Luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức chương axit – bazơ trong hóa phân tích

Giá trị tiên đoán: Trong một số lĩnh vực như hướng nghiệp, tuyển chọn. từ

điểm số của bài trắc nghiệm khách quan của từng người, chúng ta có thể tiên đoán

mức độ thành công trong tương lai của người đó. Muốn tính giá trị tiên đoán chúng

ta cần phải làm hai bài trắc nghiệm: Một bài trắc nghiệm dự báo để có được những

số đo về khả năng, tính chất của nhóm đối tượng khảo sát; một bài trắc nghiệm đối

chứng để có biến số cần tiên đoán. Hệ số tương quan giữa hai bài trắc nghiệm đó là

giá trị tiên đoán.

pdf124 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4779 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức chương axit – bazơ trong hóa phân tích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8,6? A. 3,10  3,30 B. 2,10  2,30 C. 3,31  3,50 D. 2,31  2,50 Câu 111. pH của hỗn hợp gồm benzoat natri 2,00.10-4M, anilin 5,00.10-3M và axetat natri 1,00.10 -3 M nằm trong khoảng nào, biết pKb lần lượt là: 9,80; 9,39 và 9,24? A. 9,30  9,45 B. 8,30  8,45 C. 9,15  9,29 D. 8,15  8,29 Câu 112. Tính khối lượng NaOH phải cho vào 500 ml dung dịch HCOONa 0,010 M để pH của dung dịch thu được là 11,50 (bỏ qua sự thay đổi thể tích trong quá trình hoà tan), biết pKa(HCOOH) = 3,75. A. 0,0263 gam B. 0,0362 gam C. 0,0623 gam D. 0,0632 gam Câu 113. Tính nồng độ HCl phải có trong dung dịch CH3COOH 1,00 M (pKa = 4,76) sao cho độ điện li của CH3COOH bằng 0,208%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 A. 6,36.10 -3 M B. 6,63.10 -3 M C. 6,62.10 -3 M D. 6,26.10 -3 M Câu 114. Tính nồng độ piriđin (pKb = 8,771) phải có trong dung dịch axetat natri 4,00.10 -2 M (pKb = 9,24) để pH của dung dịch thu được bằng 8,82. A. 1,22.10 -2 M B. 1,20.10 -2 M C. 2,20.10 -2 M D. 2,22.10 -2 M Câu 115. Trộn 3,00 ml dung dịch HCOOH 0,030 M (pKa = 3,75) với V ml dung dịch CH3COOH 0,15M (pKa = 4,76) thu được dung dịch có pH = 2,74. Tính V. A. 6,36 ml B. 6,37 ml C. 7,63 ml D. 7,36 ml Câu 116. pH của hỗn hợp gồm (CH3)3NHCl 0,10M và NH4Cl 0,10M nằm trong khoảng nào, biết pKa lần lượt là 9,87 và 9,24? A. 5,00  5,20 B. 5,21  5,40 C. 5,50  5,70 D. 5,71  5,90 Câu 117. Tính khoảng pH trong hệ gồm CH3COOH 1,0.10 -2 M (pKa = 4,76), HCOOH 1,0.10 -3 M (pKa = 3,75) và H3BO3 2,0.10 -2 M (pKa = 9,24). A. 2,90  3,10 B. 3,20  3,40 C. 4,06  4,26 D. 4,30  4,40 Câu 118. Tính khoảng pH trong dung dịch gồm CH3COONa 0,0010 M (pKb = 9,24), HCOONa 0,020 M (pKb = 10,25), và NaCN 0,0050 M (pKb = 4,65). A. 9,95  10,05 B. 10,45  10,60 C. 10,25  10,40 D. 10,15  10,25 Câu 119. pH của hệ gồm CH3COONa 1,0.10 -3 M, C6H5NH2 5,0.10 -3 M và C6H5COONa 2,0.10 -4 M nằm trong khoảng nào, biết pKb lần lượt là: 9,24; 9,39 và 9,80? A. 8,15  8,25 B. 8,05  8,14 C. 8,40  8,50 D. 8,51  8,65 Câu 120. Tính khoảng pH của hệ gồm NaSHO4 0,0010M (pKa = 2,00), HCOOH 0,10 (pKa = 3,75) và CH3COOH 1,0M (pKa = 4,76). