80. Thành phần % số mol NH3 trong hỗn hợp khi tổng hợp NH3 từ N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 được dẫn ra trong bảng sau: Áp suất (atm) Thành phần % số mol NH3 ở nhiệt độ ( oC) 200 300 400 500 600 700 1 15,3 2,18 0,44 0,13 0,05 0,02 30 67,7 31,8 10,7 3,62 1,43 0,66 100 80,6 51,2 25,1 10,4 4,5 2,1 200 85,3 62,8 36,3 17,6 8,2 4,1 Hãy cho biết: a) Ở nhiệt độ cao và áp suất cao thì thu được NH3 nhiều hay ít? b) Ở nhiệt độ thấp và áp suất cao thì thu được NH3 nhiều hay ít? c) Ở nhiệt độ cao và áp suất thấp thì thu được NH3 nhiều hay ít? d) Trong thực tế, để điều chế NH3 với hiệu suất chấp nhận được người ta đã lựa chọn nhiệt độ và áp suất như thế nào? Vì sao? Hướng dẫn: a) ít; b) nhiều; c) ít; d) 450-500oC, 200-300atm, thêm xúc tác. Bài tập 81. Cho năng lượng trung bình của các liên kết. Liên kết N-H O=O N≡N H-O N-O kJ/mol 389 493 942 460 627 Hãy so sánh khả năng của 2 phản ứng: 2NH3 + 3/2O2 → N2 + 3H2O (1) 2NH3 + 5/2O2 → 2NO + 3H2O (2). Hướng dẫn: ∆H(1) = -626,5kJ < ∆H(2) = -447,5kJ, nên (1) dễ xảy ra hơn. Bài tập 82. Bảng sau cho biết độ tan (lít) của khí N2O và NO trong 1 lít nước ở 760 mmHg. Nhiệt độ (oC) Khí 0 5 10 15 20 25 N2O 1,247 1,048 0,878 0,738 0,630 0,554 NO 0,074 0,065 0,057 0,052 0,047 0,043 a) Độ tan của khí N2O và NO thay đổi theo nhiệt độ như thế nào? b) So sánh độ tan của khí N2O và NO ở cùng một nhiệt độ. Hướng dẫn: a) nhiệt độ càng cao, độ tan càng thấp; b) độ tan N2O cao hơn. Bài tập 83. Cho nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi các oxit của nitơ như sau: N2O NO N2O3 NO2 N2O5 Nhiệt độ nóng chảy (oC) -91 -163,6 -102 -11,2 30 Nhiệt độ sôi (oC) -89 -151,7 3 21,15 45 a) Oxit nào có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao nhất, thấp nhất? b) Các oxit nào có thể tạo axit? Viết pthh. Hướng dẫn: a) N2O5, NO; b) N2O3, N2O5. Bài tập 84. Khi đun nóng dd loãng (hoặc đặc) thì khối lượng riêng và nhiệt độ sôi phụ thuộc vào thành phần của HNO3 trong dung dịch như sau: %HNO3 100 94,1 86,0 69,2 65,3 47,5 24,8 Khối lượng riêng 1,52 1,49 1,47 1,41 1,39 1,30 1,15 Nhiệt độ sôi (oC) 86 99 115 122 119 113 104 Hãy cho biết: a) Nhiệt độ sôi cao nhất của HNO3 là bao nhiêu, ứng với nồng độ nào? b) Có thể chưng cất dd HNO3 loãng để điều chế dd HNO3 đặc 98% được không? Hướng dẫn: a) 122oC, 69,2%; b) không. Bài tập 85. Hãy hoàn thành bảng sau: Đơn chất (N2) Amoniac (NH3) Muối amoni (NH4 +) Axit nitric (HNO3) Muối nitrat (NO3 -) Công thức cấu tạo Tính chất vật lí Tính chất hóa học Điều chế Ứng dụng Bài tập 86. Hãy điền dấu “x” trường hợp có phản ứng xảy ra giữa các cặp chất trong bảng sau (các điều kiện coi như có đủ). N2 NH3 HNO3 loãng NH4NO3 O2 KOH CuO Cu Zn(OH)2 Bài tập 87. Hoàn thành bảng sau: Nguyên tố Nitơ Photpho Cấu hình electron Cấu tạo phân tử Các số oxi hóa Tính oxi hóa Tính khử Bài tập 88. So sánh photpho trắng và photpho đỏ. Photpho trắng Photpho đỏ Trạng thái Màu sắc Liên kết Cấu trúc phân tử Tính tan Tính độc Tính chất hóa học Bài tập 89. Một số tính chất của các photpho trihalogenua được dẫn ra trong bảng sau: Hợp chất Trạng thái Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nhiệt độ sôi (oC) Năng lượng liên kết (kJ/mol) PF3 Khí -932 -932 490 PCl3 Lỏng -932 +75 306 PBr3 Lỏng -932 +173 264 PI3 Rắn +61 Phân huỷ 184 a) Nhận xét nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các