Luận văn Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

CHưƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM

1.1. Một số vấn đề chung về bản đồ khái niệm

1.2. Cơ sở lí thuyết của bản đồ khái niệm

1.3. Tình hình nghiên cứu và vận dụng của bản đồ khái niệm

CHưƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM

TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)

2.1. Nội dung Sinh thái học (Sinh học 12)

2.2. Xây dựng bản đồ khái niệm trong chương trình Sinh thái học

2.3. Sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12)

CHưƠNG 3. THỰC NGHIỆM Sư PHẠM

3.1. Mục đích thực nghiệm

3.2. Nội dung thực nghiệm

3.3. Phương pháp thực nghiệm

3.4. Kết quả thực nghiệm

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

 

pdf102 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3922 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GK, bảng 36 SGV và 1 số hình ảnh sƣu tầm từ Internet. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 - Máy chiếu, máy tính. III. Phƣơng pháp - Làm việc với SGK và hoạt động nhóm. - Sử dụng BĐKN kết hợp với trực quan và hỏi đáp. IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái? VD minh họa? Nêu ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái? - Thế nào là giới hạn sinh thái? Lấy ví dụ minh họa về giới hạn sinh thái của sinh vật? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS: Mục I, hình 36.1 SGK  Thảo luận. - Quần thể là gì? VD về 1 số quần thể sinh vật ở địa phƣơng em? - Quần thể đƣợc hình thành nhƣ thế nào? I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 - Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ với nhau nhƣ thế nào? HS: Mục II.1-2, hình 36.2-4 SGK  Thảo luận - Nêu những biểu hiện và ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể? II. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. 1. Quan hệ hỗ trợ: 2. Quan hệ cạnh tranh: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 - Có những hình thức cạnh tranh phổ biến nào? Nguyên nhân và hiệu quả của các hình thức cạnh tranh đó? - Nguyên nhân của hiện tƣợng tự tỉa thƣa ở thực vật? - Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn là gì? VD minh họa? 4. Củng cố - Nêu các VD về quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể? Tại sao sự cạnh tranh và hỗ trợ trong quần thể là đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trƣờng sống, giúp quần thể tồn tại và phát triển ổn định? - Dùng BĐKN mới lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.3. Bản đồ khái niệm về quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể). GV có thể xoá hết hoặc xoá một phần nội dung các khái niệm chính hoặc các từ nối của BĐKN, sau đó yêu cầu HS điền vào. 5. Hướng dẫn học bài - Đọc phần in nghiêng cuối bài, đọc phần "Em có biết". Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 Bài 41. DIỄN THẾ SINH THÁI I. Mục tiêu: Học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức - Trình bày đƣợc khái niệm diễn thế, các giai đoạn của từng loại diễn thế. - Phân tích đƣợc nguyên nhân của diễn thế, lấy đƣợc ví dụ minh họa cho từng loại diễn thế. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, suy luận logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. 3. Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ , khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sống. II. Thiết bị dạy học - Hình 41.1 - 3 và bảng 41 SGK và 1 số hình ảnh sƣu tầm từ Internet. - Máy tính, máy chiếu. III. Phƣơng pháp - Làm việc với SGK và hoạt động nhóm. - Sử dụng BĐKN kết hợp với trực quan và hỏi đáp. IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? VD minh họa? - Các đặc trƣng cơ bản của quần xã sinh vật? VD minh họa? 3. Bài mới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS: Mục I, hình 41.1-2 SGK → Thảo luận - Phân tích 2 VD về sự biến đổi của môi trƣờng và quần xã sinh vật? - Lập sơ đồ quá trình biến đổi của quần xã sinh vật qua các thời kì khác nhau? - Thế nào là diễn thế sinh thái ? GV: Cùng với sự của các quần xã sinh vật là sự biến đổi tƣơng ứng của điều kiện môi trƣờng. HS: Mục II.1-2, hình 41.3 SGK  Thảo luận - Phân biệt diễn thế nguyên sinh và thứ sinh? VD minh họa cho mỗi loại diễn thế? - Hoàn thành bảng 41 SGK (không có phần nguyên nhân). I. Khái niệm về diễn thế sinh thái II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 GV: Bãi lầy ngập mặn ở cửa sông Tiên Yên - Quảng Ninh thuận lợi cho rừng ngập mặn phát triển. Quần xã tiên phong (mắm biển - sức sống cao trên đất ngập mặn mới bồi đắp, ưa sáng, rễ phát triển có khả năng bám trên đất bùn lỏng, chịu mặn cao, mức ngập nước sâu ...)  Quần xã tiếp theo (rừng hỗn hợp nhiều loài như sú, đước vòi, vẹt, trang ... có cây con mọc dưới gốc mắm biển)  Quần xã ổn định (Vẹt ưu thế do có kích thước lớn, vươn cao, tán rộng, rễ dày tỏa rộng ...). HS: Mục III SGK  Thảo luận III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 - Phân biệt nguyên nhân bên trong và bên ngoài? HS: Mục IV SGK - Nghiên cứu sự phát triển của diễn thế sinh thái mang lại lợi ích gì con ngƣời? - Nêu 2 VD về việc con ngƣời khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trƣờng? IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 4. Củng cố - Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí của con ngƣời có thể coi là hành động "tự đào huyệt chôn mình" đƣợc không? Tại sao? - Dùng BĐKN mới lập đƣợc để củng cố kiến thức cho HS (hình 2.8. Bản đồ khái niệm về diễn thế sinh thái). GV có thể xoá hết hoặc xoá một phần nội dung các khái niệm chính hoặc các từ nối của BĐKN, sau đó yêu cầu HS điền vào. 5. Hướng dẫn về nhà - Tìm hiểu các thành phần cấu trúc và các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm - Kiểm chứng các giả thiết khoa học đã đề ra. - Đánh giá khả năng tiếp thu bài nhanh của học sinh khi học bằng phƣơng pháp xây dựng bản đồ khái niệm thông qua kết quả bài trắc nghiệm. - Đánh giá khả năng ghi nhớ lâu bền và có hệ thống của học sinh thông qua kết quả bài kiểm tra 15 phút và bài 1 tiết. - Đảm bảo khai thác đầy đủ kiến thức trọng tâm, cơ bản theo chƣơng trình hiện hành. - Đánh giá chính xác, khách quan kết quả thực nghiệm. 3.2. Nội dung thực nghiệm - Do điều kiện thời gian ngắn nên chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm ở một số bài. Cụ thể: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Bài 39. Biến động số lƣợng cá thể của quần thể sinh vật. Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trƣng cơ bản của quần xã. Bài 41. Diễn thế sinh thái. Bài 42. Hệ sinh thái. Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái. - Giáo viên thực hiện bài giảng bằng giáo án điện tử có sử dụng các bản đồ khái niệm đƣợc tiến hành theo quy trình nhƣ đã nêu ở trên. - Cách trình bày: Giáo viên chia bảng thành 2 phần, một phần để nháp, 1 phần để ghi nội dung theo đề mục của bài học, đối với từng đề mục của bài học thì trình bày ở máy chiếu dƣới dạng bản đồ khái niệm. Bài học kết thúc, bản đồ khái niệm của toàn bài đƣợc thể hiện trên máy chiếu. - Các hình thức kiểm tra: Sau khi dạy xong bài, giáo viên kiểm tra học sinh bằng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá khả năng ghi nhớ bài nhanh của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 học sinh ở tại lớp. Kiểm tra 15 phút và một tiết để đánh giá khả năng ghi nhớ lâu bền và có hệ thống của học sinh. 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1. Địa điểm và thời gian thực nghiệm - Địa điểm: Các trƣờng thực nghiệm có cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy - học tƣơng đối đồng đều so với các trƣờng khác trong cùng địa phƣơng. Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm tại trƣờng THPT Bãi Cháy thuộc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. - Thời gian: Từ 05/02/2010 đến 08/05/2010. 3.3.2. Chọn giáo viên và lớp tham gia Sau khi chọn trƣờng thực nghiệm, chúng tôi tiến hành chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Để đảm bảo tính khách quan và ngẫu nhiên, việc rút chọn đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp: rút mẫu trực tiếp từ tổng thể. Cụ thể nhƣ sau: - 4 lớp thực nghiệm và 4 lớp đối chứng. - Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có trình độ tƣơng đƣơng (căn cứ vào số lƣợng học sinh, tỉ lệ nam nữ, kết quả học tập, hạnh kiểm, số học sinh cá biệt...). - Lớp đối chứng giữ nguyên các điều kiện, lớp thực nghiệm thay đổi phƣơng pháp. - Giáo viên dạy các lớp thực nghiệm cũng là giáo viên dạy lớp đối chứng. 3.4. Kết quả thực nghiệm - Kết quả thực nghiệm đƣợc phân tích để rút ra kết luận khoa học mang tính khách quan. - Lập bảng phân phối thực nghiệm, tính giá trị trung bình và phƣơng sai mỗi mẫu. So sánh giá trị trung bình để đánh gía khả năng hiểu bài và khả năng hệ thống hóa kiến thức của các lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng [4]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 3.4.1. Phân tích kết quả thực nghiệm đợt 1 Sử dụng phiếu trắc nghiệm 15 phút ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng, kết quả trắc nghiệm dùng Excel thống kê trong bảng 3.1 Bảng 3.1. Tần số điểm trắc nghiệm đợt 1 Phƣơng án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n X S2 ĐC 1 2 5 12 49 37 41 33 5 1 186 6,13 2,3 TN 0 0 0 2 39 36 51 39 14 7 188 6,83 1,9 Số liệu trong bảng 3.1. cho thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm của các lớp thực nghiệm cao hơn so với các lớp đối chứng. Phƣơng sai của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn phƣơng sai của các lớp đối chứng. Nhƣ vậy điểm trắc nghiệm ở các lớp thực nghiệm tập trung hơn so với các lớp đối chứng. Từ số liệu thu đƣợc lập bảng tần suất điểm trắc nghiệm đợt 1, dùng Excel lập bảng tần suất điểm (bảng 3.2) Bảng 3.2. Tần suất điểm trắc nghiệm đợt 1 Phƣơng án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 0,5 1,1 2,7 6,5 26,3 19,9 22,0 17,7 2,7 0,5 TN 0,0 0,0 0,0 1,1 20,7 19,1 27,1 20,7 7,4 3,7 Từ số liệu bảng 3.2, dùng quy trình vẽ đồ thị Excel, lập đồ thị tần suất điểm số bài trắc nghiệm đợt 1 (hình 3.1) 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm đợt 1 xi Fi(% ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Trên hình 3.1. cho thấy giá trị mod điểm trắc nghiệm của các lớp thực nghiệm là điểm 7, của các lớp đối chứng là điểm 5. Từ giá trị mod trở xuống (điểm 6 đến điểm 2), tần suất điểm của các lớp đối chứng cao hơn so với các lớp thực nghiệm. Ngƣợc lại từ giá trị mod trở lên tần suất điểm của các lớp thực nghiệm cao hơn so với các lớp đối chứng. Điều này cho phép dự đoán kết quả của các bài trắc nghiệm ở các lớp thực nghiệm cao hơn so với kết quả của các lớp đối chứng. Từ số liệu bảng 3.2. Dùng Excel lập bảng tần suất hội tụ tiên (bảng 3.3) để so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị Xi trở lên. Bảng 3.3. Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm đợt 1 Phƣơng án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 100 99,5 98,4 95,7 89,2 62,9 43,0 21,0 3,2 0,5 TN 100 100,0 100,0 100,0 98,9 78,2 59,0 31,9 11,2 3,7 Số liệu ở bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ phần trăm các bài đạt giá trị Xi trở lên. Ví dụ, tần suất điểm 7 trở lên của các lớp đối chứng là 43%, của các lớp thực nghiệm là 59%. Nhƣ vậy tần số điểm 7 trở lên ở các lớp thực nghiệm nhiều hơn ở các lớp đối chứng. Từ số liệu của bảng 3.3, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm các bài trắc nghiệm đợt 1 (hình 3.2) 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm đợt 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Trong hình 3.2 đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp thực nghiệm nằm về bên phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp đối chứng. Nhƣ vậy kết quả điểm số bài trắc nghiệm đợt 1 của các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Để khẳng định điều này, phải so sánh giá trị trung bình và phân tích phƣơng sai kết quả điểm trắc nghiệm của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng. Giả thuyết H0 dặt ra là “không có sự khác biệt giữa kết quả học tập của lớp đối chứng và các lớp thực nghiệm”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0, kết quả kiểm định bằng Excel thể hiện ở bảng 3.4 Bảng 3.4. Kiểm định  điểm trắc nghiệm đợt 1 Kiểm định  của hai mẫu ĐC TN Mean 6,134408602 6,82978723 Known Variance (Phương sai) 2,3223772 1,938787 Observations (Số quan sát) 186 188 Hypothesized Mean Difference (Giả thuyết H0) 0 z(Trị số z=U) -4,605399319 P(Z<=z) one-tail (Xác suất 1 chiều của z) 2,05838E-06 z Critical one-tail (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 tính toán) 1,644853627 P(Z<=z) two-tail (Xác suất 2 chiều của trị số z tính toán) 4,11675E-06 z Critical two-tail (Trị số z tiêu chuấn SX 0,05 hai chiều) 1,959963985 Kết quả phân tích số liệu ở bảng 3.4 cho thấy:  thực nghiệm >  đối chứng ( thực nghiệm = 6,83;  đối chứng = 6,13). Trị số tuyệt đối của U = 4,6, giả thuyết H0 bị bác bỏ vì giá trị tuyệt đối của trị số U > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn) với xác suất (P) là 1,64 > 0,05. Nhƣ vậy sự khác biết giữa  thực nghiệm và  đối chứng có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%. Phân tích phƣơng sai để khẳng định kết luận này. Đặt giả thuyết HA là: “Tại thực nghiệm đợt 1, dạy - học phần Sinh thái học bằng phƣơng pháp xây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 dựng bản đồ khái niệm và các phƣơng pháp khác tác động nhƣ nhau đến mức độ hiểu bài của học sinh ở các lớp thực nghiệm và đối chứng”. Kết quả phân tích phƣơng sai đƣợc thể hiện trong bảng 3.5. Bảng 3.5. Phân tích phƣơng sai điểm trắc nghiệm đợt 1 Anova: Single Factor (Phân tích phương sai một nhân tố) SUMMARY (Tổng hợp) Groups Count Sum Average Variance ĐC 186 1141 6,134408602 2,32237722 TN 188 1284 6,829787234 1,93878712 ANOVA (Phân tích phương sai) Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 45,21076688 1 45,21076688 21,2301873 5,6041E-06 3,8665773 Within Groups 792,1929764 372 2,129551012 Total 837,4037433 373 Trong bảng 3.5, phần tổng hợp cho thấy số bài trắc nghiệm (Count), trị số trung bình (Average), phƣơng sai (Variance). Bảng phân tích phƣơng sai cho biết trị số FA = 21,23 >Fcrit (tiêu chuẩn) = 3,87, nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức là hai phƣơng pháp dạy - học khác nhau ảnh hƣởng khác nhau đến chất lƣợng học tập của học sinh. * Bàn luận kết quả thực nghiệm Phân tích kết quả thực nghiệm đợt 1, nhận thấy khả năng hiểu bài và tổng hợp kiến thức của học sinh khi học bằng phƣơng pháp xây dựng bản đồ khái niệm (lớp thực nghiệm) tốt hơn khi học bằng các phƣơng pháp dạy học khác (lớp đối chứng). Trong quá trình thực nghiệm đợt 1 chúng tôi đã rút ra một số nhận xét sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 - Do học sinh bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp dạy học mới nên chƣa thực sự quen và chủ động trong việc lĩnh hội tri thức. - Kết quả học tập ở các lớp thực nghiệm cao hơn so với các lớp đối chứng, nó biểu hiện sự chênh lệch của điểm số trung bình của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng chỉ là 0,7. 