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 A. 2,00  2,09 B. 3,05  3,14 C. 3,15  3,25 D. 2,10  2,30 Câu 121. pH của hệ gồm HCOONa 0,10M, C6H5COONa 0,010M và CH3COONa 0,010M nằm trong khoảng nào, biết pKb lần lượt là 10,25; 9,80 và 9,24? A. 8,05  8,25 B. 8,26  8,40 C. 8,45  8,56 D. 8,65  8,85 Câu 122. pH của hệ gồm Na2SO4, CH2ClCOONa và NaF cùng nồng độ 0,010M nằm trong khoảng nào, biết pKb lần lượt là: 12,00; 11,15 và 10,38? A. 6,50  6,70 B. 7,30  7,45 C. 6,30  6,45 D. 7,50  7,70 Câu 123. pH của hệ gồm C5H5N 1,0M và NH3 0,0010M nằm trong khoảng nào, biết pKb lần lượt là 8,771 và 4,76? A. 10,00  10,09 B. 10,10  10,20 C. 10,41  10,50 D. 10,21  10,40 Câu 124. Tính pH của hệ gồm NH3 9,8.10 -4 M và NH4 + 1,00.10 -3 M, biết pKa = 9,24. A. 9,22 B. 9,32 C. 9,28 D. 9,82 Câu 125. pH của hệ thu được sau khi nhỏ một giọt (V = 0,03 ml) hỗn hợp gồm NH3 1,00.10 -4 M và NH4 + 1,00.10 -2 M vào 3,00 ml NaCl nằm trong khoảng nào, biết pKa của NH4 + bằng 9,24? A. 7,00  7,15 B. 7,31  7,40 C. 7,16  7,30 D. 7,41  7,50 Câu 126. Tính pH của hệ gồm HCOOH 0,20M và HCOONa 0,50M biết pKa = 3,75. A. 4,15 B. 4,05 C. 4,25 D. 4,55 Câu 127. Trộn 10,00 ml NaOH 0,200 M với 10,00 ml (CH3)3NHCl 0,202 M. pH của hệ thu được nằm trong khoảng nào, biết pKa của (CH3)3NH + bằng 9,87? A. 11,30  11,40 B. 11,50  11,60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 C. 13,10  13,20 D. 13,50  13,60 Câu 128. Tính số gam CH3COONa.3H2O phải cho vào 500 ml dung dịch CH3COOH 0,115M để thu được dung dịch có pH = 4,00, biết pKa = 4,76. A. 1,135 gam B. 1,351 gam C. 1,531 gam D. 1,513 gam Câu 129. pH của dung dịch gồm NH4Cl 1,0.10 -4 M, HCN 1,0.10 -4 M và (CH3)2NH2 + 1,0.10 -3 M nằm trong khoảng nào, biết pKa lần lượt là: 9,24; 9,35 và 10,87 ? A. 6,10  6,19 B. 6,20  6,29 C. 6,30  6,39 D. 6,40  6,49 2.1.1.6. Đa axit - đa ba zơ Câu 130. pH của dung dịch H2SO3 (SO2 + H2O) 0,010M nằm trong khoảng nào, biết pKa của H2SO3 là 1,76 và 7,21? A. 2,00  2,09 B. 2,20  2,29 C. 2,10  2,19 D. 2,30  2,39 Câu 131. pH của hệ gồm H2SO3 (SO2 + H2O) 0,050M và HCl 0,0010M nằm trong khoảng nào, biết pKa của H2SO3 là 1,76 và 7,21? A. 1,30  1,39 B. 1,40  1,50 C. 1,51  1,59 D. 1,60  1,70 Câu 132. Tính pH của hệ gồm HCl 0,010M và H2S 0,100M (pKai = 7,02 và 12,90). A. 1,85 B. 1,95 C. 2,05 D. 2,00 Câu 133. pH của hệ gồm H3AsO4 0,10M và CH3COOH 0,050M nằm trong khoảng nào, biết pKa của H3AsO4 là 2,19; 6,94; 11,50 và của CH3COOH là 4,76? A. 1,60  1,70 B. 1,50  1,59 C. 2,60  2,70 D. 2,50  2,59 Câu 134. Tính khoảng pH trong hệ gồm H3PO4 0,010M (pKa = 2,15; 7,21; 12,32) và NaHSO4 0,010 M (pKa = 2,00). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 A. 1,65  1,95 B. 2,01  2,91 C. 3,01  3,25 D. 3,30  3,91 Câu 135. Áp dụng biểu thức phân số nồng độ để tính nồng độ cân bằng của axit oxalic trong dung dịch axit oxalic 0,010M (pKa = 1,25 và 4,27) ở pH = 3,50. A. 4,78.10 -3 B. 7,48.10 -5 C. 4,88.10 -5 D. 4,78.10 -5 Câu 136. Tính pH của dung dịch Na2CO3 0,050M, biết pKb bằng 3,67 và 7,65. A. 10,05 B. 10,50 C. 11,05 D. 11,50 Câu 137. Tính pH của hỗn hợp gồm NaOH 0,001M và Na2CO3 0,050M, biết CO3 2- có pKb bằng 3,67 và 7,65. A. 10,57 B. 10,75 C. 11,57 D. 11,75 Câu 138. pH của hệ gồm