photpho trihalogenua. b) Dựa vào năng lượng liên kết cho biết hợp chất nào bền nhất, hợp chất nào kém bền nhất? Hướng dẫn: a) tăng dần; b) bền nhất: PF3; kém bền nhất: PI3. Bài tập 90. Có mấy loại muối photphat? Nêu đặc điểm của chúng. Tên các loại muối Ví dụ Tính tan Bài tập 91. Hoàn thành bảng sau: Phân đạm Phân lân Phân kali Thành phần cung cấp cho cây Tác dụng dinh dưỡng Thời kỳ bón phân Độ dinh dưỡng được tính bằng Loại đất thích hợp để bón Bài tập 92. Hoàn thành bảng sau: Đạm amoni Đạm nitrat Đạm urê Thành phần hoá học Phương pháp điều chế Cách sử dụng Bài tập 93. Điền đầy đủ thông tin vào bảng dưới đây: Supe photphat Phân lân nung chảy đơn kép Thành phần Điều chế Đặc điểm và cách sử dụng Bài tập 94. Đồ thị sau biểu diễn thể tích khí nitơ thu được theo thời gian bằng cách phân huỷ NH4NO2. Dựa vào đồ thị hãy cho biết: a) Trong khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? Chậm nhất? 0 10 10 20 20 30 30 40 40 50 50 60 60 70 70 80 80 90 giây cm3 b) Thể tích khí nitơ sinh ra sau thời gian 25 giây, 45 giây. c) Sau thời gian bao lâu thì phản ứng kết thúc? d) Khi phản ứng kết thúc thì thể tích khí nitơ thu được là bao nhiêu? Hướng dẫn: a) nhanh nhất: từ 20 đến 30 giây; chậm nhất: từ 50 đến 60 giây. b) 25 giây: khoảng 43cm3; 45 giây: khoảng 80cm3. c) 60 giây. d) 90cm3. Bài tập 95. Điều chế nitơ từ NH4NO2. Kết quả thí nghiệm được ghi lại như sau: Thời gian (giây) Thể tích N2 (cm3) Thời gian (giây) Thể tích N2 (cm3) 0 0 40 75 10 8 50 85 20 28 60 90 30 57 70 90 a) Viết pthh. b) Vẽ đồ thị biểu diễn thể tích khí nitơ thu được (trục tung là thể tích khí nitơ, trục hoành là thời gian). c) Trong khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? A. Từ 0 đến 10 giây. C. Từ 50 đến 60 giây. B. Từ 20 đến 30 giây. D. Từ 60 đến 70 giây. d) Trong khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra chậm nhất? A. Từ 0 đến 10 giây. C. Từ 50 đến 60 giây. B. Từ 20 đến 30 giây. D. Từ 60 đến 70 giây. Hướng dẫn: b) xem đồ thị bài 94; c) chọn B; d) chọn C. Bài tập 96. Đồ thị sau biểu diễn %NO theo thể tích trong hỗn hợp khi tổng hợp từ N2 và O2. a) Dựa vào đồ thị hãy cho biết quá trình tổng hợp NO từ N2 và O2 là dễ hay khó thực hiện? b) Trong tự nhiên, khí NO thường được tạo ra khi nào? Hướng dẫn: a) khó; b) khi có sấm sét. Nhiệt độ (oC) 1500 2000 2500 3000 1 2 3 4 5 %NO Bài tập 97. Cho đồ thị sau: Hãy cho biết: a) Tại một nhiệt độ nhất định, khi áp suất tăng thì %NH3 sinh ra tăng hay giảm? b) Tại một áp suất nhất định, khi nhiệt độ giảm thì % NH3 tăng hay giảm? c) Các số liệu thực nghiệm trên có phù hợp với nguyên lý Lơsatolie không? Hướng dẫn: a) tăng; b) tăng; c) phù hợp. Bài tập 98. Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc % số mol NH3 vào nhiệt độ và áp suất. a) Tại một nhiệt độ nhất định, khi áp suất tăng thì %NH3 sinh ra tăng hay giảm? b) Tại một áp suất nhất định, khi nhiệt độ giảm thì % NH3 tăng hay giảm? Hướng dẫn: a) tăng; b) tăng. 10 20 30 40 50 60 70 400 500 600 200 atm 500 atm Nhiệt độ % NH3 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 300 400 500 600 700 t oC %NH3 10 30 100 300 600 1000 Bài tập 99. Đồ thị sau biểu diễn sự phụ thuộc % số mol NH3 vào nhiệt độ và áp suất. Dựa vào đồ thị hãy cho biết: a) Ở nhiệt độ cao và áp suất cao thì thu được NH3 nhiều hay ít? b) Ở nhiệt độ thấp và áp suất cao thì thu được NH3 nhiều hay ít? c) Ở nhiệt độ cao và áp suất thấp thì thu được NH3 nhiều hay ít? Hướng dẫn: a) ít; b) nhiều; c) ít. Bài tập 100. Cho vài mảnh đồng tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, thể tích khí NO thu được tương ứng với thời gian được biểu diễn ở đồ thị sau: Dựa vào đồ thị hãy cho biết: a) Trong khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? Chậm nhất? b) Thể tích khí NO sinh ra sau thời gian 20 giây, 30 giây. c) Sau thời gian bao lâu thì phản ứng kết thúc? d) Khi phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO thu được là bao nhiêu? Hướng dẫn: a) nhanh nhất: 10-15 giây; chậm nhất: 25-30 giây. 30 100 200 20 40 60 80 100 %NH3 Áp suất (atm) 0 200oC 300oC 400oC 500oC 600oC 700oC 0 5 10 20 10 30 15 20 40 25 50 60 30 35 70 80 40 90 giây cm3 b) 20 giây: 75cm3; 30 giây: 90cm3 . c) 30 giây; d) 90cm3. Bài tập 101. Khí NO2 có thể trùng hợp hai phân tử thành N2O4 theo phản ứng NO2 + NO2 N2O4 . Đồ thị sau biểu diễn cân bằng trùng hợp NO2. Dựa vào đồ thị hãy cho biết: a) Ở 20oC, 60oC, 140oC có khoảng bao nhiêu % NO2? b) Ở 140oC hỗn hợp khí sẽ có màu gì? (Biết N2O4 không màu) c) Nếu hạ nhiệt độ đến dưới 20oC thì hỗn hợp khí sẽ có màu gì? Hướng dẫn: a) 20%, 50%, 100 %; b) nâu đỏ; c) vàng nhạt. Bài tập 102. Đồ thị sau biểu diễn độ dẫn điện của dung dịch HNO3 theo nồng độ %. Dựa vào đồ thị, hãy cho biết: a) Khi nồng độ dung dịch HNO3 tăng thì độ dẫn điện tăng hay giảm? b) Ở nồng độ khoảng bao nhiêu thì dung dịch HNO3 có độ dẫn điện cao nhất? Hướng dẫn: a) giảm; b) 30%. Bài tập 103. Cho vài mảnh đồng tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, thể tích khí NO thu được tương ứng với thời gian như sau: Thể tích (cm3) 5 30 60 75 85 90 90 Thời gian (giây) 2 10 15 20 25 30 35 Trùng hợp Phân li Nhiệt độ (oC) 20 60 100 140 20 40 60 80 100 % phân li C% 20 60 100 Độ dẫn điện a) Vẽ đồ thị biểu diễn thể tích NO thu được theo thời gian thí nghiệm. b) Phản ứng hoá học kết thúc sau thời gian bao lâu? Bài tập 104. Quá trình khử HNO3 thường diễn ra theo một số hướng song song, kết quả là thu được một hỗn hợp sản phẩm khử khác nhau, tuỳ thuộc vào độ mạnh yếu của chất khử và nồng độ axit. Đồ thị bên minh họa hàm lượng tương đối của các sản phẩm khi dùng Fe khử HNO3 ở các nồng độ khác nhau. Từ đồ thị hãy cho biết khi HNO3 càng loãng thì sản phẩm khử thu được sẽ như thế nào? Hướng dẫn: thu được nhiều sản phẩm có số oxi hoá thấp. Bài tập 105. a) Vẽ đồ thị biểu diễn số mol các muối tạo thành theo số mol của NaOH khi cho NaOH tác dụng với 1 mol P2O5. b) Tìm số mol của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng theo đồ thị trên khi nNaOH = 0,8 mol; 2,2 mol: 4,5 mol; 6,2 mol. Hướng dẫn: Bài tập 106. Thêm 21,3 gam P2O5 vào dd chứa 16 gam NaOH, thể tích dd sau đó là 400ml. Tính nồng độ mol/l của muối thu được sau phản ứng. Hướng dẫn: CMNaH2PO4 = 0,5M; CM Na2HPO4 = 0,25M. Bài tập 107. Cho 71 gam P2O5 vào dd có chứa 100 gam NaOH. Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng. Hướng dẫn: mNa2HPO4 = 35,5gam; mNa3PO4 = 41gam. Bài tập 108. 