3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm đợt 2 Dùng bài kiểm tra một tiết để đánh giá khả năng hệ thống hóa kiến thức của học sinh sau khi học bằng phƣơng pháp xây dựng bản đồ khái niệm. Kết quả các bài kiểm tra đƣợc thống kê trong bảng 3.6. Bảng 3.6. Tần số điểm kiểm tra đợt 2 Phƣơng án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n x s2 ĐC 1 4 7 16 25 40 50 32 11 0 186 6,3 2,73 TN 0 0 1 5 11 29 47 54 38 3 188 7,4 1,83 Số liệu trong bảng 3.6 cho thấy giá trị trung bình điểm kiểm tra một tiết của các lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với các lớp đối chứng. Phƣơng sai của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn các lớp đối chứng. Nhƣ vậy điểm kiểm tra một tiết của các lớp thực nghiệm tập trung hơn các lớp đối chứng. Từ số liệu thu đƣợc lập bảng tần suất điểm kiểm tra 1 tiết đợt 2, dùng Excel lập bảng tần suất điểm (bảng 3.7) Bảng 3.7. Tần suất điểm kiểm tra đợt 2 Phƣơng án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 0,5 2,2 3,8 8,6 13,4 21,5 26,9 17,2 5,9 0,0 TN 0,0 0,0 0,5 2,7 5,9 15,4 25,0 28,7 20,2 1,6 Từ bảng số liệu, dùng quy trình vẽ đồ thị của Excel, lập đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra đợt 2 (Hình 3.3). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN Hình 3.3. Tần suất điểm kiểm tra đợt 2 Trên hình 3.3. cho thấy giá trị mod điểm trắc nghiệm của các lớp thực nghiệm là điểm 8, của các lớp đối chứng là điểm 7. Từ giá trị mod trở xuống (điểm 7 đến điểm 2), tần suất điểm của các lớp đối chứng cao hơn so với các lớp thực nghiệm. Ngƣợc lại từ giá trị mod trở lên tần suất điểm của các lớp thực nghiệm cao hơn so với các lớp đối chứng. Điều này cho phép dự đoán kết quả của các bài trắc nghiệm ở các lớp thực nghiệm cao hơn so với kết quả của các lớp đối chứng. Từ số liệu bảng 3.7. Dùng Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.8) để so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị Xi trở lên. Bảng 3.8. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra đợt 2 Phƣơng án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 100 99,5 97,3 93,5 84,9 71,5 50,0 23,1 5,9 0,0 TN 100 100,0 100,0 99,5 96,8 91,0 75,5 50,5 21,8 1,6 Từ số liệu của bảng 3.8, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến để so sánh. xi Fi(% ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN Hình 3.4. Đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm kiểm tra đợt 2 Đƣờng biểu thị hội tụ tiến điểm số của các lớp thực nghiệm nằm bên phải đƣờng biểu diễn kết quả thực nghiệm của các lớp đối chứng. Nhƣ vậy có thể nói kết quả điểm kiểm tra một tiết của các lớp thực nghiệm cao hơn so với các lớp đối chứng. Lập bảng so sánh giá trị trung bình và kiểm định theo tiêu chuẩn U. Bảng 3.9. Kiểm định  điểm kiểm tra đợt 2 Kiểm định  của hai mẫu ĐC TN Mean 6,258064516 7,36702128 Known Variance (Phương sai) 2,733043 1,827142 Observations (Số quan sát) 186 188 Hypothesized Mean Difference (Giả thuyết H0) 0 z (Trị số z=U) -7,09753295 P(Z<=z) one-tail (Xác suất 1 chiều của z) 6,35048E-13 z Critical one-tail (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 tính toán) 1,644853627 P(Z<=z) two-tail (Xác suất 2 chiều của trị số z tính toán) 1,2701E-12 z Critical two-tail (Trị