NH3 0,100M và Na2CO3 0,090M nằm trong khoảng nào, biết pKb của NH3 là 4,76; của Na2CO3 là 3,67; 7,65. A. 11,60  11,70 B. 11,50  11,59 C. 11,71  11,80 D. 11,81  11,89 Câu 139. Tính thể tích NaOH 0,025M cần để trung hoà hoàn toàn 25,00 ml dung dịch H3AsO4 0,020 M (pKa = 2,19; 6,94; 11,50). A. 20,00 ml B. 30,00 ml C. 40,00 ml D. 60,00 ml Câu 140. Tính thể tích NaOH 0,025M cần để trung hoà 25,00 ml dung dịch H3AsO4 0,020 M (pKa = 2,19; 6,94; 11,50) đến pH = 9,22. A. 20,00 ml B. 30,00 ml C. 40,00 ml D. 60,00 ml Câu 141. Tính số ml dung dịch HCl phải thêm vào 50,00ml dung dịch Na2HPO4 0,020M để pH của dung dịch thu được bằng 7,00 biết pKa của H3PO4 là 2,15; 7,21; 12,32. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 A. 61,68 ml B. 61,86 ml C. 66,81 ml D. 68,61 ml Câu 142. Tính số gam Na2HPO4.12H2O phải hoà tan trong 100 ml dung dịch H3PO4 0,050M sao cho pH dung dịch thu được bằng 4,68 (bỏ qua sự thay đổi thể tích), biết pKa của H3PO4 là: 2,15; 7,21 và 12,32. A. 1,19 gam B. 1,79 gam C. 1,91 gam D. 1,97 gam Câu 143. Tính pH trong dung dịch axit phtalic (pKa = 2,94; 5,41) 0,0010M. A. 3,19 B. 3,29 C. 3,39 D. 3,99 Câu 144. pH của dung dịch axit oxalic 1,00.10-2M nằm trong khoảng nào, biết pKa của axit oxalic là 1,25 và 4,27? A. 2,20  2,30 B. 2,11  2,19 C. 2,00  2,10 D. 2,31  2,40 Câu 145. Cho hỗn hợp gồm HCl 0,100 M và Na2CO3 0,050M . Tính pH của dung dịch thu được, biết H2CO3 có pKa = 6,35; 10,33; độ tan LCO2 = 3,0. 10 -2 mol/l. A. 3,94 B. 3,49 C. 4,39 D. 4,93 Câu 146. Tính pH của dung dịch axit maloic H2A 0,0010 M, biết pKa = 2,848 và 5,697. A. 2,17 B. 2,71 C. 3,17 D. 3,71 Câu 147. Tính pH của nước cất cân bằng với CO2 của không khí, biết nồng độ của CO2 là 1,30.10 -5 M và độ tan LCO2 = 3,0. 10 -2 mol/l ; pKa(H2CO3) = 6,35 và 10,33. A. 5,56 B. 5,66 C. 6,56 D. 6,65 Câu 148. Áp dụng biểu thức phân số nồng độ tính nồng độ cân bằng của axit sucxinic trong dung dịch axit sucxinic (H2A) 0,040M ở pH = 5,00; biết pKa của axit sucxinic bằng 4,207 và 5,636. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 A. [H2A] = 4,63.10 -2 M B. [H2A] = 4,63.10 -3 M C. [H2A] = 4,36.10 -2 M D. [H2A] = 4,36.10 -3 M Câu 149. pH của hệ gồm H2SO4 2,0.10 -4 M và H2C2O4 2,0. 10 -3 M nằm trong khoảng nào, biết pKa của HSO4 - là 2,00; của H2C2O4 là 1,25; 4,27. A. 1,01  1,41 B. 1,42  1,70 C. 2,01  2,75 D. 2,90  3,01 Câu 150. pH của hệ gồm axit axetic 0,01M (pKa = 4,76); axit sucxinic 0,050M (pKai = 4,20 và 5,64) và axit xitric 0,0050M (pKai = 3,128; 4,761 và 6,346) nằm trong khoảng nào? A. 2,00  2,15 B. 2,20  2,40 C. 2,75  2,90 D. 2,50  2,70 Câu 151. pH của hệ gồm H2SO4 0,010M (pKa = 4,76) và H3AsO4 0,010M (pKai = 2,13; 6,94; 11,50) nằm trong khoảng nào? A. 1,70  1,79 B. 1,80  1,89 C. 1,90  1,99 D. 1,60  1,69 Câu 152. Tính pH của dung dịch Na3PO4 2,00.10 -3 M, biết pKbi = 1,68; 6,79; 11,85. A. 11,26 B. 11,62 C. 12,16 D. 12,61 Câu 153. Tính pH trong dung dịch Na3AsO4 5,00.10 -3 M, biết pKbi = 2,50; 7,06; 11,87. A. 11,34 B. 11,43 C. 13,14 D. 13,41 Câu 154. pH của hệ gồm NaOH 5,00.10-4M và Na2S 7,50.10 -4 M nằm trong khoảng nào, biết H2S có pKai = 7,02 và 12,90? A. 11,21  11,30 B. 11,11  11,20 C. 10,00  10,10 D. 11,00  11,10 Câu 155. Tính pH của hệ gồm H2CO3 0,04M và HCl 0,01M, cho độ tan của CO2 là 3,0.10 -2 M, H2CO3 có pKai = 6,35; 10,33. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 A. 2,00 B. 1,95 C. 1,85 D. 1,75 Câu 156. Tính số ml dung dịch H3PO4 85% (d = 1,69 g/ml và pKai = 2,15; 7,21; 12,32) phải lấy để khi hoà tan vào 1 lit nước và pha loãng thành 1500 ml thì pH dung dịch thu được bằng 2,00. A. 2,00 ml B. 2,20 ml C. 2,40 ml D. 2,50 ml Câu 157. Tính độ điện li của ion S2- trong dung dịch Na2S (pKbi = 1,10 và 6,98) và Na2SO3 (pKbi = 6,79 và 12,24) có pH = 12,25. A. 87,1% B. 81,7% C. 78,1% D. 71,8% 2.1.1.7. Các chất điện li lƣỡng tính Câu 158. Tính pH của dung dịch natri hiđro malonat NaHA 0,010M (pKai = 2,848 và 5,697). A. 4,03 B. 4,30 C. 4,00 D. 4,33 Câu 159. Tính khoảng pH của dung dịch NaHC2O4 0,010M (H2C2O4 có pKai = 1,25 và 4,27). A. 2,70  2,90 B. 3,00  3,09 C. 3,10  3,20 D. 3,21  3,30 Câu 160. Tính số gam axit tatric cần lấy để khi hoà tan vào 50,00 ml dung dịch NaOH 0,100M thì pH của dung dịch thu được là 3,71 (bỏ qua sự thay đổi thể tích trong quá trình hoà tan) biết axit tatric có pKai = 3,04 và 4,37. A. 0,2500 gam B. 0,5000 gam C. 0,7500 gam D. 1,5000 gam Câu 161. pH của dung dịch axit  - amino propionic C3H7O2N 0,020M nằm trong khoảng nào, biết pKai = 2,34; 9,87? A. 5,10  5,20 B. 5,60  5,70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 C. 6,10  6,20 D. 6,50  6,60 Câu 162. pH của dung dịch Na2HAsO4 0,020M nằm trong khoảng nào, biết H3AsO4 có pKai = 2,13; 6,94 và 11,50? A. 9,01  9,05 B. 9,06  9,11 C. 9,12  9,17 D. 9,18  9,25 Câu 163. Tính pH của dung dịch NaHS 0,1M, biết H2S có pKai = 7,02 và 12,90. A. 9,83 B. 9,38 C. 8,39 D. 8,93 Câu 164. Tính pH của dung dịch NaHSO3 0,02M, biết H2SO3 có pKai =1,76; 7,21. A. 4,26 B. 6,24 C. 4,62 D. 6,42 Câu 165. Hoà tan 8,00 gam NaOH vào 1 lit dung dịch H3PO4 0,10M. pH của hỗn hợp thu được nằm trong khoảng nào (bỏ qua sự thay đổi thể tích), pKai = 2,15; 7,21 và 12,32? A. 7,90  8,00 B. 7,20  7,30 C. 9,20  9,30 D. 9,70  9,80 Câu 166. Tính thể tích dung dịch H3PO4 0,250M (pKa = 2,15; 7,21; 12,32) phải thêm vào 168ml dung dịch Na2HPO4 0,0625M để thu được dung dịch có pH = 4,71. A. 21,00 ml B. 42,00 ml C. 24,00 ml D. 84,00 ml Câu 167. pH của dung dịch (NH4)2HPO4 0,100M nằm trong khoảng nào, biết H3PO4 có pKa = 2,15; 7,21; 12,32? A. 7,83  7,88 B. 7,93  7,98 C. 8,03  8,08 D. 8,13  8,18 Câu 168. Thêm 20,00 ml dung dịch NaOH 0,18M vào 40,00 ml H3AsO4 0,060M (pKai= 2,13; 6,94 và 11,50). Tính pH của dung dịch thu được. A. 4,69 B. 4,96 C. 6,49 D. 6,94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 Câu 169. Trộn 1,00 ml dung dịch bão hoà H2S 0,10M (pKa = 7,02; 12,90) với 1,00 ml NH3 0,10M (pKb = 4,76). pH của dung dịch thu được nằm trong khoảng nào? A. 8,10  8,20 B. 8,00  8,09 C. 8,21  8,29 D. 8,30  8,40 Câu 170. Tính khoảng pH của hỗn hợp gồm NH3 0,050M (pKb = 4,76) và CH3COOH 0,050M (pKa = 4,76). A. 