0,4 nP2O5 NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 1 2 4 nNaOH 1 0 6 0,1 0,9 Khối lượng riêng HNO3 (g/cm 3) C ác s ản p h ẩm k h ử 20 40 60 80 1,1 1,2 1,3 1,4 NH4NO3 NO2 NO N2 N2O a) Vẽ đồ thị biểu diễn số mol các muối tạo thành theo số mol của NaOH khi cho NaOH tác dụng với 1 mol H3PO4. b) Biện luận thành phần và tìm số mol của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng theo đồ thị trên khi nNaOH = 0,6 mol; 1,2 mol: 2,5 mol; 3,2 mol. Hướng dẫn: Bài tập 109. Thêm 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Hỏi khi cô cạn dung dịch thu được những muối nào? Khối lượng bao nhiêu? Hướng dẫn: 14,2 gam Na2HPO4 ; 49,2 gam Na3PO4. Bài tập 110. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1mol H3PO4. Sau phản ứng trong dung dịch có những muối nào? Số mol bao nhiêu? Hướng dẫn: nKH2PO4 = nK2HPO4 = 0,05 mol. 2.5. Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị chương Nhóm cacbon Bài tập 111. Cho cấu trúc tinh thể của kim cương, than chì và fuleren. Kim cương Than chì Fuleren Chúng thuộc loại tinh thể nào? Vì sao kim cương cứng nhất? Bài tập 112. Cho cấu trúc tinh thể của kim cương, than chì (hình vẽ).Vì sao kim cương là vật liệu cứng nhất trong tự nhiên, còn than chì lại mềm? nH3PO4 NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 1 2 3 nNaOH 1 0,5 0,8 0,2 0 0,6 1,2 2,5 3,1 Nước có màu bông Than gỗ Kim cương Than chì Bài tập 113. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Cho biết thí nghiệm dùng để làm gì? Nước trong cốc sẽ có màu gì? Vì sao? Hướng dẫn: không có màu do khả năng hấp phụ chất tan trong dd của than gỗ. Bài tập 114. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. a) Khả năng hấp phụ của than gỗ thuộc tính chất vật lí hay hoá học của cacbon? b) Vì sao than gỗ có tính hấp phụ, các dạng thù hình khác của cacbon có tính chất này không? Vì sao? c) Nêu ứng dụng thực tế về tính hấp phụ của than gỗ. Bài tập 115. Phản ứng giữa cacbon và hidro có xúc tác và nhiệt độ thích hợp tạo ra metan được mô tả bằng hình vẽ nào sau đây? Nước có màu bông Than gỗ Nước không màu A. B. C. D. Hướng dẫn: chọn C. Bài tập 116. Có thể chứng minh tính khử của cacbon bằng thí nghiệm như hình vẽ bên dưới. Cho biết hiện tượng xảy ra và viết các pthh. Hướng dẫn: tạo ra Cu có màu đỏ và nước vôi trong bị đục. Bài tập 117. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Cho biết thí nghiệm dùng để làm gì? Viết các pthh xảy ra. Ngoài khí CO có thể dùng khí nào khác để khử CuO? Hướng dẫn: Điều chế và thử tính khử của CO với CuO; có thể dùng H2, NH3. + → + → + → + → CuO + C dd Ca(OH)2 Bài tập 118. Có thể sản xuất khí CO trong các lò gas bằng cách thổi không khí qua than nung đỏ (hình vẽ). Hãy viết các pthh xảy ra. Bài tập 119. Cho mô hình tinh thể “nước đá khô”. a) “Nước đá khô” thuộc loại tinh thể gì? b) Làm thế nào để có “nước đá khô”? c) “Nước đá khô” dùng để làm gì? Hướng dẫn: a) phân tử; b) nén ở 60 atm rồi làm lạnh đột ngột ở -76oC. Bài tập 120. Khí cacbonic không màu, không mùi, vị hơi chua, dễ hoá lỏng và hoá rắn. Dưới đây là giản đồ trạng thái của khí cacbonic. Hãy cho biết: a) Ở nhiệt độ và áp suất nào thì khí cacbonic nóng chảy ? b) Tại nhiệt độ và áp suất bao nhiêu thì CO2 tồn tại ở cả 3 trạng thái? c) Ở nhiệt thường và áp suất 60 atm, khí CO2 biến thành chất lỏng không màu, làm lạnh đột ngột tạo thành “nước đá khô”. Nước đá khô thăng hoa ở nhiệt độ và áp suất bao nhiêu? Hướng dẫn: a) -56,4oC và 5 atm; b) -56,4 oC và 5atm; c) -78,5oC và 1 atm. Áp suất (atm) Nhiệt độ (oC) -78,5 -56,4 +31,1 1 5 73 Rắn Lỏng Khí Bài tập 121. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. a) Cho biết thí nghiệm dùng để làm gì? b) Vì sao ngọn nến thấp tắt trước? Hướng dẫn: chứng minh CO2 nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. Bài tập 122. Để làm khô các khí CO2, Cl2, HCl, NH3, SO2 ta dùng dụng cụ nào sau đây? Vì sao? H2SO4 đặc CaO (1) (2) Hướng dẫn: (1) dùng làm khô CO2, Cl2, HCl, SO2 ; (2) dùng làm khô NH3. Bài tập 123. Thu một lít khí CO2 vào chai, đậy nút, cân để xác định khối lượng (hình 1). Dốc hết khí CO2 ra khỏi chai rồi đặt lên đĩa cân, có hiện tượng mất thăng bằng (hình 2). a) Hãy giải thích hiện tượng nêu trên. b) Để cho 2 đĩa cân trở lại vị trí cân bằng, người ta phải thêm vào đĩa cân bên trái quả cân có khối lượng 1,5 gam (hình 3). Giả sử ở điều kiện tiến hành thí nghiệm, một lít không khí có khối lượng 1,2gam. Hãy xác định khối lượng của một lít khí CO2 trong điều kiện thí nghiệm. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hướng dẫn: 2,7gam. Bài tập 124. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A là khí nào trong số các khí sau đây: H2, N2, NH3, HCl, CO2, SO2, H2S, Cl2 khi chất lỏng B là a) H2O? b) dung dịch NaOH? c) dung dịch brom trong nước? Hướng dẫn: a) NH3, HCl; b) HCl, CO2, SO2, H2S, Cl2; c) SO2, H2S. dd HCl CaCO3 Khí A Chất lỏng B Khí A Chất lỏng B Bài tập 125. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A là khí nào trong các khí NH3, HCl, H2S, CO2, SO2 khi a) chất lỏng B là nước có pha phenolphtalein phun lên có màu hồng? b) chất lỏng B là NaOH có pha phenolphtalein phun lên không màu? Hướng dẫn: a) NH3; b) HCl, H2S, CO2, SO2. Bài tập 126. Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết các phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong số các khí: H2, O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2, CO2? Hướng dẫn: Phương pháp (1) có thể thu: H2, N2, NH3; Phương pháp (2) có thể thu: O2, Cl2, HCl, SO2, CO2; Phương pháp (3) có thể thu: H2, N2, O2. Bài tập 127. Quan sát bộ dụng cụ sau: a) Với A là chất lỏng, B là chất rắn thì có thể dùng bộ dụng cụ trên để điều chế khí nào trong số các khí sau: Cl2, O2, NH3, SO2, CO2? b) Xác định các chất A, B ứng với chất khí có thể điều chế ở câu a. c) Muốn thu các khí được chọn ở câu a thì phải thu bằng cách nào? Hướng dẫn: a) Cl2, O2, SO2, CO2. b) Cl2: HCl và KMnO4; O2: H2O2 và MnO2; SO2: H2SO4 và Na2SO3; CO2: HCl và CaCO3. A B (1) (2) (3) H2O Bài tập 128. Đốt môi sắt chứa Mg cháy ngoài không khí rồi đưa vào bình đựng khí CO2 (như hình vẽ). Mg sẽ tắt hay cháy tiếp? Vì sao? Viết phương trình hoá học đã xảy ra. Hướng dẫn: Al, Mg, ... có thể cháy trong CO2. Bài tập 129. Dẫn từ từ khí CO2 vào ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư một lúc sau đó dừng lại lấy ống nghiệm đem đun sôi (hình vẽ). a) Cho biết các hiện tượng xảy ra. Viết các pthh. b) Quá trình trên dùng để giải thích hiện tượng thực tế nào? Hướng dẫn: Lúc đầu có kết tủa, sau đó tan, đem nung thu lại được kết tủa. Bài tập 130. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. HCl đặc (1) (2) CaCO3 NaHCO3 H2O a) Vì sao phải dùng NaHCO3? b) Khí (1), (2) lần lượt là các khí gì? c) Sau khi dẫn khí (2) vào ống nghiệm chứa nước và nhúng quỳ tím vào thì hiện tượng gì xảy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVHHPPDH061.pdf
Tài liệu liên quan