số z tiêu chuấn SX 0,05 hai chiều) 1,959963985 Giả thuyết H0 đặt ra là: “Học sinh các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng hiểu bài nhƣ nhau”. Trong bảng 3.9, điểm trung bình của các lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng ( thực nghiệm = 7.4;  đối chứng = Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 6.3). Trị số U = 7.1. Nhƣ vậy trị tuyệt đối của trị số z lớn hơn so với trị số z tiêu chuẩn là 1,96, giả thuyết H0 bị bác bỏ. Sự khác biệt giữa  thực nghiệm và  đối chứng có ý nghĩa về mặt thống kê. Qua đó cho thấy, giá trị điểm số của các lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Tức là học sinh ở các lớp tiến hành thực nghiệm hiểu bài hơn sơ với các lớp học theo phƣơng pháp thông thƣờng. Hai cách dạy học khác nhau cho kết quả học tập khác nhau, để khẳng định nguồn dẫn đến sự khác biệt về mức độ hiểu bài của học sinh là do phƣơng pháp dạy học bằng phƣơng pháp xây dựng bản đồ khái niệm. Để khẳng định nhận xét này chúng tôi tiến hành phân tích phƣơng sai. Bảng 3.10. Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra đợt 2 Anova: Single Factor (Phân tích phương sai một nhân tố) SUMMARY (Tổng hợp) Groups Count Sum Average Variance ĐC 186 1164 6,25806452 2,7330427 TN 188 1385 7,36702128 1,8271419 ANOVA (Phân tích phương sai) Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 114,9816183 1 114,981618 50,48241 6,168E-12 3,8665773 Within Groups 847,2884351 372 2,27765708 Total 962,2700535 373 Số liệu trong bảng 3.10 cho thấy số bài kiểm tra 1 tiết của các lớp đối chứng là 186 và các lớp thực nghiệm là 188. Điểm trung bình của các lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của các lớp đối chứng. Phƣơng sai mẫu của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn của các lớp đối chứng. Điều này cho thấy kết quả kiểm tra của các lớp thực nghiệm cao hơn so với các lớp đối chứng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 Trong bảng phân tích phƣơng sai, giả thuyết HA đƣợc nêu ra: “Kết quả của các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng không phải do phƣơng pháp dạy học”. Những tính toán cho thấy trị số FA = 50,48, lớn hơn nhiều so với Fcrit = 3,87. Do đó giả thuyết HA bị bác bỏ. Điều này cho thấy phƣơng pháp dạy - học đã ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh. * Bàn luận về kết quả thực nghiệm đợt 2 Từ những kết quả phân tích cho thấy, trong thực nghiệm đợt 2, các lớp thực nghiệm có kết quả học tập tốt hơn rất nhiều so với các lớp đối chứng. Tức là dạy – học phần Sinh thái học bằng xây dựng bản đồ khái niệm học sinh hiểu bài và hệ thống hóa kiến thức tốt hơn so với dạy bằng phƣơng pháp khác. Qua dự giờ và sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp chúng tôi rút ra một số nguyên nhân sau: - Rút kinh nghiệm về thực nghiệm đợt 1 chúng tôi đã điều chỉnh lại cách dạy, Sau 2 tháng tiến hành dạy thực nghiệm, giáo viên đã tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm hơn trong sử dụng phƣơng pháp dạy học bằng xây dựng bản đồ khái niệm theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. - Giáo viên đã tổ chức cho học sinh chủ động học tập, từ khám phá giải quyết tình huống có vấn đề từ đó chiếm lĩnh tri thức. 3.4.3. Phân tích kết quả thực nghiệm đợt 3 Rút kinh nghiệm từ hai đợt thực nghiệm 1 và 2, chúng tôi thấy hiệu quả của việc dạy học bằng phƣơng pháp sử dụng bản đồ khái niệm hoạt động nhận thức của học sinh đã đƣợc nâng lên một cách rõ rệt. Chúng tôi tiếp tục tiến hành thực ngiệm đợt 3, cùng với kết quả đợt 1 và 2 để rút ra kết luận một cách chính xác nhất. Dùng bài kiểm tra học kì để khảo sát khả năng hiểu bài của học sinh, kết quả đƣợc thể hiện tại bảng 3.11. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Bảng 3.11. Tần số điểm kiểm tra đợt 3 Phƣơng án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n x s2 ĐC 0 2 3 11 36 49 43 28 14 0 186 6,4 2,14 TN 0 0 0 1 10 26 51 56 42 2 188 7,5 1,43 Số liệu trong bảng 3.11 cho thấy điểm trung bình của các lớp thực nghiệm cao hơn so với các lớp đối chứng, phƣơng sai của các lớp đối chứng cao hơn so với các lớp thực nghiệm. Nhƣ vậy điểm kiểm tra ở các lớp thực nghiệm tập trung hơn so với các lớp đối chứng. Từ số liệu thu đƣợc lập bảng tần suất điểm kiểm tra đợt 3, dùng Excel lập bảng tần suất điểm (bảng 3.12) Bảng 3.12. Tần suất điểm kiểm tra đợt 3 Phƣơng án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 0,0 1,1 1,6 5,9 19,4 26,3 23,1 15,1 7,5 0,0 TN 0,0 0,0 0,0 0,5 5,3 13,8 27,1 29,8 22,3 1,1 Từ bảng số liệu, dùng quy trình vẽ đồ thị của Excel, lập đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra đợt 3 (Hình 3.5). 0,0 5,0 10,0 15,0 2 , 25,0 30,0 35,0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN Hình 3.5. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra đợt 3 xi Fi(%) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Trên hình 3.5 nhận thấy giá trị mod điểm kiểm tra của các lớp thực nghiệm là 8 của các lớp đối chứng là 6. Từ giá trị mod trở xuống, tần suất đểm của các lớp đối chứng cao hơn các lớp thực nghiệm, ngƣợc lại từ giá trị mod trở lên, tần suất của các lớp thực nghiệm cao hơn so với các lớp đối chứng. Điều này cho phép dự đoán kết quả của các bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm cao hơn so với kết quả của các lớp đối chứng. Từ bảng số liệu 3.12, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị Xi trở lên. Bảng 3.13. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra đợt 3 Phƣơng án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 100 100,0 98,9 97,3 91,4 72,0 45,7 22,6 7,5 0,0 TN 100 100,0 100,0 100,0 99,5 94,1 80,3 53,2 23,4 1,1 Số liệu ở bảng 3.13 cho biết tỉ lệ phần trăm các bài đạt giá trị Xi trở lên. Tần suất đạt điểm 7 của các lớp đối chứng là 45,7%, của các lớp thực nghiệm là 80,3%. Nhƣ vậy số điểm từ 7 trở lên ở các lớp thực nghiệm nhiều hơn so với ở các lớp đối chứng. Từ số liệu bảng 3.13, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm các bài kiểm tra đợt 3. (hình 3.6) 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN Hình 3.6. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra đợt 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 Trong hình 3.6, đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp thực nghiệm nằm về bên phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp đối chứng. Nhƣ vậy kết quả điểm số bài kiểm tra đợt 3 của các lớp thực nghiệm cao hơn so với các lớp đối chứng. Bảng 3.14. Kiểm định  điểm kiểm tra đợt 3 Kiểm định  của hai mẫu ĐC TN Mean 6,354839 7,515957 Known Variance (Phương sai) 2,143679 1,427551 Observations (Số quan sát) 186 188 Hypothesized Mean Difference (Giả thuyết H0) 0 z (Trị số z=U) -8,397491 P(Z<=z) one-tail (Xác suất 1 chiều của z) 0 z Critical one-tail (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 tính toán) 1,644854 P(Z<=z) two-tail (Xác suất 2 chiều của trị số z tính toán) 0 z Critical two-tail (Trị số z tiêu chuấn SX 0,05 hai chiều) 1,959964 Để khẳng định điều này phải so sánh giá trị trung bình và phân tích phƣơng sai kết quả điểm kiểm tra của các lớp thực nghiệm và đối chứng. Giả thuyết Ho đặt ra là: “không có sự khác biệt giữa kết quả học tập của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết Ho, kết quả kiểm định bằn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12).pdf