6,83  6,87 B. 6,88  6,92 C. 6,93  6,97 D. 6,98  7,02 Câu 171. Tính nồng độ C mol/l của dung dịch phenyl alanin có pH = 5,71 (pKai= 2,21 và 9,18). A. 0,068 M B. 0,086 M C. 0,066 M D. 0,088 M 2.1.1.8. Dung dịch đệm Câu 172. Cho dung dịch A gồm NH3 0,10M và NH4Cl 0,10M. Tính pH của dung dịch A, biết NH4 + có pKa = 9,24. A. 7,24 B. 9,24 C. 7,42 D. 9,42 Câu 173. Thêm 0,15 mmol HCl vào dung dịch A gồm NH3 0,10M và NH4Cl 0,10M thì pH của dung dịch thu được sẽ bằng bao nhiêu, biết NH4 + có pKa = 9,24? A. 9,23 B. 9,24 C. 9,32 D. 9,42 Câu 174. Thêm 0,15 mmol NaOH vào dung dịch A gồm NH3 0,10M và NH4Cl 0,10M thì pH của dung dịch thu được sẽ bằng bao nhiêu, biết NH4 + có pKa = 9,24? A. 9,23 B. 9,25 C. 9,32 D. 9,52 Câu 175. Đối với dung dịch đệm gồm đơn axit HA (Ca, Ka) và bazơ liên hợp A - (Cb), Với C = Ca + Cb và h = [H +] thì đệm năng được tính theo công thức: A.  = 2,303             h h K hK hKC w a a 2 .. B.  = 2,303           h h K hK hKC w a a 2 .. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 C.  = 2,303           hC h K hK hK w a a . . 2 D.  = 2,303           h h K hK hKC w a a.. Câu 176. Tính đệm năng của dung dịch axit axetic 0,20M và natri axetat 0,50M, biết axit axetic có pKa = 4,76. A. 0,238 B. 0,382 C. 0,328 D. 0,330 Câu 177. Tính pH của hệ thu được khi thêm 0,010 mol HCl vào 1 lit dung dịch đệm CH3COOH 0,20M và CH3COONa 0,50M, biết pKa = 4,76. A. 5,13 B. 5,16 C. 5,19 D. 5,22 Câu 178. Tính pH của hệ thu được khi thêm 0,010 mol NaOH vào 1 lit dung dịch đệm CH3COOH 0,20M và CH3COONa 0,50M, biết pKa = 4,76. A. 5,13 B. 5,16 C. 5,19 D. 5,22 Câu 179. Tính số gam CH3COONa cần hoà tan trong 1 lit dung dịch CH3COOH 0,20M để thu được dung dịch đệm có pH = 5,00, biết pKa = 4,76. A. 28,00 gam B. 28,05 gam C. 25,80 gam D. 28,50 gam Câu 180. Trộn 25,00 ml NH3 8,0.10 -3M với 15,00 ml dung dịch HCl 1,046.10-3M. Tính pH của hỗn hợp thu được biết pKb(NH3) = 4,76. A. 9,24 B. 10,16 C. 10,31 D. 10,13 Câu 181. pH của hệ gồm C6H5COOH 0,030M và C6H5COONa 0,010M nằm trong khoảng nào, biết pKa = 4,20? A. 3,36  3,40 B. 3,70  3,75 C. 3,30  3,35 D. 3,76  3,80 Câu 182. Trộn 100,00 ml kalihiđro phtalat KHA 0,030M với 50,00 ml NaOH 0,015M. pH của dung dịch thu được nằm trong khoảng nào, biết axit phtalic có pKai = 2,94 và 5,41? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 A. 4,92  4,96 B. 4,87  4,91 C. 4,82  4,86 D. 4,77  4,81 Câu 183. Tính đệm năng của hệ gồm NH3 0,10M và NH4 + 0,50M, biết pKa = 9,24. A. 0,129 B. 0,190 C. 0,192 D. 0,194 Câu 184. Tính tổng nồng độ của dung dịch NH3 và NH4Cl phải có trong dung dịch đệm amoni ở pH = 9,00 để khi thêm 0,020 mol NaOH vào 1 lit dung dịch đệm này thì pH tăng không quá 0,4 đơn vị, biết NH4 + có pKa = 9,24. A. 8,58.10 -2 M B. 9,36.10 -2 M C. 8,85.10 -2 M D. 9,63.10 -2 M Câu 185. Hãy tính số gam Na2CO3 (pKb = 3,67 và 7,65) cho vào 500,00 ml dung dịch HCl 0,01M để được dung dịch đệm có pH = 9,50 (bỏ qua sự thay đổi thể tích trong quá trình hoà tan). A. 0,58 gam B. 0,55 gam C. 0,65 gam D. 0,62 gam Câu 186. Trộn 10,00ml dung dịch HNO3 0,0010M với 40,00 ml dung dịch Na2C2O4 0,0010M. pH của dung dịch thu được nằm trong khoảng nào, biết H2C2O4 có pKai = 1,25 và 4,27? A. 4,91  5,00 B. 4,60  4,69 C. 4,70  4,80 D. 4,81  4,90 Câu 187. Tính nồng độ của HCl biết rằng khi trộn 150,00 ml dung dịch này với 100,00 ml dung dịch Na3PO4 0,200M thì pH của hệ bằng 7,21, biết H3PO4 có pKai = 2,15; 7,21 và 12,32. A. 0,020 M B. 0,220M C. 0,200 M D. 0,022M Câu 188. Tính chỉ số hằng số phân li axit HA, biết sau khi đã thêm 0,030 mol HNO3 vào 1 lit dung dịch gồm HA và NaA có tổng nồng độ 0,862M và pH = 5,00 thì pH của dung dịch không giảm quá 0,3 đơn vị. A. pKa = 3,75 B. pKa = 4,20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 C. pKa = 3,86 D. pKa = 4,76 Câu 189. Tính pH của hệ khi thêm 0,010mol HCl vào 1 lit dung dịch đệm gồm HCOOH 0,10M và HCOONa 0,10M (pKa = 3,75). A. 3,75 B. 3,70 C. 3,69 D. 3,66 2.1.1.9. Cân bằng tạo phức hiđroxo của các ion kim loại Câu 190. Tính pH của dung dịch Ni(NO3)2 5,00.10 -2M, biết lg* = - 8,94. A. 5,02 B. 6,02 C. 5,12 D. 6,12 Câu 191. Tính pH của dung dịch Co(NO3)2 0,010M, biết lg * = - 11,20. A. 5,67 B. 6,57 C. 6,75 D. 7,56 Câu 192. pH của dung dịch AlCl3 2,00. 10 -2 M nằm trong khoảng nào, biết lg*1 = - 4,3; lg *22 = - 14,56; lg *4 = - 24,25? A. 3,00  3,05 B. 3,06  3,10 C. 4,00  4,05 D. 4,06  4,10 Câu 193. Tính khoảng pH của dung dịch Pb(CH2ClCOO)2 5,00.10 -2M (giả thiết bỏ qua các phức hiđroxo đa nhân của Pb2+), biết lg*1= -7,8; lg *2= -17,2 và lg *3 = - 28. A. 5,38  5,41 B. 5,42  5,45 C. 5,46  5,49 D. 5,50  5,53 Câu 194. Tính pH của hệ gồm Cr(NO3)2 0,2M và HNO3 0,0010M, biết lg *1 = -3,8; lg *2 = -10,0 và lg *3 = - 26,0. A. 1,22 B. 2,12 C. 2,21 D. 2,22 Câu 195. pH của hệ gồm Ni(NO3)2 0,050M và NH4NO3 0,370M nằm trong khoảng nào, biết lg* = - 8,94 và pKa(NH4 + ) = 9,24 (bỏ qua sự tạo phức amin của niken)? A. 4,70  4,80 B. 4,81  4,90 C. 4,60  4,69 D. 4,30  4,40 Câu 196. Cho lg *1 của phản ứng tạo phức hiđroxo của Pb 2+ là - 7,8. Tính lg * của phức Pb2+ - OH (giả thiết bỏ qua các phức hiđroxo đa nhân của Pb2+). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 A. 6,10 B. 6,20 C. 8,70 D. 8,94 Câu 197. Tính pH trong dung dịch AgNO3 0,0100M, biết lg *1 = -11,7; lg *2 = - 23,8. A. 6,67 B. 7,66 C. 6,76 D. 7,67 Câu 198. Tính pH của dung dịch Zn(NO3)2 0,0100M, biết lg *1 = - 8,96; lg *3 = - 28,4; lg *12 = - 8,7. A. 4,85 B. 4,58 C. 5,48 D. 5,84 Câu 199. Tính pH của dung dịch Cr(ClO4)3 0,12M, biết lg *1 = - 3,8; lg *2 = - 10,0; lg *3 = - 26. A. 2,37 B. 3,27 C. 2,73 D. 3,72 Câu 200. pH của dung dịch Cd(ClO4)2 0,15M nằm trong khoảng nào, biết lg *1 = - 10,2; lg *12 = - 9,10? A. 3,50  3,60 B. 5,20  5,30 C. 3,80  3,90 D. 5,31  5,40 Câu 201. Tính pH của dung dịch Pb(ClO4)2 0,54M, biết lg *1 = - 7,8; lg *2 = - 17,2; lg *3 = - 28,0 (bỏ qua sự tạo phức hiđroxo đa nhân của Pb 2+ ). A. 3,04 B. 4,03 C. 3,40 D. 4,30 Câu 202. Tính pH của dung dịch Hg(NO3)2 0,075M, biết lg *1 = - 3,65; lg *2 = - 7,72; lg *3 = - 22,57 (bỏ qua sự tạo phức hiđroxo đa nhân của Hg 2+ ). A. 2,39 B. 3,29 C. 2,93 D. 3,92 Câu 203. pH của hỗn hợp Sn(NO3)2 0,50M và HNO3 0,0062M nằm trong khoảng nào, biết lg*1 = - 2,07; lg *2 = - 7,02; lg *3 = - 19,61 (bỏ qua sự tạo phức hiđroxo đa nhân của Sn2+)? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 A. 1,36  1,45 B. 1,26  1,35 C. 1,05  1,14 D. 1,15  1,25 Câu 204. Tính pH của hệ gồm Fe(ClO4)2 0,010M, biết lg * = - 5,92. A. 3,69 B. 3,39 C. 3,36 D. 3,96 2.1.2. CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ [5; 7; 12] 2.1.2.1. Chỉ thị axit – bazơ Câu 205. Để đo chính xác thể tích của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ thể tích người ta dùng dụng cụ nào sau đây: A. Bình định mức B. Pipet C. Buret D. Ống đong và cốc chia độ Câu 206. Cho các câu sau: 1. Thêm chất B đã biết nồng độ vào dung dịch A cho đến phản ứng vừa hết. 2. Tính CA theo quy tắc đương lượng hay định luật hợp thức. 3. Lấy một thể tích chính xác dung dịch A: VA. 4. Đo thể tích thuốc thử VB. Thứ tự đúng khi xác định hàm lượng chất A bằng phương pháp phân tích thể tích là: A. 1, 2, 3, 4 B. 3, 1, 4, 2 C. 3, 1, 2, 4 D. 1, 3, 4, 2 Câu 207. Chất chỉ thị được dùng để: A. Làm thay đổi màu của dung dịch theo pH. B. Làm thay đổi tính oxi hóa, khử của một chất. C. Làm thay đổi tính axit, tính bazơ của dung dịch. D. Làm thay đổi độ dẫn điện của dung dịch. Câu 208. Cho các câu sau: 1. Tốc độ phản ứng phải đủ lớn. 2. Không có phản ứng phụ nào khác đi kèm. 3. Phản ứng chuẩn độ phải xảy ra theo đúng hệ số hợp thức của phương trình. 4. Phải có chỉ thị thích hợp cho phép xác định tương đối chính xác điểm tương đương. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 Các phản ứng dùng trong phân tích thể tích phải thoả mãn các yêu cầu : A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 209. Khoảng pH chuyển màu của các chất chỉ thị axit – bazơ là: A. pKa – 1 < pH < pKa + 1 B. - pKa – 1 < pH < - pKa + 1 C. pKa ’ – 1 < pH < pKa ’ + 1 D. - pKa ’ – 1 < pH < - pKa ’ + 1 Câu 210. Một chất hữu cơ là một đơn bazơ yếu (In) được dùng làm chất chỉ thị. Màu của chất chỉ thị biến đổi rõ khi 1/3 tổng nồng độ của chất chỉ thị chuyển sang dạng axit (HIn+) và pH tại thời điểm chuyển màu là 4,80. Tính chỉ số hằng số phân li axit pKa của chỉ thị. A. 4,32 B. 4,50 C. 5,30 D. 5,10 Câu 211. Cho biết hằng số phân li của chất chỉ thị HIn là 10-3,52 và chất chỉ thị chuyển màu rõ khi nồng độ dạng axit gấp 3,5 lần nồng độ dạng bazơ và ngược lại nồng độ của dạng bazơ gấp 9 lần nồng độ dạng axit. Tính khoảng pH chuyển màu của chỉ thị. A. 2,98  4,06 B. 2,57  4,06 C. 2,98  4,47 D. 2,57  4,47 Câu 212. Cho biết pKa của chất chỉ thị là 7,1 và khoảng chuyển màu của chất này là 5,6  7,6. Hãy cho biết tỷ lệ nồng độ hai dạng có màu của chất chỉ thị phải thiết lập để có sự chuyển màu rõ nhất? A.         06,3;62,30  HIn In In HIn B.         16,3;62,30  HIn In In HIn C.         06,3;62,31  HIn In In HIn D.         16,3;62,31  HIn In In HIn Câu 213. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh, chỉ thị phenol phtalein (Ka = 10 -9,6 ). Thêm 3 giọt (mỗi giọt 0,05 ml) phenol phtalein 0,1% (nồng độ 3.10-3M) vào 50 ml Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 dung dịch cần chuẩn rồi chuẩn độ đến xuất hiện màu hồng của chỉ thị, khi ấy nồng độ dạng bazơ của chỉ thị là 5.10-7M. Tính pH chuyển màu của chỉ thị. A. 7,38 B. 7,83 C. 8,37 D. 8,73 Câu 214. Khoảng pH chuyển màu của bromphenol xanh là 3  4,6, chỉ số hằng số phân li của chất chỉ thị bằng 4,0. Hãy tính giới hạn tỷ số nồng độ hai dạng của chất chỉ thị để dung dịch có màu trung gian của hai dạng. A. 1,0  3,98 B. 0,1  3,89 C. 1,1  3,89 D. 0,1  3,98 Câu 215. Chất chỉ thị hai màu HIn đổi màu rõ khi nồng độ dạng axit gấp 6 lần nồng độ dạng bazơ và khi nồng độ dạng bazơ gấp 10 lần nồng độ dạng axit. Tính khoảng pH chuyển màu của chỉ thị, biết pKHIn = 3,30. A. 2,30  4,30 B. 2,30  4,08 C. 2,52  4,08 D. 2,52  4,30 Câu 216. Dạng axit của chất chỉ thị HIn có màu đỏ, dạng bazơ In- có màu vàng. Chất chỉ thị có màu đỏ rõ khi    In HIn = 8 và màu vàng rõ khi    HIn In  = 12. Tính khoảng chuyển màu của chỉ thị biết pKHIn = 4,8. A. 3,9  5,9 B. 3,5  5,7 C. 3,7  5,7 D. 3,5  5,5 2.1.2.2. Chuẩn độ đơn axit, đơn bazơ Câu 217. Chuẩn độ 25,00 ml dung dịch HCl 0,0600 M bằng dung dịch NaOH 0,1500M. Tính pH của hỗn hợp sau khi đã thêm 9,98 ml dung dịch NaOH. A. 4,07 B. 3,07 C. 5,07 D. 6,07 Câu 218. Chuẩn độ 25,00 ml dung dịch HCl 0,0600 M bằng dung dịch NaOH 0,1500M. Tính pH của hỗn hợp sau khi đã thêm 10,03 ml dung dịch NaOH. A. 11,11 B. 13,11 C. 10,11 D. 12,11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 Câu 219. Chuẩn độ 50,00 ml hỗn hợp KOH 1,0.10-2M và NaOH 5,0.10-3M bằng dung dịch HCl 1,0.10-2M. Tính pH của hỗn hợp sau khi đã thêm 74,50 ml HCl. A. 8,60 B. 9,60 C. 8,06 D. 9,06 Câu 220. Chuẩn độ 50,00 ml hỗn hợp 1,0.10-2M và NaOH 5,0.10-3M bằng dung dịch HCl 1,0.10-2M. Tính pH của hỗn hợp sau khi đã thêm 75,50 ml HCl. A. 4,04 B. 5,04 C. 5,40 D. 4,40 Câu 221. Chuẩn độ 100 ml HNO3 1,00.10 -3M bằng dung dịch NaOH 2,00.10-3M. Tính pH của dung dịch chuẩn độ sau khi đã thêm 49,98 ml NaOH. A. 5,26 B. 6,52 C. 5,62 D. 6,25 Câu 222. Chuẩn độ 100 ml HNO3 1,00.10 -3M bằng dung dịch NaOH 2,00.10-3M. Tính pH của dung dịch chuẩn độ sau khi đã thêm 50,03 ml NaOH. A. 7,63 B. 6,73 C. 7,36 D. 6,37 Câu 223. Chuẩn độ 50,00 ml hỗn hợp NaOH 1,00.10-3M và Ca(OH)2 2,00.10 -3 M bằng HCl 5,00.10-M. Tính pH của dung dịch chuẩn độ sau khi thêm 49,95ml dung dịch HCl. A. 8,04 B. 8,44 C. 8,40 D. 8,48 Câu 224. Chuẩn độ 50,00 ml hỗn hợp NaOH 1,00.10-3M và Ca(OH)2 2,00.10 -3 M bằng HCl 5,00.10-M. Tính pH của dung dịch chuẩn độ sau khi thêm 50,03ml dung dịch HCl. A. 5,82 B. 5,28 C. 6,82 D. 6,28 Câu 225. Tính sai số khi chuẩn độ dung dịch NaOH 0,0200 M bằng HCl 0,100 M nếu kết thúc chuẩn độ tại pT = 4. A. 0,5% B. 1,1% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 C. 0,1% D. 0,6% Câu 226. Tính sai số khi chuẩn độ 50,00ml HCl 0,050M bằng dung dịch NaOH 0,0100M, nếu chuẩn độ đến xuất hiện màu vàng của chỉ thị metyl da cam (pT = 4,4). A. - 0,38% B. - 0,48% C. 0,38% D. 0,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_07_SP_HH_PTT.pdf
Tài liệu liên quan